Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

CHƢƠNG IV

theo phương thẳng đứng


MÁY VẬN CHUYỂN LÊN CAO ( MÁY NÂNG )
§1.Khái niệm và phân loại .
1.1.Khái niệm .
+Phương vận chuyển theo phương thẳng đứng hoặc gần như
thẳng đứng .
+Vận chuyển vật liệu,lắp ráp các cấu kiện XD trên công trường.
+Xếp dỡ và vận chuyển trong các kho , bãi chứa vật liệu ,...
+Vận chuyển và lắp ráp trong các nhà máy chế tạo , sửa chữa cơ
khí ,nhiệt điện, chế biến gỗ ,...
+Đóng mở các cửa van ở các nhà máy thủy điện ,...
1.2.Phân loại .
Theo kết cấu và công dụng :
a/.Máy nâng đơn giản :
+Kích : Dùng nâng các vật có trọng lượng lớn với chiều cao nhỏ .
-Kích cơ khí : Kích thanh răng , kích vít .
-Kích thủy lực (dầu):loại pít tông lên ,xi lanh lên , sâu đo .
-Kích khí nén . Course instructor: Lê Hồng Quân at
+Tời : Dùng để nâng hoặc kéo vật .
dẫn đọng bằng tay , dẫn động bằng động cơ điện
-Tời tay , tời điện ( 1 chiều, 2 chiều )
+Pa lăng : Pa lăng kéo tay ( xích ), pa lăng điện .
b/.Thang nâng trong xây dựng : Máy vận thăng, thang
vận chuyển vật liệu (nhỏ)
máy công trường
chở cả hằng và người,có bộ chế tốc độ

thay đổi quỹ đạo vật cần nâng

c/.Cần trục (máy nâng phức tạp vì có nhiều cơ cấu công tác).
+Cần trục nhỏ : Cần trục kẹp tường , cần trục thiếu nhi ,...
+Cần trục cố định kiểu cần : Cần trục cột, Cần trục cột buồm, ...
+Cần trục tháp : Cố định , di động , loại tháp quay, đầu tháp
quay ,...
+Cần trục vạn năng :Cần trục ô tô , bánh lốp , xích ,...
+Cần trục kiểu cầu : Cầu trục , cổng trục , bán cổng trục...
+Cần trục dây cáp (cáp treo) .

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
§2.CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN Q
2.1.Kích thanh răng (rack Jack)
- Sơ đồ cấu tạo 6
7
1.Thanh răng 5
2.Thân kích
3.Tay quay 4
4.Bánh cóc
5.Bộ truyền bánh răng 3
6.Bộ truyền bánh răng – P Q/2
thanh răng 2
7.Cóc hãm Nâng Hạ
1
-Tính lực P : P = Q.d/2R.i. , N . d M2=M1.i.
M1=P.R M2=Q.
Q-Trọng lượng vật nâng . 2
d-Đường kính vòng lăn bánh răng dẫn động thanh răng
R-Chiều dài tay quay, [m] ; i-Tỷ số truyền động của bộ
truyền bánh răng ; -Hiệu suất truyền động d
Course instructor: Lê Hồng Quân at Q. = P.R.i.
lehquandhxd@yahoo.com 2
2.2.Kích thuỷ lực (Hydraulic Jack)
a. Sơ đồ cấu tạo Q
8
1.Pít tông nâng vật P
9
2.Xi lanh nâng vật
3,4.Van bi 1 chiều 1
5.Xi lanh bơm dầu
6.Pít tông bơm dầu o
7.Thùng dầu P’
2
8.Tay đòn bơm
9.Van xả dầu
b.Nguyên lý hoạt động:
ban đầu van 9 khóa, vật nâng
Q được đặt trên pittong 1 3 4 5 6 7
- Tác dụng vào tay đòn 8 một lực P như hình vẽ => tay đòn lắc quanh khớp O, pittong
6 dịch chuyển sang phải=> thể tích buồng bơm tăng lên đồng thời áp suất giảm xuống,
van 3 đóng và van 4 mở để hút dầu vào buồng bơm.
- Tác dụng vào tay đòn 8 một lực theo chiều ngược lại=> tay đòn lắc quanh khớp O,
pittong 6 dịch chuyển sang trái => thể tích buồng bơm giảm xuống đồng thời nén dầu
tới áp suất cao, van 4 đóng và van 3 mở ra để đẩy dầu vào xy lanh 2. Dầu có áp suất
cao tác dụng vào đáy pittong 1 tạo nên áp lực => đẩy vật nâng Q đi lên
- Khi muốn hạ vật Q, mở van xả dầu 9 để dầu có áp chảy về thùng 7, xy lanh 2 được thông với
ngoài trời, áp suất dầu trong xylanh 2 giảm xuống
Kích thuỷ lực (tiếp) khuếch đại dòng dầu lên áp suất cao tạo lực đẩy vật lên

Q
9 8
P
D
1
l2
o
l1
P’

2
s
c. Tính lực đẩy tay kích
3 4 5 6 7
P= Q.d2.l 1 /D2.l 2. , N Q P’ Q.d2 MO=0
=  P’=
d.Tính vận tốc kích π.D2 π.d2 D2
4 4 P.l2 = P’.l1
vk = d2.s..n / D2 , [cm/ph]
d2.s = D2.H
π.d2 π.D2 V1=V2
Course instructor: Lê Hồng Quân at V1= s V2= H H = d2.s / D2
lehquandhxd@yahoo.com 4 4
Hình ảnh sử dụng nhiều Kích thuỷ lực làm việc đồng thời

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
e. Phạm vi ứng dụng của kích thủy lực:
Ta có từ biểu thức lực tác dụng lên tay đòn bơm: P = Q.d2.l1/D2.l2.
Do d << D => (d/D)2 <<1 => P<< Q

+ Chính vì vậy kích thủy lực chỉ cần lực tác dụng lên tay đòn nhỏ nhưng
có thể nâng được tải trọng lớn (Lực P phụ thuộc vào (d/D)2 ).
+ Kích thủy lực được dùng để nâng tải trọng từ Q = 200....500 tấn, chiều
cao nâng H = 0,15.....0,2 m và trọng lượng kích từ 180 …330kg.

2.3 Kích vít (screw jack)


Muốn nâng hoặc (hạ) vật chỉ việc quay tay
quay (lever or handle) làm cho trục vít (screw
rod) quay theo. Nhờ được liên kết bằng ren với
đai ốc (jack) nên trục vít đồng thời chuyển
động tịnh tiến . Tùy theo chiều quay của tay
quay mà trục vít tịnh tiến đi lên hoặc đi xuống
Course instructor: Lê Hồng Quân at
để nâng hoặc hạ vật lehquandhxd@yahoo.com
2.3. TỜI NÂNG TRONG XÂY DỰNG
a/. Tời tay đơn giản . I,II,III,IV.Các trục truyền lực
b/. Tời tay phức tạp . 1.Cơ cấu hãm bánh cóc - con cóc
Z1
Z1/ 2.Tay quay ; 3.Gía tời
1
P 4.Tang ; 5.Phanh đai
I Z1,Z1/-Bánh răng thay đổi tốc độ
Z ,Z /,Z ,Z ,Z ,Z -Bánh brăng
Z3 Z2 / 2 2 3 4 5 6
Z2
II 2
truyền lực .
- Nguyên lý hoạt động :
tác dụng lực P vào tay quay Z1 Z2 ăn khớp với nhau
III
- Tính lực P trên tay quay :
Z4 Z5 Mt = Md . i . 
3 Md = k.n.P.l ; Mt = Dt.Q / 2
IV Dt Dt.Q/2 = k.n.P.l.i. 
 P = Q.Dt/2.k.n.l.i. 
Z6 k-Hệ số làm việc không đồng đều giữa hai
người quay;n-Số người quay đồng thời
Q
5 4 Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
c/.TỜI MÁY- HOISTING WINCH (tời nâng) thi nhiều
1. Động cơ điện
2.Khớp nối
5 6
3.Phanh điện từ
Sc 7 4.Hộp giảm tốc
5.Tang cuốn cáp
Dt
8 6.Dây cáp
vnv
Q 7.Các pu li đổi hướng cáp, cố định
thay đổi lực căng cáp
8.Cụm pu li di động và móc cẩu
- Nguyên lý làm việc:
+ Chuyển động quay từ động cơ điện 1, qua khớp nối 2, hộp
giảm tốc 4 dẫn động cho tang 5 quay để cuốn cáp và nâng vật
4 3 2 1
+ Khi động cơ 1 quay theo chiều ngược lại thì cáp 6 được nhả ra để hạ vật.
- Mômen phanh :Mph = Mtg. k . ηgt/ igt
k- hệ số an toàn phanh, k=1,5; 1,75; 2 ứng với các chế độ làm việc nhẹ, TB và nặng.
igt và ηgt lần lượt là tỷ số truyền và hiệu suất của hộp giảm tốc
Mtg = SC . D/2 là mômen xoắn trên trục tang.
- Lực căng cáp lớn nhất Sc (line pull calculation)
Q+q
5 6 Sc=
a.p r
Sc 7

Dt
8
vnv
Q

4 3 2 1

- Công suất động cơ điện

Sc .vc (Q+q) .vnv


Nđ/c (KW)= Nđ/c =
1000. c 1000. 0 Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
Câu tạo bộ tời điện Dây cáp(6)
Tủ điện điều khiển

Phanh điện từ Hộp giảm


Động cơ điện tốc

Khớp nối Course instructor: Lê Hồng Quân at Tang cuốn cáp (7)
lehquandhxd@yahoo.com
2.4.MÁY NÂNG TRONG XÂY DỰNG
a/.Công dụng và phân loại .
+Công dụng :
Vận chuyển vật liệu và người phục vụ xây dựng công trình cao tầng .
+Phân loại :
Theo công dụng :
-Thang nâng chở vật liệu ( thăng tải ) : 5
Thăng tải giá , thăng tải 1 trụ , 2 trụ 4
thăng tải giếng ,...
3
-Thang nâng chở hàng và người đi kèm
b/.Thăng tải 1 trụ (single mast)
1.Đế 6
2.Trụ (tháp dẫn hướng)
3.Bàn nâng
4.Hệ thống con lăn dẫn hướng
5.Pu ly đổi hướng 7 2
6.Dây cáp
7.Tời nâng Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com 1
HÌNH ẢNH MÔ TẢ VẬN THĂNG
XÂY DỰNG CHỞ HÀNG
C/.THANG MÁY CÔNG TRƢỜNG (CLIMBING WORK PLATFORM)
Có hai loại : -Dẫn động bằng bánh răng – thanh răng
-Dẫn động bằng cáp 5
- Sơ đồ cấu tạo :
1.Khung thép dẫn hướng
2.Thanh răng ;
3.Ca bin
6
4.Cơ cấu nâng hạ ca bin
5.Bánh tỳ;
6.Cơ cấu an toàn 4
7.Bao che an toàn 3 600.Q
; [t/h] 5
-Năng suất : Nkt = 3
tck
Q-Tải trọng nâng, [tấn]
tck-Thời gian một chu kỳ làm việc, [s]2
h + h +t 7
tck = d
vn v 1
h-Chiều cao nâng, [m]
vn ; vh -Tốc độ nâng hạ bàn nâng
h ; [m/s]
6
t -Thời gian dừng máy để bốc dỡ hàng ; [s]
HÌNH ẢNH THANG MÁY CÔNG TRƢỜNG LOẠI 1 THÁP (SINGLE MAST)
Dùng để vận chuyển ngườivà hàng hóa lên các sàn tầng của công trình
BỐ TRÍ GIẰNG THÁP VỚI CÔNG TRÌNH
CẤU TẠO CÁC ĐOẠN THÁP CƠ BẢN (CÓ GẮN THANH RĂNG)
HÌNH ẢNH CỤM CƠ CẤU DẪN
ĐỘNG CABIN

Ă
LOẠI SÀN NÂNG THI CÔNG
MẶT NGOÀI CÔNG TRÌNH
(MAST CLIMBING WORK
PLATFORM) DÙNG HAI
THÁP DẪN HƢỚNG (TWIN
MAST):
VẪN DÙNG TRUYỀN ĐỘNG
BÁNH RĂNG- THANH RĂNG ĐỂ
DẪN ĐỘNG CHO SÀN NÂNG
HÌNH ẢNH MÔ TẢ THIẾT BỊ SÀN TREO XÂY DỰNG (SUSPENDED
ACCESS EQUIPMENT OR WINDOW CLEANING EQUIPMENT OR
CRADLE SYSTEM OR SUSPENDED PLATFORM)
HÌNH ẢNH MÔ TẢ SÀN TREO (WORK PLATFORM)
§3. CẦN TRỤC (CONSTRUCTION CRANES)
3.1.Các thông số cơ bản và đường đặc tính kỹ thuật của cần trục
a/.Các thông số cơ bản b/.Đường đặc tính kỹ thuật
H
R là khoảng cách theo phương ngang từ trục quay của máy đến trọng tâm móc treo Q
H là kc từ mặt bằng nâng đến trọng tâm móc treo

Q
1 3
H

0 R
R
1.Tải trọng nâng : Q[ t ]
6. Khẩu độ : L(m) là khoảng 2.Bán kính (tầm với) : R[ m ]
cách tâm giữa hai đường ray 3.Chiều cao nâng : H[ m ]
mà máy di chuyển. 4.Tốc độ của các cơ cấu công tác
5.Mô men tải trọng : M=QixRi, [ tm ]
3.2 CẦN TRỤC THÁP (TOWER CRANES)
a. Công dụng:
Là cần trục kiểu cần, có khoảng không gian phục vụ lớn, là thiết bị nâng chủ lực
dùng để vận chuyển vật liệu và lắp ráp trong xây dựng dân dụng và công nghiệp
Dùng để bốc dỡ vật liệu trên các kho bãi ví dụ tại các trạm trộn bê tông, các xưởng
sản xuất kết cấu thép …
b. Phân loại: Cần trục tháp có nhiều loại khác nhau
- Theo dạng tháp: + Cần trục tháp loại tháp quay;
+ Cần trục tháp loại đầu quay (tháp không quay);
- Theo phƣơng pháp thay đổi tầm với:
tời điện
+ Cần trục tháp loại thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần;
+ Cần trục tháp loại thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con dọc theo cần
nằm ngang;
- Theo phƣơng pháp lắp đặt tại hiện trƣờng:
+ Cần trục tháp loại chạy trên ray; + Cần trục tháp loại cố định trên móng bê tông;
+ Cần trục tháp loại tự nâng theo chiều cao công trình;
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
- Theo công dụng:
+ Cần trục tháp có công dụng chung dùng trong XDDD và Công
nghiệp
+ Cần trục tháp chuyển dùng để xây nhà cao tầng
+ Cần trục tháp chuyên dùng cho các công trình xây dựng công
nghiệp
c/. Đặc điểm :
+ Chiều cao nâng lớn H = 150 m
+ Tầm với lớn : R = 60 m
+ Chi phí lớn để làm đường ray hoặc làm móng
+ Sử dụng trong công tác cẩu lắp với khối lượng lớn, thời gian thi
công dài .

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
d/.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cần trục tháp loại tháp quay
15 14 13 (không còn dùng nữa)

1.Cơ cấu quay


16 2.Cơ cấu di chuyển
12 3.Bàn quay
tời để nâng hạ vật nâng

10 11 4.Tủ điện
5.Cơ cấu nâng hạ cần
9 6.Cơ cấu nâng hạ vật
7.Khớp chân tháp
8
17 8.Tháp
9.Ca bin
18 10.Khớp chân cần
11.Cần
12.Cụm pu ly móc cẩu
13.Cụm pu ly đầu cần
7 16.Các pu ly đổi hướng 14.Cáp nâng hạ cần
17.Hệ thống thanh giằng 15.Cáp nâng hạ vật
18. Đối trọng
khi nâng vật bởi tời nâng số 6 thì tời nâng hạ cần cũng phải nhả 1 lượng cáp như nâng vật để vật ko thay đổi
1 2 3 4 5 6 độ cao
- Đặc điểm cấu tạo :
+ Thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần là chủ yếu, một số
trường hợp thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con trên cần nằm
ngang
+ Đảm bảo vật nâng không bị thay đổi độ cao khi nâng hạ cần để
thay đổi tầm với, vì vậy trên cần trục sử dụng sơ đồ mắc cáp liên hợp
+ Trọng lượng phần quay lớn, tiêu hao nhiều công suất cho cơ cấu
nâng hạ cần và cơ cấu quay
+ Trọng tâm máy thấp nên ổn đinh hơn, tạo được tầm với min
+ Chiều cao nâng bị hạn chế (dùng cho nhà <10 tầng) nên ít sử
dụng hơn so với cần trục tháp loại đầu quay
càng co độ mảnh càng lớn=> thân tháp ko ổn định dễ bị biến dạng

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
e/.Cần trục tháp có cần nằm ngang với tháp tự nâng(external tower
crane)
Nguyên lý làm việc:
@ thi nhiều
Cần trục có 3 chuyển động chính:
tời điện
- Nâng hạ vật nhờ tời số 14
- Quay vật trong mặt phẳng
ngang nhờ cơ cấu quay 17
- Di chuyển xe con 8 dọc
theo tay cần7nằm ngang nhờ
tời kéo xe con số 10

Sơ đồ cấu tạo: 1. Móng bê tông; 2. Thân tháp (không quay); 3. Lồng lắp dựng;
4. Thiết bị tựa quay; 6. Cabin điều khiển; 7. Tay cần nằm ngang; 8. Xe con;
9. Thanh neo cần; 10. Tời kéo xe con; 11. Đoạn đỉnh tháp; 12. Neo cần đối trọng;
13. Cáp nâng vật; 14. Tời nâng vật; 15. Đối trọng; 16. Cần mang đối trọng;
17. Cơ cấu quay; 18. giằng tháp với công trình; Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO ĐOẠN THÁP CƠ BẢN (MAST SECTION)

Tai nối với đoạn


tháp phía trên

Các đoạn tháp được nối với nhau Các vấu bám
bằng các gờ dương âm và chốt để tạo
nên thân tháp
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO LỒNG LẮP DỰNG (CLIMBING SEGMENT)

-Lồng lắp dựng bao quanh thân tháp và có các bánh xe để trượt dọc
theo thân tháp khi nối dài tháp
-Đầu trên được liên kết chốt với phần quay (đoạn tháp gắn cabin)
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO ĐOẠN THÁP GẮN CABIN (CRANE CAB SEGMENT)
Tai liên kết với đoạn đỉnh tháp

-Đầu trên được liên kết với đoạn đỉnh tháp bằng chốt
-Đầu dưới liên kết với phần tháp không quay thông qua thiết bị tựa
quay (slewing ring) Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO ĐOẠN ĐỈNH THÁP (TOP TOWER SECTION)

Thanh neo cần (tie bar)


-Đầu trên được có tai để liên kết các thanh neo cần và neo cần đối trọng

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO THIẾT BỊ TỰA QUAY ĂN KHỚP NGOÀI
Vành răng lớn cố định
Cụm động cơ liền hộp giảm tốc với phần tháp không
quay

Vòng Bi
cầu hai dãy

Tai liên kết với lồng


lắp dựng

Tai liên kết với phần


tháp không quay
Vành răng lớn cố định với phần
không quay bằng bu lông chốt

- Vòng trong của thiết bị tựa quay được bắt chặt với phần quay bằng bu lông chốt
- Thiết bị tựa quay kiểu bi chịu được Muốn, lực thẳng đứng V và lực ngang H
CẤU TẠO THIẾT BỊ TỰA QUAY ĂN KHỚP TRONG (CÓ THỂ
DÙNG CHO CÁC MÁY XÚC 1 GẦU)

Vòng ngoài liên kết với


phần quay
Dãy bi đỡ Vòng bao che

Vành răng lớn cố định với phần không


quay bằng bu lông chốt

- Do được tiêu chuẩn hóa nên có thể chọn


thiết bị tựa quay theo Vmax và Mmax
CẤU TẠO ĐOẠN CẦN GỐC (JIB BASE SECTION)

Tời kéo xe con


-Các đoạn cần được liên kết với nhau bằng các gờ dương âm và chốt
-Trên đoạn cần gốc có bố trí tời kéo xe con để di chuyển xe con dọc
hai thanh biên phía dưới của tay cần
CẤU TẠO TAY CẦN (JIB)
CẤU TẠO XE CON (TOWER CRANE TROLLEY)

- Xe con có các bánh xe di chuyển trên hai thanh biên dưới của tay cần

-Xe con được di chuyển bằng cáp kéo Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
- QUI TRÌNH LẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP LOẠI TỰ NÂNG ĐỨNG NGOÀI CÔNG
TRÌNH (ASSEMBLING WORK)
1. Đổ móng bê tông cốt thép
2. Tổ hợp các bộ phận của cần trục tháp ở dưới đất bằng cần trục tự hành: lắp các đoạn cần với
nhau, lắp xe con vào cần, lắp cabin, lắp tời nâng, tời kéo xe con
3. Lắp phần đế tháp (chân tháp) vào móng bê tông
4. Dùng cần trục tự hành lắp một số đoạn tháp với nhau
5. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp lồng lắp dựng để nối dài tháp vào thân tháp
6. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp đoạn tháp gắn cabin
7. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp đoạn đỉnh tháp
8. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp cần mang đối trọng
9. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp 1 quả đổi trọng và lắp vào cần mang đối trọng
10. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp tay cần liên kết với tháp
11. Dùng cần trục tự hành cẩu lắp các quả đối trọng còn lại
12. Lắp hoàn chỉnh các cơ cấu công tác, luồn cáp và lắp trang thiết bị điện điều khiển
13. Đưa cần trục vào trạng thái sẵn sàng làm việc và tiến hành nâng đẩy nối dài tháp

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
- QUI TRÌNH TỰ NÂNG ĐỂ NỐI DÀI THÁP (TELESCOPING WORK)
1. Dùng cơ cấu nâng của cần trục để nâng đoạn tháp cần nối lên (hình a)
2. Di chuyển xe con để mang đoạn tháp này vào treo trên ray trượt (hình b)
3. Tháo liên kết giữa phần quay và phần không quay sau đó dùng xy lanh thủy lực ở lồng
lắp dựng nâng toàn bộ phần quay của cần trục lên một đoạn bằng chính chiều cao của đoạn tháp
cần nối (hình c)
4. Đẩy đoạn tháp cần nối vào khoảng trống giữa phần trên và phần dưới của tháp (hình d)
5. Căn chỉnh và liên kết đoạn tháp cần nối với phần trên và phần dưới của tháp với đoạn tháp
cần nối dài bằng bu lông (hình e)
6. Lặp lại các bước từ 1 đến 5 cho đến khi đạt được chiều cao nâng mong muốn

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
f/.Cần trục tháp tự leo theo công trình (internal climbing tower
crane) P
M

1-Kết cấu chịu lực của công


trình (thường là dầm sàn);
2, 3 - Khung đỡ cần trục
(thường có 3 cái);

h1
2 4
4- Cần trục tháp loại đầu quay 1 PHa
có chiều dài tháp không đổi;
Đặc điểm cấu tạo: Gth

h
- Cần trục được nâng lên từ tầng
3
thấp lên tầng cao nhờ xy lanh PHu

thủy lực
- Tải trọng thẳng đứng, nằm
ngang và mô men uốn M truyền
xuống công trình thông qua các
gối tựa. Để giảm lực ngang thì
tăng khoảng cách giữa các gối h
- Cho chiều cao nâng là vô hạn
nếu tời có đủ cáp nâng. Dùng
để xây nhà có độ cao >120m
3.3/.CẦN TRỤC BÁNH LỐP
Q = 25....650 tấn
H = 55 m
R = 51 m

Hệ thống chân chống


NK - 1600

Q = 160 T

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
Cần trục bánh lốp đang làm
việc với cần phụ

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
Cần trục bánh lốp khi làm việc
Phải sử dụng hệ thống
chân chống
CẦN TRỤC ÔTÔ

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
3.4/.CẦN TRỤC BÁNH XÍCH
+Q = 25 ..., 2000
tấn
+H,R không lớn
+Lắp nhà công
nghiệp
+Lắp đặt thiết bị
DEMAG : CC12 000 – 2 000 T
TC-4800 – 650 T
ĐẤU HAI CẦN TRỤC XÍCH VỚI NHAU ĐỂ NÂNG VẬT
3.5 CẦN TRỤC KIỂU CẦU (BRIDGE CRANES)
I. CẦU TRỤC (OVERHEAD CRANES):
a. Công dụng:
Được dùng chủ yếu trong các phân xưởng, nhà kho để nâng hạ và vận chuyển hàng hóa
với lưu lượng lớn, phục vụ cho công tác lắp ráp, sửa chữa một công đoạn của quá trình
sản xuất kim loại.
b. Phân loại: - Theo công dụng:
+ Cầu trục có công dụng chung (có thể dùng với gầu ngoạm, móc treo…);
+ Cầu trục chuyên dùng(chế độ làm việc rất nặng, dùng trong công nghiệp luyện kim)
- Theo kết cấu dầm cầu:
+ Cầu trục một dầm;
+ Cầu trục hai dầm (dầm hộp và dầm giàn không gian);
Ngoài ra còn có cầu trục tựa hoặc cầu trục treo…
c. Phạm vi ứng dụng:
+ Khi cần nâng tải trọng nâng lớn Q>10 tấn và yêu cầu miền phục vụ rộng thì
thường sử dụng cầu trục loại hai dầm với xe con chạy trên dầm.
+ Khi cần nâng tải trọng nâng Q<10 tấn và khẩu độ dầm L= 15-17m thì thường sử
dụng cầu trục loại 1 dầm với palăng điện thay thế cho xe con chạy trên hai cánh
dưới của dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp.
d. Các thông số cơ bản của cầu trục:
Tải trọng nâng Q (tấn); Chiều cao nâng H (m); Khẩu độ dầm L(m);
Tốc độ nâng hạ vật vnv (m/ph); Tốc độ di chuyển cầu trục vdc (m/ph);
tốc độ di chuyển xe con hoặc palăng vxc (m/ph); chế độ làm việc.
e. Cấu tạo chung của cầu trục:
-Loại 1 dầm kiểu đặt (tựa) 1

1. Dầm cuối 2
2. Dầm chính(single girder)
3. Cơ cấu di 5
chuyển cầu trục
4. Palăng điện 4
5. Giảm chấn(buffer)
6. Hộp nút bấm 3
điều khiển cầu trục 6

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
- Loại kiểu treo (UNDERHUNG BRIDGE CRANES)

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO DẦM CUỐI (END TRUCK)

1. Bánh xe bị động
2
2. Bản mã liên kết bu lông
giữa dầm chính và dầm cuối 1
3. Hộp bánh xe chủ động

4. Lỗ để xiết bu lông

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
CẤU TẠO CỤM CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU TRỤC
(TRAVELLING MECHANISM)
Đa phần các cơ cấu di chuyển cầu trục hiện nay đều sử dụng sơ đồ:
Động cơ liền hộp giảm tốc- bộ truyền ngoài- Bánh xe chủ động.

Bánh xe cầu trục

Động cơ điện

Hộp giảm tốc

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
- CẤU TẠO CẦU TRỤC LOẠI 2 DẦM
1
2
1. Dầm cuối

2. Dầm chính
(double girder) 4
3. Cơ cấu di
chuyển cầu trục 5
4. Xe con

5. Ray di chuyển
xe con
6. Giảm chấn
3

6
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
HÌNH ẢNH THÊM VỀ CẤU TẠO CẦU TRỤC LOẠI 2 DẦM HỘP

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
XE CON CẦU TRỤC 2 DẦM (TROLLEY)
Tời nâng phụ Tời nâng chính

Bánh
xe con
XE CON CẦU TRỤC 2 DẦM 20 TẤN (TROLLEY)
LIÊN KẾT GIỮA DẦM CHÍNH VÀ DẦM BIÊN (LOẠI 2 DẦM)

Dầm biên

Trên cầu trục có ba chuyển động: Nâng hạ vật, di


chuyển ngang của xe con mang tời nâng và di chuyển dọc
của toàn bộ cầu trục trên đường ray Dầm
Course instructor: Lê Hồng Quân at chính
lehquandhxd@yahoo.com
II. CỔNG TRỤC (GANTRY CRANES)
a. Công dụng:
Được sử dụng để cơ giới hóa công tác xếp dỡ trên các kho bãi vật liệu xây dựng, để
lắp ráp kết cấu, các cấu kiện và thiết bị trên công trường xây dựng, nhà máy nhiệt
điện, thủy điện…
b. Phân loại: - Theo công dụng:
+ Cổng trục có công dụng chung Q= 3,2 - 10 tấn; L=10 - 40 m
+ Cổng trục để lắp ráp trong xây dựng (Q =50-400 tấn; L=80m và H=30m dùng
trong các công trình giao thông, năng lượng…)
+ Cổng trục loại chuyên dùng (dùng trong các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đóng
tàu , luyện kim…)
- Theo đặc điểm kết cấu thép:
+ Cổng trục không có công xôn; + Cổng trục có 1 đầu công xôn;
+ Cổng trục có 2 đầu công xôn;
- Theo số dầm cổng:
+ Cổng trục 1 dầm; + Cổng trục 2 dầm;

+ Cổng trục dầm hộp tổ hợp từ thép tấm; + Cổng trục dầm dạng dàn;
- CẤU TẠO CỔNG TRỤC LOẠI 1 DẦM (SINGLE BEAM)

1
1. Dầm chính

2. Chân cổng

3. Thanh giằng chân


cổng
2

4. Cabin và palăng điện

4
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
- CẤU TẠO CỔNG TRỤC LOẠI 2 DẦM (DOUBLE BEAM GANTRY CRANE)
4 1

1. Dầm chính

2. Chân cổng

3. Thanh giằng ngang


chân cổng
2
4. Xe con
5. Cụm cơ cấu di
chuyển cổng trục

Cầu trục và cổng trục có miền diện tích phục vụ


là hình chữ nhật đó là do các chuyển động tịnh tiến
của xe con và di chuyển toàn bộ cầu trục hoặc cổng 3
trục trên ray tạo nên Course instructor: Lê Hồng Quân at 5
lehquandhxd@yahoo.com
- HÌNH ẢNH THÊM VỀ CỔNG TRỤC LOẠI 2 DẦM (DOUBLE BEAM
GANTRY CRANE)

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
- CẤU TẠO BÁN CỔNG TRỤC LOẠI 2 DẦM (SEMI GANTRY CRANE)
Dầm
chính

Xe con

Chân
- Trên cổng trục cũng có ba chuyển động: Nâng hạ vật, cổng
di chuyển ngang của xe con mang tời nâng và di chuyển
dọc của toàn bộ cổng trục trên đường ray
- Khác cầu trục: Dầm cổng được đặt trên các chân cổng Giằng
ngang
di chuyển trên ray đặt ở dưới nền.
§4/. KHAI THÁC CẦN TRỤC hay thi nè
4.1.Năng suất sử dụng của cần trục : Ntt = Q.kq.ktg.n , [tấn / h]
Q - Tải trọng nâng , [tấn]
kq -Hệ số sử dụng tải trọng, thường kq = 0,8 ... 0,9
ktg - Hệ số sử dụng thời gian làm việc của cần trục
n - Số chu kỳ làm việc của cần trục trong một giờ n = 3 600
Tck
Tck- Thời gian chu kỳ làm việc của cần trục, [s]
Trong trường hợp tổng quát Tck được xác định như sau:
Tck= tn+th+2tdc +2ttv +2tq +t1 +t2 +t3 , [s]
Trong đó: tn- thời gian nâng vật; th- thời gian hạ vật;
tdc- thời gian di chuyển cần trục (nếu cần trục di chuyển trên ray);
ttv- thời gian thay đổi tầm với; tq- thời gian quay cần trục;
t1- thời gian hạ vật xuống vị trí cần lắp ráp;
t2- thời gian nâng móc treo lên vị trí lắp ráp; t3- thời gian làm việc phụ khác;
Khi thợ vận hành kết hợp các chuyển động để tăng năng suất thì:
T’ck= (tn+th+2tdc +2ttv +2tq)k +t1 +t2 +t3 , [s] k- hệ số kể đến sự kết hợp đồng
thời một số chuyển động
4.2.Tính ổn định cần trục kiểu cần .
a./Khi làm việc :

+ Ổn định động :

Trường hợp :
Cần vuông góc với trục dọc của
Fgió
máy , Rmax ,  , Qdn ,Fgió ,Fqt .
Qdn
Fqt

 A
MG –Mgió - Mqt Rmax
K01 =  1,15
MQ Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
+ Ổn định tĩnh :
Trường hợp : MG
Cần vuông góc với trục dọc K02 =  1,4
của máy , Rmax , Qdn . MQ

b/.Khi không làm việc . Fgió

Trường hợp :
Cần vuông góc với trục dọc
của máy , Rmin , Fgió ,  .

MG A 
K03 =  1,15 Rmin
Mgió
Course instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
4.3. Những qui định an toàn khi sử dụng máy và thiết bị nâng
a) Điều kiện để đƣa máy nâng ra sử dụng:

-Phải có đủ các tài liệu kỹ thuật (lý lịch máy, hướng dẫn lắp dựng …)
- Thợ vận hành phải đủ tuổi trưởng thành và được đào tạo
- Cần trục mới hoặc mới qua sửa chữa, cải tạo phải được thử tải.
b) Mục đích và nội dung của việc thử tải:
- Thử tải tĩnh: để kiểm tra sức bền và độ ổn định của cần trục. Qthủ tải =
125% Q được nâng lên độ cao 200mm trong 10 phút.
- Thử tải động: để kiểm tra độ an toàn và tin cậy của các cơ cấu và
phanh. Qthử tải =110% Q và thử ít nhất 3 lần

c) Những qui phạm an toàn khi sử dụng cần trục: (tự đọc sgk)

Course instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
TAI NẠN CẦN TRỤC
Cần trục ngã cắt đôi toà nhà khi cẩu cây sồi 150 tuổi đã chết . Nguyên nhân do trọng
lượng cây sồi nặng quá. (19-11-2009)
Tai nạn cần trục tháp

You might also like