Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

CHƢƠNG VI.

MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN ĐẤT


§1. KHÁI NIỆM CHUNG
I. Khái niệm về công tác gia cố nền đất
- Trong lÜnh vùc x©y dùng c¬ b¶n, khi x©y dùng bÊt kú c«ng tr×nh nµo, dï ®ã lµ
c«ng tr×nh d©n dông, c«ng nghiÖp, c«ng tr×nh cÇu hay c«ng tr×nh c¶ng, ®Æc biÖt
lµ c¸c c«ng tr×nh nhµ cao tÇng ®Òu ph¶i gia cè mãng ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng chÞu
t¶i cña mãng

- Để đảm bảo khả năng chịu tải của nền móng khi xây dựng công trình, người
ta sử dụng 2 phương pháp gia cố nền móng sau:

+) Gia cè mãng b»ng c¸ch ®ãng hoÆc h¹ xuèng mãng c¸c lo¹i cäc ®· ®ưîc
chÕ t¹o s½n như cäc bªt«ng cèt thÐp, cäc èng thÐp, cäc tre, …

+) Gia cè mãng b»ng c¸c lo¹i cäc bªt«ng cèt thÐp ®æ t¹i chç ( hay cßn gäi lµ
cäc nhåi, cọc barrette) hoÆc cäc c¸t, cọc vôi, cọc xi măng đất

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
1
II. Các phƣơng pháp gia cố nền móng bằng các loại cọc đã đƣợc
chế tạo sẵn
Đối với các loại cọc đã được chế tạo sẵn như cọc BTCT, cọc thép, ống thép, cừ lasen.
Để đưa các loại cọc này vào trong lòng đất, người ta sử dụng các phương pháp sau:
1. Phƣơng pháp đóng cọc bằng lực xung kích (dùng búa xung kích): Đầu
bóa ®ưîc n©ng lªn ®é cao nhÊt ®Þnh råi r¬i tù do xuèng nhê träng lưîng b¶n th©n nã.
Khi r¬i xuèng, bóa sÏ sinh ra lùc xung kÝch, t¸c dông vµo ®Çu cäc ®Ó ®ãng cäc. Các
loại búa gồm Diezen, thủy lực, hơi nước, cơ khí
2. Hạ cọc :
- Bằng lực rung động (do dùng búa rung và búa va rung) : Bóa ®ưîc
kÑp chÆt vµo ®Çu cäc. Khi bóa rung, lùc rung ®éng sÏ ®ưîc truyÒn vµo cäc, lµm gi¶m
lùc ma s¸t gi÷a cäc vµ ®Êt. Nhê träng lưîng b¶n th©n cña cäc vµ bóa mµ cäc tù h¹
xuèng, lón s©u dÇn vµo lßng ®Êt.
- Bằng lực ép tĩnh (do máy ép thủy lực tạo ra): Cäc ®ưîc h¹ xuèng ®é
s©u thiÕt kÕ b»ng lùc Ðp tÜnh do c¸c xi lanh thuû lùc ( ngoµi thùc tÕ thưêng gäi lµ
kÝch thuû lùc) t¹o ra.
- Bằng xói nƣớc: sử dụng dòng tia nước có áp lực cao xói vào đất ở dưới mũi cọc
đồng thời vì có áp suất lớn, nước còn theo dọc thân cọc lên trên làm giảm ma sát xung
quanh cọc. Kết quả cọc sẽ bị tụt xuống khi đóng nhẹ lên đầu cọc. 2
III. Phƣơng pháp gia cố nền móng bằng cọc nhồi hoặc cọc barette

- Phư¬ng ph¸p nµy ®ang ®ưîc sö dông phæ biÕn ®Ó gia cè mãng cho c¸c
nhµ cao tÇng cã tÇng hÇm, t¶i träng truyÒn xuèng mãng lµ rÊt lón mà các
phương pháp đóng hoặc hạ cọc nêu trên không đáp ứng được

- Dïng m¸y khoan ®Ó khoan vµo lßng ®Êt t¹o ra c¸c lç, råi nhåi vËt liÖu chÕ t¹o
cäc xuèng c¸c lç ®ã. Cäc ®ưîc chÕ t¹o t¹i chç nªn phư¬ng ph¸p nµy thưêng gäi
lµ phư¬ng ph¸p khoan - nhåi. Phư¬ng ph¸p khoan - nhåi cã thÓ t¹o ra c¸c lo¹i
cäc cã tiÕt diÖn trßn víi chiÒu dµi vµ ®ưêng kÝnh lín vµ c¸c lo¹i cäc baret (cã
tiÕt diÖn hình chữ nhËt hoÆc c¸c chữ H, L, T vµ chữ thËp )

IV. Phân loại thiết bị gia cố nền móng


1. Thiết bị ép cọc
+ Bằng tời ;
+ Bằng xi lanh thuỷ lực .

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
3
2. Thiết bị đóng cọc
+ Búa hơi : Loại đơn động ; song động; hiệu động .
+ Búa rơi
+ Búa nổ ( Diesel) : Loại hai cọc dẫn, loại ống (xi lanh) dẫn .
+ Búa thuỷ lực : Loại đơn động , song động, hiệu động.
+ Búa rung : Búa rung nối cứng, búa rung nối mềm, búa va rung .

3. Thiết bị tạo lỗ thi công cọc nhồi:


+ Máy khoan xoắn ruột gà .
+ Máy khoan xoay dao động .
+ Máy khoan xoay tròn dạng gầu xúc .
+ Máy khoan gầu ngoạm (khoan vách ) dùng để thi công cọc barrette
và tường vây.
4.Thiết bị ấn bấc thấm :
+ Bằng cơ khí
+ Bằng thuỷ lực Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
4
V. Cấu tạo chung máy đóng cọc
1. Cơ cấu di chuyển
11 2. Cơ cấu quay
3. Bàn quay
12 10 4. Cơ cấu nâng hạ móc cẩu
5. Thanh giằng ngang
13 9 6. Ca bin
7. Gía búa (dẫn hướng cho đầu búa
và cọc)
8. Thanh giằng xiên
15 14 9. Đầu búa
8
10. Móc cẩu
7 11. Cụm pu ly đầu giá búa
6 12. Cáp nâng hạ móc cẩu
13. Cáp nâng hạ và khởi động đầu búa
14. Cơ cấu nâng hạ đầu búa
1 2 3 4 5 15. Động cơ
Course Instructor: Lê Hồng Quân at 5
lehquandhxd@yahoo.com
§2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số loại búa
DIESEL thông dụng
I. Đầu búa DIESEL loại 2 cọc dẫn hƣớng (Diesel Pile Hammer)

1 1. Ngàm dẫn hướng 9. Đòn điều chỉnh


2 bơm dầu
3 2. Dầm khởi động búa 10. Bơm dầu
4 3. Móc khởi động búa 11. Đường ống dẫn dầu
5 4. Chốt khởi động búa 12. Kẹp cọc
6
5. Xi lanh (đầu búa ) 13. Bệ búa
7
15 8 6. Chốt bơm dầu
14. Pít tông
14 9 7. Cọc dẫn hướng
8. Đòn bơm dầu 15. Kim phun dầu
13 10
12 11
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
6
Nguyên lý làm việc:
1.Nâng xi lanh :
+Thả cáp , dầm 2 rơi xuống , móc 3 tự động móc vào
chốt 4
1 +Kéo cáp , nâng xi lanh lên vị trí trên cùng của cọc
2 dẫn hướng
3 2.Thả xi lanh :
+Giật dây , móc 3 bật khỏi chốt 4 . Xi lanh
4 rơi tự do chụp vào pít tông nén không khí
5 trong buồng xi lanh tới áp suất cao .
6 3.Nổ : Khi không khí trong buồng xi lanh đạt
7 tới áp suất cao , nhiệt độ cao. Chốt 6 đánh vào
15 8 đòn 8 . Dầu được bơm từ 10, qua 11 qua 15 và
được phun ra dưới dạng sương mù . Gặp không
14 9 khí ở nhiệt độ cao tự bốc cháy. Tạo ra một áp
13 10 lực nén cọc xuống và đồng thời đẩy tung xi
12 11 lanh lên. Hết đà lại rơi xuống tiếp tục một chu
kỳ khác hoàn toàn tương tự.
4. Muốn cho búa dừng thì giật dây điều khiển cho bơm dầu ngừng hoạt động
7
II. Búa DIESEL loại ống dẫn:

Móc
khởi
động
Thùng
Pit tông dầu
(di động)

Đòn
bơm
Xi lanh Bơm
(cố định) dầu
Bệ 2 3 4
1 búa
1. Hạ móc để nâng đầu búa (piston) lên vị trí cao nhất
2. Nhả móc khỏi piston rơi xuống bịt lỗ thông hơi để nén không khí trong xy lanh tới nhiệt độ và
áp suất cao đồng thời ép vào đòn bơm để bơm dầu vào bệ lõm
3. Piston đập vào bệ búa tạo thành năng lượng đóng cọc đồng thời làm cho dầu bị bắn tung lên
hòa trộn với không khí tạo thành hỗn hợp cháy tỏa nhiệt và sinh công
8
4. Công sinh ra đẩy đầu búa lên cao, khi lên hết đà lại rơi xuống bắt đầu chu kỳ làm việc mới
Đầu búa DIESEL loại ống dẫn

9
III. Phạm vi ứng dụng của búa Diezen
+ Búaxung kích cho hiệu quả một lần đóng cọc tương đối cao nhưng
thường gây vỡ toét đầu cọc thậm chí có thể làm gẫy cọc ngang chừng
+ Búa xung kích gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận (lún, nứt) và
gây ô nhiễm tiếng ồn đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường
+ Búa xung kích thường được dùng đóng cọc khi xây dựng các công
trình xa các khu dân cƣ, nơi làm việc của các cơ quan, trƣờng học.
IV. Ƣu nhƣợc điểm:
1. Ƣu điểm:
+ Kết cấu nhỏ gọn, hiệu suất tương đối cao
+ Sử dụng năng lượng sẵn có và rẻ tiền, cơ động
2. Nhƣợc điểm:
+ Khó khởi động đầu búa khi làm việc ở thời tiết quá lạnh, ô nhiễm môi trường
+ Đòi hỏi độ đồng tâm cao giữa piston và xylanh
+ Ph¶i tiªu hao kho¶ng 50% n¨ng lưîng xung kÝch cña mét nh¸t bóa sinh ra cho viÖc nÐn
kh«ng khÝ trong xi lanh nªn n¨ng lưîng thùc tÕ truyÒn xuèng cäc ®Ó ®ãng cäc nhá, lµm
10
gi¶m hiÖu qu¶ h¹ cäc
V. Tính chọn búa xung kích (búa Diezen)
Tuú theo träng lưîng cña bóa vµ n¨ng lưîng xung kÝch do mét nh¸t bóa (sau mét lÇn bóa va
ch¹m vµo cäc hay mét lÇn ®ãng cäc) sinh ra còng như kÝch thưìc vµ kh¶ n¨ng chÞu t¶i cña
cäc mµ chän lo¹i bóa xung kÝch nãi chung vµ bóa §iezen nãi riªng sao cho phï hîp víi lo¹i cäc
cÇn ®ãng
1. X¸c ®Þnh n¨ng lưîng xung kÝch do mét nh¸t bóa sinh ra sau mét lÇn ®ãng:

A ≥ 25P
Trong ®ã: A - n¨ng lưîng xung kÝch do mét nh¸t bóa sinh ra, Nm;
P - kh¶ n¨ng chÞu t¶i giíi h¹n cña cäc, KN, P = Pt/n ; Pt
- T¶i träng tÝnh to¸n lín nhÊt mµ cäc cã thÓ chÞu ®ưîc hay kh¶ chÞu t¶i tÝnh to¸n cña cäc;
n - hÖ sè kÓ ®Õn sù kh«ng ®ång chÊt cña nÒn ®Êt, n¬i cäc xuyªn qua, n = 0,7 - 0,8;
2. X¸c ®Þnh khả năng chịu tải tính toán của cọc:
 
Pt = [ρ.F.L.tg2( 
4 2) - q].k ; (*)
Trong ®ã: ρ - träng lưîng riªng cða ®Êt, n¬i cäc xuyªn qua kN/m3;
F - diÖn tÝch tiÕt diÖn ngang cña cäc, m2;
L - chiÒu dµi cäc, m; φ - gãc ma s¸t trong cña ®Êt, n¬i cäc xuyªn qua, ®é;
q - träng lưîng cða cäc, kN; k - hÖ sè an toµn, k ≥ 6.
Nhận xét: Khi thi c«ng ®ãng cäc ®Ó gia cè mãng, thưêng biÕt trưìc lo¹i ®Êt, lo¹i cäc cÇn ®ãng vµ
®Æc tÝnh kü thuËt cña cäc. Theo c«ng thøc (*), ta x¸c ®Þnh ®ưîc kh¶ n¨ng chÞu t¶i tÝnh to¸n cña
cäc. Sau ®ã, ta tính được P =Pt/n vµ theo ®iÒu kiÖn A ≥ 25P, ta x¸c ®Þnh ®ưîc n¨ng lưîng xung
kÝch do bóa sinh ra sau mét nh¸t ®ãng. Dùa vµo n¨ng lưîng nµy, tra các sổ tay búa Diezen ta chän
11 ®-
ưîc lo¹i bóa §iezen phï hîp víi lo¹i cäc cÇn ®ãng vµ lo¹i ®Êt cÇn gia cè mãng trªn ®ã.
Sau khi chän ®ưîc lo¹i bóa §iezen theo sổ tay, ta sÏ cã träng lưîng phÇn ®éng cña bóa (Q) vµ
n¨ng lưîng xung kÝch do mét nh¸t bóa sinh ra hay c«ng ®ãng cäc (Ad).Dùa vµo hai th«ng sè
nµy, ta sÏ x¸c ®Þnh ®ưîc chiÒu cao r¬i hîp lý cña bóa
2FL
3. Xác định chiều cao rơi hợp lý của búa: H hl  0,8H max  0,4
QE
Trong đó :  - øng suÊt trong cäc hay lµ cưêng ®é chÞu t¶i cña cäc, kN/m2.
Q - träng lưîng phÇn ®éng cña bóa, kN;
Hmax - chiÒu cao r¬i lín nhÊt (hµnh tr×nh lµm viÖc lín nhÊt) cña bóa, m.
L - chiÒu dµi cña cäc, m;
E - modun ®µn håi cña cäc, kN/m2;
F - diÖn tÝch tiÕt diÖn ngang cña cäc, m2

5. Xác định hệ số hiệu dụng của búa đóng cọc:

Trong ®ã: Qt - träng lưîng tæng thÓ cða bña (N);


A - n¨ng lưîng xung kÝch cða bña ®· chän (Nm);
q - träng lưîng cña cäc vµ ®Öm cäc (N);
komax - hÖ sè hiÖu dông lín nhÊt cña bóa xung kÝch, ®ưîc chän theo b¶ng sau
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
12
lehquandhxd@yahoo.com
Lo¹i cäc
Lo¹i bóa xung kÝch Bªt«ng cèt
Gç, tre ThÐp
thÐp
Bóa r¬i ®ưîc n©ng h¹ b»ng têi 2,0 2,5 3,0
Bóa h¬i ®¬n ®éng vµ bóa §iezen hai cét
dÉn hưìng 3,5 4,0 5,0

Bóa h¬i song song vµ bóa §iezen xi lanh dÉn


hưíng 5,0 5,5 6,0

6. Xác định quan hệ giữa trọng lƣợng búa và trọng lƣợng cọc bê tông cốt thép
Theo kinh nghiÖm, muèn ®¹t ®ưîc hiÖu qu¶ h¹ cäc cao th× tû sè gi÷a träng lưîng phÇn ®éng cña
bóa (Q) vµ träng lưîng cäc (q) cÇn ®ãng ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn sau:
- Khi cäc cã chiÒu dµi L ≥ 12 m th×: (Q/q) ≥ 0,75 - 1,0
- Khi cäc cã chiÒu dµi L < 12 m th×: (Q/q) ≥ 1,25 - 1,5
NÕu kh«ng tho¶ m·n kiÒu kiÖn trªn tøc lµ träng lưîng bóa qu¸ nhÑ, dÉn ®Õn hiÖu qu¶ h¹ cäc sau
mét lÇn ®ãng sÏ gi¶m. Thêi gian ®ãng cäc sÏ l©u, n¨ng suÊt h¹ cäc gi¶m, ®ång thêi ¶nh hưëng
®Õn tuæi thä cña bóa
Trong thùc tÕ thi c«ng gia cè mãng, theo kinh nghiÖm cho thÊy, khi dïng bóa §iezen ®ãng cäc lón
s©u tõ 10 ®Õn 12 m thưêng mÊt thêi gian trung b×nh tõ 20 ®Õn 30 phót lµ hîp lý. NÕu thÊy l©u
h¬n th× ph¶i chän lo¹i bóa kh¸c cã träng lưîng phÇn ®éng lín h¬n
Course Instructor: Lê Hồng Quân at 13
lehquandhxd@yahoo.com
§3 .Cấu tạo và nguyên lý làm việc của búa rung và búa
va rung (Vibrating hammers)
I. Khái niệm chung
Nguyên lý lv chung của búa rung là lợi dụng lực
gây rung do trục lệch tâm hoặc đĩa lệch tâm gây ra
để truyền vào đầu cọc 1 lực là Pđóngcọc để thắng lực
cản ma sát giữa cọc và đất +lực cản đầu cọc thì cọc
đi vào trong đất
II. Đặc điểm làm việc:
Trong quá trình đóng cọc thì cọc luôn rung động
với một tần số nào đó do đó sẽ làm giảm ma sát
giữa cọc và đất, ngoài ra do trọng lượng bản thân
của búa và cọc nên cọc đi sâu vào nền đất

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
14
III. Sơ đồ cấu tạo
+ Búa rung nối mềm (bộ phận + Búa va rung (sử
+ Búa rung nối cứng (bộ gây rung được nối liên kết mềm dụng lực kích rung kết hợp
phận gây rung đc nối cứng với với động cơ bằng lo xo hoặc giảm
với va đập để truyền lực cho
động cơ) chấn) đầu cọc)
1
2

6 5
3

1-Động cơ
2-Bộ truyền bánh răng
3-Các đĩa lệch tâm ( gây rung )có cùng khối lượng, kích thước, tốc độ nhưng quay
ngược chiều và bố trí đối xứng nhau (để tạo dao động có hướng)
4-Kẹp cọc; 5- Bộ truyền dây đai; 6- Lò xo; 7- Bệ va đập 15
Hình ảnh búa rung:

16
Hình ảnh búa rung (tiếp theo)

17
IV. Nguyên lý làm việc
• Búa rung nối cứng và nối mềm:
(đều là búa rung có hướng)
+ Động cơ 1 làm việc thông qua các bộ truyền bánh răng 2(bộ
1 truyền đai 5) dẫn động cho các đĩa lệch tâm 3 quay.
2 + Khi 3 quay sẽ làm phát sinh ra lực quá tính ly tâm Flt= mrω2.
+ Thành phần lực ly tâm ở hai đĩa lệch tâm theo phương nằm
ngang là triệt tiêu nhau.
+ chỉ còn lại thành phần lực ly tâm ở hai đĩa lệch tâm theo
phương thẳng đứng gây nên dao động quanh vị trí cân bằng và
cũng chính là lực gây rung truyền cho đầu cọc.
3 Chú ý: có thể điều chỉnh lực gây rung bằng cách điều chỉnh vị
trí của đĩa lệch tâm và vận tốc góc ω.
• Búa va rung: Được bố trí thêm các bệ va đập 7, ngoài lực gây
rung theo phương thẳng đứng do hai đĩa lệch tâm gây ra còn có
lực va đập được tạo ra giữa các bệ 7 để truyền cho đầu cọc. Búa
va rung có hiệu quả hạ cọc tốt hơn búa rung
1-Động cơ Chú ý: có thể điều chỉnh lực va đập bằng cách điều chỉnh khe
2-Bộ truyền bánh răng hở giữa các bệ đó.
3-Đĩa lệch tâm ( gây rung )-có cùng khối lượng, kích thước, tốc độ
nhưng quay ngược chiều và bố trí đối xứng nhau
Course Instructor: Lê Hồng Quân at 18
lehquandhxd@yahoo.com
V. Nguyên lý tạo ra lực rung động có hƣớng Pr

+ Gi¶ sö b¸nh lÖch t©m 3' quay thuËn kim ®ång hå th× b¸nh lÖch t©m 3 sÏ quay ng-
ược l¹i với cïng vËn tèc gãc 
+ Khi chúng quay đi một góc α so với vị trí ban đầu thì chúng sẽ sinh ra lực ly tâm có trị số
bằng nhau P1 =P2.
+ Phân tích các lực P1 và P2 thành hai lực theo 2 phương: P1sin = P2sin và P1cos = P2cos
+ Các lực P1cos và P2cos cùng nằm theo phương ngang nhƣng ngƣợc chiều nhau nên tự
triệt tiêu nhau
+ Các lực P1sin và P2sin cùng phương cùng chiều nên chúng sẽ tạo ra lực rung động theo
phương đứng Pr = P1sin + P2sin = (P1 + P2 )sin (hình a)
+ TrÞ sè lùc Pr thay ®æi theo quy luËt h×nh sin, (h×nh b). Lùc Pr sÏ ®¹t gi¸ trÞ lín
19
nhÊt khi gãc quay cña b¸nh lÖch t©m lµ 90 vµ 270 so víi vÞ trÝ ban ®Çu
VI. Phạm vi ứng dụng của búa rung:

+ Búa rung khi làm việc không gây vỡ toét đầu cọc hoặc gẫy cọc nhưng
vẫn gây tiếng ồn và đặc biệt là ảnh hưởng của lực rung động đến các
công trình xung quanh. Khi đó người ta thường phải đào rãnh để hạn
chế ảnh hưởng của lực gây rung đến các công trình đó.
+ Búa rung cho hiệu quả hạ cọc cao nhất trong các phương pháp hạ cọc
khi hạ cọc trên nền đất cát

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
20
§4. THIẾT BỊ TẠO LỖ THI CÔNG CỌC NHỒI (EARTH DRILLING RIGS)

I. NGUYÊN LÝ CHUNG : Tạo lỗ cọc trong nền đất sau đó thả lồng cốt
thép và rót trực tiếp vật liệu (bê tông) vào những lỗ đó để tạo thành cọc
nhồi (bored pile)
-Ƣu điểm của phƣơng pháp: Mang lại hiệu quả kinh tế cao so với
các phương pháp đóng (hạ) cọc thông thường như:
+ Cọc được chế tạo tại chỗ , có kích thước chiều dài tùy ý, không mất
công nối cọc, cưa cắt cọc và vận chuyển cọc được chế tạo sẵn từ nơi
khác đến
+ Việc thi công cọc nhồi được thực hiện ngay trên các máy khoan tạo
lỗ nên tránh đƣợc lực xung kích làm ảnh hưởng đến môi trường và
công trình xung quanh
+ Cọc có sức chịu tải lớn và có thể thi công ở những nơi khó khăn nhất
-Nhƣợc điểm: chi phí đầu tư lớn và khó kiểm tra chính xác chất lượng
cọc sau khi thi công Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
21
II. QUI TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI MỞ RỘNG ĐÁY BẰNG
PHƢƠNG PHÁP PHẢN TUẦN HOÀN

1. Xác định vị trí tâm cọc 8. Đo độ sâu của hố khoan


2. Khoan tạo lỗ cho ống vách (đường 9. Hạ lồng cốt thép
kính ống vách> 10 -20cm đk của cọc) 10. Lắp ống đổ bê tông
3. Hạ ống vách 11. Làm sạch mùn khoan bằng khí nén
4. Cấp dung dịch bentonite
12, 13. Đổ bê tông theo pp vữa dâng
5. Khoan đến độ sâu thiết kế
và thu hồi dung dịch betonite
6. Lắp gầu khoan mở rộng đáy
7. Khoan mở rộng đáy lỗ khoan 14. Rút ống vách và hoàn thành cọc 22
Gầu có mở rộng thành bên (mở rộng đáy- belling bucket)

23
III. CÁC THIẾT BỊ TẠO LỖ CỌC NHỒI
Hiện nay trên thế giới và ở Việt nam sử dụng nhiều loại
máy và thiết bị khoan tạo lỗ trong nền đất như:
- Máy khoan với gầu xoay tròn (dùng phổ biến nhất)
+ Máy khoan với cần dạng dàn (lattice boom)
+ Máy khoan với cần dẫn hướng dạng hộp (mast)
- Máy khoan với thiết bị khoan kiểu guồng xoắn (máy
khoan xoắn ruột gà)
- Máy khoan va đập kiểu gầu ngoạm để khoan lỗ cho cọc
barette (làm tƣờng trong đất)
- Máy khoan kiểu Rung -ép
- Máy khoan bằng tia nước áp lực cao…
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
24
1. MÁY KHOAN XOẮN RUỘT GÀ (AUGER DRILLING RIG)
SƠ ĐỒ CẤU TẠO : 6. Giá dẫn hướng;

1. Máy cơ sở (Base carrier) 7. Cáp nâng hạ cụm dẫn động


8 8. Cụm puly đỉnh cần (crown block)
2.Cơ cấu nâng hạ cụm dẫn động
(tời nâng chính) 9. Cơ cấu dẫn động mũi khoan (có
3. Cơ cấu cẩu lắp (tời nâng phụ)
9 nhiều tốc độ khoan khác nhau)
10. Mũi khoan; 11.Dẫn hướng Mũi khoan.
4. Khung liên kết máy cơ 7
sở với giá dẫn hướng
5. Xy lanh thủy lực 6
điều chỉnh độ nghiêng
của giá dẫn hướng 10
5
4
3
2
11

1
25
MÁY KHOAN XOẮN RUỘT GÀ (tiếp theo)
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: 8
- Di chuyển máy đến vị trí làm việc

- Điều khiển cụm dẫn động 9 gồm: động


cơ điện hoặc thủy lực qua hộp giảm tốc
9 làm quay mũi khoan 10
7
- Mũi khoan 10 vừa xoay tròn vừa tiến sâu
vào lòng đất theo bộ phận dẫn hướng 11
6
- Mũi khoan 10 tiến hành cắt đất đồng thời
10 đẩy bùn khoan lên dọc theo đường xoắn ốc
5 của mũi khoan
4
PHẠM VI SỬ DỤNG:
3
Dùng để thi công các cọc có đường kính
2 và chiều dài không lớn do chiều dài của
11 mũi khoan bị hạn chế

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


1 lehquandhxd@yahoo.com
26
CẤU TẠO MŨI KHOAN KIỂU XOẮN RUỘT GÀ (DRILLING AUGER)

Lỗ lắp chốt liên kết với


cần khoan (cần kelly)

Răng cắt

27
CẤU TẠO MŨI KHOAN ĐÁ KIỂU XOẮN RUỘT GÀ (ROCK AUGER)
Khi đang khoan mà gặp đá mồ côi hoặc dị vật thì phải dùng mũi
khoan chuyên dùng phá đá

Mũi khoan đá 48- inch

Mũi khoan đá 24- inch Răng cắt bằng thép hợp kim đặc biệt
(24 inch- rock auger) 28
2. MÁY KHOAN VỚI GẦU XOAY TRÒN (ROTARY DRILLING RIG)
SƠ ĐỒ CẤU TẠO : 9 5. Xy lanh thủy lực 6. Puly đổi hướng cáp
1. Máy cơ sở điều chỉnh độ nghiêng
của giá dẫn hướng 7. Cáp nâng hạ cần kelly
2.Cơ cấu nâng hạ cần khoan 10
(tời nâng chính) 8.giá dẫn hướng(mast) 9. Chi tiết chống xoắn cáp
11
3. Cơ cấu cẩu lắp 10. Xi lanh nâng hạ 11. Cần khoan (kelly bar )
8
(tời nâng phụ) cụm dẫn động khoan
13. Cụm dẫn động khoan
4. Khung liên kết 7 12. giá đỡ cụm dẫn động
14. Thanh dẫn hướng
máy cơ sở với giá 12 15.Chốt liên kết 16. Gầu khoan
dẫn hướng 6
5 13
4

3 14
2
15

16

1 29
MÁY KHOAN VỚI GẦU XOAY TRÒN (tiếp theo)
9 - Điều khiển tời 2 làm việc theo chiều hạ cần
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
kelly 11 và gầu khoan 16 xuống hố khoan
10 - Điều khiển động cơ (điện hoặc thủy lực) qua
hộp giảm tốc của cụm dẫn động 13 làm quay
11
cần kelly và gầu khoan 16. Răng gầu cắt đất và
8 tích đầy đất vào gầu

7 - Điều khiển tời nâng 2 để nâng cần kelly 11


12 và gầu khoan lên khỏi lỗ khoan
6 - Điều khiển quay máy cơ sở 1 để mang gầu
16 đến vị trí cần xả đất
5 13 - Mở chốt để đáy gầu xoay quanh khớp bản lề,
mùn khoan được xả ra ngoài
4
- Điều khiển quay gầu về vị trí hố khoan và
14 bắt đầu chu kỳ làm việc mới
3
2 Chú ý: + xy lanh 5 cho phép điều chỉnh độ
15 nghiêng của giá dẫn hướng 8 khoảng 50 về cả
hai phía khi cần thi công cọc nghiêng
16 + Mọi hoạt động của máy được điều khiển trong
cabin của máy cơ sở 1
1 Course Instructor: Lê Hồng Quân at 30
lehquandhxd@yahoo.com
HÌNH ẢNH MÁY KHOAN VỚI GẦU XOAY TRÒN, CẦN DẪN HƢỚNG KIỂU HỘP

31
Cấu tạo gầu khoan (Drilling Bucket)
7 1
1.Cổ nối với cần khoan Front view
3
2.Dao cắt mở rộng lỗ khoan
3. Dao cắt cạnh bên 2
4. Khớp bản lề đáy thùng
5. Răng gầu
6. Thùng chứa đất
7. Cần mở đáy thùng (do Đóng
công nhân thao tác bằng tay)
mở
6 Plan view
4

Khoan
Bottom view 32
Gầu khoan kiểu thùng đào 33
Gầu khoan vừa nhấc lên khỏi hố khoan Lỗ thoát nước
(dung dịch khoan)

Ống vách Lỗ Khoan

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
34
CẤU TẠO CẦN KELLY (KELLY BAR)

Đầu nối với gầu khoan Đầu nối với cáp


nâng cần kelly
Lò xo giảm chấn (chống rung)

Cần kelly được cấu tạo bởi nhiều đoạn có


đường kính khác nhau và được lồng vào
nhau như kiểu angten để thay đổi chiều dài
khi làm việc 35
CẤU TẠO CẦN KELLY (tiếp theo)
Đầu nối với chi tiết chống xoắn cáp
Bộ phận giảm chấn phía trên

Thanh kelly phía ngoài

Thiết bị khóa
Thanh kelly trung gian

Thanh kelly phía trong

Giảm chấn phía dưới


Đầu nối với gầu khoan 36
CẤU TẠO RĂNG GẦU (BUCKET TEETH)

Răng gầu khoan đất

Răng gầu khoan đá (rock drilling teeth) 37


CỤM DẪN ĐỘNG QUAY CẦN KELLY( ROTARY DRIVE)

Cụm dẫn động bao gồm: động cơ thủy lực qua hộp giảm tốc
để dẫn động quay cho cần kelly 38
CỤM CHI TIẾT CHỐNG XOẮN CÁP CHO CẦN KELLY(SWIVEL FOR KELLY BAR)

Xoay khi làm việc


Cụm chi tiết sử dụng các ổ bi để quay cần kelly và chống đứt sợi
cáp nâng cần kelly 39
3. Máy khoan xoay tròn dạng gầu xúc (cần giàn)
a. Cấu tạo
1.Cơ cấu di chuyển 15.Thanh xoay mở đáy gầu khoan 11
2.Cơ cấu quay 16.Gầu khoan
3.Bàn quay 10
17.Xi lanh nâng
4.Cơ cấu nâng hạ hạ cần trước 9 12
thiết bị làm việc b. Nguyên lý hoạt động
5.Cơ cấu nâng hạ cần
+Máy làm việc 13
6.Động cơ 8
theo chu kỳ
7.Thanh chống +Cho gầu quay
8.Dây cáp nâng hạ cần +Hạ gầu
9.Cáp nâng hạ thiết
bị làm việc 14
10.Cần 7
11.Cần Kelly 15
12.Cơ cấu điều chỉnh cần Kelly
16
13.Cơ cấu quay cần Kelly
14.Cần trước
6 5 4 3 2 1 17
MÁY KHOAN GẦU XOAY
TRÒN VỚI CẦN DẠNG DÀN

Tay cần dạng dàn

Xy lanh thủy lực

Khung dẫn hướng phía


trước cho cần kelly và
gầu khoan

Cụm móc treo để cẩu lắp


Cần kelly

Gầu khoan hình trụ

41
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
42
43
4. MÁY KHOAN VÁCH: làm cọc Barrette, tƣờng vây (Diaphragm Wall)
a. KHÁI NIỆM VỀ CỌC Barrette:

- Hình dạng tiết diện ngang: Hình chữ nhật, hình chữ L, hình chữ H, hình chữ
I hoặc chữ thập
- Ƣu điểm của cọc barette:
+ Có tiết diện ngang rất đa dạng + Có sức chịu tải lớn hơn nhiều so với cọc nhồi (đến 6000 t)
+ Có mômen chống uốn lớn + Độ ngập sâu của cọc lớn (đến 150m) mà vẫn có độ
thẳng đứng tốt
+ Có chu vi tiếp xúc với nền đất lớn => lực ma sát giữa thành cọc và nền đất là rất
lớn=> sức chịu tải lớn
- Nhƣợc điểm : + Khó thi công hơn so với cọc nhồi đặc biệt là khi làm sạch mùn
khoan tại đáy lỗ khoan
+ giá thành đắt hơn so với cọc nhồi
- Phạm vi ứng dụng:
Thường sử dụng khi kết hợp làm tường vây và dùng cho nhà có 2 tầng hầm trở lên

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com 44
b. QUI TRÌNH THI CÔNG CỌC BARETTE VÀ TƢỜNG VÂY. Gồm 4 bƣớc chính:

1. Làm Tường dẫn hướng (để giữ ổn định 2. Dùng máy đào tạo lỗ cọc và giữ vách hố đào
cho bề mặt hố đào) bằng dung dịch bentonite

3. Lắp đặt lồng cốt thép và đổ bê tông 4. Lặp lại các bước 2 đến 3 cho đến khi toàn bộ
theo phương pháp vữa dâng chiều dài của tường vây được hoàn thành
45
c. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHOAN VÁCH
- Sơ đồ cấu tạo: Cáp nâng hạ gầu - Nguyên lý làm việc:
Puly đổi hướng + Khi làm việc tốc độ cuốn (nhả) cáp
nâng hạ gầu và tốc độ cuốn (nhả) dây
Cáp nâng hạ cần dẫn dầu thủy lực là bằng nhau.
+ Điều khiển nhả cáp nâng gầu và
Dây dẫn dầu thủy lực cho xy nhả dây dẫn dầu thủy lực cho gầu đi
lanh đóng mở gầu ngoạm xuống
+ Do trọng lượng bản thân (đến 17
Tang cuốn thủy lực Cần tấn) gầu đi xuống miết vào thành lỗ và
giàn răng gầu cắm vào đất
Cơ cấu nâng hạ + Điều khiển duỗi 2 xy lanh thủy lực
gầu ngoạm để 2 má gầu đóng lại đồng thời ngoạm
đất vào trong gầu
Cơ cấu nâng Gầu + Điều khiển cuốn cáp nâng gầu và
hạ cần ngoạm cuốn dây dẫn dầu thủy lực để nâng
gầu lên khỏi hố khoan
+ Điều khiển quay máy đến vị trí xả đất
Răng gầu
+ Điều khiển co 2 xy lanh thủy lực để 2
Máy má gầu mở ra => bùn khoan được đổ ra
cơ sở + Điều khiển quay gầu về vị trí ban đầu 46
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
47
CẤU TẠO GẦU NGOẠM
Đầu đỡ trên

Bộ phận dẫn
hướng gầu

Đầu đỡ dưới

Xi lanh đóng
mở gầu

Má gầu

Răng gầu
48
Gầu ngoạm dẫn động cáp

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
49
Gầu có bộ phận mở rộng thành bên (mở rộng đáy)

50
§5.THIẾT BỊ ẤN BẤC THẤM Đối trọng Puly cố định
III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: tang quấn
cáp được dẫn động quay từ máy cơ sở( có 1 Nhánh cáp
nhánh cuốn và 1 nhánh nhả) Cột dẫn rút dùi
hướng
- Khi tang quay theo chiều ấn dùi, thông qua
hệ thống các puly cố định và các đối trọng Nhánh cáp
làm thay đổi khoảng cách của hệ palăng cáp ấn dùi
gắn trên dùi -> dùi đi xuống để cắm bấc thấm
vào nền đất
Cơ cấu dẫn
- Khi tang quay theo chiều ngược lại thì khoảng
động
cách của hệ palăng cáp được thu lại và dùi được Rút dùi
rút lên
Liên kết giữa máy cơ
sở và giá dẫn hướng
Ân dùi
Máy cơ sở
Dùi dẫn
bấc thấm Dùi dẫn
bấc thấm

I. SƠ ĐỒ CẤU TẠO II. SƠ ĐỒ MẮC CÁP


51
IV. QUI TRÌNH THI CÔNG ẤN BẤC THẤM (WICK DRAIN INSTALLATION)

Có thể thi công ấn đặt bấc thấm ngay sau khi làm xong tầng đệm cát.
Các bƣớc nhƣ sau:
1. Định vị tất cả các điểm sẽ phải ấn đặt bấc bằng các máy đo đạc thông thường
theo hàng ngang và hàng dọc; dùng vè tre cắm đánh dấu vị trí.

2. Đưa máy ấn bấc thấm vào vị trí đúng hành trình đã được vạch ra ở sơ đồ di chuyển
làm việc; kiểm tra độ thẳng đứng của trục tâm theo dây dọi hoặc bằng con lắc

3. Lắp bấc thấm vào dùi dẫn bấc và điều khiển máy đưa đầu trục tâm đến vị trí đặt bấc

4. Gắn đầu neo vào bấc thấm với chiều dài đoạn gấp tối thiểu là 30 cm, sau đó ghim lại
bằng ghim thép

5. Ấn dùi đã lắp bấc thấm đến độ sâu cần thiết với tốc độ 0,15 -0,6 m/s; sau đó rút dùi
lên ngay (lúc này đầu neo đã gì bấc thấm lại trong đất). Khi dùi dẫn bấc được rút lên
hết, dùng kéo cắt đứt bấc thấm sao cho còn chừa lại một đoạn bằng 20-25 cm đầu bấc
nằm nhô lên trên mặt tầng đệm cát

6. Lặp lại các bước từ 2 đến 5 cho các vị trí tiếp theo
Course Instructor: Lê Hồng Quân at
lehquandhxd@yahoo.com
52
Máy cắm bấc thấm theo
Nguyên lý ép tĩnh

53
Cấu tạo bấc thấm (wick drain)
100 3…..4 mm

1 2

1-Lõi nhựa có rãnh


2-Vải bọc địa kỹ thuật

Bấc thấm :
Vật liệu : Nhựa Polyeste
,Polyamid , polyetylen có bọc vải
từ các sợi tổng hợp có khả năng
lọc rất cao .
Kích thước : b=100 mm
Cuộn bấc (wick
t=3...4 mm , L=200...300 m Tang ấn dùi 54
drain roll)
BÃI CỌC BẤC THẤM ĐÃ ẤN XONG

Course Instructor: Lê Hồng Quân at


lehquandhxd@yahoo.com
55

You might also like