Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT

THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM

1. TRƯỚC GIỜ HỌC


- GV hướng dẫn HS:

- Hiểu rõ được những yêu cầu khi viết bài văn thuyết phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một quan niệm.

- Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh
nghiệm cho bản thân.

2. TRONG GIỜ HỌC


HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; kết nối những bài học
trước đó.

1.2. Nội dung: Trao đổi, chia sẻ về cách viết bài luận.

1.3. Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu của GV (bằng miệng hoặc
kết hợp các phương tiện hỗ trợ).

1.4. Tổ chức thực hiện:


a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung
bài học.
b. Nội dung thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm của HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài trong
tiết kiểm tra trước.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn
thành bài tập thân để trình bày trước
lớp.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được yêu cầu khi viết một bài luận.
b. Nội dung thực hiện:
HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
bài học.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong bài
Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ văn tham khảo
bản mẫu trong SGK và trả lời câu hỏi. Câu hỏi (trang 81-82 sgk Ngữ văn lớp 10
GV yêu cầu HS đọc thật kĩ các bước, Tập 1):
- Người viết thuyết phục ai và thuyết phục
thao tác được diễn giải trong SGK. người đó từ bỏ điều gì?
HS thực hành viết. - Nhận biết các lí do và bằng chứng mà người
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ viết đưa ra để thuyết phục.
Học sinh thực hành viết - Phần kết, người viết thể hiện tình cảm và thái
độ như thế nào?
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Trả lời
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo - Người viết thuyết phục bố của mình từ bỏ
phần bài làm thuốc lá
Bước 4. Kết luận, nhận định - Lí do:
+ Tác hại khủng khiếp của thuốc lá: số liệu, các
Giáo viên chốt những kiến thức hóa chất gây tử vong và ung thư,…
+ Thiệt hại kinh tế
- Tình cảm, thái độ: Thông cảm cho sự khó bỏ
thuốc của bố, khuyên bố từ bỏ thuốc lá, lo lắng,
chân thành.
b) Để viết bài luận thuyết phục người khác từ
bỏ một thói quen hay một quan niệm, các em
cần:
- Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối
tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết
phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào).
- Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực,
tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay
đổi, từ bỏ.
- Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những
ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan
niệm đó. Một số loại dẫn chứng có thể lựa chọn
sử dụng là: số liệu thống kê, ví dụ cụ thể, sự
kiện hoặc tình huống mà bản thân em đã trải
qua, các câu chuyện truyền tải thông điệp phù
hợp với quan điểm của em, các trích dẫn phát
biểu của những người có liên quan,...
- Dự đoán phản ứng và lập luận của người có
thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục
để nêu ý kiến phản biện của em. Chẳng hạn, ý
kiến phản biện của bác sĩ
Nguyễn Khắc Viện sau đây:
“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng
anh không có quyền đầu độc những người ở
gần anh. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh
chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng
hít phải khói độc. Điều này hàng nghìn công
trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.”
II. Chia sẻ phần các thao tác và kĩ
năng khi viết bài
Thực hiện các bước
B1. Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài, xác
định yêu cầu của đề, xác định thao tác,
phạm vi dẫn chứng); xem lại các tác
phẩm liên quan đến nội dung bài viết
B2. Xác định các luận điểm, luận cứ
trong bài viết, lựa chọn các dẫn chứng
tiêu biểu cho mỗi luận cứ
B3. Triển khai bài viết đảm bảo sáng
rõ các luận điểm và các ý, cấu trúc
chặt chẽ, sử dụng các dẫn chứng
thuyết phục, tin cậy, thích hợp, đầy
đủ.
B4. Liên hệ mở rộng, so sánh với thực
tiễn đời sống và bài học cho bản thân
III. Học sinh tiến hành lập dàn ý
Phần mở đầu
Giới thiệu khái quát về vấn đề cần
nghị luận
Phần nội dung
+ Lần lượt trình bày các ý thực trạng,
nguyên nhân, hậu quả, biện pháp về vấn
đề cần nghị luận.
Phần kết luận
+ Khái quát ý nghĩa, tầm quan trọng của
vấn đề đã được trình bày.
+ Nêu các đề xuất, khuyến nghị của
người nghiên cứu (nếu có).

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận thuyết phục
người khác thay đổi, từ bỏ một thói quen hay một quan niệm:
Đề 1: Lạm dụng thuốc kháng sinh là một thói quen phổ biến của nhiều người hiện nay: Em
hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
Đề 2: Một người bạn của em luôn luôn tin tưởng và hành động theo phương châm “Im lặng là
vàng”. Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đề toàn
diện hơn.

b. Nội dung thực hiện: HS thực hành viết


Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài viết của học sinh.
GV đặt giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành viết
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn
các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh ứng dụng cách viết bài luận thuyết phục người
khác thay đổi, từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.

b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài
GV đặt giao nhiệm vụ làm của HS
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
biện và chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm
của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn
các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

You might also like