Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA CÔNG 1


KỲ 20232

Tên học Quá trình và thiết bị CNHH I (Hóa công 1)


phần
Mã học CH3400
phần
Tín chỉ 3
Ngành KTHH,…
học
FB: ZenCha – Tài Liệu

LỜI NÓI ĐẦU


 Giữa kỳ:
- Hình thức thi: thi trắc nghiệm
- Địa điểm thi: phòng máy tính hoặc giấy
- Cấu trúc bài thi:
+ Kỳ 20231: 36 câu thời gian 40 phút 40% lý thuyết 60% bài tập, làm từng câu
không được phép quay lại câu sau. Các câu lý thuyết gồm 4,5 đáp án để chọn (chỉ có 1
đáp án đúng). Các câu bài tập các có đáp án và cả có điền số, chọn đơn vị

 Chia sẻ:
Đối với hình thi trắc nghiệm thì bộ đề các năm 20211, 20212, 20231 đã có và
được các khóa trước lưu lại nên tỷ lệ trúng đề khá cao, nhưng mỗi kỳ bộ câu hỏi đã được
bộ môn làm mới tầm 20% và đa số đề thầy cô không đổi
Phần trắc nghiệm lý thuyết thường điềm ít hơn phần bài tập, nên chỉ cần học kỹ
phần câu hỏi trắc nghiệm, nhưng cũng chỉ đạt điểm khá, khó để điểm cao nếu chỉ học
phẩn câu hỏi kỳ trước. Thời gian để trả lời 1 câu lý thuyết thường là 1p.
Phần bài tập với tỷ trọng điểm cao hơn phần lý thuyết, bạn phải điền đáp án và
đơn vị. Đặc biệt phần bài tập cần thành thạo và tìm cách giải nhanh vì thời gian 1 câu bài
tập chỉ cho phép 1p30s

 Tài liệu ôn tập


- Giáo trình tập 1, 2: kiến thức tập trung trong 2 quyển giáo trình này, câu nói
quen thuộc của thầy cô đó là học hết sách sẽ qua nhưng mà học hết cả sách
không phải là điều đơn giản. Bạn nên xem trước giới hạn kiến thức thi giữa
kỳ, để tập trung học và khoanh vùng kiến thức.
- Bài tập hóa công 1: tất cả phần bài tập của trắc nghiệm đều được lấy từ phần
đó hoặc lấy từ bài tập cuối sách ở giáo trình
- Đề cương 100 câu hỏi
- Bộ đề thi trắc nghiệm hóa công 1: có rất nhiều nguồn đề được khóa trước
lưu lại và giải, bạn có thể xin khóa trước, hoặc đi tìm ở các quán photo gần
trường để ôn luyện, nhưng cách giải có thể chưa hợp lý hoặc các đề tổng hợp
chưa đầy đủ. Đặc biệt bên ZenCha cũng có bộ đề thi đó
Bộ đề thi trắc nghiệm hóa công 1(20232)
- Giữa kỳ gồm 124 câu lý thuyết, 47 câu bài tập có giải và hướng dẫn chi tiết
- Cuối kỳ gồm 103 câu lý thuyết, 52 câu bài tập có giải và hướng dẫn chi tiết
Bạn có thể đăng ký mua tài liệu tất cả các loại tài liệu liên quan hóa công bản
mềm chỉ với 30k full bộ, đăng ký theo link

2
FB: ZenCha – Tài Liệu

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................2

MỤC LỤC .................................................................................................................3

GIỚI HẠN KIẾN THỨC HÓA CÔNG 1 GIỮA KỲ .........................................11

BỘ ĐỀ GIỮA KỲ (46 CÂU LT + 46 CÂU BT) ..................................................12

I. PHẦN LÝ THUYẾT GỒM 46 CÂU GIỮA KỲ ...........................................12


1. Đề thi tổng hợp các năm 20203; 20202; 20211 phần giữa kỳ .......................12
2. Phần đáp án bộ đề lý thuyết giữa kỳ.............. Error! Bookmark not defined.

II. PHẦN BÀI TẬP GỒM 46 CÂU BÀI TẬP ....................................................42

BỘ ĐỀ CUỐI KỲ ................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

I. PHẦN LÝ THUYẾT CUỐI KỲ .........................Error! Bookmark not defined.


1. Bộ đề cuối kỳ tổng hợp 20203; 20202; 20211 phần cuối kỳ ................. Error!
Bookmark not defined.
2. Phần đáp án lý thuyết .................................... Error! Bookmark not defined.

II. PHẦN BÀI TẬP CUỐI KỲ ................................Error! Bookmark not defined.

3
FB: ZenCha – Tài Liệu

ĐỔI ĐƠN VỊ
Đổi đơn vị áp suất:
1 at = 9,81.104 N/m2

1 Pa = 1 N/m2

1 Torr = 0,001 at

1 Torr = 133,322 N/m2

1 Torr = 10-3 m

1 Torr = 1 mmHg

1 mmHg = 133,322 N/m2

1 mmH2O = 9,8 N/m2

Đổi đơn vị kích thước:


1 cm = 10-2 m

1 dm = 10-1 m

1 mm = 10-3 m

Đổi đơn vị độ nhớt động học:


1 cP = 10-3 (N.s)/m2

Đổi đơn vị khối lượng:


1 Tấn = 1000 kg

1 Tạ = 100 kg

Lưu lượng thể tích:


1 Tấn/h = 0,277 Kg/s

1 hp = 75 Kg.m/s

Đơn vị thời gian:


1 h = 3600 s

1 phút = 60 s

4
FB: ZenCha – Tài Liệu

Đổi đơn vị lưu lượng:


1 Lít/phút = 1 Dm3/phút

1 Lít/phút = 1,67.10-5 m3/s

Hướng dẫn cách đổi thứ nguyên:


Đổi thứ nguyên [tấn/h] sang [kg/s]
[𝑇ấ𝑛] 1000.[𝑘𝑔]
=
[ℎ] 3600[𝑠]
1 tấn/h = 0,27 kg/s

Ký hiệu thông số và đơn vị:


Ký hiệu Thông số Đơn vị

M Lưu lượng thể tích chất lỏng: M = ω.f [kg/s];

ω Vận tốc chất lỏng [m/s]

ωtb Vận tốc trung bính của chất lỏng [m/s]

ωmax Vận tốc lớn nhất tại tâm ống ωmax = 2.ωtb [m/s]

f Tiết diện đường ống [m2]

fthắt Tiết diện lỗ thắt [m2]

flỗ Tiết diện lỗ [m2]


πd2 [m2]
f Tiết diện f =
4

ε Hệ số thắt dòng ε = fthắt/ flỗ

d Đường kính đường ống [m]

H Chiều cao [m]

ΔP Tổn thất áp suất [N/m2]

η Hiệu suất [%]

L Chiều dài [m]

Q Năng suất [kg/h]; [kg/s]

S Diện tích [m2]

P Áp lực P = G/f [at]

G Trọng lực G = mg [N]

Re Chuẩn số Renol

5
FB: ZenCha – Tài Liệu

Dtr Đường kính trong của ống [m]; [dm]

Dn Đường kính ngoài của ống

25x2,5 Có nghĩa là Dtr = 25 – 2,5.2 = 20(mm); Dn = [mm]


25mm
Pa Áp suất khí quyển Pa = 1at = 735,5 mmHg = [mmHg];
9,81.104 N/m2 [N/m2]; [at]

Pdư Áp suất dư Pdư = g hdư [mmHg];


[N/m2]; [at]

Pnt Áp suất ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ [mmHg];


[N/m2]; [at]

Pck Áp suất đo được bằng áp kế Pnt = Pa – Pck [mmHg];


[N/m2]; [at]

Pak Áp suất áp kế đo áp suất dư [mmHg];


[N/m2]; [at]

g Gia tốc trọng trường: g = 9,81 [m/s2]

A. Tổng hợp các công thức giới hạn giữa kỳ:


1. Tính áp lực:
𝑃
𝑝=
𝑓
Trong đó:
p : áp suất tác dụng lên tiết diện F (N/m2)
P : áp lực P = m.g (N)
F: tiết diện (m2)

2. Lưu lượng được tính theo công thức:


𝜋.𝑑2
M = ωtb .f = .ω (m3/s)
4

3. Vận tốc tại tâm


ωmax = 2.ωtb
4. Công thức tính lưu lượng qua lỗ với mức chất lỏng không đổi:

6
FB: ZenCha – Tài Liệu

2𝑔𝐻 𝜋𝑑2
M = fthắt.𝜔 = ε. flỗ.𝜔 = √ .ε.
1+ ξ 4

5. Tổn thất áp suất do ma sát:


32.𝜇.𝑙.𝜔
ΔP = (N/m2)
𝑑2

𝜇: độ nhớt dung dịch (Ns/m2)


l: chiều dài đường ống (m)
𝜔 : vận tốc chất lỏng (m/s)
d:đường kính ống (m)

6. Công suất của bơm chất lỏng:


𝑄.𝐻.𝑔.𝜌
N= (kW)
1000.𝜂

Q : năng suất (m3/s)


H: áp suất bơm (m)
𝜌 : khối lượng riêng (kg/m3)

7. Chân không kế:


Pnt = Pa - Pck
8. Chuẩn số Renol:
𝜔.𝑑𝑡𝑑 .𝜌
Re =
𝜇

Trong đó:
Re: chuẩn số Renol
𝜔 : vận tốc chất lỏng (m/s)
dtđ : đường kính tương đương (m)
𝜌: khối lượng riêng (kg/m3)
𝜇: độ nhớt dung dịch (Ns/m2)

9. Chế độ chảy:
Re < 2300 : chảy dòng
2300 < Re <104 :chảy quá độ
Re > 104 :chảy xoáy

7
FB: ZenCha – Tài Liệu

10. Năng suất thực tế của bơm piston kép:


m3
Q = 60. n. (2F − f). s ( )
h
Trong đó:
Q : năng suất (m3/h)
vòng
n : số vòng quay ( )
phút
F : tiết diện piston (m2)
f : tiết diện cán piston (m2)
s : khoảng chạy (m)
11. Tỷ lệ của bơm:

Q : năng suất (m3/h)


vòng
n : số vòng quay ( )
phút
H: chiều cao bơm
N : công suất bơm
12. định luật pascal:
G/F = g/f
Trong đó:
G : áp lực của piston lớn (N/m2)
g : áp lực của piston nhỏ (N/m2)
F : tiết diện của piston lớn (m2)
f : tiết diện của piston nhỏ (m2)
13. Hiệu suất thể tích máy nén 0:
1
𝑃2 𝑚
𝜆0 = 1 - [( ) − 1]
𝑃1

𝜆0 Hiệu suất thể tích máy nén

8
FB: ZenCha – Tài Liệu

B. Tổng hợp mô hình:


1. Mô hình 1: Một chất lỏng chứa trong bình hở
Điểm đặt áp kế tại A:
PA = Pdư + Pa = g hdư + Pa = PB + gh

Công thức giải nhanh khi yêu cầu tính: hdư = Pdư/g

2. Mô hình 2: Một áp kể chữ U thủy ngân gắn vào hai điểm của ống dẫn
không khí nằm ngang

Chọn mặt O-O' làm mặt chuẩn.


Áp dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng
Đối với nhánh A:
PA = p1 + 𝜌𝐻2 𝑂 .(h + ∆h).g
Đối với nhánh B:
PB = p2 + 𝜌𝐻2 𝑂 .h.g + 𝜌𝐻𝑔 .∆h.g
Vì cùng nằm trên một mặt phẳng đồng chất nên: PA = PB
p1 + 𝜌𝐻2𝑂 .h.g + 𝜌𝐻𝑔 .∆h.g = p2 + 𝜌𝐻2 𝑂 .(h + ∆h).g

Công thức giải nhanh khi yêu cầu tính: chêch lệch áp suất
∆p = p1 – p2 = (𝜌𝐻𝑔 − 𝜌𝐻2 𝑂 ).∆h.g

9
FB: ZenCha – Tài Liệu

3. Mô hình 3: đường kính tương đối diện tích vành khăn:

2
p Dtr 2 p d ng
4( - ) D2 - d 2
dtd = 4 4 = tr ng
= Dtr - d ng
p Dtr + p d ng Dtr + d ng
Mô hình 4: Ống baromet:

Chân không kế:


Pck = pa – pnt
Điểm 1 đặt áp kế
Phương trình thuỷ tĩnh tại vị trí 1:
Pak = pck + ℎ. 𝑔. 𝜌
h = (pak – pck)/(g. 𝜌)

10
FB: ZenCha – Tài Liệu

GIỚI HẠN KIẾN THỨC HÓA CÔNG 1 GIỮA KỲ


I. Phần quá trình
Phần 1:phương trình
Gồm 5 phương trình:
1. Phương trình cân bằng vi phân Euler
2. Phương trình tĩnh lực học chất lỏng
3. Phương trình vi phân chuyển đông Euler
4. Phương trình Bernoulli
5. Phương trình dòng liên tục
Phần 2: Lý thuyết quá trình
1. Khái niệm về thuyết đồng dạng .Những điều kiện đồng dạng. Phân biệt hằng
số đồng dạng và chuẩn số đồng dạng
2. Chuẩn số đồng dạng thủy động lực học thường gặp (Re, Fr, Eu).Phương trình
chuẩn số, Những định lý đồng dạng
3. Chiều cao pezômét, thế năng và thế năng riêng của chất lỏng
4. Ứng dụng của phương trình tĩnh lực học chất lỏng
- Định luật Pascal, máy nén thủy lực
- Nguyên lý 2 bình thông nhau
- Dụng cụ đo áp suất
5. Ứng dụng của phương trình Bernoulli
- Sự chảy qua lỗ bình chứa khi chiều cao chất lỏng thay đổi hoặc không thay đổi
- Trở lực của đường ống dẫn chất lỏng. Các giải pháp giảm trở lực của đường ống
6. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng độ nhớ, vận tốc chất lỏng
7. Chuẩn số Re, chế độ chảy, bán kính thủy lực, đường kình thủy lực
II. Máy
Cấu tạo máy, nguyên lý hoạt động, ưu điểm, nhược điểm:
1. Bơm pittong đơn
2. Bơn pittong kép
3. Bơm vi sai
4. Bơm cánh trượt
5. Bơm răng khía
6. Bơm ly tâm
7. Bơm Xoáy lốc
8. Bơm tia
9. Bơm chân không loại vòng chất lỏng
10. Máy nén thổi khí

11
FB: ZenCha – Tài Liệu

BỘ ĐỀ GIỮA KỲ (124 CÂU LT + 46 CÂU BT)


II. PHẦN LÝ THUYẾT GỒM 124 CÂU GIỮA KỲ
A. Đề thi tổng hợp các năm 20203; 20202; 20211 phần giữa kỳ
1. Hiệu suất thể tích l0 của một máy nén piston KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố
nào?
A. Bản chất khí được nén
B. Thể tích thực của khi được hút vào
C. Hệ số khoảng hại
D. Áp suất khi sau khi nên
E. Số vòng quay của trục bơm
2. Số hạng p/(p.g) trong phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng biểu
diễn
A. Thế năng riêng và áp suất thủy tĩnh
B. Thế năng riêng tuyệt đối
C. Thế năng riêng vị trí
D. Thế năng riêng
E. Chiều cao áp suất
3. Áp kế kiểu chén dùng để đo:
A. Áp suất thủy tĩnh
B. Áp suất thủy động
C. Áp suất thủy tĩnh và áp suất thủy động
D. Áp lực tác động vào ống
4. Lực ma sát giữa các lớp chất lỏng Newton không phụ thuộc vào
A. Áp suất chất lỏng
B. Áp suất môi trường
C. Lực tương tác giữa phần tử
D. Lực trọng trường
5. Tại sao cần phải lắp lệnh tâm roto trong bơm chân không loại vòng chất
lỏng?
A. Để tạo ra khoảng trống có thể tích thay đổi
B. Để tạo ra hình vành khăn chất lỏng
C. Để tạo ra một không gian làm sạch khí
D. Để tạo ra một không gian kín
E. Để tạo ra vòng chất lỏng
12
FB: ZenCha – Tài Liệu

6. Chuẩn số nào dưới đây biểu thị ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh lên
chuyển động của dòng chảy:
𝑤2
A. 𝐹𝑟 = 𝑔𝑙
B. 𝐻𝑜 = 𝑤𝜏/𝑖
𝑤𝑙𝑝
C. 𝑅𝑒 = 𝜇
∆𝑃
D. 𝐸𝑢 = (𝑝𝑤2 )
𝑔𝑙 2
E. 𝐺𝑜 = 𝑢2

7. Trong chế độ chảy xoáy các phần tử chất lỏng chuyển động theo .
A. Đường không thứ tự với các hướng khác nhau
B. Đường thẳng với vận tốc chậm
C. Đường parabol
D. Đường cong
E. Đường parabol tù
8. Bơm cánh trượt KHÔNG phù hợp để vận chuyển chất lỏng có độ nhớt
A. 40cP
B. 5000cP
C. 1500cP
D. 20cP
E. 180cP
9. Màng chắn giúp đo lưu lượng chất lỏng thông qua biến thiên của
A. Thế năng riêng mất mát
B. Thế năng riêng động lực
C. Thế năng riêng hình học
D. Thế năng riêng áp suất
E. Thế năng riêng vận tốc
10. Năng suất bơm pít tông tác dụng đơn KHÔNG phụ thuộc yếu tố nào:
A. Đường kính pít tông
B. Khoảng chạy
C. Số vòng quay của trục
D. Lượng khí trong xy lanh
E. Đường kính cán pít tông

13
FB: ZenCha – Tài Liệu

11. Tỷ lệ giữa lưu lượng cực đại và lưu lượng trung bình của bơm pít tông tác
dụng đơn truyền động bằng tay biên quay bằng
A. 𝜋/2
B. 3. 𝜋/2
C. 3. 𝜋/ 4
D. 𝜋/4
E. 𝜋
12. Điền vào dấu…: phương pháp nghiên cứu quá trình và thiết bị bằng mô
hình … được gọi là phương pháp mô phỏng
A. Toán học
B. Thực nghiệm
C. Thống kê
D. Lý thuyết
E. Động học
13. Lựa chọn phương án KHÔNG đúng “”khi bơm cánh trượt hoạt động …”
A. Vùng hút thay đổi theo chiều quay của rô to
B. Trục rô to đặt lệch với tâm của vỏ bơm
C. Cơ chế làm việc là thay đổi thể tích
D. Lực ly tâm làm các cánh trượt văng ra
E. Tổng thể tích các khoang trong bơm thay đổi liên tục tuần hoàn
14. Vận tốc của chất lỏng chảy qua lỗ ở đáy bình tỷ lệ như thế nào với chiều
cao H của mực chất lỏng trong bình?
A. H^1/2
B. 1/H
C. H
D. 1/H1/2
E. H2
15. Chọn đáp lớn nhất điền vào “…”:Quan hệ hàm số giữa 5 biến số của một
quá trình mà các biến số này có 3 đơn vị cơ bản của thứ nguyên thì có thể lập …
tích lũy thừa không thứ nguyên của các biến số.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
E. 5

14
FB: ZenCha – Tài Liệu

16. Phương pháp phân tích thứ nguyên cho phép


A. Lập nên các chuẩn số từ các đại lượng tham gia vào quá trình
B. Xác định các đại lượng tham gia vào quá trình
C. Biến đổi quan hệ giữa các chuẩn số từ dạng phương trình vi phân về
dạng tham số
D. Xác định dạng hàm phương trình chuẩn số số mô tả quá trình
E. Lập phương trình chuẩn số
17. Bơm nào phù hợp để vận chuyển huyền phù loãng năng suất cao?
A. Bơm răng khía
B. Bơm ly tâm một cấp
C. Bơm cánh trượt
D. Bơm xoáy lóc
E. Bơm tuye
18. Phương trình vi phân cân bằng Ơ le áp dụng được cho bao nhiêu trường
hợp trong số những trường hợp sau:
Chất lỏng đứng yên trong bình chứa;
chất lỏng chuyển động trong bình chứa;
chất lỏng chuyển động thẳng đều cùng bình chứa;
chất lỏng quay tròn đều cùng bình chứa;
chất lỏng rơi tự do cùng bình chứa
A. 4
B. 1
C. 2
D. 5
E. 3
19. Loại pit tông nào KHÔNG cùng cách phân loại với những loại còn lại
A. Bơm vi sai
B. Bơm tác dụng ba
C. Bơm tác dụng kép
D. Bơm tác dụng đơn
E. Bơm tác dụng bằng hơi
20. Lực ma sát giữa các lớp chất lỏng Newton KHÔNG phụ thuộc vào
A. Bề mặt tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng
B. Gradient vận tốc
C. Nhiệt độ chất lỏng
D. Độ nhớt của chất lỏng
15
FB: ZenCha – Tài Liệu

E. Áp suất chất lỏng


21. Năng lượng chứa trong chất lỏng đứng yên tĩnh trên một đơn vị trọng
lượng ( thế năng riêng)
A. J/kg
B. J/mol
C. J/N
D. J/m^3
E. J/s
22. Tỉ lệ giữa hai đại lượng giống nhau tại hai điểm khác nhau của cùng một
hệ thống gọi là:
A. Định số đa hệ
B. Hằng số đồng dạng
C. Định số đơn hệ
D. Chuẩn số đồng dạng phức tạp
E. Định số đồng dạng
23. Mô tả nào về ưu điểm của bơm ly tâm so với bơm pit tông là đúng?
A. Lưu lượng đều đặn, có khả năng tự hút và có năng suất lớn
B. Năng suất lớn, hiệu suất cao và có áp suất toàn phần lớn
C. Lưu lượng đều đặn, có thể bơm chất lỏng bẩn, và có năng suất lớn
D. Lưu lượng đều đặn, có thể bơm chất lỏng bẩn, và có áp suất toàn phần
lớn
E. Lưu lượng đều đặn, có thể bơm chất lỏng bẩn, và có hiệu suất lớn
24. Điểm làm việc thích hợp của bơm ly tâm là giao điểm của:
A. Đường biểu diễn hiệu suất và đặc tuyến của bơm
B. Đặc tuyến mạng ống và đặc tuyến của bơm
C. Đặc tuyến của bơm và đường đặc tuyến làm việc
D. Đặc tuyến của bơm và đường biểu diễn công suất
E. Đặc tuyến của mạng ống và đường đặc tuyến toàn cục
25. Mô tả nào đúng với bơm xoáy lốc ?
A. Có khả năng tạo ra cột áp nhỏ ,năng suất thấp
B. Chất lỏng vào theo phương pháp tuyến và ra theo phương tiếp tuyến
với vỏ bơm
C. Tất cả chất lỏng văng ra sẽ được đẩy vào hốc của bánh guồng
D. Chất lỏng tự chui vào trong hốc của bánh guồng để tăng áp suất
E. Lực ly tâm tạo ra áp suất toàn phần của bơm
16
FB: ZenCha – Tài Liệu

26. Năng suất bơm pit tông tác dụng đơn KHÔNG phụ thuộc yếu tố nào:
A. Số vòng quay của trục
B. Khoảng chạy
C. Đường kính pit tông
D. Đường kính cán pit tông
E. Lượng khí trong xy lanh
27. Đường kính tương đương
A. Bằng bán kính dòng chảy
B. Bằng 4 lần bán kính thủy lực
C. Bằng 2 lần chu vi hình tròn có cùng chu vi với tiết diện ống
D. Bằng bán kính hình tròn có cùng diện tích với tiết diện ống
E. Bằng 2 lần bán kính thủy lực
28. Tỷ lệ giữa đại lượng giống nhau tại hai điểm khác nhau của cùng một hệ
thống gọi là
A. Định số đồng dạng
B. Chuẩn số đồng dạng phức tạp
C. Hằng số đồng dạng
D. Định số đơn hệ
E. Định số đa hệ
29. Tìm hướng dẫn KHÔNG phù hợp khi lắp ghép bơm chân không loại vòng
chất lỏng trong hệ thống
A. Đường dân khí thoát ra ở trên nắp thùng chứa chất lỏng tuần hoàn lại
B. Đường ống đẩy của bơm nối với thùng chứa chất lỏng tuần hoàn lại
C. Đường ống hút của bơm nối với thùng dãn khí
D. Đường dẫn chất lỏng mới bổ sung vào bơm không nối với đường ống
hút
E. Chất lỏng tuần hoàn đi vào đường ống đẩy của bơm để tuần hoàn lại
30. Ghép bơm song song để
A. Giảm áp suất
B. Đưa chất lỏng đi xa
C. Tăng năng suất bơm khi trở lực đường ống lớn
D. Tăng áp suất do bơm tạo ra
E. Tăng năng suất bơm khi trở lực đường ống bé
31. Nếu giảm đường kính ống pezomet đầu hở thì mực nước trong ống
pezomet sẽ

17
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Không thay đổi nếu đo áp suất chất lỏng đứng yên, tăng lên nếu đo áp
suất dòng chảy
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không thay đổi nếu đo áp suất chất lỏng đứng yên, giảm đi nếu đo áp
suất dòng chảy
E. Tăng lên
32. Hai nhánh của áp kế chữ U đo áp suất dư một bình chứa khí cần phải
A. Hướng lên trên
B. Dài bằng nhau
C. Có tiết diện không đổi
D. To bằng nhau
E. Hướng lên trên và vuông góc với mặt đất
33. Điền vào dấu “…” : Máy ép thủy lực cấu tạo từ hai xy lanh kích thước D x
H và d x h (đường kính x chiều cao) có khả năng khuyếch đại lực lên … lần
A. D2/d2
B. (D.H)/(d.h)
C. H/h
D. D/d
E. H2/h2
34. Vận tốc trung bình của chất lỏng bằng lưu lượng thể tích chia cho tiết diện
ống dẫn khí
A. Dòng chất lỏng choán đầy ống dẫn
B. Chất lỏng không chịu nén
C. Dòng chảy ổn định
D. Vận tốc của các phần tử chất lỏng trên tiết diện ngang của ống như
nhau
E. ống dẫn có tiết diện ngang không đổi
35. Công suất trên trục của bơm được tính bằng
A. Công suất hữu ích cộng thêm phần năng lượng tổn thất do ma sát trong
bơm
B. Công suất hữu ích chia cho hiệu suất
C. Tích số giữa năng lượng riêng và lưu lượng của dòng chất lỏng qua bơm
chia cho hệ số hữu ích
D. Tích số giữa năng lượng riêng và lưu lượng của dòng chất lỏng qua
bơm cộng thêm lượng tổn thất do ma sát trong bơm
18
FB: ZenCha – Tài Liệu

E. Tích số giữa áp suất toàn phần và lưu lượng của dòng chất lỏng qua
bơm chia cho hiệu suất hữu ích
36. Lưu lượng chất lỏng chảy qua lỗ ở đáy bình tỉ lệ thuận với
A. Đường kính lỗ
B. Chiều cao mực nước chất lỏng trong bình
C. Hệ số thắt dòng
D. Chênh lệch áp suất trên bề mặt thoáng và miệng lỗ
E. Hệ số trở lực
37. Chuẩn số nào dưới đây buổi thị ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh lên
chuyển động của dòng chảy:
A. Fr=w2/(gl)
B. Ga=gl3/v2
C. Ho=w𝜏/l
D. Eu=∆p/(pw2)
E. Re=w.l.p/𝜇
38. Có thể dự đoán dạng chuyển động của dòng chảy thông qua giá trị của
chuẩn số Re = w.l.ρ/𝝁 với l là:
A. Bán kính thủy lực
B. Chu vi thấm ướt của ống
C. Kích thước đặc trưng của ống dẫn
D. Chiều dài dòng chảy
E. Đường kính tương đương
39. Chiều cao hút của bơm phụ thuộc vào bao nhiêu yêu tố trong các yếu tố
sau:
- Áp suất thùng chứa;
- Trở lực trên ống hút
- Nhiệt độ chất lỏng;
- Vận tốc của chất lỏng;
- Quán tính của chất lỏng

A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
E. 4

19
FB: ZenCha – Tài Liệu

40. Trường hợp nào sau đây không áp dụng được hệ phương trình vi phân
chuển động của Euler cho chất lỏng
A. Chất lỏng ở chế độ chảy dòng.
B. Chất lỏng đứng yên
C. Chất lỏng lý tưởng.
D. Chất lỏng thực.
E. Chất lỏng chảy ổn định.
41. Một bình kín có áp suất dư được nối thông với một bình hở, cả 2 bình chứa
cùng một loại chất lỏng. So sánh chiều cao mực chất lỏng của 2 bình?
A. Chiều cao mực chất lỏng ở bình hở lớn hơn chiều cao mực chất lỏng ở
bình kín
B. Chiều cao mực chất lỏng trong 2 bình bằng nhau
C. Còn phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng
D. Chiều cao mực chất lỏng ở bình kín lớn hơn chiều cao mực chất lỏng ở
bình hở
E. Chiều cao mực chất lỏng ở bình hở lớn hơn hoặc bằng chiều cao mực
chất lỏng ở bình kín
42. Bơm chân không thuộc loại thiết bị nào nào sau đây?
A. Bơm ly tâm
B. Quạt thổi khí
C. Bơm chất lỏng
D. Thiết bị loại bỏ khí, hơi hay hỗn hợp khí – lỏng trong một không gian
khép kín
E. Bơm pít tông
43. Năng lượng riêng toàn phần của chất lỏng lý tưởng chuyển động ổn định
bằng tổng của … và một đại lượng không đổi.
A. Thế năng riêng áp suất, động năng và thế năng riêng mất mát.
B. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng áp suất và động năng.
C. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng áp suất và chiều cao pezomet.
D. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng động lực và thế năng riêng mất
mát.
E. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng vận tốc và thế năng riêng tuyệt
đối.
44. Độ nhớt của chất lỏng thực là do:
A. Lực cản của các lớp chất lỏng;

20
FB: ZenCha – Tài Liệu

B. Lực quán tính của các phần tử chất lỏng;


C. Lực ma sát nội của các lớp chất lỏng;
D. Cả ý trên;
45. Tính nhớt của chất lỏng thực là do:
A. Ma sát trong và ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động
tương đối;
B. Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối;
C. Ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối;
D. Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng không chuyển động;
46. Năng suất của bơm:
A. Là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống đẩy trong một đơn vị
thời gian;
B. Là khối lượng chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống đẩy;
C. Là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống đẩy;
D. Là chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống đẩy trong một đơn vị thời gian;
47. Hệ số cao tốc (quay nhanh) 𝒏𝒔 của bơm thường dùng để:
A. Tính toán các thông số làm việc của bơm;
B. Phân loại và lựa chọn bơm cho phù hợp;
C. Làm cơ sở để thiết kế bơm;
D. Cả 3 ý trên;
48. Phương trình bernuli áp dụng cho:
A. Chất lỏng giọt thực;
B. Chất lỏng thực và chất lỏng lý tưởng;
C. Chất lỏng lý tưởng;
D. Chất lỏng khí (hơi) thực;
49. Nước nguyễn chất có trọng lượng riêng là:
A. 𝜌 = 9810 N/m3
B. 𝜌 = 1000 N/m3
C. 𝜌 = 10 𝑔/𝑚𝑙
D. 𝐶ả 3 ý 𝑡𝑟ê𝑛
50. Nước nguyễn chất có khối lượng riêng là:
A. 𝜌 = 9810 N/m3
B. 𝜌 = 1000 kg/m3
C. 𝜌 = 10 𝑔/𝑚𝑙
21
FB: ZenCha – Tài Liệu

D. 𝐶ả 3 ý 𝑡𝑟ê𝑛
51. Độ nhớt của chất lỏng thực phụ thuộc vào:
A. Bản chất của chất lỏng;
B. Nhiệt độ của các phần tử chất lỏng
C. Áp suất của các lớp chất lỏng;
D. Cả 3 ý trên
52. Áp suất dư là áp suất so với áp suất khí quyển và có trị số :
A. Bé hơn áp suất khí quyển
B. Bằng áp suất khí quyển
C. Lớn hơn áp suất khí quyển
D. Cả 3 phương án trên
53. Lưu lượng của dòng chất lỏng là lượng lưu chất chuyển động qua:
A. Một tiết diện dọc của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian
B. Một tiết diện ngang của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
C. Một tiết diện nganh của ống dẫn
D. Một tiết diện dọc và ngang của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian
54. Trong thực tế công nghiệp chất lỏng có thể chuyển động theo chế độ chảy
tầng khi :
A. Chuẩn số Re < 2320
B. Chuẩn số Re < 2310
C. Chuẩn số Re < 2330
D. Chuẩn số Re < 2120
55. Nhóm máy công tác là các máy :
A. Bơm
B. Quạt
C. Máy nén
D. Cả 3 phương án trên
56. Nguyên lý thể tích là nguyên lý được ứng dụng để thiết kế và chế tạo:
A. Bơm, Quạt
B. Bơm, Quạt, Máy nén
C. Bơm, Máy nén
D. Quạt, Máy nén
57. Nguyên lý cánh nâng là nguyên lý được ứng dụng để thiết kế và chế tạo:

22
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Bơm, Quạt
B. Bơm, Quạt, Máy nén
C. Bơm, Máy nén
D. Quạt, Máy nén
58. Chiều cao áp lực của bơm dùng để khắc phục:
A. Chiều cao nâng hình học H1= Zđ + Zh của bơm
B. Chiều cao nâng hình học Zh (chiều cao hút của bơm)
C. Chiều cao nâng hình học Zđ (chiều cao đẩy của bơm)
D. Độ cao của bơm
59. Chất lỏng thực là chất lỏng có tính chất:
A. Không có tinh nhớt và không chịu nén ép
B. Có tính nhớt và không chịu nén ép
C. Có tính nhớt và chịu nén ép
D. Không có tinh nhớt và chịu nén ép
60. Bơm bánh răng thường hoạt động ở dải áp suất:
A. Thấp đến trung bình (đến khoảng 200 at)
B. Trung bình đến cao và rất cao (đến 1000 at)
C. Thấp (đến 100 at)
D. Cao (trên 500 at)
61. Nguyên lí phun tia là nguyên lí được ứng dụng để thiết kế và chế tạo
A. Bơm, quạt
B. Bơm, quạt, máy nén
C. Bơm, máy nén
D. Quạt, máy nén
62. Các thông số đặc trưng của bơm
A. Lưu lượng Q và chiều cao áp lực H
B. Hiệu suất của bơm
C. Công suất của bơm
D. Cả 3 phương án trên
63. Nguyên lí ly tâm là nguyên lí được ứng dụng để thiết kế và chế tạo
A. Bơm, quạt, máy nén
B. Bơm, máy nén
C. Quạt, máy nén
D. Bơm , quạt
23
FB: ZenCha – Tài Liệu

64. Hiệu suất của bơm


A. Bơm càng lớn hiệu suất càng thấp
B. Bơm cùng chủng loại có cùng giá trị hiệu suất
C. Bơm càng lớn thì hiệu suất càng cao
D. Bơm càng bé thì hiệu suất càng cao
65. Bơm piton đơn hoạt động theo nguyên lý:
A. Nguyên lí thể tích
B. Nguyên lý ly tâm
C. Cánh năng
D. Nguyên lý phun tia
66. Bơm trục vít thường hoạt động ở dải vận tốc:
A. Thấp đến trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Trung bình đến cao và rất cao
67. Bơm trục vít thường hoạt động ở dải áp suất:
A. Thấp đến trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Trung bình đến cao và rất cao

68. Định luật tỷ lệ cho bơm ly tâm: khi số vòng quay bơm ly tâm trong quá
trình làm việc thay đổi thì:
A. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng cũng thay đổi và công suất
bơm N cũng thay đổi theo
B. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng cũng thay đổi nhưng Công suất
bơm N không thay đổi
C. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng không thay đổi nhưng công
suất bơm N thay đổi
D. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng không thay đổi và công suất
bơm N cũng không thay đổi
69. Bơm trục vít thường dung có thể bơm các chất lỏng giọt có:

24
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Độ nhớt cao
B. Độ nhớt thấp
C. Huyền phù có độ nhớt thấp
D. Huyền phù có độ nhớt Cao
70. Số vòng quay của trục chính của bơm bánh răng trong một phút thường:
A. Trung bình đến rất cao
B. Thấp
C. Cao và rất cao
D. Trung bình
71. Bơm piton đơn có đường kính xilanh là 80mm: hành trình của piton
100mm. Hỏi khi trục chính của bơm quay được 1000v/f thì thể tích chất lỏng hút
vào là bao nhiêu lít(cho rằng hiệu suất là 100%):
A. 5,024.10^3
B. 0,5024.10^3
C. 0,005024.10^3
D. 50,24.10^3
72. Bơm làm việc theo nguyên lý li tâm:
A. Có khả năng tự hút không làm việc ngay được
B. Không có khả năng tự hút và không làm việc ngay được
C. Có khả năng tự hút và làm việc ngay được
D. Không có khả năng tự hút và làm việc ngay được
E.
F.

73. Bơm làm việc theo nguyên lý thể tích:


A. Có khả năng tự hút không làm việc ngay được;
B. Không có khả năng tự hút và không làm việc ngay được;
C. Có khả năng tự hút và làm việc ngay được;
D. Không có khả năng tự hút và làm việc ngay được;
74. Thực tế chiều cao hút của bơm ly tâm tốt nhất là
A. >= 6m
B. <= 6m
C. > 6m
D. <10m

25
FB: ZenCha – Tài Liệu

75. Theo lý thuyết chiều cao hút của bơm ly tâm:


A. ≤10m
B. >10m
C. <10m
D. ≥ 10
76. Ghép bơm ly tâm song song nhằm mục đích.
A. Cần tăng lưu lượng và tăng áp suất
B. Cần tăng lưu lượng và giữ nguyên áp suất
C. Cần tăng lưu lượng và giảm áp suất
D. Cần giảm lưu lượng và tăng áp suất
77. Bơm ly tâm hoạt động theo nguyên lý:
A. Nguyên lý thể tích
B. Nguyên lý li tâm
C. Cánh năng
D. Nguyên lý phun tia
78. Đặc tuyến đường ống trong hệ thống bơm biểu thị mối quan hệ giữa:
A. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và công suất cần thiết
B. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và áp suất cần thiết
C. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và trở lực của hệ thống
D. Cả 3 đáp án trên

79. Ghép bơm ly tâm nối tiếp có mục đích:


A. Tăng cột áp và giữ giảm lưu lượng
B. Cần giảm cột áp và giữ nguyên lưu lượng
C. Cần tăng cột áp và giữ nguyên lưu lượng
D. Cần tăng cột áp và tăng lưu lượng
80. Quạt ly tâm hoạt động theo nguyên lý:
A. Nguyên lý thể tích
B. Nguyên lý li tâm
C. Cánh năng
D. Nguyên lý phun tia
81. Mục đích của việc xây dựng đặc tuyến thực của bơm ly tâm để:

26
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Xác định lưu lượng Q và chiều cao áp lực H ứng với số vòng quay n
không đổi;
B. Xác định lưu lượng Q và công suất N ứng với số vòng quay n không đổi;
C. Xác định chiều cao áp lực H và công suất N ứng với số vòng quay n
không đổi;
D. Xác định lưu lượng Q, chiều cao áp lực H và công suất N ứng với số vòng
quay n không đổi;
82. Đặc tuyến thực của bơm ly tâm được xây dựng bằng cách:
A. Xác định các thông số của bơm bằng thực nghiệm
B. Xác định thông số thực nghiệm bằng lý thuyết
C. Cả 3 phương án
D. Tính toán gián tiếp các thông số của bơm qua nội suy các tham số
lý thuyết

83. Đặc tuyến tổ hợp của bơm ly tâm được xây dựng bằng cách:
A. XĐ đặc tuyến lý thuyết tại các số vòng quay khác nhau, sau đó nối
những điểm có hiệu suất bằng nhau của các đường Q-H lại ta được những
đường cong có hiệu suất: 𝜂=const;
B. XĐ đặc tuyến thực tại các số vòng quay khác nhau, sau đó nối những
điểm có hiệu suất bằng nhau của các đường Q-H lại ta được những đường
cong có hiệu suất: 𝜂=const;
C. XĐ đặc tuyến thiết kế tại các số vòng quay khác nhau, sau đó nối những
điểm có hiệu suất bằng nhau của các đường Q-H lại ta được những đường
cong có hiệu suất: 𝜂=const;
D. XĐ đặc tuyến mạng đường ống tại các số vòng quay khác nhau, sau đó
nối những điểm có hiệu suất bằng nhau của các đường Q-H lại ta được
những đường cong có hiệu suất: 𝜂=const;
84. Đặc tuyến lý thuyết của bơm ly tâm biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa:
A. A. Chiều cao áp lực 𝐻𝑙𝑡 và công suất bơm N;
B. B. Chiều cao áp lực 𝐻𝑙𝑡 và công lưu lượng Q;
C. C. Chiều cao áp lực 𝐻𝑙𝑡∞ và công lưu lượng Q;
D. D. công suất bơm N và lưu lượng Q;
85. Trong thực tế người ta lắp đặt bơm ly tâm theo cách nào sau đây:

A. Đường kính ống hút nhỏ hơn đường B. Đường kính ống hút lớn hơn đường
kính miệng hút của bơm kính miệng hút của bơm

27
FB: ZenCha – Tài Liệu

C. Đường kính ống hút bằng đường kính D. Phương án B và C


miệng hút của bơm
86. Đặc tuyến của ống dẫn trong hệ thống quạt là:

A. Tổn thất áp lực trong ống đẩy của B. Tổn thất áp lực trong ống hút của
quạt quạt

C. Tổn thất áp lực trong hệ ống dẫn D. Cả 3 phương án trên

87. Đặc điểm làm việc của quạt đối với mạng đường ống đã cho là:

A. Giao điểm hai đường đặc tuyến lý B. Giao điểm hai đường đặc tuyến thiết
thuyết của quạt và đặc tuyến mạng đường kế của quạt và đặc tuyến mạng đường
ống trên cùng một đồ thị ống trên cùng một đồ thị

C. Giao điểm hai đường đặc tuyến thực D. Giao điểm hai đường đặc tuyến tổ
của quạt và đặc tuyến mạng đường ống hợp của quạt và đặc tuyến mạng đường
trên cùng một đồ thị ống trên cùng một đồ thị

88. Ghép quạt ly tâm song song

A. Bất lợi khi trở lực đường ống càng lớn B. Thích hợp với mạng đường ống đơn
giản,ít rẽ nhánh,ít góc quanh…

C. Thích hợp cho hệ thống có đường đặc D. Cả 3 phương án trên


tuyến mạng đường ống không dốc (thoai
thoải)

89. Trong thực tế người ta không điều chỉnh quạt ly tâm theo cách nào sau đây

A. Tiết lưu trên ống hút B. Dẫn chất khí ngược lại ống hút

C. Thay đổi góc thiết bị hướn g D. Thay đổi số vòng quay của guồng
động

90. Phương trình cột áp của hệ thống II – f(Q) có dạng


A. Đường thẳng bậc nhất
B. Đường cong bậc ba
C. Đường cong bậc hai
D. Đường thẳng bậc một và song song với trục hoành (Q)

28
FB: ZenCha – Tài Liệu

91. Bơm pittong đơn trong một chu kì hoạt động của pittong
A. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện một lần
B. Quá trình hút và đẩy chất lỏng được thực hiện hai lần
C. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình hút
92. Bơm pittong đơn có đường kính xilanh là 50mm: Hành trình của pittong
75mm. Hỏi khi trục chính của bơm quay được 10000 v/f thì có thể tích chất lỏng hút
vào là bao nhiêu
A. 1,4718.103
B. 14,718. 103
C. 0,014718. 103
D. 147,18. 103
93. Khi lưu thể ( chất lỏng) qua máy công tác thì lưu thể đi:
A. Cho và nhận năng lượng
B. Cho năng lượng
C. Nhận năng lượng
D. Không cho không nhận năng lượng
94. Bơm pittong kép trong một chu kỳ hoạt động của pittong
A. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện 1 lần
B. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện 2 lần
C. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình hút
D. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình đẩy
95. Trong một chu kỳ hoạt động của bơm pittong kép, pittong chịu lực tác
động
A. Hai phía
B. Một phía
C. Một nửa chu kỳ chịu lực một phía, một nửa chu kỳ chịu lực từ hai phía
D. Một nửa chu kỳ chịu không chịu lực, một nửa chu kỳ chịu lực từ một
phía
96. Bơm bánh răng thường dùng bơm chất lỏng giọt có:
A. Độ nhớt cao
B. Độ nhớt thấp
C. Huyền phù có độ nhớt cao
D. Huyền phù có độ nhớt thấp
97. Hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm là do:

29
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Do quá trình ma sát bào mòn các kết cấu kim loại tạo ra do sự rung
động
B. Do quá trình chuyển trạng thái của khí xảy ra trong lòng chất lỏng rất
nhanh, đột ngột dẫn đến sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại,
tạo ra sự rung động và tiếng ồn
C. Do quá trình bào mòn các kết cấu kim loại, tạo ra sự rung động và tiếng
ồn
D. Do quá trình bay hơi- ngưng tụ- hòa tan khí xảy ra rất nhanh tiếng ồn
98. Bơm trục vít thường có năng suất
A. Thấp đến trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Thấp đến rất cao
99. Tính nhớt của chất lỏng là do :
A. Ma sát trong và ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động
tương đối
B. Ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối
C. Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng không chuyển động
D. Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối

100. Quá trình hút lưu thể trong nguyên lý thể tích do:
A. Buồng công tác thay đổi thể tích
B.
C. Buồng công tác thay đổi thể tích từ bé đến lớn

101. Trong nguyên lý phun tia:


A. Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất lỏng
B. Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất khí hoặc chất lỏng
C. Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất khí
D. Cả 3 phương án trên.

30
FB: ZenCha – Tài Liệu

102. Trong nguyên lý ly tâm, xét một thành phần lưu thể có khối lượng dm
trong kênh giới hạn bởi mặt cong r và (r+dr) thì phân tố dm sẽ chịu tác dụng của
các lực nào:
A. Lực ly tâm dR
B. Lực hướng tâm dF
C. Lực ly tâm dR và lực hướng tâm dF
D. Lực ly tâm dR và lực hướng tâm dF và lực ma sát
103. Công suất của bơm:
A. Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra lưu lượng Q
B. Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra cột áp H
C. Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra lưu lượng Q và cột áp H
D. Là năng lượng tiêu tốn hữu ích trên trục bơm
104. Chiều cao áp lực của bơm dùng để khắc phục:
A. Hiệu số áp suất ở 2 đầu đường ống của bơm
B. Áp suất ở đầu đường ống hút của bơm
C. Áp suất ở đầu đường ống đẩy của bơm
D. Áp suất của bơm
105. Trở lực của đường ống dẫn chất lỏng do:
A. Chất lỏng chuyển động ngược gây ra
B. Chất lỏng thay đổi hướng chuyển động gây ra
C. Chất lỏng chuyển động ma sát với thành ống và thay đổi hướng chuyển
động gây ra
D. Chất lỏng chuyển động ngược với thành ống và thay đổi hướng chuyển
động gây ra
106. Khi ghép 2 bơm li tâm song song thì công suất của mỗi bơm khi làm
việc trong hệ thống sẽ:
A. Lớn hơn công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;
B. Bé hơn công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;
C. Bằng công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ ;
D. Lớn hơn 2 lần công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;

107. Khi ghép 2 quạt ly tâm nối tiếp thì công suất của mỗi quạt khi làm việc
trong hệ thống sẽ:
A. Lớn hơn công suất của mỗi quạt khi làm việc riêng rẽ;
31
FB: ZenCha – Tài Liệu

B. Bé hơn công suất của mỗi quạt khi làm việc riêng rẽ;
C. Bằng công suất của mỗi quạt khi làm việc riêng rẽ ;
D. Lớn hơn 2 lần công suất của mỗi quạt khi làm việc riêng rẽ;
108. Vỏ bơm li tâm được chế tạo theo :
A. Hình xoắn ốc có thiết diện nhỏ dần;
B. Hình trụ có thiết diện không đổi;
C. Hình xoắn ốc có thiết diện lớn dần;
D. Phương án A và B;
109. Đặc tuyến đường ống trong hệ thống quạt hiển thị mối quan hệ giữa:
A. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và công suất cần thiết;
B. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và trở lực của hệ
thống;
C. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và áp suất cần thiết;
D. Cả 3 phương án trên;
110. Trong thực tế người ta không điều chỉnh bơm ly tâm theo cách sau
đây:
A. Tiết lưu trong ống đẩy;
B. Tiết lưu trên ống hút;
C. Thay đổi góc thiết bị hướng;
D. Xoay để làm hẹp rãnh guồng động;
111. Ghép quạt li tâm song song nhằm mục đích:
A. Cần tăng lưu lượng và tăng áp suất;
B. Cần tăng lưu lượng và giữ nguyên áp suất;
C. Cần tăng lưu lượng và giảm áp suất;
D. Cần giảm lưu lượng và tăng áp suất;
112. Ghép quạt li tâm nối tiếp nhằm mục đích:
A. Cần tăng cột áp và giữ giảm lưu lượng;
B. Cần tăng cột áp và giữ nguyên lưu lượng;
C. Cần giảm cột áp và giữ nguyên lưu lượng;
D. Cần tăng cột áp và cần tăng lưu lượng;
113. Tâm cánh guồng quạt ly tâm có áp suất:
A. Dư;
B. Không thay đổi áp suất;
C. Chân không;
32
FB: ZenCha – Tài Liệu

D. Cả 3 phương án trên;
114. Điều chỉnh quạt ly tâm nhằm:
A. Thay đổi đường đặc tính của quạt;
B. Thay đổi lưu lượng làm việc của Q của quạt;
C. Thay đổi áp suất làm việc của quạt;
D. Cả 3 phương án trên ;
115. Trong thực tế người ta thường đặt quạt ly tâm theo cách sau đây:
A. Đường kính ống hút nhỏ hơn đường kính miệng hút của quạt;
B. Đường kính ống hút lớn hơn đường kính miệng hút của quạt;
C. Đường kính ống hút bằng đường kính miệng hút của quạt;
D. Phương án B và C;
116. Các công thức tính toán thiết kế của bơm ly tâm:
A. Có thể áp dụng cho quạt ly tâm có áp suất thấp;
B. Có thể áp dụng cho quạt ly tâm có áp suất trung bình;
C. Có thể áp dụng cho quạt ly tâm có áp suất cao;
D. Cả 3 ý trên;
117. Chiều cao áp lực của bơm:
A. Là lượng tăng năng lượng của chất lỏng khi đi từ miệng ống hút đến
miệng ống đẩy của bơm;
B. Là lượng tăng năng lượng riêng của chất lỏng khi đi từ miệng ống hút
đến miệng ống đẩy của bơm;
C. Là lượng năng lượng của chất lỏng tại miệng ống hút của bơm;
D. Là lượng năng lượng của chất lỏng tại miệng ống đẩy của bơm
118. Nguyên lý phun tia là nguyễn lý dựa trên cơ sở:
A. Phương trình áp suất thủy tĩnh của chất lỏng;
B. Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lỏng;
C. Định luật bảo toàn năng lượng của dòng lưu thể (phương trình béc nu
li);
D. Phương trình dòng liên tục của chất lỏng;
119. Trong nguyễn lý cánh nâng, cánh guồng sẽ được:
A. Đặt song song với dòng lưu thể;
B. Đặt vuông góc với dòng lưu thể;
C. Đặt nghiêng một góc <900 so với dòng lưu thể;
D. Cả 3 ý chân dài trên;
33
FB: ZenCha – Tài Liệu

120. Để vẽ đặc tuyến thiết kế cho bơm ly tâm, người ta quy ước chỉ dùng
bơm có góc 𝜷𝟐 :
A. 𝛽2 ≤ 90°
B. 𝛽2 ≥ 90°
C. 𝛽2 < 90°
D. 𝛽2 > 90°
121. Phương trình đường đặc tuyến của mạng đường ống trong hệ thống
bơm:
A. Có dạng đường parabol và không đi qua gốc tọa độ;
B. Có dạng đường bậc nhất và không đi qua gốc tọa độ;
C. Có dạng đường parabol và đi qua gốc tọa độ;
D. Có dạng đường bậc nhất và đi qua gốc tọa độ;

122. Hiệu suất của bơm:


A. Đặc trưng cho mức độ năng lượng và cho biết sự sai khác giữa công
suất có ích và công suất cần thiết để tạo ra năng suất và chiều cao áp lực
thực tế;
B. Đặc trưng cho độ năng lượng và cho biết sự khác giữa công suất có ích
và công suất cần thiết để tạo ra năng suất và chiều cao áp lực thực tế;
C. Đặc trưng cho độ năng lượng và cho biết công suất cần thiết để tạo ra
năng suất và chiều cao áp lực thực tế;
D. Đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng và cho biết sự sai
khác giữa công suất có ích và công suất cần thiết để tạo ra năng suất và
chiều cao áp lực thực tế;
123. Nhóm máy công tác làm việc theo nguyễn lý:
A. Nguyên lý thể tích, nguyễn lý ly tâm, nguyễn lý cánh nâng, nguyễn lý
phun tia
B. Nguyên lý thể tích, nguyễn lý cánh nâng, nguyễn lý phun tia;
C. Nguyên lý thể tích, nguyễn lý ly tâm, nguyễn lý phun tia;
D. Nguyên lý thể tích, nguyễn lý ly tâm, nguyễn lý cánh nâng ;
124. Bơm ly tâm trước khi khởi động thì người vận hành bơm:
A. Khởi động cho bơm làm việc ngay;
B. Kiểm tra lượng chất lỏng trong ống hút

34
FB: ZenCha – Tài Liệu

C. Kiểm tra lượng chất lỏng trong ống hút và lượng chất lỏng trong than
bơm;
D. Kiểm tra lượng chất lỏng trong ống đẩy vào thiết bị;
125. Người ta thường phân loại bơm theo:
A. Theo công dụng của bơm;
B. Theo phạm vi cột áp và lưu lượng sử dụng;
C. Theo nguyên lý làm việc của bơm;
D. Cả 3 ý trên;
126. Điểm làm việc của bơm là giao điểm của 2 đường:
A. Q – N của bơm với Q – H của mạng ống
B. Q – H của bơm với Q – N của mạng ống
C. Q – H của bơm với Q – H của mạng ống
D. Q – N của bơm với Q – N của mạng ống
127. Bơm pittông thuộc loại bơm:
A. Bơm thể tích.
B. Bơm đặc biệt
C. Bơm động lực
D. Bơm khí động
128. Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và cột áp toàn phần
theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
129. Trong bơm pittông tác dụng kép, trong một nửa chu kỳ chuyển động
củapittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?
A. Không lần nào
B. Ba lần
C. Hai lần
D. Một lần
130. Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
B. Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay
C. Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
35
FB: ZenCha – Tài Liệu

D. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay


131. Hai bum ghép song song thì có đặc điểm là:
A. Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng.
B. Cột áp và lưu lượng không đổi
C. Cột áp tăng, lưu lượng tăng
D. Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên
132. So với bơm pittông, bơm ly tâm có ưu điểm gì?
A. Trong trường hợp năng suất thấp thì cho áp suất cao
B. Tiết kiệm hơn về năng lượng
C. Hiệu suất cao hơn
D. Cấu tạo đơn giản, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ
133. Công suất của bơm là…
A. Năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc
B. Năng lượng tiêu tốn để bơm hút chất lỏng
C. Năng lượng tiêu tốn để bơm tạo cột áp H
D. Năng lượng tiêu tốn để bơm đẩy chất lỏng
134. So với bơm ly tâm, bơm pittông có ưu điểm gì?
A. Năng suất cao, áp suất cao
B. Ít tốn kém, hiệu suất tương đối cao
C. Tiết kiệm năng lượng, hiệu suất cao
D. Công suất lớn
135. Bơm bánh răng thuộc loại bơm:
A. Bơm thể tích
B. Bơm đặc biệt
C. Bơm ly tâm
D. Bơm động lực
136. Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Thay đổi thể tích của không gian làm việc A
B. Thay đổi áp suất chất lỏng
C. Thay đổi vận tốc chất lỏng
D. Thay đổi thể tích chất lỏng
137. Trong các hệ thống quy trình công nghệ, người ta thường hay thiết
kếbồn cao vị, tại sao?

36
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Ổn định lưu lượng, duy trì tuổi thọ của bum


B. Tăng tuổi thọ của bum
C. Tiết kiệm năng lượng
D. Ổn định lưu lượng
138. Trong tính toán bơm pittông, khoảng chạy của pittông được xác định
dựavào thông số nào?
A. Đường kính tay quay
B. Bán kính pittông hoặc xilanh
C. Đường kính pittông
D. Đường kính xilanh
139. Bơm Ly Tâm thuộc loại bơm:
A. Bơm khí động
B. Bơm đặc biệt
C. Bơm thể tích
D. Bơm động lực
140. Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng
theocánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:
A. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
B. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
C. Lực ly tâm cung cấp năng lượng
D. Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng
141. Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ
bậc mấy?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
142. Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tổn thất trở lực ống đẩy
B. Tổn thất trở lực ống hút
C. Áp suất tác dụng lên bể hút
D. Lực ỳ của chất lỏng
E. Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy
143. Bơm màng thuộc loại bơm:

37
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Bơm thể tích


B. Bơm động lực
C. Bơm ly tâm
D. Bơm đặc biệt
144. Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?
A. Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống
B. Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín
C. Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
D. Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
145. Trong bơm pittông tác dụng đơn, trong một chu kỳ chuyển động
củapittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?
A. Không lần nào
B. Hai lần
C. Một lần
D. Ba lần
146. Áp suất toàn phần của bơm là…
A. Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm nhận từ một đơn vị
trọng lượng chất lỏng
B. Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn
vị nhiệt lượng chất lỏng.
C. Đại lượng đặc trưng cho nhiệt lượng riêng do bơm truyền cho một đơn
vị trọng lượng chất lỏng.
D. Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn
vị trọng lượng chất lỏng.
147. Hiệu suất của bơm là…
A. Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ
động cơ đến bơm.
B. Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ
bơm đến động cơ.
C. Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ
bơm đến động cơ.
D. Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ
động cơ đến bơm.
148. Chọn biểu thức đúng:
A. 1Hp = 7,457 kW
38
FB: ZenCha – Tài Liệu

B. 1Hp = 0,7457 W
C. 1Hp = 745,7 kW
D. 1Hp = 745,7 W A
149. Đặc tuyến của bơm biểu diễn mối quan hệ giữa:
A. Q – N, Q – H, H– η
B. Q – N, Q – H, Q – η
C. Q – N, Q – η, H– η
D. Q – H, Q – η, H– η
150. Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và công suất theo tỉ
lệbậc mấy?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
151. Năng suất của bơm là…
A. Thể tích nước được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian
B. Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị năng lượng
C. Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị không gian
D. Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian
152. Chọn phát biểu đúng đối với bơm pittông và bơm ly tâm:
A. Bơm pittông khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng
B. Cả hai bơm đều không cần mồi chất lỏng khi vận hành
C. Cả hai bơm đều phải mồi chất lỏng trước khi vận hành
D. Bơm ly tâm khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng
153. Chọn đáp án đúng
A. Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy
B. Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng
C. Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học.
D. Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống
154. Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực
A. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí
B. Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại
C. Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất
D. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng
39
FB: ZenCha – Tài Liệu

155. Dựa vào nguyên lý hoạt động người ta phân bơm ra thành các loại như
sau:
A. Bơm Pittong, bơm động lực và bơm khí động.
B. Bơm thể tích, bơm động lực và bơm khí động
C. Bơm thể tích, bơm ly tâm và bơm khí động
D. Bơm thể tích, bơm khí động và bơm đặc biệt
156. Bơm răng khía thuộc loại bơm:
A. Bơm đặc biệt
B. Bơm động lực
C. Bơm ly tâm
D. Bơm thể tích
157. So với bơm ly tâm, bơm pittông có nhược điểm gì?
A. Năng suất thấp với áp suất lớn
B. Lưu lượng không đều, không truyền động trực tiếp
C. Không thể bơm chất lỏng độ nhớt cao
D. Số vòng quay lớn
158. So với bơm pittông, bơm ly tâm có nhược điểm gì?
A. Hiệu suất thấp, khả năng tự hút kém
B. Số vòng quay lớn
C. Lưu lượng không đều
D. Không thể bơm chất lỏng bẩn
159. Chọn đáp án đúng
A. Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống
B. Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy
C. Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng
D. Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học
160. Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là
nhờ:
A. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy
B. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
C. Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy
D. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
161. Để khắc phục hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm bằng cách:

40
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Giảm áp suất đẩy của bơm


B. Giảm chiều cao hút của bơm
C. Giảm áp suất hút của bơm
D. Giảm chiều cao đẩy của bơm
162. Công suất của bơm được xác định theo công thức sau:
𝜌.𝑔.𝑄.𝐻
A. 𝑁 =
1000.𝜂
𝜌.𝑔.𝑄.𝐻
B. 𝑁 =
100.𝜂
𝜌.𝑔.𝑄.𝐻
C. 𝑁 =
1000.𝜇
𝜌.𝑔.𝑄.𝜔
D. 𝑁 =
1000.𝜂

163. Hai bum ghép nối tiếp thì có đặc điểm là:
A. Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên
B. Cột áp và lưu lượng không đổi
C. Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng
D. Cột áp tăng, lưu lượng tăng
164. Hp là đơn vị của công suất, nó được viết tắt của từ nào dưới đây?
A. Horse Powder
B. House Power
C. Horse Power
D. Hose Power
165. Trong bơm bánh răng thì…
A. Rãnh răng thực hiện chức năng như xilanh, răng thực hiện chức năng
như pittông
B. Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như xilanh
C. Rãnh răng thực hiện chức năng như pittông, răng thực hiện chức năng
như xilanh
D. Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như pittông
166. Bơm cánh trượt thuộc loại bơm:
A. Bơm ly tâm
B. Bơm động lực
C. Bơm đặc biệt
D. Bơm thể tích
167. Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?

41
FB: ZenCha – Tài Liệu

A. Không bơm được


B. Giảm năng suất
C. Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại
D. Va đập thủy lực
168.Tại sao cần phải lập lệch tâm roto trong bơm chân không loại vòng chất
lỏng?
A. Để tạo ra vòng chất lỏng
B. Để tạo ra một không gian làm sạch khí
C. Để tạo ra khoảng trống có thể tích thay đổi
D. Để tạo ra hình vành khăn chất lỏng
E. Để tạo ra một không gian kín
169. Khi phân tích đô thị chỉ thị của máy nên cần chú ý nhất đến yếu tố
nào?
A. Trở lực trên đường ống
B. Lực 1 của van hút và van đẩy
C. Tồn tại của khoảng hại
D. Độ kín khít của van, xylanh và piston
E. Nhiệt độ, độ ẩm của khí

III. PHẦN BÀI TẬP GỒM 46 CÂU BÀI TẬP


1. Bơm ly tâm vận hành với các thông số sau: Q = 50 m3/h, H = 43m, N = 10.9
kW, n = 1240 vòng/phút. Hỏi nếu số vòng quay là 1500 vòng/phút thì áp suất của
bơm sẽ là bao nhiêu?
A. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là
1500 vòng/phút là H = 62.92 m

42
FB: ZenCha – Tài Liệu

B. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là
1500 vòng/phút là H = 26.92 m
C. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là
1500 vòng/phút là H = 92.62 m
D. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là
1500 vòng/phút là H = 47.98 m
E. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là
1500 vòng/phút là H = 22.69 m

2. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 1047 kg/m3 . Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0.51 at. Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng dấu,
Answer:
3. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 1005 kg/m3. Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0,35 at Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dầu , KHÔNG dùng dấu
4. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 1095 kg/m3. Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0,54 at Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dầu , KHÔNG dùng dấu
Answer :
5. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 965 kg/m3 . Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0.22 at. Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng dấu,
Answer:

6. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 965 kg/m3 . Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0.58 at. Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng dấu,
Answer:

43
FB: ZenCha – Tài Liệu

7. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 1095 kg/m3 . Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0.53 at. Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng dấu,
Answer:
8. Một chất lỏng chứa trong bình hở có khối lượng riêng 1272 kg/m3 . Một áp
kế được gắn vào thành bình chỉ áp suất dư 0.42 at. Tính chiều cao mức chất lỏng từ
mặt thoáng đến điểm đặt áp kế với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn
vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng dấu,
Answer:
9. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính
6m và khối lượng 2.9 tấn. Tính áp lực khí để nâng thùng?
A. 335 Pa
B. 1006 Pa
C. 839 Pa
D. 4025 Pa
E. 6037 Pa
10. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính
7 m và khối lượng có tải 7.2 tấn.Tính áp lực của khí để nâng thùng với sai số tương
đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu , KHÔNG dùng
dấu,

11. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính
7m và khối lượng có tải 2.2 tấn. Tính áp lực của khí để nâng thùng với sai số tương
đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng
dấu,
Answer:
12. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính
5m và khối lượng có tải 4,9 tấn. Tính áp lực của khí để nâng thùng với sai số tương
đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng
dấu,

13. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính
6m và khối lượng có tải 5.6 tấn. Tính áp lực của khí để nâng thùng với sai số tương
đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu. Không dùng
dấu,
44
FB: ZenCha – Tài Liệu

14. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nướcc để thu nitơ có đường
kính 5m và khối lượng có tải 8,7 tấn .Tính áp lực của khí để nâng thùng với sai số
tương đối không quá 1%

15. Một áp kể chữ U thủy ngân gắn vào hai điểm của ống dẫn không khí nằm
ngang có chênh lệch mức thủy ngân H = 35 mm. Tính chênh lệch áp suất với sai số
tương đối dưới 1% biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3. Lưu ý: chọn
đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dầu , KHÔNG dùng dấu,

16. Nước dâng đến cạnh AB là đỉnh bức tường hình vuông ABCD cao 6 m
rộng 9 m. Điểm E nằm trên Cạnh CD. Tính góc EBC với sai số tương đối dưới 1%
biết áp lực của nước lên các diện tích ABED và BCE bằng nhau. Lưu ý. chọn đúng
đơn vị, điền số thập phân dùng dấu. KHÔNG dùng dấu,
Arctan 6/9

17. Xác định vận tốc chất lỏng tại tâm ống với sai số tương đối dưới 1%, biết
lưu lượng 1 (l/ph), đường kính của ông là 52 (mm) và chất lỏng chảy ở chế độ chảy
dòng. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu KHÔNG dùng dầu,

18. Xác định vận tốc chất lỏng tại tâm ống với sai số tương đối dưới 1%, biết
lưu lượng 200 (l/h), đường kính của ông là 50 (mm) và chất lỏng chảy ở chế độ chảy
dòng. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập phân dùng dấu KHÔNG dùng dầu,
Answer :

19. Tính lưu lượng chất lỏng chảy ra tại đáy bình có mức chất lỏng không đổi
10 (m) với sai số tương đối dưới 1% biết đường kính lỗ ra là 1 (cm), hệ số thắt dòng
là 0,64, trở lực cục bộ (E = ξ = 0,06). Lưu ý: chọn đúng đơn vị điện có thân nhân
dùng dầu KHÔNG dùng dấu.

20. Tính lưu lượng chất lỏng chảy ra tại đáy bình có mức chất lỏng không đổi
3(m) với sai số tương đối dưới 1% biết đường kính ống ra là 2(cm), hệ số thắt dòng
là 0.8, bỏ qua trở lực cục bộ (𝜺=0)

45
FB: ZenCha – Tài Liệu

21. Tính lưu lượng chất lỏng chảy ra tại đáy bình có mức chất lỏng không đổi
4(m) với sai số tương đối dưới 1% biết đường kính ống ra là 5(cm), hệ số thắt dòng
là 0.8, bỏ qua trở lực cục bộ (𝜺=0)
Answer:
22. Tính lưu lượng chất lỏng chảy ra tại đáy bình có mức chất lỏng không đổi
10(m) với sai số tương đối dưới 1% biết đường kính ống ra là 0,1(m), hệ số thắt
dòng là 0.64, bỏ qua trở lực cục bộ (𝜺=0,06)
Answer:

23. Tính tổn thất áp suất do ma sát ∆P với sai số tương đối dưới 1% trên
đường ống dài 6 (m) có đường kính 4 (cm), lưu lượng 2 (l/ph), khối lượng riêng của
chất lỏng là 0,8 (kg/m3), độ nhớt là 1,2 (cP). Lưu ý chọn đúng đơn vị, điền số thập
phân dùng dầu , KHÔNG dùng dấu,

24. Một bơm chất lỏng có năng suất 9 tấn/h áp suất toàn phần của bơm là 21
m, hiệu suất của bơm đạt 75%, khối lượng riêng của chất lỏng vận chuyển là 901
kg/m3 Tính công suất bơm với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý : chọn đúng đơn vị
điện só tháp phân dùng dầu KHÔNG dùng dầu,

25. Một bơm chất lỏng có năng suất 6 tấn/h; áp suất toàn phần của bơm là
25m, hiệu suất của bơm đạt 81%. Khối lượng riêng của chất lỏng vận chuyển là 735
kg/m3. Tính công suất bơm với sai số tương đối dưới 1% .Lưu ý: chọn đúng đơn vị
điền số thập phân dùng dấu , không dùng dấu.
Answer: 0,505 kw
Đơn vị: kW, W, hp

26. Một bơm chất lỏng có năng suất 4 tấn/h; áp suất toàn phần của bơm là 32
m, hiệu suất của bơm đạt 76 %, khối lu riêng của chất lỏng vận chuyển là 922
kg/m3. Tính công suất bơm với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng điền số
thập phân dùng dấu . KHÔNG dùng dấu
Answer:kW

27. Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ chỉ 637 mmHg.
Áp kế đo áp suất chỉ 748 mmHg. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3 và

46
FB: ZenCha – Tài Liệu

khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính chiều cao H của nước trong Baromet
của thiết bị ngưng tụ với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số
thập phân dùng dấu, KHÔNG dùng dấu.
Answer: 8.66077m
28. Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ chỉ 140 mmHg.
Áp kế đo áp suất chỉ 748 mmHg. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3 và
khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính chiều cao H của nước trong Baromet
của thiết bị ngưng tụ với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số
thập phân dùng dấu, KHÔNG dùng dấu.

29. Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ chỉ 600mmHg.
Áp kế đo áp suất chỉ 748 mmHg. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m3 và
khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
A. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 8.16 m
B. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 12.24
m
C. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 9.65 m
D. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 2.01
m
E. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 7.36 m
30. Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ chỉ 637mmHg.
Áp kế đo áp suất chỉ 748 mmHg. khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.Tính
chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H
Answer :

31. Một áp kế chữ U thủy ngân gắn vào hai điểm của ống dẫn không khí nằm
ngang có chênh lệch mức thủy ngân H = 34mm. Tính chênh lệch áp suất với sai số
tương đối dưới 1% biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3 .
Answer:
32. Một thiết bị chuyền nhiệt có 19 ống, có đường kính ống 2,4x0,2 cm. Nước
chuyển động bên trong ống có độ nhớt 0,8 cP; khối lượng riêng 980 kg/m3; Lưu
lượng của nước trong tất cả các ống là 0,003 m3/s. Tính Re của dòng chảy trong ống
truyền nhiệt với sai số tương đối 1%
𝜔.𝑑𝑡𝑑 .𝜌
Re =
𝜇

47
FB: ZenCha – Tài Liệu

33. Một thiết bị chuyền nhiệt có 11 ống, có đường kính ống 4x0,2cm. Nước
chuyển động bên trong ống có độ nhớt 0,8 cP; khối lượng riêng 1000 kg/m3; Lưu
lượng của nước trong tất cả các ống là 15 m3/h. Tính Re của dòng chảy trong ống
truyền nhiệt với sai số tương đối 1%
Answer:
34. Một thiết bị truyền nhiệt có 10 ống, có đường kính ống 4x0,2 cm. Nước
chuyển động bên trong ống có độ nhớt 0,8 cP Khối lượng riêng 1,1.103 kg/m3; Lưu
lượng của nước trong tất cả các ông là 15 m3/h. Tính Re của dòng chảy trong ống
truyền nhiệt với sai số tương đối dưới 1%. Lưu ý: chọn đúng đơn vị, điền số thập
phân dùng dấu. KHÔNG dùng dấu,

Answer:
35. Xác định vân tốc chất lỏng tại tâm ống với sai số tương đối dưới 1% biết
lưu lượng 5 (l/ph) đường kính của ống là 57 mm và chất lỏng chảy ở chế độ chảy
dòng.
Answer :
36. Xác định vân tốc chất lỏng tại tâm ống với sai số tương đối dưới 1% biết
lưu lượng 2 (l/ph) đường kính của ống là 69 mm và chất lỏng chảy ở chế độ chảy
dòng.
Answer :

37. Bơm piston tác dụng kép có đường kính piston 143mm; đường kính cán
piston bằng 42mm. Khoảng chạy piston trong xilanh là 301 mm. Số vòng quay trục
piston là 89 vòng/phút. Tính năng suất bơm và sai số tương đối dưới 1%.
Answer :
38. Bơm piston tác dụng kép có đường kính piston 142mm, đường kính cán
piston bằng 43mm. Khoảng chạy piston xilanh là 300 mm , số vòng quay trục piston
là 89 vòng/phút . Tính năng suất bơm với sai số tương đối không quá 1%
39. Bơm piston tác dụng kép có đường kính piston 149mm, đường kính cán
piston bằng 50mm. Khoảng chạy piston xilanh là 308 mm , số vòng quay trục piston
là 83 vòng/phút . Tính năng suất bơm với sai số tương đối không quá 1%
Lời giải: 50,07 m3/h

48
FB: ZenCha – Tài Liệu

40. Bơm ly tâm vận hành với các thông số sau: Q=50 m3/h;H=27m;N=5kW
;n=1041 vòng/phút.Xác định áp suất của bơm nếu số vòng quay là 1398 vòng/ phút
với sai số tương đối không quá 1%
Lời giải
41. Bơm ly tâm vận hành với các thông số sau: Q=50m3 /h;H=28m;N=5kW
;n=933 vòng/phút.Xác định áp suất của bơm nếu số vòng quay là 1458 vòng/ phút
với sai số tương đối không quá 1%
Lời giải:
42. Bơm ly tâm vận hành với các thông số sau: Q=50 m3/h;H=29m;N=5kW
;n=1096 vòng/phút.Xác định áp suất của bơm nếu số vòng quay là 1391 vòng/ phút
với sai số tương đối không quá 1%
Answer: 46,712 m

43. Tính thế năng riêng tổn thất của một dòng chảy bên trong ống truyền nhiệt
của thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm như hình trên biết các thông số sau:
- Đường kính trong ống vào/ra 2cm
- Đường kính trong thiết bị 7cm
- Đường kính trong ống truyền nhiệt 1cm
- Chiều dài ống truyền nhiệt 5m
- Số ống truyền nhiệt 7
- Lưu lượng chất lỏng 0,8 l/s
- Khối lượng riêng chất lỏng 1 kg/l
- Đốt nhớt chất lỏng 1cP
- Hệ số trở lực cục bộ đột mở và đột thu cho trong bảng sau:
fJh 1 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.01
𝜀
Đột 0 0.01 0.04 0.09 0.16 0.25 0.36 0.49 0.64 0.81 0.98
mở
Một 0 0.09 0.15 0.2 0.25 0.3 0.34 0.38 0.45 0.47 0.5
thu
Đáp án :……..

49
FB: ZenCha – Tài Liệu

44. Chuẩn số Reynold của chất lỏng chảy trong ống vành khăn với các điều
kiện đường kính ống trong d = 25 x 2.5 mm và ống ngoài D = 51 x 2.5mm; vận tóc
dòng chảy w = 1 m/s độ nhớt của chất lỏng μ = 1.2 cP; khối lượng riêng là ρ = 890
kg/m3.
A. 2257
B. 5755
C. 15575
D. 12157
E. 9576

45. Máy ép thủy lực có đường kính pittong lớn D=350mm và bé d=50mm. Nếu
phía pittong bé có một lực tác dụng là g=55N thì lực tác dụng ở kía pittong lớn là:
A. G = 2596 N
B. G = 3596 N
C. G = 2965 N
D. G = 2695 N

46. Xác định hiệu suất thể tích máy nén 0 để nén không khí từ áp suất ngoài
trời đến áp suất trên đường ống đẩy 5,5 at. Hệ số khoảng hại  = 0,05. Chỉ số đa biến
m = 1,25.

47. Trong ống hút của quạt ly tâm có độ chân không 15,8 mmH2O . Một áp kế
đặt trên ống đẩy chỉ áp suất dư là 20,7 mmH2O. Lưu lượng kế đo được năng suất
3700 m3/h. Ống hút và đẩy có đường kính. Quạt có số vòng quay 960 vg/phút và
công suất 0,77 kW. Cần xác định áp suất mà quạt đã tạo ra và hiệu suất của nó.
Năng suất của quạt thay đổi như thế nào nếu số vòng quay đạt được 1150 vg/phút
và công suất mới là bao nhiêu?

50

You might also like