Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Chương 2.

Các đại lượng thống kê

(Descriptive Statistics)

Department of Analytical Chemistry

School of Chemical Engineering – Hanoi University of Science and Technology (HUST)


Outline

2.1 Các đại lượng trung bình

2.2 Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

2.3. Quy luật lan truyền sai số ngẫu nhiên - Độ


lệch chuẩn của đại lượng đo gián tiếp

2.4. Bài tập

2 HUST SCE 10/7/2021


2.1. Các đại lượng trung bình

Trung bình số học 𝑥 (mean, arithmetic mean, average)


là đại lượng dùng để chỉ giá trị đạt được khi chia tổng
các kết quả thí nghiệm lặp lại cho số thí nghiệm lặp lại.

𝑖 𝑥𝑖
𝑥= (2-1)
𝑛

Với i = 1, 2, 3, ..., n

3 HUST SCE
2.1. Các đại lượng trung bình

Giá trị trung bình có tính chất sau:

+ Tổng độ lệch giữa các giá trị riêng rẽ và giá trị trung
bình bằng không.

+ Tổng các bình phương độ lệch nhỏ hơn tổng bình


phương của bất cứ độ lệch nào giữa giá trị đơn lẻ và giá
trị a nào đó không phải giá trị trung bình

4 HUST SCE
2.1. Các đại lượng trung bình

Trung bình bình phương : với tập số liệu gồm n số


liệu lặp lại x1, x2,…,xn ta có:

(2-2)

Trung bình hình học hay trung bình nhân (geometric average) với các
phép đo có hàm lượng cần tìm dưới dạng logarit thì:

(2-3)

5 HUST SCE
2.1. Các đại lượng trung bình

Trung vị (median) : Nếu sắp xếp n giá trị lặp lại trong
tập số liệu theo thứ tự tăng đần hoặc giảm dần từ x1,
x2, …, xn thì số nằm ở giữa tập số liệu được gọi là trung
vị.
- Nếu n lẻ thì trung vị chính là số ở giữa dãy số.
- Nếu n chẵn thì trung vị là trung bình cộng của
2 giá trị nằm ở giữa dãy số.

6 HUST SCE
2.1. Các đại lượng trung bình

Điểm tứ phân vị (quartile): Nếu sắp xếp các số liệu trong tập số
liệu từ nhỏ đến lớn thì mỗi tập số liệu có 3 điểm tứ phân vị.

Có thể hình dung điểm tứ phân vị theo sơ đồ sau:

7 HUST SCE
2.1. Các đại lượng trung bình

Số trôi (mode): là số có tần số xuất hiện là lớn nhất


trong tập số liệu lặp lại.

Chú ý: Giá trị bất thường có ảnh hưởng đáng kể tới giá
trị trung bình nhưng không ảnh hưởng đến số trung vị.
Do vậy, với những tập số liệu rất nhỏ, (thường n <10)
ví dụ như khi số lần lặp chỉ là 3 hay 4 lần thì nên sử
dụng giá trị trung vị thay cho giá trị trung bình vì sẽ
tránh được giá trị bất thường.

8 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Khoảng biến thiên hay quy mô biến thiên R (spread,


range): là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
trong một tập số liệu.

R = xmax - xmin (2.4)

Độ lớn của R phụ thuộc vào kích thước mẫu. Với cùng sai
số ngẫu nhiên, khi số phép đo tăng R sẽ tăng. Do đó,
khoảng biến thiên được dùng để đặc trưng cho độ phân
tán của tập số liệu khi số phép đo nhỏ.

9 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Độ lệch chuẩn s

(2-5)

Đại lượng (n-1) trong phương trình (2-5) gọi là độ tự


do. Độ lệch chuẩn s càng nhỏ thì độ lặp lại càng cao,
tức độ chính xác càng cao.

10 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Ví dụ: Tìm giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho các giá trị đo: 821;
783; 834; và 855.

11 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Ví dụ: Tìm giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho các giá
trị đo Se trong gạo lứt:
0,07 0,07 0,08 0,07 0,07 0,08 0,08 0,09 0,08 μg g−1
(Moreno-Domínguez, T., García-Moreno, C. and Mariné-
Font, A. 1983. Analyst 108: 505)

12 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Phương sai (variance) ( 2 và s2): là giá trị trung bình


của tổng bình phương sự sai khác giữa các giá trị riêng rẽ
trong tập số liệu so với giá trị trung bình. Nó chính là tổng
bình phương của độ lệch chuẩn. Phương sai không cùng
thứ nguyên với các đại lượng đo.

(2-6)

13 HUST SCE
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại

Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard devition) (RSD) và Hệ số


biến thiên (coefficient variation) (CV)

RSD là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình. Nó thường


được biểu thị bằng phần nghìn (nhân với 1000 ppt) hay phần trăm
(nhân với 100%).

(2-7)

RSD(%) còn được gọi là hệ số biến thiên (CV). Đại lượng này được
dùng để đo độ chính xác tương đối của phép phân tích.
Người ta thường sử dụng độ lệch chuẩn tương đối (RSD) hơn là độ
lệch chuẩn (s) do có thể đánh giá được độ lệch chuẩn chiếm bao
nhiêu phần trăm giá trị trung bình.

14 HUST SCE
2.3. Quy luật lan truyền sai số ngẫu nhiên - Độ lệch
chuẩn của đại lượng đo gián tiếp

Bất kỳ một phép đo nào cũng có một độ không đảm bảo


(uncertainly), được gọi là sai số thực nghiệm. Độ không
đảm bảo là số lượng ước tính hoặc tỷ lệ phần trăm mà
theo đó một giá trị quan sát hoặc tính toán có thể khác
với giá trị thực.

Các kết luận có thể diễn tả dưới dạng độ tin cậy cao hay
thấp, nhưng bao giờ cũng gắn liền với độ không đảm
bảo. Các sai số thực nghiệm được phân loại thành sai số
hệ thống và sai số ngẫu nhiên.

15 HUST SCE
2.3. Quy luật lan truyền sai số ngẫu nhiên -
Độ lệch chuẩn của đại lượng đo gián tiếp

Chúng ta thường ước tính hay xác định sai số ngẫu nhiên
liên quan đến một phép đo, chả hạn như đo độ dài của
một vật, hay đo nhiệt độ của một dung dịch. Độ không
đảm bảo có thể dựa trên việc chúng ta có thể đọc tốt như
thế nào trên thiết bị hay kinh nghiệm của chúng ta với
một phép đo cụ thể. Nếu có thể, độ không đảm bảo được
diễn tả như là độ lệch chuẩn hay khoảng tin cậy. Chúng
ta giả sử rằng sai số hệ thống được phát hiện và được xử
lý.

16 HUST SCE
2.3.1. Độ không đảm bảo trong các phép cộng và trừ:

(2-8)

Ví dụ 1: Giả sử chúng ta thực hiện một phép tính số học (trong dấu
ngoặc đơn là độ không đảm bảo)

Kết quả là 20,10


nhưng câu hỏi ở đây
là, giá trị độ không
đảm bảo của phép
tính này là bao
nhiêu?

17 HUST SCE
2.3.1. Độ không đảm bảo trong các phép cộng và trừ:

Từ phương trình 2-8 ta có thể tính được:

Như vậy câu trả lời là: 20,10 ±0,04.

18 HUST SCE
2.3.1. Độ không đảm bảo trong các phép cộng và trừ:

Ví dụ 2: Giá trị đo thể tích trên một buret là sự khác nhau giữa giá trị
đọc đầu và cuối. Giả sử độ không đảm bảo của mỗi lần đọc là ±0,02 ml,
hãy tính độ không đảm bảo của phép đo thể tích.

Ví dụ: Giá trị đọc đầu là 0,05 (±0,02) và giá trị đọc cuối là 12,22
(±0,02). Giá trị thể tích đọc được sẽ là 12,22-0,05 = 12,17 (±e).

Vậy giá trị đọc được của phép đo là: 12,17 ±0,03 ml

19 HUST SCE
2.3.2. Độ không đảm bảo trong các phép nhân và chia

(2-9)

Ví dụ:

Chỉ lấy hai chữ số có nghĩa do 0,59 chỉ có hai chữ số có nghĩa.

Chuyển độ không đảm bảo tương đối sang độ đảm bảo tuyệt đối:
4% × 5,6 = 0,2
Như vậy câu trả lời cuối cùng là: 5,6 (±0,2) hay 5,6 (±4%).

20 HUST SCE
2.3.3. Độ không đảm bảo trong các phép tính lũy thừa,
logarit, logarit tự nhiên, antilogarit và antilogarit tự nhiên

Hàm Độ không đảm bảo

21 HUST SCE
2.3.3. Độ không đảm bảo trong các phép tính lũy thừa,
logarit, logarit tự nhiên, antilogarit và antilogarit tự nhiên

Ví dụ 1: y = log [2,00(±0,02)×10-4] = –3,6990 ± ?

Bởi vậy, log [2,00(±0,02)×10-4]= -3,699 ± 0,004

22 HUST SCE
2.3.3. Độ không đảm bảo trong các phép tính lũy thừa,
logarit, logarit tự nhiên, antilogarit và antilogarit tự nhiên

Ví dụ 2: antilog[1,200(±0,003)] = 15,849 ± ?

ey = ±0,0069y = ±0,0069×15,849 = ± 0,11

Do đó: antilog[1,200(±0,003)] = 15,8±0,1

23 HUST SCE
2.3.3. Độ không đảm bảo trong các phép tính lũy thừa,
logarit, logarit tự nhiên, antilogarit và antilogarit tự nhiên

Ví dụ 3: antilog[45,4(±0, 3)] = 2,5119×1045 ± ?

ey = ±0,69y = ±0,69×2,5119×1045= ± 1,7×1045


Do đó: antilog[45,4(±0, 3)] = 3(±2)×1045

Chú ý: Trong quá trình tính toán vì có sự lan truyền sai số


nên cần tránh làm tròn số khi việc tính toán chưa kết
thúc.

24 HUST SCE
2.4. Bài tập

1. Giả sử chúng ta thực hiện một phép tính số học (trong


dấu ngoặc đơn là độ không đảm bảo)

Xác định e4?


ĐS. 3,63 ± 0,06

25 HUST SCE
2.4. Bài tập

2. Hãy xác định độ không đảm bảo (e) cho một phép
tính bao gồm một phép trừ và một phép chia sau:

ĐS: 0,62±0,02

26 HUST SCE
2.4. Bài tập

3. Nếu chuẩn bị dung dịch NH3 0,25M bằng cách pha loãng
8,45 (±0,04) ml của 28,0 (±0,5)% [tỉ trọng của dung dịch
này là 0,899 (±0,003) g/ml] tới một thể tích 500,0 (±0,2) ml
(sử dụng bình định mức). Hãy xác định độ không đảm bảo
của nồng độ NH3 biết rằng khối lượng mol của NH3 là
17,0305 g/mol.

ĐS. 0,250 ± 0,005 M

27 HUST SCE
2.4. Bài tập

4. Giả sử rằng pH = -log[H+], ở đây nồng độ H+ được tính


bằng đơn vị mol/l. Với giá trị pH = 5,21±0,03 hãy tính nồng
độ H+ và độ không đảm bảo của nó.

ĐS. 6,2(±0,4)×10-6M

28 HUST SCE
2.4. Bài tập

5. Hãy tính các phép tính sau và độ không đảm bảo của
nó.
12,41 ±0,09 × 7,0682(±0,0004)
a. =?
4,16(±0,01)
b. 3,26 ±0,10 × 8,47 ±0,05 − 0,18 ±0,06 = ?
6,843(±0,008)×104
c. =?
2,09 ±0,04 − 1,63(±0,01)
1
d. 3,24 ± 0,08 = (3,24 ± 0,08) 2

%ey = ½ %ex = 1 × 0,08 × 100 = 1,235%


2 3 24
(3,24±0,08)1/2 = 1,80±1,235%
,

=1,80±0,02
e. (3,24 ± 0,08)4 = ?
f. log (3,24±0,08) = ?
g. 103,24±0,08 = ?
29 HUST SCE
2.4. Bài tập

6. (a) Chúng ta có lọ hóa chất dán nhãn: NaOH


53,4(±0,4)% khối lượng, tỉ trọng 1,52(±0,01) g/ml. Hãy
tính số mililit NaOH (VNaOH) cần lấy trong lọ hóa chất trên
để pha chế 2,000 lit NaOH 0,169M. Cho biết khối lượng
mol của NaOH là 39,997 g/mol.

(b) Nếu độ không đảm bảo của việc lấy VNaOH là ±0,1 ml,
tính độ đảm bảo của nồng độ dung dịch NaOH 0,169M.
Giả sử rằng bỏ qua độ không đảm bảo trong công thức
khối lượng mol của NaOH và thể tích cuối cùng 2,000 lit.

30 HUST SCE
2.4. Bài tập

7. 3,4842(±0,0001)g mẫu rắn chứa axit benzoic,


C6H5COOH (122,123g/mol) được hòa tan và chuẩn độ với
dung dịch chuẩn NaOH 0,2328(±0,0001) sử dụng chất chỉ
thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tại điểm tương đương
là 41,36ml [= 41,36(± 0,02) – 0,00(± 0,02)]. Hãy tính
hàm lượng axit benzoic trong mẫu ban đầu.

31 HUST SCE
2.4. Bài tập

8. Để chuẩn bị dung dịch NaCl, người ta cân 2,634


(±0,002) g và hòa tan sau đó chuyển vào bình định mức
và định mức tới 100,00 (±0,08) ml. Hãy xác định nồng độ
của dung dịch NaCl và độ không đảm bảo của nó (khối
lượng mol của NaCl là 58,443(±0,002) g/mol

32 HUST SCE
2.4. Bài tập

9. Có thể xác định được nồng độ của của dịch NaOH bằng
phản ứng với Kali hydro phthalat tinh khiết (KHP, chất
chuẩn gốc). Thể tích NaOH tiêu tốn để phản ứng vừa đủ
với 0,6907 ± 0,0009 g of KHP (Khối lượng mol = 204,23
± 0,05 g/mol) là 27.35 ± 0.04 mL. Hãy xác định nồng độ
của NaOH (M) và độ không đảm bảo tuyệt đối của nó.

33 HUST SCE
2.4. Bài tập

10. Chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch HCl
thông qua phản ứng với natri cacbonate:
2H+ + Na2CO3 → 2 Na+ + H2O + CO2.
Thể tích HCl tiêu tốn cho phản ứng hoàn toàn với
0,9674 ± 0,0009 g Na2CO3 là 27,35±0,04 mL.

Tính nồng độ HCl và độ không đảm bảo tuyệt đối của nó.

Cho biết khối lượng mol của Na2CO3 là 105,988 ±0,001 g/mol

ĐS. 0,6675±0,0012 M

34 HUST SCE
2.4. Bài tập

11. Số Avogado có thể tính dựa trên các tính chất của tinh thể
Silicon tinh khiết theo các phép đo dưới đây:
Khối lượng nguyên tử (nhận được từ khối lượng của mỗi đồng vị
và phần trăm của nó trong tự nhiên); Tỉ khối của tinh thể; Kích
thước của một ô mạng cơ sở; Số lượng nguyên tử trong một ô
mạng cơ sở

Với silicon: khối lượng nguyên tử mSi = 28,0853842 ±0,0000035


g/mol; Tỉ khối ρ= 2,329 031 9 ± 0,0000018 g/cm3; Kích thước
của một ô mạng lập phương là c0 = 5,431 020 36 ± 0,00000033 ×
10–8 cm; Có 8 nguyên tử trong một ô mạng cơ sở của silicon
𝑚𝑆𝑖
𝑁𝐴 =
(𝜌𝐶03 )/8
Hãy tính giá trị của số Avogadro và độ không đảm bảo của nó
ĐS. (6,0221369±0,0000049)× 1023

35 HUST SCE
2.4. Bài tập

12. Hàm lượng của sắt trong thuốc được phân tích bằng
phương pháp phân tích khối lượng với dạng cân là Fe2O3 (M
= 159,688 g/mol). Số viên thuôc sử dụng trong phương
pháp phân tích khối lượng là 12. Khối lượng thu được m =
0,2774 ±0,0018 g. Tính khối lượng sắt trung bình trong mỗi
viên thuốc và độ không đảm bảo đo.

ĐS. 0,01617±0,00010

36 HUST SCE

You might also like