Chephy 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nhóm 02

Bài 5. PHẢN ỨNG BẬC NHẤT: THỦY PHÂN ACETAT ETYL


1. Mục đích
Xác định hằng số tốc độ phản ứng, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa của phản ứng
bậc nhất.
2. Tiến hành: Khảo sát quá trình thủy phân acetat etyl ở 40ºC và 30ºC
2.1 Thủy phân ở 40ºC
- Lấy chính xác 50ml dung dịch HCl 0,2N (dùng bình định mức) cho vào bình nón (A)
250ml. Lắp sinh hàn khí khi để bình (A) vào máy chưng cách thủy ở 40ºC khoảng 15
phút cho ổn định nhiệt độ.
- Cho vào 7 bình nón (B) (dùng bình nón 100ml) mỗi bình khoảng 30ml nước cất
(dùng ống đong). Ngâm các bình (B) vào nước đá và cho thêm vào mỗi bình 3 giọt
phenoltalein.
- Hút chính xác 2ml acetat etyl (dùng pipette chính xác) cho vào bình (A). Bấm thì
kế: ta có thời điểm t=0 (phản ứng bắt đầu), đồng thời lắc đều và hút ngay 2ml hỗn
hợp (A) cho vào 1 bình (B).
- Định phân ngay dung dịch trong bình (B) trên bằng NaOH 0,05N.
- Vẫn để bình (A) vài máy điều nhiệt ở nhiệt độ 40ºC. Căn cứ thì kế dùng pipette hút
2ml hỗn hợp trong bình (A) cho vào bình (B) và đem định phân bằng dung dịch
NaOH 0,05 N như ở trên với các thời điểm t=10, 20, 30 phút. Gọi n (ml) là thể tích
NaOH 0,05N định phân sau mỗi thời điểm. Như vậy, ta có các giá trị n0, n10, n20, n30
tương ứng với các thời điểm 0; 10; 20; 30 phút
- Đem bình (A) cách thủy ở 80ºC trong vòng 1 giờ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hút
2ml hỗn hợp trong bình (A) cho vào bình (B) và đem định phân để có giá trị n∞
*Chú ý: Để tìm giá trị na, ta phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10 phút trong
lúc bình (A) vãn được cách thủy ở 80ºC để đến khi nào có 2 giá trị liên tiếp không đổi
thì đó là n∞
2.2 Thủy phân ở 30ºC: Thực hiện tương tự như trên nhưng ở nhiệt độ phòng (khoảng
30ºC)
Lưu ý: vẫn phải thực hiện giá trị na
3. Kết quả
2.303 a 2.303 n ∞ − n0
3.1 Hằng số tốc độ phản ứng K: K= x lg = x lg (phút)
t a−x t n ∞ − n1
Trong đó: a: nồng độ ban đầu của acetat etyl
a-x: nồng độ còn lại của acetat etyl ở thời điểm t

Bảng kết quả nhiệt độ khảo sát: 40ºC

Thời điểm ml NaOH 2,303/t n∞ - n0 n∞ - nt Lg(n∞ - n0) Lg(n∞ - nt ) K


T0= 0 phút 1.9 9.8-1.9 Lg(9.8-1.9)
(7.9) (0.898)
T1= 10 phút 2.1 0.2303 9.8-2.1 Lg(9.8-2.1) 2.5647 x 10-3
(7.7) (0.8865)
T2= 20 phút 2.2 0.1151 9.8-2.2 Lg(9.8-2.2) 1.936 x 10-3
(7.6) (0.881)
T3= 30 phút 2.3 0.0768 9.8-2.3 Lg(9.8-2.3) 1.7323 x 10-3
(7.5) (0.8751)
 K trung bình = 2.078 x 10-3

Bảng kết quả nhiệt độ khảo sát: 30ºC

Thời điểm ml NaOH 2,303/t n∞ - n0 n∞ - nt Lg(n∞ - n0) Lg(n∞ - nt ) K


T0= 0 phút
T1= 10 phút
T2= 20 phút
T3= 30 phút
  K trung bình =
3.2. Tính chu kì bán hủy của acetat etyl ở 40ºC và 30ºC:
*40ºC
0.693 0.693
t1/2 = với K = 2.078 x 10-3  t1/2 = −3 = 333 phút
K 2.078× 10
*30ºC
0.693 0.693
t1/2 = với K =  t1/2 = y = phút
K ×
3.3. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng
K 40 c
0 Ea T −T 1
lg = x 2 → Ea
K 30 c
0 2.303 R T 2 x T 1

Trong đó: E a: năng lượng hoạt hóa (cal.mol-1); R- 1.98 cal.mol-1.độ-1 ; T: Nhiệt độ khảo sát
(ºK)
 Với T1 = 30ºC = 30 + 273 = 303 ºK
T2 = 40ºC = 30 + 273 = 313 ºK
K 40 c = 2.078 x 10-3
0

K 30 c = x 10-4
0

R = 1,98 cal.mol-1.độ-1
K 40 c
0 T2xT1 2.078 ×10
−3
313 x 303
 E a = lg x x = Lg( )x x =
K 30 c
0 T 2 −T 1 × 313− 303

You might also like