Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

PGS.

TS Lục Huy Hoàng, Khoa Vật lý


Lịch sử phát triển KHTN&CN
2

Cách mạng
Công nghiệp

Trung đại

Cổ đại

Thời tiền sử
Công nguyên?
3

Công nguyên là kỷ nguyên bắt đầu (đơn vị tính bằng năm) tính theo năm chúa Giêsu ra đời (tu
sĩ Dionysius Exiguus).
Trước công nguyên: before Christ (BC)
Thời tiền sử
4

➢ Lịch sử loài người bắt đầu từ hơn sáu triệu năm trước, ở châu Phi, khi các tổ tiên khỉ không
đuôi của chúng ta lần đầu tiên bắt đầu đứng thẳng dậy và bước đi.
Thời tiền sử
5

➢ Họ tiến hóa theo thời gian, trở nên to lớn hơn và thông minh hơn. Một loài, được gọi là Homo
erectus (người đứng thẳng), đã tạo ra và sử dụng lửa và chế tác các công cụ bằng đá khoảng
200.000 đến 600.000 năm TCN (#1).
Thời tiền sử
6

➢ Loài người chúng ta, Homo sapiens (người thông


minh) ra đời 200.000 năm trước.

➢ Sinh sống bằng săn bắt và hái lượm, con người


hiện đại đã định cư ở mọi nơi có thể ở được trên
hành tinh.
Thời tiền sử
7

➢ Ngôn ngữ đúng ngữ nghĩa, ngữ âm lần đầu


tiên được sử dụng vào khoảng năm 100.000
TCN.

➢ Sự xuất hiện của ngôn ngữ "chuẩn" như vậy


đã khiến cho việc lưu truyền kiến thức từ thế
hệ này sang thế hệ khác dễ dàng hơn và góp
phần thúc đấy sự lan rộng quá trình tiến bộ
của nhân loại (#2).
Thương mại và chuyên môn hóa (17.000 TCN)
8

➢ New Guinea, người dân địa


phương trao đổi đá
obsidian - một loại đá được
hình thành từ dung nham đã
phun trào của núi lửa,
thường được sử dụng để làm
mũi tên săn bắn - để lấy
những loại hàng hóa thiết
yếu khác (#3).
Nông nghiệp (15.000 TCN)
9

15.000 TCN: 10.000 TCN:


Thuần hóa động vật Thuần giống thực vật

Định canh-định cư,


hình thành nên các
cộng đồng người và
Tạo tiền đề cho sự
xây dựng thành phố
phát triển của tri thức
nhân loại (#4).
Nông nghiệp (15.000 TCN)
10

➢ Năm 12.000 TCN, quá trình bảo quản thực phẩm cũng được các nền văn minh ở Trung Đông áp
dụng nhằm kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm bằng cách phơi chúng dưới ánh nắng Mặt
Trời.
Thương mại và chuyên môn hóa (3.000 TCN)
11

TRUNG ĐÔNG
CHÂU Á

Quản lý đất đai, hàng hóa và vốn sao


Doanh nhân: Mua hàng hóa, dự trữ,
cho tổng giá trị thu được lớn hơn tổng
kiểm kê, vận chuyển và bán lại
giá trị của các yếu tố đầu vào
Những cái nôi của khoa học hiện đại
12

➢ Bộ lạc du mục đã định cư tập hợp lại thành các thôn, xóm
và các đô thị,
➢ Có những vụ gặt ổn định hằng năm,

➢ 4000 BC đã hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ.

Cái nôi của khoa học hiện đại

➢ Năng suất lao động cao hơn trước ➢ Một số người được giải phóng khỏi lao động chân tay.

➢ Dư thừa để góp phần nuôi người khác và tích ➢ trở thành những người lao động trí óc chuyên lo quản lí xã hội,

lũy làm triết học, khoa học, nghệ thuật

Sự phân công lao động xã hội


đã được hình thành.
Thiên văn học
13

➢ Tính toán thời vụ,


Nhu cầu trồng trọt và ➢ Dự báo mùa nóng và mùa lạnh,
chăn nuôi ➢ mùa mưa và mùa khô,
➢ Thời kì nước sông lên và cạn.

Quan sát sự chuyển động của các sao


trên bầu trời và phát hiện ra tính tuần
hoàn của sự chuyển động đó

Sự luân phiên tuần hoàn


của các mùa và các hiện
tượng thiên nhiên khác
trên Trái Đất

Chiêm tinh học


Toán học
14

Nhu cầu đếm và tính toán khi phân


phối sản phẩm, trao đổi sản phẩm, Các hệ thống đếm và quy tắc của
kiểm kê sản phẩm dự trữ,… bốn phép tính số học..

Việc đo ruộng đất, đo các thể tích trong


sản xuất và xây dựng Hình học Toán học

Con người đã biết dùng các


máy đơn giản trong các công
trình xây dựng
Tri thức Vật lí học ban đầu
còn rời rạc, lẻ tẻ chưa thành
hệ thống
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
15
Phương Đông cổ đại và Hi Lạp
16
Khoa học phương Đông cổ đại
17

Mầm mống đầu tiên của khoa học

Ai Cập Irac
Trung Quốc Tính năm theo vị trí các
Quan trắc thiên văn rất chính
sao trên trời, chia ra một
xác và biết được tính tuần hoàn
năm thành 36 tuần 10
➢ Thế kỉ XIII - XII BC làm ra của các kì nhật, nguyệt thực
ngày, thêm vào 5 ngày lễ
âm - dương lịch, nữa là 365 ngày
➢ Thế kỉ III BC biết dùng la
Tiền đề của khoa học thực nghiệm
bàn,
➢ Đầu thế kỉ II đã biết chế tạo
ra giấy bằng giẻ rách và vỏ Thiếu hệ thống, bị tôn giáo kiểm soát
cây sau đó đã biết in sách rất ngặt nghèo và không có điều kiện để
bằng các bản khắc gỗ tập hợp lại thành những trường phái rõ
rệt.
Khoa học phương Đông cổ đại
18

 Trung Quốc đã diễn ra những cuộc đấu tranh


giữa các trường phái triết học. ➢ Xuất phát từ những kinh nghiệm
➢ Thế kỉ V trước Công Nguyên đã xuất hiện học sống hàng ngày
thuyết của Lão Tử về “đạo”.
➢ Được khái quát hóa lên một
➢ Tế kỉ III – II trước Công Nguyên, ở Trung Quốc mức độ cao nhằm giải thích sự
có thuyết “ngũ hành”. hình thành và vận động của vũ
trụ theo một quan điểm duy vật.
➢ Thế kỉ II trước Công Nguyên xuất hiện học
thuyết về “khí” (sinh khí nguyên thủy), coi như
là nguồn gốc của vũ trụ.
Khoa học phương Đông cổ đại-Hạn chế
19

➢ Sản xuất và công nghiệp hóa ở các nước phương Đông chậm
phát triển nên các thuyết đó không có điều kiện để kiểm tra
và thử thách hoàn chỉnh trong thực tiễn.

➢ Chúng dần bị bóp méo, xuyên tạc và biến thành những thuyết
huyền bí không góp phần vào sự phát triển của vật lí học và
khoa học thế giới, mặc dù nội dung của chúng rất sâu sắc và
hiện nay vẫn đang được nghiên cứu.
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
sự mở đầu của khoa học cổ đại
20

Triết học tự nhiên ra đời hầu như đồng thời ở Ấn độ, Trung Quốc, Hi Lạp cổ
đại, nhưng chỉ có triết học tự nhiên cổ Hi Lạp có ảnh hưởng chủ yếu đến sự
phát triển của khoa học thế giới

Không
Đặt ra nhu những giải Nghề bác học
Thế kỉ VI cầu: chứng quyết để nghiên
Có một
BC, xã hội minh các quy những nhu cứu sự khôn
nền sản
chiếm hữu tắc, phải xây cầu do thực ngoan
xuất, một
nô lệ ở Hi dựng một tiễn đề ra
nền văn
Lạp đã đạt quan niệm có mà còn Nghề thầy
minh
mức độ hệ thống về dùng lí trí giáo để dạy
phát triển
phồn vinh thế giới, một của mình sự khôn
sôi động.
cao. phương pháp để tự mình ngoan cho
khoa học. hiểu biết người khác
thiên nhiên
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
sự mở đầu của khoa học cổ đại
21

Trường phái Ionia (khoảng 547 TCN): khẳng định mọi thứ
đều biến đổi; mọi thứ đều xuất phát từ một vật chất ban đầu và
từ đó mà phát triển lên, nghĩa là chúng có một nguồn gốc
chung.

Trường phái Pythagore (500 TCN): những con số đóng


vai trò thần thánh và chúng điều khiển thế giới.

Trường phái Elea (khoảng 430 TCN):thế giới là tĩnh tại, những
biến đổi, những chuyển động quanh ta chỉ là do ta tưởng tượng ra,
do giác quan lừa dối chúng ta (lập luận dẫn đến bế tắc).
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
sự mở đầu của khoa học cổ đại
22

Đã tìm cách giải quyết những vấn đề cơ bản về cấu trúc của
vật chất, về nguyên nhân của chuyển động, nhằm xây dựng
một bức tranh khoa học tổng quát về thế giới.

Thể hiện rõ tư tưởng về sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất
và chuyển động, về sự vận động của thế giới do những
nguyên nhân tự nhiên, khách quan chứ không do ý muốn
tùy tiện của một thần linh nào.

Điều kiện sản xuất, điều kiện kĩ thuật thời đó chưa cho phép họ
kiểm tra các giả thuyết của mình bằng thực nghiệm và bằng
toán học, vì vậy các giả thuyết của họ chỉ dừng lại ở đó mà
không phát triển lên được
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
Nguyên tử luận của Democritos (460-370 BC)
23

Các vật khác nhau là do chúng được tạo thành từ những nguyên tử có độ
lớn, hình dạng, số lượng khác nhau và sắp xếp khác nhau.

Tâm hồn được tạo thành từ các nguyên tử tinh tế, nhẵn nhụi, tròn trịa
và linh hoạt nhất. Chúng chuyển động và xuyên thấu vào cơ thể tạo
thành mọi hiện tượng của sự sống

Vật chất được bảo toàn và chân không là một khái niệm mới chưa
từng có trong các thuyết trước đó

Không thể có ứng dụng nào trong điều kiện xã hội cổ đại và kĩ thuật thời cổ đại
cũng không cho phép kiểm tra xem nó đúng hay sai đến đâu
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
sự mở đầu của khoa học cổ đại
24
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
Vật lí học của Aristotle
25

➢ Đầu thế kỉ IV trước công nguyên, Athens, thủ đô của Hi Lạp cổ đại, bị người
Sparta đánh chiếm và bắt đầu suy tàn,

➢ Nửa sau thế kỉ IV TCN, vua xứ Maxêđônia là Alexandre chinh phục được
HiLạp trở thành Alexandre đại đế,

➢ Aristotle (384 - 322 TCN) là học trò của Platon và là thầy dạy Alexandre đại
đế khi còn trẻ,

➢ Những công trình nghiên cứu đồ sộ trên nhiều mặt mà ông để lại được coi
như một bộ bách khoa toàn thư đầy đủ về mọi tri thức khoa học thời bấy giờ
và tạo cho ông một uy tín khoa học rất lớn,

➢ Aristotle cũng là người đã sáng lập ra môn logic hình thức là khoa học về các
phép chứng minh và bác bỏ.
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
Vật lí học của Aristotle
26

Aristotle chủ trương rằng thế giới vật chất do bốn nguyên tố tạo
thành là đất, nước, không khí và lửa, các nguyên tố có thể chuyển
hóa, cái này tạo thành cái kia. Bốn nguyên tố mang tính chất nguyên
thủy là khô, ẩm, nóng, lạnh phân bố như sau:

❖ Đất thì khô và lạnh.


❖ Nước thì lạnh và ẩm.
❖ Không khí thì ẩm và nóng.
❖ Lửa thì nóng và khô.

Bốn tính chất nguyên thủy luôn luôn đấu tranh với nhau, tạo ra sự
chuyển hóa các nguyên tố và mọi sự biến đổi trong thiên nhiên.
Triết học tự nhiên cổ Hi Lạp,
Vật lí học của Aristotle
27

➢ Dựa vào nhiều sự kiện quan sát hơn các thuyết trước đó (mặc dù vẫn là quá
ít) và dẫn đến nhiều kết luận phù hợp với thực tế hơn (mặc dù vẫn còn rất
khái quát, thiếu cụ thể, chưa có quan hệ định lượng),
➢ Có sự pha trộn các yếu tố duy tâm và duy vật, các luận điểm kì quặc và các
lập luận biện chứng có giá trị,
➢ Giáo hội Thiên chúa giáo đã tước bỏ những yếu tố duy vật và biện chứng
khoa học trong học thuyết của ông, tuyệt đối hóa chúng thành những giáo
điều bất khả xâm phạm, phù hợp với lợi ích tôn giáo.
➢ Sau đó có sự đấu tranh của các nhà khoa học đòi phục hồi các văn bản gốc
của Aristotle, phục hồi học thuyết đích thực của Aristotle.
Vật lí học thời kì Hi Lạp hoá
28

➢ Cuối thế kỉ IV TCN, Alexandre qua đời mà chưa hoàn thành được ý tưởng
của mình. Các tướng lĩnh của ông không có được tầm tư tưởng lớn như
ông, họ đem chia nhau những miền đất chiếm được và lập thành những
quốc gia riêng biệt.

➢ Đế quốc Hi Lạp cổ đại tan rã nhưng văn minh cổ Hi Lạp vẫn tồn tại và
phát triển ở các quốc gia xung quanh Địa Trung Hải. Một thời kì mới đã
hình thành, gọi là thời kì Hi Lạp hóa, thời kì mà các quốc gia xung quanh
Địa Trung Hải được tổ chức theo khuôn mẫu của nền văn minh Hi Lạp cổ
đại.
Vật lí học thời kì Hi Lạp hoá
29

Những người kế tục Alexandre đại đế đã tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho công tác nghiên cứu khoa học. Các nhà khoa học được trợ cấp
hoàn toàn để tập trung vào việc nghiên cứu.

Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên

Xuất hiện các nhà bác học nổi bật, có những đóng góp
quan trọng nhất cho sự phát triển của vật lí học
Vật lí học thời kì Hi Lạp hoá
Euclide
30

➢ Vận dụng phương pháp logic của Aristotle và trên cơ sở một số định nghĩa và tiên
đề, đã dùng các chứng minh chặt chẽ để xây dựng nên một hệ thống hình học
hoàn chỉnh - hình học Euclide.
➢ Không gian của hình học Euclide là không gian trống rỗng, vô tận, đẳng hướng
đồng nhất và có 3 chiều. Đó chính là không gian diễn ra các hiện tượng cơ học của
cơ học Newton và các hiện tượng vật lí của vật lí học cổ điển sau này.
➢ Ông đã xây dựng khái niệm tia sáng là một khái niệm cơ bản của quang học và
dùng phép chứng minh hình học để tìm ra những định luật của sự truyền thẳng
ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng qua các gương phẳng và gương cầu.
Archimède (Acsimet) (287 - 212 TCN)

31

Máy ném đá

cần cẩu và nhấn chìm chiến thuyền địch


Archimède (Acsimet) (287 - 212 TCN)

32
Máy cơ học để nâng
nước sông lên tưới
đồng ruộng
Vật lí học thời kì Hi Lạp hoá
33

➢ Tới thế kỉ III TCN, thiên văn học bắt đầu tách ra thành một môn khoa học riêng biệt.
Thuyết địa tâm phát triển mạnh mẽ do ảnh hưởng của Aristotle.

➢ Các nhà thiên văn cổ đại cho rằng các sao bất động được gắn chặt trên một mặt cầu ở
rất xa Trái Đất, mặt cầu này quay tròn đều đặn quanh một tâm điểm trùng với tâm
Trái Đất. MặtTrời, mặt trăng và các hành tinh cũng quay tròn quanh Trái Đất
nhưng chuyển động của các hành tinh có một điều lạ là có lúc hành tinh dừng lại trên
quỹ đạo, quay ngược lại rồi lại tiếp tục quay về phía trước.
Hệ địa tâm Ptolemy
34

➢ Mỗi hành tinh chuyển động trên một


vòng tròn nhỏ gọi là vòng ngoại luân,

➢ Tâm của vòng ngoại luân chuyển động


trên một vòng tròn lớn gọi là vòng nội
luân.

➢ Chuyển động quan sát được của các


hành tinh là tổng hợp của hai chuyển
động đơn giản đó.

Có nhiều cách khác nhau để phân


tích chuyển động của các thiên thể Khái niệm về tính tương đối của
(và các vật thể nói chung) thành chuyển động cơ học mà sau này
các chuyển động thành phần. Galileo sẽ phát triển.
THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
35
Những DẤU MỐC
36

TRUNG ĐẠI

1461-1600

1601-1707
Cách mạng
1708-1835 Công nghiệp

1836-1916

1920-1929

1930-1945

Vũ trụ

TK XXI
Khoa học thời trung đại
37

 Thế kỉ II và I TCN, La Mã chinh phục Hi Lạp, Ai Cập và thành đế quốc La Mã.


Thiên chúa giáo ra đời và dần chiếm vị trí lãnh đạo trong xã hội La Mã, nền văn
hóa Hi Lạp tàn lụi nhường chỗ cho nền văn hóa La Mã. Ngay từ khi ra đời thiên
chúa giáo đã kịch liệt chống lại khoa học và chống lại nền văn hóa Hi Lạp.

 Những cuộc nổi dậy của những người nô lệ và của những dân tộc bị trị, những
cuộc xâm lăng khốc liệt của các bộ tộc từ phương bắc và phương đông tràn tới
đã hủy hoại nền văn minh cổ Hi Lạp và cổ La Mã. Trung tâm khoa học và thư
viện quý giá Alecxandria bị đốt trụi, các thành phố trù phú bị tàn phá, sách vở
và các công trình văn hóa bị hủy diệt.
Khoa học thời trung đại
38

➢ Thế kỉ thứ V, Đế quốc La Mã tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ châu Âu tan rã, chế
độ phong kiến châu Âu hình thành.

➢ Châu Âu thời phong kiến sơ kì là một quang cảnh tiêu điều. Trong khi đó thì
phương đông trung thế kỉ thì giàu có và văn minh hơn hẳn.

➢ Ở Trung Đông, từ thế kỉ V đã hình thành những quốc gia phồn vinh có nền văn
hóa và khoa học phát triển. Các nước Ả Rập đã đóng một vai trò quan trọng
trong lịch sử văn hóa và lịch sử khoa học thế giới và là chiếc cầu nối giữa
phương đông và phương tây, giữa thời cổ đại và thời trung đại.

➢ Nếu không có vai trò của các nước Ả Rập nền văn hóa phong phú cổ Hi Lạp có
thể đã bị quét sạch không để lại dấu tích gì trên Trái Đất chúng ta.
Khoa học phương Đông trung đại - Ả Rập
39

 Thương nghiệp phát triển thúc đẩy sự phát triển của toán học, thiên văn học, địa lí. Nghề thủ
công phát triển kéo theo sự phát triển của kĩ thuật và nghệ thuật thực nghiệm.
 Dựa vào các thành tựu đã đạt được ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp, các nhà bác học Ả Rập đã
viết giáo trình số học và đại số.
 Các tác phẩm của Aristotle, Ptolemy và các nhà bác học cổ Hi Lạp khác đã được dịch ra tiếng Ả
Rập.
 Người Ả Rập đã quan tâm tới khoa học thực nghiệm, đã tìm ra các cách xác định tỉ trọng của
các chất rắn một cách chính xác. Họ đã xây dựng được phương pháp xác định bán kính Trái Đất
và tìm ra kết quả khá chính xác khoảng 6.490km (con số hiện nay là 6.378km ở xích đạo với sai
số nhỏ hơn 2%).
Khoa học phương Đông trung đại- Ả Rập
40

➢ Về quang học, người Ả Rập đã nghiên cứu bằng thực nghiệm sự


khúc xạ của ánh sáng và đã chứng minh được rằng góc khúc xạ
không tỉ lệ với góc tới như Ptolemy đã khẳng định, nhưng chưa
tìm ra được định luật khúc xạ (vì khi đó chưa ra đời lượng giác
học).
➢ Người Ả Rập đã truyền tới châu Âu những phát minh của
người Trung Quốc, Ấn Độ như la bàn, thuốc súng, giấy, đồng hồ
cơ học, và đã gìn giữ được những di sản văn hóa quý báu của Hi
Lạp cổ đại.
➢ Nền văn hóa Ả Rập đóng góp lớn vào sự phát triển văn hóa và
khoa học châu Âu.
Khoa học châu Âu trung đại (thế kỉ VII – XI)
41

➢ Mỗi chúa phong kiến châu Âu cát cứ một vùng, cố thủ trong lâu
đài đồng thời là pháo đài kiên cố của mình, tự cấp tự túc bằng lao
động của các nông nô.
➢ Giữa các vùng cát cứ với nhau hầu như không có giao thông,
thương mại. Những thành phố sôi động, những thương cảng trên
bến dưới thuyền thời cổ đại như Athens, Alecxandria, Roma chỉ
còn là những dấu tích hoang tàn.
➢ Đời sống tinh thần của xã hội hoàn toàn do giáo hội thiên chúa
giáo chi phối. Con người châu Âu thời phong kiến sơ kì có thế giới
quan và trình độ văn hóa thua xa con người cổ Hi Lạp.
Khoa học châu Âu trung đại (thế kỉ X-XI)
42

 Bắt đầu có những quan hệ kinh tế và văn hóa giữa châu Âu và các
nước phương Đông.
 Từ thế kỉ XI các cuộc thập tự chinh liên tiếp khiến cho châu Âu
phát hiện ra các quốc gia phương đông giàu có và văn minh. Nối
gót các đoàn thập tự chinh là các thương gia đi lại buôn bán tấp
nập.
 Quan hệ với phương đông làm cho các nghề thủ công và thương
mại phát đạt, thức tỉnh đời sống kinh tế và văn hóa châu Âu.
Khoa học châu Âu trung đại- Đặc điểm
43

➢ Tư tưởng của Aristotle được nêu thành những giáo điều bất khả xâm
phạm.
➢ Các tác phẩm của Democritos và các nhà nguyên tử luận bị cấm.
➢ Những tư tưởng khác với tư tưởng chính thống của giáo hội bị coi là
dị giáo và bị đàn áp thẳng tay.
➢ Hình thức truyền thụ kiến thức chủ yếu ở các trường đại học thời
trung thế kỉ là bài giảng.
➢ Các giáo sư đại học đều là các tu sĩ và được gọi là các nhà kinh viện.
Nguồn gốc tư tưởng của phái kinh viện được rút ra từ những tác
phẩm của những người sáng lập ra giáo hội và của các triết gia Hi
Lạp: Platon, Aristotle, Ptolemy. Các nhà kinh viện không làm thí
nghiệm vì mọi chân lí đều đã nằm trong sách vở và kinh thánh.
Khoa học châu Âu trung đại-hạn chế
44

 Không thể có chỗ cho khoa học chân chính ở các


trường đại học trung thế kỉ. Triết học kinh viện
tồn tại đến tận thế kỉ XV.
 Các nhà sử học gọi thời kì dài 10 thế kỉ này là
“thời kì trì trệ” là “đêm dài trung thế kỉ”.
 Khoa học dậm chân tại chỗ thậm chí còn thụt lùi
so với thời cổ đại.
 Sản xuất vẫn tiếp tục phát triển mặc dù chậm
chạp.
Khoa học châu Âu trung đại ~1450
45

 Thủ công nghiệp và thương nghiệp thức tỉnh đòi hỏi phải xây dựng một
nền khoa học hiệu quả hơn, hỗ trợ sản xuất tốt hơn.
 Kĩ thuật làm giấy của Trung Quốc du nhập vào châu Âu.
 Năm 1455, nhà phát minh người Đức Johannes Gutenberg đã cho in
quyển sách đầu tiên ở châu Âu trên một chiếc máy dùng con chữ rời.
Phát minh của ông đã tạo ra một phương tiện mới cho việc truyền bá
kiến thức.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1461 – 1600
46

➢ Tinh thần khám phá mới đã thức dậy ở châu Âu. Điều này dẫn đến sự khai sinh một
cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật. Đây là thời kỳ Phục hưng ở châu Âu
sau thời gian đen tối suy giảm dân số bởi các thiên tai, dịch bệnh và các cuộc chiến
tranh liên miên.
➢ Châu Âu trỗi dậy với một sức sống mới, cùng với sự phát triển của nghệ thuật, khoa
học và công nghệ. Các quốc gia nhận thấy vai trò cực kỳ quan trọng của công nghệ
trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước và giao lưu thương mại.
➢ Chính quyền phong kiến ở các quốc gia lôi kéo các kỹ sư để xây dựng các pháo đài
và phát triển vũ khí. Vì vậy, nhiều họa sĩ đã trở thành các vừa là nhà kiến trúc sư
vừa là nhà công nghệ điển hình là Leonardo da Vinci.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1461 – 1600
47

 Toán học được xem như là cơ sở nền tảng cho nghệ thuật và công nghệ được dạy phổ
biến trong các trường đại học.
 Các cuộc thám hiểm khám phá vùng đất mới đối với lục địa già châu Âu, như Columbo
tìm ra châu Mỹ (1492), Vasco de Gama tìm thấy Ấn Độ khi đi qua mũi Hảo Vọng
(1498).
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1461 – 1600
48

 Sự xâm nhập của các quốc gia châu Âu đối với châu Mỹ và các quốc gia
châu Á ngày càng trở nên rõ ràng.

 Thế kỷ XV chứng kiến sự lên ngôi của kiểu học tập truyền thống và hệ
thống ký hiệu toán học, thuật giả kim và chiêm tinh học.

 Châu Âu bắt đầu chứng kiến sự thay đổi trong chế độ xã hội, trong khi
châu Á đa phần trung thành với chế độ phong kiến.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1461 – 1600
49

 Copecnic xây dựng thuyết nhật tâm đả phá quan niệm của nhà thờ Thiên chúa giáo về quan niệm trái
đất là trung tâm của vũ trụ (thuyết địa tâm).
 Lần lượt Bruno, Galileo ủng hộ thuyết nhật tâm với những minh chứng quan trọng để bảo vệ quan
điểm, thậm chí phải trả giá bằng tính mệnh của mình như Bruno.

Sau hơn 100 năm, nhà thờ mới thừa nhận quan điểm
đúng đắn về thuyết nhật tâm.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1461 – 1600
50

 Các ký hiệu toán học và công cụ toán được sử dụng phổ biến, với sự ra đời của nhiều chuyên ngành toán
học như đại số, hình học giải tích, xác suất và phép tính loga.
 Khoa học sử dụng công cụ toán và đồng thời mang dáng dấp mới hiện đại. Cuối thời trung cổ cho đến thế
kỷ XVII chứng kiến sự phát minh về kính viễn vọng và kính hiển vi đơn giản, nhiệt biểu, đồng hồ quả
lắc…

 Khoa học thực nghiệm được đặt nền móng bởi Galileo. Những nghiên cứu về sự chuyển động và biểu
diễn bằng các biểu thức toán học của Galileo đã gợi mở cho Newton nghiên cứu về sự hấp dẫn của vũ
trụ.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1601 – 1707
Phương pháp mới trong khoa học
51

 Tiếp tục cuộc đấu tranh của Copernic, Galileo và Bruno là Francis Bacon đã xây dựng
phương pháp mới trong khoa học và trình bày trong cuốn “Công cụ mới” được xuất bản năm
1620.
 Nêu lên nguyên nhân của việc khoa học tại các trường đại học trì trệ không phát triển được
là do cản trở của tôn giáo và chủ nghĩa kinh viện.
 Khẳng định rằng mục đích khoa học là mang lại cho đời sống những phát minh mới và
những phúc lợi mới do vậy phải tìm ra cho khoa học phương pháp khoa học mới và tổ chức
mới.
 Bacon coi thí nghiệm là cơ sở của phương pháp khoa học. Dựa vào thí nghiệm, thực tiễn và
sử dụng phương pháp quy nạp, nhà khoa học phải xây dựng được những kết luận khái quát.
 Từ những sự kiện riêng lẻ đến sự khái quát hẹp và dần tới sự khái quát rộng hơn. Phương
pháp khoa học của Bacon đã phủ nhận hoàn toàn uy tín của Aristotle và tôn giáo trong khoa
học.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1601 – 1707
Phương pháp mới trong khoa học
52

 Phương pháp khoa học của Bacon đã được Descartes (Đềcác) (1596 – 1650) bổ sung bằng
phương pháp diễn dịch và trình bày trong cuốn “Luận về phương pháp”. Bất kì một luận
điểm nào chưa được chứng minh thì đều là đáng nghi ngờ mặc dù đó là lời của Aristotle hay
viện dẫn trong kinh thánh.

 Descartes tin tưởng mãnh liệt vào áp dụng phương pháp toán học để nghiên cứu vật lí học,
đưa những đại lượng biến đổi vào toán học và đặt cơ sở ban đầu cho hình học giải tích.

 Phương pháp quy nạp và diễn dịch đã ra đời từ thời Hi Lạp cổ đại. Bacon và Descartes đã
phát triển và vận dụng chúng vào khoa học tự nhiên. Phương pháp khoa học phải là
phương pháp kết hợp một cách thích hợp giữa quy nạp và diễn dịch.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1601 – 1707
Tổ chức mới trong khoa học
53

 Bacon đã nêu lên việc nghiên cứu khoa học phải được tổ chức như một hoạt động tập thể và được
xã hội bảo trợ.

 Năm 1603 ở Italia đã thành lập “Viện hàn lâm mắt linh miêu” do một người quý tộc tổ chức và
tài trợ. Các nhà khoa học đã quy tụ lại đây và có thời kì bảo vệ các nghiên cứu của Galileo. Sau đó
nó bị giáo hội đàn áp phải tổ chức lại nhiều lần và đến năm 1644 trở thành “Viện hàn lâm quốc
gia mắt linh miêu”.

 Năm 1657 thành lập “Viện hàn lâm thí nghiệm Florenxia” gồm những học trò của Galileo và
những người ủng hộ ông. Năm 1667 do áp lực của giáo hội, viện hàn lâm tự giải tán.

 Năm 1660 ở London thành lập “Hội hoàng gia” nhằm thúc đẩy sự phát triển của triết học thực
nghiệm, nó tồn tại hoạt động và phát triển đến tận ngày nay.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1601 – 1707
Tổ chức mới trong khoa học
54

 Các viện hàn lâm khoa học là những trung tâm khoa học mới được các nước tài trợ.

 Các nhà khoa học tham gia nghiên cứu được tự mình tổ chức hội thảo, công bố công
trình của mình thoát khỏi sự kiểm soát của giáo hội.

 Các trường đại học khi đó vẫn nằm trong ảnh hưởng của chủ nghĩa kinh viện và không
có đóng góp gì cho khoa học.

 Nhờ có sự đấu tranh mạnh mẽ của sinh viên và giáo sư của các trường đại học mà nó đã
dần thoát khỏi chủ nghĩa kinh viện và đi vào quỹ đạo khoa học cùng các viện hàn lâm.
Khoa học và kỹ thuật thời kỳ 1601 – 1707
Tổ chức mới trong khoa học
55

 Khoa học phát triển đòi hỏi phát triển thông tin khoa học mà hình thức ban đầu chính là tiếp xúc
trực tiếp hoặc trao đổi qua thư từ.

 Năm 1665 bắt đầu có sự xuất bản của “Công trình của hội hoàng gia London” và sau đó là “Công
trình của viện hàn lâm khoa học Paris”.

 Đến 1682 tạp chí khoa học đầu tiên ra đời ở Laixich và ngày nay các tạp chí khoa học phát triển
mạnh mẽ trên tất cả các nước trên thế giới.

Tới thế kỉ 17, cuộc cách mạng khoa học do Copernic khởi đầu từ thế kỉ
16 làm nảy sinh vật lí học thực nghiệm với tư tưởng mới, phương pháp
mới, tổ chức mới, vật lí học đã trở thành một lực lượng xã hội có khả
năng hỗ trợ cho sự phát triển của sản xuất xã hội.
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
56

TRUNG ĐẠI

1461-1600

1601-1707
Cách mạng
1708-1835 Công nghiệp

1836-1916

1920-1929

1930-1945

Vũ trụ

TK XXI
Từ 1st đến 4th_ Dấu hiệu của CMCN

 When there are major changes in...

Industry Economy Transportation Society (social structure)

The way we work, buy The way we travel The way we live
and sell things

It’s usually new ways of thinking and doing


and new technologies that cause the change to happen.
Mymoena Ismail, CEO of NEMISA
Từ 1st đến 4th_ Bản chất

Electricity

Steam

Intelligence

Computing
Từ 1st đến 4th_ Bản chất

Cơ giới hóa SX hàng loạt


CN thông tin Hệ thống
Năng lượng nước Dây truyền SX
và tự động hóa THỰC - ẢO
Hơi nước Năng lượng điện
Từ 1st đến 4th
60
Từ 1st đến 4th_ Hệ thống THỰC - ẢO

Communication – Computation - Control


Steam Engine
62
63
64
65

You might also like