Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

GV: Dương Quang

0865 872 090

BỘHKI TOÁNĐỀ ÔN10 KNTTTẬP


MỤC LỤC
Đề số 1: TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG - HUẾ . . . . . . . . .1
Đề số 2: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - HUẾ . . . . . . . . .5
Đề số 3: THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI . . . . . .
10
Đề số 4: THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI . . . . . . . . . . . . . . . . .
13
Đề số 5: TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN - HÀ NỘI . .
17
Đề số 6: TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 - NGHỆ AN . . . . . . .
21
Đề số 7: TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP - QUẢNG NAM .
25
Đề số 8: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT - QUẢNG NGÃI 27
Đề số 9: TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ - BẾN TRE . . . . 31
Đề số 10: TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN - BẾN TRE . . . . 35
Đề số 11: TRƯỜNG CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN - CÀ MAU . . 38
Đề số 12: TRƯỜNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI 42

i
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ii
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG - HUẾ
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 29 A B C D

2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 30 A B C D

3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 31 A B C D

4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 32 A B C D

5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 33 A B C D

6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 34 A B C D

7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D 35 A B C D

Câu 1: Cho tập hợp A = { x ∈ R | x − 3 < 0}. Tập hợp A là tập nào sau đây?
A. A = [−∞; 3). B. A = (3; +∞). C. A = (−∞; 3). D. A = (−∞; 3].
Câu 2: Cho tập hợp E = {2n | n ∈ N, n < 5} và F = x ∈ R | x2 − 10x + 24 = 0 . Trong


các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. E ∩ F = {0; 4; 6}. B. CE F = {4; 6}. C. CE F = {0; 2; 8}. D. E ∩ F = {2; 6}.
# » # »
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông
√ tại A có BC = 16. Tính độ dài của véc-tơ AB + AC.
A. 4. B. 4 3. C. 16. D. 8.
Câu 4:
Miền
 nghiệm của hệ bất phương trình y

 x + 2y − 100 ≤ 0
2x + y − 80 ≤ 0

80
là miền đa giác (phần tô

 x≥0

y≥0

A
50 B
đậm) như hình. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
40
F ( x; y) = 4x + 3y với ( x; y) thỏa mãn hệ bất phương
trình đã cho.
A. 160. B. 150. C. 200. D. 220. d
C D
O 20 40
d′ 100 x

Câu 5: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng?
# » # » # » # » # » # »
A. MA + MB = MC. B. AB + AC = AM.
# » # » #» # » # » #»
C. MB + MC = BC. D. MB + MC = 0 .
Câu 6: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 10658 đến hàng trăm.
A. 10650. B. 10600. C. 10660. D. 10700.

1
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 7: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c. Gọi R, r, p, S lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp, nửa chu vi và diện tích của tam giác
ABC. Trong các khẳng định sau đây có bao nhiêu khẳng định sai?
1
(I). S = ab sin C.
2
a
(II). = 2R.
sin A
(III). a2 = b2 + c2 + 2bc · cos A.
(IV). S = pr.

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
#» #» #» #»
Câu 8: Cho b = 2 a và | a | = 4. Tính độ dài của véc-tơ b .
#» #» #» #»
A. | b | = 4. B. | b | = 6. C. | b | = 2. D. | b | = 8.
Câu 9: Cho tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 4; 5; 6. Tính cosin của góc có số đo nhỏ
nhất của tam giác.
1 3 9 77
A. . B. . C. . D. .
8 4 16 60
Câu 10: Cho hai góc α, β thỏa mãn α + β = 180◦ . Tính giá trị của biểu thức cos β cos α −
sin α sin β.
A. 1. B. 2. C. 0. D. −1.
Câu 11: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng?
b2 + c2 − a2 a2 + c2 − b2
A. cos A = . B. cos A = .
2bc 2ac
b2 + a2 − c2 b2 + c2 − a2
C. cos A = . D. cos A = .
2ba 2

Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 7, B b = 60◦ . Tính diện tích của tam giác
ABC. √ √ √
3 3 3 21 √
A. . B. . C. . D. 3 3.
2 2 2
Câu 13: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất
hai ẩn?
A. x2 + 2x > 0. B. 2x + 3y < 2. C. 2x2 − y > 1. D. x − y + 2z ≤ 20.
® Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất
Câu 14: ®phương trình nào sau đây?
x + 2y − 1 > 0 x + 2y − 1 > 0
A. . B. .
3x + 2y + 3 < 0 3x + 2y + 3 ≥ 0
® ®
x + 2y − 1 < 0 x + 2y − 1 < 0
C. . D. .
3x + 2y + 3 > 0 3x + 2y + 3 < 0

x ≥ 1

Câu 15: Miền nghiệm của hệ bất phương trình x + y ≤ 2 là

y≥0

A. Miền tứ giác. B. Miền tam giác.
C. Miền ngũ giác. D. Một nửa mặt phẳng.
Câu 16: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
sai?
# » # » # » # » # » # »
A. GA = GB + GC. B. | GA + GB + GC | = 0.
# » # » # » # » # » # » # » #»
C. OA + OB + OC = 3OG, (với O bất kỳ). D. GA + GB + GC = 0 .

2
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 17: Trong các khẳng định sau, khẳng√định nào sai? √
− 2 − 2
A. tan 135◦ = −1. B. sin 135◦ = . C. cot 135◦ = −1. D. cos 135◦ = .
2 2
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 1) và B(−4; 3). Gọi M là điểm có tung độ
gấp đôi hoành độ sao cho △ AMB vuông tại A. Giả sử m là hoành độ của điểm M. Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. m ∈ (−7; −3). B. m ∈ (−11; −7). C. m ∈ (2; 6). D. m ∈ (−3; 2).
Câu 19: Một học sinh có điểm trung bình môn học kì I cuả 7 môn học được cho trong bảng
sau.

Môn Toán Vật lí Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Tiếng Anh
Điểm 8,6 7,6 6,7 8,2 7,0 8,5 6,8

Khoảng biến thiên của bảng điểm trên là


A. 1,7. B. 2. C. 1,9. D. 1,8.
Câu 20: Cho hai mệnh đề P và Q. Điều kiện để mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề sai là
A. P sai và Q sai. B. P sai và Q đúng.
C. P đúng và Q đúng. D. P đúng và Q sai.
Câu 21: Cho 5 điểm A, B, C, D, E bất kỳ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
# » # » #» # » # » # » # » #» # » # »
A. AB + CD + BC − ED = AE. B. AB + CD + BC − ED = AB.
# » # » #» # » #» # » # » #» # » # »
C. AB + CD + BC − ED = CE. D. AB + CD + BC − ED = AC.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 0 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác
ABCD là hình chữ nhật.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với
nhau.
Câu 23: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào không phải là nghiệm của bất phương trình
x − 2y < 1 ?
A. (−2; 1). B. (1; 0). C. (−3; −1). D. (0; 1).
Câu 24: Cho tập hợp A = x ∈ Z | 3x2 − 8x + 4 = 0 . HTập hợp A có số phần tử là


A. 0. B. 2. C. Vô số. D. 1.
Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(4; 1), B(−2; 3). Tọa độ của vec-tơ
#» # » # »
u = OA + OB là
A. #»
u = (2; 4). B. #»
u = (1; 2). C. #»u = (−6; 2). D. #»u = (6; −2).
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; 3), B(5; 1) và điểm
C nằm trên trục Ox, điểm D nằm trên trục Oy. Tâm của hình bình hành ABCD là I (m; n).
Giá trị của tổng S = m + n là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.
b = 75◦ , A
Câu 27: Cho tam giác ABC có AB = 5, B “ = 45◦ . Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là √ √
√ 5 3 10 3
A. 10. B. 5 2. C. . D. .
3 3

3
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

# » # »
√AB · AC.
Câu 28: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4. Tính √
A. 16. B. −16. C. 8 2. D. −8 2.
Câu 29: Cho góc α (0◦ < α < 90◦ ). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. tan(90◦ − α) = − cot α. B. cos(90◦ − α) = sin α.

C. cot(90 − α) = tan α. D. sin(90◦ − α) = cos α.
# » # »
Câu 30: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Giá trị AB + 2 AD theo a là
√ √ √
A. 3a. B. a 5. C. a 3. D. a 2.
Câu 31: Cho hình chữ nhật ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
# » # » # » # »
A. AB và AC cùng phương. B. AB = CD.
# » # » # » # »
C. AB = CD. D. AC = BD .
Câu 32: Bảng số liệu dưới đây cho biết số áo sơ mi nam bán được trong một tháng của một
cửa hàng.
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42
Số áo bán được 7 15 20 28 20 13 8
Mốt của bảng số liệu trên la
A. 39. B. 38. C. 28. D. 42.
Câu 33: Điểm kiểm tra môn Toán của 47 học sinh được cho trong bảng dưới đây.
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 0 0 0 1 2 8 9 11 8 6 2
Tính điểm kiểm tra trung bình môn Toán của 47 học sinh trên (làm tròn kết quả đến hàng
phần chục).
A. 6,8. B. 6,9. C. 7. D. 6,7.
#» #»
Câu 34: Cho hai vec-tơ u · v khác vec-tơ-không. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
A. #»
u· #»
v =| #»
u | · | #»
v |. B. | #»
u | · | #»
v | = #»
u · #»v · cos ( #»
u , #»
v ).
C. #»
u· #»
v =| #»
u | · | #»
v | · sin ( #»
u , #»
v ). D. #»u · #»
v = | #»u | · | #»
v | · cos ( #»
u , #»
v ).
Câu 35: Đo độ cao của một ngọn núi cho kết quả là 1380,5 ± 0,2 m. Độ chính xác d của phép
đo trên là
A. d = 0,2 m. B. d = 0,7 m. C. d = ±0,2 m. D. d = ±0,7 m.
PHẦN 2 - TỰ LUẬN
Bài 1: Cho ba tập hợp A = {n ∈ N | n ≤ 2}, B = x ∈ N | x2 − 5x + 6 = 0 và C =


[m; m + 3]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B ⊂ C.
Bài 2: Cho tam giác ABC có b = 8, c = 5, A “ = 60◦ . Tính bán kính của đường tròn nội tiếp
tam giác ABC.
1
Bài 3: Cho tam giác ABC thỏa mãn S = c2 tan B. Chứng minh △ ABC cân.
4
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(−1; 5), B(0; 2), C (6; 0).
a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh BC và tính độ dài đường trung truyến AM của tam
giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm N trên trục Ox để ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 và AD = 4. Khi điểm M thay đổi trên cạnh
# » # » # »
CD, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = MA + 2 MB + 3 MC .

4
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HK1 NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - HUẾ
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 29 A B C D

2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 30 A B C D

3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 31 A B C D

4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 32 A B C D

5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 33 A B C D

6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 34 A B C D

7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D 35 A B C D


x ≥ 0

Câu 1: Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình y ≥ −2 là một miền đa giác.

x+y ≤ 1

Tính diện tích S của đa giác đó.
9
A. S = . B. S = 3. C. S = 9. D. S = 6.
2
#» #» #»
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 véc-tơ #»
a và b có | #»
a | = 3, | b | = 7 và ( #»
a , b ) = 120◦ .

Tính | #»
√a + b |. √
A. 79. B. 79. C. 37. D. 37.
Câu 3: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
#» #»
A. k · #»
a = 0 nếu #» a = 0 hoặc k = 0.
B. Véc-tơ k · #»a có độ dài bằng |k| · | #»
a |.
#» #»
C. Véc-tơ k · a cùng hướng với a nếu k ≥ 0.
D. Véc-tơ k · #»a ngược hướng với #» a nếu k < 0.
Câu 4: Quy tròn số 5218,3 đến hàng chục ta được số là
A. 5000. B. 5210. C. 5218. D. 5220.
Câu 5: Cho △ ABC. Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho 2MB = 3MC. Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau.
# » 8# » 3# » # » 2# » 3# »
A. AM = AB − AC. B. AM = AB + AC.
5 5 5 5
# » 8# » 3# » # » 2# » 3# »
C. AM = AB + AC. D. AM = AB − AC.
5 5 5 5
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?
A. x + 1 > 5.
B. Các em hãy cố gắng học tập!.
C. Các góc trong một tam giác cân thì đều bằng 60◦ có phải không?.
D. 2 là số nguyên tố nhỏ nhất.

5
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 7: Trong hệ toạ độ Oxy cho A(−6; 2); B(4; 6). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB.
A. I (−2; 8). B. I (2; 8). C. I (−1; 4). D. I (1; 4).
Câu 8: Cho tam giác △ ABC có cạnh a = 7; b = 5; c = 3. Tính số đo của góc lớn nhất trong
tam giác △ ABC
A. 120◦ . B. 90◦ . C. 135◦ . D. 150◦ .
Câu 9: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x + y2 < 0 − 2x + y < 32
® ® ® ®
x<0 x+y+z < 0
A. . B. . C. . D. .
y≥0 y−x > 1 y<0 4x2 + 3y < 1
Câu 10: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin(180◦ − α) = − sin α. B. cos(180◦ − α) = cos α.
C. tan(180◦ − α) = tan α (α ̸= 90◦ ). D. cot(180◦ − α)) = − cot α (0◦ < α < 90◦ ).
# » # »
Câu 11: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính DA − AB .

A. a 2. B. 2a. C. a. D. 4a.
Câu 12: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(2; 4), B(−1; −4). Tìm toạ độ điểm D để tứ
giác OABD là hình bình hành.
A. D (3; −8). B. D (−3; −8). C. D (3; 8). D. D (−3; 8).
Câu 13: Một công ty sử dụng 3 dây chuyền I, II, III để đóng gói ngũ cốc lần lượt có thông tin
trên bao bì như sau: 1,5 ± 0,06 kg, 2 ± 0,1 kg, 5 ± 0,15 kg. Nếu dựa vào tiêu chí sai số tương
đối để đánh giá chất lượng của các dây chuyền thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chất lượng của dây chuyền I tốt hơn dây chuyền III.
B. Chất lượng của dây chuyền I tốt nhất trong 3 dây chuyền.
C. Chất lượng của dây chuyền III tốt hơn dây chuyền II.
D. Chất lượng của dây chuyền II tốt hơn dây chuyền I.
Câu 14: Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là
tập hợp nào sau đây?

A. B\ A. B. A ∪ B. C. A\ B. D. A ∩ B.
Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A(3; 4), B(−6; −2). Tìm tọa độ của điểm M nằm trên trục
Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.
A. (0; 6). B. (0; −6). C. (0; 2). D. (0; −2).
Câu 16: Cho√ △ ABC có AC = 4; BC = 5; Cb = 60◦ . Tính độ dài của cạnh AB. √
A. AB = 31. B. AB = 31. C. AB = 21. D. AB = 21.
Câu 17: Cho√△ ABC có BC = 9 và A “ = 60◦ . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp △ ABC.
√ √ √
A. R = 6 3. B. R = 9 3. C. R = 3. D. R = 3 3.
Câu 18: Điểm kiểm tra thường xuyên của một nhóm 11 học sinh lần lượt: 4; 7; 8; 9; 6; 8; 5; 7; 9; 6; 7.
Số trung bình và mốt của mẫu số liệu lần lượt là
A. 7 và 6 . B. 6,9 và 7. C. 7 và 3. D. 6,9 và 3.

6
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 19: Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng ký hiệu ∀ hoặc ∃: “Có ít nhất một số thực mà
bình phương của nó bằng 3”.
A. ∃ x ∈ Q, x2 = 3. B. ∀ x ∈ Q, x2 = 3. C. ∃ x ∈ R, x2 = 3. D. ∀ x ∈ R, x2 = 3.
Câu 20: Bảng số liệu sau đây cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn vị
giây).

Thời gian 11 12 13 14 15 16
Số học sinh 1 4 8 13 11 3

Hãy tìm các tứ phân vị cho mẫu số liệu này.


A. Q2 = 13, Q1 = 15, Q3 = 16. B. Q2 = 14, Q1 = 13, Q3 = 15.
C. Q2 = 15, Q1 = 13, Q3 = 16. D. Q2 = 15, Q1 = 14, Q3 = 16.
Câu 21: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây.

A. Véc-tơ 0 cùng phương cùng hướng với mọi véc-tơ.
B. Hai véc-tơ cùng phương thì cùng hướng.
C. Hai véc-tơ cùng hướng thì cùng phương.
D. Hai véc-tơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
1
Câu 22: Cho góc α, 90◦ < α < 180◦ thỏa mãn cos α = − . Tính tan α.
√ √ 3 √ √
A. tan α = 10. B. tan α = − 10. C. tan α = −2 2. D. tan α = 2 2.
Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. 25 là số chính phương.
B. Nếu tam giác ABC thỏa mãn AB2 + AC2 = BC2 thì tam giác ABC vuông tại B.
C. Một số nguyên có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho 5.
D. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Câu 24: Cho hình bình hành ABCD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
# » # » # » # » # » # » # » # » # » # » # » # »
A. AB + AD = DB. B. AB + AD = CA. C. AB + AD = AC. D. AB + AD = BD.
Câu 25: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + 2y + 1 > 0?
A. (−1; −1). B. (−4; 1). C. (0; 1). D. (1; −1).
Câu 26: Tìm cặp véc-tơ vuông góc trong các cặp véc-tơ sau đây.
#» #»
A. #»
a = (−1; 3), b = (6; −2). B. #»
a = (1; 3), b = (−6; −2).
#» #»
C. #»
a = (−1; 3), b = (6; 2). D. #»
a = (−1; −3), b = (6; 2).
Câu 27: Cho tam giác ABC có cạnh b = 8, c = 5 và A“ = 60◦ . Tính độ dài đường cao h a của
tam giác √ ABC. √ √ √
20 3 40 3 10 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 28: Cho tam giác ABC. Số các véc-tơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tam
giác ABC là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 9.
# »
Ä # »29: #Cho
Câu tam giác ABC có trọng tâm G. Để tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MB ·
» # » ä
MA + MB + MC = 0 một học sinh là như sau
# » Ä # » # » # »ä # » # »
Bước 1 MB · MA + MB + MC = 0 ⇔ 3 MB · MG = 0.
# » # » # » # »
Bước 2 3 MB · MG = 0 ⇔ MB · MG = 0 ⇔ MB ⊥ MG.

7
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Bước 3 Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính BG.
Hỏi học sinh lập luận đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bước 3. B. Lập luận trên đúng.
C. Bước 1. D. Bước 2.
Câu 30: Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là 150m ± 0,1m, điều này có ý nghĩa
gì?
A. Chiều dài đúng của cây cầu là một số nằm trong đoạn từ 149,9m đên 150,1m.
B. Chiều dài đúng của cây cầu là một số lớn hơn 150m.
C. Chiều dài đúng của cây cầu là một số nhỏ hơn 150m.
D. Chiều dài đúng của cây cầu là 149,9m hoặc là 150,1m.
Câu 31: Ký hiệu M là tập hợp các hình chữ nhật, N là tập hợp các hình thoi, P là tập hợp các
hình vuông. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. M ∩ N = P. B. M ⊂ P. C. N ⊂ P. D. M ∩ N = ∅.
Câu 32: Cho A = (−∞; 5]; B = (4; +∞). Tập hợp A ∪ B là
A. [4; 5]. B. (−∞; +∞). C. (4; 5]. D. (4; 5).
Câu 33: Sử dụng các ký hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = { x ∈ R | 0 ≤ x ≤ 10}.
A. A = (0; 10). B. A = [0; 10]. C. A = (0; 10]. D. A = [0; 10).

® Điểm M(1; 0) không®thuộc miền nghiệm của


Câu 34: ® hệ bất phương trình ®
nào sau đây?
x+y < 0 x + 3y ≥ 0 x + 3y − 1 ≤ 0 x + 3y − 1 ≤ 0
A. . B. . C. . D. .
2x + y + 1 > 0 2x + y − 4 < 0 5x + y + 4 > 0 2x + y ≥ 0
Câu 35: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm (phần không bị gạch chéo) của bất phương
trình x − y ≥ 1?
y y

1 1

−1 O 1 x −1 O 1 x

−1 −1

A. . B. .
y y

1 1

−1 O 1 x −1 O 1 x

−1 −1

C. . D. .

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏnhất của biểu thức F ( x; y) = 2x − 3y với ( x; y) thuộc

 x ≥ −1
2x + y ≤ 5

miền nghiệm của hệ bất phương trình

 3x − 2y ≥ −2

x − 3y ≤ 4.

8
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

#» #»
; 2 ; #»
Å ã Å ã
1 3
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho a = − ; −4 ; b = c = (2; 6).
2 2
#» #» #» #»
a) Tính góc giữa hai vectơ a + b và a − b .
#» #» #»
b) Phân tích vectơ c theo vectơ a và b .

Bài 3: Cho △ ABC thỏa mãn a sin A + b sin B + c sin C = h a + hb + hc . Chứng minh △ ABC
là một tam giác đều.
Bài 4: Trong năm học 2022 − 2023, bạn An muốn đạt ít nhất 8,0 điểm trung bình học kì 1
môn Toán. Biết rằng kết quả bạn An đã đạt được trong học kì 1 như sau:

Môn Đánh giá thường xuyên Đánh giá GK Đánh giá CK ĐTB môn

Toán 7 8 7 9 7,5

Hỏi An cần đạt ít nhất bao nhiêu điểm đánh giá cuối học kì 1 (sau khi đã làm tròn) để An đạt
mục tiêu đặt ra ban đầu?
Biết rằng, theo thông tư 22/2021-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 của bộ Giáo dục và Đào
tạo thì điểm trung bình môn học kì (sau đây viết tắt là ĐTBmhk ) đối với mỗi môn học được
tính như sau:
TĐĐGtx + 2 · ĐĐGgk + 3 · ĐĐGck
ĐTBmhk = .
Số ĐĐGtx + 5
Trong đó

• TĐĐGtx : Tổng điểm đánh giá thường xuyên.


• ĐĐGtx : Điểm đánh giá giữa kì.
• ĐĐGck : Điểm đánh giá cuối kì.
• Các kết quả đều được làm tròn đến hàng phần chục.

9
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 5 A B C D 9 A B C D 13 A B C D 17 A B C D

2 A B C D 6 A B C D 10 A B C D 14 A B C D 18 A B C D

3 A B C D 7 A B C D 11 A B C D 15 A B C D 19 A B C D

4 A B C D 8 A B C D 12 A B C D 16 A B C D 20 A B C D

Câu 1: Đồ thị hàm số y = x2 − 4x + 1 có trục đối xứng là đường thẳng


A. y = 2. B. y = −2. C. x = 2. D. x = −2.
Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình 3x + y < −1 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào
trong các điểm sau?
A. (−1; 1). B. (1; 1). C. (2; 5). D. (0; 0).
 √
 2 x + 2 − 3 khi x ≥ 2

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = x−1 . Khi đó f (2) + f (−2) bằng
 2
 x + 1 khi x < 2
5 8
A. 4. B. 6. C. . D. .
3 3
Câu 4:√Cho tam giác ABC có a = 8, c = 3, ’ABC = 60◦ . Độ dài cạnh b bằng√bao nhiêu?
A. 61. B. 7. C. 49. D. 97.
Câu 5: Mẫu số liệu sau cho biết số ghế trống của một rạp chiếu phim trong 11 ngày.
0 7 8 22 20 15 18 19 13 11 39

Giá trị bất thường của mẫu số liệu là


A. 0. B. 0 và 39. C. 39. D. Không có.
Câu 6: Cho hàm số y = x2 − 4x + 7. Trong những mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề
đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2).
D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 7: Trong
Ä # mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 4), C (3; 1).
» # »ä
Khi đó cos AB, AC bằng
4 1 4
A. − . B. . C. . D. 0.
5 2 5
Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5, cos ’ ABC = 0,6. Tính diện tích tam giác
ABC.
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.

10
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 9: Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau

Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Tần số 2 8 7 10 8 3 2 40

Tính số trung bình cộng của bảng trên (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân).
A. 6,8. B. 6,7. C. 6,4. D. 7,0.

Câu 10:
Cho parabol ( P) : y = ax2 + bx + c, a ̸= 0 có đồ thị như hình bên. y
Hãy xác định dấu của a, b và c.
A. a > 0; b < 0; c > 0. B. a > 0; b > 0; c > 0.
C. a > 0; b = 0; c > 0. D. a > 0; b < 0; c < 0.

O x


Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho #»
a = (2; 5) và b = (−3; 1). Khi đó, giá

trị của #»
a · b bằng
A. 1. B. −5. C. 13. D. −1.

Câu 12: Cho hàm số y = 2x2 − x + 3, điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A. M (0; 3). B. M(2; 3). C. M (−1; 1). D. M(2; 1).


Câu 13: Cho hai véc-tơ #»a và b . Đẳng thức nào sau đây là sai?
" #» #»
#» #» a = 0 #» #» 1 #» #» 2 #»
a + b − | #»
Å ã
2
A. a · b = 0 ⇔ #» #» . B. a · b = a |2 − b .
b = 0 2
#» #» #» #» Ä #»ä
#» #» #» 1 #» 2 #» 2 #» 2
| a | + b − #»
Å ã
C. a · b = | a | · b · cos a , b . D. a · b = a− b .
2

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ trên bản đồ tỉnh Sơn La có mốc thành phố tại điểm S(−11; 1)
tỉnh Yên Bái có mốc thành phố tại điểm Y (1; 6), tỉnh Lạng Sơn có mốc thành phố tại điểm
L(25; −1). Biết khoảng cách giữa Yên Bái và Lạng Sơn là 280 km. Tính khoảng cách giữa Sơn
La và Yên Bái trên thực địa.
A. 145,6 km. B. 148,5 km. C. 140,5 km. D. 150 km.

Câu 15: Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số y = − x2 + 2(m − 1) x + 3 nghịch biến trên
(1; +∞).
A. 0 < m ≤ 2. B. m ≤ 0. C. m ≤ 2. D. m > 0.

Câu 16:

11
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Tính diện tích hình thang OABC như hình vẽ. y


3 25 15 9
A. . B. . C. . D. . y = −2x2 + 6x
4 4 4 4

C B
2, 5

O A x

PHẦN 2 - TỰ LUẬN
√ 2x + 5
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số y = x−2+ .
x2 − 9
Bài 2: Với giá trị nào của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x2 + mx + 3 đi qua điểm
A(1; 4)?
Bài 3: Lập bảng biến thiên của hàm số y = x2 − 4x + 5. Từ đó hãy tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 4x + 5 trên [−1; 3].
Bài 4: Cho một hình chữ nhật có chu vi bằng 100 và độ dài chiều rộng bằng x. Xây dựng
công thức tính diện tích hình chữ nhật theo x.
Bài 5: Cho hàm số y = f ( x ) = x2023 + ax2019 + 3 thỏa mãn f (2022) = 2021. Tính f (−2022).
Bài 6: Cho hình vuông ABCD, cạnh bằng a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC, CD.
# » #» # » # »
a) Phân tích các véc-tơ AE, BF theo các véc-tơ AB, AD.
# » #»
b) Tính tích vô hướng AE · BF
# » Ä# » # »ä
c) Với M là điểm thay đổi thỏa mãn MA MC + MD = 0. Tìm giá trị lớn nhất của MB.

12
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 21 A B C D

2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 22 A B C D

3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 23 A B C D

4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 24 A B C D

5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D 25 A B C D

Câu 1: Cho tam thức f ( x ) = ax2 + bx + c ( a ̸= 0), ∆ = b2 − 4ac. Ta có f ( x ) ≤ 0 với ∀ x ∈ R


khi và®
chi khi ® ® ®
a>0 a<0 a<0 a<0
A. . B. . C. . D. .
∆≤0 ∆≤0 ∆<0 ∆≥0

Câu 2: Cho hàm số y = x2 − 2x + 4 có đồ thị ( P). Tìm mệnh đề sai.


A. max y = 7, ∀ x ∈ [0; 3]. B. min y = 4, ∀ x ∈ [0; 3].
C. ( P) có trục đối xứng x = 1. D. ( P) có đỉnh I (1; 3).

Câu 3: Khi giải phương trình x2 + 3x + 1 = 3x (1) ta tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được x2 +3x = (3x − 1)2 (2).
x=1
2
Bước 2: Khai triển và rút gọn (2) ta được 8x − 9x + 1 = 0 ⇔  1
x= .
8
2 1 2
Bước 3: Khi x = 1, ta có x + 3x > 0. Khi x = , ta có x + 3x > 0.
ß 8™
1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 1; .
8
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Sai ở bước 3. B. Sai ở bước 1. C. Đúng. D. Sai ở bước 2.

Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số y = 2x2 − 5x + 2.
Å ò
1
A. [2; +∞). B. −∞; .
ï ò Å 2ò
1 1
C. ;2 . D. −∞; ∪ [2; +∞).
2 2

Câu 5:

13
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ bên? y


A. y = x2 − 4x − 3. B. y = − x2 − 4x − 3. I
1
C. y = − x2 + 4x − 3. D. y = −2x2 − x − 3.
−1 O 1 2 3 4 x
−1
−2
−3

# » #» # » # » # »
Câu 6: Cho △ ABC, gọi điểm M thỏa MA + BC − BM − AB = BA. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. M là trọng tâm △ ABC. B. M là trung điểm AB.
C. M là trung điểm CA. D. M là trung điểm BC.
Câu 7: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

x −∞ 1 +∞
+∞ +∞
y
2

A. y = x2 − 2x + 2. B. y = −3x2 + 6x − 1.
C. y = x2 + 2x − 1. D. y = 2x2 − 4x + 4.
Câu 8: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x?
A. − x2 + 2x + 10. B. x2 − 2x − 10. C. x2 − 2x + 10. D. x2 − 10x + 2.
# » #» # » #»
Câu 9: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Tập hợp những điểm M mà CM · CB = CA · CB là
A. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
B. Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AC.
C. Đường tròn đường kính AB.
D. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB.
Câu 10: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = − x2 − 4x + 5. Tìm tất cả giá trị của x để f ( x ) ≥ 0.
A. x ∈ (−∞; −1] ∪ [5; +∞). B. x ∈ (−5; 1).
C. x ∈ [−1; 5]. D. x ∈ [−5; 1].
Câu 11: Cho ba điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
# » # » # » #»
A. AB và AC ngược hướng. B. CA và CB cùng hướng.
# » #» # » #»
C. BA và BC cùng phương. D. AB = BC.
Câu 12:
Cho hàm số y = f ( x ) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên. y
Đặt ∆ = b2 − 4ac, tìm dấu của a và ∆. y = f (x)
A. a < 0, ∆ > 0. B. a < 0, ∆ = 0. 4
C. a > 0, ∆ > 0. D. a > 0, ∆ = 0.

O 1 4 x

14
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 13: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chọn đẳng
thức đúng.
#» # » #» #» # » # »
A. AI + AK = IK. B. AI + AK = 2 AC.
#» # » # » # » #» # » 3# »
C. AI + AK = AB + AD. D. AI + AK = AC.
2
Câu 14: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
# » #» # » #» # » # » # » #» # » # » #» # »
A. CA + BC = BA. B. CB + AC = BA. C. AC + CB = AB. D. AB + BC = AC.
#» #»
Câu 15: Biết rằng hai véc-tơ #»a và b không cùng phương nhưng hai véc-tơ 3 #» a − 2 b và

( x + 1) #»
a + 4 b cùng phương. Khi đó giá trị của x là
A. 7. B. 5. C. −7. D. 6.

Câu 16: Tìm m để phương trình 2x2 − 2x − 2m = x − 2 có nghiệm.
A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m ≤ 1. D. m ∈ (1; +∞).
Câu 17: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính
# » #»
OA − CB .
√ √
a 2 √ a 3 √
A. . B. a 3. C. . D. a 2.
2 2
# » # »
Câu 18: Cho tam giác đều ABC có
√ cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB · AC.
2 a2 3 a2 a2
A. 2a . B. − . C. . D. − .
2 2 2
Câu 19: Cho hàm số y = − x2 + 4x + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
B. Trên khoảng (−∞; 1) hàm số đồng biến.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (4; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 4).
D. Trên khoảng (3; +∞) hàm số nghịch biến.
Câu 20: Tìm m để phương trình − x2 + 2(m − 1) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. (−1; 2). B. [−1; 2].
C. (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D. (−∞; −1] ∪ [2; +∞).
p
Câu 21: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = (m + 10) x2 − 2(m − 2) x + 1
có tập xác định là D = R.
A. (−1; 6). B. [−1; 6].
C. (−∞; −1) ∪ (6; +∞). D. R.

Câu 22: Tổng các nghiệm (nếu có) của phương trình 2x − 1 = x − 2 bằng
A. 6. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 23: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
# » # » # » # »
Điểm M thỏa mãn đẳng thức AB + AC + AD = 4 AM. Khi đó điểm M trùng với điểm
A. I là trung điểm đoạn OC. B. I là trung điểm đoạn OA.
C. C. D. O.
3
Câu 24: Tập xác định của hàm số y = √ là
x+2−1
A. D = R\{−1}. B. D = (1; +∞).
C. D = [−2; +∞) \{−1}. D. D = [−2; +∞).
# » # »
Câu 25: Nếu AB = AC thì
A. tam giác ABC là tam giác đều. B. tam giác ABC là tam giác cân.
C. điểm B trùng với điểm C. D. A là trung điểm đoạn BC.

15
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Xác định parabol y = 2x2 + bx + c, biết rằng parabol đó có hoành độ đỉnh bằng −2 và
đi qua điểm N (1; −2).
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = 4x2 − 4ax + a2 − 2a + 2 trên đoạn [0; 2] bằng 5.
Bài 3: Để tiết kiệm năng lượng và nhằm bảo vệ môi trường. Một công ty Điện lực đưa ra
phương án tính tiền điện của mỗi hộ gia đình trong một tháng như sau:

• Với 100 số điện (kWh) đầu tiên hộ sử dụng phải trả là 1500 đồng/số điện.
• Từ số điện thứ 101 đến số điện thứ 200 hộ sử dụng phải trả là 2000 đồng/số điện.
• Từ số điện thứ 201 trở lên hộ sử dụng phải trả là 3000 đồng/số điện.

a) Lập công thức tổng quát cách tính số tiền một hộ gia đình sử dụng x số điện mỗi tháng
( x ≥ 0).
b) Áp dụng công thức trên tính số tiền hộ gia đình sử dụng điện phải trả nếu mỗi tháng
sử dụng 100 số điện, 150 số điện, 250 số điện.

Bài 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.


# » #» # » # »
a) Chứng minh rằng AD + BC = AC + BD với mọi điểm D bất kì.
# » # »
b) Gọi P là trung điểm của AG và Q là điểm thỏa mãn AQ = k AC. Xác định k để B, P và
Q thẳng hàng.

16
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 21 A B C D

2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 22 A B C D

3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 23 A B C D

4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 24 A B C D

5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D 25 A B C D

# » # »
Câu 1: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN = −3 MP. Điểm P được xác định
đúng trong hình vẽ nào sau đây?
M P N N M P
Hình 1 Hình 2

N M P M P N
Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2.


Câu 2: Cho hình vuông MNPQ có I, J lần lượt là trung điểm của PQ, MN. Tích vô hướng
#» #»
của QI · N J bằng
# »
# » #» # » # » # » # » PQ2
A. PQ · PI. B. PQ · PN. C. PM · PQ. D. − .
4
# » # »
Câu 3: Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC. Giá trị của |CA − HC |
bằng
# » # » a # » # » 3a
A. |CA − HC | = . B. |CA − HC | = .
2√ 2√
# » # » 2 3a # » # » a 7
C. |CA − HC | = . D. |CA − HC | = .
3 2
Câu 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin (180◦ − α) = − cos α. B. sin (180◦ − α) = − sin α.

C. sin (180 − α) = sin α. D. sin (180◦ − α) = cos α.
Câu 5: Cho tam giác ABC tùy ý có AB = c, AC = b, CB = a. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. c2 = a2 + b2 + 2ab · cos C. B. c2 = a2 + b2 − 2ab · cos C.
C. c2 = a2 + b2 + ab · cos C. D. c2 = a2 + b2 − ab · cos C.
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

17
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 7: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người
ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78◦ 24′ . Biết
CA = 250 m, CB = 120 m. Khoảng cách AB gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.
Câu 8: Cho mệnh đề “∀ x ∈ R, x2 − x + 7 < 0”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của
mệnh đề trên?
A. ∃ x ∈ R, x2 − x + 7 ≥ 0. B. ∀ x ∈ R, x2 − x + 7 > 0.
C. ∀ x ∈ R, x2 − x + 7 < 0. D. ∄x ∈ R, x2 − x + 7 < 0.
Câu 9: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a ̸= 0). Điều kiện cần và đủ để
f ( x ) ≤®0, ∀ x ∈ R là ® ® ®
a<0 a<0 a>0 a<0
A. . B. . C. . D. .
∆>0 ∆>0 ∆≥0 ∆≤0
Câu 10: Cho tam giác ABC tùy ý có BC = a, AC = b, AB = c và thoả mãn hệ thức b + c = 2a.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. cos B + cos C = 2 cos A. B. sin B + sin C = 2 sin A.
1
C. sin B + sin C = sin A. D. sin B + cos C = 2 sin A.
2
Câu 11: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. Các véc-tơ
# »
cùng phương với MN là
# » # » # » #» #» # » # » #» #» #» # »
A. AC, CA, AP, PA, PC, AM. B. N M, BC, CB, PA, AP.
# » # » # » # » #» #» #» # » #» # » # » # » # » #»
C. N M, AC, CA, AP, PA, PC, CP. D. N M, BC, CA, AM, MA, PN, CP.
Câu 12:
Phần không gạch chéo ở hình sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ y
bất phương
® trình nào trong bốn hệ A, B, ®
C, D?
y>0 y>0 3
A. . B. .
3x + 2y < 6 3x + 2y < −6
® ®
x>0 x>0
C. . D. .
3x + 2y < 6 3x + 2y > −6
O 2 x

Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hai véc-tơ gọi là đối nhau nếu chúng có cùng độ dài.
B. Hai véc-tơ gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài.
C. Hai véc-tơ gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng.
D. Hai véc-tơ gọi là đối nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
Câu 14: Cho tập hợp M = { a; b; c; d; e}. Số tập con của tập M là
A. 32. B. 25. C. 120. D. 5.

Câu 15: Tập nghiệm S của phương trình 2x − 3 = x − 3 là
A. S = {6; 2}. B. S = {2}. C. S = {6}. D. S = ∅.
Câu 16: Cho hai tập hợp A = [−1; 3) và B = [ a; a + 3]. Xác định giá trị của tham số a sao cho
A ∩ B ñ= ∅. ñ ñ ñ
a≥3 a>3 a≤3 a<3
A. . B. . C. . D. .
a < −4 a ≤ −4 a ≤ −4 a ≤ −4
1
Câu 17: Xét sự biến thiên của hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2

18
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên (0; +∞), nghịch biến trên (−∞; 0).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1), nghịch biến trên (1; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) ∪ (0; +∞).

#» #»
Câu 18: Tích vô hướng của hai véc-tơ #»
a và b cùng khác 0 là số âm khi
#» #»
A. #»
a và b cùng chiều. B. #»
a và b cùng phương.
#» #»
C. 0 < ( #»
a , b ) < 90◦ . D. 90◦ < ( #»
a , b ) < 180◦ .
Å ã
1
Câu 19: Cho tam giác ABC với A(−3; 6); B(9; −10) và G ; 0 là trọng tâm. Tọa độ đỉnh C
3

A. C (5; −4). B. C (5; 4). C. C (−5; 4). D. C (−5; −4).

Câu 20: Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0; b > 0 và c > 0 thì đồ thị hàm số của nó là
hình nào trong các hình sau?
y
y

O
x O
x
A. . B. .
y y

O
x
O
x

C. . D. .

Câu 21: Tam thức y = x2 − 12x − 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. x < −13 hoặc x > 1. B. x < −1 hoặc x > 13.
C. −13 < x < 1. D. −1 < x < 13.
# »
Câu 22: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1. Gọi H là trung điểm BC. Giá trị của | AH |
bằng

3 √
A. . B. 1. C. 2. D. 3.
2

Câu 23: Parabol y = x2 − 4x + 4 có tọa độ đỉnh I là


A. I (1; 1). B. I (2; 0). C. I (−1; 1). D. I (−1; 2).

Câu 24: Phần không bị gạch (không kể đường thẳng d) trong hình sau đây là miền nghiệm
của bất phương trình nào?

19
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

−4 −3 −2 −1 O 1 2 x
−1

A. y + 4 > 0. B. x − 2y + 4 < 0.C. x − y + 4 < 0. D. x − 2y + 4 > 0.




 3x + y ≥ 9
x ≥ y − 3

Câu 25: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm
2y ≥ 8 − x


3x + y ≥ 9

nào sau đây?
A. (0; 0). B. (1; 2). C. (2; 1). D. (8; 4).

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Cho các tập hợp M = [−3; 6] và N = (−∞; −2) ∪ (3; +∞). Tìm tập M ∩ N và biểu
diễn tập đó trên trục số.
Bài 2:
Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở D
Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất
có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C
của tháp để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều
cao h = 1,3 m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1
cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp.
◦ ◦ 49◦ A1 35◦ B1
Người ta đo được góc DA◊ 1 C1 = 49 và DB1 C1 = 35 .
÷ C1
Tính chiều cao CD của tháp. 12 m
1,3 m

C A 12 m B
Bài 3:
Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng
là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân
cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43
m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm
đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mặt đất). M
Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một 43 m
đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ
cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của 162 m
cổng). A 10 m B

Bài 4: Tìm tất các các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 2x + 3 cắt parabol
y = x2 + (m + 2) x − m tại hai điểm phân biệt nằm cùng phía với trục tung Oy.
#» #»
Bài 5: Cho tam giác ABC. Gọi I, J là hai điểm xác định bởi các đẳng thức I A = 2 IB,
#» #» #» #» # » # »
3 J A + 2 JC = 0 . Hãy phân tích I J theo AB và AC.

20
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HK1 NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 - NGHỆ AN
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 29 A B C D

2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 30 A B C D

3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 31 A B C D

4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 32 A B C D

5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 33 A B C D

6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 34 A B C D

7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D 35 A B C D

Câu 1: Một đề thi cuối kỳ 1 gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm và 3 bài tự luận. Khi làm đúng mỗi
câu trắc nghiệm sẽ được 0,2 điểm, làm đúng mỗi câu tự luận được 1 điểm. Giả sử bạn An
làm đúng x câu hỏi trắc nghiệm và y bài tự luận. Viết một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x
và y để đảm bảo bạn An được ít nhất 8 điểm
A. 0,2x + y < 8. B. x + 0,2y ≥ 8. C. 0,2x + y ≥ 8. D. 35x + 3y ≥ 8.
Câu 2: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀n ∈ N : n2 − 5n + 9 ̸= 0”.
A. “∃n ∈ N : n2 − 5n + 9 ≤ 0”. B. “∃n ∈ N : n2 − 5n + 9 = 0”.
C. “∃n ∈ N : n2 − 5n + 9 ≥ 0”. D. “∃n ∈ N : n2 − 5n + 9 ̸= 0”.
Câu 3: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây công thức sai?
a a c sin A
A. sin A = . B. = 2R. C. b sin B = 2R. D. sin C = .
2R sin A a
Câu 4: Cho mẫu số liệu sau

156 158 160 162 164

Nếu bổ sung hai giá trị 154 và 167 vào mẫu số liệu thì so với mẫu ban đầu
A. Trung vị không thay đổi, số trung bình thay đổi.
B. Trung vị thay đổi, số trung bình không thay đổi.
C. Trung vị và số trung bình đều thay đổi.
D. Trung vị và số trung bình đều không thay đổi.
#» # »
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác 0 cùng phương với AB có điểm
đầu và cuối là các đỉnh của hình chữ nhật?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; −4) và B(10; 4). Gọi C là giao điểm
# » # »
của đường thẳng AB với trục hoành. Đặt AB = k · AC, giá trị của k là:
1 1
A. 2. B. − . C. . D. −2.
2 2

21
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 7: Một chiếc tàu di chuyển theo hướng Bắc với vận tốc riêng 25km/h, dòng nước chảy
theo hướng Đông với vận tốc 3km/h. Hỏi tàu di chuyển với vận tốc thực tế là bao nhiêu?
(làm tròn đến hàng phần chục)
A. 25,1 km/h. B. 22 km/h. C. 28 km/h. D. 25,2 km/h.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng?
#» #» #» #» #»
A. ( #»
a · b ) · #»
c = #»
a · ( b · #»
c ). B. #»
a · b = | #»
a | · | b | sin( #»
a ; b ).
#» #» #» #» #» #» #» #» #»
C. a · ( b + c ) = a · b + a · c . D. ( #»
a · b )2 = #»
a 2 · b 2.
Câu 9: Số đặc trưng nào sau đây đo độ phân tán của mẫu số liệu?
A. Số trung bình. B. Phương sai. C. Trung vị. D. Mốt.
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, Cho 3 điểm A(−3; 1), B(2; −1), C (4; 6).
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
A. (1; −2). B. (1; 2). C. (2; 1). D. (−2; 1).
Câu 11: Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + y2 ≥ 2. B. 2(y + x ) ≤ 3( x + 1).
C. 3x − y ≥ 5. D. x + y ≤ 0.

Câu 12: Góc giữa véc-tơ #»
a (2; 1) và véc-tơ b (3; −1) có số đo bằng:
A. 135◦ . B. 150◦ . C. 45◦ . D. 60◦ .
Câu 13: Chỉ số IQ của một nhóm 11 học sinh:

60 72 63 83 68 90 74 86 74 80 82

Tìm trung vị của mẫu số liệu vừa cho


A. 77. B. 68. C. 73. D. 74.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. FIFA World cup 2022 là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 22.
B. FIFA World cup 2026 có mấy quốc gia đồng tổ chức?.
C. Ôi, bàn thắng của Lionel Messi thật đẳng cấp!.
D. Bạn có thích xem bóng đá không?.
Câu 15: Cho hai tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ∩ B = (−2; 1). B. A ∩ B = (1; 3].
C. A ∩ B = [1; 3]. D. A ∩ B = [−2; +∞).
Câu 16: Số đường chuyền tạo cơ hội của siêu sao Lionel Messi trong mỗi trận đấu tại World
Cup 2022 như sau

18 19 17 21 22 21 18 19 21 20 23 18 21 20

Mốt của mẫu số liệu trên là:


A. 21. B. 19. C. 18. D. 20.
5
Câu 17: Cho góc α thỏa mãn sin α = , (90◦ < α < 180◦ ). Giá trị của cos α là
13
8 12 8 12
A. − . B. − . C. . D. .
13 13 13 13
5
Câu 18: Cho góc α thỏa mãn sin α = (90◦ < α < 180◦ ). Giá trị của cos α là
13
8 12 8 12
A. − . B. − . C. . D. .
13 13 13 13

22
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Ä # Cho
Câu 19: hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây đúng?
» # »ä # » # »
A. AD, CA = 45◦ . B. AB · BD = a2 .
# » # » # » # »
C. AC · DB = 2a2 . D. AB · DB = a2 .
#» #»
Câu 20: Cho #»a và b là hai véc-tơ ngược hướng và đều khác véc-tơ 0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
#» #» #»
A. #»
a· b = 0. B. #»
a· b = − | #»
a|· b .
#» #» #»
C. #»
a· b = | #»
a|· b . D. #»
a· b = −1.
Câu 21: Đo vận tốc trung bình của một chiếc xe ô tô chạy trên đường cao tốc, ta được kết quả
là v = 100 ± 5 (km/h). Mệnh đề nào sai?
5
A. Sai số tương đối δv ≤ = 5%. B. Giá trị của v thuộc đoạn [95; 105].
100
5
C. Sai số tương đối δv = = 5%. D. Độ chính xác d = 5 km/h.
100
#» #» #» #»
Câu 22: Cho hai lực F1 , F2 không cùng phương, cùng tác dụng vào một vật, biết F1 = F2 =
Ä #» #»ä #» #»
10 N và F1 , F2 = 60◦ . Độ lớn của hợp lực F1 + F2 (làm tròn đến hàng phần trăm) bằng.
A. 20 N. B. 14,1 N. C. 10 N. D. 17,3 N.
Câu 23: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau
một góc 60◦ . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 50 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 60 km/h. Hỏi
sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
A. 111,4 km. B. 110 km. C. 110,5 km. D. 112 km.
Câu 24: Làm tròn số 8316,2 đến hàng chục. Khi đó số tuyệt đối của số quy tròn là
A. 3,6. B. 6,2. C. 3,16. D. 3,8.

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai véc-tơ #»
a = ( a ; b ) và b = ( a ; b ). Mệnh đề nào sau
1 1 2 2
đây đúng?
#» #»
A. #»
a · b = a1 b2 + a2 b1 . B. #»
a· b = ( a1 + b1 ) ( a2 + b2 ).
#» #»
C. #»
a · b = a1 b1 + a2 b2 . D. #»
a· b = a1 a2 + b1 b2 .
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 5) và B(8; 4). Tìm tọa độ điểm C
Å tungãsao cho △ ABC vuông tại A.
thuộc trục
5
A. C 0; − . B. C (0; −3). C. C (0; 2). D. C (0; −2).
2
Câu 27: Sự chuyển động của một tàu thủy được thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như
sau: Tàu khởi hành từ vị trí A(1; 2) chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được
biểu thị bởi véc-tơ #»
v = (3; 1). Tại thời điểm sau khi khởi hành 2 giờ thì vị trí của tàu là điểm
B (trên mặt phẳng tọa độ) có tọa độ là
A. B(7; 4). B. B(4; 3). C. B(−5; 0). D. B(5; 5).
Câu 28: Thống kê số bàn thắng (goals) của Lionel Messi trong các mùa giải 2009 − 2010 đến
2020 − 2021 như sau
47 53 73 60 41 58 41 54 45 51 31 16
Các giá trị bất thường (nếu có) trong mẫu số liệu trên là
A. 73. B. 16 và 73. C. 16 và 31. D. 16.
1
Câu 29: Cho đoạn thẳng AB. Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = AB.
4
Khẳng định nào sau đây sai?
# » # » # » 1# » # » 1# » # » 3# »
A. MB = −3 MA. B. AM = AB. C. MA = MB. D. BM = BA.
4 3 4

23
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cặp véc-tơ nào sau đây vuông góc với
nhau?
A. #»
u = (1; −1) và #»
v = (−1; 1). B. #»
u = (4; 3) và #»
v = (3; −4).
#» #»
C. u = (1; 2) và v = (3; 4). D. u = (2; 2) và #»
#» v = (0; 4).
Câu 31: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. cos 45◦ = sin 135◦ . B. cos 45◦ = sin 45◦ .
C. cos 120◦ = sin 60◦ . D. cos 30◦ = sin 120◦ .
Câu 32: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây
sai?
# » #» # » # » #» # » # » # » #» # » #» # »
A. AC + CB = AB. B. CA + BC = BA. C. AB − AC = BC. D. AB + BC = AC.
Câu 33: Tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu

28 16 18 30 19 40 100 9 46 10 150 200

A. 17. B. 18. C. 16. D. 73.



Câu 34: Cho tam giác ABC thỏa mãn a2 = b2 + c2 − 3bc. Khi đó số đo của góc A bằng
A. A“ = 60◦ . “ = 30◦ .
B. A C. A“ = 75◦ . D. A“ = 45◦ .
Câu 35: Cho số gần đúng a = 5,2463 với độ chính xác d = 0,001. Hãy viết số quy tròn của
a.
A. 5,2. B. 5,246. C. 5,25. D. 5,24.

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4.


# » #»
a) Tính tích vô hướng BA · BC.
# » #»
b) Tính độ dài véc-tơ BA + BC.

Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(5; 3), B(−1; 5), C (2; −1).

a) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.

b) Tìm toạ độ chân đường cao H kẻ từ A xuống cạnh BC của tam giác ABC.

Bài 3: Thu nhập theo tháng (đơn vị: triệu đồng) của các công nhân trong một công ty được
cho như sau
Thu nhập 4,0 4,5 5,5 6,0 7,0 7,5 8,0 8,5 9,5 10 11 12 13
Tần số 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 N = 16

a) Tính thu nhập trung bình theo tháng của công nhân công ty.

b) Trong đại dịch Covid-19 công ty có chính sách hỗ trợ 25% công nhân có thu nhập thấp
nhất. Số nào trong các tứ phân vị giúp xác định được các công nhân trong diện diện
được hỗ trợ? Tính giá trị của tứ phân vị đó.

24
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 4 A B C D 7 A B C D 10 A B C D 13 A B C D

2 A B C D 5 A B C D 8 A B C D 11 A B C D 14 A B C D

3 A B C D 6 A B C D 9 A B C D 12 A B C D 15 A B C D

Câu 1: Lớp học có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh
giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh
giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn của lớp là
A. 20. B. 28. C. 18. D. 10.
#» #»
Câu 2: Trong hệ trục Oxy cho các véc-tơ #»u = 5 i − 4 j . Tọa độ của véc-tơ #»
u được viết là
A. #»
u = (5; 4). B. #»
u = (4; 5). C. #»
u = (−4; 5). D. #»
u = (5; −4).
®
x+y ≥ 0
Câu 3: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ?
x+y−4 < 0
A. (1; 1). B. (1; 0). C. (−1; 2). D. (3; 4).
Câu 4: Tích vô hướng của hai véc-tơ khác véc-tơ-không #»u và #»
v là một số, được xác định bởi
công thức nào sau đây?
A. #»
u · #»
v = | #»
u | | #»
v | sin ( #»
u , #»
v ). B. #»
u · #»
v = | #»
u | | #»
v | cos (u, v).
#» #» #» #» #» #»
C. u · v = − | u | | v | cos ( u , v ). D. u · v = | u | | #»
#» #» #» v |.
Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Hỏi hai véc-tơ nào sau đây
cùng phương?
# » # » # » # » # » # » # » #»
A. AB và MC. B. AB và AC. C. BM và AC. D. MB và BC.
# » # »
Câu 6: Cho hình vuông MNPQ cạnh bằng 3. Tính độ√dài của véc-tơ N M +
√NP.
A. 6. B. 3. C. 3 2. D. 6.
Câu 7: Cho △ ABC, khẳng định nào sau đây là đúng?
#» # » # » # » # » #» # » # » #» # » # » #»
A. BC + AB = AC. B. AB + AC = CB. C. AB + AC = BC. D. AB − AC = BC.
Câu 8: Trong hệ trục Oxy, cho hai điểm A(2; −1), B(−2; 3). Tìm tọa độ điểm C sao cho B là
trung điểm đoạn thẳng AC.
A. (4; −4). B. (0; 1). C. (−4; 4). D. (−6; 7).
Câu 9: Công thức nào sau đây đúng?
A. sin (180◦ − α) = − sin α. B. tan (180◦ − α) = tan α.
C. cos (180◦ − α) = − cos α. D. cos (180◦ − α) = cos α.
Câu 10: Miền ngiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần không tô đậm trong hình vẽ
của hình nào trong các hình vẽ sau?

25
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

y y

3 3

2 2

1 1

−1 O 1 2 3 x −1 O 1 2 3 x
−1 −1
A. . B. .
y y

3 3

2 2

1 1

−2 −1 O 1 x −2 −1 O 1 x
−1 −1
C. . D. .
Câu 11: Cho tam giác ABC biết BC = 5, AC = 3, AB = 4. Tính cos C.
3 4 4 3
A. cos C = − . B. cos C = − . C. cos C = − . D. cos C = .
5 5 5 5
Câu 12: Cho tam giác ABC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức véc-tơ nào sau
đây sai?
# » # » # » #» # » # » # »
A. GA + GB + GC = 0 . B. GA + GB = −CG.
# » # » # » # » # » # »
C. GA + GB = CG. D. GA + GB = − GC.
Câu 13: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC.
Đẳng thức véc-tơ nào sau đây đúng?
# » # » #» # » # » # » # » #» # »
A. MB − MC = 0 . B. 2 AM = 3 AG. C. 3 AM = 2 AG. D. BC = 2CM.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
1. “12 là số nguyên tố ”
2. “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng một nửa cạnh huyền”
3. “Các em hãy số gắng học tập thật tốt nhé”
4. “Học sinh trường THPT Võ Nguyên Giáp học giỏi Toán không?”
Hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 15: Cho số gần đúng a = 789 246 và độ chính xác d = 200. Số quy tròn của số a là
A. 790 000. B. 789 200. C. 789 000. D. 789 240.
PHẦN 2 - TỰ LUẬN
Bài 1: Cho △ ABC biết AC = b = 3 cm, AB = c = 6 cm, A “ = 120◦ . Tính cạnh BC.

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 véc-tơ #»
a = (4; 2), b = (−3; 6). Tính tích vô hướng
#» #» #»
a · b và chứng tỏ #»
a ⊥ b.
Bài 3: Cho hai tập hợp A = [1; +∞), B = (−3; 2]. Hãy tìm các tập hợp A ∩ B, CR ( A ∩ B).
Bài 4: Trong hệ trục Oxy, cho hai điểm A(−2; 3), B(−1; −3). Tìm điểm D nằm trên đường
thẳng x + y = 1 sao cho △ ABD vuông tại D.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi E là trung điểm AD và G là trọng tâm tam
# » 1# » 1# »
giác ABD. Chứng minh rằng GE = AD − AB.
6 3

26
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT - QUẢNG NGÃI
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 29 A B C D

2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 30 A B C D

3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 31 A B C D

4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 32 A B C D

5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 33 A B C D

6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 34 A B C D

7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D 35 A B C D


3
Câu 1 (0H1Y1-2): Biết rằng sin α = với 90◦ < α < 180◦ . Giá trị của α là bao nhiêu?
2
A. α = 150◦ . B. α = 60◦ . C. α = 30◦ . D. α = 120◦ .
Câu 2 (0H2B2-3): Cho bốn điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
# » # » # » # » # » # » # » # » #» # » # » # »
A. AB = OB + OA. B. OA = OB + AB. C. AB = AC + BC. D. OA = OC + CA.
# » #»
Câu 3 (0H2B4-1): Cho tam giác ABC là tam giác đều. Góc giữa hai véc-tơ AB và BC nhận giá
trị nào sau đây?
A. 120◦ . B. 45◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .
Câu 4 (0D1Y1-1): Trong các câu sau, câu nào là mệnh√đề chứa biến?
A. “23 là số nguyên tố”. B. “ 3 là số hữu tỉ”.
C. “16 là số chính phương”. D. “2x2 + 3x + 5 = 0”.
Câu 5 (0H2Y1-3): Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Đẳng thức
nào sau đây là đẳng thức sai?
# » # » #» # » # » # » # » # »
A. OA = OC. B. BC = AD. C. OB = DO. D. AB = DC.
Câu 6 (0H3B1-4):
Å ã Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, véc-tơ nào sau đây cùng phương với #» a =
1
; −1 ?
3
#» #» #» #»
Å ã Å ã
1 1
A. u1 = ;1 . B. u4 = (2; 6). C. u3 = (−2; 6). D. u2 = 1; − .
3 3
#» #» #» #»
Câu 7 (0H3Y2-1): Cho u = (−2; 2) và v = (4; −2). Tích vô hướng của u và v là
A. −12. B. −8. C. 2. D. 10.
Câu 8 (0H2Y3-1): Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ sau

I B
A

# » #» #» 1# » # » #» # » #»
A. AB = −3 AI. B. AI = AB. C. AB = 3 AI. D. AB = −3 I A.
3

27
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 9 (0D1Y1-4): Viết số quy tròn của π đến hàng phần nghìn.
A. 3,14. B. 3,142. C. 3,141. D. 3,1416.
#» #»
Câu 10 (0H3Y1-3): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho véc-tơ #»
u = 2 i − 3 j . Tọa độ của #»
u

A. (2; −3). B. (−2; 3). C. (−3; 2). D. (2; 3).

Câu 11 (0H1Y2-2): Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, BC = a, CA = b. Gọi S là diện
tích của tam giác ABC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
1 1 1 1
A. S = bc sin A. B. S = bc sin B. C. S = ab sin A. D. S = ac sin A.
2 2 2 2

Câu 12 (0D2Y1-1): Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x2 + 3x + 1 > 0. B. 2x + y > 5.
C. 2x2 + 5y2 > 3. D. 2x + 5y − 3z > 0.

® 13 (0D2Y2-1): Trong các cặp số ( x; y) sau, cặp nào là nghiệm của hệ bất phương trình
Câu
2x > y − 1
x + 2y ≤ 3.
A. (1; 2). B. (1; 0). C. (1; 3). D. (1; 4).

Câu 14 (0H2Y3-1): Cho #»
a = k b . Đẳng thức véc-tơ nào sau đây đúng?
#» #» #» #»
A. #»
a = |k| b . B. | #»
a | = −k b . C. | #»
a | = |k| b . D. | #»
a| = k b .

Câu 15 (0H1Y1-3): Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng?
A. sin (180◦ − α) = − cos α. B. sin (180◦ − α) = cos α.

C. sin (180 − α) = − sin α. D. sin (180◦ − α) = sin α.

Câu 16 (0H3B2-3): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(−5; 10) và N (−4; 3). Độ
# »
dài của véc-tơ MN là
√ √ √ √
A. 4 3. B. 5 2. C. 2 22. D. 5 10.

Câu 17 (0D1B2-2): Cho ba tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}, B = {0; 2; 4; 6; 8}, C = {1; 3; 5; 7}.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. C ⊂ A. B. B ⊂ A. C. A ⊂ B. D. A ⊂ C.
# »
Câu 18 (0H2Y1-2): Cho hình bình hành ABCD. véc-tơ nào sau đây cùng phương với DC?
# » # » # » # » # » #» #» # » # » # » # » # »
A. BA, CD, AB. B. BA, CD, CB. C. BC, CD, DA. D. AD, CD, DC.

Câu 19: Một kết quả đo chiều dài của cây thuớc được ghi là 40 ± 0,2 (cm). Sai số tương đối
của phép đo chiều dài cây thước là
2 1
A. ∆ ≤ 0,2. B. δ = . C. ∆ = 0,2. D. δ ≤ .
10 200

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
# » #» # » # » # » # » # » #» # » # » # » # »
A. AB + BC = BD. B. AB + DB = AC. C. BA + BC = DB. D. AB + AD = AC.

Câu 21: Phần không gạch chéo (không kể bờ) ở hình sau là biểu diễn miền nghiệm của hệ
bất phương trình nào?

28
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

2 x
O

® ® ® ®
x>0 y>0 x>0y>0
A. . B. . C. . . D.
3x + 2y < 6 3x + 2y < −6 3x + 2y > −6
3x + 2y < 6
# »
Câu 22: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Hãy phân tích AM theo hai véc-tơ
# » # »
AB và AC. # » # »
# » AB + AC # » # » # »
A. AM = . B. AM = AB + AC.
# »2 # » # » # »
# » AB − AC # » AB + AC
C. AM = . D. AM = .
2 −2
Câu 23:√Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2a. Tính độ dài của véc-tơ BD.√
A. a 2. B. 8a. C. 2a. D. 2a 2.
# » # » # »
Câu 24: Véc-tơ MQ + PM − PQ bằng véc-tơ nào trong các véc-tơ sau?
# » # » #» # »
A. MQ. B. PQ. C. 0 . D. 2 MQ.
# » # » # » #»
Câu 25: Cho tam giác ABC, nếu điểm M thỏa mãn MA − MB − MC = 0 thì khi đó
A. M là trung điểm của BC. B. M là trung điểm của AB.
C. ABCM là hình bình hành. D. ABMC là hình bình hành.
Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(1; 2), B(−3; 0). Điểm C thuộc trục
Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A có tọa độ là
A. (0; 4). B. (2; 0). C. (4; 0). D. (0; 2).
Câu 27: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(−2; 1), B(4; 5). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác
ABC có trọng tâm là điểm G (0; 4).
−2 −10
Å ã Å ã
2 10
A. C (2; 6). B. C (−2; 6). C. C ; . D. C ; .
3 3 3 3
Câu 28: Cho hai tập hợp A = { x ∈ N|2x − 9 ≤ 0}, B = x ∈ Z 2x2 − 3x + 1 = 0 . Xác định


B \ A.
A. {0; 2; 3; 4}. B. {∅}. C. {1}. D. ∅.
Câu 29: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BC
# » # »
và AD. Tính NC + MC .

5+1 √
A. 2a. B. a. C. a 2. D. a.
2
Câu 30: Biểu thức A = cos2 10◦ + sin2 25◦ + cos2 80◦ + sin2 115◦ có giá trị bằng bao nhiêu?
5
A. 3. B. . C. 2. D. 1.
2

29
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Câu 31: Tập hợp (−∞; 2022] ∩ (2021; 2023) bằng


A. (−∞; 2023). B. (2021; 2022]. C. (−∞; 2021). D. (2021; 2022).
Câu 32: Cho tam giác ABC có AB = 10 và C = 30◦ . Tính bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.
√ 10
A. R = 10. B. R = 10 3. C. R = √ . D. R = 5.
3
Câu 33: Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 7, 9. Góc lớn nhất của tam giác có cosin bằng bao
nhiêu?
5 1 1 19
A. . B. − . C. − . D. .
6 5 10 30
#» #» #» #»
Câu 34: Cho hai véc-tơ #» a và b khác 0 , α là góc tạo bởi hai véc-tơ #»
a và b . Nếu #»
a · b =

− | #»
a | . b thì α nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
A. 180◦ . B. 45◦ . C. 0◦ . D. 90◦ .
Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có A(−1; 0), B(−2; 3), C (1; 2).
Tọa độ đỉnh D là
A. (2; −1). B. (−2; 1). C. (−1; −2). D. (2; 1).

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Cho hai tập hợp khác rỗng A = (2; m + 1] và B = [m − 5; 6]. Tìm các giá trị của m để
A ∪ B = A.
#» #» #»
Bài 2: Cho ba lực F 1 , F 2 , F 3 cùng tác độngÄvào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho
#» #» #» #» ä #»
biết cường độ của F 1 , F 2 đều bằng 70 N và F 1 , F 2 = 60◦ . Tìm cường độ của lực F 3 .
Bài 3: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 6 m. Tại vị trí cao 8 m so với mặt đất, một
người đứng quan sát có thể nhìn thấy đỉnh và chân của cột ăng-ten dưới góc lần lượt là 50◦
và 40◦ so với phương ngang (như hình vẽ). Tính chiều cao của tòa nhà đó. (kết quả làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)

6m

50◦
40◦
8m

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 2 , BC = 3, CA = 4 , M là trung điểm của BC, đường
phân giác trong góc C cắt AM tại điểm I. Gọi K thuộc đường thẳng AB sao cho KM vuông
AK
góc với BI. Tính tỉ số .
AB

30
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ - BẾN TRE
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 21 A B C D

2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 22 A B C D

3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 23 A B C D

4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 24 A B C D

5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D 25 A B C D

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?


A. Trời hôm nay đẹp quá!. B. New York là thủ đô của Việt Nam.
C. Con đang làm gì đó?. D. Số 3 có phải là số tự nhiên không?.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. Hãy ngồi trật tự!. B. Sách này có mấy chương?.
C. 7 là số nguyên tố. D. 15 là số tự nhiên chẵn.
Câu 3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∃ x ∈ R : x2 + x + 1 ≤ 0” là
A. “ ∃ x ∈ R : x2 + x + 1 > 0” . B. “ ∀ x ∈ R : x2 + x + 1 ≤ 0” .
C. “ ∀ x ∈ R : x + x + 1 > 0” .
2 D. “ ∀ x ∈ R : x2 + x + 1 ≥ 0” .
Câu 4: Liệt kê phần tử của tập hợp B = x ∈ N | 2x2 − x x2 − 3x − 4 = 0 là
  

A. B = ß {−1; 0; 4}. ™ B. B = {0; 4}.


1
C. B = −1; ; 0; 4 . D. B = {0; 1; 4}.
2
Câu 5: Số tập con gồm ba phần tử của tập hợp {1; 2; 3; 4; 5} là
A. 8. B. 12. C. 7. D. 10.
Câu 6: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}. Tập hợp A ∩ B là
A. {2; 4}. B. {1; 2; 3; 4; 6; 8}. C. {6; 8}. D. {1; 3}.
Câu 7: Tập (−∞; −3) ∩ [−5; 2) bằng
A. [−5; −3). B. (−∞; −5]. C. (−∞; −2). D. (−3; −2).
Câu 8: Lớp 10A có 30 học sinh giỏi, trong đó có 15 học sinh giỏi môn Toán, 20 học sinh giỏi
môn Ngữ Văn. Hỏi lớp 10A có tất cả bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn Toán và Ngữ văn?
A. 30. B. 5. C. 15. D. 10.
Câu 9: Cặp số (−2; 3) là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2x + y + 1 > 0. B. x + 3y + 1 < 0. C. 2x − y − 1 ≥ 0. D. x + y + 1 > 0.
Câu 10:

31
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Miền không gạch sọc trong hình vẽ là hình biểu diễn miền y
nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x − y + 1 ≥ 0. B. x + 2y − 2 ≤ 0.
C. x + 2y + 1 ≤ 0. D. x + 2y − 2 ≥ 0. 1

2
O x

Câu 11: Bạn Minh Diệp làm một bài thi giữa kì 1 môn Toán. Đề thi gồm 35 câu hỏi trắc
nghiệm và 3 bài tự luận. Khi làm đúng mỗi câu trắc nghiệm sẽ được 0, 2 điểm, làm đúng mỗi
câu tự luận được 1 điểm. Giả sử bạn Minh Diệp làm đúng x câu hỏi trắc nghiệm và y bài tự
luận. Viết một bất phương trình bậc nhất hai ẩn x và y để đảm bảo bạn Minh Diệp được ít
nhất 8 điểm.
A. 0, 2x + y < 8. B. 0, 2x + y ≥ 8. C. 35x + 3y ≥ 8. D. x + 0, 2y ≥ 8.

Câu 12: Giá trị của tan 30◦ là


√ √
3 3 √ √
A. . B. − . C. 3. D. − 3.
3 3

“ = 120◦ . Độ dài cạnh BC bằng


Câu 13: Cho △ ABC có AB = 4, AC = 6, A
√ √ √ √
A. 19. B. 3 19. C. 2 19. D. 2 7.

“ = 30◦ ; B
Câu 14: Cho tam giác ABC có AB = 5; A b = 70◦ . Độ dài của cạnh BC có giá trị gần
nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 5, 2. B. 2, 5. C. 2, 6. D. 9, 8.

b = 150◦ . Tính diện tích tam giác ABC.


Câu 15: Cho tam giác ABC có a = 4, c = 5, B
√ √
A. 10. B. 10 3. C. 5. D. 5 3.

Câu 16:
Trên ngọn đồi có một tháp cao 100 m (hình vẽ bên). Đỉnh B
tháp B và chân tháp C nhìn điểm A ở chân đồi dưới một
góc tương ứng 30◦ và 60◦ so với phương thẳng đứng.
Xác định chiều cao CH của ngọn đồi.
30◦
A. 45m. B. 60m. C. 50m. D. 40m.

60◦

H A

Câu 17:

32
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10


Cho các véc-tơ #»
a , b , #»
c , #»
u và #»
v như trong hình
vẽ. Hỏi có bao nhiêu véc-tơ cùng hướng với #»
a
véc-tơ #»
u?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. b

c #»
u

v

Câu 18: Cho tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là đúng?
# » # » #» #» # » # » # » # » #» # » # » #»
A. AB + AC = BC. B. BC + AB = AC. C. AB − AC = BC. D. AB + AC = CB.
Ä #» #»ä
Câu 19: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có F1 , F2 = 60◦ . Hợp lực của
hai lực này có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17, 3 N. B. 20 N. C. 14, 1 N. D. 10 N.
Câu 20:
Cho đoạn thẳng AB. Điểm C thuộc đoạn AB sao cho A C B
3AC = 2BC. Chọn đẳng thức đúng.
# » #» #» # » # » #»
A. 2 AC + 3CB = 0 . B. 2 AB + 5 AC = 0 .
# » # » #» # » # » #»
C. 5 AB + 2CA = 0 . D. 2 AB + 5CA = 0 .
Câu 21: Cho tam giác ABC có Å
A(2; 1ã), B(−1; 0), C (1; 2). Tọa
Å độãtrọng tâm tam giác là
2 2 1
A. G (2; 1). B. G ;1 . C. G = ; . D. G (1; 1).
3 3 3

Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ #» a = (3; 2); b = (5; −1). Tính góc giữa

hai vectơ #»
a và b
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 90◦ . D. 30◦ .
Câu 23: Viết số quy tròn của số gần đúng 387, 2473149 ± 0, 002.
A. 387, 24. B. 387, 247. C. 387, 25. D. 387, 260.
Câu 24: Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh của một học sinh lần
lượt là 8, 0 ; 7, 5 ; 8, 2. Điểm thi trung bình ba môn thi của học sinh đó là
A. 8, 0. B. 23, 7. C. 7, 7. D. 7, 9.
Câu 25: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau:

12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8.

A. Q1 = 7, Q2 = 17, 5, Q3 = 30. B. Q1 = 7, Q2 = 16, 5, Q3 = 30.


C. Q1 = 7, Q2 = 16, 5, Q3 = 30, 5. D. Q1 = 7, 5, Q2 = 16, 5, Q3 = 30.

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Cho tam giác ABC có a = 13 cm, b = 14 cm, c = 15 cm.

a) Tính số đo góc A.

b) Tính diện tích của tam giác ABC.

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, AB = 4, AD = 5.

33
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

# »
a) Tính độ lớn BD.

# » # » 1# »
b) Gọi M là trung điểm của CD. Chứng minh 2OM + OB = AC.
2
Bài 3: Cho tam giác ABC có A(2; −2), B(−2; −1), C (1; 2). Chứng minh tam giác ABC là tam
giác cân.
Bài 4: Cho hai tập hợp A = [−2; 4) và B = (0; 5]. Xác định tập hợp A\ B và biểu diễn kết quả
lên trục số.
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất Fmax của biểu thức F ( x; y) = x + 2y trên miền xác định bởi hệ


 0≤y≤4
x ≥ 0


 x−y−1 ≤ 0

x + 2y − 10 ≤ 0.

34
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN - BẾN TRE
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 5 A B C D 9 A B C D 13 A B C D 17 A B C D

2 A B C D 6 A B C D 10 A B C D 14 A B C D 18 A B C D

3 A B C D 7 A B C D 11 A B C D 15 A B C D 19 A B C D

4 A B C D 8 A B C D 12 A B C D 16 A B C D 20 A B C D

Câu 1: Cho mệnh đề P( x ) : ∃ x ∈ R, x2 + 3x + 4 = 0. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P( x )



A. ∀ x ∈ R, x2 + 3x + 4 = 0. B. ∃ x ∈ R, x2 + 3x + 4 ̸= 0.
C. ∀ x ∈ R, x2 + 3x + 4 > 0. D. ∀ x ∈ R, x2 + 3x + 4 ̸= 0.

Câu 2: Tập hợp S = x ∈ N| x2 − 4 = 0 có số tập con là




A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 3: Cho A = { x ∈ R| x ≤ 5} và B = { x ∈ R| − 3 < x ≤ 10}. Khi đó tập hợp (CR A) \ B


bằng?
A. [5; 10]. B. (10; +∞). C. (−∞; 5). D. (−∞; −3).

Câu 4: Cặp số (2; −5) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x − 2y ≤ 0. B. 3x − y < 0. C. 2x + y < 3. D. x − 3y < 2.

Câu 5: Bạn Khoa để dành được một triệu đồng. Trong một đợt ủng hộ địa phương phòng
chống Covid, Khoa đã lấy ra x tờ tiền loại 20 nghìn đồng, y tờ tiền loại 50 nghìn đồng để trao
tặng. Một bất phương trình để mô tả điều kiện ràng buộc đối với x, y là
A. 20x + 50y ≤ 1000. B. 20x + 50y ≥ 1000.
C. 50x + 20y ≤ 1000. D. x + y ≤ 1000.

Câu 6: Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2y > −6 là miền nào dưới đây (miền không
gạch sọc và không kể biên)?
y y
3 3

2 −2
O x O x
A. . B. .

35
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

y
y
3 −2
O x

−2 O x −3
C. . D. .

Câu 7: Tập xác định của hàm số y = 5 − 3x là
Å ã ß ™ Å ò ã ï
5 5 5 5
A. D = −∞; . B. D = R \ . C. D = −∞; . D. D = ; +∞ .
3 3 3 3

Câu 8:
Đồ thị bên là của hàm số nào? y
A. y = − x2 + 2x − 3. B. y = − x2
+ 2x + 3.
4
C. y = x2 + 2x − 3. D. y = − x2 + 2x + 4.
3

−1 3
O 1 2 x

Câu 9: Trong tam giác ABC biết số đo A = 85◦ 35′ ; B = 79◦ 25′ . Giá trị của sin C là
√ √ √ √
6− 2 6+ 2
A. sin C = . B. sin C = .
4 4
C. sin C = 1. D. sin C = 15◦ .

Câu 10: Tính diện tích S của tam giác ABC có độ dài a = 5 cm, c = 8 cm và số đo góc
B = 120◦ .
√ √
A. S = 20 3 cm2 . B. S = 20 cm2 . C. S = 10 cm2 . D. S = 10 3 cm2 .

Câu 11: Cho tam giác ABC có B = 65◦ và độ dài b = 12. Bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân)
A. R = 6,62. B. R = 13,24. C. R = 28,39. D. R = 14,20.

Câu 12:
Biết từ một điểm cách hai đầu của một hồ nước lần
lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm
này dưới một góc 70◦ (như hình vẽ). Khoảng cách giữa
hai điểm ở hai đầu của hồ nước gần với kết quả nào
nhất?
A. 900 m. B. 979 m.
C. 312 m. D. 1098 m. 800 m 900 m


70

Câu 13:

36
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Cho hình lục giác đều ABCDEF. Có bao nhiêu véc-tơ cùng F
# » E
hướng với AB.
A. 5. B. 7. C. 3. D. 4.

A O
D

B C
#» #» √ #» #» #»
Câu 14: Tính góc ( #»
a , b ) biết 2 #» a | · b , ( #»
a · b = − 3 · | #» a , b ̸= 0 )
A. 120◦ . B. 135◦ . C. 150◦ . D. 60◦ .
Câu 15: Số quy tròn của số 205454 với độ chính xác d = 100 là
A. 205000. B. 205400. C. 205500. D. 206000.
Câu 16: Phương sai của dãy số liệu 5; 7; 10; 8; 5; 1; 4 là (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập
phân)
A. 4,25. B. 8,5. C. 3,25. D. 7,35.

PHẦN 2 - TỰ LUẬN
√ # » # »
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có độ dài AB = 5, AC = 5 3. Tính độ dài AC − AB .
# » # »
Bài 2: Cho hình vuông ABCD và có độ dài AB = a. Tính tích vô hướng CA · AD.
Bài 3: Hãy tìm khoảng biến thiên, số trung bình, trung vị, khoảng tứ phân phân vị của mẫu
số liệu sau: 13; 15; 12; 10; 13; 13; 15; 29; 17; 20; 18.
Bài 4: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x2 + 4x − 3.
Bài 5: Xác định các hệ số a, b, c của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết đồ thị đi qua hai
điểm I (4; −3); K (−2; 9) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 3.
Bài 6: Biết rằng hàm số bậc hai y = 2x2 + mx + n giảm trên khoảng (−∞; 1), tăng trên
khoảng (1; +∞) và có tập giá trị là [9; +∞). Xác định giá trị của m và n.

37
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN - CÀ MAU
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 7 A B C D 13 A B C D 19 A B C D 25 A B C D

2 A B C D 8 A B C D 14 A B C D 20 A B C D 26 A B C D

3 A B C D 9 A B C D 15 A B C D 21 A B C D 27 A B C D

4 A B C D 10 A B C D 16 A B C D 22 A B C D 28 A B C D

5 A B C D 11 A B C D 17 A B C D 23 A B C D 29 A B C D

6 A B C D 12 A B C D 18 A B C D 24 A B C D 30 A B C D

b = 80◦ , B
Câu 1: Cho tam giác ABC có c = 14, C b = 40◦ . Cạnh b xấp xĩ bằng
A. b ≈ 0,11. B. b ≈ 9,14. C. b ≈ 0,05. D. b ≈ 21,45.
Câu 2: Cho tập A = (2; 5), B = [3; 7]. Tìm A ∩ B.
A. (2; 7). B. (3; 5). C. (2; 7]. D. [3; 5).
Câu 3: Viết tập A = x ∈ R x2 − 10x + 16 = 0 bằng cách liệt kê phần tử.


A. A = {2}. B. A = {8}. C. A = {2; 8}. D. A = {−2; −8}.


Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(6; 3), B(2; −1). Tọa độ trung điểm M của đoạn
thẳng AB là
A. (4; 1). B. (8; 2). C. (−4; −4). D. (4; 4).
Câu 5: Cho tam giác ABC, kí hiệu A, B, C là các góc của tam giác tại các đỉnh tương ứng và
AB = c, AC = b, BC = a. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. c2 = a2 + b2 − 2ab sin C. B. c2 = a2 + b2 + 2ab sin C.
C. c2 = a2 + b2 − 2ab cos C. D. c2 = a2 + b2 + 2ac cos C.
Câu 6: Tập nào sau đây là tập con của A = { x ∈ N| x < 2}.
A. {−2; 1}. B. {−1; 2}. C. {−1; 0}. D. {1}.
Câu 7: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là mệnh đề?

a) Mấy giờ rồi? b) Tôi thích học môn Toán!

c) 17 là số nguyên tố. d) Cả lớp nộp bài kiểm tra!

e) 972 chia hết cho 3.

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1; 3), B(2; 7). Tính độ√dài đoạn thẳng AB. √
A. AB = 17. B. AB = 5. C. AB = 5. D. AB = 17.
#» #» #» #»
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho a = (1; 4), b = (3; −2). Khi đó a + b có tọa độ là
A. (4; −2). B. (−2; 6). C. (4; 2). D. (2; −6).

38
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

1
Câu 10: Cho mệnh đề P : ∀ x ∈ R, x = . Tìm mệnh đề phủ định P.
x
1 1
A. P : ∀ x ∈ R, x > . B. P : ∃ x ∈ R, x = .
x x
1 1
C. P : ∀ x ∈ R, x ̸= . D. P : ∃ x ∈ R, x ̸= .
x x

b = 60◦ . Cạnh c bằng


Câu 11: Cho tam giác ABC có a = 8, b = 3, C

A. 97. B. 97. C. 49. D. 7.

Câu 12: Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3}, B = {−2; −1; 2; 5}. Tìm A ∪ B.
A. {−2; −1; 0; 1; 2; 3; 5}. B. {−2; −1; 5}.
C. {0; 1; 3}. D. {−2; −1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}.

Câu 13: Cho tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10. Bán kính đường tròn nội tiếp r bằng

85 7 6 7 2
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
8 24 2 7

Câu 14: Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 19 chính xác đến hàng phần
trăm.
A. 4,35. B. 4,359. C. 4,36. D. 4,4.

Câu 15: Miền nghiệm của bất phương trình 3x + y < 5 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào
trong các điểm sau?
A. (1; −1). B. (0; 6). C. (4; 2). D. (2; 7).

#» #»
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho #»
a = (2; 3); b = (4; −2). Khi đó #»
a · b bằng
A. 14. B. (8; −6). C. 2. D. 12.

Câu 17: Giá trị của cos 60◦ · cos 30◦ + sin 60◦ · sin 30◦ bằng
√ √
3 1 3
A. . B. . C. 1. D. .
3 2 2

#» = 5 #»
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho m
#» #» là
i − 6 j , khi đó tọa độ của véc-tơ m
A. (−6; 5). B. (5; 6). C. (6; 5). D. (5; −6).

Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(−2; 4), B(3; 1), C (5; −2). Trọng tâm của △ ABC là
A. G4 (1; 2). B. G1 (6; 3). C. G2 (3; 1). D. G3 (2; 1).

Câu 20: Cặp số ( x; y) = (3; 2) là một nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2x + y > 1. B. 3x − 6y > 5. C. x + 5y < −3. D. x + 2y < 1.

Câu 21: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết
rằng độ cao AB = 70 m, phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30◦ , phương nhìn
BC tạo với phương nằm ngang góc 15◦ 30′ . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với
giá trị nào sau đây?

39
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

B 15◦ 30′

70m

30◦
A H

A. 140m. B. 233,3m. C. 9,1m. D. 134,7m.


Câu 22: Cho tập A = {−1; 2; 4}, B = {0; 2; 4}. Tìm A ∩ B.
A. {−1; 0; 2; 4}. B. (2; 4). C. {2; 4}. D. {−1}.
# »
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho M(4; 5), N (2; 8). Tọa độ MN bằng
A. (6; 13). B. (−2; 3). C. (8; 40). D. (2; −3).
Câu 24: Một tổ học sinh học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì một môn Toán như sau:

4; 5; 6; 6; 7; 8; 7; 5; 6; 8; 9; 10; 6.

Tìm mốt của dãy số liệu trên.


A. 9. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho △ ABC có A(1; 2), B(3; 4), C (4; −1). Tìm tọa độ điểm D
sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. (−2; 3). B. (7; 10). C. (0; −3). D. (2; −3).
Câu 26: Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán như sau:

5; 4; 7; 8; 8; 9; 9; 7; 8; 10.

Điểm trung bình của cả tổ gần nhất với số nào dưới đây?
A. 7,6. B. 7,8. C. 7,5. D. 7,4.
Câu 27: Cho tam giác ABC, kí hiệu A, B, C là các góc của tam giác tại các đỉnh tương ứng và
AB = c, AC = b, BC = a. Diện tích tam giác ABC bằng
1 1
A. S△ ABC = bc sin B. B. S△ ABC = bc sin A.
2 2
1 1
C. S△ ABC = bc sin C. D. S△ ABC = ba sin B.
2 2
Câu 28: Điểm thi môn Toán cuối năm của một nhóm các học sinh lớp 10 là

1; 2; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 10.

Tìm số trung vị của dãy số liệu trên.


A. 8. B. 5,5. C. 5. D. 6.
Bài 1: Cho hai tập hợp E = {4; 5; 6; 7; 8}, D = {6; 7; 8; 9; 10}. Xác định các tập hợp sau:
E ∩ D, E ∪ D, E \ D.
b = 60◦ . Tính cạnh b.
Bài 2: Cho tam giác △ ABC có a = 5, c = 4, B

40
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho △ ABC có A(2; 3), B(−2; 4), C (−5; −1).

a) Tìm tọa độ điểm M là trung điểm BC.

b) Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm △ ABC.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 0), B(0; 3) và C (−3; −5). Tìm tọa độ
# » # » # »
điểm M thuộc trục hoành sao cho biểu thức P = 2 MA − 3 MB + 2 MC đạt giá trị nhỏ nhất.

41
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

ST&BS: LỚP TOÁN ANH BiiN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM

PHIẾU TÔ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 21 A B C D

2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 22 A B C D

3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 23 A B C D

4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 24 A B C D

5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D 25 A B C D

# » # »
Câu 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó AC + BD bằng

A. 2a. B. 2a 2. C. 0. D. a.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1 : − 2x + y − 1 = 0 và d2 : x + 3y − 4 = 0
chia mặt phẳng thành 4 miền được đặt® tên như hình vẽ. Trong các miền này, miền nào là
− 2x + y − 1 ≥ 0
miền nghiệm của hệ bất phương trình ?
x + 3y − 4 ≤ 0

(I I)
d2
d1

(I)

(I I I)

O x
( IV )

A. Miền ( IV ). B. Miền ( I ). C. Miền ( I I ). D. Miền ( I I I ).


Câu 3: Xác định các giá trị a, b để hàm số y = x2 + ax + b có đồ thị ( P) như hình vẽ

O 1 x

−2

42
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

A. a = 2; b = 1. B. a = 2; b = −2. C. a = 1; b = −2. D. a = 1; b = 2.
#» #»
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai véc-tơ a , b không cùng phương. Biết rằng hai véc-tơ
#» #» #»
u = 3 #»
a − 2 b và #»
v = ( x + 1) #»
a + 4 b cùng phương với nhau. Khi đó giá trị của x bằng
A. 5. B. −7. C. −6. D. 7.
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai theo biến x?
x+2 √
A. y = . B. y = x3 − 2x2 + x. C. y = x2 − x + 1. D. y = x2 − 3.
x−1
Câu 6: Tập hợp (2; 10] ∩ [8; 15] bằng tập hợp nào sau đây?
A. (10; 15]. B. (2; 8). C. (2; 15]. D. [8; 10].
Câu 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “∀ x ∈ R : x2 + x + 2 > 0” là
/ R : x2 + x + 2 > 0”.
A. P : “∀ x ∈ / R : x2 + x + 2 ≤ 0”.
B. P : “∃ x ∈
C. P : “∃ x ∈ R : x2 + x + 2 ≤ 0”. D. P : “∀ x ∈ R : x2 + x + 2 ≤ 0”.
Câu 8: Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2 và diện tích bằng 30. Chu
vi tam giác ABC bằng
A. 12. B. 6. C. 15. D. 30.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 − x + 3?
A. (3; 18). B. (1; 5). C. (0; −3). D. (−2; 11).
Câu 10: Hàm số y = − x2 + 4x − 5 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 4). B. (−∞; 2). C. (−2; +∞). D. (2; +∞).
Câu 11: Một cửa hàng với số vốn 570 triệu đồng dự định nhập về hai loại tivi A và B để bán,
với giá nhập về của mỗi chiếc lần lượt là 4 triệu đồng và 6 triệu đồng. Theo ước tính, nhu cầu
tivi hàng tháng không vượt quá 100 chiếc. Nếu gọi x, y (chiếc) lần lượt gọi là số lượng ti vi
loại A và B mà cửa hàng nhập về, hệ phương trình nào sau đây thể hiện các điều kiện ràng
buộc của
 x và y?   

 x > 0 
 x ≥ 0 
 x ≥ 0 
 x>0

y > 0 y ≥ 0
 y ≥ 0
 
y > 0
A. . B. . C. . D. .

 x + y ≤ 100 
 x + y ≤ 100 
 x + y ≥ 100 
 x + y < 100
   
4x + 6y ≤ 570 4x + 6y ≤ 570 4x + 6y ≥ 570 4x + 6y < 570
   

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Hai véc-tơ đối nhau thì cùng phương.
B. Hai véc-tơ ngược hướng thì cùng phương.
C. Hai véc-tơ bằng nhau thì cùng hướng.
D. Hai véc-tơ cùng phương thì cùng hướng.
#» #» #»
Câu 13: Cho hai véc-tơ #»
a , b đều khác véc-tơ-không sao cho #»
a · b = − | #»
a | b . Khi đó góc
giữa hai
Ä véc-tơ bằng
#» #»ä #» #»ä Ä #»ä Ä #»ä
C. #» D. #»
Ä
A. a , b = 0◦ . B. a , b = 180◦ .
a , b = 45◦ . a , b = 90◦ .
# » # » # » # »
Câu 14: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB + MC = CM − CA. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. M là trung điểm đoạn AB. B. M là trung điểm đoạn AC.
C. M là trung điểm đoạn BC. D. M là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 15: Xét hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau

x 1 2 3 4 5
f (x) 9 6 7 8 10

43
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Tập xác định của hàm số này là


A. D = {6; 7; 8; 9; 10}. B. D = [1; 5].
C. D = {1; 2; 3; 4; 5}. D. D = R.
®
x − 2 với x > 2
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) = . Giá trị f (0) bằng
1 − 3x2 với x ≤ 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. −2.
Câu 17: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
b2 + c2 + a2 b2 + c2 − a2
A. cos A = . B. cos A = .
bc 2bc
b2 + c2 − a2 b2 + c2 + a2
C. cos A = . D. cos A = .
bc 2bc
Câu 18: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự sao cho AB = 2, AC = 6. Đẳng thức
nào sau đây đúng?
#» # » #» # » #» # » #» # »
A. BC = −2 AB. B. BC = −2 BA. C. BC = 3 AB. D. BC = 4 AB.
®
2x + y − 5 < 0
Câu 19: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ phương trình ?
x−y+7 > 0
A. (0; 10). B. (10; 0). C. (0; −10). D. (−10; 0).
# »
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Véc-tơ nào sau đây bằng véc-tơ CO?
# » # » # » # »
A. AO. B. OA. C. BO. D. OC.
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ : 2x − y + 3 = 0. Miền nghiệm của bất
phương trình 2x − y + 3 > 0 là
A. Nửa mặt phẳng không kể bờ ∆, chứa gốc tọa độ O.
B. Nửa mặt phẳng kể cả bờ ∆, không chứa gốc tọa độ O.
C. Nửa mặt phẳng không kể bờ ∆, không chứa gốc tọa độ O.
D. Nửa mặt phẳng kể cả bờ ∆, chứa gốc tọa độ O.
Câu 22: Tỉ lệ vàng φ là một tỉ lệ xuất√hiện trong nhiều lĩnh vực như kiến trúc, hội họa, toán
1+ 5
học, sinh học,. . .. Biết rằng φ = = 1,618033 . . .. Xác định số gần đúng của φ với độ
2
chính xác d = 0,001.
A. 1,62. B. 1,6. C. 1,618. D. 1,61.
Câu 23: Một phép đo khối lượng sản phẩm cho kết quả là 100 ± 2 mg. Gọi m (mg) là khối
lượng thực của sản phẩm này. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m ∈ {98; 102}. B. m = 2. C. m = 100. D. m ∈ [98; 102].
Câu 24: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là sai?
# » # » #» # » # » #» # » #» # » # » # » #»
A. AB − AC = CB. B. BA − CA = BC. C. AB + BC = AC. D. AB + CA = BC.
Câu 25: Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 3x − y − 2 ≥ 0. B. 2x − 7 > 0. C. x − 2y2 + 3 < 0. D. x + 3y − 5 ≤ 0.

PHẦN 2 - TỰ LUẬN

Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:


√ √
a) y = x − 5 + 10 − x.
x+1
b) y = .
x2 − 3x + 2

44
BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN 10

Bài 2: Biết rằng hàm số bậc hai y = mx2 + 2x + n có tập giá trị là (−∞; 4] và có đồ thị nhận
đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng. Xác định các giá trị m và n.
Bài 3: Cho tam giác ABC là tam giác đều có cạnh bằng a.
# » # »
a) Xác định vị trí điểm N sao cho 2 AN = NC.
# » # » #»
b) Tính BN theo BA, BC.
# » # »
c) Tính tích vô hướng AB · BN.

Bài 4: Ông An dự định làm bánh chưng và bánh tét để bán vào dịp Tết Quý Mão 2023 với giá
lần lượt là 130 nghìn và 160 nghìn đồng mỗi chiếc. Biết rằng để làm một chiếc bánh chưng
cần 500 g gạo nếp và 150 g thịt, để làm một chiếc bánh tét cần 400 g gạo nếp và 200 g thịt.
Tính số lượng bánh mỗi loại để số tiền bán bánh thu được là lớn nhất, biết rằng ông An chỉ
sử dụng tối đa 10 kg nếp và 4, 2 kg thịt.
Bài 5: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 − 4x − 1.
Bài 6: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính tích
# » # »
vô hướng BN · CM theo a.
®
x1 = −1, x2 = 13
Bài 7: Cho dãy số ( xn ) thỏa mãn
xn+2 = − xn+1 + 6xn ; ∀n ≥ 1.

a) Tìm công thức tổng quát của dãy ( xn ).

b) Chứng minh rằng nếu n là số nguyên tố thì xn + 1 chia hết cho n.

Bài 8: Có 12 học sinh, trong đó có 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chia 12 học sinh trên thành 3
nhóm để làm bài tập nhóm, biết rằng bài tập được giao ở mỗi nhóm là khác nhau từng đôi
một.

a) Tính số cách chia sao cho mỗi nhóm có 3 học sinh nam và 1 học sinh nữ.

b) Tính xác suất sao cho có ít nhất một nhóm không có học sinh nữ nào.

45

You might also like