Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA LUẬT KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2020

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC


1. Tên môn học (tiếng Việt) : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2. Tên môn học (tiếng Anh) : General Law
3. Mã số môn học : LAW301
4. Trình độ đào tạo : Đại học
5. Ngành đào tạo áp dụng : chung cho các chuyên ngành
6. Số tín chỉ :2
- Lý thuyết :2
- Thảo luận và bài tập :0
- Thực hành :0
- Khác (ghi cụ thể) :0
7. Phân bổ thời gian :
- Tại giảng đường : 30 tiết
- Tự học ở nhà : 60 tiết
- Khác (ghi cụ thể) :0
8. Khoa quản lý môn học : Khoa Luật kinh tế
9. Môn học trước : không có
10. Mô tả môn học
Môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương. Môn học nghiên cứu
về những vấn đề liên quan tới quy luật hình thành, phát triển và bản chất của nhà nước
và pháp luật. Nội dung chính đề cập đến: các vấn đề lý luận và thực tiễn của nhà nước
và pháp luật nói chung, tới nhà nước và pháp luật Việt Nam nói riêng; những khái
niệm cơ bản của pháp luật như vi phạm pháp luật, quy phạm pháp luật….; hệ thống
pháp luật và những thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần hiểu được hành vi thực hiện pháp luật, vi phạm
pháp luật từ đó có tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật trong công việc và
cuộc sống.
1
11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
11.1. Mục tiêu của môn học
Mục Nội dung CĐR CTĐT1 CĐR
Mô tả mục tiêu
tiêu phân bổ cho môn học CTĐT
(a) (b) (c) (d)
Hiểu kiến thức cơ bản về nhà Khả năng vận dụng kiến
nước và pháp luật, nhà nước thức cơ bản về khoa học tự
CO1 PLO1
và pháp luật VN. nhiên và khoa học xã hội
trong lĩnh vực kinh tế
Có tư duy phản biện trong
đánh giá quy định pháp luật
CO2 Khả năng tư duy phản biện PLO2
về hành vi thực hiện, vi
phạm pháp luật.
Vận dụng kiến thức nền tảng Khả năng vận dụng kiến
pháp luật để hiểu về hệ thống thức nền tảng và chuyên sâu
pháp luật, đánh giá hành vi
CO3 thực hiện và vi phạm pháp một cách hệ thống để giải PL06
luật. quyết các vấn đề chuyên
môn trong lĩnh vực tài
chính - ngân hàng

11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (CĐR CTĐT)
Mức độ theo Mục tiêu
CĐR
CĐR MH Nội dung CĐR MH thang đo của môn học
CTĐT
CĐR MH
(a) (b) (c) (d) (e)
Hiểu được các vấn đề cơ
CLO1 bản về pháp luật và nhà 2 CO1 PLO1
nước
CLO2 Sử dụng kiến thức đó để 2 CO2 PLO2
đánh giá đơn giản các sự
kiện thực tế trong các

1
Giải thích ký hiệu viết tắt: CĐR – chuẩn đầu ra; CTĐT - chương trình đào tạo.
2
lĩnh vực xã hội.
Vận dụng các kiến thức
cơ bản về pháp luật để
nhận xét hoạt động nhà
CLO3 2 CO3 PLO6
nước, hành vi hợp pháp,
trái pháp luật của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân.

11.3. Ma trận đóng góp của môn học cho PLO


Mã CĐR
CTĐT
PLO1 PLO2 PLO6
Mã CĐR
MH
CLO1 x
CLO2 x
CLO3 x

12. Phương pháp dạy và học


- Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy chủ động để khuyến khích tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của sinh viên.
- Giảng viên thuyết giảng, đặt câu hỏi và trao đổi, thảo luận với sinh viên.
- Sinh viên tự học, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm và đặt câu hỏi liên quan đến nội
dung từng bài học.
13. Yêu cầu môn học
- Sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập cá nhân, bài tập nhóm, thuyết trình theo yêu
cầu của giảng viên.
- Sinh viên nghiên cứu tài liệu liên quan môn học.
- Sinh viên thực hiện các hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
- Hình thức đánh giá môn học: Kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ.
14. Học liệu của môn học
14.1. Giáo trình
[1] Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Pháp Luật đại cương, NXB Đại học sư
phạm, (2014).
14.2. Tài liệu tham khảo
3
[2] Khoa luật kinh tế, Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước và pháp
luật, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chì Minh (2018)
B. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1.Các thành phần đánh giá môn học

Thành phần
Phương thức đánh giá Chuẩn đầu ra môn học Trọng số
đánh giá

A1.1 Đi học chuyên cần,


có ý thức, thái độ tốt trong CO1; CO2; CO3 10%
học tập và tích cực tham
gia các hoạt động trên lớp.
A1. Đánh giá CO1; CO2; CO3
quá trình A1.2 Bài tập cá nhân và
20%
nhóm

A1.3. Kiểm tra giữa kỳ CO1; CO2, CO3 20%

A2. Đánh giá


A2.1 Thi trắc nghiệm CO1; CO2; CO3 50%
cuối kỳ

2.Nội dung và phương pháp đánh giá : Thang điểm 10


Trọng
Nội dung tính điểm
số
Điểm chuyên cần 10%
Thuyết trình và thảo luận trên
20%
lớp
Kiểm tra giữa kỳ 20%
Thi cuối kỳ 50%
Tổng cộng 100%
A.1. Đánh giá quá trình
A.1.1. Chuyên cần, tích cực
- Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp.
- Sinh viên trả lời câu hỏi do giảng viên đặt ra theo từng nội dung bài học.
- Phương thức đánh giá: sinh viên tích cực tham gia quá trình học tập, mỗi lần trả
lời (hoặc đặt) câu hỏi liên quan đến bài học, sinh viên sẽ được tính 10% của
điểm chuyên cần.
A.1.2. Bài tập cá nhân và nhóm

4
- Bài 1: chương 1 và chương 2: sinh viên sẽ trả lời theo hình thức trắc nghiệm,
lựa chọn các phương án đúng.
- Bài 2: chương 3 và chương 4: sinh viên sẽ được chia nhóm 5 người và trả lời
theo hình thức tự luận và đưa ra một số nhận định pháp lý cho một số yêu cầu
cụ thể.
A 1.3. Kiểm tra giữa kỳ
- Làm bài cá nhân, sử dụng tài liệu, không được sử dụng các thiết bị điện tử khác
hoặc máy tính xách tay.
- Kiểm tra giữa kỳ là để đánh giá kiến thức và kỹ năng chuyên môn của sinh viên
sau khi hoàn thành mục của chương 3.
- Hình thức: Làm bài kiểm tra trên lớp, được sử dụng tài liệu là VBQPPL liên
quan đến hoạt động môn học.
- Phương thức kiểm tra: gồm: Nhận định Đúng/Sai, Giải thích; Câu hỏi tự luận,
nhận định về thành phần trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- Thời gian làm bài 45 phút.
*Phương thức đánh giá: Giáo viên trực tiếp giảng dạy chấm.
- Thang điểm: 4 điểm (13 câu hỏi; 0,3 điểm/câu chọn phương án trả lời đúng nhất)
- Câu hỏi tự luận: 6 điểm (03 câu hỏi)
*Thang điểm: 10
A.2. Thi cuối kỳ
- Đề thi cuối kỳ sử dụng ngân hàng câu hỏi thi (hoặc đề thi) đã được thẩm định.
- Bài thi trắc nghiệm.
- Các câu hỏi bao gồm tất cả các chương với tỷ lệ số câu hỏi của từng chương tương
đương với tỷ lệ của số tiết của chương đó so với tổng số tiết của môn học.
- Thời gian làm bài thi: tối đa 60 phút.

3.Các rubrics đánh giá

A.1.1. Chuyên cần

Tiêu chí Trọng Thang điểm


đánh giá số Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10
Đi học đầy đủ 50% Tham gia Tham gia trên Tham gia trên Tham gia
dưới 50% số 50% - 70% số 70% - đến trên 90%
buổi học buổi học 90% số buổi số buổi
học học
5
Tích cực phát 50% 0 lần phát 2 lần phát 3 - 4 lần phát 5 lần phát
biểu biểu biểu biểu biểu
A.1.2. Bài tập cá nhân, Tiểu luận nhóm

Tiêu chí đánh Trọng Thang điểm


giá số Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10
Hình thức 50% Bố cục Bố cục về cơ Bố cục hợp Bố cục hợp
trình bày và không hợp bản là hợp lý, lý, rõ ràng, dễ lý, rõ ràng.
áp dụng được lý, rõ ràng. rõ ràng.. theo dõi. Phân tích
các quy định Nêu được quy Phân tích được các
của pháp luật Không vận định pháp luật được quy quy định
dụng được định pháp luật pháp luật.
các quy định Ví dụ minh
pháp luật họa cụ thể,
rõ ràng
Vận dụng 50% Mức độ Mức độ chính Mức độ chính Mức độ
chính xác, chính xác ít xác lớn hơn ½ xác lớn hơn ¾ chính xác
đúng các quy hơn ½ yêu và bé hơn ¾ và bé hơn 100% yêu
định của pháp cầu bài tập yêu cầu bài 100% yêu cầu cầu bài tập
luật tập bài tập Có áp dụng
Không vận Nêu được quy Nêu được quy các quy
dụng được định pháp luật định pháp luật định của
các quy định Có liên hệ với pháp luật
pháp luật thực tiễn, chính xác.
nhưng còn
thiếu
A.1.3. Bài kiểm tra giữa kỳ

Tiêu chí Trọng Thang điểm


đánh giá số Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10
Nhớ vấn đề 50% Hoàn thành Hoàn thành từ Hoàn thành từ Hoàn thành
dưới 50% 60 – 70% 70 – 80% trên 80%
Hiểu vấn đề 10% Hoàn thành Hoàn thành từ Hoàn thành từ Hoàn thành
dưới 50% 60 – 70% 70 – 80% trên 80%
Áp dụng quy 20% Hoàn thành Hoàn thành từ Hoàn thành từ Hoàn thành
định PL dưới 50% 60 – 70% 70 – 80% trên 80%
Hình thức và 10% Hoàn thành Hoàn thành từ Hoàn thành từ Hoàn thành
cách trình bày dưới 50% 60 – 70% 70 – 80% trên 80%

6
7
C. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY
Thời Phương
CĐR
lượng Nội dung giảng dạy chi tiết Hoạt động dạy và học pháp đánh Học liệu
MH
(tiết) giá
(a) (b) (c) (d) (e) (g)
10 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CLO1 GIẢNG VIÊN: Bài tập cá [1], [2]
VỀ NHÀ NƯỚC - Giới thiệu môn học, trình bày mục nhân, Bài
1.1. Những vấn đề chung về nhà nước tiêu và nội dung của môn học, chương kiểm tra
cuối kỳ
1.1.1. Nguồn gốc nhà nước 1.
1.1.2 Bản chất nhà nước -Giảng giải, thảo luận và trao đổi trên
1.1.3 Khái niệm nhà nước lớp.
1.1.4 Đặc trưng nhà nước SINH VIÊN:
1.1.5 Các kiểu nhà nước + Tại nhà: Đọc tài liệu, nghiên cứu nội
1.1.6 Hình thức nhà nước dung liên quan đến chương 1;
1.1.7 Bộ máy nhà nước + Tại lớp: Tập trung nghe giảng,
1.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa + Đặt các câu hỏi cho giảng viên về
Việt Nam những nội dung chưa hiểu

1.2.1 Khái niệm và nguyên tắc


1.2.2 Bản chất nhà nước Việt Nam
1.2.3 Hình thức nhà nước Việt Nam
1.2.4 Bộ máy nhà nước Việt Nam

8
5 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIẢNG VIÊN: [1], [2]
VỀ PHÁP LUẬT
-Trình bày mục tiêu và nội dung
2.1. Nguồn gốc pháp luật chương 2
2.2. Định nghĩa và bản chất pháp luật -Giảng giải nội hàm của chương 2
-Nêu vấn đề, thảo luận Bài tập cá
2.3. Các đặc trưng của pháp luật
nhân, Bài
2.4. Mối quan hệ giữa pháp luật và các hiện CLO1 -Trả lời câu hỏi của SV
kiểm tra
tượng xã hội khác SINH VIÊN: cuối kỳ
2.5. Chức năng của pháp luật + Tại nhà: Đọc tài liệu, nghiên cứu nội
dung liên quan đến chương 2;
2.6 Khái quát các hệ thống pháp luật trên thế
+ Tại lớp: Tập trung nghe giảng, + Đặt
giới các câu hỏi cho giảng viên về những
nội dung chưa hiểu
10 CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA CLO2 GIẢNG VIÊN: Bài tập cá [1], [2]
PHÁP LUẬT VIỆT NAM CLO3 -Trình bày mục tiêu và nội dung nhân, Bài
3.1. Quy phạm pháp luật chương 3 kiểm tra
-Giảng giải nội hàm của chương 3; cuối kỳ
3.2. Quan hệ pháp luật
3.3. Thực hiện pháp luật -Nêu vấn đề, thảo luận
3.4. Vi phạm pháp luật -Trả lời câu hỏi của SV

3.5. Trách nhiệm pháp lý SINH VIÊN:


+ Tại nhà: Đọc tài liệu, nghiên cứu nội
dung liên quan đến chương 3;

9
+ Tại lớp: Tập trung nghe giảng, + Đặt
các câu hỏi cho giảng viên về những
nội dung chưa hiểu
5 CHƯƠNG 4: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIẢNG VIÊN: [1], [2]
PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Giới thiệu môn học, trình bày mục
4.1. Khái quát về hệ thống pháp luật Việt tiêu và nội dung của môn học, chương
Nam
4.2. Khái quát một số ngành luật cơ bản hiện 4.
nay -Giảng giải, thảo luận và trao đổi trên Bài tập cá
4.3 Khái quát pháp luật về phòng chống tham nhân, Bài
nhũng lớp.
CLO3 kiểm tra
SINH VIÊN: cuối kỳ

+ Tại nhà: Đọc tài liệu, nghiên cứu nội


dung liên quan đến chương 4;
+ Tại lớp: Tập trung nghe giảng,
+ Đặt các câu hỏi cho giảng viên về
những nội dung chưa hiểu

10
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

THS. VÕ SONG TOÀN THS. VÕ SONG TOÀN


P. TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

TS. NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO

11

You might also like