Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

TRIẾT HỌC

I. Phân tích định nghĩa vật chất của lenin

1. Quan niệm trước C.Mác về vật chất

. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất

. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật: Khẳng định sự tồn tại khách quan của vật chất

- Quan niệm của CNDV thời cổ đại: Đồng nhất vật chất cới 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất. Đỉnh cao
là đồng nhất vật chất với nguyên tử (Đêmôcrit)

- CNDV thế kỉ 17-18 ở Tây Âu: Đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất. Đòng nhất vật
chất với nguyên tử. Đặc biệt đồng nhất vật chất với khối lượng (Vc=m), Đồng nhất vật chất với quảng
tính (kích thước, chiều dài, rộng, cao, không gian, thời gian là bất biến).

- Cuối thế kỉ 19 đầu thê kỉ 20: các phát minh mới (tia X, hiện tượng phóng xạ, electron.. không giống như
những gì họ nghĩ về vật chất – không có quảng tính, không hiện hữu …

=> Tình hình trên dẫn đến khủng hoảng "vật lý học"

=> Vật chất tiêu tan, vật chất biến thành phi vật chất

=> Tác động trực tiếp đến vai trò, vị trí của khoa học

Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV tự phát -> hoài nghi -> rồi rơi vào CNDT

2. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

( Leenin chỉ đưa ra để ta phân biệt vật chất với ý thức)

- Lenin đã định nghĩa vật chất thông qua phạm trù đối lập với vật chất – ý thức

" Vật chất là một phạm trù triết học/ dung để chỉ thực tại khách quan/ được đem lại cho con người trong
cảm giác/ được cảm giác cuẩ chúng ta chép lại chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

*Phân tích:

+ND1: Lenin yêu cầu phân biệt vật chất dưới góc độ triết học và cật chất theo quan niệm thông thường
và của các ngành khoa học cụ thể,

. Vật chất dưới góc độ triếu học là cậy chất nói chung, vô cùng, cô tận, vô hạn

. Vật chất theo quan niệm thông thường, khoa học cụ thể thì có giới hạn, có sinh ra, có mất đi…

. Khảng định điều này để tránh đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất như các nhà
triết học trước C.Mác.

+ND2: Lenin đã nêu bật lên thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất, chung nhất, có ở mọi dạng vật chất,
đó là "thực tại khách quan", có nghĩa là tồn tại hiện thực ở bên ngoài ý thức, đâu chính là dấu hiệu cơ
bản để phân biệt vật chất.
+ND3: Leenin đẫ giải quyết được mối quan hệ của tính trừu tượng và tính hiện thực cụ thể cảm tính,
ngĩa là vật chất không tồn tạo chung chung, trừu tượng, vô hình mà tồn tại hiện thực, thông qua các sự
vật, cụ thể, cảm tính -> có khả năng tác động vào giác quan hình thành nên cảm giác. Như vậy, Lenin đã
giải quyết được mặt thứ nhất của VDCB triết học theo lập trường duy vật khi khẳng định: vật chất là
nguồn gốc khách quan tạo nên ý thức.

+ND4: Bằng các phương pháp nhận thưc khác nhau con người nhận thức được thế giới khách quan, như
vậy Leenin đã giải quyết được mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản triết học theo lập cỉa thuyết khả trị.

3. Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của lenin

- Định nghĩa vật chất đã khắc phục được khủng hoảng về mặt phương pháp luận liên quan đến vấn đề
vật chất… Cỗ vũ, định hướng cho các nhà khoa học tiếp tục đi sâu tìm kiếm các dạng vật chất mới.

- Khắc phực sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (phủ nhân sự tồn tại khách quan của vật chất) và hạn chế của
chủ nghĩa duy vật cũ (đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất) về vấn đề vật chất trên
cơ sở giải quyết 1 cách đúng đắn và triệt để 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật và
thuyết khả trị

- Tạo cơ sở để xác định yếu tố vật chất trong đời sống xã hội. Từ đò củng cố lập trường duy vật về xã hồi
và lịch sử.

II. Phân tích yêu cầu (nội dung/ định nghĩa) và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện (nguyên lý mối
quan hệ phổ biến), quan điểm lịch sử cụ thể (nguyên lý mối liên lệ phổ biến).

1. Yêu cầu của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể.

- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật, hiện tượng và
trong sự tác động qua lại… với các sự vật hiện tượng khác.

- Cần tránh phiến diện, siêu hình và chiết trung, ngụy biện.

- Quan điểm toàn giện không có nghĩa là cách xem xét cao bằng, tràn lan mà phait thấy được tính chất, vị
trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng. Như vậy, quan điểm toàn diện
bao hàm quan điểm lịch sử, cụ thể: phải biết phân loại các liên hệ của sự vật để nắm lấy cái cơ bản, cái
có tính quy luật của nó, đồng thời phải xét cả những điều kiện cụ thể của sự vật trong đó xuất hiện từng
liên hệ quy định từng tính chất và xu hướng cụ thể của nó. Từ đó mà tìm ra nhưng phương thức cụ thể
để tác động đến sự vật.

- Từ việc rút lại mối liên hệ bản chất đó trong tổng thể mối liên hệ của sự vật ta lại đặt mối liên hệ bản
chất đó trong tổng thể mối liên hệ của sự vật, xem xét từng giai đoạn lịch sử cụ thể,

2. Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể xuất phát từ nguyên lí về mối quan hệ
phổ biến.

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:

- Khái niệm

You might also like