Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 171

Chương 5

DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ CHÍNH SÁCH DÂN SỐ


Mục đích
- Giúp cho người học nắm được khái niệm, nhiệm vụ, mục tiêu, b¶n
chÊt, c¸c b−íc tiÕn hµnh DBDS, yªu cÇu vµ ®iÒu kiÖn ®Ó sö dông c¸c ph−¬ng
ph¸p dù b¸o d©n sè khi ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triển kinh tế xã hội
t−¬ng lai cũng nh− lËp kÕ ho¹ch, ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tế xã hội hµng
n¨m. C¸c chÝnh s¸ch d©n sè vµ c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn cã mèi quan hệ
mËt thiÕt với nhau, do vậy khi lập các kế hoạch và hoạch định các chính
sách phát triển cần nắm vững các mục tiêu, biện pháp, nguyên tắc cơ bản
của chính sách dân số hiện hành.
5.1. DỰ BÁO DÂN SỐ
5.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, phân loại dự báo dân số
a. Khái niệm
Dân số và sự phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Dân số vừa là yếu tố của sản xuất, nhưng đồng thời lại là yếu tố
của tiêu dùng, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển. Để
hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội tương lai cũng như lập kế
hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội hàng năm, việc nắm bắt tình
hình phát triển dân số, quy mô, cấu trúc của nó là yêu cầu cần thiết và là thực
tế khách quan. Dự báo dân số chính là để đáp ứng những yêu cầu nói trên.
Dự báo dân số thực chất là những tính toán để xác định hoặc chỉ ra
một kiểu tái sản xuất dân số nào đó trong tương lai, trên cơ sở những giả
thiết về sự biến đổi của các quá trình dân số đã được chấp nhận.
Dự báo dân số là một trong những bộ phận chủ yếu trong hệ thống dự
báo kinh tế xã hội. Dự báo dân số có nhiệm vụ là phát hiện những yếu tố tác
động đến quá trình dân số, vạch ra bức tranh toàn cảnh về tình hình tái sản
xuất dân số trong tương lai.

157
b. Vai trò và nhiệm vụ của dự báo dân số
Dự báo dân số là một trong những dự báo quan trọng nhất trong hệ
thống các dự báo và thường được thực hiện đầu tiên. Bởi vì, dự báo dân số
cung cấp các thông tin về nhân lực, lao động, làm tiền đề, cơ sở để xây dựng
các chương trình, kế hoạch và để thực hiện các dự báo khác. Với vai trò và ý
nghĩa như vậy, dự báo dân số có một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình biến động dân số trong quá
khứ và hiện tại, xem xét xu hướng biến đổi dân số trong tương lai, dự báo
dân số có nhiệm vụ là phải tính toán và xác định được số lượng (quy mô)
dân số sẽ có trong tương lai.
- Dự báo dân số phải có nhiệm vụ tính toán, xác định và chỉ ra được
những thay đổi trong tương lai về cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, dân tộc,
tôn giáo, lao động, nghề nghiệp, nơi cư trú, theo tình trạng hôn nhân, v.v...
- Dự báo dân số có nhiệm vụ là tính toán và chỉ ra những thay đổi
trong tương lai các hiện tượng dân số có liên quan đến quá trình tái sản xuất
dân số như: tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ suất nhập cư, xuất cư, tỷ
suất biến động tự nhiên, tỷ suất di dân thuần túy, tỷ suất biến động chung
dân số, số con bình quân một phụ nữ, tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tuổi
thọ trung bình, v.v... làm cơ sở để đề xuất các biện pháp của chính sách dân
số và họach định các chiến lược phát triển.
- Ngoài những nội dung và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, trong chừng
mực nhất định dự báo dân số còn có nhiệm vụ phát hiện và chỉ ra những hậu
quả sâu xa của những thay đổi dân số tương lai đối với các quá trình phát
triển, từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm điều chỉnh sự phát triển
dân số cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ.
c. Phân loại dự báo dân số
Tuỳ theo mục đích, nội dung và yêu cầu đặt ra để phân chia dự báo
dân số theo từng loại cho thích hợp. Về cơ bản có một số dạng dự báo dân
số chủ yếu sau đây:
<+>. Theo thời gian
Dự báo dân số có thể là: Dự báo ngắn hạn; dự báo trung hạn; dự báo
dài hạn

158
+ Dự báo ngắn hạn là những dự báo được xác định trong khoảng thời
hạn 5 năm. Các dự báo ngắn hạn thường có độ chính xác tương đối cao hơn,
vì trong quãng thời gian không dài, tác động của các yếu tố khách quan và
chủ quan đến các quá trình dân số không nhiều, trong chừng mực nhất định
có thể lường trước và tính toán được. Các dự báo dân số ngắn hạn có ý
nghĩa rất lớn trong công tác lập kế hoạch và thường được sử dụng làm cơ sở
để xây dựng kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của
khu vực, vùng...
+ Dự báo trung hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời
hạn trên dưới 15 năm (15 - 20 năm). Do độ dài của thời gian dự báo tương
đối dài, nhiều thay đổi và những tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến các
quá trình dân số khó xác định, vì thế mức độ chính xác của các dự báo trung
hạn không cao.
+ Dự báo dài hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời hạn
từ 30 năm trở lên. Do thời hạn dự báo dân số dài nên những yếu tố ảnh
hưởng đến các quá trình dân số khó lường trước và tính toán đầy đủ, chính
xác được, vì vậy kết quả dự báo dài hạn thường có độ chính xác thấp, nhất
là các dự báo cụ thể, chi tiết. Các dự báo dài hạn thường dựa trên một số giả
thiết nào đó (như mức sinh, mức chết...) để định hướng về những thay đổi
trên những nét đại thể và sơ bộ về các quá trình biến động dân số như quy
mô dân số, quy mô nguồn lao động, v.v...
Các dự báo dài hạn thường được sử dụng rộng rải để đánh giá những
hậu quả sâu xa về kinh tế xã hội trong tương lai, đặc biệt là hậu quả về vấn
đề môi sinh, vấn đề lương thực, thực phẩm, v.v...
<+>. Theo phạm vi không gian
Theo phạm vi không gian, dự báo dân số có thể chia thành các dạng
chủ yếu sau đây:
- Dự báo dân số trên phạm vi toàn cầu (thế giới).
- Dự báo dân số theo từng khu vực, từng châu lục.
- Dự báo dân số trong phạm vi toàn quốc tính cho một nước.
- Dự báo dân số cho từng vùng kinh tế.

159
- Dự báo dân số cho các địa phương (tỉnh, huyện, xã...), các thành phố
lớn.
Phân chia dự báo dân số theo không gian và thời gian thực ra chỉ để
xác định rõ hơn, cụ thể hơn mục tiêu của dự báo. Trên thực tế, trong dự báo
theo thời gian đã bao hàm trong đó dự báo theo không gian và ngược lại.
Cần chú ý rằng độ chính xác của các dự báo dân số tuỳ thuộc rất nhiều
vào độ dài thời gian dự báo cũng như quy mô, phạm vi không gian của các
dự báo.
5.1.2. Các phương pháp dự báo dân số
Có nhiều phương pháp dự báo dân số. Tuỳ theo mục đích, nội dung,
yêu cầu đặt ra về mức độ chính xác của các kết quả dự báo, nguồn số liệu
thu thập được... để lựa chọn phương pháp dự báo cho thích hợp. Các
phương pháp dự báo dân số sau đây thường được sử dụng nhiều:
a. Phương pháp toán
Thực chất. Theo phương pháp này, khi dự báo dân số thường sử dụng
các công cụ toán học để tính toán dân số tương lai.
Thực chất của dự báo dân số theo phương pháp toán là dựa vào nguồn
số liệu điều tra, thống kê dân số, xem xét đánh giá tình hình vận động và
biến đổi của các quá trình dân số đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại, xác
định xu thế vận động và biến đổi của nó trong tương lai với giả định diễn
biến dân số theo thời gian trong thời kỳ dự báo tương ứng với một đường
cong (hàm số) nào đó, lựa chọn các hàm số toán học thích hợp để dự báo
dân số trong tương lai.
Các bước tiến hành:
+ Thu thập số liệu điều tra dân số. Đây là bước đầu tiên và rất quan
trọng, vì nó cung cấp những thông tin dân số ban đầu (số liệu đầu vào) cho
quá trình thực hiện dự báo.
+ Chỉnh lý số liệu điều tra dân số.
+ Sắp xếp số liệu điều tra dân số theo một trật tự hay theo một quy
luật nào đó. Thông thường, có thể sắp xếp số liệu dân số theo trình tự thời
gian tăng dần.

160
+ Phân tích, đánh giá số liệu dân số để xem xét xu hướng vận động và
biến thiên của các quá trình, các sự kiện dân số đã xảy ra trong quá khứ và
hiện tại, từ đó làm cơ sở để định dạng hàm số toán học cho phù hợp.
+ Lựa chọn hàm số toán học thích hợp để tiến hành dự báo dân số
tương lai.
+ Lựa chọn phương án dự báo. Thông thường có 3 phương án: cao,
trung bình và thấp.
+ Thực hiện tính toán dự báo. Đây là bước công việc rất quan trọng
của quá trình dự báo.
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả dự báo và thực hiện điều chỉnh (nếu thấy
cần thiết do có những sai sót nhất định...) và sau đó đưa kết quả dự báo ứng
dụng vào thực tiễn.
Ưu, nhược điểm.
+ Ưu điểm:
Ưu điểm chủ yếu của phương pháp này là đơn giản và dễ tính toán.
Nó có thể sử dụng cho tất cả các dạng dự báo từ dài hạn đến trung hạn và
ngắn hạn. Tuy nhiên, phương pháp này tỏ ra thích hợp với các dạng dự báo
trung hạn và dài hạn hơn là các dự báo ngắn hạn.
+ Nhược điểm:
Phương pháp toán học thường được sử dụng chủ yếu để tính toán số
lượng dân số chung trong tương lai. Trong nhiều trường hợp cũng có thể sử
dụng để tính toán dân số cho từng bộ phận cụ thể như dân số nam, nữ, dân
số theo từng nhóm, độ tuổi, dân số thành thị, nông thôn, v.v... Do sự biến
động dân số theo từng bộ phận không tương đồng với sự biến đổi dân số
chung nên các hàm số toán học ít được sử dụng cho các dạng dự báo dài
hạn, cụ thể, chi tiết. Vì sử dụng phương pháp toán cho các dạng dự báo như
vậy, kết quả dự báo dễ bị sai lệch nhiều, độ chính xác của các kết quả dự
báo không cao.
Các hàm số toán học.
Hàm gia tăng tuyến tính.

161
*Phương trình dự báo: Pt  Po(1  rt )
Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo.
r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo.
t là độ dài thời kỳ dự báo.
Để xác định được dân số tương lai theo hàm gia tăng tuyến tính,
nhiệm vụ đặt ra là phải xác định được (r). Thông số (r) có thể được xác định
bằng phương pháp ngoại suy xu thế. Trên cơ sở số liệu dân số thu thập được
trong các thời điểm (năm) trước thời kỳ dự báo (trong quá khứ), xác định tỷ
lệ gia tăng dân số trung bình năm xảy ra trước đây, sử dụng phương pháp
bình phương bé nhất để ngoại suy (r), sau đó xem xét xu thế biến thiên của
(r) sẽ xảy ra trong tương lai để ước lượng giá trị (r) cho phù hơp. Sau khi dự
tính được (r), thay giá trị (r) này vào hàm số tuyến tính sẽ tính được tổng
dân số chung kỳ dự báo.
Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau:
1  Pt 
r   1
t  Po 
*Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một lượng gần
như không đổi.
Hàm gia tăng cấp số nhân.
*Phương trình dự báo: Pt  Po(1  r ) t
Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo.
r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo.
t là độ dài thời kỳ dự báo.
Để dự báo dân số tương lai theo hàm gia cấp số nhân vấn đề đặt ra là
phải xác định được (r). Phương pháp chung như cách tính (r) ở hàm tuyến
tính.
Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau:

162
Pt
Cách 1: r  t 1
Po
1 Pt
lg
Cách 2: r  10 t Po
1
1 Pt
Cách 3: r  anti log log 1
t Po
*Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần
như không đổi.
Hàm gia tăng số mũ (lũy thừa).
*Phương trình dự báo: Pt  Po * e rt .
r được xác định bằng phương pháp ngoại suy xu thế và cách tính toán
giống như các hàm số trên. Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo
công thức đơn giản sau:
1 Pt
r  ln
t Po
* Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường
hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần
như không đổi. Chính với những yêu cầu và điều kiện như vậy, nên hàm số
này thường được sử dụng để dự báo thời gian dân số tăng lên gấp (n) lần,
đặc biệt nó thường được sử dụng rất phổ biến để tính thời gian dân số tăng
lên gấp đôi (với n=2).
b. Phương pháp thành phần (chuyển tuổi)
Thực chất.
Thực chất của phương pháp thành phần (hay còn gọi là phương pháp
chuyển tuổi) để dự báo dân số là dựa vào số liệu điều tra, thống kê dân số
theo tuổi và giới tính, thực hiện chuyển tuổi những người sống (hay có mặt)
đầu kỳ dự báo và còn tiếp tục sống được đến cuối kỳ dự báo; tính số trẻ em
mới sinh ra và còn sống đến cuối kỳ dự báo; xác định số người di dân thuần
túy xảy ra trong kỳ dự báo và sau đó tổng hợp các kết quả lại để xác định
tổng dân số chung của kỳ dự báo.

163
Cơ sở của việc thực hiện dự báo theo phương pháp này chính là dựa
vào phương trình cân bằng dân số: Pt = Po +B -D +I -O. Việc dự báo dân số
được tiến hành theo từng thành phần cụ thể như: B; D; I; O (NM) và tính
riêng cho từng độ tuổi, nhóm tuổi và cho từng giới tính.
Ưu, nhược điểm.
Phương pháp này cho ta kết quả dự báo với độ chính xác tương đối
cao, nhất là đối với các dạng dự báo ngắn hạn, cụ thể, chi tiết. Do vậy,
phương pháp này thường được sử dụng khá phổ biến cho các dạng dự báo
nói trên.
Tuy nhiên, do yêu cầu về nguồn số liệu đầu vào khá khắt khe và tính
toán tương đối phức tạp nên phương pháp này hầu như ít được sử dụng cho
các dạng dự báo trung hạn và dài hạn.
Các bước tiến hành dự báo dân số.
Bước1: Thu thập và chỉnh lý số liệu điều tra dân số.
Bước 2: Xác định năm gốc và chuyển đổi dân số từ năm điều tra sang
năm gốc theo tuổi.
- Phương pháp chung là dựa vào các hàm số toán học để tiến hành tính
chuyển. Có 3 hàm số toán học được giới thiệu ở trên. Thông thường hàm gia
tăng theo cấp số nhân được sử dụng phổ biến nhất khi tiến hành tính chuyển
Pt  Po(1  r ) t   P g  P dt (1  r ) t   Pxg  Pxdt (1  r ) t .

- Trong trường hợp khi biết tổng dân số chung năm gốc ( P g ) , để
chuyển dân số theo tuổi từ năm điều tra sang năm gốc có thể thực hiện
thông qua việc sử dụng một hệ số điều chỉnh (k) nào đó. Hệ số (k) có thể
được xác định như sau:
Pg
k  dt
P
Dân số theo các nhóm tuổi năm gốc có thể đươc xác định theo công
thức sau:
Pxg  Pxdt * k

164
Bước 3: Dự báo tự nhiên số người có mặt vào đầu kỳ dự báo và còn
sống được đến cuối kỳ dự báo theo từng nhóm tuổi (chuyển tuổi). Công
thức chung để tiến hành dự báo như sau:
PxDBTN
n  Pxg * S x hayPxtnn  Pxt * S x
t n
Trong đó: PxDBTN
 n hayPx  n là số lượng dân số tuổi x+n vào thời điểm t+n (cuối

kỳ dự báo).
Pxg hayPxt là số lượng dân số tuổi x vào thời điểm t (đầu kỳ dự báo hay
năm gốc).
S x là xác suất sống qua tuổi x và đạt tuổi x+n vào cuối kỳ dự báo.
Riêng dân số nhóm tuổi mở (tuổi x+) vào cuối kỳ dự báo có thể được
tính theo công thức sau:
PxDBTN
  ( Pxg  n * S x   n )  ( Pxg * S x  ) .

Trong đó: PxDB
 là dân số tuổi x năm dự báo.

Pxg  n là dân số tuổi x   n năm gốc.

S x   n là xác suất sống qua tuổi x   n và đạt tuổi x  vào cuối kỳ dự báo.

Pxg là dân số tuổi x  năm gốc.

S x  là xác suất tiếp tục sống đến cuối kỳ dự báo của những người tuổi x 
Bước 4: Dự báo tự nhiên số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến
cuối kỳ dự báo (Bs). Đây cũng chính là dân số tuổi o-n năm dự báo.
Khi thực hiện phép chuyển tuổi dân số từ thời điểm hiện tại (t) sang
thời kỳ dự báo (t+n) ta thấy trong dân số vắng mặt nhóm tuổi ban đầu (0- n
tuổi). Số người ở nhóm tuổi này thực chất là số sống sót từ số trẻ em mới
sinh trong thời kỳ dự báo (t) đến (t +n). Vì vậy, để dự báo dân số tương lai
đầy đủ các thành phần, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải xác
định được số trẻ em mới sinh và số sống được đến cuối thời kỳ dự báo.
Số trẻ mới được sinh ra trong thời kỳ dự báo có thể tính như sau:

165
49
B s  B TK * S 0  PoDBTN
n  t *  ASFR x * W x * S 0 .
x 15

Trong đó:
B s : Số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến cuối kỳ dự báo
B TK : Tổng số trẻ em mới được sinh ra trong suốt thời kỳ dự báo.
S 0 : Xác suất sống đến cuối kỳ dự báo của số trẻ em mới sinh này.

PoDBTN
n : Dân số tuổi 0-n vào thời điểm cuối kỳ dự báo
t: Độ dài thời kỳ dự báo (năm). (t) luôn luôn bằng (n) (t=n), trong đó
(n) là độ dài khoảng tuổi khảo sát.
ASFR x : Tỷ suất sinh đặc trưng tuổi x tính trung bình trong suốt thời
kỳ dự báo.
W x : Số phụ nữ tuổi x tính trung bình trong kỳ dự báo.
Trong đó:
1
ASFRx  ( ASFR xg  ASFR xDB )
2

W 
2

1 G
W  W DB 
- Kb là hệ số tăng (giảm) mức sinh tính từ năm gốc đến năm dự báo.
Khả năng tăng, giảm mức sinh năm dự báo so với năm gốc có thể
được xác định như sau:
TFR DB
Kb 
TFR g
Trong đó:
- TFR G : Tổng tỷ suất sinh (hay số con bình quân/1 phụ nữ) năm gốc
(đầu kỳ dự báo).
- TFR DB : Tổng tỷ suất sinh (số con bình quân/1 phụ nữ) dự kiến cho
năm dự báo.
Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến mức sinh tiến hành dự

166
kiến mức sinh (TFR) đạt được trong kỳ dự báo và xác định khả năng tăng,
giảm mức sinh trong kỳ dự báo. Từ đó ước tính các tỷ suất sinh đặc trưng
theo nhóm tuổi phụ nữ (15 - 49) trong kỳ dự báo.
Ví dụ: Năm 1979 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4,8 con
Năm 1989 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4 con
Năm 1999 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,3 con
Năm 2004 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,15 con
Năm 2009 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,05 con
2,05
Kb   0,9535
2,15
Mức tăng (giảm) sinh chung (Kb) này được xem như là mức tăng
(giảm) sinh theo từng nhóm tuổi và có thể sử dụng nó để ước tính các tỷ
suất sinh đặc trưng theo tuổi trong kỳ dự báo, bằng cách lấy các tỷ suất sinh
theo độ tuổi đầu kỳ dự báo nhân với hệ số giảm sinh chung kỳ dự báo (Kb).
Khi đã xác định được số trẻ em mới sinh ra và còn sống trong kỳ dự
báo, có thể tính riêng cho từng giới (trẻ em gái và trai).
Tống dân số theo dự báo tự nhiên sẽ là:
 
P DBTN   PxDBTN   PxDBTN  P0DBTN
n
x 0 x n

Bước 5: Dự báo lượng di dân thuần túy theo các nhóm tuổi và cho
toàn bộ dân số.
NM xDB  t * NMR xDB * Px .
1 g
Px  ( Px  PxDBTN ) .
2
NMR xDB : có thể được xác định theo phương pháp ngoại suy xu thế.
Tổng số người di dân thuần túy trong suốt thời kỳ dự báo là:

NM DB   NM xDB .
x 0

167
Bước 6: Tổng hợp kết quả dự báo để xác định tổng dân số chung kỳ
dự báo.
PxDBC  PxDBTN  NM xDB

P DBC   PxDBC  P DBTN  NM DB
x 0

Trong đó: PxDBC là số lượng dân số chung tuổi x kỳ dự báo.

P DBC là số lượng dân số chung kỳ dự báo.


5.2. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
5.2.1. Khái niệm
Chính sách dân số là tổng thể các mục tiêu về phát triển dân số và hệ
thống những biện pháp được chính phủ quy định dưới các dạng tài liệu khác
nhau như: (văn kiện, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, điều luật...) nhằm
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các quá trình dân số để điều tiết sự phát
triển dân số cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định của đất nước.
Hiểu theo quan điểm hệ thống, chính sách dân số là một bộ phận của
chính sách kinh tế xã hội. Vì vậy, các chính sách dân số và các chính sách
phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau.
5.2.2. Những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số
a. Những mục tiêu chủ yếu của chính sách dân số
Các mục tiêu của chính sách dân số thường là:
- Bảo đảm quy mô, cơ cấu và tỷ lệ phát triển dân số đạt mức tối ưu, ổn
định lâu dài và vững chắc, trên cơ sở điều chỉnh sự tăng, giảm mức sinh một
cách hợp lý, khống chế tốt mức độ tử vong, không ngừng nâng cao tuổi thọ
trung bình của dân cư.
- Thực hiện phân bố dân cư và lao động một cách hợp lý giữa các
vùng, các khu vực, tạo điều kiện khai thác triệt để và có hiệu quả cao các
nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nguồn nhân lực
cho phát triển.

168
- Không ngừng nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nâng
cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện con người, góp phần vào quá
trình phát triển bền vững của đất nước.
Đây là những mục tiêu cơ bản và chung nhất của chính sách dân số.
Trên cơ sở những mục tiêu tổng quát đó, từng thời kỳ, từng vùng, từng khu
vực, từng địa phương cần cụ thể hóa các mục tiêu đó cho phù hợp với đặc
điểm, điều kiện và tình hình thực tế cũng như yêu cầu, nhiệm vụ phát triển
KTXH của đất nước và từng địa phương. Nói cách khác, khi xác định mục
tiêu của chính sách dân số, ngoài các mục tiêu chung cho cả nước còn phải
được xác định mục tiêu cụ thể cho từng khu vực, vùng, miền, cho các địa
phương và cho những mốc thời gian nhất định.
Ngoài những mục tiêu chung và chủ yếu được đề xướng trong các
chính sách dân số, trong quá trình thực hiện cần xây dựng và bổ sung thêm
một số mục tiêu phụ, nhằm góp phần để thực hiện nhanh và có hiệu quả cao
các mục tiêu chính. Các mục tiêu phụ có thể được thể hiện dưới dạng các
chỉ tiêu như sau:
+ Tăng, giảm tỷ suất sinh hợp lý hoặc duy trì sự ổn định lâu dài và
vững chắc mức sinh ở mức tối ưu.
+ Khống chế tích cực để bảo đảm mức chết không ngừng giảm xuống
và duy trì để mức chết thấp ổn định lâu dài.
+ Quy định khoảng cách giữa hai lần sinh kế tiếp nhau một cách hợp
lý, khoảng thời gian tối ưu giữa lần sinh con đầu lòng và lần sinh con cuối
cùng.
+ Số lần sinh đẻ, số con bình quân đối với một cặp vợ chồng tính trên
phạm vi toàn quốc và cho từng khu vực, vùng, miền, từng địa phương và
cho từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển khác nhau.
+ Không ngừng nâng cao chất lựơng dân số về mặt thể lực, trí lực và
tinh thần, phấn đấu để chỉ số HDI từng bước được cả thiện.
+ Cải thiện điều kiện dinh dưỡng, điều kiện y tế và chăm sóc sức khỏe
cho người dân, bảo đảm mức chết, đặc biệt mức chết trẻ em giảm xuống, kỳ

169
vọng sống trung bình của người dân tăng lên.
+ Điều chỉnh sự phát triển dân số và thực hiện điều chuyển dân cư, lao
động hợp lý, bảo đảm mật độ dân số tối ưu giữa các vùng, miền.
Các mục tiêu của chính sách dân số quyết định hướng, nội dung và
mức độ của các biện pháp chính sách dân số. Vì thế, xác định có cơ sở khoa
học các mục tiêu của chính sách dân số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc quyết định sự thành công của nó. Để xác định có căn cứ khoa học và
thực tiễn các mục tiêu của chính sách dân số, cần dựa trên những cơ sở chủ
yếu sâu đây:
- Những mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển
KTXH trước mắt và lâu dài được cụ thể hóa trong các kế hoạch 5 năm và
trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước.
- Tình hình và đặc điểm phát triển dân số của đất nước nói chung,
từng vùng, khu vực và từng địa phương nói riêng.
- Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như tình hình
phân bố lực lượng sản xuất của từng vùng, khu vực, địa phương và trong cả
nước.
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến các
quá trình dân số và khả năng tác động của hệ thống các biện pháp của chính
sách dân số.
- Phong tục tập quán, tâm lý, văn hóa truyền thống, quan điểm, nhận
thức và các hành vi nhân khẩu khác của người dân.
- Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, bảo
hiểm xã hội và các dạng dịch vụ khác.
- Tính quy luật của sự phát triển dân số và các kết quả dự báo dân số
tương lai.
- Kinh nghiệm thực tế của các nước, nhất là các nước có đặc điểm
phát triển dân số và KTXH tương tự.
b. Những biện pháp chủ yếu của chính sách dân số
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính sách dân số là phải

170
lựa chọn và quyết định đúng đắn các biện pháp của chính sách dân số. Hiệu
quả của chính sách dân số tùy thuộc rất nhiều vào tính đúng đắn của các
biện pháp đề ra trong chính sách dân số. Bởi vì các biện pháp của chính
sách dân số và mức độ tác động của chúng trong chừng mực nhất định là cơ
sở cho việc định rõ mục tiêu của chính sách dân số. Đến lượt nó, các biện
pháp của chính sách dân số lại trở thành điều kiện, phương tiện để thực hiện
các mục tiêu của chính sách dân số. Giữa mục tiêu và biện pháp của chính
sách dân số liên quan mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.
Các biện pháp của chính sách dân số là tổng thể những quy định, chế
độ, phương tiện, điều kiện về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, tư
tưởng, tổ chức, pháp luật nhằm hướng vào việc thực hiện tốt các mục tiêu đã
được đề ra trong chính sách dân số.
Căn cứ vào sự định hướng của các mục tiêu của chính sách dân số,
những biện pháp của nó có thể tác động theo hướng kích thích làm tăng
hoặc khống chế, kìm hãm quá trình phát triển dân số. Các biện pháp của
chính sách dân số tác động lên các quá trình dân số thông qua việc tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số.
Hệ thống các biện pháp của chính sách dân số bao gồm các nhóm chủ
yếu sau:
Những biện pháp KTXH.
Những biện pháp KTXH của chính sách dân số là tập hợp các quy
định, chế độ về mặt KTXH hoạt động như là những kích thích hoặc kìm
hãm nhằm phục vụ cho những mục tiêu của chính sách dân số.
Về mặt kinh tế, trước hết phảỉ đề cập đến những quy định, chế độ liên
quan đến vấn đề thu nhập, những ưu đãi về quyền lợi kinh tế gắn liền với
việc thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số. Có thể nêu lên một loạt
các vấn đề liên quan đến chính sách dân số như: chế độ trợ cấp nuôi con;
phụ cấp sinh đẻ; thời gian nghỉ dưỡng sinh; những ưu đãi về giá đối với các
loại hàng hóa tiêu dùng và các dạng dịch vụ, v.v...
Trong điều kiện cần hạn chế sự gia tăng dân số, các biện pháp kinh tế
xã hội cần ưu tiên tập trung hướng vào việc tác động làm giảm mức sinh,

171
giảm số người nhập cư. Ví dụ như các chính sách, chế độ, quy định về trợ
cấp sinh đẻ, nuôi con và nhiều chế độ đãi ngộ khác có liên quan cần ưu đãi
tập trung cho những đứa con thứ nhất và lần sinh thứ nhất, trợ cấp với mức
thấp hơn cho đứa con thứ 2 và lần sinh thứ 2, bỏ các chế độ trợ, phụ cấp và
các dạng dịch vụ xã hội khác đối với những đứa con và các lần sinh tiếp sau;
Ưu tiên cho những gia đình 1-2 con được vay vốn tín dụng với lãi suất ưu
đãi để đầu tư vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình; cấp đất canh tác và
đất thổ cư ưu tiên cho những gia đình có từ 1-2 con; Đối với những người
nhập cư bất hợp pháp, các chế độ trợ cấp và phụ cấp không được hưởng
hoặc hưởng với mức rất thấp...
Ngược lại, đối với các quốc gia, các khu vực, địa phương đang thực
hiện chính sách dân số theo định hướng thúc đẩy gia tăng dân số nhanh, tất
nhiên những quy định và chế độ về quyền lợi kinh tế và những ưu tiên đó lại
hướng chủ yếu vào các lần sinh thứ 3, thứ 4.
Cùng với những biện pháp kinh tế là những biện pháp về xã hội. Thực
ra, những vấn đề về kinh tế và xã hội luôn đi liền với nhau, thâm nhập vào
nhau. Trong các biện pháp kinh tế thường bao hàm trong nó nội dung xã hội
và ngược lại, những vấn đề xã hội luôn luôn đan cài trong đó cả nội dung về
kinh tế. Về mặt xã hội, để phục vụ cho các mục tiêu của chính sách dân số,
các biện pháp mang tính xã hội thường tập trung hướng vào việc đưa ra
những quy định, chế độ ưu đãi, ưu tiên hoặc hạn chế, cấm đoán có liên quan
đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, nhà ở. Ví dụ:
để hạn chế mức sinh, có thể quy định ưu tiên miễn giảm chế độ viện phí,
chăm sóc y tế, khám thai miễn phí cho những phụ nữ sinh con lần đầu và lần
2; tạo điều kiện và cơ hội để tiếp cận giáo dục thuận lợi, thực hiện miễn
giảm học phí cho con cái các gia đình đăng ký thực hiện đúng mục tiêu dân
số mà địa phương và nhà nước quy định khi con cái họ tiếp tục học lên
những bậc học cao hơn; thực hiện phân phối nhà ưu tiên cho những cặp vợ
chồng trẻ chỉ sinh 1 hoặc 2 con.
Cùng với sự phát triển của đất nước, thu nhập quốc dân không ngừng
được tăng lên, thông qua các biện pháp kinh tế - xã hội, chính phủ có đủ khả
năng và điều kiện tác động để thực hiện và đạt được các mục tiêu của chính

172
sách dân số trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, khi xác định và thực hiện
những biện pháp KTXH của chính sách dân số cần phải quan tâm và chú ý
đến đặc điểm dân cư theo các vùng, miền và các đối tượng khác nhau. Khu
vực nông thôn ở các nước nghèo luôn có số lượng dân số chiếm phần đông
so với cả nước, cần phải nghiên cứu và đề ra những biện pháp KTXH riêng
cho phù hợp với đặc điểm về thu nhập và điều kiện xã hội của họ. Đây là
những vấn đề hết sức nhạy cảm và khá phức tạp, nhưng rất cần thiết, bởi vì
bộ phận dân cư này chiếm đại đa số trong tổng dân số cả nước và lại là nơi
luôn duy trì truyền thống sinh đẻ nhiều con. Mặt khác, để các biện pháp
KTXH phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chính sách dân số,
cần rà soát lại những quy định trong các chính sách, chế độ về kinh tế xã hội
không còn thích hợp hoặc cản trở việc thực hiện mục tiêu chính sách dân số
để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. Cần loại bỏ hoàn toàn những quy định,
chế độ có tác dụng ngược chiều với các mục tiêu trên. Thực hiện lồng ghép
các mục tiêu của chính sách dân số vào các chương trình phát triển kinh tế
xã hội.
Ví dụ: Một số quy định ở nước ta về cấp đất canh tác theo số nhân
khẩu ở nhiều địa phương đã cản trở cho việc thực hiện giảm sinh, đặc biệt ở
vùng nông thôn trước đây. Một số chính sách, chế độ bao cấp cho nạo hút
thai (bao cấp tiền thuốc cho phụ nữ khi thực hiện nạo hút thai, bồi dưỡng vật
chất cho những phụ nữ nạo hút thai do sử dụng các biện pháp tránh thai bị
thất bại, phụ cấp cho các nhân viên y tế khi tiến hành các ca nạo hút thai...),
để tạo cho một số nhân viên y tế cửa quyền và sẽ nảy sinh tiêu cực. Hơn
nữa, thay vì phải sử dụng các phương tiện tránh thai, nhưng do việc tiếp cận
dịch vụ nạo hút thai quá dễ dàng và thuận lợi, chi phí cho việc nạo phá thai
quá rẻ, nên nhiều đối tượng khách hàng, nhất là các khách hàng thuộc khu
vực thành thị thường lạm dụng nó. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sức
khoẻ nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng của cộng đồng dân cư cả hiện
tại lẫn tương lai.
Những biện pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền.
Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động giữ vai trò chủ
đạo trong việc thực hiện thành công mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra

173
trong chính sách dân số. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, vận động,
giáo dục sẽ có những tác động tích cực và đóng góp quan trọng trong việc
nâng cao trình độ dân trí, trình độ nhận thức, hiểu biết và làm thay đổi quan
niệm của người dân, tạo được lòng tin trong đông đảo quần chúng nhân dân,
tạo ra dư luận xã hội rộng rãi, sự đồng tình ủng hộ trong quần chúng nhân dân
để mọi người tự nguyện thực hiện mục tiêu, yêu cầu của chính sách dân số.
Tuyên truyền, vận động, giáo dục tốt sẽ làm thay đổi nhận thức, nâng
cao ý thức của người dân và nhiều hành vi dân số mới sẽ được hình thành từ
ông bà cha mẹ, đến các cặp vợ chồng trẻ, từ thành thị đến nông thôn, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc và các nhóm tôn giáo sẽ có được những bước
chuyển biến đáng kể để thực hiện thành công mục tiêu ổn định quy mô gia
đình và quy mô dân số, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển,
nâng cao mức sống dân cư.
Trong việc thực hiện mục tiêu của chính sách dân số, tuyên truyền,
vận động, giáo dục tư tưởng cần hướng vào một số nội dung và trên những
phương diện chủ yếu sau đây:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức, kiến thức, thay đổi quan niệm, chuyển đổi hành vi dân số của
người dân nói chung. Cần xây dựng chiến lược tuyên truyền, vận động giáo
dục hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa phương, từng cấp
quản lý, từng nhóm đối tượng. Đây là một trong những nội dung cơ bản nhằm
đảm bảo tính ổn định và bền vững của mục tiêu và chương trình dân số.
Đặc biệt phải quan tâm nhiều hơn đến những địa bàn mà điều kiện
sống còn gặp nhiều khó khăn ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng
nghèo khó mà ở đó mức sinh, mức chết vẫn còn duy trì ở mức độ cao, chất
lượng dân số thấp. Vì khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa là những địa
bàn dân cư có điều kiện KTXH chưa được phát triển, hạ tầng cơ sở còn
nghèo nàn, mức sống dân cư thấp, mặt bằng dân trí chưa cao, chất lượng
dân số và trình độ sức khoẻ sinh sản còn nhiều hạn chế, nhiều phong tục tập
quán lỗi thời, lạc hậu đang ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, quan niệm của
người dân.

174
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục phải được triển khai sâu rộng, các
thông điệp liên quan đến việc thực hiện mục tiêu chính sách cần cụ thể, rõ
ràng, phù hợp với từng nhóm đối tượng dân cư. Cần tạo ra môi trường xã
hội thuận lợi để các cộng đồng dân cư dễ dàng tiếp cận và tiếp nhận đầy đủ
thông tin nhằm thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong chính sách dân số.
- Tăng cường hoạt động của các kênh truyền thông cả gián tiếp lẫn
trực tiếp. Tăng thời lượng phát sóng trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Xây dựng, mở rộng và phát triển các mô hình, các mạng lưới truyền
thông trực tiếp cấp cơ sở. Khuyến khích phát triển kênh truyền thông dân
gian như hoạt động văn nghệ ở các cơ sở, xã, phường...
- Tăng cường và đẩy mạnh công tác tư vấn, đối thoại. Đa dạng hoá các
loại hình tư vấn, coi trọng tư vấn tại các cơ sở y tế và tư vấn từ các công tác
viên dân số đối với các cá nhân, gia đình và các nhóm đối tượng riêng. Chú
trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình tuyên truyền này, vì nó phù hợp
và mang lại hiệu quả cao đối với các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
vùng nghèo khó, nơi mà các phương tiện truyền thông đại chúng khó thâm
nhập và hiệu quả tuyên truyền, giáo dục thấp. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả
cao hơn trong công tác tư vấn, thường xuyên quan tâm đào tạo bồi dưỡng
nâng cao năng lực, kỹ năng tuyên truyền và tư vấn cho đội ngũ cán bộ làm
công tác trong lĩnh vực này.
- Đầu tư thoả đáng về nhân, tài, vật, lực để đảm bảo đủ nguồn lực,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình, nhất là đối với các khu
vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo khó phải dành cho họ những
sự ưu tiên thoả đáng.
- Đưa giáo dục DS-SKSS-KHHGĐ, giáo dục giới tính, giáo dục gia
đình, v.v... vào chương trình giảng dạy trong và ngoài nhà trường. Tiến
hành xây dựng các chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo bồi dưỡng kiến
thức DS-KHHGĐ-SKSS, nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết, làm nền tảng
cơ sở cho việc chuyển đổi hành vi, hình thành ý thức đối với thanh niên, các
bậc cha mẹ và các thế hệ tương lai để họ có thể chấp nhận quy mô gia đình
lý tưởng, coi đó như là một chuẩn mực xã hội.

175
Những biện pháp hành chính - pháp lý.
Tính pháp lý-hành chính của chính sách dân số được thể hiện trước
hết ở chỗ nó được thi hành và bảo vệ bằng pháp luật của Nhà nước. Những
quy định, chế độ về mặt giá trị định lượng và về trách nhiệm trong chính
sách dân số phải được tổ chức, thực hiện với tư cách như là những văn bản
pháp quy của Nhà nước. Do vậy, hiệu lực, hiệu quả của các giải pháp hành
chính- pháp lý rất cao.
Có thể nêu ra một số các biện pháp hành chính - pháp lý của chính
sách dân số như sau:
- Ban hành và thực hiện thống nhất một chính sách dân số trong cả
nước với tư cách là một văn bản pháp quy của Nhà nước.
- Đưa ra những quy định pháp luật cụ thể trong những biện pháp của
chính sách dân số, đặc biệt những quy định có tính trách nhiệm và định
lượng. Ví dụ: Luật hôn nhân gia đình quy định tuổi kết hôn cho nam và nữ;
chế độ một vợ một chồng; pháp lệnh dân số Việt Nam quy định cấm siêu âm
phát hiện, thông báo giới tính thai nhi; chính sách khám, chữa bệnh miễn
phí cho trẻ em dưới 6 tuổi; quy định về kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, về
sàng lọc trẻ sơ sinh để phát hiện trẻ khuyết tật nhằm can thiệp sớm sẽ góp
phần vào việc nâng cao chất lượng dân số; nhiều quy định về quyền hạn,
trách nhiệm của cán bộ y tế và các tổ chức y tế khi thực hiện các biện pháp
của chính sách dân số và y tế; trách nhiệm của các cấp lãnh đạo các địa
phương, các cơ quan ban ngành, các tổ chức sản xuất kinh doanh.. về việc
thực hiện những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số, quyền và
nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các mục tiêu và giải pháp của chính
sách dân số.
- Những văn bản quy định và hướng dẫn thực hiện liên quan đến các
biện pháp hành chính- pháp lý phải thích hợp cho từng đối tượng, thậm chí
cho cả các tổ chức Đảng và đoàn thể.
Điều cần nhấn mạnh khi quyết định và thực hiện các mục tiêu và
những biện pháp chính sách dân số là: phải lấy truyền thống giáo dục là
chính, tránh những cưỡng bức thô bạo, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp

176
hành những quy định pháp luật của nhà nước trong chính sách dân số.
Những biện pháp chuyên môn - kỹ thuật.
Y tế đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết quá trình tăng
trưởng dân số. Một mặt, với sự phát triển của hệ thống y tế và những thành
tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học y học, mạng lưới y tế không ngừng
được mở rộng đã góp phần đáng kể vào việc hạ thấp mức chết và kéo dài
tuổi thọ của người dân. Mặt khác, bằng những biện pháp y tế có thể can
thiệp, tác động điều chỉnh (làm tăng, giảm) mức sinh, khống chế tốc độ gia
tăng dân số.
Sự can thiệp của y tế đến việc giảm của mức sinh có thể tác động theo
một số hướng chủ yếu sau:
- Tránh thụ thai:
Biện pháp tránh thai, là một trong những phương tiện kỹ thuật được sử
dụng rất phổ biến trong lĩnh vực quản lý mức sinh, thực hiện quy mô gia
đình lý tưởng. Hiện nay, BPTT được sử dụng tương đối phổ biến trong hầu
hết các nước, trong đó có các nước đang phát triển và Việt Nam, coi đó như
là một trong những phương cách hữu hiệu để thực hiện giảm sinh.
Tránh thụ thai bằng việc sử dụng các phương tiện tránh thai là hướng
tác động chủ yếu từ phía y học đến việc hạ thấp tỷ suất sinh. Đây là hướng
tác động ít có hại nhất đối với sức khỏe người mẹ và thường có điều kiện để
áp dụng rộng rãi cho nhiều bộ phận, nhiều đối tượng dân cư. Vì vậy, các
BPTT trở nên rất quan trọng và nó đóng vai trò như là yếu tố quyết định
hàng đầu trong việc thực hiện điều chỉnh mức sinh.
Ngày nay, ngành y tế đã và đang sử dụng nhiều phương tiện tránh thai
khác nhau (thuốc uống, vòng tránh thai...) và hiệu quả đạt được cũng rất khả
quan, đã góp phần đáng kể cho việc điều chỉnh và kiểm soát mức sinh. Nếu
được giải quyết tốt về cả hai phương diện kỹ thuật- y tế và vấn đề đầu tư -
tài chính, thì đây chính là phương cách hữu hiệu nhất và sẽ được sử dụng
rộng rãi, phổ biến và phù hợp với nhiều đối tượng dân cư.
- Nạo phá thai và triệt sản.
Mặc dù, nạo hút thai không được coi là biện pháp tránh thai trong

177
chương trình KHHGĐ, nhưng trong nhiều trường hợp, nó cũng trở thành
một trong những phương cách mà đôi khi nhiều phụ nữ cũng cần đến sự can
thiệp của biện pháp kỹ thuật này để thực hiện mục tiêu tránh sinh ngoài ý
muốn. Để đạt được các mục tiêu đề ra trong chính sách dân số, phá thai trở
thành giải pháp tình thế nhưng rất cần thiết nhằm khắc phục hậu quả của
những nguy cơ như vậy.
Đình sản và triệt sản cũng là một trong những giải pháp mang tính
kỹ thuật - chuyên môn thường được sử dụng trong việc quản lý mức sinh,
nó thuận tiện và thích hợp với cả phụ nữ và nam giới. Thực hiện đa dạng
hoá các BPTT, trong đó mở rộng hình thức đình sản và triệt sản tạo điều
kiện để thu hút nam giới cùng tham gia chia sẻ với phụ nữ trong lĩnh vực
DS - KHHGĐ, nhất là khi dịch vụ đình sản nam dễ dàng, phổ biến và phát
triển hơn.

CÂU HỎI ÔN TẬP

C©u 1: Khái niệm, vai trß cña dù b¸o d©n sè?


C©u 2: C¸c ph−¬ng ph¸p dù b¸o d©n sè, −u nh−îc ®iÓm vµ tr−êng hîp
øng dông cña chóng?
C©u 3: B¶n chÊt, ®iÒu kiÖn vµ c¸c b−íc tiÕn hµnh ph−¬ng ph¸p dù b¸o
d©n sè b»ng c¸c hµm sè to¸n häc?
C©u 4: B¶n chÊt, ®iÒu kiÖn vµ c¸c b−íc tiÕn hµnh ph−¬ng ph¸p dù b¸o
d©n sè thµnh phÇn?
C©u 5: Khái niệm, mục tiêu và hệ thống các giải pháp của chÝnh d©n
sè?
C©u 6: ChÝnh s¸ch d©n sè ViÖt Nam qua c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn kh¸c
nhau, néi dung c¬ b¶n vµ c¬ së thùc tiÔn cña nh÷ng néi dung nµy, kÕt qu¶
®¹t ®−îc vµ nh÷ng tån t¹i?

178
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Tèng V¨n §−êng vµ NguyÔn Nam
Ph−¬ng, Nxb ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, n¨m 2007.
2. C¸c b¸o c¸o ph¸t triÓn hµng n¨m cña Liªn hiÖp Quèc
3. Kinh tÕ häc cña c¸c n−íc thÕ giíi thø ba, Todardo NXB gi¸o dôc,
Hµ néi 1998
4. C¬ së cña nh©n khÈu häc, Nxb t− t−ëng Matxc¬va 1989.
5. NhËp m«n nghiªn cøu d©n sè, Nxb Thèng kª 1991.
6. Gi¸o tr×nh d©n sè häc, Chñ biªn GS. Phïng ThÕ Tr−êng. 1995
7. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Chñ biªn PGS.TS NguyÔn §×nh Cö
1997.
8. D©n sè vµ ph¸t triÓn, Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia
2000.
9. D©n sè häc ®¹i c−¬ng, NguyÔn Kim Hång, NXB Gi¸o dôc, 2000
10. Tạp chí D©n sè vµ ph¸t triÓn
11. Tạp chí Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn
12. Tạp chí Lao ®éng vµ x· héi

179
Chương 6

DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ

Môc ®Ých
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm
- Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ t¨ng tr−ëng, ph¸t triÓn kinh tÕ.
- Ph©n tÝch ¶nh h−ëng cña d©n sè ®Õn tÝch luü vµ tiªu dïng.
- Ph©n tÝch vai trß cña hÖ thèng c¸c chÝnh s¸ch d©n sè vµ ph¸t triÓn
kinh tÕ.
6.1. DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
6.1.1. Một số khái niệm cơ bản
D©n sè trong ®é tuæi lao ®éng: d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng lµ tÊt c¶
nh÷ng ng−êi ®ang trong ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt tõng
n−íc. ë n−íc ta, ®é tuæi lao ®éng quy ®Þnh theo bé luËt lao ®éng ViÖt Nam
lµ tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 55 tuæi ®èi víi n÷ vµ tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 60 tuæi ®èi
víi nam.
D©n sè ngoµi ®é tuæi lao ®éng: lµ nh÷ng ng−êi cã tuæi n»m ngoµi
(trªn hoÆc d−íi) ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt .
Nguån lao ®éng: vÒ nguyªn t¾c: nguån lao ®éng lµ bé phËn d©n sè
trong ®é tuæi lao ®éng vµ cã kh¶ n¨ng lao ®éng. Theo ®Þnh nghÜa nµy th×
nh÷ng ng−êi trong ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt (ngo¹i trõ
nh÷ng ng−êi tµn tËt, mÊt søc) ®Òu thuéc nguån lao ®éng.
Lùc l−îng lao ®éng: vÒ nguyªn t¾c, lùc l−îng lao ®éng lµ mét bé phËn
cña d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng ®ang lµm viÖc hoÆc kh«ng cã viÖc lµm
(thÊt nghiÖp) nh−ng cã nhu cÇu lµm viÖc vµ ®ang t×m kiÕm viÖc lµm. Tuy
nhiªn, trong thùc tÕ lùc l−îng lao ®éng cßn ®−îc tÝnh cho c¶ nh÷ng ng−êi
trªn vµ d−íi tuæi lao ®éng hiÖn ®ang tham gia ho¹t ®éng lao ®éng.
D©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ: Lµ tÊt c¶ nh÷ng ng−êi (kÓ c¶ trong vµ

180
ngoµi ®é tuæi lao ®éng) ®ang tham gia hoÆc ®ang tÝch cùc tham gia vµo mét
ngµnh hay lÜnh vùc ho¹t ®éng nµo ®ã trong nÒn kinh tÕ quèc d©n trong mét
kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh.
Nh− vËy d©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ bao gåm hai bé phËn:
Nh÷ng ng−êi ®ang cã viÖc lµm (®ang lµm viÖc).
Nh÷ng ng−êi kh«ng cã viÖc lµm (thÊt nghiÖp), nh−ng cã nhu cÇu lµm
viÖc vµ ®ang tÝch cùc ®i t×m viÖc lµm trong kho¶ng thêi gian x¸c ®Þnh cña
cuéc tæng ®iÒu tra d©n sè.
VÒ nguyªn t¾c c¸c kh¸i niÖm “lùc l−îng lao ®éng”, “d©n sè ®ang lµm
viÖc” vµ “d©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ” lµ cã sù kh¸c nhau, tuy nhiªn, 3 kh¸i
niÖm nµy khi tÝnh to¸n vµ sö dông trong thùc tÕ chóng cã thÓ ®−îc hiÓu nh−
nhau.
D©n sè kh«ng ho¹t ®éng kinh tÕ: Bao gåm nh÷ng ng−êi kh«ng ho¹t
®éng kinh tÕ v× nh÷ng lý do sau:
- Tµn tËt, mÊt søc lao ®éng (kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng)
- Häc sinh, sinh viªn ®ang ®i häc ë c¸c tr−êng c¶ tr−êng c«ng lÉn
tr−êng t−.
- Nh÷ng ng−êi lµm viÖc nhµ: lµ nh÷ng ng−êi ®ang tham gia vµo c¸c
ho¹t ®éng chØ trong pham vi hé gia ®×nh nh− lµm c«ng viÖc néi trî, tr«ng
nom nhµ cöa, con c¸i và ng−êi giµ ...)
- Nh÷ng ng−êi ®−îc h−ëng lîi tøc hoÆc mét kho¶n thu nhËp nµo ®ã mµ
kh«ng ph¶i lµm viÖc: nh÷ng ng−êi nhËn ®−îc thu nhËp nhê ®Çu t− cho thuª
nhµ, tµi s¶n, tiÒn nhuËn bót b¶n quyÒn t¸c gi¶, quyÒn ph¸t minh s¸ng chÕ,
l−¬ng h−u, lîi tøc cho vay ...
- Nh÷ng ng−êi kh¸c
Nh÷ng ng−êi ®−îc nhËn mét kho¶n trî cÊp, trî gióp nµo ®ã cã tÝnh
chÊt t− nh©n (kh«ng thuéc vµo c¸c d¹ng kÓ trªn).
ViÖc lµm: Mäi ho¹t ®éng t¹o ra thu nhËp kh«ng bÞ luËt ph¸p ng¨n cÊm
gäi lµ viÖc lµm (theo quy ®Þnh cña luËt lao ®éng ViÖt Nam).
ThÊt nghiÖp vµ thiÕu viÖc lµm:
+ ThÊt nghiÖp: lµ tr¹ng th¸i kh«ng cã viÖc lµm. Theo tæ chøc lao ®éng
quèc tÕ (ILO) th× “ ng−êi thÊt nghiÖp lµ nh÷ng ng−êi kh«ng cã viÖc lµm

181
nh−ng ®ang tÝch cùc t×m viÖc lµm hoÆc ®ang chê ®−îc trë l¹i lµm viÖc".
Nh− vËy, theo tæ chøc ILO th× nh÷ng ng−êi thÊt nghiÖp lµ nh÷ng ng−êi
trong 1 kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh, héi tô ®ñ 3 tiªu thøc sau ®©y:
- Cã khả n¨ng lao ®éng.
- Kh«ng cã viÖc lµm.
- §ang tÝch cùc t×m viÖc lµm.
+ ThiÕu viÖc lµm: NÕu coi sè giê lµm viÖc trung b×nh mçi n¨m theo
quy ®Þnh cña tõng n−íc lµ th−íc ®o (c¨n cø) ®Ó x¸c ®Þnh møc ®é cã viÖc, th×
thiÕu viÖc lµm lµ t×nh tr¹ng ng−êi lao ®éng cã viÖc lµm, nh−ng viÖc lµm ®ã
kh«ng ®¶m b¶o ®ñ sè giê quy ®Þnh.
Tõ nh÷ng kh¸i niÖm trªn cã thÓ kh¸i qu¸t thµnh l−îc ®å ph©n tÝch mèi
quan hÖ gi÷a d©n sè vµ lao ®éng nh− sau:
Hình 6.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa Dân số và lao động

D©n sè

D©n sè d−íi D©n sè trong tuæi D©n sè trªn


tuæi L§ (P 0- L§ (P15-59) tuæi L§
14) (P60+)

P 0-14 cã P-14 kh«ng P15-59 cã P15-59 P 60+


tham gia tham gia kh¶ n¨ng kh«ng cã P 60+ cã kh«ng
L§ L§ L§ (NL§) kh¶ n¨ng tham gia tham gia
L§ L§ L§

Lµm viÖc ThÊt Lµm viÖc Häc Kh¸c P15-59


trong nÒn nghiÖp vµ nhµ sinh, kh«ng cã
KTQD ®ang t×m sinh kh¶ n¨ng
viÖc viªn L§

LLL§ ( D©n sè ho¹t ®éng LLL§ dù tr÷ (D©n sè


kinh tÕ) trong tuæi L§ kh«ng
ho¹t ®éng KT )

182
6.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá mối quan hệ dân số - lao động - việc làm
a. Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động
Được xác định bằng cách lấy tổng dân số trong độ tuổi lao động chia
cho toàn bộ dân số nói chung và thường biểu thị bằng %
LR15 - 59 = (P15-59 / P) *100.
Trong đó: LR15 - 59 là tỷ lệ dân số trong tuổi lao động
P15 - 59 là tổng số dân trong độ tuổi lao động
P là tổng dân số
Chỉ tiêu này phản ánh tiềm năng nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Nó thường xuyên thay đổi và phụ thuộc rất nhiều vào sự biến
đổi của các quá trình dân số như sinh, chết, di dân. Tỷ lệ này cao hay thấp
đều có ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế xã hội từng thời kỳ.
b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (CLFPR)
CLFPR phản ảnh mức độ tham gia hoạt động lao động (mức độ tham
gia hoạt động kinh tế) của dân cư trong tuổi lao động. Nó được xác định
bằng cách lấy số người thực tế tham gia lực lượng lao động chia cho toàn bộ
dân số và thường được biểu thị bằng %
PLF
Công thức: CLFPR  100
P
Trong đó: CLFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô.
PLF là số người trong tuổi lao động tham gia lực lượng lao động.
P là tổng số dân.
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh mức độ tham gia hoạt động
kinh tế của dân số, nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định.
c. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (GLFPR)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế của những
người trong tuổi lao động. Nó được xác định bằng cách lấy số người trong
độ tuổi lao động thực tế tham gia lực lượng lao động chia cho toàn bộ dân
số trong tuổi lao động và thường biểu thị bằng %.
PLF
Công thức: GLFPR  .100
P1559

183
Trong đó: GLFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung.
PLF là số người tham gia lực lượng lao động.
P15-59 là tổng số dân trong độ tuổi lao động.
d. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới (ASSLFPRx)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế theo các độ
tuổi, nhóm tuổi, giới tính của dân số trong độ tuổi lao động. Nó được xác
định bằnh cách lấy số người ở độ tuổi, nhóm tuổi của một giới tính nào đó
thực tế tham gia LLLĐ chia cho số lượng dân số ở độ tuổi, nhóm tuổi thuộc
giới tính đó và thường được biểu thị bằng %.
PLFx
Công thức tính: ASSLFPR x   100
Px
Trong đó: ASSLFPRx là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo tuổi và giới
tính.
PLFx là số người tuổi x thực tế tham gia lực lượng lao dộng.
Px là tổng dân số tuổi x.
Ghi chú: công thức này có thể tính riêng cho nam và nữ
Mức độ tham gia lực lượng lao động theo tuổi có dạng như sau:

184
Hình 6.2: Tỷ lệ tham gia lao động đặc trưng theo nhóm tuổi
ở Việt Nam năm 1999

120

100
Chung
80

60 Nam
40

20 N÷

0
15- 20- 25- 30- 35- 40- 45- 50- 55- 60+
19 24 29 34 39 44 49 54 59

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và theo giới rất
khác nhau giữa các nước, các khu vực và các thời kỳ:
e. Tỷ số đổi mới nguồn nhân lực. (LFNR)
Tỷ số này phản ánh mức độ thay đổi, bổ sung để trẻ hoá nguồn nhân
lực vào một thời điểm hay một thời kỳ nào đó .
Tỷ số này được xác định bằng cách lấy số người dưới tuổi lao động
mới được bổ sung vào nguồn nhân lực chia cho số người trong tuổi lao động
phải ra khỏi nguồn nhân lực (nghỉ hưu) và thường biểu thị bằng % .
Công thức tính:
P14 P
LFNR   100 hay 1014  100
P59 P5559
Trong đó: LFNR là tỷ số đổi mới nguồn nhân lực

P14 hoặc P10-14 là số lượng dân số dưới tuổi 15 sắp bước vào tuổi lao
động.
P 59 hoặc P5559 là số lượng dân số trước tuổi 55 đối với nữ và 60 tuổi
đối với nam sắp ra khỏi tuổi lao động.
Tỷ số này càng cao phản ánh chênh lệch của số người mới nhập vào

185
tuổi lao động nhiều hơn so với số người sắp bước ra khỏi tuổi lao động,
nguồn lao động sẽ được trẻ hoá hơn và ngược lại.
- Tỷ số này > 100% phản ánh số người mới gia nhập nguồn nhân lực
nhiều hơn số người bước ra khỏi nguồn nhân lực, quy mô nguồn nhân lực
tăng lên và trẻ hoá hơn.
- Tỷ số này = 100% phản ánh quy mô nguồn nhân lực không thay đổi
- Tỷ số này < 1000% phản ánh quy mô nguồn nhân lực giảm xuống.
f. Tỷ số phụ thuộc chung (DR)
Tỷ số này được xác định bằng cách lấy số trẻ em dưới 14 tuổi và số
người già trên 60 tuổi chia cho tổng số người trong tuổi lao động và thường
được hiển thị bằng %
P014  P60 
Công thức: DR   100
P1559
Trong đó:
DR là tỷ số phụ thuộc chung
P014 là tổng dân số dưới tuổi 15 (tuổi từ 0-14)
P60 là tổng dân số trên tuổi 60
Tỷ số này phản ánh mức độ đảm nhận (hay gánh nặng kinh tế) của
những người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và nuôi
thêm bao nhiêu trẻ em và người già ăn theo.
h. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm
*Tỷ lệ thất nghiệp: được xác định bằng cách lấy số người thất nghiệp
(không có việc làm) trong năm chia cho toàn bộ lực lượng lao động thực tế
có trong năm đó.
*Tỷ lệ thiếu việc làm: được xác định bằng cách lấy số người hoặc số
thời gian (ngày, giờ...) thiếu việc làm (không đủ việc làm) trong năm chia
cho toàn bộ lực lượng lao động hoặc tổng quỹ thời gian (ngày, giờ...) cần
làm việc theo quy định trong năm đó.
Ở Việt Nam, thất nghiệp chỉ tính cho khu vực thành thị, còn thiếu việc
làm thường tính cho lao động khu vực nông thôn.

186
6.1.3. Mối quan hệ dân số và nguồn lao động, việc làm (cung, cầu lao động)
a. Mối quan hệ giữa dân số và lao động
- Dân số học thường chia tổng dân số ra làm ba bộ phận hợp thành cơ
bản sau đây: bộ phận dân số chưa có khả năng lao động, bao gồm tất cả số
trẻ em tính từ lúc mới sinh ra (0 tuổi) cho đến hết tuổi 15 (ký hiệu P0-14); bộ
phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động là tất cả những
người từ tuổi 15 đến đủ tuổi 60 hoặc tuổi 65 (ký hiệu p15-59 hoặc p15-64); bộ
phận dân số hết khả năng lao động (số người già), là những người từ 60 tuổi
hoặc 65 tuổi trở lên (ký hiệu P60+).
Chỉ có dân số trong tuổi lao động mới thực sự là sự thống nhất giữa
người sản xuất với người tiêu dùng. Dân số trong tuổi lao động giữ vị thế vô
cùng quan trọng trong tổng dân số nói chung, và chính họ là những người
trực tiếp đảm đương việc sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất và tinh thần
cho xã hội. Vì vậy, sự biến đổi của bộ phận dân số trong độ tuổi lao động và
có khả năng lao động đóng vai trò quan trọng và luôn trở thành vấn đề cốt
lõi của sự phát triển bền vững.
Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và lao động, việc làm có thể
biểu diễn thông qua lược đồ và xem xét trên một số phương diện chủ yếu
sau đây.
Sơ đồ 6.3: Mối quan hệ giữa dân số - lao động và việc làm

Các quá trình DS Kết quả của qúa trình DS


- Sinh - Quy mô dân số
- Chết - Cơ cấu dân số
- Di dân - Phân bố dân số
- Chất lượng dân số

Các kết quả việc làm Cung lao động


- Quy mô việc làm - Quy mô nguồn lao động
- Cơ cấu việc làm - Cơ cấu nguồn lao động
- Phân bố việc làm - Phân bố nguồn lao động
- Chất lượng việc làm - Chất lượng nguồn lao động
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Tỷ lệ có việc làm
- Tỷ lệ thiếu việc làm

187
A1. Ảnh hưởng của dân số đến nguồn lao động (cung và cầu lao
động).
* Qui mô, cơ cấu, phân bố dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu,
phân bố, chất lượng nguồn lao động.
Dân số và nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động - lực lượng sản xuất
chủ yếu của xã hội. Nguồn lao động là bộ phân dân số trong tuổi lao động
và có khả năng lao động.
Với các điều kiện khác không thay đổi (như cơ cấu tuổi, giới tính...),
khi nào và ở đâu có quy mô dân số đông, mật độ dân số cao, thì khi đó, nơi
đó nguồn lao động cũng dồi dào. Sự dồi dào về số lao động cố nhiên có mặt
thuận lợi cho phát triển, nhưng trong nhiều trường hợp, với những nước
nghèo chậm phát triển, nguồn vốn thiếu, các nguồn lực khác không đủ, khả
năng tạo mở công việc làm mới gặp nhiều khó khăn, thì quy mô dân số và
nguồn nhân lực đông và không ngừng tăng lên sẽ là những áp lực lớn cho
quá trình phát triển. Vì vậy, giảm quy mô nguồn lao động bắt đầu bằng việc
tác động khống chế sự gia tăng qui mô dân số sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm
giảm thiểu các sức ép từ phía dân số và lao động đến các quá trình phát triển.
* Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ
cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động.
- Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số có ảnh hưởng nhất định đến
qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động. Một dân cư có số
người trẻ dưới 15 tuổi đông và chiếm tỷ trọng cao trong dân số (thường do
mức sinh cao), thông thường hàng năm số người gia nhập vào lực lượng lao
động nhiều hơn so với số người già ra khỏi lực lượng lao động. Điều đó làm
cho quy mô nguồn lao động không ngừng được tăng lên, cơ cấu lực lượng
lao động được trẻ hóa liên tục, dòng di chuyển của lao động diễn ra nhiều và
mạnh hơn, chất lượng nguồn nhân lực sẽ được cải thiện hơn so với một dân
cư già, với số người già chiếm đa phần trong dân số.
* Chất lượng dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu, phân bố, chất
lượng nguồn lao động.

188
Nguồn lao động là bộ phận chủ yếu của dân số. Chất lượng dân số tốt
cũng có nghĩa là chất lượng nguồn nhân lực cao và ngược lại. Thể lực, trí
lực, nhân cách, phẩm hạnh, hành vi ứng xử, lối sống v.v...của dân cư có ảnh
hưởng rất nhiều đến chất lượng cũng như quy mô, cơ cấu và sự phân bố của
nguồn nhân lực.
Dân số trẻ thường nguồn lao động trẻ. Dân số trong tuổi lao động trẻ
thường sẽ có thể lực, trí lực tốt hơn so với những người lao động cao tuổi.
Họ là bộ phận dân số khá linh hoạt và năng động trong cuộc sống, trong
công việc và thường di chuyển, thay đổi nghề nghiệp, nơi làm việc và nơi cư
trú nhiều hơn. Nhóm dân cư này chính là những đối tượng trực tiếp hoặc
gián tiếp tham gia và đóng góp vào quá trình phân công lại lao động xã hội,
thực hiện phân bố và phân bố lại lực lượng lao động, lực lượng sản xuất
theo ngành và lãnh thổ, góp phần chuyển dịch và đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ
cấu sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.
Trình độ học vấn của dân cư ảnh hưởng rất đáng kể đến chất lượng
nguồn nhân lực. Số năm đi học trung bình dài hay ngắn, thời gian tiếp cận
với giáo dục, mức độ tiếp nhận giáo dục của dân số cũng như của từng cá
nhân trước tuổi lao động nhiều hay ít, v.v... đều ảnh hưởng tích cực hoặc
tiêu cực đến vấn đề giáo dục chuyên môn nghề nghiệp của họ trong tương
lai. Khi trình độ học vấn của dân cư được nâng cao, nhiều người trẻ được
tiếp cận và tiếp nhận giáo dục tốt, tỷ lệ biết chữ cao... sẽ tác động tích cực
đến vấn đề giáo dục chuyên môn, nghề nghiệp, đào tạo kỹ thuật, nâng cao
kỹ năng của người lao động.
* Vai trò của mức sinh trong sự thay đổi nguồn lao động (cung lao
động)
Mức sinh giữ một vị thế rất quan trọng trong sự phát triển dân số, lao
động và phát triển KT-XH. Tầm quan trọng của nó được nhìn nhận trong vai
trò như là yếu tố quyết định hình dáng cấu trúc tuổi, giới tính và chi phối
những biến đổi trong quy mô, sự phân bố, tốc độ gia tăng dân số và lao
động.
Mức sinh thay đổi, tại thời điểm đó số trẻ em mới được sinh ra có ảnh

189
hưởng đến số lượng dân số nhưng không trực tiếp tác động đến quy mô
nguồn lao động, mà thường sau 15 năm. Tuy nhiên, mức sinh cao thường đi
liền với nó là quy mô dân số đông và nguồn lao động dồi dào.
Mức sinh cao hay thấp, tăng nhanh hay chậm tất yếu sẽ làm cho cấu
trúc tuổi của dân số và lao động trẻ ra hoặc già đi, cấu trúc giới tính có thể
mất cân đối hoặc hài hoà và hợp lý hơn.
Giảm sinh trong khu vực các nước phát triển dẫn đến tình trạng lão
hoá lực lượng lao động xã hội, vì số người trẻ bổ sung vào đội ngũ lao động
giảm xuống. Mức sinh không chỉ ảnh hưởng gián tiếp mà còn trực tiếp tác
động đến nguồn lao động. Tại thời điểm mức sinh cao, số phụ nữ sinh đẻ
nhiều và đẻ dày, mức độ tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ trẻ bị
hạn chế, ảnh hưởng đáng kể đến nhiều ngành sản xuất, nhất là những ngành
cần nhiều lao động nữ.
Sinh đẻ nhiều, điều kiện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của phụ nữ bị hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực nữ thấp, khả
năng tìm kiếm việc làm và cạnh tranh của lao động nữ trên thị trường lao
động khó khăn hơn, cung lao động, đặc biệt là lao động nữ có trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cao giảm xuống. Ngược lại, khi mức sinh giảm thấp,
gia đình ít con tạo điều kiện để người phụ nữ nâng cao trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn của mình. Giảm mức sinh đồng thời còn tạo ra nhiều
cơ hội thuận lợi để người phụ nữ có điều kiện chăm sóc gia đình và nuôi dạy
con cái tốt hơn, góp phần cải thiện thể lực và trí lực của dân cư nói chung,
người phụ nữ và tương lai của con cái của họ nói riêng, chất lượng lao động
hiện tại và tương lai sẽ được nâng cao.
*Tác động của mức chết đến nguồn lao động
- Mức chết thay đổi ảnh hưởng đáng kể đến quy mô, cơ cấu, chất
lượng và phân bố nguồn nhân lực. Nhìn chung, khi mức chết tăng lên, quy
mô nguồn lao động thường giảm xuống và tỷ số phụ thuộc có thể giảm theo,
vì số lượng người già và trẻ em đa phần chết nhiều hơn so với số dân trong
tuổi lao động. Mức chết giảm xuống, thường mức chết trẻ em và người già
giảm theo, tuổi thọ trung bình dân cư tăng lên, cung lao động lão niên nhiều

190
hơn. Mặt khác, khi mức chết, đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm sẽ kéo theo
sự hạ giảm của mức sinh, cung lao động trẻ tương lai giảm xuống, cơ cấu
nguồn lao động già đi và chất lượng nguồn nhân lực sẽ bị ảnh hưởng.
* Tác động của di dân đến nguồn lao động
Mục đích và động cơ của người di dân chủ yếu là để tìm kiếm công
việc làm có thu nhập cao. Vì vậy, những người di chuyển đa phần đều là
dân cư trong tuổi lao động và phần đông trong số họ là nam giới khỏe mạnh
có trình độ học vấn, có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao. Do vậy,
vùng đi quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống.
Ngược lại, vùng nhập cư nguồn lao động sẽ được gia tăng về quy mô và cơ
cấu, chất lượng nguồn nhân lực cũng được cải thiện hơn.
A2. Ảnh hưởng của nguồn lao động (cung lao động) đến dân số
Dân số tác động đến nguồn lao động, nhưng đồng thời nguồn lao động
cũng tác động trở lại và ảnh hưởng đáng kể đối với sự biến đổi của các quá
trình, các sự kiện dân số. Quy mô nguồn lao động lớn và có xu hướng gia
tăng, đồng nghĩa với nó là hàng năm số người mới gia nhập vào đội ngũ lao
động nhiều hơn so với số ra khỏi lực lượng lao động. Nguồn lao động được
trẻ hóa, dân số trong tuổi sinh đẻ tăng lên, số trẻ em mới được sinh ra hàng
năm nhiều hơn, quy mô dân số đông, cơ cấu dân số trẻ lại. Ngược lại, khi số
lượng lao động giảm, có nghĩa là số người trẻ mới gia nhập vào nguồn lao
động ít hơn so với số người già ra khỏi đội ngũ lao động, dân số trong tuổi
lao động- tuổi sinh đẻ được bổ sung ít, số trẻ em mới được sinh ra hàng năm
không nhiều, mức sinh gia tăng chậm dần, quy mô dân số tăng không đáng
kể, dân số có xu hướng già hóa, mức chết biến đổi theo chiều hướng xấu đi.
Cầu lao động vùng A tăng lên, trong khi lao động địa phương không
đáp ứng được sẽ thu hút người lao động vùng B chuyển đến. Đa phần số lao
động di chuyển là nam giới khỏe mạnh trong độ tuổi còn trẻ, có trình độ học
vấn và chuyên môn cao. Điều này làm cho quy mô dân số và lao động vùng
B giảm xuống, già đi; chất lượng dân số và lao động vùng B giảm theo,
trong khi dân số và lao động vùng A thì hoàn toàn ngược lại. Sự di chuyển
lao dộng - dân số như vậy có thể còn dẫn đến tình trạng cơ cấu dân số và lao

191
động của cả 2 vùng bị mất cân bằng, ảnh hưởng đến hôn nhân và gia đình.
Hôn nhân có thể bị đẩy lùi lại hoặc được thúc đẩy nhanh hơn, điều đó ảnh
hưởng đến mức sinh và dân số, lao động tương lai của cả 2 vùng. Trong
nhiều trường hợp, do cung lao động tăng vượt quá cầu và quy mô nguồn lao
động quá lớn đã gây nên nhiều áp lực về việc làm. Cạnh tranh trên thị
trường lao động để tìm kiếm việc làm trở nên khốc liệt hơn. Muốn có việc
làm và việc làm với thu nhập cao, đòi hỏi những người tham gia vào quá
trình lao động phải có trình độ chuyên môn cao, tức là lao động phải qua
đào tạo. Do vậy, người lao động phải thường xuyên phấn đấu học tập, rèn
luyện nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của mình nhằm không
ngừng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của công việc. Họ
phải dành thời gian nhiều hơn cho học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp
nên phải trì hoãn việc hôn nhân, đẩy lùi tuổi kết hôn chậm lại và sinh đẻ ít
con để đầu tư chăm sóc, nuôi dạy con cái chất lượng hơn. Điều đó đưa đến
kết quả là mức sinh và quy mô dân số giảm xuống nhưng chất lượng dân số
được nâng cao hơn.
Lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị, cung dân số - lao động
thành thị tăng lên, còn quy mô, phân bố và cơ cấu, chất lượng dân số - lao
động nông thôn giảm xuống. Mức sinh khu vực nông thôn nói riêng và cả
nước nói chung đều có xu hướng giảm theo, vì dân số trong tuổi lao động-
tuổi sinh đẻ ở nông thôn giảm đi. Hơn nữa, những người lao động đang
trong độ tuổi "mắn đẻ" nhất khi được chuyển ra thành phố, với môi trường
sống mới văn minh, họ thường có nhiều hoài bão hơn, nhiều người muốn
sinh ít con để có điều kiện đầu tư chăm sóc, nuôi dạy con cái tốt hơn và cố
gắng học tập để phấn đấu vươn lên trên con đường công danh sự nghiệp. Rõ
ràng, với quy mô dân số trong tuổi sinh đẻ - tuổi lao động ở nông thôn giảm
xuống và nhận thức, hành vi sinh đẻ tiến bộ hơn của những người mới đến
khi sinh sống trong môi trường đô thị; với quan niệm sinh đẻ ít nhưng đầu
tư nâng cao chất lượng cho con cái, hơn là sinh nhiều nhưng con cái ít được
học hành là tiền đề quan trọng cho việc hạ giảm mức sinh, giảm quy mô và
năng cao chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống dân cư.

192
b. Mối quan hệ giữa dân số và việc làm
b1. Ảnh hưởng của dân số đến việc làm (cầu lao động)
- Quy mô dân số tăng, nhu cầu về lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng lớn. Để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng tăng lên do số lượng dân số đông
hơn, đòi hỏi phải mở rộng và phát triển sản xuất, đa dạng hóa các ngành
nghề hoạt động. Điều đó dẫn đến số chỗ làm việc sẽ được tạo ra nhiều hơn,
cơ cấu việc làm biến đổi theo.
- Cơ cấu dân số quyết định cơ cấu tiêu dùng. Mỗi độ tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, nơi cư trú, dân tộc, tôn giáo... đều có tâm lý, sở thích, mốt tiêu
dùng khác nhau. Nhu cầu của trẻ em và người lớn, người già, nam và nữ,
các dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, các vùng miền cư trú khác nhau là không
giống nhau về số lượng, chủng loại hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Để thỏa
mản đầy đủ nhu cầu tiêu dùng cho các đối tượng đó, tất yếu phải mở rộng và
phát triẻn sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghành nghề. Điều đó
có nghĩa là số lượng việc làm sẽ được tạo mở nhiều thêm, cơ cấu việc làm
sẽ thay đổi và phát triển đa dạng hơn.
- Mức sinh tăng hay giảm đều gây ra những thay đổi đáng kể trong các
chương trình, kế hoạch hóa lao động, việc làm và trong nhiều chiến lược
phát triển KT-XH tương lai.
Mức sinh cao, số trẻ em mới được sinh ra nhiều, nhu cầu tiêu dùng,
đặc biệt tiêu dùng của trẻ em (nhu cầu về sữa, đồ chơi, tã lót, quần áo...)
thay đổi và tăng lên, nhiều ngành nghề và quy mô sản xuất phải mở rộng,
việc làm cũng tăng theo. Mức sinh tăng, các khoản chi phí cho giáo dục, y
tế, chăm sóc sức khoẻ và nhiều lĩnh vực hoạt động khác đều tăng lên. Đầu
tư cho phát triển tất yếu phải có những điều chỉnh nhất định, dẫn đến quy
mô và cơ cấu việc làm... sẽ thay đổi theo. Đối với một nước nghèo và thiếu
vốn, giải quyết vấn đề này không hề đơn giản chút nào. Hơn nữa, khi mức
sinh tăng, số trẻ em mới được sinh ra nhiều hơn, nhiều dạng dịch vụ khác ăn
theo cũng phát triển hơn, cơ cấu việc làm thay đổi (dịch vụ chăm sóc trẻ sơ
sinh, ô sin giúp việc gia đình, nhà trẻ tư nhân...). Nghĩa là, cùng với mức
sinh tăng lên, nhiều việc làm mới được tạo ra, quy mô, cơ cấu việc sẽ đa
dạng hơn.

193
Mức sinh giảm xuống, quy mô gia đình thu nhỏ lại, dân số bị lão hóa,
số người già trong xã hội đông hơn, việc chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ
của con cái thường bị hạn chế (do ít con, con cái hư hỏng vì cha mẹ nuông
chiều, do quan hệ gia đình, tình cảm lỏng lẻo, do áp lực công việc...). Các
chính sách bảo đảm xã hội đối với người già không được đáp ứng đầy đủ,
nhiều người già (đặc biệt người già ở nông thôn) vẫn phải sống dựa vào
chính mình. Trong điều kiện như vậy, một bộ phận dân số cao tuổi phải gia
nhập trở lại thị trường lao động, áp lực về việc làm tăng lên, tạo việc làm
cho người già trở nên nan giải. Vì vậy, các chủ trương, chính sách liên quan
đến lao động, việc làm và phát triển phải có những thay đổi cho thích hợp.
- Sự biến đổi của mức chết cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc làm (cầu
về lao động). Mức chết tăng lên, nhất là mức chết của dân cư trong tuổi lao
động cao dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực, nhiều chỗ làm việc
không có người đảm nhận, nhất là những việc làm đòi hỏi trình độ chuyên
môn lành nghề cao. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công
tác kế hoạch hóa lao động, việc làm và các chiến lược phát triển. Hơn nữa,
khi mức chết tăng cao, số người chết trung bình hằng năm nhiều lên, dịch vụ
phục vụ tang lễ và nhiều dạng hoạt động khác đi kèm cũng thay đổi, cơ cấu
việc làm cũng biến đổi theo.
Mức chết giảm xuống, nhất là mức chết của dân số trong tuổi lao động
giảm, cung lao động tăng lên tương đối, nhu cầu và áp lực về việc làm tăng
theo, một loạt các chính sách về phát triển, trong đó có chính sách về việc
làm cần có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Mức chết giảm xuống, mức sinh thường cũng giảm theo, dân số có xu
hướng già hóa, số lượng người già đông hơn, tuổi thọ trung bình của dân cư
tăng lên, triển vọng sống trung bình sau khi nghỉ hưu kéo dài ra, việc làm
cho người già, dịch vụ chăm sóc người già (vui chơi, giải trí, chăm sóc sức
khỏe cho người già, bảo hiểm xã hội...) tăng theo. Tất cả những vấn đề dân
số và lao động như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc cải
thiện chất lượng cuộc sống dân cư, ổn định xã hội và sự phát triển bền vững
của nền kinh tế nói chung. Điều đó đòi hỏi phải có những thay đổi trong các
chính sách, chiến lược phát triển, trong đó có chính sách lao động, việc làm.

194
- Di dân làm cho quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố dân số cả
vùng đi và vùng đến thay đổi. Di dân chủ yếu xảy ra đối với những người
đang trong độ tuổi lao động sẽ dẫn đến tình trạng cung lao động nơi đến
tăng, cung lao động nơi đi giảm xuống. Điều đó tất yếu sẽ ảnh hưởng tiêu
cực hoặc tích cực đến cầu lao động (việc làm) của cả hai miền đi và đến.
Người di chuyển ngoài tuổi lao động thì vùng đến quy mô dân số đông hơn,
cơ cấu dân số có thể già đi hoặc trẻ ra và vùng đi hoàn toàn ngược lại. Nhu
cầu tiêu dùng hàng hóa và nhiều dạng dịch vụ khác sẽ thay đổi theo. Vùng
đến nhu cầu tiêu dùng tăng lên đòi hỏi phải phát triển và mở rộng sản xuất,
cầu về lao động tăng lên, cơ cấu và chất lượng việc làm sẽ thay đổi, vùng đi
thì ngược lại, cầu lao động sẽ giảm xuống.
b2. Ảnh hưởng của việc làm (cầu lao động) đến dân số.
- Ảnh hưởng của việc làm đến mức sinh
Kinh tế phát triển, quy mô sản xuất mở rộng, chỗ làm việc được tạo ra
nhiều, nhu cầu lao động tăng lên, tìm kiếm việc làm dễ dàng và thuận lợi,
điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi sinh đẻ của người
dân, mức sinh thường có xu hướng tăng lên. Ngược lại, việc làm khó tạo ra,
tỷ lệ thất nghiệp cao, thanh niên đến tuổi lao động không tìm được việc làm
hoặc tìm kiếm việc làm khó khăn, đa phần người dân không muốn sinh đẻ
nhiều, vì sợ con cái của họ sinh ra và khi lớn lên bị rơi vào tình cảnh thất
nghiệp, không có công việc làm, cuộc sống và tương lai của chúng gặp
nhiều khó khăn.
Tạo ra nhiều việc làm thủ công, đơn giản yêu cầu về mặt kỹ thuật
thấp, có khả năng và dễ dàng thu hút được nhiều lao động trẻ em (việc làm
trong khu vực nông thôn) sẽ là động lực cho việc sinh đẻ nhiều con, điều
này sẽ khuyến khích việc gia tăng mức sinh. Ngược lại, phát triển nhiều việc
làm với yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi con người khi tham gia vào quá trình
lao động phải có chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lành nghề cao, nghĩa là
người lao động phải qua đào tạo. Tìm việc làm khó khăn thì đông con trở
thành gánh nặng cho gia đình, vì thế nhiều gia đình không muốn và không
dám sinh đẻ nhiều con.

195
Phụ nữ ở bất kỳ nơi nào cũng vậy thường chiếm trên dưới một nửa
dân số nói chung và nguồn nhân lực xã hội nói riêng. Tạo được nhiều việc
làm, đặc biệt là công việc làm ngoài xã hội cho người phụ nữ sẽ thu hút
nhiều lao động nữ tham gia vào các hoạt động sản xuất và người phụ nữ sẽ
bớt đi sự cô đơn- vốn là yếu tố cản trở rất lớn đối với công tác DS-KHHGĐ,
mức sinh sẽ giảm xuống. Có việc làm, trong môi trường lao động tập thể,
người phụ nữ có điều kiện để giao tiếp, mở rộng quan hệ xã hội, giao lưu
học hỏi, trao đổi và phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm, trong đó có kiến
thức về DS-KHHGĐ, từ đó họ có thể kiểm soát được mức sinh của mình.
Hơn nữa, tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, thông qua tập thể lao
động, bằng hệ thống dư luận xã hội tác động, người phụ nữ sẽ tự điều chỉnh
hành vi sinh đẻ của mình theo chuẩn mực chung. Kết hôn muộn, sinh đẻ
thưa và ít con là những chuẩn mực xã hội mà mọi người đều hướng tới. Mặt
khác, nhiều phụ nữ tham gia vào quá trình lao động, sản xuất và làm việc
với cường độ lao động cao, áp lực công việc lớn ảnh hưởng đáng kể đến khả
năng hồi phục thể lực và sức khỏe, tâm lý chung của họ là không muốn sinh
đẻ nhiều con.
- Ảnh hưởng của việc làm đến mức chết của dân cư.
Làm việc với cường độ lao động cao trong môi trường khắc nghiệt,
độc hại, ô nhiễm..., sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và tuổi thọ, rủi ro về
chết cao hơn. Tuy nhiên với những công việc làm nhẹ nhàng và có thu nhập
cao, điều kiện sống tốt sẽ góp phần cải thiện chế độ dinh dưỡng- tiền đề
quan trọng để hạ giảm mức chết một cách vững chắc. Hơn nữa, việc làm có
thu nhập cao sẽ bảo đảm được khả năng tài chính, tạo điều kiện để người
dân thuận lợi và dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế và
chăm sóc sức khoẻ cho cả con cái và gia đình, khả năng sống sót tăng lên.
- Việc làm ảnh hưởng đến di dân.
Những khu vực, ngành nghề và lĩnh vực hoạt động có thu nhập tốt lại
tao ra được nhiều chỗ làm việc, cầu về lao động cao, sẽ thu hút lao động từ
các vùng, miền và ngành nghề khác đến, tạo nên những dòng di chuyển dân
cư lớn, kể cả những người trong tuổi lao động cũng như ngoài tuổi lao động.

196
Điều đó làm cho quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số, phân bố dân cư và lao
động sẽ có những biến đổi nhất định, ảnh hưởng đáng kể đến các chương
trình, kế hoạch phát triển.
- Việc làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số.
Cầu lao động đơn giản và lạc hậu, lao động thủ công không cần qua
đào tạo có thể thực hiện được, tìm kiếm việc làm dễ... sẽ hạn chế việc nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dân số. Ngược lại, với những
việc làm yêu cầu kỹ thuật cao và việc làm thiếu, cạnh tranh tìm việc làm
trên thị trường lao động khắc nghiệt và khó khăn, đòi hỏi người lao động
phải phấn đấu không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo... mới đáp ứng được những yêu cầu
đặt ra từ phía công việc. Tất cả các quá trình như vậy đều tác động tích cực
đến việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực cả hiện tại và
tương lai.
Việc làm tốt thường mang lại thu nhập cao, tạo tiền đề vật chất để cải
thiện điều kiện. Có việc làm, thu nhập tăng lên, nhiều gia đình khá giả
thường lấy chất lượng con cái đặt lên hàng đầu, thay vì số lượng con đông
như trước. Bằng cách đầu tư nhiều hơn, tập trung cho một số lượng con ít
hơn, nhưng khỏe mạnh và có trình độ học vấn cao, được giáo dục tốt hơn và
tương lai con cái của họ sẽ có việc làm với thu nhập cao hơn.
6.2. DÂN SỐ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng hay thu nhập bình quân
đầu người của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định và thường
tính trong 1 năm. Tăng trưởng kinh tế có thể được tính bằng số tuyệt đối
(quy mô tăng trưởng) hoặc bằng số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng).
Giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Mối quan hệ đó có thể được nhìn nhận trên một số phương diện
sau đây:

197
6.2.1. Dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế
a. Quy mô và tốc độ gia tăng dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, các nhà kinh tế thường rất quan tâm và
bàn thảo rất nhiều về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tăng dân số.
Câu hỏi được đặt ra là: dân số tăng nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế phát
triển hay kìm hãm quá trình đó? Và phát triển kinh tế sẽ làm cho dân số
tăng nhanh hơn hay làm cho nó chậm lại? Dân số và kinh tế cái nào là
nguyên nhân, cái nào là kết quả và bằng cách nào để tách nguyên nhân ra
khỏi kết quả?
Cho đến nay, có ba quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa dân số và
tăng trưởng kinh tế: Những người theo “chủ nghĩa bi quan” cho rằng, dân số
ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế; Những người theo “chủ nghĩa lạc quan” lại
nhìn nhận dân số như là yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển; Phái những người
“trung hòa” nhận định dân số không có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến
phát triển kinh tế. Các quan điểm trên đây dù như thế nào đi nữa thì với mỗi
cách nhận diện vấn đề khác nhau đều có liên quan đến cách thức đề xướng
các giải pháp và hoạch định các chương trình, chính sách phát triển.
Lịch sử phát triển của xã hội cho thấy, dân số nhiều quá hoặc ít quá
đều gây ảnh hưởng bất lợi đối với quá trình phát triển kinh tế. Tăng trưởng
kinh tế và gia tăng dân số phải luôn luôn biến đổi cùng nhịp và phải phát
triển cân đối, hài hòa với nhau.
Chúng ta đều biết, số lượng sản phẩm được sản xuất ra phụ thuộc vào
số người làm việc và năng suất lao động của họ. Nếu ký hiệu Q là số lượng
sản phẩm sản xuất ra, L là số người làm việc, W là năng suất lao động thì
Q = L.W. Về mặt toán học, để tăng số lượng sản phẩm có thể thực hiện theo
hai cách: hoặc tăng số lượng người làm việc, hoặc tăng năng suất lao động.
Việc tăng, giảm số người làm việc liên quan rất nhiều đến yếu tố dân số.
Tuy nhiên, không phải cứ muốn tăng số lượng sản phẩm chỉ cần tăng số
lượng dân số và số lượng người làm việc thêm lên là được. Vì muốn sản
xuất ra sản phẩm, ngoài yếu tố con người cũng cần phải bổ sung thêm nhiều
yếu tố khác nữa. Còn tăng giảm năng suất và hiệu quả lao động phụ thuộc

198
rất đáng kể vào yếu tố kỹ thuât, công nghệ, vốn và đặc biệt liên quan rất
nhiều đến chất lượng dân số nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng.
Từ logic tương đối trên, nên khi đo lường nguồn gốc của tăng trưởng
sản lượng, các nhà kinh tế lượng rất quan tâm đến các yếu tố đầu vào và ảnh
hưởng của tăng trưởng trong việc hình thành vốn và tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, có thể quay về hàm sản xuất, trong đó
tổng sản lượng Y được biễu diễn như là một hàm của đầu vào các yếu tố sản
xuất và công nghệ, nghĩa là;
Y=F (T, L, K, N, E).
Trong đó: T là công nghệ hiện hành; L là lao động; K là vốn; N là các
tài nguyên thiên nhiên; E là trình độ quản lý. Nếu coi các tài nguyên thiên
nhiên như là một dạng của vốn và trình độ quản lý như là một dạng của lao
động thì hàm sản xuất sẽ được rút gọn còn 3 biến số, nghĩa là:
Y= G (T,L,K).
Theo logic toán học, để tăng hoặc giảm tổng sản lượng Y, chỉ cần tăng
tương ứng các yếu tố đầu vào là được. Tuy nhiên, trên thực tế không thể
thực hiện như vậy được, vì khi tăng yếu tố lao động mà không tăng tương
ứng các yếu tố đầu vào khác như vốn thì lao động sẽ không được toàn dụng.
Cũng tương tự như thế với trường hợp tăng vốn mà không tăng số lao động
tương ứng.
Tóm lại, dù xã hội nào đi nữa thì tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm
đều phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và chất lượng dân số nói chung, số
lượng và chất lựơng nguồn nhân lực nói riêng. Trong thời kỳ công nghiệp
hóa truyền thống trước đây, thời kỳ công trường thủ công, do lực lượng sản
xuất thô sơ, lạc hậu, năng suất lao động còn thấp, việc tăng trưởng và phát
triển kinh tế chủ yếu dựa vào sức lao động thủ công là chính. Do đó, số
lượng dân số, số lượng người lao động đóng vai trò rất quan trọng quyết
định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Gia tăng dân số, gia tăng số
lượng lao động là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế.
Quy mô dân số đông thường nguồn nhân lực cũng dồi dào. Nếu các
điều kiện kỹ thuật, công nghệ, vốn đầu tư đầy đủ thì tăng dân số, tăng nguồn

199
nhân lực sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cất cánh. Ngược lại, nếu
các điều kiện kỹ thuật, tài chính có hạn thì tăng dân số - lao động nhanh sẽ
là nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế.
Ngoài vai trò là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và các dạng dịch
vụ khác cho xã hội, dân số cũng đóng vai trò là nguồn hình thành nên thị
trường tiêu thụ hàng hóa. Chúng ta đều biết, mỗi độ tuổi, giới tính, dân tộc,
tôn giáo, nghề nghiệp, nơi cư trú... đều có nhu cầu, tâm lý, sở thích, văn hóa,
tập quán, mốt tiêu dùng khác nhau. Dân số đông trở thành thị trường tiêu
dùng hàng hóa lớn. Thị trường tiêu dùng càng rộng, càng đa dạng và phong
phú sẽ là động lực kích thích sản xuất phát triển, điều kiện cho sự tăng
trương kinh tế nhanh. Trung Quốc thời kỳ 2000-2008, tiêu dùng đóng góp
35% vào mức tăng GDP, trong khi đó, đầu tư chỉ đóng góp 50%.
Giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ phát triển dân số có mối liên
quan chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này được phản ánh thông qua chỉ tiêu
tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người và được tính theo công
thức sau:
 100  r GDP 
r   1 *100
 100  
GDP / P
 r P 
Trong đó: rGNP/P là tốc độ tăng TNQD bình quân đầu người giữa 2 thời kỳ (%).
rGNP là tốc độ tăng thu nhập quốc dân.
rP là tốc độ gia tăng dân số
Nếu tốc độ gia tăng dân số nhanh hơn tốc độ gia tăng thu nhập quốc
dân sẽ dẫn đến tình trạng thu nhập quốc dân bình quân đầu người giảm
xuống và ngược lại.
Trong trường hợp khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn 6-8%, thì
tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người củng có thể được tính
đơn giản theo công thức sau:
Tốc độ tăng GDP/P = Tốc độ tăng GDP - Tốc độ tăng P
Ngoài ra, để phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ phát triển dân số và tốc
độ tăng trưởng kinh tế, nhiều nhà kinh tế còn lượng hóa như sau: "Để bảo

200
đảm ổn định kinh tế - xã hội và duy trì được mức sống như hiện tại, nếu tốc
độ phát triển dân số là 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đương phải
đạt được ở mức 4%, còn thu nhập quốc dân phải là 2,5%”. Như vậy, để bảo
đảm cho kinh tế phát triển ổn định lâu dài và có tích lũy, mỗi quốc gia cần
phải khống chế và duy trì mức tăng dân số một cách hợp lý.
b. Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Tuổi và giới tính của dân cư là những tiêu chí quan trọng để xác định
nguồn nhân lực của một quốc gia. Sự phân bố dân số theo tuổi và giới tính
như thế nào đều ảnh hưởng đến sự thành bại về kinh tế.
- Nếu ta gọi: - Q là tổng sản phẩm được sản xuất ra trong một năm.
- P là tổng dân số.
Q
Như vậy: sẽ là lượng sản phẩm tính bình quân đầu người. Ta có
P
Q
thể biểu diễn tổng sản phẩm Q dưới dạng: Q  P * tức là tổng sản phẩm
P
được sản xuất ra là hàm số của dân số và lượng sản phẩm tính bình quân
Q
đầu người. Tuy nhiên, mức sản lượng tính bình quân đầu người cao hay
P
thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như số người trong tuổi lao
động và mức sản lượng tính bình quân cho một đầu người trong tuổi đó; số
người thực tế tham gia vào lực lượng lao động và mức sản lượng bình quân
đầu người của họ; số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất và mức
sản lượng bình quân đầu người lao động trong cùng lĩnh vực đó...
Q
Nếu gọi P15-59 là dân số trong tuổi lao động, thì sẽ là mức sản
P1559
lượng tính bình quân 1 người trong tuổi lao động. Khi đó sản lượng Q sẽ
P Q
là: Q  P * 1559 *
P P1559
Q
Nếu gọi PL số người thực tế tham gia vào lực lượng lao động; là
PL

201
mức sản lượng bình quân 1 người thực tế tham gia vào lực lượng lao động.
P P Q
Như vậy sản lượng Q sẽ được tính như sau: Q  P * 1559 * L *
P P1559 PL
Q
Nếu gọi PLM số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất;
PLM
là mức sản lượng bình quân 1 người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật
chất hay còn gọi là mức năng suất lao động. Lúc đó sản lượng Q sẽ là:
P1559 P P Q
Q  P* * L * LM *
P P1559 PL PLM
Q
- Nếu gọi H là tổng thời gian (số giờ) làm việc thực tế trong năm;
H
là mức sản lượng bình quân 1 giờ làm việc hay còn gọi là mức năng suất lao
động giờ của 1 lao động. Khi đó sản lượng Q sẽ là:
P1559 P P H Q
Q  P* * L * LM * *
P P1559 PL PLM H
Công thức trên cho thấy, tổng sản phẩm được sản xuất ra phụ thuộc
vào số lượng, cơ cấu dân số và mức năng suất lao động của họ. Nếu số
lượng người trẻ tham gia lực lượng lao động và chiếm tỷ trọng cao trong
dân số, tức là mức đảm nhận thấp. Với các điều kiện khác bảo đảm tối ưu
(vốn, công nghệ, quản lý, tài nguyên...), đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho
nền kinh tế cất cánh.
Dân số trẻ sẽ là điều kiện tiềm năng cho phát triển kinh tế trong tương
lai, nhưng cũng là gánh nặng và áp lực cho xã hội vào thời điểm hiện tại.
Ngược lại, dân số với lượng người già đông và chiếm tỷ lệ cao thì chi phí
chăm sóc người cao tuổi sẽ trở thành một gánh nặng đáng kể đối với xã hội,
nhất là cho những người đang đi làm việc. Một trong những lo lắng của
nhiều quốc gia có dân số già hóa hiện nay là phải bảo đảm được sự cân bằng
tài chính trong ngân sách quốc gia cho tiêu dùng, cho đầu tư phát triển kinh
tế xã hội, cho chăm sóc sức khỏe người già, khi mà các chi phí cho sức khỏe
thường tăng theo độ tuổi. Các viễn cảnh đối với lượng chi tiêu cho sức khỏe
người già là đáng lo ngại.

202
Dân số già sẽ khiến ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều hơn
cho chăm sóc y tế, sức khỏe, các chương trình bảo trợ xã hội và lương
hưu..., điều đó sẽ ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho phát triển kinh
tế. Các nước kinh tế phát triển cao hiện nay như Nhật Bản, Thụy Điển ...
đang phải đối mặt với tình trạng dân số ngày càng có xu hướng già đi, áp
lực của sự già hóa dân số đối với sự tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát
triển nói chung là rất đáng lo ngại.
Dân số trong độ tuổi lao động đóng vai trò rất quan trọng. Sự tăng
giảm quy mô và tỷ trọng của bộ phận dân số này ảnh hưởng rất nhiều đến
quá trình tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung. Dân số già
hóa, kéo theo sự già đi của nguồn nhân lực. Sự già đi của dân số và nguồn
nhân lực là sự già đi về tâm - sinh lý, thể lực, sức khỏe và tinh thần, gây trở
ngại đáng kể cho sự tiến bộ vươn lên và các ý tưởng sáng tạo. Nguồn nhân
lực già đi sẽ ngày càng khó thích ứng hơn với nghề nghiệp mới, ngay cả với
những phương pháp làm việc mới trong cùng 1 nghề cũng bị hạn chế.
Nguồn nhân lực trên đà già hóa, các phẩm chất thuộc về thể chất, tinh thần
cũng sẽ bị giảm đi theo thời gian và năng suất, hiệu quả lao động của họ
cũng giảm theo. Đặc biệt, sự già đi của những người lãnh đạo làm giảm đi ở
họ tính năng động sáng tạo, tính mạo hiểm, thiếu đột phá với những ý tưởng
mới, ít quan tâm đến việc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi mới quy trình
công nghệ... Nguồn nhân lực già đi, tính trí trệ, bảo thủ, cứng nhắc tăng lên,
năng suất thấp hơn, tinh thần dám nghĩ dám làm giảm đi... Tất cả những
điều nói trên dẫn đến làm cho năng suất lao động, hiệu quả làm việc của
nguồn nhân lực giảm xuống, hậu quả dẫn đến là sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế xã hội chậm lại, chất lượng cuộc sống người dân ít được cải thiện.
Nhiều nghiên cứu gần đây đó phát hiện ra lợi thế của yếu tố “cơ cấu
dân số vàng”, mà các quốc gia cần chú ý quan tâm và triệt để khai thác ưu
thế đó cho tăng trưởng kinh tế và phát triển.
Tác động của yếu tố “cơ cấu dân số vàng” đến sự tăng trưởng kinh tế
có liên quan đến mức giảm tổng tỷ số phụ thuộc, tức là giảm gánh nặng kinh
tế của những người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và
nuôi thêm trẻ em và người già ăn theo. Kỷ nguyên dân số vàng chỉ đạt được

203
khi chỉ số này giảm xuống dưới 50% và nó sẽ kết thúc khi tổng tỷ số phụ
thuộc bắt đầu tăng trở lại và vượt ngưỡng 50%. Tuy nhiên, lợi thế này chỉ
được phát huy và khai thác triệt để khi một quốc gia có được những thể chế
và chính sách phát triển thích hợp, tạo điều kiện để biến các tiềm năng tích
cực của quá trình dân số vàng trở thành hiện thực. Một số nước Đông Á và
Đông Nam Á (đặc biệt 5 con rồng châu Á) đó tận dụng được cơ hội vàng
của dân số để cất cánh và phát triển kinh tế kể từ những năm 70 của thế kỷ
trước cho đến nay. Theo ước tính, cơ hội dân số vàng đó đóng góp khoảng
1/3 mức tăng trưởng kinh tế của Đông Á trong thời kỳ tăng trưởng nhanh
của thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước. Nhật Bản, Xing ga po, Hàn Quốc
có tổng tỷ số phụ thuộc giảm mạnh trong thời kỳ nền kinh tế của họ tăng
trưởng nhanh. Tổng tỷ số phụ thuộc ở Trung Quốc bắt đầu giảm dần từ
những năm 70, giảm nhanh trong những năm 80 của thế kỷ trước.
Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, tổng tỷ số phụ thuộc của dân số
nước ta bắt đầu giảm sau 1975, tuy nhiên chỉ giảm nhanh từ giữa những
năm 80. Chỉ số này giảm xuống dưới 50% vào khoảng năm 2010. Nước ta
có tổng tỷ số phụ thuộc là 61% vào năm 2000; 50% vào năm 2005 và 43%
vào năm 2010.
c. Phân bố và sự di chuyển của dân số ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
kinh tế
Phân bố dân số phản ánh sự phân chia dân số theo không gian địa lý
giữa các vùng miền. Phân bố dân số và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan
hệ tương đồng và thường tác động qua lại lẫn nhau. Phân bố dân số về mặt
địa lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan như: tự nhiên,
lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội... Phân bố dân số hợp lý tạo tiền đề để thúc
đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh. Ngược lại, dân số phân bố không đều và bất
hợp lý sẽ trở thành lực cản, kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã
hội. Phân bố dân số hợp lý kéo theo sự phân bố hài hòa nguồn nhân lực tạo
điều kiện để khai thác triệt để và có hiệu quả cao các nguồn tiềm năng, thế
mạnh về tài nguyên, thiên nhiên ở gần và tại chỗ cho sự tăng trưởng kinh tế
nói riêng và phát triển nói chung của từng vùng, miền và trên phạm vi toàn
quốc. Ở nước ta, trên nhiều vùng và khu vực hiện nay (đặc biệt miền núi,

204
phía Bắc), đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng và phong
phú, đối tượng lao động dồi dào, nhưng do phân bố dân cư và nguồn lao
động bất hợp lý dẫn đến thiếu nguồn nhân lực, kể cả nguồn nhân lực thủ
công và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, lành nghề cao đã hạn chế
rất nhiều đến khả năng khai thác các tiềm năng đó cho sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Ngược lại, nhiều vùng miền hiện nay (đặc biệt vùng đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ...), dân số và nguồn nhân lực tập trung rất
đông, mật độ dân số, lao động cao trong khi đất đai và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên khác rất hạn chế, đối tượng lao động không nhiều, tình trạng thất
nghiệp, thiếu việc làm và nhu cầu phải cải thiện chất lượng cuộc sống người
dân... đã gây nên nhiều áp lực đối với quá trình tăng trưởng và phát triển
kinh tế. Trong bối cảnh như vậy, việc lựa chọn thời điểm, luồng, hướng và
tổ chức tốt các dòng di chuyển dân cư, thực hiện phân bố và phân bố lại một
cách hợp lý hơn dân số và nguồn nhân lực giữa các vùng miền sẽ góp phần
giảm sức ép về việc làm, tạo điều kiện để khai thác triệt để và có hiệu quả
cao các nguồn tiềm năng về tài nguyên, thiên nhiên và nguồn nhân lực cho
tăng trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân
cho cả vùng đi lẫn vùng đến. Trái lại, nếu công tác điều chuyển dân cư, lao
động giữa các vùng miền tổ chức không tốt, thiếu điều tiết, khống chế và
kiểm soát chặt chẽ các dòng di dân tự do thì nhiều hậu quả bất lợi đối với an
ninh xã hội, môi trường, ...sẽ xảy ra. Điều đó sẽ tác động tiêu cực và gây
nên nhiều bất ổn đối với các chương trình chiến lược tăng trưởng và phát
triển kinh tế xã hội của quốc gia.
d. Ảnh hưởng của mức sinh đến tăng trưởng kinh tế
Mức sinh và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Mức sinh cao hay thấp, sinh đẻ nhiều hay ít đều trực tiếp hoặc
gián tiếp ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế theo cả 2 chiều thuận
nghịch. Sinh đẻ nhiều, có những thời kỳ và trong 1 số quốc gia sẽ trở thành
điều kiện để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nhất là trong các khu vực và các
nước phát triển. Giảm sinh đối với các nước phát triển có dân số già dẫn đến
tình trạng thiếu nguån lao ®éng thñ c«ng vµ lùc l−îng lao ®éng trÎ, c¸c tiÒm
n¨ng vÒ tµi nguyªn, thiªn nhiªn kh«ng ®−îc khai th¸c triÖt ®Ó vµ cã hiÖu qu¶

205
cao, ¶nh h−ëng kh«ng nhá ®Õn nhÞp ®é t¨ng tr−ëng kinh tÕ cña c¸c n−íc ®ã.
Ngược lại, đối với các nước đang phát triển, các nước nghèo có số
dân đông, mức sinh tăng cao, sè trÎ em míi ®−îc sinh ra nhiều, cÊu tróc d©n
sè trÎ, møc ®¶m nhËn cao, g¸nh nÆng kinh tÕ cña nh÷ng ng−êi trong tuæi lao
®éng t¨ng lªn, ®iÒu kiÖn ®Ó c¶i thiÖn vµ n©ng cao chÊt l−îng cuéc sèng sÏ
gÆp nhiÒu khã kh¨n. Gi¶m sinh ®èi víi c¸c n−íc thuộc khu vực này trë nªn
rÊt quan träng, v× møc sinh gi¶m, tû sè phô thuéc thÊp t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó thóc
®Èy ph¸t triÓn KT-XH, n©ng cao thu nhËp, c¶i thÞªn chÊt l−îng cuéc sèng
d©n c−.
Møc sinh kh«ng chØ ¶nh h−ëng gi¸n tiÕp mµ cßn trùc tiÕp t¸c ®éng ®Õn
tăng trưởng kinh tế. T¹i thêi ®iÓm møc sinh cao, sè phô n÷ sinh ®Î nhiÒu vµ
®Î dµy, mức độ và thời gian để tham gia vµo lùc l−îng lao ®éng cña phô n÷
trÎ trong ®é tuæi đang cã c−êng ®é vµ n¨ng suÊt lao ®éng cao t¹i thêi ®iÓm
®ã gi¶m xu«ng sẽ tác động đến nhiÒu ngµnh s¶n xuÊt, nhÊt lµ nh÷ng ngµnh
cÇn nhiÒu lao ®éng n÷. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Hơn nữa, mức sinh đẻ cao, số trẻ em mới sinh ra nhiều, các
khoản chi tiêu của ngân sách quốc gia cho việc trợ cấp sinh đẻ, nuôi con,
học hành từ lúc mới sinh ra cho đến tuổi trưởng thành sẽ tăng theo. Điều
này sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài chính, nguồn vốn đầu tư cho việc tái sản
xuất mở rộng và chắc chắn ít nhiều sẽ hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, cũng không ngoại trừ một số ngoại lệ, khi mức sinh đẻ cao, số
trẻ em mới được sinh ra nhiều hơn sẽ hình thành nên một thị trường tiêu
dùng tiềm năng cả hiện tại và tương lai. Điều này tất yếu sẽ kích thích nhiều
ngành sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh hơn. Theo ước
tính, năm 2006, Trung Quốc có khoảng 107 triệu trẻ em tiêu dùng gần 62,5
tỷ đô la doanh số hàng năm. Tuy nhiên, do gần 30% số người lẽ ra phải làm
cha mẹ nhưng vì họ sống độc thân làm cho mức sinh giảm xuống dẫn đến
doanh số này thâm hụt khoảng 18,7 tỷ đô la. Báo Tuổi trẻ ngày 28/8/2006
e. Ảnh hưởng của mức chết đến tăng trưởng kinh tế.
Mức chết và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Mức chết cao hay thấp đều ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ tăng trưởng
kinh tế nói riêng và phát triển nói chung. Mức chết cao, nhất là với những

206
người trong độ tuổi lao động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến gánh nặng chăn
nuôi của những người đang làm việc. Đặc biệt, rủi ro về chết xảy ra nhiều
đối với những người có trình độ chuyên môn, lành nghề cao, các nhà khoa
học, các chuyên gia giỏi... sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh
tế, đến khả năng cất cánh của nền kinh tế đất nước cả hiện tại và trong tương
lai. Rủi ro tử vong thường xảy ra đối với những người ngoài tuổi lao động
cao hơn rất nhiều so với nhiều nhóm tuổi khác. Trong các nước có tỷ suất tử
vong cao, số người trong tuổi lao động thường nhiều và chiếm tỷ trọng cao
trong dân số. Mức chết giảm xuống, đặc biệt mức chết trẻ em giảm thấp và
ổn định sẽ kéo theo sự giảm sút nhanh chóng của mức sinh. Nhưng với đà
giảm xuống của mức chết, tuổi thọ trung bình của dân cư tăng cao, áp lực
phải nuôi của những người trong tuổi lao động đối với trẻ em giảm xuống,
nhưng với người già lại tăng lên. Về mặt dài hạn, sự sụt giảm mức chết sẽ
kìm cản nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, vì tình trạng thiếu hụt nguồn
nhân lực tất yếu sẽ xảy ra, trong khi triển vọng sống của người già tăng lên,
gánh nặng chăm sóc đối với người già là rất cao và ngày càng có xu hướng
gia tăng.
Ngoài tác động gián tiếp và dài hạn, rủi ro về chết cao còn trực tiếp
ảnh hưởng đáng kể đến nhiều nguồn lực phát triển khác nữa như: kinh phí,
tài chính chi cho tang lễ, mai táng; đất đai dành cho chôn cất, xây dựng
nghĩa trang...Tất cả những điều đó đều có liên quan và ảnh hưởng đến khả
năng tăng trưởng và phát triển của nhiều nghành, nhiều lĩnh vực hoạt động
trong nền kinh tế quốc dân.
g. Ảnh hưởng của chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu sự phát triển bền vững về dân số và kinh tế, không chỉ
quan tâm đến mặt số lượng mà còn bao gồm cả mặt chất lượng dân số. Chất
lượng dân số phản ánh mặt thể chất, thể lực, trí lực, sức khỏe, tinh thần, văn
hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, năng lực tổ chức, quản lý của con người
nói riêng và dân số nói chung... Tình hình phát triển của LLSX trong các
giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu đối với số lượng và chất lượng dân số
không giống nhau. Sự phát triển của LLSX và tăng trưởng kinh tế từ chỗ
chủ yếu chỉ dựa vào sự gia tăng số lượng dân số- lao động trong nền sản

207
xuất đại công trường thủ công trước đây, nay đã chuyển sang giai đoạn phải
dựa vào việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Theo đánh giá thì đầu thế kỷ này, năng suất lao động tăng lên chỉ có 20%
nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mang lại. Hiện nay mức đóng góp của tiến bộ
khoa học kỹ thuật cho việc nâng cao năng suất lao động đạt đến 80%, có
ngành đến 100%. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa
học công nghệ và sự chuyển hóa của KHKT thành LLSX trở thành sức
mạnh ngày càng tăng, thì sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi về tố chất bên trong
của người lao động nhiều hơn. Vai trò của các nhân tố thuộc về mặt chất
lượng dân số- chất lượng nguồn nhân lực như trình độ văn hóa, giáo dục,
trình độ chuyên môn lành nghề, khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản
lý... của người lao động ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Có quan điểm cho rằng, KHKT phát triển thì vai trò của nhân tố con
người, dân số- lao động trong LLSX dường như không còn quan trọng nữa.
Trên thực tế, mặc dầu vai trò của máy móc thiết bị trong nền sản xuất hiện
đại đã được tăng cường chưa từng thấy, nhưng vị thế của nhân tố con người
không hề giảm, có chăng chỉ là giảm về số lượng và trái lại thì vị trí, vai trò
mặt chất lượng của con người- lao động cũng theo đó mà tăng lên. Việc khai
thác và ứng dụng trí lực của con người trở thành đòn bẩy mạnh mẽ cho sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế thời hiện đại. Gia tăng số lượng dân số- số
lượng lao động không còn đóng vai trò nổi trội trong việc tăng sản phẩm
cho xã hội. Tuy nhiên, dù bất cứ thời kỳ nào, tăng trưởng kinh tế luôn luôn
đều có liên quan chặt chẽ với biến số dân số - con người cả trên phương
diện số lượng và chất lượng của nó.
6.2.2. Tăng trưởng kinh tế tác động đến dân số
a. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến mức sinh
Trong c¸c yÕu tè t¸c ®éng đến khả năng sinh đẻ, ®ãng gãp cña yÕu tè
kinh tÕ ®èi víi qu¸ tr×nh biÕn ®æi møc sinh lµ rÊt tÝch cùc. NÕu nh− t¨ng
tr−ëng kinh tÕ kh«ng ®¹t tíi mét møc ®é nhÊt ®Þnh, tõ ®Êy ®−a ®Õn nh÷ng
chuyÓn biÕn trong quan niÖm, nhận thức về sinh ®Î, th× e r»ng khã cã thể đạt
được mét sù chuyển biến mức sinh theo hướng mong đợi.

208
Kinh tÕ lµ yÕu tè quan träng, t¸c ®éng chi phèi m¹nh mÏ ®èi víi møc
sinh. Nh−ng sù t¸c ®éng cña kinh tÕ ®Õn møc sinh th−êng kh«ng trùc tiÕp,
mµ gi¸n tiÕp th«ng qua nhiÒu yÕu tè dÉn xuÊt trung gian khác nh−: t¸c ®éng
cña sù t¨ng tr−ëng kinh tÕ ®Õn viÖc thay ®æi quan niÖm truyÒn thèng vÒ sinh
®Î; t¸c ®éng lµm thay ®æi m« h×nh h«n nh©n, thay ®æi tr×nh ®é häc vÊn, hiÓu
biÕt vµ sö dông c¸c ph−¬ng tiÖn tr¸nh thai; thay ®æi nhËn thøc, ®éng lùc vµ
hµnh vi sinh ®Î.vv. §Ó ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña t¨ng tr−ëng kinh tÕ ®Õn qu¸
tr×nh biÕn ®æi møc sinh, ®Æc biÖt lµ ®Ó l−îng ho¸ møc ®é ¶nh h−ëng cña nã,
cÇn ph¶i l−u ý ®Õn t¸c ®éng ngÇm vµ tÝnh liªn hÖ bªn trong gi÷a chóng. §©y
lµ mét viÖc lµm khá khã kh¨n, phøc t¹p. Trªn thùc tÕ, ng−êi ta th−êng ®¸nh
gi¸ ¶nh h−ëng cña yÕu tè kinh tÕ ®èi víi møc sinh th«ng qua viÖc quan s¸t,
ph©n tÝch t¸c ®éng lan to¶ cña nã qua c¸c yÕu tè trung gian.
- T¨ng tr−ëng kinh tÕ, nâng cao thu nhập, t¹o tiÒn ®Ò vËt chÊt cho viÖc
gi¶m sinh mét c¸ch v÷ng ch¾c.
Cïng víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ, møc sèng d©n c− ®−îc c¶i thiÖn, tr×nh
®é häc vÊn ®−îc n©ng cao, hiÓu biÕt vµ nhËn thøc cña ng−êi d©n ®Æc biÖt lµ
phô n÷ vÒ h«n nh©n, sinh ®Î, d©n sè vµ KHHG§ s©u s¾c và được n©ng cao
hơn, víi sù trî gióp ®¾c lùc cña c¸c ph−¬ng tiÖn dÞch vô KHHG§, ch¾c ch¾n
r»ng viÖc khèng chÕ møc sinh sÏ dÔ dµng thùc hiÖn h¬n.
- Tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập tạo điều kiện vật chất để
khống chế mức chết- tiền đề cho việc hạ giảm mức sinh một cách vững chắc.
Cho dï lµ mèi quan hÖ nh©n qu¶ nµo ®i n÷a th× møc sinh thÊp ®Òu cã
nguån gèc tõ møc tö vong ®· ®−îc c¶i thiÖn vµ ®Òu cã liªn quan chÆt chÏ víi
møc thu nhËp cao vµ nhÞp ®é t¨ng tr−ëng kinh tÕ nhanh. Bởi vì, mỗi gia
đình, mỗi cặp vợ chồng đều mong ước có một số lượng con nhất định. Nếu
mức chết, đặc biệt mức chết đối với trẻ em cao, người dân phải sinh đẻ
nhiều con hơn để dự phòng những rủi ro, bất trắc có thể xảy ra. Do vậy,
khống chế mức chết tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tiết mức sinh.
- T¨ng tr−ëng kinh tÕ, qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ vµ sù biÕn ®æi møc sinh.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, đô thÞ ho¸
diÔn ra nhanh lµm cho tû träng d©n c− n«ng th«n gi¶m xuèng, d©n c− thµnh
thÞ t¨ng lªn. Cuộc sèng ®« thÞ kh«ng ph¶i bao giê còng thuËn lîi, nhiÒu khã

209
kh¨n hä ph¶i ®èi mÆt nh−: nhµ ë, viÖc lµm, thu nhËp thÊp, gi¸ c¶ ®¾t ®á, chi
phÝ cho häc tËp, y tÕ, ch¨m sãc søc khoÎ, chi phÝ cho c¸c dÞch vô kh¸c vµ
nhiÒu kho¶n chi tiªu th−êng nhËt..... ph¶i tÝnh ®Õn. M«i tr−êng vµ ®iÒu kiÖn
thµnh phè trë nªn kh«ng thÝch hîp ®èi víi nh÷ng gia ®×nh ®«ng con, quy m«
gia ®×nh lín. Quan niÖm vµ nhËn thøc vÒ hµnh vi sinh ®Î cña ng−êi d©n sÏ
thay ®æi, hä kh«ng muèn sinh ®Î nhiÒu con n÷a.
- Tăng trưởng kinh tÕ vµ viÖc thùc hiÖn KHHG§, điều chỉnh møc sinh.
Kinh tÕ ph¸t triÓn, thu nhËp quèc d©n t¨ng lªn, t¹o ®iÒu kiÖn vật chất
®Ó Nhµ n−íc còng nh− c¸c ®Þa ph−¬ng ®Çu t− nhiÒu h¬n nh©n, tµi, vËt, lùc
cho ch−¬ng tr×nh d©n sè - KHHG§. KHHG§ triÓn khai s©u réng, cung øng
dÞch vô ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi, nhu cÇu KHHG§ sÏ ®−îc ®¸p øng cao, t¹o ®iÒu
kiÖn thuËn lîi ®Ó ng−êi d©n, ®Æc biÖt lµ ng−êi phô n÷ chñ ®éng h¬n trong
viÖc ®iÒu chØnh hµnh vi sinh ®Î cña m×nh. Ch−¬ng tr×nh DS-KHHG§ sÏ thóc
®Èy qu¸ tr×nh gi¶m sinh diÔn ra nhanh vµ hiÖu qu¶ h¬n.
b. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến mức tử vong
Tăng trưởng kinh tÕ, n©ng cao thu nhËp t¹o ®iÒu kiÖn vËt chÊt ®Ó më
réng m¹ng l−íi y tÕ c«ng céng, t¨ng c−êng ®éi ngò c¸n bé y tÕ, hoµn thiÖn
hÖ thèng y tÕ vµ ch¨m sãc søc kháe céng ®ång. T¨ng tr−ëng kinh tÕ t¹o tiÒn
®Ò vËt chÊt ®Ó c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn dinh d−ìng, nhÊt lµ dinh d−ìng cho trÎ em,
n©ng cao søc khoÎ, kÐo dµi tuæi thä d©n c−. Gia t¨ng kinh tÕ vµ n©ng cao
møc thu nhập tạo tiền đề để thúc đẩy tiÕn bé khoa häc kü thuËt, nhất là trong
lĩnh vùc y tÕ gãp phÇn ng¨n ngõa vµ ®Èy lïi c¸c lo¹i dÞch bÖnh, h¹n chÕ
nhiÒu rñi ro x¶y ra cã nguy c¬ ¶nh h−ëng ®Õn søc khoÎ vµ møc tö vong, nhÊt
lµ tö vong trÎ em.
c Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến di dân và phân bố dân số
Cïng víi sù tăng trưởng kinh tế, sự ph¸t triÓn cña lùc l−îng s¶n xuÊt
x· héi, sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ, qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp
ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ diễn ra mạnh mẽ, nhiều vùng công nghiệp mới được xây
dựng, nhiều ngành nghề mới được mở rộng và phát triển thu hút lao động từ
khắp các vùng miền, nhiều luồng hướng di dân sẽ diễn ra, quy mô, cơ cấu,
thành phần, đối tượng người di chuyển đa dạng, phong phú hơn, phân bố
dân cư chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi.

210
Cïng víi sù tăng trưởng kinh tế, qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, ®« thÞ ho¸
diÔn ra m¹nh mÏ lµm thay ®æi sù ph©n bè d©n c− vµ lao ®éng gi÷a c¸c khu
vùc, c¸c vïng, miÒn. Lµn sãng d©n c−, lao ®éng tõ n«ng th«n sÏ di chuyÓn
®Õn c¸c khu trung t©m ®« thÞ lµm ¨n, sinh sèng t¨ng lªn, phân bố dân số
thành thị nông thôn sẽ thay đổi đáng kể.
d .Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chất lượng dân số
- Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để nâng cao thu nhập, bảo đảm đáp
ứng đầy đủ nhu cầu về vật chất cho người dân như ăn uống, mặc, ở, đi lại,
cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ, phòng chống
được các loại bệnh tật, kéo dài tuổi thọ. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế,
điều kiện vật chất được cải thiện, nghèo đói bị đẩy lùi, ăn uống bảo đảm đầy
đủ dưỡng chất, người dân không bị thiếu đói, ốm yếu, tật bệnh, thể chất, thể
lực (chiều cao, cân nặng, sức bền, sự dẻo dai, khéo léo...) sẽ được nâng lên.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất để Nhà nước cũng
như người dân đầu tư nhiều hơn cho phát triển yếu tố con người, cho giáo
dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, cho phát triển khoa học kỹ thuật và công
nghệ và nhiều lĩnh vực khác nữa. Thu nhâp và mức sống nâng lên, điều kiện
sống được cải thiện, trí lực được nâng cao, hệ thống giáo dục, đào tạo phát
triển. Người dân sẽ có nhiều cơ hội, nhiều khả năng và điều kiện đê học tập,
nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, trình độ khoa
học kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý... Điều này không chỉ góp phần tạo
tiền đề để thúc đẩy kinh tế- xã hội và đất nước phát triển hơn, mà còn cho
thấy chất lượng dân số được nâng cao rõ rệt.
- Kinh tế tăng trưởng vững chắc, tạo điều kiện vật chất để phát triển
lĩnh vực văn hóa, xã hội, củng cố hệ thống chính trị và đảm bảo an ninh xã
hội, an ninh quốc phòng... Nhu cầu văn hóa, tinh thần, các hoạt động xã hội,
hoạt động văn hóa, thông tin, du lịch vui chơi giải trí ... của người dân được
cải thiện góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú, sinh
động hơn, chất lượng cuộc sống, chất lượng dân số chắc chắn sẽ được nâng
cao hơn. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng và phát triển nhanh về mặt
kinh tế, nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội cũng tăng theo, nhất là những
hậu quả đi kèm khi nền kinh tế thị trường phát triển. Ví dụ: sự tha hoá về
đạo đức, cuộc sống thực dụng coi trọng đồng tiền tăng lên, lối sống thiếu

211
lành mạnh, ỷ lại ở một bộ phận thanh thiếu niên, nạn tham nhũng của một
bộ phận quan chức, tình trạng hách dịch, cửa quyền... và nhiều tệ nạn xã hội
khác gia tăng, bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc bị biến chất... ít
nhiều đều có ảnh hưởng đến chất lượng dân số nói chung.
6.3. DÂN SỐ VÀ THU NHẬP, TIÊU DÙNG, TIẾT KIỆM
6.3.1. Dân số và thu nhập
Để phản ánh tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế học thường sử dụng
số liệu thống kê về thu nhập quốc dân (GDP), một chỉ tiêu phản ánh tổng
thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế. Đo lường nguồn gốc của tăng
trưởng sản lượng, tạo ra thu nhập, các nhà kinh tế thường phân biệt các yếu
tố của sản xuất hay các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất, phân phối
hàng hóa và các dạng dịch vụ tiêu dùng khác. Các yếu tố đầu vào này, như
đã nói ở trên gồm: L là lao động; K là vốn; N là đất đai và các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; T là công nghệ hiện hành; E là trình độ quản lý, là
những nguồn lực tạo ra sản lượng của nền kinh tế và bởi vậy chúng cũng
đều là nguồn tạo ra thu nhập. Sự khác nhau về thu nhập phát sinh từ sự khác
biệt về mức độ tham gia của các yếu tố đó vào quá trình sản xuất .
L (gồm cả E là trình độ quản lý) được coi là lao động tạo ra thu nhập
bằng tiền công, tiền lương và các dạng thu nhập khác của những người tự
kinh doanh.
N là đất đai và các dạng tài nguyên thiên nhiên tạo ra thu nhập từ tiền
cho thuê đất và đóng thuế khai thác tài nguyên.
K là vốn (máy móc thiết bị, nhà xưởng và các tư liệu sản xuất khác) tạo
ra lợi nhuận của các công ty tư nhân và nhà nước, tiền lãi cổ phần và lợi tức.
T là công nghệ hiện hành. Dù kỹ thuật, công nghệ không trực tiếp tạo
ra thu nhập, nhưng dưới giác độ nào đó, sự thay đổi công nghệ có thể được
xem như là yếu tố thứ tư góp phần vào việc thúc đẩy làm tăng thu nhập và
được thu qua các yếu tố khác.
Tổng tất cả các khoản thu nhập này là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
và khi chia GDP cho tổng dân số ta được mức thu nhập quốc dân bình quân
đầu người. Nếu tốc độ tăng dân số nhanh hơn tốc độ tăng GDP thì thu nhập

212
bình quân đầu người sẽ giảm, mức tiêu dùng, tiết kiệm về mặt lâu dài và có
thể hiện tại cũng bị giảm theo.
Hơn nữa, các yếu tố đầu vào khác như vốn (K); đất đai và tài nguyên
(N); công nghệ (T), để tạo ra được thu nhập cũng phải cần đến nhân tố con
người- lao động. Tuy nhiên, mức độ tham gia và đóng góp vào thu nhập
cũng không giống nhau tùy theo tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, thành phần dân cư...
Nếu gọi: P là tổng dân số; Px là dân số độ tuổi x; Pxm là số lượng dân
số nam tuổi x ; Pxf là số lượng dân số nữ tuổi x ; ax thu nhập trung bình do
một người ở độ tuổi x tạo ra trong năm; amx là thu nhập trung bình do một
lao động nam độ tuổi x tạo ra trong một năm; afx là thu nhập trung bình do
một lao động nữ độ tuổi x tạo ra trong năm; Tổng thu nhập trong một năm
ký hiệu là Y sẽ được tính như sau:
Px
Y  Px * ax  P * * ax ;
P
Có thể tính cho cả tuổi và giới theo công thức sau:
Px Pxm m Px Pxf
Y  Px * ax  Pxm * axm  Pxf * axf  P * * * ax  P * * * axf
P Px P Px
Từ công thức trên, có thể khẳng định là tổng thu nhập không chỉ phụ
thuộc vào mức thu nhập do mỗi người theo tuổi và giới tính tạo ra trong năm
mà còn bị chi phối bởi số lượng dân số, cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính.
6.3.2. Dân số và tiêu dùng
Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng là 4 khâu chủ yếu trong quá
trình tái sản xuất xã hội. Tiêu dùng là giai đoạn cuối cùng và rất quan trọng
nhằm thỏa mãn nhu cầu và mục tiêu sống còn của con người nói riêng, xã
hội loài người nói chung. Việc sử dụng những của cải vật chất được sáng
tạo ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của con người như
lương thực, thực phẩm, nhà ở, quần áo, giầy dép, các vật phẩm sinh hoạt
văn hóa, đi nghe ca nhạc, xem phim...chúng ta đã tiêu dùng một phần sản
lượng của nền kinh tế, được tính dưới dạng thu nhập quốc dân (GDP). Một
bộ phận thu nhập quốc dân được dành để thoả mãn nhu cầu cá nhân của dân

213
cư, cũng như chi phí cho các cơ quan và tổ chức thuộc lĩnh vực không sản
xuất dưới hình thức quỹ trả công lao động cho những người làm việc trong
khu vực sản xuất vật chất; quỹ chi tiêu trong các ngành giáo dục, y tế, nghệ
thuật; quỹ bảo hiểm xã hội; quỹ phúc lợi xã hội chung; quỹ quản lí nhà nước
và quốc phòng.
Dân số vừa là yếu tố của quá trình sản xuất, nhưng đồng thời cũng là
yếu tố của tiêu dùng. Là yếu tố sản xuất, dân số chỉ bao gồm một bộ phận
những người trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc - lực lượng sản
xuất chủ yếu của xã hội. Là yếu tố tiêu dùng, dân số bao gồm tất cả mọi
thành viên trong xã hội, từ trẻ em sơ sinh cho đến những người già. Số
lượng, chất lượng, cơ cấu, thành phần, phân bố địa lý dân số như thế nào sẽ
quyết định quy mô, mức độ tiêu dùng, khối lượng và cơ cấu vật phẩm tiêu
dùng trong nền kinh tế quốc dân.
Nếu gọi: P là tổng dân số; Px là dân số độ tuổi x; Pxm là số lượng dân
số nam tuổi x ; Pxf là số lượng dân số nữ tuổi x ; cx mức tiêu dùng trung bình
của một người độ tuổi x trong một năm; cmx mức tiêu dùng trung bình của
một người nam giới độ tuổi x trong năm; cfx là mức tiêu dùng trung bình của
một người nữ giới độ tuổi x trong năm; Tổng mức tiêu dùng ký hiệu là C sẽ
được tính như sau:
Px
C  Px * cx  P * * cx ;
P
Có thể tính cho cả tuổi và giới theo công thức sau:
Px Pxm m Px Pxf
C  Px * cx  Pxm * c xm  Pxf * c xf  P * * * c x  P * * * c xf
P Px P Px
Công thức trên cho thấy, mức tiêu dùng phụ thuộc rất nhiều vào quy
mô, cơ cấu của dân số. Chính vì vậy, khi hoạch định chiến lược phát triển,
trong đó có chiến lược thị trường cần phải quan tâm đến yếu tố dân số nói
chung, cơ cấu, thành phần, chất lượng dân số, nơi cư trú của họ nói riêng.
Theo tính toán, tiêu dùng thường chiếm khoảng 2/3 GDP (Mỹ trên
70%), do đó quyết định tiêu dùng của các hộ gia đình như thế nào đều ảnh
hưởng rất nhiều đến sự vận hành và phát triển của nền kinh tế cả trong dài
hạn và ngắn hạn, là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự

214
bùng nổ hay suy thoái của nền kinh tế với tư cách là một tổng thể. Tiêu
dùng quá nhiều vào hôm nay, nghèo đói sẽ đến trong tương lai, do vậy tùy
theo từng thời kỳ phát triển phải tính toán hợp lý mức tiêu dùng cho phù hợp.
6.3.3. Dân số và tiết kiệm (tích lũy), đầu tư
Các hộ gia đình nhận được thu nhập từ lao động và từ sở hửu vốn, nộp
thuế cho chính phủ. Sau khi nộp thuế xong, một phần thu nhập còn lại để
tiêu dùng và dành ra một phần để tiết kiệm. Giả sử tổng thu nhập ban đầu là
Y, sau khi chính phủ đánh thuế và lấy đi phần thu nhập là T. Thu nhập sau
khi đã nộp tất cả các loại thuế là Y-T được gọi là thu nhập khả dụng. Các
hộ gia đình cần tính toán phân bố hợp lý phần thu nhập khả dụng còn lại của
mình, bao nhiêu sản lượng của nền kinh tế dành cho tiêu dùng và nên tiết
kiệm bao nhiêu cho tương lai? Như vậy, tiết kiệm được coi là phần thu nhập
không được tiêu dùng.
Tiết kiệm = Thu nhập khả dụng - Tiêu dùng
Phần tiết kiệm có được, các hộ gia đình và các doanh nghiệp có thể
gửi vào ngân hàng hoặc mua sắm hàng hóa để đầu tư. Các hộ gia đính có thể
mua nhà mới, đất đai hoặc mua một số loại hàng hóa khác, hoặc gửi vào
ngân hàng. Các doanh nghiệp có thể sử dụng phần tiết kiệm này để mua
hàng hóa đầu tư bổ sung vào khối lượng tư bản của nó và thay thế tư bản
hiện có khi bị hư hỏng. Mức tiết kiệm là yếu tố rất quan trọng quyết định
khối lượng tư bản sẽ đầu tư trở lại để thực hiện một chu trình tái sản xuất
mới, tất nhiên nó còn tùy thuộc vào mức độ lạm phát và lãi suất ngân hàng.
Mức tiết kiệm như thế nào thể hiện phần thu nhập mà thế hệ hiện tại để lại
cho tương lai của họ và các thế hệ mai sau. Do vậy, tỷ lệ tiết kiệm nhiều hay
ít sẽ chi phối một phần tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế tương lai.
Vì tiết kiệm là phần chênh lệch còn lại của thu nhập và tiêu dùng, nên
từ 2 công thức tính thu nhập và tiêu dùng có liên quan đến yếu tố dân số- lao
động nói trên, có thể xác định được tổng mức tiết kiệm như sau:
Px Px
S  Y  C  Px * ax  Px * cx  P * * ax  P * *c
P P
S: là tổng mức tiết kiệm trong năm
Sx: là mức tiết kiệm trung bình trong năm của dân số ở độ tuổi x

215
Hình 6.4: Mô hình thu nhập, tích lũy và tiêu dùng

IV

I II III

0 tuổi 15 - 59 tuổi 60+ tuổi

Nhìn từ góc độ dân số, không phải mọi thành viên trong xã hội đều có
thể tham gia vào quá trình sản xuất và tạo ra thu nhập. Chỉ có bộ phận dân
số trong tuổi lao động và có khả năng lao động mới thực sự là sự thống nhất
giữa người sản xuất với người tiêu dùng, là những người trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất và tạo ra thu nhập. Còn những người ngoài độ tuổi
lao động (trẻ em và người già), trong chừng mực nhất định chỉ tham gia với
tư cách như những người tiêu dùng thuần túy. Vì vậy, sự biến đổi của bộ
phận dân số trong tuổi lao động đóng vai trò rất quan trọng và trở thành vấn
đề cốt lõi của sự phát triển. Nếu như những người trong tuổi lao động tạo ra
thu nhập vượt quá mức tiêu dùng cho chính bản thân họ và những người
ngoài tuổi lao động thì sẽ có nguồn thu nhập dư ra dành cho tích lũy, tiết
kiệm và đầu tư. Ngược lại, nếu sản xuất ra không đủ cho tiêu dùng sẽ không
có có phần tích lũy, về ngắn hạn cũng như dài hạn sẽ không có sự tăng
trưởng và phát triển. Nếu biễu diễn dưới dạng hình học, (xem hình mô
phỏng dưới đây) cho thấy: nếu bộ phận dân số trong tuổi lao động làm việc
và tạo ra thu nhâp đáp ứng đầy đủ mức tiêu dùng cho cả ba bộ phận (diện
tích phần I+II+III) và phần còn dư thừa ra sau tiêu dùng (diện tích phần IV)
là dành cho tiết kiệm.

216
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm nguồn lao động, lực lượng lao động, việc làm,
thất nghiệp, thiếu việc làm: dân số, lao động, việc làm ở nông thôn Việt
Nam: mô tả và phân tích thực trạng, nguyên nhân, giải pháp.
2. Phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao động, việc làm. Liên hệ
với tình hình thực tiễn Việt Nam.
3. Hãy phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số và tăng trưởng kinh
tế. Giải thích vòng luẩn quẩn sự đói nghèo. Liên hệ với tình hình thực tế
Việt Nam.
4. Phân tích ảnh hưởng của dân số đến thu nhập, tích lũy và tiêu dùng.
Liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Tèng V¨n §−êng vµ NguyÔn Nam
Ph−¬ng, NXB §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, n¨m 2007.
2. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Tèng V¨n §−êng, NXB N«ng
nghiÖp, 2000.
3. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Chủ biên PGS. TS Trần Xuân
Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, Trường ĐH KTQD, Khoa kinh tế và quản
lý NNL, NXB ĐH KTQD, HN 2008.
4. Giáo trình Quản trị nhân lực. Chủ biên ThS. Nguyễn Vân Điềm và
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Trường ĐH KTQD, Khoa kinh tế và quản lý
NNL, Bộ môn QTNL NXB ĐH KTQD. HN 2007.
5. Wayne naiger: Kinh tÕ häc cña c¸c n−íc ®ang ph¸t triÓn, NXB
Thèng kª, Hµ Néi 1998
6. Kinh tÕ häc cña c¸c n−íc thÕ giíi thø ba, Todardo NXB gi¸o dôc,
Hµ Néi 1998
7. D©n sè vµ ph¸t triÓn. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 2000.
8. D©n sè ViÖt Nam bªn thÒm thÕ kû 21, TrÇn thÞ Trung ChiÕn, NguyÔn
Quèc Anh, NguyÔn ThÕ HÖ, §µo Kh¸nh Hoµ, NXB Thèng kª, n¨m 2003.
9. T¹p chÝ Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn (§HKTQD).
10. Tạp chí Lao ®éng vµ x· héi (Bé L§ vµ TB - XH).
11. Tạp chí D©n sè vµ ph¸t triển.

217
Chương 7

DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Môc ®Ých
Cung cấp khung lý thuyết phân tích mối quan hệ giữa dân số với các
vấn đề xã hội, cụ thể là: Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục, dân số và y
tế, dân số và bình đẳng giới.
7.1. DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC
7.1.1. Khái niệm và vai trò của giáo dục
+ Khái niệm: "Giáo dục là quá trình hoạt động có mục đích, có ý
thức, có kế hoạch nhằm truyền đạt cho lớp người mới những kinh nghiệm
đấu tranh và sản xuất, những tri thức về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, để
họ có thể có đủ khả năng tham gia vào lao động và đời sống xã hội "16.
+ Vai trò của giáo dục trong phát triển:
Tại Hội nghị về Dân số và Phát triển LHQ tổ chức tại Cairo Ai cập
năm 1994, nhấn mạnh "Giáo dục là nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền
vững, là một thành phần của phúc lợi và là phương tiện để các cá nhân nhận
được kiến thức. Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ sinh, giảm tỷ lệ tử vong, tăng
quyền năng và vị thế cho phụ nữ, nâng cao chất lượng dân số, cả cung và
cầu dịch vụ giáo dục sẽ quyết định trình độ học vấn của dân số nói riêng và
chất lượng dân số nói chung"17
Có lẽ hầu hết các nhà kinh tế học đều đồng ý rằng: rốt cuộc, không
phải nguồn vốn, hoặc nguồn nguyên liệu của một nước, mà chính là nguồn
nhân lực sẽ quyết định tính chất và bước đi của công cuộc phát triển kinh tế
và xã hội của nước đó. Con người sẽ không thể thoát khỏi nghèo đói, dịch
bệnh, không thể có được công nghiệp hóa, tự động hóa trong sản xuất,

16
Văn Tân, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội, Hà Nội 1994, trang 350
17
Dân số và Phát triển, Một số vấn đề cơ bản, Dự án VIE 97/P17, Học viện Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh, UNFPA, trang 89.

218
không thể bảo vệ được môi trường sống của chính mình nếu như không có
tri thức.
Để đánh giá trình độ phát triển giáo dục của một quốc gia, người ta
thường sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
Về số lượng:
Tỷ lệ học sinh đến trường (tỷ lệ nhập học các cấp theo tuổi) gồm học
sinh phổ thông, học nghề, đại học ...; Tỷ lệ người lớn thất học (mù chữ), hay
tỷ lệ người lớn biết chữ; Số học sinh, sinh viên tính trên 10.000 dân; Số năm
đi học trung bình
Về chất lượng giáo dục:
Chất lượng giáo dục là một lĩnh vực phức tạp, mà sản phẩm của giáo
dục là nhân cách của người học. Các tiêu chí đang được sử dụng phổ biến
trên thế giới, để đánh giá chất lượng giáo dục là: Kiến thức, kỹ năng và thái
độ mà học sinh đạt được khi kết thúc một cấp học, bậc học nào đó so với
các chuẩn đã được đề ra trong mục tiêu giáo dục 18
Những điều kiện để bảo đảm chất lượng: số học sinh sinh viên trên
một giáo viên; trình độ của giáo viên; tình hình trang thiết bị; phương tiện
day và học; chi phí bình quân cho một học sinh và một sinh viên.
Hai chỉ tiêu tỷ lệ phần trăm nhập học các cấp và tỷ lệ người lớn biết
chữ là 2 chỉ tiêu quan trọng đánh giá về trình độ phát triển và xu hướng giáo
dục của một quốc gia, là phải trong số các chỉ tiêu được sử dụng để tính HDI.
7.1.2. Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục
7.1.2.1. Ảnh hưởng của qui mô dân số đến giáo dục
Qui mô dân số ảnh hưởng đến qui mô của giáo dục. Dân số hằng năm
tăng lên thì nhu cầu đi học cũng tăng theo. Nhu cầu đi học tăng thì phải tăng
số giáo viên, trường học, lớp học, sách vở và các phương tiện khác phục vụ
cho học tập và giảng dạy. Đối với các nước kém phát triển, do dân số trẻ, số
trẻ em trong độ tuổi đi học lớn đã làm tăng qui mô của giáo dục. Quá trình
phát triển kinh tế đòi hỏi phải có cán bộ khoa học kĩ thuật chuyên môn giỏi

18
Chất lượng và hiệu quả giáo dục: Khái niệm và phương pháp đánh giá, GS-TSKH
Nguyễn Minh Đường. Tạp chí phát triển giáo dục số 7, tháng 7 năm 2004, trang 7.

219
để đáp ứng nhu cầu thực tế việc làm, nhu cầu nâng cao thêm trình độ để đáp
ứng nhu cầu công việc do đó cầu về học tăng theo để đào tạo thêm trình độ
chuyên môn. Mặt khác ở các nước này lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng
lớn, thu nhập thường thấp nên họ muốn cho con cái đi học để thoát nghèo.
Quy mô dân số ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục: Ở các nước đang
và kém phát triển: khi quy mô dân số tăng làm cho chất lượng giáo dục
giảm xuống do một số trường chạy theo quy mô, chưa quan tâm sâu sắc đến
chất lượng học tập của học sinh, sinh viên. Do quy mô dân số tăng kéo theo
quy mô giáo dục cũng phải tăng theo để đáp ứng nhưng thực tế quy mô giáo
dục không kịp thời cung cấp đầy đủ cho quy mô giáo dục do vậy chất lượng
giáo dục giảm.
Sơ đồ 7.1: Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục

Các kết quả giáo dục


Tình trạng học vấn, việc làm, thu nhập,
Các quá trình dân số
thất nghiệp, đói nghèo, bình đẳng giới…
Mức sinh
Chất lượng giáo dục
Mức chết
Số năm đi học trung bình, tỷ lệ nhập học,
Di dân
bỏ học, chất lượng học sinh, sinh viên,
Hôn nhân
giáo viên…
Tình trạng các cơ sở giáo dục…
Tình trạng môi trường

Các kết quả dân số Các quá trình của giáo dục
Quy mô dân số Tình hình đầu tư cho giáo dục
Cơ cấu dân số (tuổi, giới tính…) Các mô hình giáo dục của chính phủ
Phân bố dân cư Tình hình sử dụng nguồn nhân lực
Chất lượng dân số Các mục tiêu, phương hướng phát triển
và các chính sách GD

Dân số tăng lên thì nhu cầu học tập tăng. Nếu gọi e là tỷ lệ phần trăm
trung bình dân số đi học trong 1 năm của một vùng nào đó. Gọi P là quy mô
dân số, thì P*e chính là số người đi học trung bình trong năm của vùng đó.
Khi P tăng, số người đi học sẽ tăng, khi P giảm trong trường hợp mức sinh
thấp, hoặc di dân đi lớn, hoặc mức chết của dân số ở độ tuổi 5-24 cao, số
người đi học cũng giảm. Nhu cầu học tăng lên còn do yêu cầu của xã hội
cần tầng lớp công nhân có trình độ tay nghề cao, do vậy những người có

220
trình độ thấp để tìm được việc làm buộc họ phải đi học thêm để nâng cao
trình độ. Nhu cầu học tăng thì cung về giáo dục cũng phải tăng, hay cụ thể
là quy mô ngành giáo dục cũng phải tăng. Các quá trình dân số như mức
sinh, mức chết, di dân, hôn nhân cũng như sự phát triển của sự nghiệp giáo
dục đều diễn ra trong khung cảnh chung của sự phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia cho nên quy mô dân số tăng hay giảm đúng ra quy mô ngành giáo
dục cũng tăng hay giảm theo, nhưng trong thực tế sự phát triển của giáo dục
còn phụ thuộc vào chính sách của chính phủ, cụ thể là chính sách đầu tư cho
giáo dục, ưu tiên cho cấp học, bậc học nào. Ví dụ, quy mô dân số thay đổi,
cụ thể hơn là mức sinh giảm, số trẻ em sinh ra giảm, số trẻ em bước vào tiểu
học năm sau ít hơn năm trước về mặt lý thuyết phải giảm bớt số trường, lớp
hoặc giáo viên nhưng trong thực tế số trường học, số giáo viên tiểu học vẫn
tăng lên.
Mối quan hệ cung và cầu về giáo dục được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 7.2: Mối quan hệ giữa cung và cầu giáo dục

Các chính sách

Các yếu tố Các yếu tố


dân số phát triển

Quy mô, cơ cấu tuổi và giới Thu nhập và phân phối thu
tính dân số trong độ tuổi đi nhập
học Tình trạng sức khỏe
Phân bố dân cư theo lãnh thổ Mô hình giáo dục Mô hình
đầu tư theo
ngành và
Tỷ lệ nhập học đặc trưng lãnh thổ,
theo tuổi và giới không gian
Loại hình
đầu tư
Cầu về các dịch vụ Cung về dịch vụ
giáo dục giáo dục

Tình trạng giáo dục

221
b. Cơ cấu và chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục.
Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến qui mô giáo dục. Dân số trong
độ tuổi đến trường cao thì quy mô giáo dục tương ứng phải càng lớn. Đối
với những quốc gia có tháp dân số mở rộng thì trong quy mô giáo dục tương
ứng sẽ có số học sinh cấp I > cấp II > cấp III và ngược lại. Đa phần điều này
xảy ra ở những nước đang phát triển, vì thế, mặc dù quy mô giáo dục là lớn
tuy nhiên nó không đi sâu vào lượng mà chỉ tập trung mở rộng quy mô
nhằm đáp ứng đủ nhu cầu. Việt Nam là một nước có tháp dân số với đáy mở
rộng nhưng vài năm gần đây có sự thu hẹp dần, điều đó đã phần nào cho
thấy xu hướng giảm dần tỷ lệ gia tăng dân số, đi kèm với đó là sự thay đổi
cơ cấu, quy mô giáo dục: giáo dục mầm non, tiểu học đang dần được thu
hẹp đồng thời đẩy mạnh phát triển giáo dục trung học và đại học.
Một nước có cơ cấu dân số trẻ, số trẻ em trong độ tuổi 6-11 lớn thì
ngành giáo dục phải đầu tư tập trung cho phát triển tiểu học như: số trường,
lớp và giáo viên tiểu học. Nếu số trẻ em từ 11-14 chiếm tỷ trọng cao, ngành
giáo dục sẽ đầu tư cho THCS ... Hay nói cách khác mô hình giáo dục có
dạng hình tam giác, đáy rộng không đồng đều giữa các vùng, miền ảnh
hưởng trước tiên đến quy mô, cơ cấu khung và cơ cấu lãnh thổ ngành giáo
dục. Những nơi có mật độ dân số quá cao hay quá thưa đều ảnh hưởng đến
chất lượng giáo dục.
Dân tộc với nhiều ngôn ngữ, văn hoá, phong tục tập quán khác nhau
sẽ gây khó khăn trong việc phổ cập giáo dục và có ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng đào tạo. Đương nhiên trẻ em ở các dân tộc ít người sẽ có ít điều
kiện tiếp xúc, học tập với trình độ giáo dục hiện đại hơn so với các dân tộc
khác. Vì thế mà khi xã hội càng phát triển, trong khi trẻ em ở các vùng trung
tâm ngày càng có cơ hội học tập, nâng cao trình độ hiểu biết thì ở các vùng
sâu vùng xa, miền núi-nơi tập trung những dân tộc thiểu số hoặc do điều
kiện cơ sở vật chất hay những trở ngại về văn hoá, ngôn ngữ mà chịu nhiều
thiệt thòi trong việc đầu tư cho giáo dục. Và như thế, khoảng cách giữa trình
độ học vấn của những học sinh các vùng ngày càng trở nên rõ rệt, điều này
ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển kinh tế trên toàn đất nước.

222
Tôn giáo là một trong những yếu tố ảnh hưởng, chi phối rất lớn tới đời
sống tinh thần, tư tưởng,quan niệm của con người. Mỗi tôn giáo khác nhau
có những quan niệm khác nhau về giáo dục. Có những tôn giáo rất coi trọng
giáo dục và sự bình đẳng của con người trong việc học tập, ngược lại thì có
những tôn giáo chỉ cho phép con trai được đi học... Điều này ảnh hưởng lớn
đến quy mô và chất lượng giáo dục, không những thế, khi người phụ nữ
không được phép đi học thì quyền lợi của họ trong xã hội cũng trở nên vô
cùng nhỏ bé, đồng thời họ sẽ không có được những kiến thức cần thiết cho
việc chăm sóc gia đình con cái. Rõ ràng với những vùng miền có quan điểm
không lành mạnh về vấn đề này thì giáo dục của họ không thể phát triển qua
đó kéo theo sự chậm chạp của nền kinh tế.
c. Phân bố dân cư và mật độ dân số ảnh hưởng đến giáo dục
Nơi có mật độ dân số cao thường là những nơi có kinh tế xã hội phát
triển, nên giáo dục cũng phát triển theo, như khu vực đô thị, nơi thường tập
trung nhiều trường học, cấp học, bậc học và có đội ngũ giáo viên tinh thông
nghề nghiệp, trẻ em có cơ hội học tập nhiều hơn nên tạo ra lực hút các học
sinh từ nông thôn ra thành thị để học, hoặc từ các nước đang phát triển sang
các nước phát triển để học. Ngược lại những nơi có mật độ dân cư thấp thì
hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục còn yếu kém, lượng học sinh
bỏ học nhiều với nhiều lý do khác nhau, giáo viên còn thiếu và trình độ giáo
viên cũng chưa cao, đó thường là các vùng núi, hải đảo. Do ở những nơi này
dân cư thưa thớt, số lượng trường học không nhiều, địa hình phức tạp dẫn
đến việc đi lại gặp nhiều khó khăn...đi kèm với những trở ngại về xã hội,
nhận thức của người dân về giáo dục còn hạn chế, cuộc sống kho khăn
khiến nhiều trẻ em không được đi học, còn những trẻ đã được đi học thì
thường xuất hiện việc bỏ học. Mặt khác do những khó khăn đó mà mà nhiều
giáo viên cũng không muốn đến làm việc ở đó, vì vậy chất lượng giáo dục ở
đây rất thấp. Nơi có mật độ dân số thấp, thường là các vùng sâu, vùng xa
của các nước đang và kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế xã
hội còn kém phát triển, nên việc đầu tư cho giáo dục còn bị hạn chế. Trong
khi các nước phát triển mật độ dân số cũng thấp, nhưng sự nghiệp giáo dục
lại phát triển tương xứng với phát triển kinh tế và xã hội của nước đó, chất
lượng giáo dục của họ không ngừng được nâng cao.

223
d. Chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục
Cho đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về chất lượng dân số,
nên bài viết này chỉ quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của mỗi cá nhân trong
độ tuổi đi học 6-24, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng học tập, số
năm đi học, tỷ lệ bỏ học, cơ hội tìm được việc làm sau khi kết thúc học tập
trong tương lai
Quy mô gia đình nhỏ, gia đình có điều kiện chăm sóc cho con mình
ngay từ khi còn nhỏ, sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập từ khi trẻ còn bé. Các
nhân tố ban đầu trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ: sức khoẻ, thói quen ăn uống
của mẹ trong thời gian mang thai, sức khoẻ và tình trạng dinh dưỡng của
bản thân đứa trẻ trong những năm đầu cuộc sống, thu nhập và điều kiện
sống của gia đình vv... sẽ quyết định đến sự hoạt động tốt hay không tốt
trong nhà trường và trong cuộc sống sau này của đứa trẻ. Yếu tố gia đình,
tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ trong những năm đầu của cuộc
sống ảnh hưởng đến khả năng biết đọc, biết viết và nhận thức của trẻ đồng
thời cũng quyết định đến thành tích và khả năng thể chất, tinh thần của mỗi
cá nhân để hoạt động có hiệu quả sau này.
e. Ảnh hưởng của các quá trình dân số đến giáo dục
Mức sinh: Tỷ suất sinh theo tuổi cùng với số lượng và cơ cấu phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ ở mỗi địa bàn quyết định số lượng trẻ em sinh ra trong
kỳ kế hoạch và chỉ sau 4-6 tháng trẻ em đã có nhu cầu đến nhà trẻ ngay
trong năm đó và ®Æt ra nhu cầu đi học ở các năm sau trong kỳ kế hoạch trên
địa bàn.
Mức chết: Tỷ suất chết, đặc biệt là tỷ lệ chết theo tuổi từ trẻ sơ sinh
đến tuổi 17-24 tuổi ở mỗi địa bàn cụ thể sẽ quyết định số lượng người trong
trong độ tuổi đi học (mÇm non, phổ th«ng và kỹ thuật) còn sống đến năm kế
hoạch và là một yếu tố quyết định cầu giáo dục trên mỗi địa bàn cụ thể trong
kỳ kế hoạch
Di dân: Số lượng và cơ cấu người trong độ tuổi đi học trong tổng số
dân di cư sẽ làm tăng nhu cầu giáo dục ở địa bàn nhận dân và giảm nhu cầu
giáo dục ở địa bàn dân đi. Đồng thời số lượng và cơ cấu tuổi của phụ nữ

224
trong độ tuổi sinh đẻ trong tổng số người di cư cũng góp phần làm tăng số
trẻ sinh ra ở địa bàn nhận dân và giảm số trẻ sinh ra ở địa bàn dân đi và như
vậy cũng làm tăng / giảm nhu cầu giáo dục ở mỗi địa bàn cụ thể trong kỳ kế
hoạch.
7.1.2.2. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số
Tác động của giáo dục đến dân số thông qua các yếu tố: kết hôn, mức
chết, mức sinh và di dân.
a. Giáo dục ảnh hưởng đến mức sinh
Sự phát triển nói chung và sự phát triển giáo dục nói riêng của mỗi
nước sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ nhận thức và trình độ học vấn
của người dân đặc biệt là số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Trình độ học vấn
của dân cư mà trước hết là trình độ học vấn của phụ nữ đang và sắp bước
vào độ tuổi sinh đẻ là một trong những yếu tố tác động đến mức sinh, là cơ
sở vững chắc cho sự phát triển dân số hợp lý.
Số con trung bình của phụ nữ cũng tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn
của họ vì họ kiểm soát được tất cả những yếu tố như: thu nhập gia đình, tiếp
cận với các dịch vụ về sức khỏe và về KHHGĐ và chính điều đó có thể giúp
giảm nhẹ phí tổn cần thiết để cung cấp dịch vụ đó. Lý do là người có trình
độ học vấn họ biết cách sử dụng các biện pháp tránh thai một cách hiệu quả
để dãn khoảng cách sinh và chủ động thời điểm sinh con. Khi mang thai họ
biết cách chăm sóc sức khoẻ cho mình để sinh ra được một đứa con khỏe
mạnh và an toàn.
Bên cạnh đó, đối với nam giới, việc có trình độ giáo dục cao giúp họ
dễ dàng chấp nhận chia sẻ công việc gia đình với vợ mình, thực hiện các
biện pháp tránh thai và chấp nhận quy mô gia đình ít con. Từ việc có gia
đình ít con người phụ nữ lại có điều kiện nâng cao trình độ học vấn, từ đó
mức sinh lại càng được giảm xuống đồng thời có thể tập trung cho con cái
được ăn học đầy đủ sau này. Trình độ học vấn cao lại là điều kiện tiền đề để
hạ thấp mức sinh.
Những phụ nữ chưa bao giờ đến trường thường lấy chồng sớm. Những
phụ nữ lấy chồng sớm thường có nhiều con hơn so với những phụ nữ lấy

225
chồng muộn. Vì vậy một trong những yếu tố quan trọng nhằm làm giảm
mức sinh của dân số là tăng cơ hội học tập cho phụ nữ nhằm tạo cho họ đạt
được học vấn cao hơn. Ngoài việc kết hôn muộn, một trong những nguyên
nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt trong mức sinh theo trình độ học vấn của
phụ nữ là mức độ chấp nhận kế hoạch hóa gia đình.
Xét về tác động qua lại giữa dân số và giáo dục, tỷ lệ sinh thấp làm
giảm gánh nặng nuôi con, qua đó làm tăng tỷ lệ tiết kiệm. Tỷ lệ tiết kiệm
cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, tỷ lệ sinh thấp đồng nghĩa với
tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng lên. Nếu tất cả các công dân đến tuổi
lao động đều có việc làm thì thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng(số người
ăn theo giảm). Tác động này góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
Một khi kinh tế phát triển, mức sống của người dân sẽ được nâng lên,
hộ lại có điều kiện đầu tư cho con cái họ học tập tốt hơn... Như vậy, giữa
dân số và giáo dục có một mối quan hệ mật thiết với nhau, nó tác động qua
lại và thúc đẩy nhau cùng phát triển.
b. Giáo dục ảnh hưởng đến mức chết
Trình độ dân trí cao sẽ làm giảm mức chết, bởi con người biết cách tự
bảo vệ sức khoẻ cho mình, gia đình mình và cho cả xã hội. Biết cách ăn
uống, lao động, hợp vệ sinh, biết cách phòng chống các bệnh tật, thương tật
ngay từ khi còn trẻ. Người mẹ có trình độ học vấn thì con cái của họ được
chăm sóc tốt hơn. Với quy mô gia đình nhỏ sự chăm sóc của cha mẹ với con
cái về dinh dưỡng và phòng tránh, chữa trị bệnh tật sẽ tốt hơn. Phụ nữ có
trình độ học vấn cao thường kết hôn muộn và sinh ít con, họ có cơ hội có
được việc làm có thu nhập cao, nên có điều kiện về kinh tế và tri thức để
nuôi dưỡng con của mình. Mức chết trẻ em giảm, mức chết mẹ cũng giảm,
đặc biệt là tử vong mẹ do thai nghén và sinh nở, vì họ biết cách chăm sóc
khi mang thai và sinh nở. Theo Ngân hàng Thế giới, trình độ học vấn của
cha mẹ có ảnh hưởng đến mức chết của bà mẹ và trẻ em: " Trung bình cứ
cha mẹ được giáo dục thêm 1 năm trong khoảng ít nhất 8-10 năm học đầu
tiên (có nghĩa là bao gồm cả giáo dục tiểu học và giáo dục trung học) thì tỷ

226
suất chết trẻ em dường như giảm được 8% "19. Trình độ học vấn của cha mẹ
ảnh hưởng đến tỷ suất chết của trẻ sơ sinh nhờ việc sử dụng các dịch vụ y tế
và những thay đổi trong việc vệ sinh phòng bệnh của gia đình. Những thay
đổi này có thể là kết quả của những thay đổi và nhận thức, quan niệm và do
khả năng của những người có học có thể cấp các dịch vụ y tế và dinh dưỡng
tốt hơn cho con cái họ.
Trình độ học vấn đóng vai trò quan trọng đến quá trình dân số như: hạ
thấp tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, nâng cao chất lượng nuôi dạy con cái, tăng
khả năng tham gia các công việc xã hội của người phụ nữ, tăng sử dụng các
biện pháp tránh thai và kế hoạch hóa gia đình.
c. Giáo dục ảnh hưởng đến di dân
Trong các nước đang phát triển thành thị là nơi có điều kiện sống tốt
hơn và dễ kiếm việc làm hơn. Những người có trình độ học vấn ở nông thôn
thường có xu hướng di cư ra thành thị làm ăn sinh sống. Giáo dục thúc đẩy
sự di cư từ nông thôn ra thành thị, đồng thời nó cũng dẫn đến hiện tượng di
cư từ nước đang và kém phát triển sang các nước phát triển. Trong thực tế
việc đô thị hoá là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá trình độ phát
triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Do vậy việc dầu tư tập trung vào các
thành thị hoặc mở rộng đô thị là điều tất yếu. Trong quá trình đô thị hoá sẽ
tạo ra nhiều việc làm, đem lại thu nhập cao, đặc biệt những công việc cần có
trình độ học vấn, tay nghề cao.Tuy nhiên việc di dân này không chỉ bao gồm
những người có trình độ học vấn cao, mà nó còn cả những người với trình
độ thấp hơn, họ thích hợp với những công việc ít phức tạp, nhưng lại có thu
nhập cao hơn so với việc lao động ở nông thôn. Trong giai đoạn hiện nay,
khi kinh tế tri thức đang phát triển, nhu cầu học tập càng cao, tri thức trở
thành thứ hàng hoá có giá trị, thì những người có trình độ học vấn tốt
thường có xu hướng di chuyển đến những nơi có nền kinh tế, xã hội phát
triển hơn nơi mình ở, đây là hiện tượng "chảy máu chất xám” hay xảy ra ở
các nước đang và kém phát triển. Tuy nhiên những cuộc di dân có tổ chức
của những người có trình độ học vấn và trẻ khỏe đi xây dựng các vùng kinh
tế mới cũng góp phần thúc đẩy giáo dục những vùng này phát triển.

19
Dân số và Phát triển một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, trang 102.

227
d. Giáo dục ảnh hưởng đến hôn nhân, gia đình
Những người có trình độ học vấn cao, họ hiểu biết sâu sắc về giá trị
gia đình, con cái, họ có điều kiện để tự do tìm hiểu bạn đời phù hợp với bản
thân. Mặt khác, để đạt được một trình độ học vấn nhất định họ phải mất một
khoảng thời gian đi học khá dài, do vậy thường có xu thế kết hôn muộn.
Đối với nhóm dân số có trình độ học vấn thấp thì việc quyết định kết
hôn của họ lại phụ thuộc và chịu sự tác động đặc biệt từ phía cha mẹ, anh
em. Tình trạng "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" vẫn còn tồn tại ở một số nơi
trên đất nước ta. Những người có trình độ học vấn thấp nhiều khi không thể
tự quyết định chọn ai, khi nào thì tổ chức hôn lễ, khi nào thì được phép sinh
con mặc dù luật hôn nhân Việt Nam đã quy định rõ, họ có quyền tự do và
bình đẳng trong tất cả những điều này. Những người có trình độ văn hóa
thấp, lao động tay chân, họ coi trọng sức lao động nên thường lấy vợ lấy
chồng khá sớm và sinh khá nhiều.
Tâm lý của các bậc cha mẹ đều muốn “trai khôn dựng vợ, gái lớn gả
chồng”, thế nhưng, nhiều khi “trai còn dại, gái còn khờ” mà cha mẹ đã vội
vàng tác hợp cho con trẻ. Nhiều cô gái đang ở tuổi ăn tuổi chơi đã phải làm
mẹ. Do kiến thức nuôi dạy con cái còn thiếu nên không thể hoàn thành tốt
vai trò của mình. Những đôi vợ chồng trẻ vừa cưới nhau, gia đình cho ra ở
riêng không thể tự lo được kinh tế, đời sống lâm vào cảnh túng quẫn, chật
vật nên đổ lỗi cho nhau, bạo hành gia đình là chuyện cơm bữa. Đa phần
những cặp vợ chồng này đang ở tuổi “ăn chưa biết no, ngủ chưa biết chán”
nhưng sớm phải gánh trọng trách vượt quá khả năng của mình.
Trình độ văn hóa càng cao, thì độ tuổi kết hôn lần đầu cũng cao bởi
khi đó con người dành nhiều thời gian cho việc học tập nghiên cứu hơn
khiến cho sự quan tâm đến việc lập gia đình cũng giảm. Ở một số nước
phương Tây, nhiều người dành nhiều thời gian cho việc học tập, công danh
sự nghiệp mà không lấy vợ lấy chồng sinh con khiến cho mức sinh ở đấy
tương đối thấp. Những gia đình có học vấn cao thì phụ nữ có một nửa quyết
định trong gia đình. Những người có học vấn cao thường sẽ cẩn thận trong
việc chọn lựa một nửa của mình, họ chỉ chọn người thích hợp nhất, phù hợp
với mình nhất nên cuộc sống hôn nhân sau đó sẽ khá bình yên và do có học

228
vấn cao nên họ dễ dàng có thể nuôi sống cả gia đình một cách dễ dàng.
Cùng với sự phát triển người phụ nữ có thể tự kiếm được nhiều tiền
như nam giới nên không cần thiết phải dựa vào phái mạnh. Họ có thể tự duy
trì cuộc sống của mình mà không cần kết hôn. Điều này cũng mang đến cho
họ quyền tự do kết hôn, chọn lựa người bạn đời sẽ chung sống với mình.
e. Ảnh hưởng của giáo dục đến bình đẳng giới
Giáo dục phát triển nâng cao tỉ lệ người dân có trình độ hiểu biết. Giáo
dục tạo ra cho họ có nhiều cơ hội được tiếp cận với những tiến bộ xã hội.
Giáo dục mang đến tri thức hay cũng chính là mang đến vũ khí gạt bỏ
những tư tưởng, những quan niệm sai lầm vẫn tồn tại bấy lâu nay trong xã
hội loài người. Giá trị con người ngày càng được coi trọng. Thực tế đã
chứng minh, những gia đình cha mẹ có học vấn thì họ có nhận thức đầy đủ
hơn và cũng có khả năng kiếm ra thu nhập cao để con cái được chăm sóc và
đối xử bình đẳng, tạo điều kiện cho ăn học không phân biệt trai gái. Đối với
những gia đình cha mẹ có trình độ học vấn thấp, thu nhập thấp, đời sống
khó khăn, họ sẽ phải cân nhắc, lựa chọn cho con nào đi học mà thường là ưu
tiên con trai hơn con gái. Đây là một trong những nguyên nhân lớn gây ra
bất bình đẳng giới. Các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, người phụ nữ đã từng bị coi nhẹ, bị đối xử thiếu công bằng. Thực tế
thì trong chương trình giáo dục đã có những thay đổi lớn, tuy nhiên còn
những bài giảng chịu ảnh hưởng của khuôn mẫu giới truyền thống.
7.2. DÂN SỐ VÀ Y TẾ
Sức khỏe là yếu tố hàng đầu vô cùng quan trọng đảm bảo hạnh phúc
cho mỗi con người, có một sức khỏe tốt là nền tảng vững chắc để lao động
có năng suất cao có tinh thần trách nhiệm với chính mình và toàn xã hội
nhằm tạo ra một môi trường văn minh tươi đẹp. Sức khỏe được xem như tư
bản dùng để đầu tư như một thứ hàng hóa, theo thời gian sẽ bị hao mòn dần
tiến đến cần có dịch vụ y tế để phục hồi thế nhưng sự bất cập trong thế giới
hiện nay, nó lúc nào cũng là vấn đề nóng hổi nổi bật luôn được nhắc đến
qua nhiều thời đại, đó là vấn đề về dân số của thế giới nói chung và của từng
nước nói riêng. Mối quan hệ giữa dân số và y tế có tính chất tương hỗ, một
mặt y tế tác động tới toàn bộ quá trình tái sản xuất, mặt khác sự bùng nổ dân

229
số tạo sức ép mạnh mẽ đối với ngành y tế. Vấn đề dân số và y tế không chỉ
là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia mà đó là vấn đề thời sự nóng
bỏng hàng ngày hàng giờ của toàn thế giới.
Y tế là hệ thống tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể, đặc biệt là các
biện pháp kỹ thuật để dự phòng, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân. Vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh, mức chết, di dân tức là
các yếu tố của quá trình biến động dân số.
Sức khỏe: là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần
và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay thương tật.
Qua các khái niệm trên ta có thể định nghĩa "Dịch vụ chăm sóc sức
khỏe hay nói gọn là dịch vụ y tế" là các dạng hoạt động nhằm thỏa mãn nhu
cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho mọi người, kể từ khi còn là bào thai cho
đến già.
Sự phát triển của hệ thống y tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào các
yếu tố sau:
+ Trình độ phát triển kinh tế, xã hội (công nghiệp, nông nghiệp,
thương mại, khoa học - kỹ thuật...)
+ Điều kiện tự nhiên môi trường (môi trường sinh thái)
+ Tình hình phát triển dân số (quy mô, tốc độ gia tăng, cơ cấu, phân
bố dân số)
+ Chính sách của nhà nước đối với y tế và các điều kiện chăm sóc sức
khỏe nhân dân (chính sách đầu tư, đào tạo cán bộ, động viên các nguồn lực
...). Như vậy dân số là một yếu tố có tính chất khách quan và cùng với các
yếu tố khác, nó quy định sự phát triển của y tế về số lượng, chất lượng, hiệu
quả cũng như cơ cấu ngành y tế.
7.2.1. Ảnh hưởng của dân số đến y tế
a. Quy mô dân số ảnh hưởng đến quy mô và mức y tế đầu tư kinh phí cho
ngành y tế
Nhiệm vụ của ngành y tế là phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức
năng cho nhân dân. Do vậy khi quy mô dân số tăng lên thì nhu cầu về chăm
sóc y tế cũng tăng theo, khi đó quy mô ngành y tế cũng tăng lên. Nếu ta gọi

230
nhu cầu về chăm sóc y tế của một cá nhân trung bình trong 1 năm là H: Nhu
cầu này là số lần khám bệnh, số ngày phải nằm điều trị, tổng số tiền chi phí
trung bình cho các dịch vụ y tế, số liệu này đã được Tổng cục Thống kê
công bố hàng năm. Gọi quy mô dân số là P; vậy PH là tổng nhu cầu về
chăm sóc y tế trong 1 năm của toàn xã hội, khi P tăng, tổng nhu cầu về dịch
vụ chăm sóc y tế tăng, quy mô ngành y tế cũng tăng. Quy mô ngành y tế
được hiểu là:
- Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng,
- Cán bộ công nhân viên ngành y tế,
- Phương tiện phục vụ cho khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh và
phục hồi chức năng;
- Đầu tư cho y tế: Hiện nay ở nước ta đầu tư cho y tế bao gồm các
thành phần như: nhà nước, tư nhân và các tổ chức xã hội khác. Do đó có
nhiều các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho nhân dân.
Sơ đồ 7.3. Mối quan hệ giữa cung và cầu y tế
Các chính sách

Các yếu tố Các yếu tố


dân số phát triển

Quy mô dân số
Cơ cấu dân số Thu nhập, giáo dục, kiến thức
Phân bố dân cư theo lãnh thổ về y tế, tín ngưỡng Các yếu tố
thể chế

Cầu về các dich vụ y tế Cung về các dich vụ y tế

Sử dụng các dịch vụ


chăm sóc sức khỏe

Các kết quả về sức khoẻ


Tỷ lệ tử vong/ mắc bệnh Các yếu tố quyết định
Tỷ lệ tàn tật sát sườn khác
Tình trạng sức khoẻ

231
Tuy nhiên quy mô ngành y tế có tăng hay không còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác như trình độ phát triển về kinh tế và xã hội, thu nhập
quốc dân, chính sách đầu tư cho y tế của Chính phủ. Chúng ta hãy xem xét
mô hình dưới đây về mối quan hệ giữa dân số và y tế.
Quy mô dân số tăng ở các nước đang và kém phát triển còn ảnh hưởng
đến chất lượng chăm sóc y tế, nếu như cơ sở hạ tầng của ngành y tế chưa
phát triển theo kịp với tốc độ tăng dân số. Mặt khác dân số tăng nhanh,
trong khi điều kiện về kinh tế và xã hội đang còn kém phát triển, thu nhập
của người dân còn thấp, giao thông đi lại khó khăn, phương tiện phục vụ
cho khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng còn thiếu thốn,
thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, dịch bệnh xảy ra triền miên do
môi trường bị ô nhiễm, các cơ sở chăm sóc y tế sẽ quá tải, làm cho nhu cầu
chăm sóc y tế của mỗi cá nhân sẽ tăng lên.
Sơ đồ 7.4. Mối quan hệ dân số và y tế

Kết quả về y tế

Các quá trình dân số Tình trạng sức khỏe, bệnh tật, tử
vong, dịch bệnh, tuổi thọ
Mức sinh Tình trạng môi trường
Mức chết Tình trạng các cơ sở cung cấp dịch
Di dân vụ, các loại hình dịch vụ y tế, sức
Hôn nhân khỏe, chất lượng chăm sóc y tế..

Các quá trình phát triển y tế


Các kết quả dân số Tình hình đầu tư cho y tế
Các mô hình chăm sóc y tế
Quy mô dân số Tình hình sử dụng các dịch vụ y tế
Cơ cấu dân số Tình hình sử dụng môi trường
Phân bố dân cư Tình hình sử dụng các công trình
Chất lượng dân số công cộng
Chủ trương, chính sách phát triển Y tế

Nước ta trong thời kì bao cấp, thì việc chăm sóc sức khỏe chủ yếu do

232
các cơ sở y tế nhà nước đảm nhận. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế
thị trường thì việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hay nói cách
khác là việc đầu tư cho y tế không chỉ nhà nước mà còn có sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế khác nữa như tư nhân, nước ngoài và các tổ chức
từ thiện...
Dân số tăng nhanh lại tập trung ở nước nghèo, khả năng dinh dưỡng
hạn chế, tỉ lệ mắc bệnh tăng lên, trước hết là bệnh suy dinh dưỡng. Dân số
đông và tăng quá nhanh dẫn đến nhà ở chật chội, vệ sinh không đảm bảo
nhất là nguồn nước sinh hoạt, dinh dưỡng kém và môi trường bị ô nhiễm là
những điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển.
Ở các nước đang phát triển, nhiều người không có việc làm, quản lý
xã hội khó khăn nên tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông tăng lên, những
nguyên nhân này cũng góp phần làm tăng bệnh tật và thương tật.
Dân số tăng nhanh dẫn dến việc đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình do
đó cũng nâng cao số cầu đối với y tế.
Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô của hệ
thống y tế (số bệnh viện, số cơ sở y tế, số giường bệnh, số y bác sỹ....) cũng
phải tác động với một tốc độ thích hợp để đảm bảo các hoạt động khám và
chữa bệnh cho người dân. Trên thực tế hiện nay, những nước giàu có tốc độ
tăng dân số thập lại có sự phát triển của hệ thống y tế tốt hơn các nước
nghèo có tốc độ tăng dân số cao, chính vì vậy mà ở các nước giàu đều có sự
chăm sóc y tế cho người dân tốt hơn các nước nghèo. Trong ®iÒu kiÖn ph¸t
triÓn x· héi kh«ng cã nh÷ng biÕn ®éng lín, ®Ó duy tr× viÖc cung cÊp c¸c dÞch
vô y tÕ kh«ng gi¶m sót th× ®iÒu cÇn thiÕt tèi thiÓu lµ sè l−îng c¸n bé y tÕ, sè
l−îng vµ quy m« bÖnh viÖn, tr¹m x¸ vµ c¸c ph−¬ng tiÖn y tÕ ph¶i thay ®æi tØ
lÖ thuËn víi sè d©n. Cßn muèn c¶i thiÖn viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô y tÕ c¶ vÒ
sè l−îng vµ chÊt l−îng th× tèc ®é ph¸t triÓn nguån nh©n lùc y tÕ còng nh−
c¸c ph−¬ng tiÖn, ®iÒu kiÖn phôc vô cho ch¨m sãc søc khoÎ ph¶i cao h¬n tèc
®é ph¸t triÓn d©n sè.
Quy mô dân số tăng nhanh còn ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc y
tế. Hiện nay các nước đang phát triển có tốc độ tăng dân số cao hơn các

233
nước phát triển. Trong một quốc gia, tốc dộ tăng dân số ở nông thôn cao
hơn thành thị, do vậy việc chăm sóc sức khỏe ở những vùng này hiện đang
còn gặp nhiều khó khăn. Phụ nữ và trẻ em, đặc biệt ở những vùng có thu
nhập thấp, ít có cơ hội tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
b. Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, dân tộc tôn giáo, trình độ học vấn
của dân cư ảnh hưởng đến chất lượng và cơ cấu của ngành y tế
Mỗi độ tuổi, mỗi giới có tình trạng sức khỏe khác nhau. Một dân số có
tỷ trọng trẻ em cao, thì phải có các phòng khám, bệnh viện dành riêng cho
trẻ em. Nếu số người già lớn thì cũng phải có các cơ sở y tế phục vụ người
già, như viện lão khoa, viện dưỡng lão. Phụ nữ có các bệnh chuyên khoa
riêng, nam giới cũng vậy, do vậy phải có các cơ sở chăm sóc y tế riêng cho
phụ nữ và nam giới.
Dân số Việt Nam đang già đi. Do vậy các dịch vụ chăm sóc y tế cho
người già trong thế kỷ này là một vấn đề đáng phải quan tâm. Người già
thường mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, tiểu đường, tăng lượng mỡ
trong máu, xơ vữa động mạch, khối u, Parkinson (liệt tung), chứng giảm trí
nhớ, hay quên, tai biến mạch máu não... do đó chăm sóc sức khoẻ người già
là một khó khăn trong thời gian tới, vì việc cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế là
phải trả tiền, trong khi con cái của họ đại bộ phận đã sống tách khỏi gia đình,
mức sinh thời gian qua thấp, kinh tế xã hội ngày một phát triển, các con bận
việc làm, không có thời gian để chăm sóc bố mẹ già. Mặt khác khoảng 70%
người già không có lương hưu nên việc chi trả cho các dịch vụ chăm sóc y tế
sẽ gặp khó khăn. Do vậy cần phải có một chính sách an sinh xã hội cho người
già phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng vùng.
Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao, trong khi tỷ số phụ
thuộc dưới 50 %, cơ cấu dân số vàng, nếu tạo đủ việc làm cho những người
đến tuổi lao động. Dân số này vừa là dân số lao động, vừa là dân số trong
tuổi sinh sản, do vậy các dịch vụ chăm sóc y tế chủ yếu là cung cấp các dịch
vụ KHHGĐ và CSSKSS, thẩm mỹ viện, làm đẹp, phòng, tránh và điều trị
các bệnh nghề nghiệp, đặc biệt với những nghề mà ở đó người lao động phải
làm trong những nghề độc hại, các loại tai nạn lao động, tai nạn cuộc sống,

234
tai nạn giao thông, tai nạn do thiên tai, dịch bệnh, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS,
viêm nhiễm đường sinh sản... Nếu y tế không cung cấp đủ thì sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng chăm sóc y tế, tuổi thọ của dân số sẽ giảm, tỷ lệ mắc các
bệnh sẽ tăng lên. Năng suất lao động giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến phát
triển kinh tế và xã hội và phát triển bền vững.
Do nh÷ng ®Æc ®iÓm sinh lý, t©m lý vµ vai trß kh¸c nhau cña phô n÷ vµ
nam giíi trong sinh ®Î nªn t×nh tr¹ng èm ®au, bÖnh tËt cña phô n÷ kh¸c nam
giíi. Phô n÷ víi thiªn chøc sinh ®Î cña m×nh cã nhiÒu nguy c¬ bÞ bÖnh tËt
h¬n nam giíi. KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh cµng ph¸t triÓn th× phô n÷ cµng cÇn
nhiÒu sù trî gióp cña y tÕ h¬n nam giíi.
Cơ cấu giới dân số không hợp lý ở trong nước cũng như ngoài nước sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái hôn nhân trong tương lai, như chung sống
với nhau như vợ chồng, buôn bán phụ nữ và trẻ em gái, mạn dâm, hợp đồng
hôn nhân, kết hôn với người nước ngoài do thiếu phụ nữ trong nước, bạo lực
gia đình, bạo lực về giới sẽ tiếp tục tồn tại, làm cho ngành y tế phải giải
quyết hậu quả của các hành vi trên, như chấn thương thể xác, chấn thương
tinh thần, các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản (RTIs), các bệnh lây truyền
qua quan hệ tình dục (STDs) kể cả HIV/AIDS, tệ nạn xã hội v.v...
Dân tộc và tôn giáo, cũng như trình độ học vấn của dân cư ảnh hưởng
đến thói quen tiêu dùng các dịch vụ y tế. Ví dụ đồng bào dân tộc thích dùng
thuốc dân gian để chữa bệnh hơn là dùng thuốc Tây y.
Trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc làm có thu nhập cao hay thấp, sẽ
ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế. Những người có thu nhập cao
thường sử dụng phương pháp điều trị theo y học hiện đại, nhiều hơn là dùng
thuốc Nam. Như vậy để đáp ứng nhu cầu của người dân về chăm sóc y tế,
ngành y tế phải chuyển hướng các chuyên khoa cho phù hợp nhu cầu thực
tiễn. Việc sử dụng các dịch vụ chăm sóc y tế sẽ ảnh hưởng đến đầu ra của tình
trạng sức khỏe, đó là tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn tật, tỷ lệ tử vong và tuổi thọ.
c. Di chuyển và phân bố dân cư ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và chất
lượng chăm sóc y tế
Mật độ dân số (MĐDS) từng khu vực khác nhau, nơi có mật độ dân số

235
quá cao, hay quá thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc y tế.
Nơi MĐDS quá đông nếu cơ sở hạ tầng ngành y tế chưa phát triển kịp,
người bệnh phải chờ đợi quá lâu mới khám được bệnh, bệnh sẽ nặng lên,
nhu cầu chăm sóc y tế lại tăng lên, số ngày điều trị tăng, số tiền chi phí chi
dịch vụ y tế tăng. Một số bệnh nặng nếu không cấp cứu kịp thời sẽ gây tử
vong. NÕu mËt ®é d©n sè qu¸ cao, kh«ng ®ñ c¸n bé vµ c¸c ph−¬ng tiÖn y tÕ
cÇn thiÕt th× x¶y ra t×nh tr¹ng ng−îc l¹i: nhiÒu bÖnh nh©n kh«ng ®−îc ch¨m
sãc ®Çy ®ñ dÉn ®Õn bÖnh tËt vµ tö vong t¨ng lªn. Mật độ dân số cao tạo điều
kiện cho các dịch bệnh lây lan nhanh hơn.
Mật độ dân số quá thưa như vùng núi, biên giới và hải đảo, việc chăm
sóc y tế sẽ gặp nhiều khó khăn do giao thông đi lại khó khăn, một mặt do
kinh tế xã hội nơi đó còn kém phát triển, nên các dịch vụ chăm sóc y tế chưa
phát triển kịp, hoặc nếu có phát triển kịp thì giá cả dịch vụ còn cao, nên
người dân không có đủ tiền để chi trả cho dịch vụ y tế đó, hậu quả là tình
trạng sức khoẻ của người dân bị ảnh hưởng, chất lượng chăm sóc y tế không
cao. Nh÷ng n¬i mËt ®é d©n sè qu¸ thÊp, th−êng lµ vïng miÒn nói, vïng s©u
vïng xa, ®iÒu kiÖn tiÕp cËn cña d©n c− ®Õn c¸c c¬ së dÞch vô y tÕ ®Òu rÊt h¹n
chÕ, nªn mét mÆt, hä kh«ng ®−îc thô h−ëng ®Çy ®ñ c¸c dÞch vô CSSK khi cã
nhu cÇu, mÆt kh¸c, mét c¸n bé hay mét c¬ së y tÕ chØ phôc vô ®−îc mét sè Ýt
d©n c−, nªn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña ngµnh y tÕ kh«ng cao. MËt ®é d©n sè
qu¸ thÊp hoÆc qu¸ cao ®Òu g©y trë ng¹i cho c«ng t¸c y tÕ dù phßng. ë n¬i
mËt ®é d©n sè qu¸ thÊp - th−êng lµ n¬i cã tr×nh ®é v¨n ho¸ y tÕ thÊp nªn rÊt
khã kh¨n trong viÖc vËn ®éng d©n chóng ¨n ë hîp vÖ sinh, phßng vµ ch÷a
bÖnh theo khoa häc. Cßn ë n¬i mËt ®é d©n sè qu¸ cao, th−êng lµ c¸c thµnh
phè lín, cã møc ®é « nhiÔm m«i tr−êng cao ®ßi hái nh÷ng chi phÝ lín míi
cã thÓ h¹n chÕ ®−îc t¸c ®éng xÊu cña m«i tr−êng ®Õn søc khoÎ con ng−êi.
Mỗi một vùng có tiểu khí hậu khác nhau, nên có cơ cấu bệnh tật khác
nhau. Từng vïng riªng biÖt nh− ®ång b»ng, miÒn nói, thµnh thÞ, n«ng th«n...
do cã sù kh¸c nhau vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, quy m« vµ c¬ cÊu d©n sè, tr×nh ®é
vµ c¬ cÊu ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi... nªn th−êng cã c¬ cÊu bÖnh tËt kh¸c
nhau. Do ®ã, sè l−îng c¸n bé vµ c¬ cÊu b¸c sÜ chuyªn khoa còng nh− c¸c
ph−¬ng tiÖn y tÕ cÇn ph¶i phï hîp víi nhu cÇu vµ c¬ cÊu bÖnh tËt. VÝ dô: ë

236
vïng ®ång b»ng, vïng ven biÓn miÒn B¾c ViÖt Nam th× c¸c bÖnh vÒ ®−êng
tiªu ho¸, bÖnh vÒ h« hÊp rÊt phæ biÕn, cßn ë c¸c vïng cao th× bÖnh sèt rÐt,
bÖnh b−íu cæ lµ nh÷ng bÖnh cÇn quan t©m phßng, chèng. C¸c bÖnh x· héi
nguy hiÓm vµ hay l©y lan nh− giang mai, hoa liÔu, AIDS... th−êng tËp trung
ë c¸c thµnh phè lín cã mËt ®é d©n sè cao.
d. Mức sinh ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế
Mức sinh cao, số ca sinh hàng năm tăng đòi hỏi phải có đủ nhà hộ sinh
và đủ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn chăm sóc và theo dõi. Các phương
tiện dụng cụ phục vụ cho làm mẹ an toàn và thực hiện KHHGĐ cũng phải
tăng theo, việc chăm sóc sau sinh và chăm sóc trẻ em để bảo đảm cho chúng
không bị chết trước 1 tuổi và bảo đảm sản phụ không bị tử vong từ lúc mang
thai cho đến sau khi sinh 42 ngày
Trong trường hợp vô sinh, ngành y tế đầu tư cho việc chữa trị vô sinh,
như thụ tinh nhân tạo, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình
Để hạn chế mức sinh ngành y tế cung cấp các dịch vụ KHHGĐ, các
biện pháp tránh thai để phụ nữ và nam giới sử dụng hạn chế và điều chỉnh
mức sinh của mình cho phù hợp với chính sách dân số nhà nước đề ra . Một
quốc gia có dân số trong độ tuổi sinh đẻ cao, thì nhu cầu về các phương tiện
tránh thai càng lớn, đặc biệt là các biện pháp tránh thai cần có sự can thiệp
của y tế, đó là các biện pháp tránh thai lâm sàng, nếu chất lượng dịch vụ,
hay nói cụ thể là trình độ chuyên môn của cán bộ y tế, người trực tiếp cung
cấp dịch vụ như đặt vòng, triệt sản nam, nữ, cấy thuốc tránh thai v.v... nếu
bảo đảm kỹ thuật tốt, thì khả năng tránh thai cao, mức sinh sẽ giảm, nếu
không bảo đảm kỹ thuật, để xảy ra các tai biến sau khi cung cấp dịch vụ,
người phụ nữ có thể bị mang thai trở lại, thì việc khuyến khích khách hàng
tiếp tục sử dụng tránh thai sẽ gặp khó khăn.
e. Mức chết ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế
Mức chết: người ta nhận thấy rằng mức chết cao nhất ở độ tuổi 0 sau
đó giảm dần và thấp nhất ở độ tuổi 10-15 sau đó tăng dần cho đến độ tuổi
già. Ngoài ra mức chết còn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác như dịch
bệnh, chiến tranh, thiên tai, nạn đói, suy dinh dưỡng, thiếu chất, xung đột vũ

237
trang, tệ nạn xã hội, tai nạn các loại xảy ra hàng ngày trong cuộc sống, chết
do bệnh tật, đặc biệt là các dịch bệnh. Con người có mức chết cao chủ yếu là
do các dịch bệnh xảy ra nên việc phòng bệnh, hạn chế dịch bệnh, là biện
pháp quan trọng để giảm mức chết.
Mức chết của trẻ em dưới 1 tuổi ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình
của dân số nó còn là một chỉ báo về chất lượng chăm sóc y tế, chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ và trẻ em, chỉ báo về mức sống của dân cư và sự quan tâm của
Chính phủ đối với người dân. Giảm mức chết trẻ em dưới 1 tuổi góp phần
nâng cao tuổi thọ và giảm mức sinh.
f. Hôn nhân ảnh hưởng đến y tế
Các hình thái hôn nhân, số vụ kết hôn, tuổi kết hôn trung bình lần đầu
ảnh hưởng chủ yếu đến SKSS và SKTD, tình dục an toàn và thỏa mãn,
mang thai, sinh đẻ, hạn chế sinh đẻ, KHHGĐ, viêm nhiễm đường sinh sản
và các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục (STDs). Các dịch vụ chăm sóc
SKSS và SKTD là nhu cầu cấp thiết, để bảo đảm làm mẹ an toàn và nâng
cao chất lượng cuộc sống.
7.2.2. Ảnh hưởng của y tế đến dân số
Với những thành tựu to lớn của khoa học nói chung và y học nói
riêng, ngày nay con người đã có phương pháp và phương tiện điều chỉnh
hành vi sinh đẻ, đấu tranh chống lại bệnh tật, giảm bớt mức chết, kéo dài
tuổi thọ. Khoa học kĩ thuật đặc biệt là y tế đang can thiệp trực tiếp vào toàn
bộ quá trình tái sản xuất dân số, giúp cho quá trình này chuyển nhanh tới
giai đoạn cân bằng hợp lý.
a. Y tế tác động đến mức sinh
Những thành tựu của ngành y tế có thể làm đảo lộn quá trình sinh sản
truyền thống của loài người. Việc chữa bệnh vô sinh cho ra đời những đứa
trẻ từ ống nghiệm và hình thành dịch vụ đẻ thuê, một mặt cho thấy khả năng
chủ động của loài người trong lĩnh vực này. Mặt khác, cũng làm nảy sinh
các vấn đề về đạo đức, pháp lý, xã hội. Song khối lượng việc to lớn nhất mà
ngành dân số thực hiện trong lĩnh vực này là mỗi năm chăm sóc cho hàng
triệu bà mẹ mang thai, hỗ trợ hàng triệu trẻ em ra đời và phục vụ ngày càng
nhiều người muốn kế hoạch hóa gia đình.

238
Có thể nói trong việc hạn chế mức sinh, y tế đóng vai trò trực tiếp và
quyết định cuối cùng. Bởi vì mọi giải pháp kinh tế- xã hội, giáo dục- tuyên
truyền, hành chính- pháp luật mới chỉ có tác động đến ý thức, chỉ có y tế
mới giúp đỡ trực tiếp hoạt động hạn chế sinh đẻ. Sinh đẻ là nhu cầu tự nhiên
của con người. Nhưng để chủ động điều hòa được thời điểm sinh con,
khoảng cách giữa các lần sinh và số con mong muốn trong một gia đình,
thực hiện quyền sinh sản và quyền con người đã được Liên Hợp Quốc quy
định thì các cặp vợ chồng phải thực hiện các biện pháp KHHGĐ, bằng cách
sử dụng các BPTT hiện đại hoặc truyền thống.
Khi dân số trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ trọng cao thì nhu cầu sử
dụng các BPTT tăng lên. Ngành dân số có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động
các đối tượng trong độ tuổi này sử dụng BPTT, còn cán bộ ngành y tế có
nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tránh thai an toàn và hiệu quả. Ngành y tế đã
đóng góp trực tiếp trong việc tạo ra phương tiện, phương pháp hạn chế sinh
đẻ và tổ chức dịch vụ tránh thai, tránh đẻ. Hiện nay các phương pháp,
phương tiện kế hoạch hóa gia đình khá phong phú, bao gồm các phương
pháp tránh thai tạm thời (dụng cụ tử cung, bao cao su...), các phương pháp
tránh thai vĩnh viễn (đình sản nữ, đình sản nam...) và các phương tiện tránh
thai khẩn cấp khi đối tượng có nhu cầu sử dụng. Ngành y tế thế giới đang cố
gắng đa dạng hóa phương tiện và phương pháp tránh thai để có thể đa dạng
hóa kênh phân phối và mở rộng sự lựa chọn, tìm kiếm phương pháp phù hợp
nhất cho người sử dụng. Nếu chất lượng cung cấp các dịch vụ này tốt, số
người sử dụng các BPTT sẽ tăng lên và ngược lại, nếu chất lượng cung cấp
dịch vụ này kém, tỷ lệ thất bại tránh thai cao, số người sử dụng dịch vụ sẽ
giảm, tỷ lệ bỏ cuộc cũng sẽ tăng lên, tỷ lệ tiếp tục sử dụng giảm. Nếu việc
cung cấp dịch vụ tránh thai thuận tiện và đa dạng, có nhiều biện pháp để
khách hàng lựa chọn, số người sử dụng biện pháp sẽ tăng, có như vậy mới
giảm được các trường hợp mang thai ngoài ý muốn, giảm được nhu cầu về
tránh thai chưa được đáp ứng trong dân số. Bởi vậy ý nghĩa trực tiếp và
quyết định của y tế trong việc giảm mức sinh đã được nhiều được nhiều
công trình ghi nhận thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau giữa mức sinh và tỷ lệ
áp dụng các biện pháp tránh thai của dân cư.

239
Tỷ lệ sử dụng các BPTT (CPR) là một trong các yếu tố tác động trực
tiếp vào mức sinh. Có thể nói để tác động trực tiếp vào mức sinh có nhiều
giải pháp như giải pháp về kinh tế, xã hội, giáo dục, tuyên truyền, hành
chính, pháp luật. Những giải pháp này mới chỉ tác động vào ý thức con
người và chỉ khi họ sử dụng BPTT mới có thể chủ động hạn chế được số lần
sinh và khoảng cách giữa các lần sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình mới
giảm được mức sinh.Trên thực tế ở các nước thành công trong lĩnh vực kế
hoạch hóa gia đình, công tác tuyên truyền vận động và tạo ra các điều kiện
thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp tránh thai được coi là một giải
pháp cơ bản.
Công tác chăm sóc sức khỏe và bảo vệ bà mẹ trẻ em được tăng cường
làm giảm mức chết ở trẻ sơ sinh cũng đã gián tiếp góp phần làm giảm mức
sinh. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ rõ, một trong những nguyên nhân
thúc đẩy các bà mẹ đẻ nhiều là dự phòng khi con bị chết. Khi điều kiện y tế,
chăm sóc sức khỏe tốt hơn, khả năng chết của trẻ em thấp thì các bà mẹ yên
tâm không cần đẻ dự phòng nữa. Việc tăng cường các điều kiện xã hội chăm
sóc tuổi già trong đó có sự đóng góp của y tế cũng góp phần làm giảm nhu
cầu dựa vào con, do đó dẫn đến giảm sinh. Như vậy muốn giảm mức sinh
phải phát triển hệ thống y tế nói chung và hệ thống chuyên ngành dịch vụ
KHHGĐ nói riêng.
b. Y tế tác động đến mức chết
Nếu sự tác động của ngành y tế tới mức sinh chỉ giới hạn đối với
những người trong độ tuổi sinh đẻ thì việc tác động làm giảm mức chết liên
quan đến mọi người, mọi lứa tuổi. Ngày nay trẻ em đã được tiêm phòng các
bệnh như: sởi, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, do vậy mức chết đã giảm
nhiều, đặc biệt với trẻ em dưới 5 tuổi. Đối với người lớn, y tế đã chữa được
nhiều bệnh gây tử vong cao trong quá khứ như lao, sốt rét, uốn ván...Thêm
vào đó công tác chăm sóc sức khỏe cho người già cũng được đẩy mạnh làm
giảm mức chết của nhóm tuổi này đồng thời làm tăng tuổi thọ trung bình
của dân số. Chất lượng chăm sóc y tế là biến quan trọng tác động đên các
biến của dân số. Chất lượng chăm sóc y tế tốt trước tiên là nó làm giảm mức
chết của dân cư, tuổi thọ trung bình của dân số sẽ tăng lên, đặc biệt là giảm
được mức chết trẻ em dưới 1 tuổi.

240
Tác động của y tế đến mức chết đặc biệt thấy rõ ở các nước đang phát
triển nhờ sử dụng rộng rãi y tế dự phòng, chi phí thấp hơn nhưng hiệu quả
lại rất cao. Do sự giảm mạnh mẽ tỷ suất chết thô sau đại chiến thế giới lần
thứ hai, nhiều học giả cho rằng đây là thành tựu riêng của y tế. Theo họ có
thể làm giảm mức chết mà không cần chờ tiến bộ của kinh tế, chỉ cần Nhà
nước lưu tâm cấp kinh phí thích đáng cho ngành y tế. Ý kiến trên đây chưa
thật chính xác, nhưng rõ ràng là y tế góp phần quan trọng đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất dân số diễn ra hiệu quả và hợp lý.
Chất lượng chăm sóc y tế tốt hạn chế được các dịch bệnh, tăng cường
công tác phòng bệnh, hạn chế được các nguyên nhân chết sẽ làm giảm mức
chết của dân cư và nâng cao chất lượng dân số, giảm các bệnh di truyền do
đột biến gien, thực hiện sàng lọc trước và sau sinh, hạn chế số ca sinh bị
quái thai và thiếu cân, suy dinh dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
sau này.
7.3. DÂN SỐ VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
7.3.1. Khái niệm và thước đo bình đẳng giới
7.3.1.1. Các khái niệm
Giới tính là đặc trưng sinh thể của đời sống nam và nữ. Những đặc
trưng sinh thể của con người thường ít biến đổi và tuân theo quy luật tự
nhiên còn những đặc trưng văn hóa, xã hội thường biến đổi theo sự biến đổi
của cấu trúc một xã hội nhất định và tuân theo quy luật xã hội. Giới tính chỉ
sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới. Xét về mặt y-sinh học giới tính có
những đặc tính cơ bản sau:
+ Tính bẩm sinh: về phương diện sinh lý thì nam giới và nữ giới đã
khác nhau ngay từ trong bào thai. Đó là đặc điểm của tự nhiên không theo
mong muốn.
+ Tính đồng nhất: nam giới và nữ giới trên khắp thế giới đều có cấu
tạo về mặt sinh lý học giống nhau
+ Tính không đổi: về phương diện sinh lý chức năng sinh sản của nam
giới và nữ giới là không thể thay thế cho nhau.

241
Giới: chỉ mối quan hệ xã hội và tương quan giữa địa vị xã hội của
nam và nữ trong bối cảnh xã hội cụ thể. Giới là đặc trưng văn hóa, xã hội
của đời sống nam và nữ.
Vai trò giới: Là những hoạt động khác nhau mà xã hội mong muốn
phụ nữ và nam giới thực hiện. Đó là các hành vi cụ thể, các công việc cụ thể
mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là phụ nữ hay nam giới, như
vai trò sản xuất, nuôi dưỡng con cái, vai trò sinh sản, vai trò tham gia các
công việc của cộng đồng. Vai trò giới liên quan đến những công việc phụ nữ
và nam giới được mong đợi phải thực hiện và cách thức phụ nữ và nam giới
đối xử với nhau.
Vai trò giới là một khái niệm quan trọng vì các quy định về vai trò
giới ảnh hưởng đến sự phân công lao động trong gia đình và xã hội, từ đó,
xác định giá trị, mức độ đóng góp và vị trí của phụ nữ và nam giới trong gia
đình và xã hội. Vai trò giới cũng làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các
nguồn lực và cơ hội khác nhau và từ đó ảnh hưởng đến năng lực, quyền lực
của phụ nữ và nam giới. Vai trò giới bị ảnh hưởng bởi tuổi tác, địa vị xã hội,
tôn giáo và hệ tư tưởng. Vai trò giới cũng bị môi trường kinh tế, chính trị tác
động. Vai trò giới có thể thay đổi được, chính sự thay đổi này tạo điều kiện
thực hiện sự bình đẳng giới.
Vai trò giới được thể hiện rõ nhất thông qua sự phân công lao động
trên cơ sở giới: Phân công lao động trên cơ sở giới là sự phân công các
nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau giữa phụ nữ và nam giới. Sự phân công
này là do dạy dỗ mà thành, được mọi thành viên trong cộng đồng nắm vững.
Bình đẳng giới: Bình đẳng giới nghĩa là phụ nữ và nam giới có vị trí
như nhau trong xã hội . Bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ và nam
giới phải như nhau, mà là những sự giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ
và nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng. Bình
đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có điều kiện như nhau để thực
hiện các quyền của mình và có cơ hội để đóng góp và thụ hưởng thành quả
của sự phát triển chính trị, kinh tế- xã hội và văn hoá của đất nước
Bình đẳng đựơc chia làm hai loại: Bình đẳng thực tế là sự bình đẳng

242
thể hiện thông qua các sự kiện thực tế như được hưởng như nhau về các
quyền lợi vật chất, lợi ích và việc làm. Bình đẳng pháp lý là mọi công dân
có quyền và nghĩa vụ như nhau trước pháp luật.
Có ba cách tiếp cận bình đẳng giới:
Bình đẳng hình thức: Phụ nữ phải được đối xử hoàn toàn giống như
nam giới. Để có được cơ hội bình đẳng thì phụ nữ phải hành động và ứng xử
giống hệt nam giới. Cách tiếp cận này không tính đến sự khác biệt về giới
và giới tính giữa phụ nữ và nam giới. Tạo ra sức ép rất lớn đối với những
phụ nữ hành động theo các tiêu chuẩn của nam giới. Phụ nữ không thể tiếp
cận hoặc hưởng lợi từ các cơ hội theo cách của nam giới một khi hoàn cảnh
và vị trí của họ khác với nam giới.
Bình đẳng có tính bảo vệ: Nhìn thấy sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới và tìm cách rút ngắn/hạn chế những hoạt động hay tự do của phụ nữ.
Bình đẳng thực chất: Công nhận sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới. Tạo cơ hội bình đẳng cho phụ nữ thì chưa đủ, mà phải làm cho họ tiếp
cận một cách bình đẳng với các cơ hội này. Có các biện pháp/chính sách tạo
điều kiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống với mục đích cuối cùng là mang
lại kết quả như nhau cho cả phụ nữ và nam giới.
Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa là vấn đề quyền con người vừa
là một yêu cầu cơ bản cho sự phát triển công bằng và hiệu quả. Vì vậy, việc
nghiên cứu về tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng không chỉ
trong việc hướng tới sự bình đẳng trong xã hội mà còn góp phần tìm kiếm
các biện pháp để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của tăng trưởng kinh tế xã hội.
7.3.1.2. Các thước đo đánh giá bình đẳng giới
Để đánh giá việc thực hiện bình đẳng giới LHQ trong báo cáo về phát
triển năm 1999 đã sử dụng chỉ số phát triển giới (GDI) và thước đo vị thế
giới (GEM)
a. Chỉ số phát triển giới (Gender- related Development Index = GDI)
Tại hầu hết các quốc gia, phụ nữ thường bị thiệt thòi hơn nam giới
trong việc tiếp cận các cơ hội và nâng cao năng lực của họ. Họ thường có ít
quyền lực hơn, được hưởng thụ ít hơn các lợi ích của phát triển so với sự

243
cống hiến của họ. Nhiều hoạt động của phụ nữ có vai trò to lớn đóng góp
vào phát triển con người, trong việc tái sản xuất xã hội như việc nuôi dạy
con cái, chăm sóc người già và người ốm đau, làm các công việc nội trợ
trong gia đình, tuy nhiên hoạt động này không được đánh giá, đo lường
đúng đắn và không được trả công. Vì vậy, thúc đẩy bình đẳng giới trước hết
phải quan tâm đến bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ và nam giới.
Để đánh giá thành tựu về vấn đề này, người ta sử dụng chỉ số phát triển giới.
Khi tính toán thước đo này cần các số liệu về: tuổi thọ trung bình của nam
và nữ; tỷ lệ biết chữ của người lớn nam và nữ; tỷ lệ đi học trong tổng sổ trẻ
em từ 6-14 tuổi nam và nữ; thu nhập bình quân đầu người theo sức mua
tương đương điều chỉnh theo tỷ lệ thu nhập của nam và nữ.
Các giá trị tối đa và tối thiểu cố định đặt ra để tính từng loại chỉ số áp
dụng như tính chỉ số phát triển con người HDI. Chỉ số phát triển giới được
tính như sau:
1
GDI = (I + I + I )
3 TT GD TN
Trong đó:
I TT: Chỉ số phân bổ công bằng về tuổi thọ trung bình
I GD: Chỉ số phân bổ công bằng về giáo dục
I TN: Chỉ số phân bổ công bằng về thu nhập
Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI - Gender development
index) là thước đo sự chênh lệch về các thành tựu đạt được giữa 2 giới nam
và nữ. Cũng như chỉ số HDI, GDI nhận giá trị trong khoảng 0 đến 1. Khi chỉ
số GDI tính cho bất kỳ quốc gia nào càng tiến đến giá trị 0, thì mức độ
chênh lệch giữa hai giới càng lớn và ngược lại.
GDI không phải là phép đo về bình đẳng giới mà là phép đo về phát
triển con người, là kết quả điều chỉnh chỉ số phát triển con người - HDI theo
hướng chỉ ra sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong ba yếu tố của HDI:
tuổi thọ, kiến thức và mức sống (2).

244
b. Chỉ số vai trò giới (Gender Empowerment Measure = GEM)
Chỉ số vai trò giới thường được dùng để đo lường sự đóng góp của
phụ nữ và nam giới trong lĩnh vực hoạt động chính trị và kinh tế.
Để tính toán chỉ số vai trò giới cần có 4 nhóm chỉ tiêu sau:
a- Các chỉ tiêu phản ánh sự tham gia hoạt động kinh tế và quyền
thông qua các quyết định quản lý trong lĩnh vực kinh tế:
- Tỷ lệ % phụ nữ và nam giới giữ các chức vụ hành chính và cán bộ
quản lý
- Tỷ lệ % phụ nữ và nam giới chia theo nghề nghiệp và trình độ kỹ
thuật
b- Chỉ tiêu phản ánh sự tham gia hoạt động chính trị và hoạt động
chính sách được thể hiện qua tỷ lệ phụ nữ và nam giới trong quốc hội
c - Các chỉ tiêu về dân số và lao động:
- Tỷ lệ % dân số nam và nữ
- Tỷ lệ nam - nữ hoạt động kinh tế
d- Các chỉ tiêu về thu nhập
- GDP bình quân đầu người (GDP/P)
- Tỷ lệ tiền lương của nữ so với nam
Số đo sự trao quyền cho giới GEM cho thấy phụ nữ giữ vai trò tích
cực trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia hay không. Chỉ số này theo
dõi số ghế ĐBQH nữ, số nhà lập pháp, cán bộ cao cấp và quản lý nữ, nữ cán
bộ chuyên môn kỹ thuật và sự bất bình đẳng giới trong thu nhập, phản ánh
mức độ độc lập về kinh tế.
c. Chỉ số bình đẳng giới (Gender equity index GEI)
Chỉ số bình đẳng giới (GEI) là một chỉ số mới được Social Watch (Tổ
chức phi chính phủ quốc tế về giám sát và thực hiện các vấn đề xã hội) xây
dựng vào năm 2004 nhằm đo lường một cách chính xác mức độ bình đẳng
giới của một quốc gia. GEI là giá trị trung bình số học của bình đẳng giới
trong 3 lĩnh vực giáo dục, kinh tế và tham chính.

245
a- Trong lĩnh vực giáo dục: bình đẳng giới được thể hiện ở trình độ
biết đọc, biết viết của nam và nữ; tỷ lệ nam và nữ được tuyển vào học ở các
trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
b- Trong lĩnh vực kinh tế: bình đẳng giới được xác định ở tỷ lệ phần
trăm phụ nữ có việc làm được trả lương (không kể ngành nông nghiệp) và tỷ
lệ thu nhập của phụ nữ so với nam giới.
c- Trong lĩnh vực tham chính: bình đẳng giới được đo lường ở tỷ lệ
phần trăm phụ nữ trong quốc hội và ở cấp bộ trưởng.
Chỉ số bình đẳng giới đã đưa ra một cách tính mới và một cách nhìn
nhận mới về bình đẳng giới. Đến nay GEI đã được áp dụng ở 130 quốc gia
trên thế giới. Một kết luận quan trọng mà GEI đem đến cho chúng ta là:
không có mối liên quan trực tiếp nào giữa mức độ bình đẳng giới và sự giàu
có của một quốc gia. Do vậy, việc nâng cao mức thu nhập không phải là
cách duy nhất để xoá bỏ bất bình đẳng giới như nhiều người vẫn nhầm tưởng.
7.3.2. Mối quan hệ giữa dân số và bình đẳng giới
7.3.2.1. Ảnh hưởng của dân số đến bình đẳng giới
Ngày nay, tuy đã có nhiều thay đổi quan trọng về vai trò, địa vị của
phụ nữ, song điều này vẫn chưa phổ biến. Theo đánh giá của Liên Hợp
Quốc trong báo cáo phát triển con người 2009, sự chênh lệch giữa chỉ số
phát triển con người HDI và chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI, số
dương vần còn nhiều hơn số âm, điều này chứng tỏ rằng vẫn còn sự tồn tại
bất bình đẳng trên thế giới. Dân số và bình đẳng giới có sự tác động qua lại
lẫn nhau, trong sự tác động qua lại của nhiều các yếu tố liên quan như môi
trường kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường sống...
7.3.2.2. Quy mô, tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến việc thực hiện bình
đẳng giới
Sự gia tăng dân số nhanh đã ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện bình
đẳng giới. Nếu đứng trên tầm vĩ mô ta thấy tốc độ tăng dân số quá nhanh sẽ
ảnh hưởng đến việc đầu tư của Nhà nước cho hệ thống giáo dục. Phụ nữ có
ít cơ hội được học tập và nâng cao trình độ. Do trình độ thấp hơn về chuyên

246
môn, phụ nữ thường lao động phổ thông, mặc dù vất vả nhưng ít có cơ may
hơn nam giới để tìm được việc có thu nhập cao. Trình độ học vấn thấp, trình
độ chuyên môn kỹ thuật thấp cộng thêm vai trò làm mẹ và làm vợ, người
phụ nữ phải gánh vác hầu hết các công việc nội trợ trong gia đình, chăm sóc
con cái nên có ít cơ hội hưởng thụ các phúc lợi xã hội, nghỉ ngơi, tiếp cận
với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Không có trình độ hiểu biết nên họ
không thể tự mình quyết định số thời điểm sinh con, khoảng cách giữa các
lần sinh, sử dụng các biện pháp tránh thai và những vấn đề liên quan đến
sức khỏe của phụ nữ.
Trong gia đình đông con, cha mẹ không có đủ điều kiện để cho tất cả
các con đi học, do vậy họ thường ưu tiên cho con trai đi học nhiều hơn con
gái, gây nên bất bình đẳng giới trong giáo dục. Trẻ em gái lớn lên sẽ mất đi
cơ hội có được việc làm với thu nhập cao, do đó họ không thể tự mình quyết
định được các việc lớn trong cuộc sống, như chọn bạn đời. Theo một số
nghiên cứu phụ nữ có trình độ học vấn thấp thì việc kết hôn thường do bố
mẹ sắp đặt chiếm một tỷ lệ không nhỏ.
Tỷ lệ gia tăng dân số cao do mức sinh cao, một phần do tư tưởng trọng
nam khinh nữ, nên tình hình sinh con thứ 3 tăng lên. Đối với các gia đình đã
sinh con một bề, đặc biệt là con gái, họ mong muốn có được một đứa con
trai để nối dõi tông đường, cho nên việc sinh con thứ 3 cũng có thể được coi
là hành vi bất bình đẳng giới. Ở một số nơi do trình độ học vấn của cả chồng
và vợ đều thấp, nếu người vợ không sinh được con trai, đôi khi còn bị đánh
đập, phân biệt đối xử, bạo hành gia đình. Đây cũng là hành vi bất bình đẳng
giới...
7.3.2.3. Cơ cấu và sự phân bố dân cư ảnh hưởng đến thực hiện bình đẳng
giới:
Có một thực tế là dù việc thực hiện bình đẳng giới của chúng ta đã đạt
được nhiều tiến bộ nhưng ở nhiều vùng nông thôn, việc học hành của giới
nữ vẫn không được quan tâm một cách đúng mức. Chính vì trình độ học vấn
quá thấp khiến cho nhiều phụ nữ nông thôn không tìm được việc làm, phụ
nữ nông thôn phải thôi học sớm bởi nguyên nhân chính xuất phát từ tính

247
chất của lao động đồng áng. Nhiều người quan niệm: Làm ruộng chỉ cần có
sức lực và siêng năng là đủ.
Một trong những nguyên nhân làm gián đoạn việc học hành của phụ
nữ nông thôn là “vì nghèo”. Bất bình đẳng thường xảy ra trong gia đình mỗi
khi có một biến cố như là người mẹ sinh thêm con, có người bệnh,... thì trẻ
gái sẽ được “ưu tiên” cho nghỉ học, trở thành lao động chính trong gia đình;
thậm chí phải đi làm thuê để trợ giúp gia đình.
Việc thiếu đầu tư học vấn cho trẻ em gái sẽ ảnh hưởng tới gia đình và
xã hội về lâu dài. Gia đình nghèo, học vấn thấp, sinh đẻ nhiều, con đông
không đủ sức cho con đi học. Con cái lớn lên thiếu học vấn, không kiến
thức khó tìm việc làm, thất nghiệp... đó là chu kỳ triền miên tiếp diễn.
Người phụ nữ nông thôn ít học vấn, thiếu thông tin, thiếu cả những
mối quan hệ giao tiếp, không tìm được việc làm, không biết được rằng
những thông tin đó có thể giúp họ thoát ra khỏi cảnh khó khăn, tạo nên cơ
hội mới cũng như sẽ không hiểu biết được các quyền lợi của mình, nơi nào
để học nghề, dễ tìm việc làm, dễ vay vốn lãi suất thấp. Người phụ nữ có học
vấn thấp sẽ không có phương cách để làm ăn, khó hoà nhập được với cuộc
sống công nghiệp hóa...
Hiện nay, ở các vùng nông thôn đã thành lập mạng lưới giáo dục phổ
cập, giáo dục thường xuyên ở các cụm liên xã, để phù hợp với yêu cầu tuyển
dụng phụ nữ nông thôn sẽ vừa được trang bị tay nghề, vừa được nâng cao
trình độ văn hóa. Tuy nhiên, việc học của họ vẫn gặp nhiều rào cản, ngoài
việc thiếu trường lớp, thiếu giáo viên, những vùng sâu, vùng xa còn thiếu cả
điều kiện học tập. Phụ nữ nông thôn phải lo chăm dạy con đến việc chạy cái
ăn cái mặc cho gia đình khiến họ không có thời gian dành riêng cho bản
thân và tập trung vào việc học. Vấn đề còn lại là bản thân người phụ nữ nên
thay đổi cách nhìn về bản thân, cần thoát khỏi tâm lý an phận; thay đổi hình
ảnh, khuôn mẫu về bản thân để có thêm nghị lực khả năng, bản lĩnh... từ đó
có thể thay đổi số phận của chính mình.
Nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của phụ nữ có ảnh hưởng rất lớn
đến hành vi sinh đẻ. Như đã thấy phụ nữ làm việc trí óc và trong khu vực

248
phi nông nghiệp có nhận thức tốt hơn về công tác kế hoạch hóa gia đình. Do
những người phụ nữ này dành nhiều thời gian cho công việc học tập văn hóa
cũng như nghiệp vụ chuyên môn nên họ thường kết hôn muộn hơn và vì
vậy, độ dài thời gian thực tế có khả năng sinh đẻ cũng ngắn hơn phụ nữ
khác. Tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai của nhóm phụ nữ này rất cao, số
con trung bình thấp và khoảng cách giữa các lần sinh dài. Ngược lại, các
phụ nữ chưa có việc làm, làm các công việc nội trợ hoặc làm việc trong khu
vực nông nghiệp thường có tỷ lệ các biện pháp tránh thai thấp hơn, số con
trung bình cao.
7.3.2.4. Ảnh hưởng mức sinh đến bình đẳng giới
Mức sinh cao hay thấp về lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của
xã hội, một bộ phận tạo ra của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống
vật chất và tinh thần của con người. Phụ nữ sinh nhiều con ít có cơ hội học
hành và tham gia các công việc của cộng đồng, trong gia đình họ không
được quyền quyết định các công việc lớn, do vậy bất bình đẳng càng lớn
hơn. Dân số tăng nhanh do mức sinh cao, xã hội phải đầu tư để chăm sóc trẻ
em, không có điều kiện để phát triển kinh tế và xã hội, y tế, giáo dục, phụ nữ
và nam giới ở những vùng kinh tế kém phát triển, không có cơ hội tiếp cận
các thông tin về bình đẳng giới, cho nên bất bình đẳng giới vẫn tồn tại.
7.3.3. Ảnh hưởng của bình đẳng giới đến dân số
7.3.3.1. Ảnh hưởng của bình đẳng giới đối với các quá trình dân số
+ Bình đẳng giới và mức sinh: Số con được sinh ra do hai vợ chồng
quyết định. Khi có sự bình đẳng giữa vợ và chồng thì người chồng sẽ không
dùng quyền áp đặt vợ sinh thêm con. Khi bình bẳng nam nữ được xác lập
nghĩa vụ chăm lo bố mẹ là của cả con trai và con gái, cha mẹ không cần
phải cố sinh con trai để trông cậy lúc về già. Khi bình đẳng được xác lập,
vấn đề kéo dài dòng họ và thờ cúng tổ tiên sẽ do cả nam và nữ đảm nhận,
các bậc cha mẹ cũng không có nguyện vọng sinh nhiều con hay ít con trai
để nói dõi tông đường.
Sự bất bình đẳng giới thể hiện ở chỗ phô n÷ Ýt cã c¬ héi ®−îc häc tËp
vµ n©ng cao tr×nh ®é. Do tr×nh ®é thÊp h¬n vÒ chuyªn m«n, phô n÷ th−êng

249
lµm viÖc lao ®éng phæ th«ng, mÆc dï vÊt v¶ nh−ng Ýt cã c¬ may h¬n nam
giíi ®Ó t×m ®−îc viÖc lµm cã thu nhËp cao. Vµ ng−îc l¹i nh− chóng ta ®·
biÕt víi nh÷ng phô n÷ cã tr×nh ®é v¨n ho¸ vµ chuyªn m«n thÊp l¹i cã møc
sinh cao. NghÒ nghiÖp vµ tr×nh ®é chuyªn m«n cña phô n÷ cã ¶nh h−ëng
rÊt lín ®Õn hµnh vi sinh ®Î. Nh− ®· thÊy phô n÷ lµm viÖc trÝ ãc vµ trong
khu vùc phi n«ng nghiÖp cã nhËn thøc tèt h¬n vÒ c«ng t¸c kÕ ho¹ch hãa gia
®×nh. Do nh÷ng phô n÷ nµy th−êng dµnh nhiÒu thêi gian h¬n cho viÖc häc
tËp v¨n ho¸ còng nh− nghiÖp vô chuyªn m«n nªn hä th−êng kÕt h«n muén
h¬n vµ v× vËy ®é dµi thêi gian thùc tÕ cã kh¶ n¨ng sinh ®Î còng ng¾n h¬n
c¸c phô n÷ kh¸c.
Trong ph¹m vi gia ®×nh sù ph©n biÖt giíi ®−îc ph¶n ¶nh râ nÐt khi trÎ
em b−íc vµo ®êi. Tr−íc hÕt trÎ em g¸i th−êng chÞu thiÖt thßi, ®Æc biÖt trong
lÜnh vùc gi¸o dôc. Trong mét sè gia ®×nh cã qui m« lín, nÕu trÎ em ph¶i bá
häc do gÆp khã kh¨n vÒ kinh tÕ, th× ®èi t−îng ®Çu tiªn lµ trÎ em g¸i. §iÒu ®ã
¶nh h−ëng ®Õn suèt cuéc ®êi cña c¸c em vÒ nh÷ng c¬ héi t×m viÖc lµm tèt vµ
h¹n chÕ kh¶ n¨ng th¨ng tiÕn trong c¸c ho¹t ®éng x· héi. Tr×nh ®é häc vÊn
thÊp, tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt thÊp céng thªm vai trß lµm mÑ vµ lµm
vî, ng−êi phô n÷ ph¶i g¸nh v¸c hÇu hÕt c¸c c«ng viÖc néi trî trong gia ®×nh,
ch¨m sãc con c¸i nªn Ýt cã c¬ héi ®−îc h−ëng thô c¸c phóc lîi x· héi, nghØ
ng¬i, tiÕp cËn víi c¸c dÞch vô ch¨m sãc søc khoÎ. Kh«ng cã tr×nh ®é hiÓu
biÕt nªn hä kh«ng thÓ tù m×nh quyÕt ®Þnh tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn
cuéc sèng cña hä nh−: quyÕt ®Þnh sè con, thêi ®iÓm sinh con, kho¶ng c¸ch
gi÷a c¸c lÇn sinh, sö dông c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai vµ nh÷ng vÊn ®Ò liªn
quan ®Õn søc khoÎ cña phô n÷.
+ Bình đẳng giới và mức chết: Nh− chóng ta ®· biÕt sù kh¸c biÖt
vÒ chÊt giữa nam vµ n÷ hoÆc xuÊt hiÖn ngay khi ®øa trÎ ra ®êi hoÆc ph¸t
triÓn cïng víi sù tr−ëng thµnh. Khi ra ®êi, bÐ trai th−êng dµi vµ nÆng h¬n bÐ
g¸i mét chót. Phô n÷ cã tim phæi nhá h¬n nam giíi. MÆc dï vËy phô n÷
tr−ëng thµnh sím h¬n so víi nam giíi. Khi chµo ®êi, bÐ g¸i “giµ“ h¬n bÐ trai
bèn tuÇn. BÐ g¸i ®i häc, häc nãi vµ luyÖn ®i vÖ sinh nhanh h¬n bÐ trai. N÷
thanh niªn còng dËy th× vµ ®¹t ®Õn ®é tr−ëng thµnh sím h¬n nam thanh niªn.
Nam giíi cã nhÞp tim thÊp h¬n vµ cã huyÕt ¸p cao h¬n phô n÷. §Æc ®iÓm vÒ

250
sinh lý nµy lµ mét trong nh÷ng c¬ së vÒ søc m¹nh cña nam giíi. Tuy nhiªn ë
®©y còng kh«ng cã −u thÕ tuyÖt ®èi cña mét giíi trªn tÊt c¶ c¸c mÆt.
Thø hai lµ vÒ bÖnh vµ tö vong. Mét trong nh÷ng kh¸c biÖt ®−îc biÕt râ
lµ nam giíi dÔ bÞ m¾c bÖnh vµ cã tû lÖ tö vong cao h¬n phô n÷. Ngay nh− ë
Mü, trong sè trÎ s¬ sinh chÕt trong n¨m ®Çu tiªn th× bÐ trai nhiÒu h¬n bÐ g¸i
kho¶ng 30%. Nam giíi th−êng gÆp nhiÒu vÊn ®Ò cã thÓ dÉn ®Õn mét sè bÖnh
vÒ ph¸t ©m, ®äc, nghe v.v... h¬n phô n÷. Tuæi thä cña nam giíi còng thÊp
h¬n cña phô n÷, tuy nhiªn sù chªnh lÖch tuæi thä ®Õn ®©u th× cßn tuú thuéc
vµo tõng ®iÒu kiÖn sèng cô thÓ. Chªnh lÖch vÒ tuæi thä chÝnh lµ mét vÝ dô vÒ
sù t¸c ®éng kh«ng chØ cña yÕu tè tù nhiªn (giíi tÝnh) mµ cßn cña c¸c yÕu tè
x· héi (giíi).
ë mét vµi khu vùc, chñ yÕu lµ ch©u ¸, sù thiÕu hôt cña phô n÷ so víi
nam giíi b¾t nguån tõ nhiÒu d¹ng ph©n biÖt ®èi xö ®èi víi phô n÷ vµ c¸c em
g¸i, ®Æc biÖt thiÕu dinh d−ìng vµ ch¨m sãc khi mang thai. ë mét sè n−íc, tû
sè giíi tÝnh khi sinh (sè trÎ em sinh nam so víi 100 n÷) ®Æc biÖt cao do quan
niÖm truyÒn thèng thÝch con trai dÉn ®Õn nguy c¬ n¹o thai lùa chän giíi tÝnh
vµ giÕt thai nhi g¸i. §ång thêi trÎ em g¸i còng cã kh¶ n¨ng sèng thÊp h¬n
em trai do bÞ ph©n biÖt ®èi xö hay kh«ng ®−îc quan t©m.
§¹i dÞch HIV/AIDS ®· t¸c ®éng m¹nh ®Õn cuéc sèng phô n÷, ®Æc biÖt
nh÷ng ng−êi phô thuéc kinh tÕ vµo nam giíi vµ ®Þa vÞ x· héi thÊp khiÕn hä
kh«ng cã quyÒn tõ chèi nh÷ng hµnh vi nguy c¬ cao vµ hay tho¶ thuËn ®Ó b¶o
vÖ. Trªn thÕ giíi phô n÷ chiÕm 48% tæng sè ng−êi tr−ëng thµnh nhiÔm
HIV/AIDS. T¹i ch©u Phi cËn Sahara, n¬i HIV lan truyÒn chñ yÕu qua ho¹t
®éng t×nh dôc kh¸c giíi, th× phô n÷ còng chiÕm 55% sè ng−êi tr−ëng thµnh
m¾c HIV. T×nh h×nh nghiªm träng nhÊt ë nh÷ng phô n÷ trÎ víi sè ng−êi
nhiÔm HIV cao h¬n rÊt nhiÒu nam giíi cïng ®é tuæi.
Phô n÷ trÎ ®Æc biÖt cã nguy c¬ nhiÔm HIV c¶ vÒ lý do sinh häc vµ x·
héi. Nh÷ng kh¸c biÖt vÒ sinh lý häc dÔ lµm vi rót l©y lan tõ nam sang n÷ qua
quan hÖ t×nh dôc h¬n vµ ng−îc l¹i. ThiÕu hiÓu biÕt vµ tù tin ë phô n÷ vµ c¸c
em g¸i lµm cho hä kh«ng ®−îc b¶o vÖ b¶n th©n trong phßng tr¸nh HIV.
NghÌo ®ãi còng lµ mét yÕu tè khiÕn nhiÒu phô n÷ vµ c¸c em g¸i b¸n d©m.
C¸c nghiªn cøu ë ch©u Phi cho thÊy CËn Sahara phô n÷ trÎ cã nguy c¬ nhiÔm

251
HIV cao gÊp tõ 2 dÕn 6 lÇn nam giíi trÎ. So víi nam giíi, phô n÷ bÞ bÊt lîi
c¶ vÒ nguy c¬ nhiÔm bÖnh, lÉn ph−¬ng tiÖn ®Ó gi¶i quyÕt hËu qu¶ bÖnh trong
gia ®×nh vµ céng ®ång.
7.3.4. Ảnh hưởng của bình đẳng giới đến phát triển kinh tế xã hội
7.3.4.1. Ảnh hưởng bình đẳng giới tới phát triển kinh tế kinh tế
 Bình đẳng giới ảnh hưởng gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế
thông qua các biến dân số
Bất bình đẳng giới là một hạn chế rất lớn cho quá trình phát triển kinh
tế - xã hội. Kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới đều chỉ ra rằng bất bình
đẳng giới là nguyên nhân làm tăng nghèo đói, cản trở việc chăm sóc sức
khoẻ cho dân cư, hạn chế các cơ hội tăng thu nhập và gây nên hàng loạt tổn
thất khác cho xã hội. Bình đẳng giới một mặt được coi là mục tiêu chủ yếu
của những nỗ lực phát triển xã hội và xoá đói, giảm nghèo, mặt khác nó
cũng chính là nguyên lý cơ bản của phương pháp phát triển trên cơ sở thực
hiện quyền bình đẳng. Bình đẳng giới làm tăng cơ hội học tập, việc làm và
phát triển bản thân cho phụ nữ, đồng thời làm thay đổi nhận thức cộng đồng,
xã hội, những tiến bộ này thường gắn với giảm mức sinh, tăng cường sức
khỏe của trẻ em và phụ nữ, và vì vậy sẽ gián tiếp tác động tới tăng trưởng
kinh tế. Tỷ lệ sinh thấp hơn làm giảm gánh nặng nuôi con và tăng tỷ lệ tiết
kiệm và chính tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ thú đẩy tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ
sinh thấp hơn đồng nghĩa với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng lên.
Và nếu tất cả các lao động gia tăng thêm đều có việc làm thì thu nhập tính
trên đầu người tăng lên, cho dù năng suất lao động và lương không tăng.
Các dịch vụ công trong xã hội có sự bất bình đẳng cũng làm ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế. Ví dụ: trong lĩnh vực nông nghiệp mục tiêu
là tăng hiệu quả sản xuất lương thực, thực phẩm và tăng đàn gia súc, gia
cầm thông qua việc cải tiến công nghệ các đầu vào cho nông nghiệp bao
gồm giống, phân bón, thức ăn và quản lý dịch hại tổng hợp; sản xuất, bảo
quản sau thu hoạch, chế biến và tiếp thị; đầu tư vào các hệ thống thuỷ lợi; đa
dạng hoá sản phẩm nông nghiệp bao gồm cả cây công nghiệp; đáp ứng các
thị trường xuất khẩu và tạo việc làm mới nhưng nhìn chung, cơ hội tiếp cận

252
của phụ nữ đối với các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm và các đầu vào
của sản xuất và kinh doanh ít hơn nam giới. Do vậy, phụ nữ đang bị mất đi
tiềm năng để tiếp cận với các công nghệ tiên tiến và để đóng góp vào các
mục tiêu phát triển. Ở hầu hết khu vực nông thôn, công nghệ sản xuất qui
mô vừa và nhỏ thường có xu hướng chú trọng vào nam giới với tư cách là
chủ hộ gia đình và chưa đáp ứng đúng nhu cầu của người sử dụng.
Mặc dù phụ nữ chiếm khoảng hơn một nửa đến 3/4 lực lượng lao động
ngành chăn nuôi (tuỳ theo vùng), song chỉ có 20% các lớp tập huấn khuyến
nông về chăn nuôi có phụ nữ tham gia. Tương tự như vậy, mặc dù 80% phụ
nữ nông thôn làm trong lĩnh vực trồng trọt nhưng chỉ có 10% những người
tập huấn khuyến nông về trồng trọt là nữ. Vai trò giới hiện chưa được quan
tâm trong quá trình thiết kế và thực hiện các dịch vụ công của ngành
NN&PTNT. Đa số các cán bộ cung cấp dịch vụ công của ngành ở cấp cơ sở
là nam giới và họ cũng thường coi các nông dân nam (chủ hộ gia đình) là
đối tượng mục tiêu của các hoạt động khuyến nông.
Các dự án nghiên cứu hiện nay thường tập trung vào việc chuyển giao
công nghệ cho các trang trại lớn để phục vụ thị trường xuất khẩu và để trồng
các giống cây mới. Tuy nhiên, tuyệt đại đa số các trang trại lớn đều do nam
giới làm chủ.
 Bình đẳng giới ảnh hưởng tới tiếp cận hoặc sử dụng các nguồn
lực đầu vào đến hiệu quả kinh tế:
Mặc dù đã có những tiến bộ rõ rệt trong việc cải thiện địa vị của đại đa
số dân cư ở nông thôn, song vẫn còn những chênh lệch giữa phụ nữ và nam
giới trong việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực chủ yếu, quyết định sinh
kế của người làm nông nghiệp. Cụ thể, đó là khả năng tiếp cận và kiểm soát
đối với đất đai, nguồn nước, tín dụng, các tư liệu sản xuất, các kỹ năng và
thông tin. Cải thiện khả năng tiếp cận của phụ nữ với các nguồn lực trên có
thể đem lại các tiềm năng sản xuất mới, nâng cao hiệu quả quản lý, phân
phối đều thu nhập hơn, kết hợp với phát triển nguồn nhân lực, những tác
động tích cực này sẽ thúc đẩy tăng trưởng mạnh.

253
Bất bình đẳng giới được thể hiện thông qua: sự tiếp cận hạn chế của
phụ nữ đối với các nguồn tín dụng; hạn chế quyền sử dụng các tài sản thế
chấp để vay vốn hoặc không có quyền quyết định việc phân bổ đầu vào
trong các hoạt động sản xuất. Do các đầu vào được tập trung hầu hết cho các
hoạt động sản xuất của nam giới, theo quy luật, năng suất cận biên của các
đầu vào giảm dần, tổng sản lượng sẽ tăng lên khi tổng đầu vào được phân
chia đều hơn cho cả các hoạt động sản xuất của cả nam và nữ.
Các phân tích trên cho thấy, bất bình đẳng giới trong giáo dục và
quyền quyết định đối với các hoạt động kinh tế, hoặc hạn chế trong việc tiếp
cận các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất đối với phụ nữ đều hạn
chế tăng trưởng kinh tế. Điều đó càng khẳng định, bình đẳng giới không chỉ
đơn thuần là mục tiêu phát triển mang tính chuẩn tắc, mà còn là động lực
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn.
 Ảnh hưởng bình đẳng giới đến thu nhập:
Bất bình đẳng giới thường được thể hiện rất rõ ở sự khác biệt mức thu
nhập giữa nam và nữ. Theo một báo cáo công bố gần đây của Ủy ban châu
Âu, châu lục này chỉ cải thiện được chút ít trong hơn một thập niên vừa qua
về lĩnh vực thu hẹp dần và chấm dứt tình trạng bất bình đẳng giới trong thu
nhập. Phụ nữ vẫn kiếm tiền ít hơn nam giới 15% dù đã được hưởng thụ nền
giáo dục tốt hơn rất nhiều.
Tại những nước giàu có ở châu Âu như Đức, Phần Lan, khoảng cách
thu nhập có có chiều hướng tăng lên. Ủy viên Việc làm Ủy ban châu Âu
Vladimir Spidla nói rằng đó là tình trạng đáng xấu hổ đòi hỏi phải có sự
điều chỉnh mạnh mẽ hơn về chính sách việc làm và việc thực thi các luật
pháp liên quan phải nghiêm túc hơn. Đức, Phần Lan cùng 4 quốc gia khác là
Anh, Slovakia, Estonia, Síp có khoảng cách thu nhập nam nữ chênh nhau từ
20% trở lên. Khoảng cách thu nhập theo giới cũng có sự khác biệt khi xét
theo từng tiêu chí. Nó có thể lên đến trên 30% ở nhóm tuổi 50 - 59, nhưng
lại chỉ có 7% ở nhóm tuổi dưới 30. Nó cũng vượt 30% với đối tượng được
đào tạo ở trình độ cao và thu hẹp dần xuống mức 13% với nhóm đối tượng
dừng học ở bậc phổ thông. Thâm niên làm việc tạo ra khoảng cách khá cao,

254
nếu có trên 30 năm đóng góp thì khoảng cách có thể là 32%, còn từ 1 - 5
năm cũng đạt ngưỡng 22%. Tuy nhiên, cũng phải hiểu rằng ở nhiều nước
giàu có của châu Âu, khoảng cách thu nhập cao có khi lại do phụ nữ chỉ làm
việc bán thời gian. Chẳng hạn như ở Anh và Đức, số phụ nữ làm việc bán
thời gian là trên 40% trong khi tỷ lệ bình quân ở EU là 31,2%. Các khoản
thưởng, tiền làm việc ngoài giờ cũng ưu ái nam hơn nữ.
Tình trạng khoảng cách thu nhập không những được thu hẹp ít mà lại
có chiều hướng tăng lên ở một vài quốc gia đã gây nên sự phí phạm nguồn
lực đáng kể cho nền kinh tế và xã hội, cản trở tiềm năng, năng lực đóng góp
của phụ nữ. Để khắc phục bằng các biện pháp tạm thời, Ủy ban châu Âu yêu
cầu 27 quốc gia thành viên xây dựng tiêu chí mục tiêu, thời hạn để xóa bỏ
sự bất bình đẳng trong thu nhập, đồng thời đặt tiêu chí bình đẳng giới trong
thu nhập vào nhóm quy định cần phải có để đấu thầu các dự án công cộng
xã hội có vốn đầu tư từ ngân sách, đặc biệt phải áp dụng chặt chẽ với khối
doanh nghiệp tư nhân là nơi thường có sự chênh lệch cao trong thu nhập
giữa nam và nữ.
Thế nhưng theo các báo cáo nghiên cứu ở các vùng nông thôn Việt
Nam, thời gian lao động tạo thu nhập của phụ nữ và nam giới là gần xấp xỉ
như nhau. Tuy nhiên, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đôi nam giới cho
các công việc nhà không được trả công. Do vậy, phụ nữ nông thôn ở tất cả
các lứa tuổi đều có tổng thời gian làm việc dài hơn nam giới và phụ nữ
chiếm đa số trong nhóm những người phải làm việc từ 51 đến 60 giờ và trên
61 giờ mỗi tuần. Gánh nặng lao động đã gây ra tác động tiêu cực đối với
phụ nữ như vấn đề về sức khỏe của phụ nữ và gia đình họ, thiếu thời gian
nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng cũng
như các cơ hội tham gia đảm nhận các vị trí quản lý và lãnh đạo. Hơn nữa,
phụ nữ cũng có rất ít thời gian để tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ, kỹ năng và sự tự tin.
7.3.4.2. Ảnh hưởng của bình đẳng giới tới xã hội
 Ảnh hưởng của bình đẳng giới đến các ứng xử trong gia đình
Nếp gia trưởng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong các quan hệ gia đình, đặc

255
biệt là ở nông thôn. Nói chung đa số phụ nữ giữ một vai trò thứ yếu so với
nam giới trong gia đình suốt cuộc đời của họ. Thái độ của xã hội muốn
người phụ nữ đóng một vai trò "thích đáng" trong gia đình gây rất nhiều khó
khăn cho việc giải quyết những vấn đề phức tạp như bạo lực đối với phụ nữ,
ly hôn và nhu cầu của những người mẹ đơn thân. Do chưa có được những
nghiên cứu sâu về các biến động của hộ gia đình nông thôn, đặc biệt là các
hộ gia đình thuộc các dân tộc thiểu số, nên những cố gắng nhằm tăng cường
bình đẳng giới trong quá trình ra quyết định và củng cố vị thế của phụ nữ
còn bị hạn chế.
Bạo lực gia đình không phải là mới, chế độ phụ hệ, tư tưởng trọng
nam, khinh nữ đã kéo theo sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới. Trước
đây những người phụ nữ bị hành hạ chủ yếu là sống phụ thuộc vào chồng.
Khi chuyển sang kinh tế thị trường, vai trò của phụ nữ cũng thay đổi, song
thực tế đã ghi nhận rất nhiều trường hợp phụ nữ kiếm được nhiều tiền hơn
lại bị chồng đánh. Theo nghiên cứu của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì
những trường hợp này chiếm 72% trong số những vụ xung đột gia đình.
Nguyên nhân tình trạng này là các ông chồng cảm thấy địa vị trụ cột gia
đình của họ bị đe dọa. Bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng và ngày càng
tinh vi. Tuy nhiên, hầu hết phụ nữ đều nhẫn nhục chịu đựng, không muốn để
người ngoài biết đến. Các vụ được biết đến khi có hậu quả quá nghiêm trọng.
Mặc dù chưa có số liệu chính thức, nhưng từ năm 2006 đến nay, qua
kết quả nghiên cứu của Bộ Văn hóa và du lịch, Tổng cục thống kê, Viện gia
đình và giới thì có 21,2% các cặp vợ chồng trải qua hình thức bạo lực từ
chửi mắng, nhục mạ, buộc quan hệ tình dục khi không có nhu cầu. Cứ 5 cặp
vợ chồng thì có 1 cặp từng xẩy ra bạo lực dưới mọi hình thức. Tình trạng
bạo lực gia đình những năm gần đây đang diễn ra với tính chất ngày càng
nghiêm trọng, đối tượng vi phạm cùng số nạn nhân gia tăng khắp các vùng
trong cả nước.
 Ảnh hưởng bất bình đẳng tới nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em gái
Thực tế cho thấy, phần lớn phụ nữ hoặc các em gái trước khi bị rơi
vào tay bọn buôn người đã từng là nạn nhân của sự phân biệt giới. Không

256
chỉ các em gái mà ngay cả những phụ nữ đã có chồng con trong những hoàn
cảnh đặc biệt bị xô đẩy cũng là nạn nhân của nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em.
Có lẽ không có ai lại bỏ nhà ra đi khi đang được sống trong một gia đình
hạnh phúc. Những nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần cũng như việc tước đi cái
quyền được học hành ở cái tuổi ăn tuổi học như các em là những nguyên
nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng buôn bán, lạm dụng tình dục ở trẻ em gái.
Có thể thấy rất rõ rằng nếu không bị đày đoạ trong địa ngục gia đình thì
những người phụ nữ và các trẻ em gái vì muốn thoát khỏi địa ngục này đã
rơi ngay vào địa ngục của bọn buôn người.
Mặc dù hiện tượng bất bình đẳng giới đã được nói đến và hạn chế
nhưng đâu đó tình trạng này vẫn tái diễn và gây hậu quả nghiêm trọng, tiếp
tay cho bọn buôn bán phụ nữ và trẻ em. Nạn buôn bán người là một hành
động tội ác đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói rằng, đấu
tranh giành quyền bình đẳng cho chị em sẽ giảm được đáng kể tỷ lệ phụ nữ,
trẻ em gái bị buôn bán đang có chiều hướng gia tăng.
 Ảnh hưởng bình đẳng giới tới giáo dục:
Bình đẳng giới trong giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực
trung bình của xã hội. Theo Todaro (2006), ở hầu hết các quốc gia đang
phát triển, trẻ em gái được học hành ít hơn trẻ em trai. Trong những năm
gần đây, 66 trong số 108 quốc gia được nghiên cứu có tỷ lệ trẻ em gái nhập
học cấp tiểu học và trung học thấp hơn trẻ em nam ít nhất khoảng 10%. Nếu
tính trung bình cho tất cả các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ
thấp hơn 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình thấp hơn 45%
so với nam giới và tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ
thông của nữ thấp hơn tương ứng là 9%, 28% và 49% so với nam.
Nếu chúng ta giả định rằng, trẻ em trai và gái có khả năng thiên bẩm
như nhau và những đứa trẻ có khả năng hơn sẽ được học tập và đào tạo
nhiều hơn, thì việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa là những trẻ em trai có tiềm
năng thấp hơn trẻ em gái lại được học hành nhiều hơn. Và vì thế, chất lượng
nguồn nhân lực trong nền kinh tế sẽ thấp hơn mức có thể đạt được và do vậy
kìm hãm tiềm năng tăng trưởng kinh tế.

257
Khi mức độ bất bình đẳng giới trong giáo dục giảm đi, tức là ở mỗi
cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên và khi trình độ và nhận thức của
phụ nữ trong gia đình được cải thiện, số lượng và chất lượng đầu tư cho giáo
dục đối với con cái sẽ được cải thiện trực tiếp thông qua sự dạy dỗ của
người mẹ cũng như khả năng thuyết phục hoặc quyền của người mẹ trong
việc đầu tư nhiều hơn cho giáo dục đối với con cái.
Ngoài ra, trình độ của người mẹ sẽ đóng vai trò quyết định trong việc
chăm sóc và dinh dưỡng đối với con cái. Trong các gia đình có cùng mức
thu nhập, số trẻ em chậm phát triển trong các gia đình với trình độ của
người mẹ cao hơn đã giảm hơn hẳn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi các
nghiên cứu chỉ ra rằng, sự gia tăng về thu nhập của gia đình không không
phải lúc nào cũng dẫn đến sự cải thiện sức khỏe và giáo dục cho các thành
viên trong gia đình (Todaro, 2006).
Tuy nhiên, về dài hạn, các tác động này sẽ làm cho chất lượng nguồn
nhân lực được cải thiện, năng suất lao động trung bình của toàn xã hội sẽ
được nâng lên.
 Bình đẳng giới và hành vi sinh sản
Việc mang thai và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ. Nhưng để
thực hiện được thiên chức ấy theo như mong muốn của mình thì người phụ
nữ lại không thể tự mình quyết định được điều đó. Không phải là họ không
quyết định được, mà thường là mong muốn của họ nhiều khi lại do người
chồng hoặc gia đình nhà chồng quyết định. Quyết định có nên mang thai
hay không, khi nào thì mang thai, khi nào thì không nên mang thai, khi nào
thì sinh con, sinh bao nhiêu con, tuy nó là quyền sinh sản của phụ nữ, người
phụ nữ được tự do quyết định. Trong thực tế do các nền văn hoá và nhận
thức khác nhau, nhiều nơi không tôn trọng quyền này của phụ nữ. Việc
quyết định hoàn toàn do chồng hoặc nhà chồng quyết định, bản thân phụ nữ
cũng cho là việc bình thường. Do đó tiếp cận bình đẳng giới dựa trên quyền,
là nền tảng quan trọng để bảo đảm SKSS cho mọi người. Cung cấp thông tin
cho phụ nữ và nam giới biết được quyền con người của mình, giúp cho họ
có khả năng kiểm soát và ra quyết định đối với cuộc sống của họ.

258
Chính các định kiến về giới, vai trò giới đã hạn chế phụ nữ và nam
giới, trẻ em trai, trẻ em gái thực hiện quyền của mình trong nhiều nội dung
của sức khoẻ sinh sản, như làm mẹ an toàn, mang thai ngoài ý muốn, tình
dục không an toàn, lựa chọn giới tính khi sinh, nạo phá thai, nhiễm khuẩn
đường sinh sản, kể cả HIV/ AIDS, sử dụng và lựa chọn BPTT.
Bất bình đẳng giới còn thể hiện trong việc chăm sóc phụ nữ khi mang
thai, như thói quen sinh hoạt ăn uống của gia đình, các hủ tục văn hóa có hại
đến tình trạng sức khoẻ của phụ nữ, đặc biệt ở các vùng mà kinh tế xã hội
còn kém phát triển. Các hủ tục kết hôn sớm, cướp vợ, ép hôn, mang thai và
sinh con ở độ tuổi vị thành niên ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khoẻ nói
chung và sức khỏe sinh sản nói riêng. Yếu tố dịch vụ y tế cũng ảnh hưởng
đến thực hiện bình đẳng giới như không điều trị, điều trị không phù hợp,
không có đủ nhân viên được đào tạo về chuyên môn, không cung cấp đủ
dịch vụ về đỡ đẻ an toàn, thiếu chăm sóc trước, trong, sau sinh ở nơi phụ nữ
cư trú, làm cho mức độ tử vong mẹ và thai nhi khác nhau giữa các vùng miền.
Để hạn chế tử vong mẹ thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thì việc hạn
chế mang thai và sinh nở có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đó là tránh mang
thai ngoài ý muốn, hay cụ thể là thực hiện tình dục an toàn. Tạo điều kiện
cho phụ nữ và nam giới được tiếp cận và sử dụng biện pháp tránh thai an
toàn và hiệu quả, phù hợp với túi tiền, giúp họ không mang thai và không
mắc các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục/ HIV (STDs).
Thực tế trong quan hệ tình dục, người phụ nữ không được quyền chủ động,
họ không dám thể hiện, hoặc từ chối ham muốn tình dục của mình với
chồng hoặc bạn tình, vì quan niệm xã hội cho rằng phụ nữ chỉ biết "thụ
động", tuân theo nhu cầu của chồng hoặc bạn tình. Đây chính là rào cản giới
trong quan hệ tình dục, cản trở phụ nữ, hạn chế họ về quyền được hưởng
một cuộc sống tình dục an toàn và thỏa mãn. Nam giới không cho họ có
quyền được thương lượng như sử dụng BCS, hoặc các biện pháp tránh thai,
hay từ chối quan hệ khi sức khỏe của họ đang có vấn đề. Do vậy vận động
sự tham gia của nam giới trong việc thương thuyết về tình dục an toàn và
KHHGĐ với vợ/ bạn tình, sẽ giảm bớt rào cản giới làm hạn chế vai trò giới
của phụ nữ.

259
Các biểu hiện của sự bất bình đẳng còn thể hiện trong việc quyết định
sử dụng biện pháp tránh thai. Cho đến nay các BPTT chủ yếu như đặt vòng,
triệt sản nữ, viên uống tránh thai, thuốc tiêm, thuốc cấy, thuốc đặt âm đạo,
mũ cổ tử cung, màng ngăn, các biện pháp truyền thống như tính vòng kinh,
đo thân nhiệt, theo dõi chất nhầy cổ tử cung đều áp dụng cho phụ nữ. Còn
các biện pháp tránh thai dùng cho nam giới chủ yếu là bao cao su, triệt sản
nam, xuất tinh ngoài. Sự thiên lệch của người cung cấp dịch vụ, dẫn đến hậu
quả là nam giới bị lãng quên. Niềm tự hào của nam giới làm cho họ miễn
cưỡng chấp nhận sự thiếu hiểu biết về sinh sản, tình dục và tránh thai, đồng
thời gây áp lực đối với phụ nữ. Thay đổi định kiến về giới trong sử dụng
tránh thai sẽ tạo nên sự bình đẳng cho cả phụ nữ và nam giới, đảm bảo cho
họ có được cuộc sống tình dục an toàn và thỏa mãn.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Dïng sè liÖu cña ViÖt Nam ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ
gi¸o dôc. Cho biÕt khi lËp kÕ ho¹ch vÒ gi¸o dôc cÇn tÝnh ®Õn yÕu tè nµo cña
d©n sè.
2. Dùa vµo sè liÖu cña ViÖt Nam ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ
y tÕ.
3. C¸c yÕu tè nµo ¶nh h−ëng ®Õn viÖc lËp kÕ ho¹ch cña ngµnh y tÕ?
4. Tr×nh bµy sù kh¸c nhau gi−a giíi vµ giíi tÝnh
5. Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a thùc hiÖn b×nh ®¼ng giíi víi ph¸t triÓn
d©n sè
6. Ph©n tÝch c¸c chØ tiªu b×nh ®¼ng giíi trong lao ®éng vµ viÖc lµm vµ
c¸c yÕu tè ¶nh h−ëng ®Õn nã.
7. H·y ph©n tÝch t×nh h×nh b×nh ®¼ng giíi trong lao ®éng vµ viÖc lµm ë
ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay vµ c¸c yÕu tè ¶nh h−ëng.
8. B»ng nh÷ng sè liÖu thùc tÕ cña ViÖt Nam, anh (chÞ) h·y ph©n tÝch
mèi quan hÖ t¸c ®éng qua l¹i gi÷a d©n sè vµ c¸c vÊn ®Ò x· héi.

260
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơ sở lý luận và phương pháp lồng ghép giới vào kế hoạch hóa


phát triển kinh tế xã hội.
2. D©n sè vµ ph¸t triÓn. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia
2000.
3. Tµi liÖu n©ng cao kiÕn thøc d©n sè. UBQDS - G§ - TE, n¨m 2000
4. M«i tr−êng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. NXB KHKT. Hµ néi 1995
5. B×nh ®¼ng giíi trong lao ®éng vµ viÖc lµm víi tiÕn tr×nh héi nhËp ë
ViÖt nam: C¬ héi vµ th¸ch thøc. NguyÔn Nam Ph−¬ng. NXB Lao ®éng - x·
héi, Hµ Néi, n¨m 2006
6. Phụ nữ, giới và phát triển. Tác giả: Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc
Hùng. NXB Phụ nữ. HN, 1996.

261
Chương 8

DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN,


MÔI TRƯỜNG

Môc ®Ých
+ Góp cho ng−êi häc n¾m ®−îc mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n liªn quan ®Õn
vÊn ®Ò d©n sè vµ m«i tr−êng nh−: tµi nguyªn, c¹n kiÖt tµi nguyªn, m«i
tr−êng, « nhiÔm m«i tr−êng, c¸c d¹ng « nhiÔm m«i tr−êng.
+ HiÓu ®−îc mèi quan hÖ biÖn chøng, t¸c ®éng qua l¹i gi÷a c¸c biÕn
sè d©n sè vµ c¸c biÕn sè thuéc vÒ tµi nguyªn, thiªn nhiªn, m«i tr−êng.
Nguyªn nh©n chñ yÕu ¶nh h−ëng ®Õn møc ®é c¹n kiÖt tµi nguyªn vµ « nhiÔm
m«i tr−êng, ®Æc biÖt lµ c¸c nguyªn nh©n xuÊt ph¸t tõ phÝa con ng−êi - d©n
sè vµ ph¸t triÓn. Nh÷ng hËu qu¶ nh·n tiÒn vµ s©u xa ®èi víi con ng−êi tõ sù
gia t¨ng d©n sè nhanh vµ sù mÊt c©n b»ng sinh th¸i ®èi chiÕu víi t×nh tr¹ng
thùc tÕ ë ViÖt Nam, tõ ®ã ®Ó ®Þnh h−íng nh÷ng gi¶i ph¸p, chÝnh s¸ch ph¸t
triÓn cho phï hîp.
8.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
8.1.1. Môi trường
Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển của sản xuất, sự tiến
bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hóa, đô thị
hoá và sự phát triển dân số nhanh trên thế giới đã tác động mạnh mẽ và gây
nên những biến đổi đáng kể trong môi trường, đặc biệt những biến đổi
không có lợi đối với sản xuất, đời sống, sức khoẻ của con người không
ngừng tăng lên. Để bảo đảm cho môi trường sống được tối ưu nhằm thoả
mãn đầy đủ và toàn điện nhu cầu của con người hiện tại và hạnh phúc của
xã hội loài người trong tương lai, vấn đề môi trường nói chung và việc sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống nói riêng
cần phải được tính đến.
Vấn đề môi trường trên nhiều phương diện khác nhau từ lâu đã được

262
đề cập đến. Ngay từ thời kỳ lịch sử xa xưa, với quan điểm ứng dụng con
người ít nhiều đã có quan tâm chú ý đến các yếu tố và những khía cạnh tác
động khác nhau của môi trường, song nhận thức và hiểu biết của họ về môi
trường vẫn còn nhiều hạn chế. Chỉ trong thời gian gần đây, khi nền sản xuất
phát triển và những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật đạt được ở mức
độ nhất định đã mở rộng khả năng tác động của con người vào môi trường,
làm cho mối quan hệ giữa con người và môi trường phát triển hơn, từ đó mà
nhận thức của con người về môi trường mới có những tiến bộ đáng kể, những
yêu cầu đối với môi trường cũng được đặt ra nghiêm túc và đúng đắn hơn.
Định nghĩa môi trường hiện vẫn chưa được xác định một cách thống
nhất, đúng đắn và chính xác. Tuỳ theo ý nghĩa và mục đích đặt ra, các tác
giả đưa ra các khái niệm và định nghĩa khác nhau. Tuy vậy cho đến nay
nhiều tác giả đều thống nhất cho rằng môi trường là tập hợp các điều kiện để
cho con người tồn tại và phát triển. Nói môi trường tức là nói đến tổng hòa
của các mối quan hệ tác động qua lại giữa các khách thể bao quanh chủ thể.
(+) Theo nghĩa rộng: Môi trường được hiểu là môi trường thiên nhiên
trong đó có môi trường sống của con người, nó bao gồm tất cả các thành
phần, các yếu tố của tự nhiên và xã hội cần cho sự tồn tại và phát triển của
con người cả hiện tại và tương lai. Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm:
- Các yếu tố tự nhiên và phi tự nhiên tồn tại, vận động, phát triển gắn
bó hữu cơ với nhau trong một thể thống nhất, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp, có lợi hoặc có hại đến con người.
- Bản thân con người cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng
của môi trường, thường xuyên tác động đến quá trình vận động và phát triển
của môi trường đó.
Môi trường thiên nhiên không có phạm vi không gian xác định hoặc
xác định trong phạm vi không gian khá rộng lớn.
(+) Theo nghĩa hẹp: Môi trường được hiểu là nơi cư trú, nơi sinh sống
của con người (môi trường sống của con người hay còn gọi là môi trường
dân số). Nó tổng hòa các mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các hiện
tượng, các quá trình, các thành phần của cả môi trường tự nhiên lẫn môi
trường nhân tạo, môi trường xã hội, phát sinh và tồn tại gắn bó chặt chẽ với

263
quá trình sinh sản, phát triển của con người - dân số. Môi trường sống một
mặt tác động vào con người và là điều kiện cần thiết cho con người tồn tại,
phát triển. Mặt khác, bản thân nó cũng chịu những hậu quả do tác động của
con người gây nên. Môi trường theo nghĩa hẹp thường có phạm vi không
gian xác định. Vùng không gian của môi trường tự nhiên (vùng sinh vật) mà
ảnh hưởng của nó đến hoạt động sống của con người mạnh nhất được xác
định là tầng không khí từ 15 km trở xuống và vỏ trái đất với chiều dày 11
km trở lại. Vùng được xem là có tác động trực tiếp và bị chế ước nhiều nhất
bởi yếu tố con người - dân số.
Môi trường sống của con người bao gồm ba thành phần chủ yếu sau
đây:
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường kỹ thuật (Môi trường nhân tạo)
- Môi trường xã hội
+ Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hiện tượng và đối tượng có
sẵn trong tự nhiên như: đất, nước, không khí, thế giới động vật và thực vật
xung quanh ta ... trong trạng thái tự nhiên của nó. Các yếu tố của môi trường
tự nhiên thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau và qua hàng triệu năm đã
hình thành nên sự cân bằng tự nhiên. Bất cứ sự thay đổi nào của một trong
những yếu tố đó đều ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong môi trường. Sự
biến đổi thường xuyên liên tục vượt quá khả năng tự phục hồi những cân
bằng đó dẫn đến làm cho môi trường tự nhiên bị biến đổi và phá vỡ. Phá vỡ
sự cân bằng đó sẽ gây nên những hậu quả bất lợi đối với sinh quyền và sức
khoẻ củng như cuộc sống của xã hội loài người .
+ Môi trường kỹ thuật (Môi trường nhân tạo): là môi trường do bản
thân con người tự tạo nên như: các tụ điểm dân cư, đô thị, nhà ở, các công
trình xây dựng, các công trình cấp thoát nước, kênh mương tưới tiêu, trạm
điện, đường xá, cầu cống, các phương tiện giao thông và nhiều hệ thống các
công trình kỹ thuật khác... Tạo nên môi trường kỹ thuật là đặc trưng cơ bản
gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Cùng với sự phát triển và hoàn thiện của sản xuất xã hội, nhu cầu của
con người về nhà ở, về các công trình kỹ thuật cũng như nhiều bộ phận khác

264
của môi trường kỹ thuật không ngừng tăng lên. Thỏa mãn những nhu cầu
ngày càng gia tăng đó tất yếu sẽ gây nên nhiều biến đổi đáng kể trong môi
trường tự nhiên. Trước đây trên phạm vi toàn cầu cũng như trong phạm vi
từng nước, môi trường tự nhiên chiếm phần lớn thì hiện nay một bộ phận
của nó đã bị phá huỷ và được thay thế bằng những yếu tố, bộ phận khác
nhau của môi trường kỹ thuật. Trong một số nước, môi trường tự nhiên chỉ
còn là những “ốc đảo” riêng biệt, trong khi đó môi trường kỹ thuật đã được
mở rộng và phát triển, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong môi trường sống
của con người. Sự biến đổi lịch sử này không phải chỉ về phạm vi, quy mô
và giới hạn mà còn về cả chất lượng của nó nữa. Môi trường kỹ thuật biến
đổi đến mức đã và đang bắt đầu ảnh hưởng đến điều kiện sinh sống, sức
khoẻ tâm sinh lý con người. Vì vậy làm thế nào để thoả mãn nhu cầu của
con người về môi trường kỹ thuật mà không gây nên hậu quả và làm phá vỡ
cân bằng sinh thái tự nhiên cũng là vấn đề khó khăn, phức tạp đã và đang
được đặt ra hiện nay.
+ Môi trường xã hội: Môi trường xã hội là môi trường mà con người
là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối toàn bộ quá trình vận động và
biến đổi của môi trường đó. Môi trường xã hội được hình thành từ trong các
quan hệ xã hội và thông qua phẩm chất, tư cách và hành vi ứng xử của con
người dưới nhiều hình thức giao thiệp, tiếp xúc xã hội khác nhau.
Môi trường xã hội thường xuyên xuất hiện, tồn tại xung quanh con
người trong quá trình lao động sản xuất, trong gia đình và ngay cả lúc nghỉ
ngơi. Đặc điểm, tính chất quan hệ sản xuất xã hội quyết định đặc điểm, tính
chất của môi trường xã hội. Bầu không khí xã hội trong đó con người sống
và làm việc, quan hệ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con
người, mức độ và quyền dân chủ của con người trong xã hội... phản ánh
những khía cạnh, những đặc trưng cơ bản của môi trường xã hội.
Môi trường xã hội thực chất là môi trường chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, du lịch,... tồn tại và vận động xoay
quanh hoạt động sống của con người.
Môi trường tự nhiên, môi trường kỹ thuật, môi trường xã hội liên quan
mật thiết và gắn bó hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động và ảnh hưởng
qua lại lẫn nhau trong một thể thống nhất gọi là môi trường sống của con

265
người. Trong ba thành phần đó thì môi trường tự nhiên có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với sản xuất, đời sống và sự phát triển của xã hội loài người.
Nó là nền tảng không thể thiếu được cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người, vì nó cung cấp cho xã hội loài người nhiều của cải vật chất và
nguồn năng lượng, bảo đảm cho nhân loại điều kiện cần thiết để sinh tồn và
phát triển. Vì vậy, khi đề cập đến vấn đề môi trường thường quan tâm chú ý
nhiều nhất đến môi trường tự nhiên (môi trường tự nhiên của dân số), do
vùng không khí, nước, sinh vật, đất, đá... cấu thành. Nơi mà sự biến đổi của
các yếu tố, các thành phần và bộ phận của nó trực tiếp ảnh hưởng đến sự
sinh tồn và phát triển của con người - dân số.
Môi trường sống thường xuyên vận động và không ngừng biến đổi. Sự
vận động và biến đổi không ngừng đó một mặt là kết quả tác động của các
quá trình tự nhiên, nhưng mặt khác cũng đồng thời là kết quả tác động của
con người, của xã hội. Trong quá trình sống con người cũng như các sinh
vật khác đều tác động vào môi trường và gây nên những biến đổi nhất định
trong môi trường xung quanh. Nhiều tác động và biến đổi tích cực đã diễn
ra trong môi trường mang lại nhiều thành quả và lợi ích đáng kể cho xã hội
loài người. Song cũng có những tác động tiêu cực đã gây nên những biến
đổi trong môi trường, vượt quá khả năng tự phục hồi cân bằng của tự nhiên,
làm cho cân bằng sinh thái tự nhiên bị phá vỡ ảnh hưởng bất lợi đến hoạt
động lao động, sản xuất cũng như nhiều hoạt động sống khác của con người.
Những biến đổi có hại như vậy trong môi trường gọi là ô nhiễm môi trường.
8.1.2. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi của các yếu tố, các thành phần và
các bộ phận trong môi trường, làm biến đổi tính chất của môi trường, ảnh
hưởng bất lợi đến hoạt động lao động, sản xuất, đời sống và sức khoẻ của
con người.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm khi trong môi
trường đó có hàm lượng, nồng độ, cường độ của các tác nhân gây ô nhiễm
đạt đến mức có khả năng tác động làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sống
của con người và các loại sinh vật khác.
Ô nhiễm môi trường được biểu hiện dưới các dạng khác nhau như ô

266
nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm môi trường do tăng
độ rung, tiếng ồn, ô nhiễm thực phẩm, thảm thực vật và thế giới động vật bị
biến đổi, điện từ trường tăng lên, giảm bức xạ các tia cực tím, tăng nhiệt độ
môi trường và sự nóng lên của trái đất, sự biến đổi của khí hậu...
a. Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm đất là khi các tính chất lý, hóa, sinh...trong thành phần của
đất bị biến đổi do có sự xuất hiện của các chất lạ làm nhiễm bẩn môi trường
đất, gây ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và nhiều
dạng hoạt động sống khác của con người và các loài sinh vật khác.
Các nguồn gây ô nhiễm đất: Do chất thải từ sinh hoạt, chất thải công
nghiệp, hoạt động nông nghiệp, do nguồn từ tự nhiên từ trên trời rơi xuống
(nham thạch), từ không khí và từ nước chảy vào...
b. Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là khi các tính chất vật lý, hóa học, sinh học ... trong
thành phần của nước bị biến đổi xấu đi khác biệt với trạng thái tự nhiên ban
đầu của nó, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể rắn, lỏng... làm cho nguồn
nước trở thành độc hại, không còn thích hợp trong việc sử dụng hàng ngày
của con người và các loài sinh vật khác. Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm
nước: Ô nhiễm nước có nguồn gốc từ tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão,
lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có
hại, xác chết của các loại động thực vật... Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân
tạo: Các chất thải độc hại từ sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vận tải... vào môi trường nước, chủ yếu dưới dạng chất lỏng.
c. Ô nhiễm môi trường không khí
Không khí là một hỗn hợp khí gồm có Ni tơ (N2) chiếm hơn 78%;
Ôxy (O2) gần 21%; Argon (A2) chiếm gần 1%; khí Cacbonic (CO2) chiếm
khoảng 0,03% khối lượng không khí trong khí quyển. Ngoài ra còn một số
khí khác và hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích không khí. Ở gần mặt đất,
không khí còn có một số phần tử rắn khác từ kết quả hoạt động sống của
con người, từ núi lửa phun trào tạo nên.
Ô nhiễm không khí là khi trong không khí có mặt một chất lạ hoặc
một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí

267
bị nhiễm bẩn và không còn trong sạch, gây ra nhiều tác động có hại hoặc sự
khó chịu (sự toả mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi)..., ảnh hưởng đến
sức khỏe, đến hoạt động lao động, sản xuất và nhiều hoạt động sống khác
của con người. Có thể chia ra nguồn gốc gây ô nhiễm không khí thành
nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.
+ Nguồn tự nhiên:
- Núi lửa phun trào tạo ra nhiều nham thạch nóng và nhiều khói bụi
- Các đám cháy rừng và đồng cỏ do các quá trình tự nhiên gây nên
(sấm chớp, sự cọ xát của cây, cỏ khô...), phát thải nhiều bụi, khí độc và làm
cho nhiệt độ môi trường không khí tăng lên.
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão tung bụi từ đất vào không khí.
- Các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên, các quá trình phân
huỷ, thối rữa xác động, thực vật... cũng phát thải nhiều chất gây ô nhiễm
không khí.
+ Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm do con người tạo ra là rất nhiều dạng, nhưng chủ
yếu là do hoạt động công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, các phương tiện
giao thông, vận tải, đốt cháy nguyên, nhiên liệu hoá thạch, các chất phóng
xạ của các vụ nổ nhiệt hạch từ những lần thử vũ khí hạt nhân được các
luồng gió đưa đi rất xa... Ngoài những nguồn hình thành từ các dạng hoạt
động sản xuất thì chất thải sinh hoạt của con người cũng là nguồn gây ô
nhiễm đáng kể đối với môi trường không khí.
d. Các dạng ô nhiễm khác
- Ô nhiễm thực phẩm.
Các loại thực phẩm chúng ra ăn hàng ngày nói chung không phải là
tuỵệt đối tinh khiết mà ít nhiều đều có những chất ô nhiễm. Có chất ô nhiễm
tự sản sinh trong thực phẩm, có chất ô nhiễm do con người đưa đến. Ví dụ
như lạc bị mốc, khoai tây mọc mầm, cá khô, thịt sấy, thức ăn ôi thiu... đều
có những chất gây độc hại. Nếu hàm lượng những chất đó trong thực phẩm
không nhiều hoặc chúng ta ăn ít thì không ảnh hưởng gì. Nhưng nếu hàm
lượng vượt quá mức độ cho phép hoặc chúng ta ăn nhiều những thực phẩm
đó sẽ bị ngộ độc, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, thậm chí đe dọa cả tính mạng.

268
Lúc đó chúng ta sẽ nói rằng, những thực phẩm đó đã bị ô nhiễm và không
nên ăn.
- Ô nhiễm môi trường do độ rung, tiếng ồn.
Hoạt động sống của con người hiên nay đang sử dụng nhiều phương
tiện máy móc, động cơ và nhiều phương tiện giao thông đi lại gây ra những
chấn động, tiếng nổ rất lớn làm cho độ rung tiếng ồn tăng lên, ảnh hưởng
đến trạng thái sức khoẻ con người.
Ô nhiễm môi trường do độ rung, tiếng ồn là khi trong môi trường phát
ra nhiều tiếng nổ hoặc gây những chấn động rất lớn, vượt quá giới hạn mà
khả năng tâm sinh lý của con người có thể chịu đựng được (10-12 hec, đơn
vị đo tần số hoặc từ 40-60 đêxiben), ảnh hưởng đến sức khỏe và nhiều hoạt
động sống khác của con người cũng như nhiều sinh vật khác..
- Ô nhiễm môi trường do điện từ trường.
Bao quanh chúng ta, hiện nay có rất nhiều dụng cụ sinh hoạt, phương
tiện sản xuất phải sử dụng nguồn năng lượng điện (TV, raddio, máy phát
điện...). Dòng điện chạy qua luôn luôn phát ra một điện trường và từ trường.
Ô nhiễm môi trường do điện từ trường là khi trong môi trường tồn tại đồng
thời một điện trường và một từ trường rất lớn, cao hơn so với mức trung
bình cho phép và có thể gây tác hại đến sức khỏe, đến hoạt động sống của
con người và nhiều sinh vật khác.
8.1.3. Tài nguyên và cạn kiệt tài nguyên
a. Tài nguyên
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra
của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người".
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người
càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên
được con người khai thác ngày càng tăng.
Người ta phân loại tài nguyên như sau:
- Theo nguồn gốc phát sinh: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội.
- Theo khả năng tái tạo: Tài nguyên vô tận, tài nguyên có thể tái tạo
được, tài nguyên không thể tái tạo được.

269
- Theo tính chất tự nhiên và phương thức hình thành: Tài nguyên
nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng
sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá
kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.
* Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 loại: tài nguyên vô tận, tài
nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật, gỗ, cá, thú rừng... v.v...)
là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung, thường xuyên được phục hồi
trở lại khi được quản lý tốt. Tuy nhiên, nếu khai thác, sử dụng một cách bừa
bãi, thiếu ý thức, nguồn tài nguyên này có thể bị suy thoái không thể tái tạo
lại được.
Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại với số lượng có
hạn, trong quá trình khai thác, sử dụng chúng sẽ mất đi hoặc biến đổi, không
có khả năng phục hồi trở lại được. Ví dụ các loại tài nguyên khoáng sản như
than đá, kim loại, dầu mỏ, chất đốt... có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Gen
di truyền của các loại sinh vật quý hiếm có thể mất đi cùng với sự diệt
chủng của nó.
Tài nguyên vô tận như năng lượng mặt trời, gió được xem là không
cạn kiệt ở mức độ thời gian.
Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên được
tái tạo đặc biệt, thể hiện là những nguồn lực được hình thành từ phía con
người như: sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và thể chế xã
hội, phong tục, tập quán, tôn giáo tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi giá trị
của nhiều loại tài nguyên. Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều
loại tài nguyên giá trị cao trước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm
được phương pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác.
Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin, văn hoá lịch sử đang tăng lên.
b. Cạn kiệt tài nguyên
Tài nguyên là những thứ mà chúng ta lấy từ môi trường để phục vụ
cho nhu cầu sống của con người. Để tồn tại và phát triển, con người khai
thác và sử dụng rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là khi dân số

270
thế giới đông và ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh. Các nguồn tài
nguyên tái tạo bị khai thác quá mức sẽ không còn khả năng tự phục hôi, còn
các nguồn tài nguyên không tái tạo sẽ bị cạn kiệt ở mức độ và thời gian khác
nhau, tùy vào trữ lượng của chúng và tốc độ khai thác của con người.
8.2. MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA DÂN SỐ VÀ TÀI
NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
Dân số và tài nguyên, thiên nhiên, môi trường có mối quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ đó được thể hiện rõ nét thông qua lược
đồ sau:
Sơ đồ 8.1: Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và tài nguyên, môi trường

Các quá trình dân số Các kết quả dân số


- Sinh - Quy mô dân số
- Chết. - Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính
- Di dân - Phân bố dân số
- Chất lượng dân số

Chất lượng tài nguyên, môi trường Các quá trình của tài nguyên,
môi trường
-Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng
sản, nguyên nhiên liệu, năng lượng Khai thác tài nguyên khoáng
- Cạn kiệt và ô nhiễm môi trường, tài sản, nguyên nhiên liệu, năng
nguyên đất lượng cho:
- Cạn kiệt và ô nhiễm môi trường, tài - Sản xuất công nghiêp, xây
nguyên nước dựng, giao thông vận tải
- Ô nhiễm không khí và khí hậu biến - Sản xuất nông, lâm, ngư
đổi. nghiệp
- Hệ sinh thái rừng, đồng cỏ, thảm - Hoạt động dịch vụ, du lịch,
thực vật, động vật biến đổi giải trí…
- Ô nhiễm thực phẩm, độ rung, tiếng - Cho nhu cầu sinh hoạt .v.v…
ồn, điện từ trường tăng lên.v.v…

8.2.1. Ảnh hưởng của dân số đến nguồn tài nguyên, môi trường
Sự gia tăng số lượng, sự nâng cao chất lượng dân số, sự thay đổi về
kết cấu và phân bố địa lý về dân số đã trở thành một trong những điều kiện

271
tiền đề cho việc khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phục vụ mục tiêu
phát triển sản xuất, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, nhất là sau khi
diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp.
Theo lý thuyết mà (Miller, 1993) đề xướng thì sự suy thoái và ô nhiễm
môi trường tại cùng một nơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Số lượng dân số (P)
- Số đơn vị tài nguyên, năng lượng mỗi người sử dụng (C)
- Mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường do mỗi đơn vị tài nguyên,
năng lượng gây ra (E)
Tác động môi trường của sự gia tăng dân số thế giới có thể mô tả bằng
công thức tổng quát:
I=C.P.E
Trong đó:
I: Mức độ tác động đối với môi trường của sự gia tăng dân số và các
yếu tố liên quan đến dân số.
Ở đâu dân số đông, mức độ chiếm hữu và sử dụng, tiêu dùng tài
nguyên, khoáng sản nhiều, đặc biệt các loại tài nguyên, khoáng sản gây suy
thoái và ô nhiễm môi trường lớn thì ở đó cường độ suy thoái diễn ra mạnh
và nhanh hơn, ô nhiễm môi trường trầm trọng hơn.
Các nước đang phát triển, do tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô
dân số đông, mức sống dân cư thấp, tình trạng thiếu ăn và nạn đói xảy ra
triền miên, người dân ở khu vực này chủ yếu khai thác các nguồn tài nguyên
tái tạo được, môi trường suy thoái chậm hơn. Trái lại, các nước phát triển có
mức thu nhập bình quân đầu người cao, mức tiêu thụ tài nguyên, đặc biệt tài
nguyên không tái tạo cao, chỉ một số lượng ít người giàu chiếm hữu một
lượng lớn tài nguyên. Ðây là nguyên nhân chính làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên không thể phục hồi và làm ô nhiễm môi trường.
Xã hội phát triển, mức thu nhập đầu người tăng lên, nhu cầu tiêu dùng
nhiều loại hàng hoá và dịch vụ chất lượng cao tăng theo. Mức tiêu thụ tài
nguyên, năng lượng trên đầu người tăng nhanh, trong khi nhiều loại tài

272
nguyên, khoáng sản không sinh mới được, nên cạn kiệt dần. Dân số tăng,
sản xuất phát triển, mức tiêu thụ năng lượng tăng lên làm cho khối lượng
chất thải xả ra môi trường ngày càng nhiều, suy thoái và ô nhiễm môi
trường trở nên trầm trọng hơn.
a. Ảnh hưởng của số lượng dân số đến tài nguyên, môi trường
Ảnh hưởng mạnh nhất của dân số tới môi trường, tài nguyên trước hết
phải nói đến sự gia tăng số lượng dân số. Dân số càng đông, cường độ tác
động vào môi trường càng lớn. Tác động của dân số đến môi trường có thể
được đánh giá trên hai phương diện: tác động trực tiếp và tác động gián tiếp.
*Tác đông trực tiếp của con người lên môi trường
Con người cũng như nhiều sinh vật khác, đều sống trong những điều
kiện môi trường nhất định. Không có môi trường, sinh vật cũng như con
người không thể tồn tại, phát sinh và phát triển được .
Trên trái đất, sinh vật sống khắp mọi nơi: trên biển, trên sông, trên đất
liền... Sinh vật lấy ở môi trường bên ngoài thức ăn, nước uống, không khí và
các dạng năng lượng khác.
Sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật chủ yếu thông qua quá
trình chọn lọc tự nhiên. Muốn sống, sinh vật phải thích nghi với những thay
đổi của các điều kiện môi trường xung quanh. Đồng thời trong quá trình đó,
sinh vật cũng làm thay đổi các điều kiện môi trường xung quanh, do có sự
tham gia của chúng.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, trên trái đất này, các loài sinh vật
đã tồn tại rất lâu từ gần 2 tỷ năm về trước. Trong gần 2 tỷ năm đó, môi
trường đã hình thành và luôn duy trì được sự ổn định tương đối lâu dài. Từ
khi con người xuất hiện, nhất là sau khi cuộc đại công nghiệp bắt đầu xảy ra
trên thế giới, cùng với sự gia tăng dân số nhanh môi trường sống tương đối
ổn định trước đây của các loài sinh vật bắt đầu bị chấn động, con người đã
tác động và gây ra nhiều biến đổi đáng kể đối với môi trường.
Ảnh hưởng trực tiếp của dân số đến môi trường chủ yếu là do hoạt
động sinh lý, tự nhiên của con người trong quá trình sống gây nên. Con
người sinh ra trên trái đất này, từ xưa đến nay muốn tồn tại và phát triển đều

273
phải sử dụng các nguồn lương thực, thực phẩm để ăn, nước để uống, không
khí để thở, quần áo để mặc, nhà để ở, các phương tiện giao thông đi lại...
Khi ta ăn các loại lương thực, thực phẩm, uống nước để bổ sung các
chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho cơ thể thì các chất cặn bã sẽ
được thải ra môi trường. Chất cặn bã (phân và nước tiểu, các loại tạp chất
khác) thải ra môi trường sinh hoạt nếu không được xử lý tốt sẽ làm cho môi
trường bị ô nhiễm, nguồn gốc gây ra nhiều loại bệnh tật có hại cho sức khoẻ
con người.
Năm 1650, trên thế giới chỉ có khoảng 500 triệu người, đến năm 2010,
dân số thế giới gần đạt 7 tỷ người. Trong vòng 350 năm, dân số thế giới tăng
lên 14 lần, với cách tính toán đơn giản nhất thì lượng khí thở, nước tiểu,
phân, nước tắm rửa... của dân số thế giới cũng tăng theo ít nhất 14 lần,
lượng CO2, nước bẩn thải ra cũng tăng gấp 14 lần. Điều đó không thể
không gây nên những ảnh hưởng nhất định đối với môi trường xung quanh.
Cơ thể chúng ta cũng là một nguồn gây ô nhiễm. Trong quá trình sống
tế bào trong cơ thể con người thường xuyên thay đổi. Một số lượng tế bào
chết đi, số khác lại mới được sinh ra. Quá trình thay đổi của tế bào, trên cơ
thể con người tỏa ra nhiệt lượng và các loại mùi vị. Mùi vị của cơ thể con
người là một nguồn ô nhiễm do cơ thể con người trực tiếp gây ra. Mùi vị cơ
thể của mỗi con người là khác nhau. Ví dụ mùi hôi nách là loại mùi rất
nặng, ngửi phải mọi người đều cảm thấy rất khó chịu.
Trong hoạt động sống hàng ngày, con người vừa thường xuyên phải
dung nạp nhưng đồng thời cũng phải tiêu hao một phần năng lượng. Trong
quá trình đó, cơ thể con người luôn luôn toả ra một lượng nhiệt năng để điều
tiết cân bằng nhiệt độ cơ thể. Nhiệt lượng này toả ra môi trường xung quanh
làm cho nhiệt độ không khí trong môi trường tăng lên. Bình thường chúng
ta không nhận thấy được ảnh hưởng xấu của hiện tượng này. Nhưng khi
chúng ta tập trung đông người trong một không gian hẹp (trong một toa xe,
trong 1 căn phòng đóng kín cửa chật ních người), nhiệt độ sẽ cao hơn so với
bên ngoài và những người ở trong đó sẽ cảm thấy khó chịu, vì nhiệt lượng
toả ra từ cơ thể người đã làm tăng nhiệt độ trong môi trường.

274
Theo ước tính, mỗi người lớn một ngày hít vào khoảng 100 lít không
khí và thở ra lượng khí cacbonic cũng nhiều tương ứng như vậy. Khí
cacbonic thải ra và tụ lại tập trung nhiều tại một chỗ sẽ làm vẩn đục không
khí, gây cảm giác khó chịu. Buổi tối khi đi ngủ, nếu chúng ta đóng kín cửa
phòng, khí cacbonic do con người thải ra trong đêm gây cảm giác ngột ngạt.
Bởi vậy, sáng khi thức dậy, chúng ta thường cảm thấy khó chịu, người uể
oải, mệt mỏi, hiệu suất làm việc trong ngày không cao, do vậy khi ngủ dậy
cần phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng mới thoáng sạch.
Tóm lại, cơ thể con người là một nguồn gây ô nhiễm, do vậy khi bàn
về vấn đề ô nhiễm môi trường chúng ta không chỉ quan tâm phòng chống ô
nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp, nông-lâm- ngư nghiệp, xây dựng,
giao thông vận tải gây ra, mà còn phải phòng ngừa nguồn ô nhiễm phát sinh
trực tiếp từ cơ thể con người, ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ chúng ta.
Những ảnh hưởng do hoạt động sinh lý trực tiếp của dân số đến môi
trường như trên không phải là chủ yếu, thậm chí rất nhỏ bé. Ảnh hưởng gián
tiếp, do sự gia tăng dân số, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phục vụ
nhu cầu cuộc sống của con người làm phá vỡ sự cân bằng các hệ sinh thái
môi trường mới là quan trọng.
*Tác động gián tiếp của dân số lên môi trường các hệ sinh thái tự
nhiên
Con người là yếu tố rất đặc biệt của môi trường, nhưng đồng thời con
người còn là chủ thể của xã hội, của môi trường. Khác với các sinh vật khác,
trong quá trình sống, con người không chỉ tìm cách để thích nghi với điều
kiện thay đổi của môi trường, mà còn tìm cách chinh phục, cải tạo môi
trường, biến đổi môi trường cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích và mục đích
của chính mình. Tuy nhiên, trong quá trình sống, ngoài những tác động tích
cực nhằm cải tạo môi trường, do nhiều hoạt động không kiểm soát được
cũng như nhiều tác động chủ quan, thiếu ý thức của con người cũng gây nên
nhiều biến đổi bất lợi đối với môi trường.
Xã hội loài người trải qua năm phương thức sản xuất. Mỗi phương
thức sản xuất, mỗi chế độ xã hội, mỗi giai đoạn phát triển lịch sử, quy mô,

275
mục đích và cách thức tác động vào môi trường khác nhau, do đó những
biến đổi xảy ra trong môi trường cũng như hậu quả của nó đối với xã hội
loài người cũng không giống nhau. Những dấu ấn mà lịch sử phát triển của
xã hội loài người để lại đối với môi trường cho thấy sự tác động của con
người vào môi trường ngay từ những thời kỳ lịch sử xa xưa là rất đáng kể,
song những tác hại của con người đối với môi trường thời đó là rất nhỏ so
với những tai họa của thiên nhiên, vì dân số nhân loại còn quá ít, kỹ thuật,
công nghệ sản xuất còn thô sơ, lạc hậu nên những tác động đó vẫn chưa đến
mức làm biến đổi sâu sắc trong môi trường. Chỉ trong thời gian gần đây,
nhất là từ sau thế kỷ XVIII đến nay, khi cuộc cách mạng công nghiệp đầu
tiên xuất hiện, khi lao động thủ công được máy móc thay thế đã mở ra khả
năng to lớn cho phép con người tác động vào môi trường tích cực và mạnh
mẽ hơn, môi trường sống mới có những biến đổi nhất định. Đúng như Các
Mác và Ăng Ghen đã viết:
“Ba đòn bẩy vĩ đại nhờ đó mà công nghiệp của thế kỷ thứ XVIII phá
vỡ những nền tảng của mối quan hệ truyền thống của con người đối với tự
nhiên là phân công lao động, sử dụng lực của hơi nước và áp dụng máy
móc”.
Cùng với việc mở rộng khả năng tác động của con người vào môi
trường do thay thế lao động chân tay bằng lao động máy móc và do áp dụng
những thành quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, trong
những năm gần đây quá trình tăng nhanh dân số thế giới cũng làm cho khả
năng, quy mô và mức độ tác động vào môi trường tăng lên, môi trường sống
bị biến đổi nhanh chóng.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy: cùng với thời gian
dân số trên trái đất ngày càng tăng lên. Đặc biệt trong những năm gần đây
tốc độ gia tăng dân số diễn ra vô cùng nhanh chóng, khoảng thời gian mà
dân số thế giới tăng lên gấp đôi ngày càng rút ngắn lại. Sự tăng nhanh dân
số thế giới đã gây nên nhiều áp lực mạnh mẽ đối với xã hội và đối với môi
trường. Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn và khả
năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tác động của con người
đối với hệ sinh thái rất lớn, có thể phân ra các loại tác động chính sau đây:

276
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với nguồn tài nguyên,
thiên nhiên, năng lượng
- Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với vấn đề khoáng sản
Do sức ép phải thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của
số lượng dân số đông về nguồn khoáng sản không những gây nên tình trạng
căng thẳng lâu dài đối với việc cung cấp nguồn lực mà còn gây ra vấn đề
sinh thái nghiêm trọng.
Dân số tăng lên đi đôi với việc thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá làm cho nhu cầu và mức độ tiêu dùng các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
năng lượng, nhiên liệu ... không ngừng tăng theo. Để thoã mãn những nhu
cầu thường xuyên tăng lên đó, một mặt phải mở rộng phạm vi và quy mô
khai thác, mặt khác phải tìm cách để thay thế các dạng năng lượng, nguyên
liệu mới... Cả hai quá trình đó đều nhất thiết phải tác động vào môi trường
và tất yếu sẽ gây nên những hậu quả hoặc những biến đổi nhất định trong
môi trường.
Trước hết, việc tiêu dùng của số lượng dân số đông sẽ làm tiêu hao
nguồn khoáng sản, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lực khoáng sản.
Thứ 2, do hiện tượng khai thác khoáng sản bừa bãi, không hợp lý,
hiệu quả sử dụng khoáng sản thấp, nguồn khoáng sản bị thất thoát lớn, điều
này không những làm cho nhiều mỏ khoáng sản trở nên nghèo nàn và nhanh
chóng cạn kiệt, mà còn làm cho mối quan hệ giữa dân số và nguồn khoáng
sản trong tương lai trở nên trầm trọng hơn.
Thứ 3, việc đáp ứng nhu cầu của số lượng dân số đông đòi hỏi phải
tiêu dùng một khối lượng khoáng sản và sản phẩm khoáng sản nhiều, đã tạo
ra và đưa vào môi trường một lượng lớn nước thải, khí thải và vật thải... làm
cho môi trường đất, nước, không khí...bị nhiễm bẩn nặng nề.
- Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với vấn đề năng lượng
Dân số thế giới ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh chóng, sức ép
về việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân đòi hỏi phải thúc đẩy
sản xuất phát triển, nâng cao mức thu nhập quốc dân. Mức sống tăng lên
dẫn đến mức tiêu dùng năng lượng bình quân đầu người cũng có xu hướng

277
tăng theo. Năng lượng tiêu dùng tăng lên sẽ trở thành nguồn gây ô nhiễm
nghiêm trọng cho môi trường nước, không khí và đất đai.
Dân số tăng nhanh gây nên sức ép mạnh mẽ về công việc làm, cải
thiện thu nhập cũng như các nhu cầu tiêu dùng khác, đòi hỏi phải mở rộng
quy mô, tăng nhanh nhịp độ phát triển sản xuất. Trước những yêu cầu như
vậy, nhiều xí nghiệp, nhà máy, các công trình công nghiệp tiêu hao nhiều
năng lượng được xây dựng khắp nơi. Trong khi việc cung cấp năng lượng
ngày càng khó khăn, nguồn và điều kiện khai thác nguyên liệu truyền thống
để sản xuất năng lượng ngày càng bị hạn chế hơn, nguồn năng lượng mới để
thay thế vẫn còn bị giới hạn về mặt kỹ thuật, cộng thêm nhu cầu tiêu hao
năng lượng bình quân đầu người ngày càng có xu hướng tăng lên, đòi hỏi
phải can thiệp và tác động vào môi trường nhiều hơn. Điều đó dẫn đến các
yếu tố, các thành phần, bộ phận khác nhau của môi trường xung quanh (môi
trường không khí, đất, nước, tiếng ồn...) bị biến đổi nhanh chóng, quan hệ
giữa dân số và năng lượng lâm vào tình trạng căng thẳng lâu dài, sức ép đối
với môi trường theo đó cũng tăng thêm. Hơn nữa, do nguồn năng lượng bị
thiếu hụt, không có nhiều điều kiện để người dân lựa chọn nguồn năng
lượng có chất lượng cao, nhiều người tiêu dùng sẽ phải sử dụng đến nguồn
năng lượng bẩn, giá trị nhiệt năng thấp, điều đó làm tăng nguy cơ ô nhiễm
không khí, áp lực đối với môi trường sinh thái tăng theo.
Theo thống kê, lượng tiêu dùng năng lượng (không kể củi và than củi)
bình quân đầu người trên thê giới, bao gồm than đá, dầu, khí đốt, điện ... từ
38x109 jun/ người vào năm 1960, tăng lên 55x 109 jun/ người vào năm 1984,
hơn 100x 109 jun/ người vào năm 2006, tăng lên 1,7% một năm trong cùng
thời gian, tổng lượng tiêu dùng năng lượng trên thé giới tăng lên 2,3- 2,5
lần. Sự gia tăng lượng tiêu dùng năng lượng khổng lồ, đặc biệt là than đá,
dầu lửa, củi... đã làm cho nguồn tài nguyên, thiên nhiên nhanh chóng bị cạn
kiệt và thải ra môi trường một khối lượng khá lớn các chất phế thải như khí
độc, khói bụi và nhiều chất thải khác… hậu quả là hệ sinh thái môi trường
ngày càng bị phá hoại nghiêm trọng.

278
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với tài nguyên và môi
trường đất
Ðể đảm bảo cuộc sống, mỗi người thường có nhu cầu riêng về lương
thực và thực phẩm xác định bằng khẩu phần ăn hàng ngày, tùy theo lứa tuổi,
giới tính, chiều cao, cân nặng (kích thước cơ thể), hoạt động nghề nghiệp...
Trong khi diện tích đất canh tác và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác
trên hành tinh của chúng ta không phải là vô hạn, người sinh nhưng đất
không sinh thêm, dân số tăng lên, nhu cầu của con người về ăn, ở, mặc, đi
lại... và nhiều yêu cầu tiêu dùng khác cũng không ngường tăng theo. Rõ
ràng, việc tăng dân số một cách không hạn chế, nghĩa là tăng mà không có
một mức độ phù hợp nhất định sẽ gây nên không ít khó khăn cho nền kinh tế
và đưa đến những hậu quả bất lợi đối với hệ sinh thái của xã hội loài người.
Do áp lực của dân số tăng nhanh, trong nhiều nước, cường độ sử dụng
quỹ ruộng đất quá cao, thời gian đất nghỉ bị rút ngắn lại, thậm chí nhiều
nước còn phải thực hiện chế độ canh tác thường xuyên, làm giảm độ phì
nhiêu của đất và đất bị thoái hoá nghiêm trọng. Cùng với việc khai thác đất
trồng quá đáng và không đúng cách, phương thức canh tác lạc hậu cũng làm
cho đất bị bạc màu, xói mòn, hoá mặn và biến thành sa mạc, nhiều vùng đất
phì nhiêu biến thành các vùng đất đai cằn cỗi làm mất hoặc giảm khả năng
canh tác. Đặc biệt điều này được nhận thấy rất rõ trong các khu vực kinh tế
kém phát triển, có quy mô dân số đông.
Chẳng hạn ở Đông Nam Á, tỷ lệ đất bạc màu chiếm 59% diện tích đất
canh tác, ở Nam Mỹ tỷ lệ này là 47%, trong khi đó cả thế giới tỷ lệ này chỉ
có 23%. Hiện nay đã có 1,7 tỷ người phải sống ở sa mạc, trong 25 năm tới
(khoảng năm 2030), con số này sẽ tăng lên 2,5 tỷ.
Đất trồng trọt về quy mô là có hạn. Không những thế đất màu mỡ để
trồng cây nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm đi nhanh chóng, do xã
hội phát triển, con người ngày càng cần nhiều đất hơn cho xây dựng thành
phố, nhà ở, đường sá, sân bay, nhà máy, các khu công nghiệp, trường học,
bệnh viện, các khu vui chơi giải trí... Hiện nay có rất nhiều khu vưc trên
hành tinh chúng ta, một lượng lớn diện tích đất canh tác có độ phì nhiêu

279
màu mỡ không được sử dụng vào mục đích nông nghiệp mà sử dụng để xây
dựng, làm cho diện tích đất canh tác vốn dã không nhiều lại có xu hướng
giảm đi. Kết quả là trong một số nơi dân cư phải sống trong đói khát và
thiếu ăn. Việc cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho con người trở thành
vấn đề nan giải. Hiện nay, vấn đề an ninh lương thực toàn cầu đang được
đặt trong tình trạng báo động cấp. Người ta thống kê, cứ 10 người thì có 1
người bị đói. Số người đói ngày càng có xu hướng tăng lên. Ngoài số người
đói kinh niên, thường xuyên có 500 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung ở
các nước đang phát triển. Theo ước tính của nhiều chuyên gia, để có thể
nuôi 1 tỷ người tăng thêm và duy trì mức sống hiện nay, phải tăng thêm
40% sản xuất lương thực, năng suất cây trồng phải tăng 26%. Với điều kiện
đó, muốn tăng thêm quỹ đất cho trồng trọt, bảo đảm cung cấp đủ lương
thực, thực phẩm ... để nuôi sống một số lượng dân cư quá đông, trong nhiều
trường hợp con người thực hiện theo hướng quảng canh, bằng cách biến
chuyển các hệ sinh thái tự nhiên thành các hệ sinh thái nhân tạo (biến rừng
thành đất trồng cây lương thực, thực phẩm, làm đồng cỏ chăn nuôi) cũng
làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái biến đổi bất
lợi, nhiều loài động, thực vật quý hiếm bị diệt vong; đất bị xói mòn biến
thành hoang mạc; khả năng điều hòa nước thay đổi; khí hậu biến đổi v.v..
Ngoài phương thức quảng canh được tiến hành thông qua việc biến
chuyển nhiều vùng sinh thái tự nhiên thành đất canh tác theo mục đích sử
dụng của mình, để cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho con người và
đối phó với những khó khăn hiển hiện như vậy, hiện nay người ta còn thực
hiện bằng cách sử dụng các loại phân bón và nhiều hóa chất khác để tăng
nhanh mức độ thâm canh, nâng cao sản lượng cây trồng trên một đơn vị
diện tích đất canh tác. Sử dụng các chất hoá học (phân bón, thuốc trừ sâu...)
sẽ gây nhiều tác hại cho con người và cho nhiều sinh vật khác nữa. Đặc biệt
càng về lâu dài, việc sử dụng quá mức các hóa chất sẽ gây nên hậu quả bất
hạnh cho cả các thế hệ tương lai.

280
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với tài nguyên, môi
trường rừng và đồng cỏ
- Dân số và tài nguyên, môi trường rừng
Sự gia tăng dân số trước hết gây ra sự phá hoại đối với rừng và đồng
cỏ. Gia tăng dân số nhanh chóng đòi hỏi tăng tương ứng các loại nông sản
cơ bản như lương thực, thực phẩm... Tăng bằng cách nào? Một là, nâng cao
năng suất lao động và năng suất vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp,
thông qua việc thực hiện thâm canh tăng vụ. Hai là, mở rộng thêm quy mô
diện tích đất canh tác để nâng cao tổng sản lượng vật nuôi, cây trồng. Theo
đánh giá chung, đầu thế kỷ 19, thế giới có khoảng 450 triệu ha đất canh tác.
Đến năm 1987 mở rộng tới 1tỷ 370 triệu ha, tăng trên 2 lần. Những đất canh
tác mới khai khẩn này phần lớn là kết quả của việc phá rừng khai hoang,
biến đất chăn nuôi thành đất nông nghiệp, rừng và đồng cỏ vì thế bị phá
hoại nặng nề, môi trường sinh thái trở nên tồi tệ hơn. Do việc phá rừng,
hàng năm có chừng 25 - 30 tỷ ha đất bị xói mòn.
Việc kinh doanh, khai thác rừng không có tổ chức, chặt phá rừng bừa
bãi để mở mang thêm diện tích đất canh tác và khai thác cây rừng làm gỗ và
chất đốt ...ngoài việc làm phá hỏng một số diện tích rừng khá lớn, làm giảm
khả năng tái sinh của rừng, nó còn gây nên nhiều hậu quả bất lợi, ảnh hưởng
xấu đến thời tiết, khí hậu và chế độ nước. Bởi vì, ngoài giá trị và chức năng
về mặt sản xuất, rừng rậm và đồng cỏ còn có giá trị và chức năng bảo vệ
thảm thực vật mặt đất, điều tiết và làm trong sạch không khí và cân bằng
sinh thái. Cùng với việc phá hoại rừng và đồng cỏ trên diện tích lớn, rừng
rậm giảm đi đương nhiên những chức năng này cũng bị suy giảm xuống rất
nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu và lượng mưa, tần số xảy ra thiên tai tăng lên,
một số vùng vì vậy mà khí hậu khô hanh, tồi tệ đi, tai họa tự nhiên như lụt
bão, hạn hán thường xuyên xảy ra, hiện tượng thổ nhưỡng bị thoái hóa và sa
mạc hóa ngày càng nghiêm trọng.
Việc khai thác rừng bừa bãi còn dẫn đến tình hình nhiều động vật và
thực vật quý mất điều kiện sinh sống phải di cư đi những vùng khác, thậm
chí có loài bị diệt vong hoàn toàn.

281
Ngoài việc chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ và làm chất đốt làm mất nơi
cư trú của động thực vật, trong quá trình sống, vì nhiều động cơ và mục đích
khác nhau, con người còn săn bắn, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm
một số loài động thực vật, làm gia tăng mất cân bằng sinh thái; săn bắt các
loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều
loại động vật quý hiếm; đưa các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu,
kim loại độc hại v.v... vào môi trường làm cho nhiều loại động, thực vật
không thích nghi và chịu đựng được đã bị diệt vong. Tình hình đó làm cho
môi trường sinh thái tự nhiên bị phá vỡ cân bằng, gây nên nhiều hậu quả có
hại cả trực tiếp và gián tiếp, cả trước mắt và trong tương lai, cả hậu quả
trông thấy và không trông thấy. Vì mất rừng chẳng những trái đất mất cỗ
máy sản xuất ôxy, động vật mất nơi cư trú, nhiều loại cây quí, lâu năm bị
tuyệt giống mà còn gây nên sự thay đổi khí hậu toàn cầu và lũ lụt, hạn hán
trở nên trầm trọng hơn...
- Về nguồn đồng cỏ
Phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi trâu bò, dê
cừu...theo từng đàn lớn để cung cấp nguồn thực phẩm prôtít cho nhu cầu
dân số tăng lên, trong nhiều trường hợp làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái
nói chung và môi trường đồng cỏ nói riêng. Do dân số gia tăng, lượng nhu
cầu về thực phẩm tăng lên, làm cho đồng cỏ bị chăn thả quá mức dẫn đến bị
thoái hóa. Đồng cỏ bị thoái hóa, khả năng chăn thả giảm đi, nhưng do nhu
cầu lớn và ngày càng tăng lên của dân số, không thể không tăng thêm số
lượng gia súc, kết quả càng làm cho đồng cỏ thoái hóa hơn. Vòng tuần hoàn
luẩn quẩn của sự thoái hóa đồng cỏ diễn ra liên tục theo chu kỳ như vậy dẫn
đến hệ sinh thái đồng cỏ bị đe dọa. Hơn nữa, dân số tăng lên cộng thêm việc
săn bắt bừa bãi, phá hoại hệ thống dây chuyền thực vật đồng cỏ. Động vật
ăn thịt mãnh thú bị tuyệt diệt, tạo điều kiện cho động vật gặm nhấm phát
triển, kết quả làm cho nhiều đồng cỏ rộng lớn bị chuột phá hoại ghê gớm,
phá hoại thảm thực vật đồng cỏ, đẩy nhanh quá trình thoái hóa, sa mạc hóa.
Ngoài ra, do dân số tăng nhanh, chăn thả quá mức, đồng cỏ không chịu
đựng được gánh nặng quá tải cũng sẽ bị thoái hóa, làm cho môi trường ngày
càng tồi tệ đi: sa mạc hóa, đất đai bạc màu, khí hậu khắc nghiệt hơn, gió lớn
và bão cát ngày càng gia tăng.

282
Lịch sử phát triển xã hội có rất nhiều dẫn chứng sinh động về sự tàn
phá thiên nhiên, môi trường mãnh liệt do chăn thả súc vật. Các đồng cỏ
Vonga - Ural thế kỷ 12 - 14 đã biến thành sa mạc, chủ yếu là do phát triển
chăn nuôi cừu - loài vật ăn cỏ đến tận gốc đã làm cho cánh đồng cỏ chăn
nuôi trở nên xói mòn và dần dần biến thành sa mạc.
Theo tính toán, toàn cầu hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất biến thành
sa mạc, 21 triệu ha đất màu mỡ bị mất giá trị kinh tế. Đồng thời, hàng loạt
động thực vật do việc phá rừng và đồng cỏ mà bị chết, có loại đã bị tuyệt
chủng.
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với môi trường nước
- Dân số và môi trường nước ngọt
Nước ngọt là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, một thành
phần không thể thiếu, rất cần thiết trong hoạt động sản xuất, cho cuộc sống
của con người và góp phần bảo đảm cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã
hội của đất nước. Theo đánh giá, lượng nước ngọt trên hành tinh chúng ta
chỉ có gần 30,5 triệu km3, chiếm khoảng 3% tổng nguồn nước, còn lại 97%
là nước mặn thuộc các đại dương và biển cả. Hiện nay, nguồn nước ngọt do
con người khai thác được sử dụng cho nông nghiệp chiếm 73%, công
nghiệp 21%, cho sinh hoạt gia dụng khoảng 6%. Cùng với sự gia tăng nhanh
dân số, mức tiêu dùng nước bình quân đầu người trên thế giới ngày càng có
xu hướng gia tăng, viêc mở rộng quy mô sản xuất và phát triển nhanh chóng
các hoạt động công, nông nghiệp dịch vụ..., đòi hỏi nhu cầu về nước ngọt
cho tưới tiêu, cho sinh hoạt và cho hoạt động công nghiệp không ngừng tăng
lên cả về số lượng và chất lượng, gây nên nhiều áp lực lớn đối với nguồn
nước ngọt hiện nay.
Trong khi nguồn nước ngọt trên trái đất lại có hạn, nhu cầu tiêu dùng
nước ngày càng có xu hướng tăng lên, sự can thiệp của con người vào môi
trường làm cho nước bị nhiễm bẩn và thất thoát lớn, nguồn nước ngọt vốn
đã thiếu lại trở nên thiếu hụt và khan hiếm. Mối quan hệ giữa dân số và
nguồn nước ngọt ngày càng trở nên căng thẳng hơn. Nguyên nhân chủ yếu là:
- Do hoạt động kinh tế của con người, nhất là hoạt động công, nông

283
nghiệp phát triển, chất thải bẩn, độc từ sinh hoạt, sản xuất được đẩy ra môi
trường ngày càng nhiều làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nặng nề, nhiều
con sông trở thành sông “ chết ”. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì
trên nhiều con sông lớn của thế giới hiện nay tình trạng ô nhiễm đã đến mức
báo động. Nhiều chất thải từ sản xuất, từ sinh hoạt không được xử lý cẩn
thận đang tích đọng vào sông, hồ vượt quá khả năng tự nhiên mà nước sông,
hồ có thể trung hoà được làm cho nguồn nước ngọt trên các sông hồ bị
nhiễm bẩn nặng. Nước nhiễm bẩn làm diệt chủng nhiều loài sinh vật sống
dưới nước. Trong một số nước mà nền kinh tế chậm phát triển, dân số đông,
hiện tượng ô nhiễm nước đã gây nên nhiều bệnh tật như bệnh dạ dày, bệnh
đường ruột, dịch tả, giun sán, kiết lỵ, thương hàn ...
- Sự tác động của con người vào thiên nhiên ngày càng mạnh mẽ và
thô bạo hơn, tài nguyên thiên nhiên như rừng, đồng cỏ bị khai thác cạn kiệt,
chức năng điều tiết khí hậu và lưu giử nước mưa bị giảm sút, hạn hán xảy ra
thường xuyên, chất thải trong nông nghiệp, công nghiệp ngày càng nhiều
làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nặng.
- Nhiều hoạt động sống khác của con người làm ngăn cản chu trình
tuần hoàn nước (ví dụ như: xây hồ, đắp đập, ngăn sông xây nhà máy thuỷ
điện, phá rừng đầu nguồn v.v..), cộng với thiên nhiên ngày càng khắc nghiệt
hơn đã gây nên sự khô hạn và úng ngập nhiều khu vực dẫn tới tình trạng
nguồn nước ngày càng trở nên khan hiếm, làm thay đổi điều kiện sống bình
thường của nhiều sinh vật sống dưới nước và khí hậu biến đổi nhanh hơn
v.v…
- Sự mâu thuẫn giữa dân số và nước nói chung còn do việc quản lý, sử
dụng nước còn nhiều bất cập gây nên sự lãng phí lớn về nguồn nước. Công
tác quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nước thiếu tính toán chặt chẽ,
khoa học, việc đào những giếng khoan lớn trong lòng đất để rút nước nhanh
hơn khả năng mà thiên nhiên có thể bù đắp lại, quá trình đô thị hóa khiến
mưa không thể rơi trở lại cánh đồng xanh, nhiều công trình thủy lợi xây
dựng không bảo đảm chất lượng làm cho nguồn nước bị thất thoát, mức độ
tái sử dụng hoặc sử dụng lại (sử dụng trùng lắp) nước trong nhiều ngành
công nghiệp còn hạn chế. Theo ước tính, hàng năm lượng nước mất đi

284
không hoàn lai trong nông nghiệp chiếm gần 88%, trong sinh hoạt 2%, do
điều chỉnh dòng chảy, do nước bốc hơi, do công nghiêp... gần 10% còn lại.
Do thiếu nước dẫn đến việc khai thác nước quá mức làm cho mớm nước
ngầm tụt xuống dẫn đến tình trạng sụt lở đất nghiêm trọng ảnh hưởng đến
nhiều hoạt động sống khác của con người, nhiều công trình kiến trúc bị hư hại.
Theo Liên hiệp quốc thông báo: có khoảng 2 tỉ người hiện đang sống
ở nhiều nơi trên trái đất căng thẳng vì nguồn nước. Trong số đó, 1,4 tỉ người
hoặc không được tiếp cận nước sạch hay phải uống nước kém chất lượng,
3/5 dân số thế giới không thể tiếp cận các hệ thống vệ sinh. Năm 2025 sẽ có
1,8 tỉ người sống ở các quốc gia và khu vực hoàn toàn thiếu nước; 2/3 dân
số thế giới sẽ rơi vào tình trạng căng thẳng vì thiếu nước. Thiếu nước một số
nước giàu bắt đầu canh giữ nguồn nước, cuộc khủng hoảng nước sẽ leo
thang chính trị. Nguồn: Báo Tuổi trẻ 19-2-2007.
Tóm lại, đi đôi với sự phát triển của sản xuất và quá trình tăng nhanh
dân số thế giới, mức sống của dân cư không ngừng được cải thiện, nhu cầu
về nước ngọt ngày càng có xu hướng tăng lên. Trong khi nguồn nước ngọt
trên trái đất lại có hạn, nếu không có những biện pháp để giữ gìn, bảo vệ
nguồn nước ngọt hiện có thì trong tương lai không xa, cùng với sự phát triển
của sản xuất và sự tăng lên của dân số thế giới, nước ngọt sẽ trở thành vấn
đề nan giải, mâu thuẫn giữa dân số và nước nói chung ngày càng trở nên
trầm trọng.
- Dân số và môi trường biển
Hoạt động sản xuất, nhất là hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải,
ngư nghiệp phát triển... đã gây nên nhiều biến đổi đáng kể trong môi trường
biển. Nhiều chất thải từ các ngành công, nông nghiệp và từ sinh hoạt được
đưa vào đại dương và biển cả trong những năm qua đã gây nên nhiều hậu
quả bất lợi đối với các sinh vật biển. Trong việc khai thác hải sản, do không
được tổ chức tốt, đặc biệt do sử dụng phương pháp đánh bắt công nghiệp đã
làm hủy diệt hầu như hoàn toàn một số loài động vật biển, một số khác phải
di cư đi xa. Trong những năm gần đây, do tiến hành khai thác dầu khí trên
thềm lục địa và việc phát triển mạnh mẽ ngành giao thông vận tải biển làm

285
cho môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề, nhiều loài hải sản quý và một số
chất dinh dưỡng khác ở biển đã bị diệt vong.
Menđeleev đã từng nêu lên vai trò của đại dương như những “cỗ máy”
điều hòa tự nhiên sự tập trung CO2 khí quyển. Ông cho rằng, khi áp suất
riêng của CO2 trong khí quyển giảm, thì nước đại dương giải phóng CO2.
Ngược lại, nếu áp suất đó tăng lên thì nước đại dương lại hấp thụ CO2. Nếu
đại dương ô nhiễm, không chỉ các loài sinh vật biển bị hủy diệt mà môi
trường không khí nói riêng, môi trường sống nói chung cũng bị ảnh hưởng.
Theo thống kê của Liên hiệp quốc, trên thế giới có gần 150 vùng chết
do chất thải công nghiệp và nông nghiệp được đưa ra biển. Các chất gây ô
nhiễm làm giảm hàm lượng ô xy xuống đến mức hầu hết hoặc không có sinh
vật biển nào còn có thể sống ở đó được. Lượng thực vật đơn bào sống dưới
biển có khả năng sản xuất ô xy giảm chỉ còn khoảng 70% so với cách đây 3
thập niên. Thiếu ô xy khiến trữ lượng cá giảm và nguồn thức ăn của các dân
tộc tiêu thụ hải sản giảm theo. (Nguồn: Báo Tuổi trẻ 17-8-2008)
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với môi trường không khí:
Mở rộng hoạt động kinh tế của con người, nhất là các dạng hoạt động
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt... luôn luôn
đưa vào môi trường khí quyển nhiều loại chất phế thải khác nhau, trong đó
có nhiều độc tố có hại như Ôxít ni tơ (NO2); Amôniắc (NH3); Ôxit các bon
(CO2); Ôxít lưu huỳnh (SO2, SO3) và nhiều chất khí rắn và lỏng khác, các
hạt lơ lửng trong không khí... làm cho môi trường không khí ngày càng ô
nhiễm nghiêm trọng.. Các tạp chất đó tích đọng vào khí quyển tạo thành
những màn khói, đám bụi lớn làm cho nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí,
độ chiếu sáng của mặt trời lên mặt đất, khí hậu, thời tiết thay đổi... dẫn đến
môi trường không khí nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, sức
khoẻ và sinh mệnh của con người và nhiều sinh vật khác nữa. Con người sử
dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v.... Từ
lâu, người ta đã quan tâm đến sự tăng hàm lượng khí cacbônic (CO2) trong
khí quyển và những ảnh hưởng nghiêm trọng của nó đến khí hậu toàn cầu.
Khí cacbônic (CO2) là thứ khí nguy hiểm nhất, làm phá vỡ mối cân bằng

286
sinh thái. Từ khi có cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên cách đây khoảng 3 thế
kỷ cho đến nay, sự tập trung lượng CO2 trong bầu khí quyển không ngừng
tăng và ngày càng nhanh hơn. Nguyên nhân là do nạn phá rừng làm giảm
khả năng hấp thụ chúng. Ngoài ra, do nguồn năng lượng (than, dầu mỏ, khí
tự nhiên...) ngày càng được sử dụng nhiều hơn để phát triển kinh tế, làm cho
lượng khí CO2 không ngừng được tăng bổ sung thêm trong bầu khí quyển.
Nhiều người lo ngại rằng, hoạt động công nghiệp của con người sẽ làm biến
đổi rõ rệt hàm lượng ô xy của khí quyển, dẫn đến sự tăng nồng độ khí
cacbônic (CO2) và các thành phần khác của không khí. Mỗi năm con người
tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay
đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng
và quan hệ của các yếu tố, thành phần, các bộ phận trong môi trường tự nhiên.
Đặc biệt, các chất khí như CO2 có khả năng chặn giữ những bức xạ
sóng dài do mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất và phản xạ trở lại. Sự gia
tăng CO2 với lượng lớn có thể làm cho trái đất nóng lên, tức là gây nên
“hiệu ứng nhà kính”, làm tan chảy băng tuyết ở 2 cực, mực nước biển dâng
lên, làm thay đổi khí hậu. Lượng CO2 tăng lên không những làm cho “hiệu
ứng nhà kính” trầm trọng thêm, mà còn làm cho ozon bị hao tổn, hình thành
các lỗ thủng tầng ozon, tia tử ngoại từ mặt trời chiếu thẳng xuống trái đất, làm
thay đổi điều kiện hoạt động và sinh tồn của các loài sinh vật, kể cả loài người.
Nhưng khí CO2 không phải là nguyên nhân duy nhất làm thủng tầng
ozon và làm ô nhiễm môi trường không khí. Sư tập trung hóa lượng khí
metan cũng là một trong những kẻ thù nguy hiểm. Ước tính hàng năm khí
metan tăng lên khoảng 1% trong bầu khí quyển. Khí azot hậu quả trước hết
của việc dùng phân hóa học củng tăng 0,3% hàng năm. Khí freon đặc trưng
của kỹ nghệ lạnh, nguyên nhân chính làm thủng tầng ozon, tăng khoảng 6%
một năm. Các khí thải này tuy không trải rộng như CO2, nhưng chúng lại
hấp thụ nhiệt nhiều hơn, cacbônic (CO2). (Nguồn: Báo An ninh thế giới 16-
9-2006)
Trong nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp lớn của thế giới hiện
nay, tình trạng nhiễm bẩn không khí đã đến mức báo động. Nhiều thành phố
lớn như Tôkyô... hiện tượng ngạt thở do thiếu oxy đã trở nên trầm trọng.

287
So với thời tiền sử, hàm lượng ô xy trong bầu khí quyển bao quanh
Trái đất đã giảm 1/3 và ở những thành phố lớn có thể giảm hơn 1/2. Theo
GS Mỹ Roddy Newman khoảng 10.000 năm về trước, diện tích rừng bao
phủ trái đất nhiều gấp 2 lần so với bây giờ, có nghĩa lượng ô xy do rừng sinh
ra hiện nay chỉ bằng 1/2 ngày trước. Trong khi đó loài người lại đốt than,
dầu mỏ, khí đốt khiến hàm lượng cacbon trong không khí tăng vọt trong thế
kỷ 20. Theo GS Mỹ Ervin Laszlo hàm lượng ôxy trong khí quyển thời tiền
sử là trên 21%, nhưng hiện chỉ còn 19% ở vùng tương đối ít ô nhiễm và 12-
17% ở những thành phố lớn. (Nguồn: Báo Tuổi trẻ 17-8-2008)
Những lượng phế thải lớn do sự phát triển công nghiệp tạo ra gây nên
mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng cho môi trường. Lượng nước thải và
chất lỏng độc hại thải ra, hoặc chảy vào sông, hồ, biển gây ô nhiễm làm cho
nhiều loài cá, chim, động vật sống dưới nước chết đi, hoặc ngấm xuống đất,
làm ô nhiễm môi trường đất, nước đe dọa trực tiếp tới sức khỏe và sự sinh
tồn của loài người. Theo ước tính, từ những năm 70 trở lại đây, mỗi năm
toàn cầu có trên 360 giống loài sinh vật tuyệt chủng, 58 tỷ m3 nước bị ô
nhiễm, có hơn 9 triệu người bị bệnh vì uống và dùng nước bẩn hoặc chết vì
thiếu nước, hơn 10 triệu ha rừng bị mất đi, 60 tỷ tấn đất bề mặt bị bào mòn
xói chảy vào sông hồ và biển.
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với môi trường độ rung,
tiếng ồn
Sự đông đúc dân cư cùng với hoạt động sản xuất phát triển phải đưa
vào sử dụng nhiều động cơ, máy nổ và nhiều phương tiện giao thông có vận
tốc lớn sẽ làm cho độ rung tiếng ồn tăng lên, ảnh hưởng đến trạng thái sức
khoẻ con người. Đây là một hiện tượng ô nhiễm đang có xu hướng phát
triển mạnh hiện nay cần phải được quan tâm chú ý.
Dân số tăng nhanh cùng với sự phát triển của thành phố làm tăng lưu
lượng xe lưu thông trên đường, ngày càng làm ô nhiễm bầu không khí
chúng ta đang sống.
Theo đánh giá thì hiện nay trên nhiều đường phố lớn, mức độ ồn đã
lên tới 80 đêxiben, thậm chí có nhiều nơi đã đạt tới 110 đêxiben, vượt quá

288
giới hạn mà khả năng tâm sinh lý của con người có thể chịu đựng được (60
đêxiben). Tiếng ồn tăng lên có thể gây tác hại cho hệ thần kinh, làm giảm
khả năng thính giác và có thể gây nên nhiều bệnh lý khác nữa.
+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với môi trường điện từ
trường
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại điện tử, bao quanh ta là
những đường dây điện, ti vi, tủ lạnh, máy tính, máy giặt, lò vi sóng... Đó là
những nguồn bức xạ điện từ mà con người phải hứng chịu.
Vật dẫn có dòng điện chạy luôn tồn tại đồng thời một điện trường và
một từ trường.
Các nguồn điện từ trường gồm:
- Các nguồn điện từ trường từ tự nhiên: cực trái đất, sóng radio từ các
vì sao, mặt trăng, mặt trời, các quá trình khí quyển như sấm sét...
- Các nguồn điện từ trường nhân tạo: nhà máy điện, đường truyền tải
điện, trạm biến áp, các thiết bị điện trong sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông, du lịch, thương mại; Các thiết bị gia dụng, các thiết bị
có tần số cao, các thiết bị thu phát cao tần như tivi, điện thoại, bộ đàm...
+ Ảnh hưởng của chất lượng dân số đến tài nguyên, môi trường
Chất lượng dân số phản ánh mặt thể chất, trí lực, trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn, trình độ tổ chức, quản lý nhà nước... của một quốc gia.
Chất lượng dân số và chất lượng môi trường có liên quan mật thiết và gắn
bó chặt chẻ với nhau. Chất lượng dân số cao, quản lý môi trường sẽ tốt hơn,
hệ sinh thái sẽ duy trì được mức cân bằng ổn định lâu dài và ngược lại. Ảnh
hưởng của chất lượng dân số đến môi trường vừa trực tiếp, vừa gián tiếp, có
thể được nhìn nhận trên một số phương diện sau đây:
- Do trình độ văn hóa, trình độ nhận thức của người dân còn thấp nên
mức độ hiểu biết về hậu quả của môi trường đối với xã hội loài người bị hạn
chế, vì vậy, trong nhiều trường hợp, việc can thiệp, tác động vào môi trường
thiếu ý thức làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt nhanh, môi
trường sinh thái bị suy giảm nặng nề.

289
- Ảnh hưởng của chất lượng dân số đối với môi trường còn được biểu
hiện gián tiếp thông qua tương quan giữa chất lượng dân số và sinh đẻ.
Thường là chất lượng dân số thấp thì tỷ lệ sinh đẻ của dân số tương đối cao.
Do trình độ dân trí thấp, nhận thức và hiểu biết về hậu quả của sự gia tăng
dân số đối với quá trình phát triển còn hạn chế, nên nhiều gia đình vẫn sinh
đẻ nhiều con làm cho mức tăng trưởng dân số cao, sau đó thông qua gia tăng
số lượng dân số gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên và môi trường
sinh thái.
- Chất lượng dân số thấp còn được thể hiện ở trình độ, năng lực của
người cấn bộ lãnh đạo, quản lý của các cấp từ trung ương tới địa phương.
Nếu người cán bộ lãnh đạo có trình độ học vấn cao, năng lực tổ chức, quản
lý tốt, các quyết sách quản lý đưa ra sẽ hiệu quả, hợp lý hơn, kể cả các quyết
sách về phát triển các ngành công nghiệp đến các quyết sách của Chính phủ
liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển dân số.
- Trong các ngành công nghiệp, các nhà máy, trình độ, nhận thức,
chuẩn mực văn hóa kinh doanh, lương tâm, đạo đức... của người lãnh đạo và
của người lao động cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sự suy thoái của môi
trường. Tố chất của người quản lý có vấn đề, sản xuất của ngành sẽ ảnh
hưởng tới môi trường sinh thái.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp, nói chung đều lấy gia đình làm đơn
vị sản xuất, phân hóa học, thuốc trừ sâu đều trực tiếp có ảnh hưởng đến môi
trường. Trình độ văn hóa, trình độ tiếp thu giáo dục của người dân thấp dẫn
đến việc sử dụng bừa bãi các chất kích thích, chất tăng trọng, các hóa chất
không đúng yêu cầu kỹ thuật sẽ làm cho môi trương ô nhiễm trầm trọng.
Tóm lại, giữa dân số và môi trường có mối quan hệ rất khăng khít với
nhau. Quan hệ này vừa đồng thuận vừa mâu thuẫn. Nguồn gốc của mọi vấn
đề liên quan đến môi trường đều bắt nguồn từ dân số và công tác quản lý
dân số tạo ra. Do vậy, để quản lý tốt môi trường, trước hết và luôn luôn phải
bắt đầu bằng việc khống chế dân số. Trong đó, khống chế số lượng dân số
có tác dụng rõ rệt đối với việc giảm nhẹ sức ép của dân số đối với môi
trường sinh thái; nâng cao chất lượng dân số cũng có tác dụng quyết định

290
đối với chuyển hóa sức ép dân số, giảm thiểu sự phá hoại môi trường. Dân
số mà không được khống chế, kiểm soát thì vấn đề môi trường sẽ không
được giải quyết một cách căn bản. Nếu ngày hôm nay chúng ta khai thác
đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường, thì không
chỉ chúng ta, mà cả các thế hệ con cháu chúng ta trong tương lai sẽ không
còn gì để sống và phát triển.
8.2.2. Ảnh hưởng của tài nguyên, môi trường đến dân số
Giữa dân số và tài nguyên, môi trường có mối quan hệ tác động qua
lại biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ dân số- tài nguyên- môi trường,
yếu tố dân số là chủ thể nên mọi sự biến đổi của dân số sẽ quyết định nội
dung và tính chất của mối quan hệ này. Vì vậy, để giải quyết tốt mối quan
hệ đó điều kiện tiên quyết là phải khống chế và kiểm soát được sự gia tăng
dân số. Dân số gia tăng mà không có một sự kiểm soát chặt chẽ sẽ làm cho
nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt nhanh chóng và môi trường suy thoái
trầm trọng. Đến lượt nó, nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm
sẽ tác đông trở lại và gây hậu quả tiêu cực lên các quá trình và kết quả dân
số. Tác động của tài nguyên và môi trường đến dân số có thể vừa tích cực,
vừa tiêu cực và được nhận diện trên một số phương diện sau đây:
* Tác động của tài nguyên, môi trường đến sự thay đổi số lượng
dân số
+ Tác động của tài nguyên, môi trường đến mức sinh
- Mức sinh chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó khí
hậu, thời tiết, môi trường sống là một trong những yếu tố đóng vai trò rất
quan trọng quyết định sự biến đổi của mức sinh. Ở đâu môi trường sống
trong lành, không bị ô nhiễm nặng, khí hậu mát mẻ thì ở đó mức sinh đẻ
thường cao hơn và ngược lại, những nơi mà môi trường ô nhiễm nặng, mức
sinh thấp hơn. Môi trường, thời tiết, khí hậu...trong lành là điều kiện thuận
lợi để nâng cao mức độ thụ thai, tăng khả năng sinh đẻ không chỉ của con
người mà ngay cả các loài sinh vật khác cũng vậy. Người ta cho rằng, sống
trong điều kiện môi trường thiếu ô xy sẽ gây đột biến gen, thay đổi nội tiết
tố và những điều này có thể tác động đến khả năng sinh sản nói chung.

291
- Việc khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên có thể dẫn đến làm cho
môi trường ít nhiều bị ảnh hưởng, nhưng nhờ việc khai thác đó mà thúc đẩy
được sản xuất phát triển, cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân.
Mức sống người dân được cải thiện, trong chừng mực nhất định sẽ góp phần
tích cực vào việc điều chỉnh các quá trình dân số, trong đó có mức sinh,
nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực.
- Môi trường sống bị ô nhiễm, rủi ro trong cuộc sông lớn, tật bệnh và
mức chết tăng lên, đặc biệt là rủi ro về chết của trẻ em và người già cao.
Mức chết, nhất là mức chết trẻ em sơ sinh cao sẽ dẫn đến tâm lý của người
dân là phải sinh đẻ nhiều con hơn để dự phòng những rủi ro như thế. Điều
đó sẽ dẫn đến tình trạng kích thích để mức sinh tăng lên, dân số gia tăng
nhanh hơn.
- Do việc khai thác quá mức nên nhiều vùng đất bị bạc màu không còn
khả năng canh tác. Nhiều nơi nguồn nước ngọt thiếu hụt hoặc bị ô nhiễm
không đủ nước tưới tiêu, đất trở nên khô cằn hoặc hóa mặn. Nhiều vùng đất
phì nhiêu, do biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao đã bị nhấn chìm.
Thiếu đất canh tác, cuộc sống của người dân ở những khu vực này trở nên
vất vả, khó khăn. Đói nghèo, thất nghiệp, tật bệnh, rủi ro về chết cao luôn
thường trực và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sinh đẻ nhiều con.
+ Tác động của tài nguyên, môi trường đến mức chết
Môi trường sống và sức khỏe con người, tuổi thọ, mức chết của dân
cư có liên quan chặt chẽ với nhau. Môi trường sống trong lành, khí hậu, thời
tiết mát mẻ con người sống khỏe mạnh, ít bị ốm đau, bệnh tật, kéo dài tuổi
thọ và rủi ro về chết không cao. Môi trường sống có ảnh hưởng vừa trực tiếp
vừa gián tiếp đến mức chết của dân cư.
- Ảnh hưởng trực tiếp của môi trường đến mức chết dễ nhận thấy nhất
là chết do thiên tai- có nguyên nhân tự nhiên. Khi hệ sinh thái môi trường bị
biến đổi gây nên nhiều thảm họa tự nhiên giết chết hàng loạt người trong
một khoảng thời gian ngắn như các nạn cháy rừng, bão tố, cuồng phong, lũ
lụt, động đất, lở đất, sập hầm lò, núi lửa phun trào, sóng thần, ngộ độc thực
phẩm...

292
Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì biến đổi khí hậu
có thể góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên cái chết của khoảng 77.000
người mỗi năm tại Đông Nam Á và Đông Á. Nguồn: Báo Tuổi trẻ 05-07-2007.
- Ảnh hưởng gián tiếp của môi trường đến mức chết được nhìn nhận
thông qua những ca tử vong do bệnh tật, nhiều căn bệnh nguy hiểm có
nguồn gốc từ hậu quả khủng hoảng môi trường gây nên (bệnh ung thư, viêm
phổi...). Khủng hoảng môi trường và sự biến đổi khí hậu sẽ làm xuất hiện
nhiều dạng dịch bệnh mới lạ, dịch bệnh hoành hành mạnh, xảy ra nhiều và
thường xuyên hơn, khả năng lây lan dịch bệnh từ vùng này sang vùng khác
sẽ tăng lên, nhanh và rộng hơn. Nhiều dạng dịch bệnh nguy hiểm trước đây
từng xảy ra và đã được khống chế thì trong tương lai sẽ tái xuất hiện trở lại
với mức độ nguy hiểm hơn (bệnh sốt rét ác tính, thủy đậu, H5N1, H1N1,...)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong năm 2000, trên thế giới
có khoảng 154.000 người tử vong vì các chứng bệnh phát sinh do tình trạng
biến đổi khí hậu. Nguồn: Báo Tuổi trẻ 27-2-2007
Theo báo cáo của Tổ chức Tearund Advocacy công bố ngày 7-12-
2007, trên thế giới sẽ có 443.000 người chết do dịch bệnh liên quan đến khí
hậu. Các dịch bệnh liên quan đến khí hậu còn ảnh hưởng đến 2,5 tỉ người
khác và gây tổn thất kinh tế khoảng 600 tỉ đô la.. Nguồn: Báo tuổi trẻ 10-12-
2007.
Hiện nay, theo ước tính, hơn 1/6 dân số toàn cầu không thể tiếp cận
với nước sạch an toàn 2,5 tỉ người, gồm gần 1 tỉ trẻ em, sống mà không có
những điều kiện vệ sinh cơ bản, cứ 20 giây thì có 1 trẻ em chết vì vệ sinh
kém. Số người chết vì nước kém an toàn còn nhiều hơn số người chết vì tất
cả các loại bạo lực gồm cả chiến tranh. Nguồn: Báo tuổi trẻ 23-03-2010.
- Do nguồn tài nguyên, thiên nhiên bị cạn kiệt, đất đai và nguồn nước
bị ô nhiễm và trở nên khan hiếm..., nhiều cuộc chiến tranh, xung đột giữa
các quốc gia, các khu vực xảy ra và hậu quả dẫn đến là mức chết tăng lên
(chiến tranh nước ngọt, lấn chiếm đất đai, tài nguyên...). Theo GS Michael
Kerschgesn, giám đốc Viện Vật lý địa cầu và khí tượng, trường đại học tổng
hợp KOLN nhận định: khan hiếm nước sẽ là thách thức lớn nhất. Nguy cơ

293
một cuộc chiến tranh để tranh giành nguồn nước là hiện thực. Các nghiên
cứu gần đây cho thấy những tổn thất về người và của do môi trường suy
thoái gây ra còn lớn hơn cả tổn thất do chiến tranh và các biến động xã hội
khác. Nếu như các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới từ sau năm 1945 đến
nay đã làm cho khoảng 20 triệu người thiệt mạng, thì mỗi năm trên thế giới
có khoảng 1 triệu người chết vì nguyên nhân môi trường và con số đó ngày
càng có xu hướng tăng cao hơn. Các nghiên cứu đều khẳng định: Trong thế
kỷ 21, sự uy hiếp và nguy cơ hủy diệt loài người của các nguyên nhân về
môi trường sẽ vượt xa hơn tất cả các nguyên nhân chiến tranh quân sự.
Nguồn: báo An ninh thế giới 21-3-2001
+ Tác động của tài nguyên, môi trường đến sự di dân.
Di dân và môi trường có mối quan hệ rất khăng khít với nhau. Môi
trường sống ở một nơi nào đó bị ô nhiễm, người dân sẽ di chuyển tìm đến
một nơi khác trong lành hơn để làm ăn, sinh sống. Ngược lại, nếu môi
trường tại nơi đó trong sạch, không bị ô nhiễm thì nhiều người từ những khu
vực khác sẽ đến cư ngụ, làm ăn. Môi trường sống trở thành một trong những
yếu tố hút- đẩy rất quan trọng, quyết định quy mô, cường độ, luồng hướng
các dòng di chuyển của dân cư. Di dân nếu được tổ chức, quản lý chặt chẽ
sẽ có tác dụng bảo vệ, tôn tạo môi trường, làm cho hệ sinh thái môi trường
trở nên đa dạng, phong phú và đẹp thêm, mang lại lợi ích cho chính bản
thân con người. Ngược lại, di dân tự do, tự phát không có tổ chức, trong
nhiều trường hợp do thiếu ý thức quản lý và bảo vệ môi trường đã can thiệp
thô bạo gây nên hậu quả là môi trường bị hủy hoại, tàn phá và suy thoái
nghiêm trọng.
Trong những năm gần đây, do yêu cầu phát triển kinh tế để đáp ứng
nhu cầu cuộc sống con người, cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật, công nghệ,
quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự bùng nổ dân số thế giới, việc
khai thác nhanh, mạnh các nguồn tài nguyên khoáng sản đã đẩy vào môi
trường nhiều chất thải độc hại làm cho môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm và
suy thoái trầm trọng (rừng và đồng cỏ bị tàn phá, đất bạc màu, hóa mặn,
nguồn nước ngọt bị cạn kiệt và nhiễm bẩn, khí hậu biến đổi nhanh, điện từ
trường, độ rung, tiếng ồn, thực phẩm ô nhiễm nặng, động đất, núi lửa, hạn

294
hán, bão lũ, xung đột tăng lên...). Do thiếu đất canh tác, mất việc làm, mất
nơi cư trú, nguồn nước ngọt bị nhiễm bẩn và khan hiếm, thời tiết, khí hậu
khắc nghiệt và biến đổi thất thường, hạn hán, bão lủ xảy ra triền miên,
nghèo đói và dịch bệnh phát triển...là những nguyên nhân chủ yếu đe dọa
cuộc sống của con người, dẫn đến tình trạng người dân phải di chuyển đến
một nơi khác hoặc đổ về thành phố. Di dân vì những lý do như thế người ta
gọi là hiện tượng “ tị nạn môi trường”.
"Tị nạn môi trường” là việc con người buộc phải rời khỏi nơi cư trú
truyền thống của mình tạm thời hay vĩnh viễn do những nguyên nhân môi
trường gây nguy hiểm cho cuộc sống của họ.
Ví dụ, cơn bão cát khổng lồ xảy ra khoảng thập niên 1930 tàn phá các
đồng cỏ ở miền Trung nước Mỹ khiến hàng triệu chủ trại và nông dân mất
hết tài sản, công ăn việc làm, phải di cư đi nơi khác. Nguyên do con người
canh tác quá nhiều làm mất đất màu khiến cánh đồng chỉ còn là cát và bụi.
Hiện nay, trên thế giới ước tính cứ 225 người thì có một người phải tị
nạn môi trường.
Việt Nam là quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tình trạng khí
hậu ấm lên. Nước biển dâng, khô hạn và những thiên tai khác như bão lũ...
mà hậu quả về nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, dân số là rất
khủng khiếp. Hàng chục triệu người VN sẽ phải di dời vì biến đổi khí hậu.
Theo ước tính của Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), do biến
đổi khí hậu, khí hậu nóng lên, nước biển dâng cao, khoảng 20% dân số Việt
Nam sẽ mất nhà ở; 12,2% đất canh tác màu mỡ nhất sẽ bị ngập chìm,
khoảng 40.000 km2 đồng bằng và 17 km2 vùng biển của đồng bằng sông
Cửu Long sẽ bị ngập lụt nặng. Nguồn: Báo Tiền phong ngày 5-6-2007.
* Tác động của tài nguyên, môi trường đến chất lượng dân số
Chất lượng môi trường và chất lượng dân số có mối quan hệ tỷ lệ
thuận và tác động qua lại lẫn nhau. Chất lượng dân số tốt là tiền đề để nâng
cao chất lượng môi trường, đảm bảo cho môi trường phát triển ổn định và
bền vững. Ngược lại, môi trường sống trong lành, sạch đẹp, không bị nhiễm
bẩn là điều kiện rất quan trọng để chất lượng dân số được nâng lên.

295
Con người sinh ra, lớn lên, sinh tồn và phát triển trong những điều
kiện môi trường nhất định. Các yếu tố, các thành phần của môi trường sinh
thái bao quanh luôn luôn tác động đến cuộc sống, đến sự phát triển của mỗi
con người, đến chất lượng dân số của mỗi quốc gia. Nó ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến quá trình hoạt động tâm, sinh lý, trí tuệ, tinh thần, sức
khỏe, tuổi thọ, giống nòi,...của chúng ta. Sống trong điều kiện môi trường có
chất lượng tốt, không khí trong lành, khí hậu ấm áp, mát mẻ... con người ít
bị ốm đau, tật bệnh, sức khỏe tốt hơn, rủi ro về chết giảm xuống, tuổi thọ
trung bình được nâng cao đồng nghĩa với nó là chất lượng dân số cũng được
nâng lên. Ngoài ra, khi sống trong điều kiện môi trường có chất lượng tốt sẽ
có ảnh hưởng tích cực đến khả năng và chất lượng sinh sản, cải thiện được
giống nòi.
Ảnh hưởng của tài nguyên, môi trường đến chất lượng dân số có thể
được nhìn nhận trên một số phương diện chủ yếu sau đây:
- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt dẫn đến không đủ nguồn nguyên
liệu cho sản xuất, nhiều ngành sản xuất sẽ không mở rộng và phát triển
được, tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại, thu nhập bình quân đầu người tăng
chậm hoặc không tăng, thậm chí còn giảm dẫn đến chất lượng sống và chất
lượng dân số ít được cải thiện.
- Môi trường đất bị ô nhiễm, tài nguyên đất khai thác quá mức, đất bị
bạc màu, hóa mặn. Thiếu đất canh tác an ninh lương thực của loài người bị
đe dọa, đói nghèo và suy dinh dưỡng sẽ trở nên trầm trọng hơn. Điều này sẽ
ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng dân số.
- Môi trường nước bị ô nhiễm, tài nguyên nước ngọt trở nên khan
hiếm trong khi nhu cầu về nước ngọt ngày càng có xu hướng tăng lên bắt
buộc con người phải sử dụng nước nhiễm bẩn. ....Nước không đảm bảo vệ
sinh sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người, làm suy giảm chất lượng
dân số.
- Ô nhiễm không khí gây nên các bệnh lý về đường hô hấp, tim mạch,
đặc biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của phụ nữ đang mang thai và
người già. Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những nguyên nhân

296
làm chậm phát triển hệ thần kinh, trí não ở thai nhi và trẻ em, suy thoái
giống nòi, đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể làm giảm tuổi thọ. Khi
tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng thì các bệnh liên quan càng phát triển như
làm gia tăng tụ huyết và nghẽn mạch, làm suy yếu lưu thông máu, tăng
huyêt áp và đột quỵ, bệnh tim mạch, ung thư tăng lên, hệ thống miễn dịch
suy giảm làm cho sức đề kháng, sức khỏe con người, tuổi thọ trung bình
giảm xuống. Ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tình trạng thiếu ô xy
đã làm biến đổi gien và dẫn đến chất lượng con người không bảo đảm, ảnh
hưởng đến sự phát triển và chất lượng dân số của các thế hệ tương lai.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi
trường; Các dạng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
2. H·y ph©n tÝch ¶nh h−ëng cña d©n sè ®Õn m«i tr−êng. Liên hệ tình
hình thực tiễn Việt Nam.
3. H·y ph©n tÝch ¶nh h−ëng cña m«i tr−êng ®Õn d©n sè. Liên hệ tình
hình thực tiễn Việt Nam.
4. Hãy phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và tài
nguyên môi trường. Liên hệ tình hình thực tế ở Việt Nam.

297
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Địa lý học và vấn đề môi trường. Nghiên cứu- khai thác- bảo vệ.
Viện các khoa học về trái đất chọn dịch và biên soạn. NXB KH-KT. HN
1979.
2. Kinh tế môi trường. GS. Lê Thạc Cán, GVC. Nguyễn Duy Hồng,
TS. Hoàng Xuân Cơ. Bộ GD và Đào tạo. Viện ĐH mở Hà Nội. NXB Thống
Kê. HN, 10/2001
3. Môi trường và sức khỏe. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển. NXB LĐ-
XH. HN 2002.
4. Môi trường và sức khỏe. NXB Y Học. HN 1983.
5. M«i tr−êng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. NXB KHKT. Hµ Néi 1995.
6. Những khái niệm cơ sở của nhân khẩu học- Dự án VIE/92/P04.
Tác giả GEORGES TAPINOS. Người dịch: Lê Văn Phong. HN 1996.
7. Toán học trong hệ sinh thái. Con số và tư duy. Người dịch: Bùi
Văn Thanh NXB KH và KT, Hà Nội. NXB Mir, Maxcơva 1988.
8. Quản lý môi trường- Con đường kinh tế dẫn đến nền kinh tế sinh
thái. Tác giả: GS. MANFRED SCHREINER. Người dịch: TS Phạm Ngọc
Hân NXB KH và KT. HN, 2002.

298
Chương 9

LỒNG GHÉP DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN VÀO


KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Mục đích
- Làm rõ sự cần thiết lồng ghép dân số và phát triển vào KHH phát
triển kinh tế xã hội.
- Phân tích cơ sở và phương pháp của quá trình lồng ghép
9.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỒNG GHÉP DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
VÀO KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
9.1.1. Các khái niệm cơ bản
Kế hoạch
Kế hoạch là một hệ thống các mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ,
biện pháp và cơ chế vận hành được thể hiện bằng văn bản, bằng định hướng
cho nền kinh tế quốc dân, ngành, lĩnh vực, vùng, khu vực hoặc cho từng
doanh nghiệp, từng tổ chức đoàn thể xã hội và phương thức thực hiện những
mục tiêu đó bằng sự phối hợp giữa các tác nhân trong đời sống xã hội (kế
hoạch là công cụ được thể hiện bằng văn bản, một lời tuyên bố, một cam kết).
Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc
dân, là sự cụ thể hoá các mục tiêu, định hướng của chiến lược phát triển theo
từng thời kỳ.
Kế hoạch hoá
Kế hoạch hoá là quá trình từ phân tích tình hình, xây dựng kế hoạch, thực
hiện kế hoạch đến giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch
Lồng ghép
Thuật ngữ lồng ghép đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

299
và được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Sau đây chúng ta xem xét một số
quan điểm về lồng ghép đã được vận dụng trong nhiều hoạt động.
Quan điểm lồng ghép là sự tranh thủ hay là sự kết hợp các hoạt động.
Các hoạt động phát triển nói chung bao trùm tất cả các lĩnh vực của
đời sống kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư. Mạng
lưới hoạt động, hệ thống cung cấp dịch vụ, nguồn nhân lực cùng với kinh
nghiệm và kỹ năng quản lý của họ sẵn có ở mọi nơi. Với một màng lưới sẵn
có, khả năng họ đảm nhận thêm một hoạt động cung cấp dịch vụ mới để tận
dụng nguồn lực, giảm bớt chi phí hình thành ban đầu là hoàn toàn có thể
thực hiện được. Như vậy cách hiểu lồng ghép ở đây mang tính chất tranh
thủ sử dụng nguồn lực, cơ hội sẵn có bổ sung thêm nguồn lực cho các hoạt
động phát triển khác. Cách hiểu và thực hiện lồng ghép này có ưu điểm là
dễ thực hiện vì chỉ cần kết hợp, tranh thủ các hoạt động cụ thể, tiết kiệm
được chi phí, nguồn lực có thể tận dụng cơ hội tiếp cận với nhiều đối tượng.
Tuy nhiên, để có thể lồng ghép các hoạt động có hiệu quả đòi hỏi hệ thống
thông tin quản lý giữa các cấp, các ngành, các dự án, các chương trình phát
triển phải hoàn hảo để có thể biết được khi nào và ở đâu sẽ diễn ra các hoạt
động khác nhau để có thể lồng ghép.
Quan điểm lồng ghép là quá trình nối tiếp các hoạt động
Các hoạt động phát triển khởi đầu thường là những hoạt động đáp ứng
một nhu cầu cấp thiết mà cộng đồng đang quan tâm, sau những hoạt động
khởi đầu có kết quả tốt thì cộng đồng sẽ quan tâm đến hoạt động tiếp theo.
Cách lồng ghép này có ưu điểm là khi cán bộ thực hiện xong một hoạt động
ở cộng đồng trở nên người có uy tín thì dễ tiến hành hoạt động tiếp theo.
Nhưng có nhược điểm là hoạt động sau phụ thuộc vào kết quả của hoạt động
trước.
Quan điểm lồng ghép về tổ chức: các đơn vị hoạt động trong nhiều
lĩnh vực khác nhau trong cùng một tổ chức điều phối chung.
Lồng ghép ở đây được hiểu là lồng ghép về mặt tổ chức, sự tập hợp
của các ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội tuy có các chức năng, nhiệm vụ
khác nhau nhưng cùng phối hợp hoạt động đẻ thực hiện mục tiêu chung.

300
Cách thực hiện kiểu này đòi hỏi sự phối kết hợp hết sức chặt chẽ giữa các tổ
chức, các cơ quan đoàn thể, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động riêng
rẽ, kém hiệu quả.
Quan điểm dân số là một biến cầu: Khi tính toán nhu cầu khối lượng
hàng hoá và dịch vụ trong các kế hoạch phát triển cần dựa trên qui mô và
cơ cấu dân số.
Khi lập kế hoạch cung cấp các sản phẩm dịch vụ như cung cấp lương
thực, thực phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, nhà ở... có thể dùng kết quả dự
báo về qui mô, cơ cấu dân số và mức tiêu dùng trung bình của một người
trong một năm về một loại hàng hoá nào đó để ước tính các nhu cầu về khối
lượng các sản phẩm dịch vụ cần cung cấp. Tất nhiên khi tính toán nhu cầu
cần tính đến yếu tố cơ cấu tuổi, giới của dân số và sự thay đổi của nhu cầu
trong quá trình phát triển. Hay nói cách khác, cách lồng ghép này vẫn đang
áp dụng và dễ dàng thực hiện mục tiêu. Tuy nhiên lồng ghép theo cách này
chỉ đơn thuần đáp ứng về số lượng các dịch vụ cần cung cấp mà chưa xuất
phát từ nguyện vọng của đối tượng cần cung cấp, bên cạnh đó việc xem xét
vấn đề phân phối chúng thế nào có công bằng hay không cũng chưa được đề
cập đến. Bằng cách này cũng chưa xem xét được mối quan hệ biện chứng
giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Quan điểm lồng ghép dân số - phát triển trong toàn bộ quá trình kế
hoạch hoá phát triển KTXH và phát triển ngành/lĩnh vực.
Lồng ghép dân số - phát triển trong quá trình kế hoạch hoá là sự suy
xét rõ ràng mối quan hệ nhân quả giữa dân số - phát triển trong toàn bộ quá
trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.
9.1.2. Các thành phần cơ bản của lồng ghép dân số phát triển
Các mục tiêu và mục đích phát triển: Thành phần này cho biết chúng
ta cần đạt được những gì trên cơ sở phân tích thực trạng.
Các chính sách, chiến lược, chương trình và dự án phát triển: Các
chính sách, chiến lược, chương trình và dự án này là những công cụ để
chúng ta đạt được các mục tiêu đã tuyên bố.

301
Mối quan hệ tác động qua lại dân số và phát triển: Làm thế nào để
chúng ta biết các chính sách, chiến lược, chương trình và dự án là phù hợp?
làm thế nào để chúng ta biết rằng đã thực sự đạt được mục tiêu hay chưa?
Những chính sách sẽ tác động vào mối quan hệ giữa dân số và phát triển
thúc đẩy chu trình tác động qua lại hướng tới các mục tiêu phát triển chung.
Cần nắm vững cơ chế tác động của mối quan hệ này, đây chính là nguyên
nhân khách quan phát sinh nhu cầu lồng ghép dân số và phát triển đồng thời
cũng là căn cứ để lồng ghép
Các thành phần này được sơ đồ hoá như sau:
Các thành phần trong quá
trình lồng ghép dân số và
phát triển vào
KHHPTKTXH

Các chính Mối quan hệ qua lại giữa Các mục tiêu về
sách, dân số và phát triển phát triển có lồng
chương trình, ghép vấn đề dân số
dự án

9.1.3. Sự cần thiết phải lồng ghép dân số phát triển trong kế hoạch hóa
phát triển kinh tế xã hội
Mục tiêu cuối cùng của mọi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nước là nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã
hội và phát triển bền vững. Xuất phát từ quan điểm đó, công tác kế hoạch
hoá từ trung ương đến địa phương đều phải dựa trên những nền tảng thông
tin cơ bản liên quan đến dân số nhằm đảm bảo sự hài hoà giữa ổn định dân
số và phát triển bền vững. Việc sử dụng thông tin dân số một cách hiệu quả
trong quá trình lập kế họach là một trong những tiền đề quan trọng đảm bảo
tính khả thi của các kế hoạch xây dựng nên góp phần đảm bảo sự phát triển
bền vững. Xét từ góc độ xã hội, thực hiện sự phát triển bền vững có nghĩa là
thường xuyên đảm bảo cuộc sống chất lượng cao của con người và bảo đảm

302
công bằng cho các nhóm xã hội khác nhau. Điều này có thể được hiểu là thoả
mãn những nhu cầu chất dinh dưỡng, nhu cầu giáo dục và nhu cầu chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân, bảo đảm việc làm cho các thành viên, bảo đảm một
môi trường sinh thái lành mạnh cho cuộc sống dân cư, giảm bớt sự phân tầng
xã hội và sự khác biệt nam nữ trong lao động và trong hưởng thụ, và đảm bảo
cho các nhóm dễ bị thiệt thòi có đầy đủ các cơ hội vươn lên thoả mãn nhu cầu
của họ. Dân số được chia theo các nhóm khác nhau theo các tiêu thức nhất
định. Giới là một biến của dân số - phát triển do vậy lồng ghép giới cần
được quan tâm thực hiện ở cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phương. Cấp
địa phương là cấp quan trọng vì đó là nơi mà các quyết định chính sách ảnh
hưởng trực tiếp đến người dân.
9.2. PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP GIỚI VÀO KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG
9.2.1. Khái niệm, mục tiêu và sự cần thiết tiến hành lồng ghép giới vào
kế hoạch phát triển KT-XH địa phương
9.2.1.1. Khái niệm và mục tiêu lồng ghép giới
Lång ghÐp giíi lµ mét kh¸i niÖm míi, song l¹i lµ mét trong nh÷ng gi¶i
ph¸p chiÕn l−îc nh»m: (1) h−íng dÉn ë tÇm vÜ m« vµ yªu cÇu c¶ x· héi thùc
hiÖn môc tiªu t¹o c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn ngang nhau cho c¶ nam vµ n÷ trong
ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi, vµ (2) ë tÇm vi m« (tõ huyÖn, x·, th«n b¶n, c¸c c¬
së s¶n xuÊt-kinh doanh, tæ chøc chÝnh trÞ-x· héi, tæ chøc x· héi,...) lµ ®¶m
b¶o c¸c kÕ ho¹ch cô thÓ ®Òu ®−îc c©n ®èi c¶ yÕu tè b×nh ®¼ng giíi, ®¶m b¶o
viÖc thùc hiÖn th¾ng lîi chiÕn l−îc ph¸t triÓn con ng−êi mét c¸ch toµn diÖn,
tøc lµ ®¶m b¶o ph¸t triÓn cho con ng−êi vµ v× con ng−êi.
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, lồng ghép giới là ”...một quá
trình đánh giá tác động đối với phụ nữ và nam giới trong bất cứ hoạt động
nào đã được lập kế hoạch, bao gồm luật pháp, chính sách hay các chương
trình, trong tất cả mọi lĩnh vực mọi khu vực. Đó là một chiến lược đưa các
mối quan tâm và kinh nghiệm của phụ nữ, cũng như của nam giới vào trong
việc thiết kế, thực thi, giám sát và đánh giá luật pháp, chính sách và chương
trình, dự án trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội để cho phụ

303
nữ và nam giới được hưởng lợi một cách bình đẳng và bất bình đẳng không
còn tồn tại”20.
Theo Uỷ ban Châu Âu: “Lồng ghép giới là việc tổ chức, cải thiện, phát
triển và đánh giá các quá trình chính sách, để cho triển vọng giới được kết
hợp trong tất cả mọi chính sách ở tất cả các mức độ và tất cả các giai đoạn,
do các bên tham gia vào quá trình chính sách.” (Strasbourg, 1999)
Ở Việt Nam, Uỷ ban quốc gia Vì sự tiến bộ Phụ nữ Việt Nam (2008)
đã đưa ra một khái niệm chính thức về lồng ghép giới, đó là: “Biện pháp
chiến lược nhằm đưa các mối quan tâm và thực tế trải nghiệm của cả phụ
nữ và nam giới trở thành khía cạnh xuyên suốt quá trình hoạch định, thực
hiện, giám sát, đánh giá chính sách chương trình, dự án trong tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội để sao cho phụ nữ và nam giới có thể thụ
hưởng một cách bình đẳng và chấm dứt tình trạng bất bình đẳng” (UBQG
VSTBPN, 2008).
Theo đó, lồng ghép giới được hiểu là một chiến lược nhằm nỗ lực đưa
vấn đề bình đẳng giới vào dòng chảy của xã hội, dòng chảy xã hội bao gồm
các cách thức tiến hành, tổ chức và các ý tưởng tạo ra các quyết định về
chính sách và phân bổ nguồn lực. Lồng ghép giới là ”cố gắng” đạt tới việc
đưa các mối quan tâm và thực tế trải nghiệm của cả phụ nữ và nam giới vào
trong việc thiết kế, thực thi, giám sát và đánh giá luật pháp, chính sách và
chương trình, dự án trong các cơ quan của chính phủ, để cho phụ nữ và
nam giới được hưởng lợi bình đẳng.
Lồng ghép giới, bản thân nó không phải là một mục tiêu mà là một
phương tiện để đạt được bình đẳng giới, nó không chỉ quan tâm đến phụ nữ,
mà là mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới vì lợi ích của cả hai bên. Các
hành động cụ thể có thể được đưa ra để loại bỏ những bất bình đẳng được
xác định giữa nam giới và nữ giới.
Mục tiêu lồng ghép giới
Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ 4 của Liên Hợp Quốc, năm 1995 về phụ

20
Báo cáo của Hội đồng Kinh tế và Xã hội, năm 1997, Liên Hợp Quốc, 1997

304
nữ được tổ chức tại Bắc Kinh, “Lồng ghép giới” đã được thiết lập như một
chiến lược quốc tế cho các chính phủ, các tổ chức phát triển nhằm thúc đẩy
bình đẳng giới. Trong Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh 1995, vấn đề Lồng
ghép giới đã được nhấn mạnh: “Các chính phủ và các các đối tác thúc đẩy
một chính sách năng động lồng ghép quan điểm giới vào tất cả các chính
sách và chương trình, nhằm phân tích các ảnh hưởng lên phụ nữ và nam
giới trước khi ra quyết định” (UN, 1995).
Lồng ghép giới là một quá trình diễn ra liên tục và lâu dài, nhằm xem
xét lại các giá trị văn hoá xã hội và các mục tiêu phát triển thông qua việc
thay đổi các chính sách và thể chế nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. Sự thay
đổi này có liên quan đến vấn đề nhân sự, các quy định, các hoạt động, cũng
như trách nhiệm của mọi cá nhân trong tổ chức.
Mục đích áp dụng phương pháp lồng ghép giới là để quản lý nhà nước
tốt, vì nó đảm bảo mọi hoạt động của chính phủ, mọi hoạt động của các cơ
quan, tổ chức thu hút được sự tham gia bình đẳng của cả phụ nữ và nam
giới; đáp ứng được nhu cầu và lợi ích của mọi thành viên trong xã hội; và
thành quả được phân phối công bằng giữa nam giới và phụ nữ.
Mục tiêu cuối cùng của lồng ghép giới là bình đẳng giới. Lồng ghép
giới không chỉ là vấn đề công bằng xã hội mà còn rất cần thiết để đảm bảo
cho việc phát triển con người bền vững và công bằng thông qua các phương
tiện đầy đủ và hiệu quả nhất (UN, 1995).
9.2.1.2. Vì sao phải lồng ghép giới với kế hoạch PTKTXH địa phương
Chóng ta ph¶i lång ghÐp giíi vµo kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi
cña ®Þa ph−¬ng v×:
a. XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n−íc vÒ vÊn ®Ò b×nh
®¼ng giíi
 B×nh ®¼ng vÒ giíi lµ môc tiªu cña ph¸t triÓn, lµ th−íc ®o cña tiÕn bé
x· héi vµ ®ång thêi lµ nh©n tè quan träng thóc ®Èy c¸c ch−¬ng tr×nh kinh tÕ -
x· héi. Ngµy nay bÊt kú mét lÜnh vùc ho¹t ®éng x· héi nµo còng kh«ng thÓ
thiÕu ®−îc sù tham gia mét c¸ch b×nh ®¼ng cña c¶ nam vµ n÷.

305
 Khi nãi kÕt hîp “giíi” vµo chÝnh s¸ch, ch−¬ng tr×nh vµ dù ¸n ph¸t
triÓn, cã nghÜa lµ nãi ®Õn viÖc vËn dông c¸c quan ®iÓm vµ kh¸i niÖm “giíi”
®Ó ph©n tÝch vµ x©y dùng c¸c kÕ ho¹ch ph¸t triÓn; trong chØ ®¹o viÖc thùc
hiÖn còng nh− gi¸m s¸t vµ ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch. C¸c kÕ
ho¹ch ph¸t triÓn cã thÓ thuéc nhiÒu ngµnh, nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau nh−
kinh tÕ, kü thuËt, luËt ph¸p... chø kh«ng ph¶i chØ riªng lÜnh vùc x· héi.
 VÒ nhËn thøc trªn quan ®iÓm giíi, râ rµng hiÖn nay vÉn cßn nhiÒu
chÝnh s¸ch, ch−¬ng tr×nh vµ dù ¸n ph¸t triÓn th−êng v« t×nh “bá quªn” phô n÷
hoÆc dµnh cho phô n÷ mèi quan t©m kh«ng t−¬ng xøng víi vai trß cña hä.
Nguyªn nh©n cña viÖc bá quªn ®ã ®−îc ph©n thµnh hai nhãm chÝnh : Mét lµ,
cã thÓ do quan liªu, hoÆc do qu¸ thiªn vÒ kü thuËt thuÇn tuý... mµ c¸c ch−¬ng
tr×nh thiÕu sù quan t©m hoÆc quan t©m kh«ng ®Çy ®ñ ®Õn nhu cÇu vµ nguyÖn
väng cña c¸c ®èi t−îng tham gia nãi chung (c¶ nam vµ n÷). Lo¹i ch−¬ng
tr×nh nµy th−êng mang tÝnh chñ quan ¸p ®Æt, kh«ng s¸t víi thùc tÕ cña ng−êi
d©n. V× thÕ, ®−¬ng nhiªn c¸c nhu cÇu, lîi Ých cô thÓ cña phô n÷ ®· bÞ bá qua
cïng víi nhu cÇu, lîi Ých cña nam giíi. Hai lµ, trong quan niÖm cña nhiÒu
nhµ lËp kÕ ho¹ch, b×nh ®¼ng nam n÷ cã nghÜa lµ coi phô n÷ nh− nam giíi vµ
chÝnh s¸ch cho mäi ng−êi còng cã nghÜa lµ ®· cã phô n÷ trong ®ã. §©y chÝnh
lµ sù ®¸nh ®ång nh÷ng kh¸c biÖt cña nam vµ n÷ vÒ c¸c ®iÒu kiÖn kinh tÕ, v¨n
ho¸, c¸c c¬ héi ®µo t¹o vµ viÖc lµm, v.v... ChÝnh sù ®¸nh ®ång nµy, lµm cho
phô n÷ cã Ýt c¬ héi h¬n nam giíi trong viÖc tiÕp cËn víi viÖc lµm, trong tham
gia vµo c¸c ch−¬ng tr×nh ho¹t ®éng kinh tÕ-x· héi, do phæ biÕn lµ phô n÷ cã
Ýt thêi gian h¬n nam giíi vµ th−êng chÞu ¸p lùc vÒ nÆng g¸nh c«ng viÖc gia
®×nh nhiÒu h¬n nam giíi.
C¸c chÝnh s¸ch nh− nhau ®èi víi phô n÷ vµ nam giíi, hay cßn gäi lµ
chÝnh s¸ch “trung tÝnh”, thùc ra chØ míi ®−a l¹i sù b×nh ®¼ng m¸y mãc trªn
v¨n b¶n. Kh«ng Ýt nh÷ng chÝnh s¸ch nh− thÕ nµy trªn thùc tÕ ®· v« t×nh g¹t
bá hoÆc h¹n chÕ sù tham gia cña phô n÷ vµo hµng lo¹t c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ
x· héi cô thÓ.
NhËn thøc ®−îc ®iÒu nµy, c¸c nhµ lµm chÝnh s¸ch ®· cã nh÷ng nç lùc
nh»m t¹o thªm c¬ héi cho n÷ giíi theo ph−¬ng thøc th−êng ®−îc ¸p dông l©u
nay lµ x©y dùng chÝnh s¸ch hoÆc ch−¬ng tr×nh dµnh riªng cho phô n÷, nhê
®ã mµ c¸c nhu cÇu vµ lîi Ých ®Æc thï cña giíi ®−îc quan t©m ®¸p øng tèt

306
h¬n. ViÖc coi nhu cÇu cña phô n÷ lµ ®Æc thï khiÕn cho khi x©y dùng chÝnh
s¸ch, ch−¬ng tr×nh bÞ bã trong ph¹m vi hÑp, th−êng chØ dµnh cho phô n÷ mét
tû lÖ v« cïng nhá bÐ vÒ kinh phÝ, nh©n lùc, c¬ së vËt chÊt... so víi toµn bé;
c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cho phô n÷ th−êng ®−îc th«ng qua rÊt khã kh¨n, hay
bÞ c¾t gi¶m. Do vËy, nÕu ®Æt trong so s¸nh t−¬ng quan th× chÝnh s¸ch ®Æc thï
nµy hoµn toµn kh«ng thÓ bï ®¾p ®−îc nh÷ng kho¶ng c¸ch vÒ c¬ héi mµ c¸c
chÝnh s¸ch chung ®· v« h×nh t¹o ra.
MÆt kh¸c, quan ®iÓm giíi còng cho r»ng x©y dùng c¸c ch−¬ng tr×nh dù
¸n riªng cho phô n÷ míi chØ ®¸p øng phÇn nµo yªu cÇu ®−a phô n÷ hoµ nhËp
vµo sù ph¸t triÓn chung, chø ch−a ph¶i toµn diÖn.
§Ó con ng−êi thùc sù trë thµnh nh©n tè hµng ®Çu cña sù ph¸t triÓn th×
®iÒu quan träng lµ c¸c chÝnh s¸ch, ch−¬ng tr×nh vµ dù ¸n ph¶i ®−îc x©y dùng
sao cho c¶ phô n÷ vµ nam giíi ®Òu cã c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn nh− nhau. Cã nh−
vËy míi thu hót ®−îc ®«ng ®¶o phô n÷ vµ nam giíi tham gia vµo c¸c ho¹t
®éng x· héi vµ ph¸t huy ®−îc n¨ng lùc vµ vai trß cña mçi giíi.
b. XuÊt ph¸t tõ vai trß vµ vÞ trÝ cña phô n÷ trong nÒn kinh tÕ quèc d©n
Theo nhËn ®Þnh cña ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn Liªn HiÖp Quèc. ViÖt Nam
lµ mét trong nh÷ng n−íc cã ®¹i diÖn cña lao ®éng n÷ t¹i n¬i lµm viÖc cao
nhÊt thÕ giíi. Lao ®éng n÷ chiÕm 50,28% so víi tæng sè lao ®éng cã tham
gia ho¹t ®éng kinh tÕ. Riªng lao ®éng n÷ ë n«ng th«n chiÕm 60,89% so víi
tæng sè lao ®éng n÷ vµ 39,97% so víi tæng sè lao ®éng nãi chung. Do ®Æc
®iÓm t©m sinh lý giíi, lùc l−îng lao ®éng n÷ chiÕm sè ®«ng ë c¸c ngµnh
nh−: y tÕ: 62%, th−¬ng m¹i 68%, gi¸o dôc 62%, dÖt may 80%, nghiªn cøu
khoa häc 37%.
c. XuÊt ph¸t tõ vai trß Nhµ n−íc víi lång ghÐp giíi
Nhµ n−íc cã vai trß quan träng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng theo ®Þnh
h−íng XHCN th«ng qua 5 c«ng cô chñ yÕu. §ã lµ: (1) HÖ thèng ph¸p luËt;
(2)HÖ thèng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn; (3) C¸c chÝnh s¸ch ®iÒu tiÕt; (4) C¸c c«ng
cô ®ßn bÈy kinh tÕ vµ (5) C¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn.
§Ó kinh tÕ-x· héi cña ®Êt n−íc ph¸t triÓn víi viÖc gi÷ v÷ng sù æn ®Þnh;
®¶m b¶o kinh tÕ, x· héi ph¸t triÓn nhÞp nhµng vµ hµi hßa trong m«i tr−êng
bÒn v÷ng, tøc lµ ®¶m b¶o lîi Ých cña sù ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi ®−îc chia sÎ

307
b×nh ®¼ng gi÷a c¸c tÇng líp x· héi, Nhµ n−íc ph¶i thùc hiÖn lång ghÐp giíi
vµo kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi. Muèn vËy, cÇn n©ng cao tÝnh hiÖu
qu¶ cña kÕ ho¹ch vµ duy tr× ®−îc t¸c ®éng bÒn v÷ng cña c¸c kÕt qu¶ ®¹t
®−îc ®èi víi c¶ giíi n÷ vµ nam, sao cho phô n÷ ngµy cµng cã nhiÒu c¬ héi
h¬n vÒ viÖc lµm; phô n÷ vµ trÎ em ®−îc tiÕp cËn dÔ dµng víi c¸c dÞch vô x·
héi c¬ b¶n, ®−îc häc tËp, ®µo t¹o nghÒ; ®−îc ch¨m sãc, ®−îc b¶o vÖ; kh«ng
bÞ ng−îc ®·i, l¹m dông.
d. HËu qu¶ cña viÖc kh«ng lång ghÐp giíi:
 BÊt b×nh ®¼ng giíi cã thÓ lµm t¸c ®éng ®Õn c¸c thÊt b¹i chÝnh s¸ch
vµ thÊt b¹i thÞ tr−êng ®èi víi sù t¨ng trưëng vµ sù tiÕn bé cña phô n÷.
 Sù “mï giíi” nhÊt lµ sù tËp trung vµo nam giíi cã thÓ lµm xãi mßn
c¸c chÝnh s¸ch c«ng céng (vÝ dô gi¸o dôc, y tÕ) vµ c¶n trë sù tiÕn bé cña phô
n÷.
 BÊt b×nh ®¼ng giíi cã thÓ lµm xãi mßn c¸c nguån lùc x· héi bao
gåm sù ñng hé, sù tin t−ëng vµ tr¸ch nhiÖm c«ng d©n lµm t¨ng b¹o lùc vµ
ph©n biÖt ®èi xö víi phô n÷.
 Lµm t¨ng chi phÝ, lµm gi¶m nguån lùc ph¸t triÓn kinh tÕ bëi phô n÷
lµ mét lùc l−îng lao ®éng lín lao
 Kh«ng lång ghÐp giíi cã nghÜa lµ kh«ng gióp ®−îc g× cho trÎ em
g¸i, tr¸i l¹i lµm t¨ng g¸nh nÆng lao ®éng, lµm xÊu ®i t×nh tr¹ng søc khoÎ vµ
häc vÊn cña hä.
 Lµm t¨ng c¸c vÊn ®Ò vÒ m«i tr−êng, ¶nh h−ëng xÊu ®Õn môc tiªu
ph¸t triÓn bÒn v÷ng, khã cã thÓ duy tr× vµ gi÷ v÷ng c¸c môc tiªu t¨ng tr−ëng
®Ó thùc hiÖn môc tiªu c«ng b»ng x· héi vµ b×nh ®¼ng giíi.
9.2.2. Các điều kiện để lồng ghép giới trong các kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội địa phương
9.2.2.1. Điều kiện để lồng ghép giới thành công
a. Tr¸ch nhiÖm chung v× môc tiªu b×nh ®¼ng giíi
Lång ghÐp giíi lµ mét biÖn ph¸p chiÕn l−îc. NÕu chØ cã mét vµi c¬
quan, tæ chøc, bé phËn ®¬n lÎ, chuyªn tr¸ch vÒ c¸c vÊn ®Ò cña phô n÷/ hoÆc
giíi thùc hiÖn lång ghÐp giíi th× sÏ khã ®¹t ®−îc b×nh ®¼ng giíi. Ph−¬ng

308
ph¸p tiÕp cËn lång ghÐp giíi chØ cã thÓ thµnh c«ng khi ®éi ngò c¸n bé hiÓu
®−îc r»ng vÊn ®Ò giíi tån t¹i trong mäi ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan nhµ n−íc,
trong chu tr×nh chÝnh s¸ch vµ ë mäi cÊp, mäi ngµnh. C«ng t¸c lång ghÐp giíi
sÏ thµnh c«ng khi dßng ch¶y chñ ®¹o trë nªn cã tr¸ch nhiÖm trong viÖc
mang l¹i thµnh qu¶ b×nh ®¼ng cho nam giíi vµ phô n÷ vµ b¾t ®Çu ho¹t ®éng
trªn tinh thÇn tr¸ch nhiÖm giíi.
b. HiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ c¸c kh¸i niÖm giíi vµ ph−¬ng ph¸p lång ghÐp giíi
ViÖc hiÓu râ nh÷ng kh¸i niÖm trªn lµ v« cïng quan träng ®èi víi mäi
c¸n bé, c«ng chøc nhµ n−íc ë c¸c ngµnh, c¸c cÊp, ®Æc biÖt lµ ë c¸c bé,
ngµnh chñ chèt vÒ ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch quèc gia. Mét khi ®· n¾m v÷ng
®−îc mèi quan hÖ gi÷a b×nh ®¼ng giíi, c«ng cuéc gi¶m nghÌo vµ t¨ng tr−ëng
kinh tÕ - x· héi, còng nh− hiÓu ®−îc tÝnh thùc tiÔn cña ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn
lång ghÐp giíi, c¸c nhµ l·nh ®¹o, c¸n bé, c«ng chøc sÏ kh«ng cßn chØ chó
träng vµo ®èi t−îng phô n÷. Hä sÏ xem xÐt ®Õn vai trß cña nam giíi vµ c¸c
mèi quan hÖ giíi, t×m hiÓu xem chóng cã t¸c ®éng nh− thÕ nµo ®èi víi t×nh
tr¹ng bÊt b×nh ®¼ng cña phô n÷, vµ më réng träng t©m ch−¬ng tr×nh ho¹t
®éng “v× sù tiÕn bé cña phô n÷” ®Ó xem xÐt vµ ®−a c¸c vÊn ®Ò giíi xuyªn
suèt toµn bé dßng ch¶y chñ ®¹o.
c. Sự cam kết và chỉ đạo sát sao từ các cấp lãnh đạo
Chính phủ hoặc các cấp chính quyền cao nhất sẽ phải ban hành một
tuyên bố, làm rõ ý định, quy định lồng ghép giới với các mục tiêu đạt được
bình đẳng giới. Sù cam kÕt vµ chØ ®¹o s¸t sao cña c¸n bé l·nh ®¹o ®ãng vai
trß quan träng vµ lµ mét yªu cÇu xuyªn suèt trong c«ng t¸c lång ghÐp giíi.
ChØ cÊp l·nh ®¹o, qu¶n lý míi cã thÓ bao qu¸t ®−îc c¸c vÊn ®Ò mang tÝnh
xuyªn suèt trong c¬ cÊu qu¶n lý vµ trong mäi lÜnh vùc ho¹t ®éng cña mét tæ
chøc.
Qua viÖc yªu cÇu c¸n bé cÊp d−íi b¸o c¸o, ph©n tÝch vµ cËp nhËt t×nh
h×nh, ng−êi l·nh ®¹o cã thÓ chØ ra møc ®é −u tiªn dµnh cho vÊn ®Ò lång ghÐp
giíi. NÕu kh«ng ®−îc yªu cÇu, c¸n bé cÊp d−íi sÏ thiÕu ®éng c¬ hµnh ®éng
vµ hä kh«ng c¶m thÊy m×nh ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm hµnh ®éng v× môc tiªu
b×nh ®¼ng giíi.
ViÖc l·nh ®¹o ñng hé c«ng t¸c v× b×nh ®¼ng giíi (th«ng qua ho¹t ®éng

309
cña c¸c ®¬n vÞ ®Çu mèi - c¸c Ban VSTBPN) lµ mét yÕu tè then chèt ®Ó ®¹t
®−îc thµnh c«ng. Lång ghÐp giíi lµ mét vÊn ®Ò t−¬ng ®èi nh¹y c¶m vµ
th−êng vÊp ph¶i sù ph¶n øng cña mäi ng−êi. V× vËy sù ñng hé cña l·nh ®¹o
lµ rÊt quan träng, ®Ó c¸c c¬ quan vµ c¸n bé ®Çu mèi vÒ giíi c¶m thÊy ®−îc
khuyÕn khÝch, ®éng viªn vµ cã thÓ tiÕp tôc ®−¬ng ®Çu víi nh÷ng th¸i ®é
ph¶n øng ®ã.
d. Sự tồn tại của chính sách bình đẳng giới
NÕu thiÕu mét khung chÝnh s¸ch nh−: chiÕn l−îc vµ kÕ ho¹ch hµnh
®éng quèc gia v× sù tiÕn bé cña phô n÷ cña c¸c ngµnh c¸c cÊp, th× môc tiªu
b×nh ®¼ng giíi khã cã thÓ thµnh c«ng hoÆc chØ ®¹t ®−îc ë mét møc ®é nhÊt
®Þnh. C¸c chÝnh s¸ch ph¶i thÓ hiÖn râ cam kÕt cña Nhµ n−íc ë mäi ngµnh,
mäi cÊp ®èi víi môc tiªu b×nh ®¼ng giíi, ®−a ra ®−îc c¸c c¬ chÕ râ rµng ®Ó
®¹t ®−îc môc tiªu ®ã, cho thÊy cã sù ph©n bæ nguån lùc ®Ó triÓn khai c¸c
ho¹t ®éng, ®ång thêi ®−a ra c¸c khung tr¸ch nhiÖm, gi¸m s¸t vµ ®¸nh gi¸
mét c¸ch hiÖu qu¶.
Khung chÝnh s¸ch còng cã thÓ gåm c¸c cam kÕt quèc tÕ nh−: viÖc phª
chuÈn vµ tæ chøc thùc thi c¸c ®iÒu kho¶n cña C«ng −íc vÒ xo¸ bá mäi h×nh
thøc ph©n biÖt ®èi xö ®èi víi phô n÷ (CEDAW) hay C−¬ng lÜnh B¾c Kinh.
C¸n bé lµm c«ng t¸c vËn ®éng lång ghÐp giíi ph¶i coi nh÷ng chÝnh
s¸ch vµ cam kÕt nµy lµ cÈm nang cho ho¹t ®éng cña m×nh.
e. KiÕn thøc vµ c«ng cô ®Ó lµm viÖc trªn tinh thÇn tr¸ch nhiÖm6
RÊt nhiÒu kü n¨ng vµ c«ng cô ®· ra ®êi ®Ó hç trî c¸c nhµ ph©n tÝch
chÝnh s¸ch ®Ó lång ghÐp quan ®iÓm giíi vµo chu tr×nh chÝnh s¸ch. VÝ dô:
- C¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn nh»m n©ng cao nhËn thøc vµ nh¹y c¶m
giíi.
- HÖ thèng sè liÖu t¸ch biÖt theo giíi vµ thèng kª giíi ®Ó thu thËp vµ
tr×nh bµy toµn bé sè liÖu ë cÊp ®é c¸ nh©n, ®−îc t¸ch biÖt theo giíi tÝnh, vµ
cung cÊp sè liÖu cô thÓ vÒ c¸c vÊn ®Ò giíi næi cém.

6
Lorraine Cornet, 1999, UNIFEM E&SEARO Bangkok, n©ng cao n¨ng lùc lång ghÐp giíi
trong lÜnh vùc ph¸t triÓn.

310
- C¸c ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch giíi ®Ó x¸c ®Þnh c¸c nguyªn nh©n s©u
xa dÉn ®Õn sù kh¸c biÖt gi÷a nam vµ n÷ trong viÖc tiÕp cËn vµ kiÓm so¸t
nguån lùc, tham gia vµo qu¸ tr×nh ra quyÕt ®Þnh vµ h−ëng lîi, vµ c¸c t¸c
®éng trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp cña chÝnh s¸ch.
- C¸c chØ tiªu vµ chØ sè giíi nh− chØ sè ph¸t triÓn giíi (GDI), chØ sè ®o
quyÒn n¨ng trªn c¬ së giíi (GEM), nh»m theo dâi nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®−îc
v× b×nh ®¼ng giíi vµ ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña c¸c ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn còng
nh− c¸c chiÕn l−îc ®−îc ¸p dông.
- BiÖn ph¸p ph©n bæ ng©n s¸ch vµ kiÓm to¸n trªn quan ®iÓm giíi,
nh»m ph©n tÝch t×nh h×nh ph©n bæ nguån lùc theo tû lÖ ®¸p øng nhu cÇu cña
nam vµ n÷, vµ b¸o c¸o t×nh h×nh thùc hiÖn cam kÕt cña c¸c c¬ quan nhµ n−íc
®èi víi lång ghÐp giíi th«ng qua viÖc ph©n bæ c¸c kho¶n tµi chÝnh cô thÓ
dµnh cho c¸c vÊn ®Ò giíi vµ phô n÷.
§©y lµ nh÷ng c«ng cô thiÕt yÕu cña c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh, thiÕt kÕ, thùc
hiÖn, gi¸m s¸t vµ ®¸nh gi¸ chÝnh s¸ch, gióp hä lång ghÐp c¸c vÊn ®Ò giíi vµo
trong c«ng viÖc cña m×nh.
Tuy nhiªn, gi¸ trÞ cña c¸c c«ng cô tuú thuéc vµo:
- Sè c¸n bé cã kü n¨ng ¸p dông c«ng cô.
- Møc ®é yªu cÇu sö dông vµ tÇn suÊt sö dông thùc tÕ th«ng qua c¸c
quy ®Þnh vµ quy chÕ ho¹t ®éng.
- Møc ®é c«ng nhËn ®èi víi viÖc sö dông c«ng cô, vµ c¸c biÖn ph¸p
khuyÕn khÝch phï hîp.
- Møc ®é c«ng nhËn nh÷ng kÕt qu¶ do c«ng cô ph©n tÝch mang l¹i, vµ
¸p dông nh÷ng kÕt qu¶ ®ã mét c¸ch phï hîp.
g. ThÓ chÕ ho¸ c«ng t¸c lång ghÐp giíi
Trong thùc tÕ, b¶n th©n viÖc n©ng cao n¨ng lùc ch−a ®ñ ®Ó ®¶m b¶o
r»ng c¸c kü n¨ng vµ c«ng cô ®−îc tiÕp thu qua c¸c kho¸ tËp huÊn sÏ ®−îc ¸p
dông trong c«ng t¸c hµng ngµy trªn tinh thÇn tr¸ch nhiÖm giíi. Th−êng cã
nh÷ng −u tiªn kh¸c n÷a trong c«ng viÖc, v¶ l¹i, hiÖn cßn Ýt biÖn ph¸p ®éng
viªn, khen th−ëng nh»m khuyÕn khÝch c¸n bé ¸p dông c¸c kiÕn thøc vµ kü
n¨ng míi. H¬n n÷a, viÖc thiÕu quan t©m hoÆc gi¶i quyÕt kh«ng hiÖu qu¶ c¸c

311
vÊn ®Ò giíi, t×nh tr¹ng bÊt b×nh ®¼ng giíi trong c«ng viÖc chuyªn m«n hµng
ngµy l¹i th−êng kh«ng bÞ khiÓn tr¸ch hay kû luËt.
C¸n bé ë tÊt c¶ c¸c cÊp cÇn lµm viÖc trªn tinh thÇn tr¸ch nhiÖm giíi vµ
®¹t ®−îc c¸c kÕt qu¶ b×nh ®¼ng giíi. CÇn ph¶i thÓ chÕ ho¸ c«ng t¸c lång
ghÐp giíi vµ tr¸ch nhiÖm gi¶i tr×nh b»ng c¸ch x©y dùng vµ ¸p dông.
- C¸c quy ®Þnh.
- C¸c thñ tôc.
- C¸c h−íng dÉn.
Môc ®Ých cña c¬ chÕ nµy lµ nh»m th«ng tin vµ ®Þnh h−íng c«ng viÖc
hµng ngµy cho c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch, ®¶m b¶o r»ng hä ¸p dông c¸c
c«ng cô vµ kü n¨ng cÇn thiÕt ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò giíi trong c«ng viÖc
cña m×nh mét c¸ch tù gi¸c, hÖ thèng vµ nhÊt qu¸n. Lý t−ëng nhÊt lµ ®iÒu
chØnh c¸c quy ®Þnh, thñ tôc vµ h−íng dÉn hiÖn hµnh ®Ó ®−a c¸c thñ tôc lång
ghÐp giíi vµo, chø kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i x©y dùng c¸c c¬ cÊu hay c¬ chÕ
míi - ch¼ng h¹n nh− ®−a yªu cÇu vÒ b×nh ®¼ng vµo qu¸ tr×nh ®¸nh gi¸ chÊt
l−îng c«ng viÖc hiÖn t¹i.
9.2.2.2. Những kết quả mong đợi của việc lồng ghép giới thành công
 Sù tham gia b×nh ®¼ng cña nam vµ n÷ cho c¸c qu¸ tr×nh ra quyÕt ®Þnh
vÒ c¸c vÊn ®Ò −u tiªn vµ ph©n bæ nguån lùc.
 Sù tiÕp cËn vµ kiÓm so¸t mét c¸ch b×nh ®¼ng cña nam vµ n÷ ®èi víi
c¸c c¬ héi, nguån lùc vµ thµnh qu¶ ph¸t triÓn
 Sù c«ng nhËn vµ vÞ thÕ b×nh ®¼ng gi÷a nam giíi vµ phô n÷
 Nam vµ n÷ h−ëng c¸c quyÒn con ng−êi mét c¸ch b×nh ®¼ng
 §iÒu kiÖn c¶i thiÖn ngang nhau vÒ møc sèng vµ chÊt l−îng sèng cho
nam vµ n÷
 Qu¸ tr×nh gi¶m nghÌo cho c¶ nam giíi vµ phô n÷ ®−îc ®¸nh gi¸ qua
c¸c chØ sè, ®Æc biÖt trong c¸c lÜnh vùc cã nh÷ng bÊt cËp lín vÒ giíi
 Møc ®é hiÖu qu¶ vÒ t¨ng tr−ëng kinh tÕ x· héi vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng
®−îc c¶i thiÖn.

312
9.2.2.3. Các thành phần cơ bản trong quá trình lồng ghép
 C¸c môc tiªu vÒ giíi - yÕu tè kh¼ng ®Þnh nh÷ng g× cÇn ®¹t ®−îc sau
khi ph©n tÝch t×nh h×nh
 C¸c chÝnh s¸ch, chiÕn l−îc, ch−¬ng tr×nh vµ dù ¸n: ®©y chÝnh lµ c«ng
cô ®Ó ®¹t ®−îc môc tiªu
 Mèi quan hÖ gi÷a d©n sè (giíi) vµ ph¸t triÓn: ®©y lµ nguyªn nh©n
kh¸ch quan ph¸t sinh nhu cÇu cÇn lång ghÐp ®ång thêi lµ c¨n cø ®Ó lång ghÐp
Lµm thÕ nµo ®Ó lång ghÐp giíi vµo c¸c kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ
x· héi cña ®Þa ph−¬ng
 Th«ng qua chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ n−íc
 Th«ng qua c¸c ch−¬ng tr×nh dù ¸n
 Th«ng qua c¸c kÕ ho¹ch hµnh ®éng
9.2.3. Các bước tiến hành lồng ghép giới trong kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội ở địa phương

Thực tế cho thấy, không có một mô hình cố định nào cho chu trình
lồng ghép giới vào các chương trình và dự án phát triển nói chung. Các công
cụ hỗ trợ lồng ghép giới được sử dụng khác nhau ở các nước khác nhau, tuỳ
theo từng điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, có một số bước quan trọng cần được
tiến hành đối với bất kỳ chương trình/dự án/chính sách nào khi thực hiện
quá trình lồng ghép giới, bao gồm: (i) Xây dựng cơ sở để lồng ghép giới;
(ii)Thu thập thông tin, số liệu liên quan đến giới, phân tích giới; (iii) Lập kế
hoạch và thực thi các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới; (iv)
Giám sát trên quan điểm giới; (v) Đánh giá trên quan điểm giới; (vi)Thiết kế
lại chính sách - các bước này tạo thành một chu trình lồng ghép giới cơ bản
cho các chính sách phát triển.

313
B6. Thiết lại chính B1. Xây dựng cơ sở
sách để lồng ghép giới

CHU TRÌNH LỒNG GHÉP


B5. Đánh giá trên GIỚI (một số bước cơ bản) B2. Thu thập thông
quan điểm giới tin, số liệu liên quan
đến giới, phân tích
giới;

B4. Giám sát trên B3. Lập kế hoạch và


quan điểm giới; thực thi các biện
pháp can thiệp nhằm
thúc đẩy BĐG

Bước 1. Xây dựng cơ sở để lồng ghép giới


1. Chuẩn bị nhân lực: Cần một nhóm cán bộ có hiểu biết về mối quan
hệ nhân quả giữa phát triển KTXH ở địa phương với vÊn ®Ò giíi, có cam kết
và tin tưởng vào tính hiệu quả, công bằng, và các sự cần thiết khác của lồng
ghép vấn đề giíi vào quá trình kế hoạch hoá phát triển KTXH ở địa phương.
Quan trọng hơn cả là trong số đó phải có một lãnh đạo có uy tín chịu trách
nhiệm hưỡng dẫn qui trình kế hoạch hoá, sẽ phê duyệt kế hoạch, chính
người này có nhiệm vụ tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, hướng qui trinh
kế hoạch hoá đạt được những yêu cầu về lồng ghép.
2. Chuẩn bị công cụ: (1) Đưa ra yêu cầu (có chỉ tiêu đánh giá cụ thể)
về lồng ghép vấn đề giíi vào nội dung và qui trình xây dựng phát triển
KTXH ở địa phương (5 năm và hàng năm), kế hoạch phát triển của ngành.
Dựa vào đó có thể kiểm tra mức độ đầy đủ, phù hợp của lồng ghép. (2) Nắm
vững khung lồng ghép vấn đề giíi vào quá trình kế hoạch hoá. (3) Hệ thống
đầy đủ các chiến lược, chương trình hành động quốc gia và của cấp trên

314
mình về giíi. Thu thập thông tin, tài liệu về các dự án, hoạt động cụ thể về
giíi đã và đang thực hiện trên địa bàn.
3. Xác định những vấn đề/ thách thức trong lồng ghép: Những giới
hạn về nguồn lực, những giới hạn về nhận thức ở từng cấp, bộ phận cụ thể,
những nội dung hạn chế bởi những qui định về phân cấp quyền hạn chưa
đồng bộ (chẳng hạn như nhiệm vụ thực hiện là ở cấp xã, nhưng nguồn lực
tài chính thuộc thẩm quyền cấp huyện, hay những nhiệm vụ thuộc thẩm
quyền quản lý của cấp trên nhưng lại ảnh hưởng lớn tới lợi ích của đơn vị
quản lý cấp dưới).
Bước 2. Thu thập thông tin và tiến hành phân tích giới - giúp cho
việc hiểu về các khác biệt giới, hay nắm vững tình hình trên quan điểm giới.
Để thiết lập các chính sách sắp tới là phù hợp giới, cần phải hiểu được
sự tác động của từng phần cuộc sống hàng ngày của người dân và có sự
khác biệt trong thực tế giữa phụ nữ và nam giới trong lĩnh vực cụ thể được
quan tâm. Các yêu cầu: (i) Sự sẵn có của các thông tin và chỉ số chia theo
giới; (ii) Phân tích các thông tin này trên quan điểm xác định các khoảng
cách và xu hướng giới.
Bao gồm 3 loại thông tin: (i) Số liệu tách biệt theo giới tính: Cho thấy
sự khác nhau giữa phụ nữ và nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái trong một
vấn đề cụ thể. VD: Tỷ lệ hộ nghèo có chủ hộ là nữ cao hơn so với của chủ
hộ là nam; (ii) Thống kê giới: Thông tin dữ liệu về các vấn đề cụ thể tập
trung vào các lĩnh vực đang tồn tại vấn đề giới VD: Tình trạng hưởng lợi
từ các chính sách giảm nghèo, công việc không được trả công, bạo lực gia
đình; (iii) Thông tin phân tích giới: Là kết quả của việc phân tích giới cho
thấy tại sao lại có sự khác nhau và làm thế nào để giải quyết được sự khác
nhau đó. VD: Khả năng và cơ hội tiếp tới các chính sách giảm nghèo của
phụ nữ thấp hơn so với nam giới nên tỷ lệ hộ nghèo có chủ hộ là nữ cao hơn
so với của chủ hộ là nam.
Nh÷ng th«ng tin thu thËp ®−îc xuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm giíi sÏ cho
chóng ta:
 BiÕt ®−îc cã sù kh¸c biÖt vÒ giíi (hoÆc nguy cã sù kh¸c biÖt) gi÷a

315
nam vµ n÷ trong vÊn ®Ò mµ chóng ta ®ang quan t©m.
 BiÕt xem hiÖn ®ang cã vÊn ®Ò giíi cô thÓ nµo bÊt cËp vµ c¸c nguyªn
nh©n cña chóng.
 X¸c ®Þnh c¸c biÖn ph¸p can thiÖp ®Ó gi¶i quyÕt c¸c kh¸c biÖt ®ã.
 Sè liÖu thèng kª gãp phÇn thóc ®Èy qu¸ tr×nh ®æi míi nh÷ng ®Þnh
kiÕn giíi vµ t¨ng c−êng sù hiÓu biÕt vÒ thùc tr¹ng cña phô n÷ vµ nam giíi
trong mét x· héi cô thÓ.
Khi đưa yếu tố giới vào một chính sách phát triển, chúng ta cần nắm
vững các vấn đề đặt ra hay khó khăn cần giải quyết. Chỉ khi đó, chúng ta
mới có thể đảm bảo được rằng việc thu thập thông tin từ góc độ giới là thích
hợp với công việc của mình. Bản chất của việc thu thập số liệu tách biệt
theo giới tính và phân tích giới không chỉ đơn thuần là tìm hiểu thực trạng
một vấn đề trên quan điểm giới mà là để thay đổi thực trạng đó. Những thay
đổi này sẽ mang lại sự bình đẳng về cơ hội, về sự tham gia và cuối cùng là
thành quả bình đẳng cho nam nữ trong các chính sách cụ thể đang được xem
xét giải quyết.
 Bước 3. Lập kế hoạch và thực thi các biện pháp can thiệp nhằm
thúc đẩy bình đẳng giới: Để đảm bảo rằng các mục tiêu và biện pháp can
thiệp hỗ trợ phát triển đề ra là thích hợp và hiệu quả đối với mọi thành viên
xã hội, với mỗi vấn đề phát triển cụ thể, cần định hướng các biện pháp can
thiệp trên cơ sở kết quả phân tích giới ngay từ khi bắt đầu lập kế hoạch,
cũng như lưu ý đến các vấn đề đó trong suốt cả chu trình chính sách. Trong
bước này cần thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản đó là:
a. Xác định các giải pháp chiến lược. Các giải pháp đưa ra phải đảm
bảo các tiêu chuẩn:
 Tính bền vững: giải pháp đưa ra có giải quyết tận gốc vấn đề và
duy trì kết quả và hiệu quả lâu dài không?
 Sử dụng hiệu quả nguồn lực: có đáp ứng được nhu cầu đặt ra,
cùng một lúc giải quyết được nhiều mục tiêu, có huy động được nhiều
nguồn lực?
 Tính cộng đồng: giải pháp có thể huy động được nhiều người

316
quan tâm, ủng hộ và tham gia thực hiện.
 Tính khả thi: giải pháp đưa ra có phù hợp với nguồn lực và điều
kiện của địa phương.
b. Thiết kế các hoạt động cụ thể và qui trình thực hiện
Hoạt động là những can thiệp cụ thể được tiến hành để đạt được kết
quả đầu ra của kế hoạch. Thiết kế hoạt động phải gắn với nguồn lực đầu
vào: đó là những nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động và tạo ra
các kết quả.
Nguồn lực đầu vào cần phải rõ ràng, trả lời các câu hỏi: cần bao nhiêu
tiền, ngày công, cán bộ...? cho khoản mục, hoạt động gì? Tần suất hoạt động
thế nào? Căn cứ vào định mức chi tiêu nào?
Bước 1: Từ các hoạt động liệt kê các khoản kinh phí dự trù.
Bước 2: Dự tính các nguồn thu, các khoản được chi (từ ngân sách nhà
nước, từ nguồn vốn của địa phương, đóng góp của cộng đồng, đóng góp của
các tổ chức nước ngoài)
Bước 3: Sắp xếp các khoản kinh phí theo các khoản mục đã được qui
định, cân đối lại các khoản kinh phí theo định mức, và dự tính nguồn thu.
Xây dựng bản dự toán kinh phí theo thứ tự ưu tiên.
Bước 4: Xem xét và phê duyệt dự toán chính thức
c. Thực hiện kế hoạch
Tổ chức thực hiện kế hoạch theo đúng qui trình vạch ra. Đó là hệ
thống các kế hoạch hoạt động: kế hoạch công tác, kế hoạch tài chính, kế
hoạch nhân sự, kế hoạch mua sắm. Kế hoạch tháng, quí hàng năm, 5 năm...
Xây dựng các biểu đồ kế hoạch cụ thể, thể hiện tiến độ thực hiện của
các hoạt động: bao gồm nhiệm vụ, người chịu trách nhiệm, thời gian thực
hiện.
Bước 1: Liệt kê các công việc, nhiệm vụ, hoạt động.
Bước 2: Dự kiến thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời gian thực
hiện từng nhiệm vụ cụ thể
Bước 3: Dự kiến nguồn lực chủ yếu cho từng hoạt động (tài chính,

317
nhân lực chủ chốt...)
Bước 4: Vẽ biểu đồ GANTT (thời gian thực hiện).
Xây dựng các hoạt động lồng ghép giới nhằm vào đối tượng là những
người hưởng lợi của chương trình (ở cấp độ các hoạt động của chương
trình) nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới. Trong đó cần xác định được lĩnh
vực cần cải thiện và mục tiêu cần đạt được. Ví dụ: Mục tiêu nâng cao năng
lực cho cán bộ ngành lao động thương binh-xã hội liên quan đến các hoạt
động của chương trình giảm nghèo.
Các mục tiêu được xác định ở cấp độ nào (cấp độ tổ chức hay cấp độ
các hoạt động của chương trình) đều cần phải dựa trên cơ sở thu thập các số
liệu và quá trình phân tích giới bên trong cơ cấu của tổ chức (sử dụng
phương pháp phân tích SWOT - điểm mạnh, điểm yếu) cũng như phân tích
giới đối với các chương trình hoạt động hiện có của tổ chức. Các mục tiêu
cần mang tính cụ thể, phù hợp, có tính khả thi cao và tính đến yếu tố thời
gian.
Như vậy, việc lập kế hoạch cho quá trình lồng ghép giới cần xác định:
a. Lĩnh vực cần cải thiện ví dụ: trong công tác XĐGN
b. Mục tiêu bình đằng giới cần đạt được
c. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mục tiêu
d. Các biện pháp can thiệp cần thực hiện (cần chú ý đến việc phân bổ
nguồn lực đã cụ thể và đầy đủ nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng giới hay
chưa).
Đây sẽ là cơ sở nền tảng thiết yếu cho việc xây dựng chính sách có
nhạy cảm giới. Việc thực thi các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới cần có các công cụ:
+ Kế hoạch hành động vì bình đẳng giới
+ Cơ chế thực hiện nhằm đảm bảo đạt được những mục tiêu bình đẳng
giới
Các nhà quản lý phải đưa ra quyết định rõ ràng ở đây về những gì phải
làm và ai làm và thời gian thực hiện để đảm bảo một chu trình chính sách có

318
trách nhiệm giới - Vấn đề giới phải được quan tâm xuyên suốt trong quá
trình xây dựng, thẩm định, phê duyệt ban hành, thực thi và giám sát, đánh giá.
Bước 4. Giám sát chính sách trên quan điểm giới: Là một khía cạnh
không thể thiếu được của lồng ghép giới.
Sau khi triển khai các biện pháp can thiệp về chính sách nhằm khắc
phục tình trạng bất bình đẳng giới, chúng ta cần tiến hành giám sát các
chính sách này từ góc độ giới. Để hiểu được việc thực hiện chính sách đã
đạt đến đâu so với mục tiêu đề ra đối với nam giới và phụ nữ, cơ chế giám
sát cần có trách nhiệm giới. Hoạt động giám sát có trách nhiệm giới bao
gồm: (i) cho biết tình hình hoạch định và thực hiện chính sách trong việc
phân bổ nguồn lực bình đẳng cho phụ nữ và nam giới; đáp ứng nhu cầu khác
nhau của phụ nữ và nam giới; triển khai đúng hướng nhằm làm giảm hoặc
không làm trầm trọng thêm những cách biệt giới; (ii) Cải thiện chất lượng
thực hiện, rút kinh nghiệm và điều chỉnh chính sách giữa kỳ thực hiện nhằm
đạt được các mục tiêu bình đẳng cho cả phụ nữ và nam giới.
Giám sát có trách nhiệm giới cho thấy những tiến bộ đạt được so với
mục tiêu đề ra, tác động của chính sách/chương trình đến phụ nữ và nam
giới, nhất là trong việc phân bổ nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu khác nhau
của phụ nữ và nam giới. Giám sát được tiến hành trên hai góc độ: 1) Giám
sát những tiến bộ, kết quả đạt được của hoạt động lồng ghép giới; 2) giám
sát quá trình lồng ghép giới, nhằm xác định những vấn đề bất cập, điều
chỉnh cho phù hợp. Do vậy, giám sát là một công cụ quản lý quan trọng giúp
các chính sách, chương trình/dự án phát triển, đo tiến độ đạt được và dự
đoán mức độ đạt được các chỉ tiêu.
Ba khía cạnh của việc giám sát bao gồm:
+ Các mức độ giám sát: (i) Giám sát tiến độ hoàn thành các mục tiêu
đã đề ra; (ii) Giám sát quá trình thực hiện.
+ Các kế hoạch giám sát có nhạy cảm giới: Các kế hoạch giám sát cả
2 mức độ nêu trên cần phải được phát triển và bao gồm trong tài liệu chính
thức. Các kế hoạch này cần cụ thể như: ai chịu trách nhiệm cho các nhiệm
vụ giám sát; các đối tượng liên quan khác sẽ tham gia vào quá trình giám sát

319
như thế nào; Khi nào thì tiến hành giám sát; Công cụ nào được thực hiện để
ghi lại các quan sát, các cơ chế nào để xem xét quá trình.
+ Các mục tiêu và các chỉ số nhạy cảm giới: (i) Mục tiêu nhạy cảm
giới nghĩa là có quan tâm đến thực trạng và nhu cầu của cả nam giới và phụ
nữ và phải đảm bảo tính hiệu lực như thực chất, thời gian và có thể đo lường
được; (ii) các chỉ số: Để đạt được các mục tiêu thì cần phải xây dựng nên
các chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu này phải đảm bảo có thể so sánh được theo
thời gian, với các nước, các vùng khác, có thể đo lường được và có tính đại
diện. Trong tất cả các chương trình và chính sách được lồng ghép giới thì tất
cả các chỉ tiêu cần được chia theo giới tính nếu có thể. Điều này giúp cho
việc xác định các tác động giới khác nhau của các can thiệp.
 Công cụ giám sát bao gồm:
- Cơ chế theo dõi tất cả các hoạt động triển khai chính sách và xét
đến tiến bộ đạt được đối với các nhóm đối tượng hưởng lợi nam - nữ đảm
bảo các hoạt động triển khai đúng hướng làm giảm tình trạng khác biệt giới
và những điều chỉnh cần thiết nhằm đạt được mục tiêu, qua đó làm nâng cao
chất lượng thực hiện các hoạt động.
- Bộ chỉ số giới: Hoạt động giám sát dựa trên mục tiêu và các chỉ số
được xây dựng để theo dõi kết quả đầu ra và các tác động cụ thể lên phụ nữ
và nam giới. Có hai loại chỉ số:
+ Chỉ số định lượng là thước đo về mặt số lượng.
+ Chỉ số định tính đề cập đến nhận thức, quan điểm hay kinh nghiệm
của mọi người về một vấn đề cụ thể, nó được sử dụng để đánh giá sự thay
đổi về chất. Lồng ghép giới là một quá trình nâng cao năng lực và thay đổi
hành vi, do vậy chỉ số định tính rất quan trọng nhằm đánh giá những khác
biệt về giới.
Bước 5. Đánh giá chính sách trên quan điểm giới (trong và sau quá
trình thực thi chính sách): đây là bước cuối cùng của quá trình giám sát,
nhằm xem xét tác động tổng thể của chương trình, dự án phát triển đối với
các đối tượng tham gia. Đánh giá có trách nhiệm giới cần phải phân tích mục
tiêu của dự án (có bao gồm mục tiêu giới hay không?), kiến thức giới của

320
chuyên gia đánh giá, ý kiến của ai được cân nhắc (phụ nữ hay nam giới),
phương pháp đánh giá cùng tham gia, cơ hội để phụ nữ và nam giới đề xuất
hoặc bảo lưu ý kiến về kết quả đánh giá…
Đây là giai đoạn thiết yếu cho việc thiết lập các thực hành tốt và các
bài học kinh nghiệm cho tương lai. Ba mức độ đánh giá bao gồm: (i) đánh
giá đầu ra (có đạt được các mục tiêu giới cụ thể hay không?); (ii) đánh giá
kết quả (Mục tiêu phát triển đạt được ở mức độ nào?); (iii) Đánh giá quá
trình (Các đầu ra và kết quả được truyền tải như thế nào?).
Bước 6: Các hoạt động tiếp theo hay Thiết kế lại chính sách để thúc
đẩy bình đẳng giới. Khi mà chính sách có tác động tiêu cực về giới hoặc
không có yếu tố giới, cần phải xác định các cách mà trong đó nó có thể được
thiết kế lại để thúc đẩy bình đẳng giới. Thiết kế lại chính sách, nhu cầu đối
với bước này là đặc biệt cần thiết ở những nơi mà khác biệt giới đang tồn tại
ở mức cao. Trong một số trường hợp, việc thiết kế lại chính sách không ngụ
ý về các thay đổi cơ bản trong khi ở những khu vực khác, nhiệm vụ này có
thể phức tạp hơn.
Ngoài ra còn có một số bước khác như:
Tiếp cận các bên tham gia: (Bước này thường nằm ở đầu chu trình
lồng ghép giới) Bước này quan tâm và phân tích về những người tham gia
vào quá trình hoạch định và thực thi chính sách, cũng như là về các giá trị
và sự hiểu biết về giới của họ. Các yếu tố này sẽ tác động rõ rệt đến đầu ra
của chính sách hay dự án, chương trình - ai là người ra quyết định? sự cân
bằng về giới tính? Tính chuyên nghiệp về giới của các đối tượng này?
Đánh giá tác động giới tiềm năng (trước khi chính sách được thực
thi): Các phân tích này được thực hiện để chính sách phù hợp giới. Để tránh
các các hậu quả tiêu cực không mong đợi, cải thiện chất lượng và hiệu quả
của đề xuất, bước này cần phải được thực hiện. Có nghĩa là sự so sánh và
đánh giá tình hình thực tế và xu hướng phát triển được mong đợi cho chính
sách được đề xuất. Mục tiêu đánh giá tác động giới được xác định trước khi
một chính sách được thực hiện, các tác động tiềm năng sẽ xảy ra trong tình
huống tương ứng của phụ nữ và nam giới, để đảm bảo rằng nó sẽ đóng góp

321
cho việc tạo ra bình đẳng và hạn chế các bất bình đẳng. Đưa ra đa dạng các
câu hỏi mục tiêu để khám phá tình hình nam giới và phụ nữ có liên quan với
chính sách nhất định là một cách hữu ích để đánh giá các tác động giới có thể.
Biện luận trường hợp: Đây là một khía cạnh thiết yếu của lồng ghép
giới, liên quan đến việc phát triển các lập luận về bình đẳng giới. Bởi vì,
kinh nghiệm đã chỉ ra rằng các nhà hoạch định chính sách thường trì hoãn
việc phân bổ nguồn lực có hạn cho các hoạt động bình đẳng giới, họ cần
phải tin tưởng rằng sự đầu tư của họ cho bình đẳng giới sẽ là có lợi nhất.
Các lập luận được đưa ra để chứng minh cho việc bình đẳng giới sẽ đóng
góp vào giải quyết vấn đề phát triển nào, và lợi ích cụ thể mà khía cạnh giới
sẽ mang lại cho Chính phủ, các cá nhân (bao gồm cả phụ nữ và nam giới) và
cả quốc gia. Các lập luận tốt sẽ nâng cao các cơ hội được hỗ trợ về tài chính
và tinh thần cho các can thiệp đã được lập kế hoạch.
Đưa giới vào truyền thông: Đây là bước cuối cùng trong hướng dẫn
lồng ghép giới. Truyền thông/giao tiếp với các đối tác khác nhau - từ xã
hội dân sự đến lãnh đạo cấp trên - là cần thiết trong tất cả mọi giai đoạn và
mọi cấp độ của quá trình lồng ghép giới. Trong tất cả các trường hợp, cách
truyền thông/giao tiếp sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của chính sách hay
dự án. Một trong các rào cản để lồng ghép giới thành công là thiếu thông
tin ở các cấp độ khác nhau. Việc thiết kế và thực thi các chiến lược truyền
thông/giao tiếp hiệu quả là rất cần thiết để giúp thu hẹp khoảng cách về
thông tin cho các đối tượng khác nhau trong xã hội như: các nhà chính
sách hàng đầu, các nhà hoạch định chính sách, các nhóm xã hội khác (nam
giới, phụ nữ, các nhà hoạt động xã hội…), các nhà tài trợ và các đối tác
phát triển khác.

322
CÂU HỎI ÔN TẬP

C©u 1: Lång ghÐp biÕn d©n sè trong qu¸ tr×nh kÕ ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn
KTXH lµ g×? T¹i sao ph¶i lång ghÐp?
C©u 2: Ph©n tÝch c¬ së cña lång ghÐp biÕn d©n sè trong qu¸ tr×nh kÕ
ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn KTXH.
C©u 3: Tr×nh bµy ph−¬ng ph¸p lång ghÐp biÕn d©n sè vµo qu¸ tr×nh kÕ
ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn KTXH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Hội đồng Kinh tế và Xã hội, năm 1997, Liên Hợp
Quốc, 1997.
2. Bộ LĐTBXH (2008): Tổng quan về bình đẳng giới ở Việt Nam
3. Bộ LĐTBXH (2004): Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo
giai đoạn 2001 - 2005 và Chương trình 135.
4. Bộ LĐTBXH (2004): Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo
giai đoạn 2006-2010.
5. Bộ LĐTBXH (2008): các báo cáo tiến độ và thực hiện và đánh giá
chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 2006-2010.
6. Bộ LĐTBXH và UNDP (2004): Đánh giá Chương trình Mục tiêu
quốc gia giảm nghèo và Chương trình 135.
7. Bộ LĐTBXH và UNDP (2009): Đánh giá Giữa kỳ Chương trình
Mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010.
8. Bộ Gia đình và Giới của Thuỵ Điển (2008): Lồng ghép giới -
Thực tiễn tốt nhất.
9. C¬ së lý luËn vÒ d©n sè vµ ph¸t triÓn vµ lång ghÐp d©n sè vµo kÕ
ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn (dù ¸n VIE 01/P14 Bé kÕ hoach vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè
Liªn hiÖp Quèc).

323
10. Gi¸o tr×nh D©n sè vµ ph¸t triÓn do GS.TS Tèng V¨n §−êng vµ TS.
NguyÔn Nam Ph−¬ng ®ång chñ biªn; NXB §¹i häc KTQD, n¨m 2007.
11. Lorraine Cornet, 1999, UNIFEM E&SEARO Bangkok: N©ng cao
n¨ng lùc lång ghÐp giíi trong lÜnh vùc ph¸t triÓn.
12. Naila Kabeer (2003): Lồng ghép giới trong xoá đói giảm nghèo và
các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
13. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ lao ®éng vµ viÖc
lµm (Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè liªn hiÖp quèc)
14. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ gi¸o dôc (Bé kÕ
ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè liªn hiÖp quèc)
15. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ ch¨m sãc søc
khoÎ (Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè liªn hiÖp quèc).
16. Tµi liÖu h−íng dÉn ph−¬ng ph¸p lång ghÐp biÕn d©n sè vµo kÕ
ho¹ch ho¸ lao ®éng vµ viÖc lµm. Bé KH§T, dù ¸n VIE/97/P15.
17. UNESCAP (2007): Các chính sách lồng ghép giới để giảm nghèo.
18. Uỷ ban Quốc gia Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (2004):
Hướng dẫn lồng ghép giới trong xây dựng và thực thi chính sách quốc gia.
19. Ủy ban Châu Âu (1999): Lồng ghép giới - khung nội dung và
phương pháp luận.
20. Ủy ban Châu Âu (1997): Hướng dẫn lồng ghép giới
21. UNDP (2007): Lồng ghép giới trong thực tiễn: Bộ công cụ.

324
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B×nh ®¼ng giíi trong lao ®éng vµ viÖc lµm víi tiÕn tr×nh héi nhËp ë
ViÖt Nam: C¬ héi vµ th¸ch thøc. NguyÔn Nam Ph−¬ng. NXB Lao ®éng - x·
héi, Hµ néi, n¨m 2006.
2. C¬ së lý luËn vÒ d©n sè vµ ph¸t triÓn vµ lång ghÐp d©n sè vµo kÕ
ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn (dù ¸n VIE 01/P14 Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè
Liªn hiÖp Quèc).
3. C¬ së cña nh©n khÈu häc. Nxb t− t−ëng Matxc¬va 1989.
4. C¸c b¸o c¸c ph¸t triÓn hµng n¨m cña Liªn HiÖp Quèc
5. D©n sè vµ ph¸t triÓn mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n. Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia
2000.
6. D©n sè häc ®¹i c−¬ng. NguyÔn Kim Hång. NXB gi¸o dôc 1999
7. D©n sè häc. NguyÔn §×nh TÊn, NguyÔn V¨n §oµn. NXB ChÝnh trÞ
Quèc gia
8. D©n sè vµ qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸: §éng th¸i vµ triÓn väng. TrÇn cao
S¬n, NXB KHXH, 1995.
9. D©n sè ViÖt Nam bªn thÒm thÕ kû 21. TrÇn thÞ Trung ChiÕn,
NguyÔn Quèc Anh, NguyÔn ThÕ HÖ, §µo Kh¸nh Hoµ. NXB Thèng kª, n¨m
2003
10. D©n sè vµ ph¸t triÓn. Tèng V¨n §−êng vµ NguyÔn Nam Ph−¬ng.
NXB ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, n¨m 2007.
11. D©n sè vµ ph¸t triÓn. Chñ biªn PGS.TS NguyÔn §×nh Cö 1997.
12. Dân số học đô thị. NXB Xây dựng, Hà Nội 2001.
13. Đo lường mức sinh, chết và tăng tự nhiên. JAMES A. PALMORE
và ROBERT W. GARDNER. Trung tâm Đông- Tây Honolulu- HAWAII.
Trung tâm nghiên cứu TT-TL dân số, UBQGDS- KHHGĐ.
14. Địa lý học và vấn đề môi trường. Nghiên cứu- khai thác- bảo vệ.
Viện các khoa học về trái đất chọn dịch và biên soạn. NXB KH-KT. HN
1979.

325
15. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Chủ biên PGS. TS Trần Xuân
Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Trường ĐH KTQD. Khoa kinh tế và quản
lý NNL. NXB ĐH KTQD. HN 2008.
16. Giáo trình Quản trị nhân lực. Chủ biên ThS. Nguyễn Vân Điềm
và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân. Trường ĐH KTQD. Khoa kinh tế và quản
lý NNL. Bộ môn QTNL NXB ĐH KTQD. HN 2007.
17. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Chủ biên PGS. TS Trần Xuân
Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Trường ĐH KTQD. Khoa kinh tế và quản
lý NNL. NXB ĐH KTQD. HN 2008.
18. Iannes A. Paftune - Robert: §o l−êng møc sinh, chÊt vµ biÕn ®éng
tù nhiªn (NguyÔn Ph−¬ng Lan vµ Vò Quý Nh©n dÞch) UBQGDS - KHHG§,
1994.
19. Kinh tế môi trường. GS. Lê Thạc Cán, GVC. Nguyễn Duy Hồng,
TS. Hoàng Xuân Cơ. Bộ GD và Đào tạo. Viện ĐH mở Hà Nội. NXB Thống
Kê. HN, 10/2001.
20. Misra, Baskar: D. NhËp m«n nghiªn cøu d©n sè (s¸ch dÞch) NXB
Thèng kª. Hµ néi 1991. Khomra A V. Di d©n - VÊn ®Ò lý luËn vµ ph−¬ng
ph¸p luËn NXB khoa häc: KIEV, 1979.
21. Newell Colin. C¸c ph−¬ng ph¸p vµ m« h×nh trong d©n sè häc.
UBQGDS - KHHG§. Hµ néi. 1991.
22. Nhập môn nghiên cứu dân số- Trung tâm nghiên cứu phát triển
Quốc gia ĐHTH Quốc gia Australia. Dự án VIE/92/P04. Tác giả DAVID
LUCAS và PAUL MEYER.
23. M«i tr−êng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. NXB KHKT. Hµ néi 1995.
24. Môi trường và sức khỏe. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển. NXB LĐ-
XH. HN 2002.
25. Môi trường và sức khỏe. NXB Y Học. HN 1983.
26. Quản lý môi trường- Con đường kinh tế dẫn đến nền kinh tế sinh
thái. Tác giả: GS. MANFRED SCHREINER. Người dịch: TS Phạm Ngọc
Hân NXB KH và KT. HN, 2002.

326
27. Ph¸t triÓn vµ m«i tr−êng. Ng©n hµng thÕ giíi. Hµ néi 1993
28. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ lao ®éng vµ viÖc
lµm (Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè Liªn hiÖp quèc)
29. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ gi¸o dôc (Bé kÕ
ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè Liªn hiÖp quèc)
30. Ph−¬ng ph¸p lång ghÐp d©n sè vµo kÕ ho¹ch ho¸ ch¨m sãc søc
khoÎ (Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ QuÜ d©n sè Liªn hiÖp quèc).
31. Tµi liÖu h−íng dÉn ph−¬ng ph¸p lång ghÐp biÕn d©n sè vµo kÕ
ho¹ch ho¸ lao ®éng vµ viÖc lµm. Bé KH§T, dù ¸n VIE/97/P15.
32. Tµi liÖu n©ng cao kiÕn thøc d©n sè UBDS -G§ - TE, n¨m 2002.
33. Toán học trong hệ sinh thái. Con số và tư duy. Người dịch: Bùi
Văn Thanh NXB KH và KT, Hà Nội. NXB Mir, Maxcơva 1988.
34. Tuyển tập các công trình chọn lọc trong dân số học xã hội. JOHN
KNODEL, PHẠM BÍCH SAN, PETER DONALDSON, CHARLES
HIRSCHMAN. NXB KHXH, HN 1994.
35. Xã hội học dân số. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 2007
36. Wayne naiger: Kinh tÕ häc cña c¸c n−íc ®ang ph¸t triÓn. NXB
Thèng kª. Hµ néi 1998.

327

You might also like