Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Chapter 1: Tổng quan mạng thông tin

Page: 1
Cấu trúc mạng
▪ Mạng thông tin là hệ thống gồm các thành phần như hình vẽ, quá
trình trao đổi thông tin diễn ra theo các giao thức tiền định

TE TE

TE TE

TE TE

Page: 2
Cấu trúc mạng (tiếp)

▪ Thiết bị đầu cuối TE: giao tiếp với người dùng, chuyển đổi/xử lý
tín hiệu người dùng và trao đổi các tín hiệu điều khiển
▪ Thiết bị chuyển mạch/định tuyến: thiết lập kênh truyền giữa các
đầu cuối, cho phép chia sẻ mạng lưới truyền dẫn kết nối các thành
phần mạng với nhau

Page: 3
Cấu trúc mạng (tiếp)

▪ Thiết bị truyền dẫn: kết nối các thành phần mạng với nhau
– Có dây (wired)
– Không dây (wireless)

Page: 4
Câu hỏi
▪ Nhất thiết trong mạng thông tin phải có đầy đủ các thành phần
trên? Ví dụ?

Page: 5
Câu hỏi (tiếp)
▪ Ad hoc network

Src: M. Y. Thanoun et al. “Routing, Significant and Applications of Mobile AD-HOC Wireless Sensor Networks” Page: 6
Thí dụ mạng thông tin
▪ Video demo: components of telecommunication systems

Page: 7
Đồ hình mạng
▪ Tổ chức mạng kết nối (topology):
– Là phương thức kết nối các tổng đài với nhau
– Có các cấu hình kết nối: lưới, sao, hỗn hợp

Page: 8
Đồ hình kết nối (1/3)
▪ Mạng lưới (mesh topology): các tổng đài kết nối trực tiếp với
nhau
– Số kết nối?
– Hiệu quả thấp, nhất là khi mạng có quy mô lớn
– Dễ khắc phục sự cố

Page: 9
Đồ hình kết nối (2/3)
▪ Mạng sao (star topology):
– Các nút mạng/tổng đài nội hạt được nối tới tổng đài chuyển tiếp như hình
sao
– Lưu lượng giữa các nút mạng/tổng đài nội hạt được tập trung bởi tổng đài
chuyển tiếp

Có n nút, có n-1 liên kết


Delay 2 nút mạng gấp đôi mesh
Page: 10
Đồ hình kết nối (3/3)
▪ Mạng hỗn hợp
– Khi lưu lượng giữa các nút/tổng đài nội hạt nhỏ ➔ thông tin được trao đổi
thông qua tổng đài chuyển tiếp
– Khi lưu lượng lớn ➔ các tổng đài được kết nối trực tiếp với nhau

➔ Cấu hình này cho phép khai thác các tổng đài và thiết bị hiệu quả hơn

Page: 11
Đồ hình mạng
▪ Tổ chức phân cấp:
– Khi số nút mạng nhỏ thì chúng được kết nối đồng mức
– Nếu quy mô mạng lớn (vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế...), các nút mạng
được tổ chức theo mô hình phân cấp

Trung tâm cấp hai

Trung tâm
cơ sở

Tổng đài nội hạt

Biên giới vùng


Page: 12
Phương thức vận chuyển dữ liệu (1/2)
▪ Kiểu hướng kênh (circuit-oriented):
– Kênh liên lạc được thiết lập trước khi trao đổi thông tin, nhờ thủ tục báo
hiệu (signaling)
– Thông tin được chia đều, đưa vào các khe thời gian (slot)

User A User C

Switching Switching
node node
REQ

User B User D
BUSY

Dựa vào tỉmeslot để chuyển phát


A circuit-switched network

Page: 13
Phương thức vận chuyển dữ liệu (2/2)
▪ Kiểu hướng bản tin/gói (packet/message-oriented):
– Dữ liệu được tổ chức thành các gói linh hoạt, được truyền đi khi có băng
thông
– Không có kênh liên lạc dành riêng được thiết lập

Page: 14
Sự phát triển của MTT
▪ Video demo: Evolution of communication networks

Page: 15
Mô hình tham chiếu OSI
▪ OSI Model: Open System Interconnection Model, được đề ra bởi
ISO năm 1984

▪ Giúp cho nhiều hệ thống thông tin


có thể tương tác với nhau theo
các giao thức tiêu chuẩn

▪ Chia thành 7 tầng chồng lên nhau,


mỗi tầng thực thi một vài chức
năng cụ thể

▪ Tầng trên sử dụng dịch vụ do tầng


dưới cung cấp
Src: wikipedia

Page: 16
Truyền thông tin qua nút mạng (mô hình OSI)
▪ Các nút mạng trung gian giúp chuyển tiếp các gói tin (packets)
hướng tới đích (destination)

7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777

Page: 17
Video demo
▪ Video demo: OSI reference model

Page: 18

You might also like