Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

NHÓM 11

THÀNH VIÊN NHÓM

Bùi Huyền Trang Lê Diệu Linh

Ngô Trần Thúy Mai Nguyễn Thu Phương


NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Vì sao xảy ra bạo lực tại nơi làm
việc?
3. Các đối tượng tiềm ẩn gây bạo lực
4. Hậu quả của bạo lực tại nơi làm
việc
5. Phòng ngừa bạo lực nơi làm việc
6. Tổng hợp nội dung
I
KHÁI NIỆM
“Bạo lực tại nơi làm việc là bất kỳ hành động nào gây tổn
thương hoặc đe dọa một người bằng bạo lực thể chất,
lạm dụng bằng lời nói, đe dọa, quấy rối và các hành vi
gây rối hoặc có hại khác trong quá trình làm việc hoặc
xảy ra tại nơi làm việc của một người.”
Theo khái niệm của OSHA - Cơ quan An
toàn Nghề nghiệp và Sức khỏe Hoa Kỳ
“Bạo lực tại nơi làm việc là hành động hoặc đe dọa bạo lực,
từ lạm dụng bằng lời nói đến hành hung thể xác nhằm vào
những người đang làm việc hoặc thi hành công vụ. Tác
động của bạo lực tại nơi làm việc có thể bao gồm các vấn
đề tâm lý đến tổn thương thể chất, hoặc thậm chí tử vong”.
Theo khái niệm của NIOSH - Viện quốc gia
về An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Bạo lực thể chất Bạo lực tinh thần

Là việc sử dụng một dạng vũ lực nào đó Là việc cố ý sử dụng quyền lực/sức mạnh
đối với một người hoặc một nhóm người chống lại một người hoặc nhóm người
khác. khác, có thể gây tổn hại đến sự phát triển
Là các hành vi làm tổn hại hoặc gây ức về thể chất, tinh thần, đạo đức hoặc xã hội.
chế về thể chất và tâm lý kéo dài. Bạo lực tinh thần bao gồm bạo lực thể
chất, lạm dụng bằng lời nói, bắt nạt, lăng
mạ, quấy rối và đe dọa.
II
VÌ SAO XẢY RA BẠO LỰC
TẠI NƠI LÀM VIỆC?
KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2021 (ILO)
Người lao động (NLĐ) trên toàn thế giới đã từng là
23% nạn nhân của bạo lực và quấy rối tại nơi làm việc, dù
là thể chất, tâm lý hay tình dục.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2021 (ILO)
Người lao động (NLĐ) trên toàn thế giới đã từng là
23% nạn nhân của bạo lực và quấy rối tại nơi làm việc, dù
là thể chất, tâm lý hay tình dục.

5 nạn nhân thừa nhận bị bạo lực và quấy rối thì có 3


người cho biết họ đã bị bạo lực và quấy rối nhiều lần
tại nơi làm việc.
Nguyên nhân

Áp lực công việc ngày càng cao đối với cả người quản lý và
NLĐ, từ đó tạo ra căng thẳng tại nơi làm việc

Các vấn đề của cuộc sống cá nhân

Nơi làm việc không chuyên nghiệp, thiếu các quy định và thực thi chặt
chẽ, thiếu các chương trình giáo dục và hỗ trợ đi liền với việc xử lý
không nghiêm các trường hợp vi phạm

Việc thiếu sàng lọc nhân sự trước khi tuyển dụng, chính sách và quy
định pháp luật không được thực thi nghiêm.
III
CÁC ĐỐI TƯỢNG TIỀM ẨN
GÂY BẠO LỰC
1 2 3 4
Người mang ý Người lao động Đồng nghiệp Mối quan hệ cá
định tội phạm - khách hàng Đồng nghiệp nhân của người
lao động
Thủ phạm không có mối quan hệ hợp pháp nào
với người lao động hoặc tổ chức và thường xuyên
xuất hiện tại nơi làm việc với mục đích xấu.
Điều này là phổ biến trong ngành bán lẻ - dịch vụ.
LOẠI 1 Các hành vi bạo lực phổ biến nhất liên quan đến
NGƯỜI MANG Ý loại hình này là cướp, trộm cắp, đột nhập, xâm
ĐỊNH TỘI PHẠM
phạm và hành hung.

85%
VỤ CƯỚP NGÂN HÀNG
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
AGRIBANK TẠI THÁI BÌNH
Vào khoảng 10h ngày 23-1, một nam thanh niên đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu
trang cầm theo một chiếc túi từ ngoài đi thẳng vào trong phòng giao dịch
Khi vừa bước vào phòng giao dịch được ít phút thì bất ngờ nam thanh niên
nói trên rút ra một con dao quắm cùng một bình xịt hơi cay xịt thẳng vào
vùng mặt của tất cả những người có mặt tại đây rồi nhanh tay cướp lấy
200 triệu đồng.
Hậu quả vụ cướp táo tợn này khiến 5 cán bộ nhân viên ngân hàng, 2 bảo vệ
và 1 khách hàng đang ngồi ở quầy giao dịch bị dính hơi cay gây thương tích
làm bỏng giác mạc, sau đó tất cả được sơ cứu kịp thời. Khách hàng còn lại
đang rút tiền vì có đeo kính nên chỉ bị đỏ mắt.
Thủ phạm có mối quan hệ hợp pháp với tổ chức và có
những hành vi đe dọa, bạo lực trong khi được phục vụ
bởi nhân viên
Phần lớn các sự cố của mối quan hệ này xảy ra trong
ngành chăm sóc sức khỏe, tại các cơ sở như viện
dưỡng lão hoặc cơ sở tâm thần; nạn nhân thường là
những người chăm sóc bệnh nhân.
LOẠI 2
NGƯỜI LAO ĐỘNG -
KHÁCH HÀNG

3%
VỤ VIỆC BS PHẠM HOÀNG THIÊN (33
TUỔI) CÔNG TÁC TẠI BỆNH VIỆN NHÂN
DÂN GIA ĐỊNH TPHCM BỊ NGƯỜI NHÀ
BỆNH NHI TẤN CÔNG VÀO ĐÊM 27/7

Khoảng 9h đêm 27/7, bé gái 10 tuổi bị hóc xương cá, nuốt vướng và đau, được
người nhà đưa vào Bệnh viện Nhân dân Gia Định cấp cứu. Bác sĩ Thiên dặn
bé ngồi chờ để nhân viên y tế chuyên khoa tai mũi họng đến nội soi gắp
xương.
Một người khá to cao, xưng là bố bệnh nhi vào phòng la hét, không đồng ý
chờ đợi. Bác sĩ giải thích nhưng người này không chấp nhận, muốn chuyển
khẩn bé đến bệnh viện nào có thể nội soi ngay lập tức. Bất ngờ ông này xông
đến hành hung, đẩy bác sĩ vào tường, bóp cổ và quay clip, dùng dao bấm
(lưỡi dao nhỏ trong bấm móng tay) đâm vào hông bác sĩ
Bạo lực giữa người lao động với người lao động là
hành vi gây hấn giữa hai hoặc nhiều nhân viên trong
cùng một nơi làm việc (còn được gọi là bạo lực
ngang). Bạo lực này thường biểu hiện bằng lời nói,
tình cảm và thể chất với mục đích chính là làm nhục
và xúc phạm.
LOẠI 3 Nguyên nhân của hầu hết các vụ bạo lực được xác
ĐỒNG NGHIỆP định là do thái độ, sự đối xử không công bằng trong
ĐỒNG NGHIỆP
mối quan hệ đồng nghiệp.
7%
HAI ĐỒNG NGHIỆP XÔ XÁT, MỘT NGƯỜI
BỊ DAO CỨA VÀO TAY MẤT MÁU TỬ
VONG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG NGHI
SƠN - THANH HÓA

Ngày 21/12, thông tin từ Công an TX.Nghi Sơn cho biết, dơn vị vừa khởi tố vụ
án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Tài Hanh (61 tuổi, trú Hợp Thắng,
huyện Triệu Sơn) để điều tra về hành vi " gi.ế.t người.
Trước đó, hơn 5h ngày 9/12, tại bốt trực canh gác trong khuôn viên Nhà máy,
ông Hanh và ông Hà Thanh L. (54 tuổi, trú xã Yên Phú, huyện Yên Định) xảy
ra mâu thuẫn và xô xát với nhau.
Trong lúc giằng co, ông Hanh cầm con dao trên và đã cứa vào tay ông L
khiến nạn nhân mất máu, phải nhập viện cấp cứu nhưng đã tử vong không
lâu sau đó.
Kẻ gây án thường không có quan hệ hợp pháp với tổ
chức mà được xác định trong các mối quan hệ cá nhân
hiện tại và quá khứ của người lao động.
Một cá nhân có tranh chấp với người lao động của nơi
LOẠI 4
làm việc, chẳng hạn như chồng/vợ hoặc người yêu, họ
MỐI QUAN HỆ CÁ
hàng, bạn bè hoặc người quen.
NHÂN CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG
5%
CÁN BỘ Ê CHỀ NHẬN ÁN KỶ LUẬT SAU
KHI BỊ BẮT QUẢ TANG NGOẠI TÌNH, BỊ
QUAY CLIP ĐÁNH GHEN VÀ QUAY CLIP
TUNG LÊN MẠNG XÃ HỘI.

Ngày 14/6, Bí thư huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) cho biết, đã đình chỉ công
tác 15 ngày đối với ông Trương Văn Gương (Chủ tịch xã Thành Mỹ) để làm rõ
thông tin ông này có quan hệ bất chính và bị đánh ghen tại phòng làm việc.
Đây là 1 ví dụ cụ thể về hành vi bạo lực tại nơi làm việc, bạo lực tại nơi làm
việc của ông Gương, đối tượng gây ra hành vi bạo lực này là chồng bà H. -
không có quan hệ hợp pháp với tổ chức nơi ông Gương làm việc (Ủy ban nhân
dân xã Thành Mỹ) - thuộc mối quan hệ cá nhân của ông Gương.
IV
HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC
TẠI NƠI LÀM VIỆC
Khó tập trung
Sức khỏe thể làm việc, dẫn Giảm khả
chất và tinh đến xao nhãng, năng gắn bó
thần suy giảm làm giảm hiệu với công ty
suất

Môi trường làm Ảnh hưởng


Năng suất
việc trở nên xấu đến danh
người lao động
không lành tiếng, uy tín
suy giảm
mạnh của công ty
V
PHÒNG NGỪA BẠO LỰC
NƠI LÀM VIỆC
CHÍNH SÁCH KHÔNG CÓ
BẠO LỰC NÊN BAO GỒM:
Công ước số 190 – Công ước về Chấm dứt
Bạo lực và Quấy rối, năm 2019 (Số 190)
Tại mục IV. Bảo vệ và ngăn chặn, Điều 9
VI
TỔNG HỢP NỘI DUNG
Bạo lực tại nơi làm việc là bất kỳ hành động nào gây tổn thương hoặc
đe dọa một người bằng bạo lực thể chất, lạm dụng bằng lời nói, đe dọa,
quấy rối và các hành vi gây rối hoặc có hại khác trong quá trình làm
việc hoặc xảy ra tại nơi làm việc của một người.

Bạo lực gồm 2 loại: bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần

Nhiều nguyên do dẫn đến bạo lực tại nơi làm việc: Áp lực công việc, căng thẳng,
các vấn đề của cuộc sống cá nhân, chính sách và quy định pháp luật không được
thực thi nghiêm.
Có 4 đối tượng tiềm ẩn gây bạo lực: Người mang ý định tội phạm,
Người lao động - khách hàng, Đồng nghiệp - Đồng nghiệp, Mối quan hệ
cá nhân của người lao động

Chính sách phòng ngừa bạo lực tại nơi làm việc: các hình thức
giáo dục, tuyên truyền
CẢM ƠN VÀ HẸN
GẶP LẠI !

You might also like