Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Câu 1: Sơ đồ đối tượng là tên khác cho sơ đồ lớp; cả hai biểu diễn thông tin như
nhau.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Mô hình Collaboration thể hiện ___________.
A. thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng
B. sự tuần tự của các thông điệp giữa các đối tượng trong suốt một use case
C. các đối tượng cộng tác cùng nhau để thực hiện một use case
D. các vai trò khác nhau của user và cách thức các vai trò đó sử dụng hệ thống
Câu 3: Chuyên viên phân tích mô tả khung nhìn tĩnh của một hệ thống thông tin
với ___________.
A. sơ đồ hành vi
B. sơ đồ cấu trúc
C. sơ đồ tương tác
D. sơ đồ Use case
Câu 4: Dưới đây là lớp Circle được vẽ bằng UML cho biết “isVisible ()” là
________.

A. protected
B. private
C. inherit
D. public
Câu 5: CRUD là viết tắt của các hoạt động ________.
A. Create, read, update, delete
B. Create, reference, underline, delete
C. Collaborate, reference, update, discard
D. Create, re-do, underline, delete
Câu 6: Mục đích của sơ đồ gói (Package diagram) là __________.
A. cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã
B. biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng
C. cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của
lớp
D. biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một use case như thế nào
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của Use case?
A. Phụ thuộc vào việc thực thi hệ thống.
B. Thể hiện chức năng của hệ thống theo quan điểm của người dùng.
C. Chỉ tập trung vào nhu cầu mong đợi của người dùng, không quan tâm đến
các bước phải thực hiện.
D. Cho xem hệ thống ở mức cao.
Câu 8: Yêu cầu “Hệ thống có thể hỗ trợ 500 người dùng tại cùng một thời điểm” là
_________.
A. Tất cả các đáp án đều sai.
B. Yêu cầu chức năng
C. Yêu cầu phi chức năng
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 9: Mối quan hệ _________ mô tả “Một thành phần thuộc về duy nhất một
tổng thể, thành phần này luôn luôn tồn tại và mất đi cùng với tổng thể”.
A. Composition
B. Classification
C. Aggregation
D. Generalization
Câu 10: Kế thừa là một hình thức tái sử dụng cho phép các thuộc tính và phương
thức từ lớp cha tự động chuyển sang lớp con.
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Các Use case mô hình hóa _________.
A. Yêu cầu chức năng (functional requirement)
B. Yêu cầu người dùng (user requirement)
C. Góc nhìn tĩnh (static view)
D. Tài liệu hóa (Documentation)
Câu 12: Sự tách biệt giữa hệ thống và môi trường của nó là một ví dụ của
_________.
A. Automation boundary
B. Information boundary
C. Production boundary
D. System boundary
Câu 13: Mục đích của sơ đồ hoạt động là:
A. Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn
nhiều đối tượng trong một use case.
B. Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
C. Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp
D. Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt
use case như thế nào.
Câu 14: _________ mô hình hóa tác động qua lại của hệ thống với người sử dụng
và các hệ thống bên ngoài hệ thống đang xem xét.
A. Sơ đồ Deployment
B. Sơ đồ Object
C. Sơ đồ Use case
D. Sơ đồ Class
Câu 15: Cùng một thông điệp có thể được hiểu theo cách khác nhau bởi các đối
tượng khác nhau thường được gọi là kế thừa.
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Mỗi thông điệp trong sơ đồ Sequence sẽ được ánh xạ thành
___________.
A. một thao tác (operation)
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. một quan hệ phụ thuộc (dependency relationship)
D. một thuộc tính (attribute)
Câu 17: Mô hình thiết kế _________ phải được thực hiện tuần tự từ phase này
sang phase khác.
A. Prototyping
B. Rapid Application
C. Parallel
D. Waterfall
Câu 18: Tác nhân trong sơ đồ Use case luôn được miêu tả là người dùng cụ thể.
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: ___________ mô tả thông tin về một đối tượng.
A. Thông điệp (message)
B. Hành vi (behavior)
C. Thao tác (operation)
D. Thuộc tính (attribute)
Câu 20: Các Use case và các tác nhân (actor) cùng mô tả __________.
A. các phần tử động (dynamic element) của công việc (work) trong tiến trình
(process)
B. các phần tử tĩnh (static element) của công việc (work) trong tiến trình
(process)
C. các tiến trình nghiệp vụ (process) mà tổ chức hỗ trợ
D. góc nhìn luận lý (logical view) của công việc (work) trong tiến trình (process)
Câu 21: Chọn phát biểu ĐÚNG về sơ đồ thành phần (Component diagram):
A. Một thành phần trình bày vài loại của đơn vị phần cứng.
B. Một thành phần không thể có nhiều hơn một giao diện.
C. Một thành phần có thể có nhiều hơn một giao diện, trình bày một đơn vị
(module) vật lý của mã lệnh.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 22: Ký hiệu cho một lớp trong sơ đồ lớp chứa tên của lớp, một danh sách các
thuộc tính và một danh sách các hoạt động.
A. Sai
B. Đúng
Câu 23: Mục đích của sơ đồ trạng thái (State diagram) là __________.
A. biểu diễn nhiều đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use case.
B. biểu diễn một đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use case
C. biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các kiểu và các lớp
D. giúp cung cấp mục đích chính yếu của lớp
Câu 24: Sơ đồ Use case có thể chứa ___________.
A. Use case, tác nhân, quan hệ giữa các thành phần
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. Use case, tác nhân, ghi chú, quan hệ giữa các thành phần
D. Use case, tác nhân, ghi chú
Câu 25: Khi các lớp tham gia vào quan hệ nhiều – nhiều, thông thường chúng ta sẽ
tạo một lớp kết hợp có các thuộc tính và các phương thức của chính nó.
A. Đúng
B. Sai
Câu 26: Để một đối tượng thực hiện một phương thức, một ___________ được
gửi đến đối tượng.
A. Trạng thái
B. Đối tượng
C. Thuộc tính
D. Thông điệp
Câu 27: Khi sắp xếp những tác nhân và đối tượng trong một sơ đồ trình tự, chúng
ta nên sắp xếp chúng _________.
A. theo thứ tự mà chúng tham gia vào chuỗi tuần tự bên dưới cạnh của sơ đồ
B. theo thứ tự ABC bên dưới cạnh của sơ đồ
C. theo thứ tự mà chúng tham gia vào chuỗi tuần tự qua đỉnh của sơ đồ
D. theo thứ tự ABC ngang qua đỉnh của sơ đồ
Câu 28: Một kịch bản (scenario) là một _________.
A. tập hợp các use case
B. tập hợp các bước trong phạm vi của một use case
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. use case
Câu 29: Chọn phát biểu ĐÚNG:
i. Các Use case biểu diễn một cách nhìn bên ngoài của hệ thống.
ii. Có sự tương quan giữa các Use case và lớp bên trong hệ thống.
iii. Không có sự tương quan giữa các Use case và lớp bên trong hệ thống.
A. i, ii và iii
B. ii và iii
C. i và ii
D. i và iii
Câu 30: Use case là nền tảng cơ sở cho tất cả các sơ đồ trong kĩ thuật mô hình hóa
UML.
A. Sai
B. Đúng
Câu 31: _________ không phải là mục tiêu của mô hình hóa.
A. Trực quan hóa (Visualizing)
B. Xây dựng (Constructing)
C. Đặc tả (Specifying)
D. Lập trình (Coding)
Câu 32: Use case là _________.
A. một kịch bản
B. một vai trò được thực hiện bởi người dùng bên ngoài hệ thống
C. một bước trong chuỗi sự kiện
D. một công việc hoặc chức năng đơn lẻ được thi hành bởi hệ thống đáp ứng
yêu cầu của người dùng hệ thống
Câu 33: Actor trong sơ đồ Use case phải là người.
A. Sai
B. Đúng
Câu 34: Trong sơ đồ Use case, một tác nhân được trình bày bởi ___________.
A. một hệ thống vật lý hay một thiết bị phần cứng cùng với các giao diện của

B. cùng một người dùng thực hiện nhiều hành động khác nhau
C. một người dùng, khách hàng và không quan tâm đến vai trò của họ
D. một vai trò là một người, một thiết bị phần cứng hay hệ thống khác
Câu 35: Hoạt động truy vấn sẽ thay đổi giá trị của một hoặc nhiều thuộc tính của
đối tượng.
A. Sai
B. Đúng
Câu 36: Ký hiệu – trước tên của một thuộc tính trong sơ đồ lớp biểu diễn một
thuộc tính private.
A. Sai
B. Đúng
Câu 37: Để biểu diễn các quan hệ vật lý giữa phần mềm và các thành phần phần
cứng trong một hệ thống, chúng ta sử dụng ___________ của UML.
A. sơ đồ Triển khai (Deployment diagram)
B. sơ đồ Trạng thái (State diagram)
C. sơ đồ Lớp (Class diagram)
D. sơ đồ Hoạt động (Activity diagram)
Câu 38: Quyết định phần cứng, phần mềm và cơ sở hạ tầng mạng hoạt động như
thế nào trong phase ___________ của SDLC.
A. Design
B. Implementation
C. Analysis
D. Planning
Câu 39: Xây dựng các Use case để _________.
A. đặc tả các hành động mà người dùng sẽ thực hiện
B. giúp các lập trình viên và khách hàng hiểu nhau
C. định nghĩa các từ vựng của hệ thống
D. xác minh và kiểm thử hệ thống
Câu 40: Sơ đồ Collaboration thể hiện những tương tác của đối tượng sắp xếp theo
trình tự thời gian.
A. Sai
B. Đúng
Câu 41: Nhìn vào một Use case, chúng ta sẽ có thể biết được hành động đó được
thực hiện tự động hoặc thủ công.
A. Sai
B. Đúng
Câu 42: Sơ đồ ___________ biểu diễn các thể hiện trong một hệ thống tại một
thời điểm.
A. Sơ đồ thành phần (Component diagram)
B. Sơ đồ lớp (Class diagram)
C. Sơ đồ đối tượng (Object diagram)
D. Sơ đồ hệ thống (System diagram)
Câu 43: Các mô hình có thể được tái sử dụng trong phát triển hệ thống hướng đối
tượng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 44: Ký hiệu cho một lớp trong sơ đồ lớp là một hình chữ nhật phân thành ba
vùng, chứa tên của lớp, danh sách các thuộc tính và danh sách các hoạt động.
A. Đúng
B. Sai
Câu 45: Nhiệm vụ của giai đoạn phân tích là phải trả lời những câu hỏi:
A. Những quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay hệ thống phần mềm sẽ xử lý
những cái gì?
B. Những ràng buộc trong hệ thống, chủ yếu là mối quan hệ giữa đầu vào và
đầu ra như thế nào?
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. Đầu vào (input) của hệ thống là gì, Đầu ra (output): kết quả xử lý của hệ
thống là gì?
Câu 46: Đường đời (lifeline) của một đối tượng được trình bày trong
___________.
A. Sơ đồ Trình tự
B. Sơ đồ Triển khai
C. Sơ đồ Trạng thái
D. Sơ đồ Đối tượng
Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng về quan hệ kết hợp trong sơ đồ lớp?
A. Mối kết hợp có thể có cả hai hướng
B. Mối kết hợp có thể vô hướng
C. Mối kết hợp biểu diễn các quan hệ giữa các thể hiện của các lớp
D. Mối kết hợp là các quy trình mà một lớp sẽ thực hiện
Câu 48: Trình tự của thông điệp trong sơ đồ trình tự đi từ ___________.
A. dưới lên trên
B. trái sang phải
C. trên xuống dưới
D. phải sang trái
Câu 49: Giao diện (menu, report, form,…) được đặc tả trong phase ___________
của SDLC.
A. Design
B. Planning
C. Analysis
D. Implementation
Câu 50: Thành phần __________ không là đặc tính của một đối tượng.
A. State
B. Action
C. Identity
D. Behaviour
Câu 51: Trong một sơ đồ Use case, các thực thể ngoài hệ thống được gọi là
_________.
A. Actor
B. Use case
C. Boundary object
D. Stick men
Câu 52: _________ là thành phần của UML.
A. Sơ đồ Activity
B. Tất cả các đáp án đều đúng.
C. Sơ đồ Sequence và Sơ đồ Use case
D. Sơ đồ Collaboration
Câu 53: Trong sơ đồ trình tự, dấu X biểu diễn:
A. Thông điệp (message)
B. Điều kiện (condition)
C. Lặp (iteration)
D. Xóa đối tượng (deletion)
Câu 54: Trong giai đoạn _________ của quy trình phát triển phần mềm RUP, chúng
ta xác định chi phí và thời gian của dự án, xác định các rủi ro và môi trường hệ
thống.
A. Chuyển giao (transition)
B. Tinh chế (Elaboration)
C. Xây dựng (construction)
D. Khởi tạo (Inception)
Câu 55: Yêu cầu phi chức năng mô tả các tính năng, đặc điểm và ràng buộc mà
một hệ thống cần phải đáp ứng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 56: UML cho phép ___________.
A. Đặc tả và xây dựng các thành phần của một hệ thống cần tin học hóa
B. Lập tài liệu và hiển thị trực quan các thành phần của một hệ thống cần tin
học hóa
C. Tất cả các đáp án đều sai.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 57: Visibility (tính có thể thấy được) mặc định cho một thuộc tính trong biểu
diễn của một lớp là public.
A. Sai
B. Đúng
Câu 58: Phase ___________ của SDLC đặc tả hệ thống được phát triển.
A. Design
B. Planning
C. Analysis
D. Implementation
Câu 59: Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong các tình huống ___________.
A. mô tả thuật toán tuần tự phức tạp, xây dựng lưu đồ
B. Tất cả các đáp án đều đúng.
C. liên quan đến các ứng dạng đa luồng
D. phân tích một use case
Câu 60: Kết quả của giai đoạn phân tích yêu cầu là bản thảo các yêu cầu chức năng
và phi chức năng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 61: Một lớp trừu tượng chủ yếu được dùng làm khuôn mẫu để định nghĩa các
lớp khác và không thể tạo thể hiện nào từ các lớp trừu tượng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 62: Giai đoạn phân tích yêu cầu trả lời câu hỏi "Hệ thống này có đáng thực
hiện hay không?"
A. Sai
B. Đúng
Câu 63: Sơ đồ UML trên là biểu diễn của một:

A. Object
B. Actor
C. Use case
D. Class
Câu 64: Tác nhân và đối tượng được đặt trong sơ đồ trình tự không theo một thứ
tự nhất định nào cả.
A. Sai
B. Đúng
Câu 65: Trong giai đoạn xây dựng (Construction phase) của RUP, mỗi lần lặp sẽ bao
gồm:
A. Design, coding, testing, integration
B. Analysis, design, coding, testing, integration
C. Analysis, design, coding, testing
D. Design, coding
Câu 66: Hệ thống tin học là hệ thống có mục đích xử lý thông tin và có sự tham gia
của máy tính, sự tham gia này có thể ở nhiều mức độ khác nhau. Khi đạt đến mức
cao tức là ___________.
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Máy tính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình xử lý thông tin.
C. Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có nhiệm vụ
cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý.
D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu 67: Trong sơ đồ trình tự dấu * biểu diễn ___________.


A. Điều kiện (condition)
B. Thông điệp (message )
C. Xóa đối tượng (deletion)
D. Lặp (iteration)

Câu 68: Trong cách tiếp cận hướng đối tượng, tính chất nào sau đây giúp người
lập trình giảm nhẹ được công sức lập trình?
A. Đa xạ và kế thừa
B. Thường trú và tổng quát hóa
C. Tổng quát hóa và kế thừa
D. Kế thừa và thường trú

Câu 69: Mục đích của Use case là ___________.


i. chỉ ra những yêu cầu đầy đủ ý nghĩa từ người dùng
ii. cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã
iii. tạo nền tảng cho việc kiểm thử hệ thống
A. i và iii
B. i, ii và iii
C. i và ii
D. ii và iii

Câu 70: Ý tưởng đặt dữ liệu và các quy trình (phương thức) thao tác trên dữ liệu
vào cùng một đối tượng được gọi là __________.
A. Kế thừa
B. Ẩn thông tin
C. Đa hình
D. Đóng gói

Câu 71: ________ là ví dụ của yêu cầu chức năng.


A. Khách hàng có thể thấy đơn hàng của họ sau khi đặt hàng.
B. Hệ thống có thể tìm tất cả, sẵn sàng kiểm kê trong đơn hàng tới quyết định
được hay không sản phẩm có thể được tạo ra vào một ngày nhất định.
C. Hệ thống có thể tải một vài trang web trong 3s.
D. Hệ thống có thể làm việc với một vài web browser.
Câu 72: Trong một sơ đồ trình tự, tên đối tượng của sinhvien:List sẽ cho biết:
A. List là một thể hiện của lớp sinhvien.
B. Sinhvien là một thể hiện của lớp List mà lớp đó bao gồm những đối tượng
sinh viên cụ thể.
C. List là một phương thức của lớp sinhvien.
D. Một thông điệp được gửi từ lớp sinhvien tới lớp List.
Câu 73: Trong giai đoạn _________ của quy trình phát triển phần mềm RUP, chúng
ta đánh giá độ rủi ro, các thành phần sử dụng.
A. Khởi tạo (Inception)
B. Chuyển giao (transition)
C. Xây dựng (construction)
D. Tinh chế (Elaboration)
Câu 74: Các hoạt động của một lớp được chứa trong ngăn dưới cùng của hình chữ
nhật ký hiệu lớp trong sơ đồ lớp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 75: Mục đích của sơ đồ triển khai (Deployment diagram) là ___________.
A. biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
B. biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn
nhiều đối tượng trong một Use case
C. giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt
Use case như thế nào
D. biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các kiểu và các lớp
Câu 76: Một trong những lý do hợp lý để nhóm các class vào trong cùng một
package là các class đó ___________.
A. có quan hệ với nhau theo sự chuyên biệt hóa (specialisation)
B. có quan hệ với nhau bằng quan hệ kết hợp (aggregation).
C. được xây dựng bởi cùng nhóm các nhà phát triển
D. liên quan về mặt ngữ nghĩa và có khuynh hướng cùng nhau thay đổi
Câu 77: Sơ đồ lớp là một sơ đồ động biểu diễn các lớp và các quan hệ thay đổi
theo thời gian như thế nào.
A. Sai
B. Đúng
Câu 78: Mục đích của sơ đồ tương tác (Interaction diagram) là ___________.
A. cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã.
B. biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng
C. biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một Use case như thế nào.
D. cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của
lớp.
Câu 79: Để một đối tượng thực hiện một phương thức, một ________ được gửi
tới đối tượng.
A. Đối tượng
B. Trạng thái
C. Thông điệp
D. Thuộc tính
Câu 80: Trong sơ đồ trình tự [some_text] biểu diễn ___________.
A. Lặp (iteration)
B. Thông điệp (message )
C. Điều kiện (condition)
D. Xóa đối tượng (deletion)
Câu 81: Hệ thống được xây dựng thực tế (actually build) ở phase ___________
của SDLC.
A. Construction
B. Analysis
C. Implementation
D. Design
Câu 82: Một kịch bản tương tự như một ___________.
A. tập hợp các Use case
B. Use case
C. phần của một Use case
D. quan hệ
Câu 83: Ba loại quan hệ giữa các Use case trong sơ đồ Use case bao gồm
__________.
A. Extension, inclusion và generalization
B. Extension, representation và elaboration
C. Elaboration, generalization và boundarization
D. Inclusion, representation và realization
Câu 84: Trong vòng đời của phát triển phần mềm (SLDC), giai đoạn _________ nói
chung là quan trọng nhất.
A. Thiết kế (Design)
B. Lập kế hoạch (Planning)
C. Thực hiện (Implementation)
D. Kiểm thử (Testing)
Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất với sơ đồ trên?
A. name là một thuộc tính của lớp Borrower
B. membershipNum là phương thức của lớp Borrower
C. name là thuộc tính của getName
D. setName là thuộc tính của getName
Câu 86: Giai đoạn phân tích yêu cầu trả lời câu hỏi "Người dùng cần gì và muốn gì
từ một hệ thống mới?"
A. Đúng
B. Sai
Câu 87: Phase phân tích của SDLC trả lời cho câu hỏi ___________.
A. Hệ thống sẽ dành cho ai, hệ thống sẽ làm gì, được sử dụng khi nào và được
sử dụng ở đâu?
B. Ai sẽ tạo ra hệ thống và khi nào nó sẽ được sử dụng?
C. Tại sao phải xây dựng hệ thống, hệ thống sẽ là gì và hệ thống sẽ hoạt động
như thế nào?
D. Tại sao phải xây dựng hệ thống, hệ thống sẽ dành cho ai, được sử dụng khi
nào và hệ thống sẽ hoạt động như thế nào?
Câu 88: Ký hiện * trong UML biểu diễn __________.
i. các bước lặp lại mà không có cấu trúc vòng lặp
ii. các hoạt động được thực hiện nhiều lần
iii. nhiều hoạt động cần cùng được thực hiện trong một vài trạng thái.
A. i và iii
B. ii và iii
C. i, ii và iii
D. i và ii
Câu 89: Quan hệ (relationship) giữa các lớp Class1 và Class2 là ________.

A. Aggregation
B. Association
C. Composite
D. Generalization
Câu 90: __________ là cách biểu diễn tốt để mô tả hành vi của một đối tượng
xuyên qua nhiều Use case. Nó rất tốt để mô tả hành vi liên quan đến một số đối
tượng hợp tác với nhau.
A. Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)
B. Sơ đồ trạng thái (State diagram)
C. Sơ đồ hợp tác (Collaboration diagram)
D. Sơ đồ trình tự (Sequence diagram)
Câu 91: Sơ đồ Tương tác tập trung vào mô hình hóa ___________ trong khi sơ đồ
Lớp tập trung vào ___________.
A. đối tượng, lớp
B. mức cao, mức thấp
C. lớp, tương tác
D. tương tác, cấu trúc
Câu 92: Một lớp cụ thể là một lớp mà từ đó các thể hiện (hoặc đối tượng) có thể
được tạo ra.
A. Đúng
B. Sai
Câu 93: Yêu cầu của hệ thống có thể chia ra thành các dạng ___________.
A. Chức năng, phi chức năng, miền ứng dụng
B. Chức năng, phi chức năng, nghiệp vụ
C. Chức năng, phi chức năng, hệ thống
D. Chức năng, phi chức năng
Câu 94: Sơ đồ hoạt động mô tả được:
A. Sự tương tác giữa các actor và các đối tượng cũng như giữa các đối tượng.
B. Một kịch bản thực hiện chức năng của Use case tương ứng.
C. Sự tương tác giữa các đối tượng.
D. Giải thuật thực hiện chức năng của Use case tương ứng.
Câu 95: Trong giai đoạn _________ của quy trình phát triển phần mềm RUP, chúng
ta thực hiện cài đặt hệ thống, thử nghiệm sản phẩm đã triển khai, thu thập các
phản hồi từ phía người dung, bảo trì hệ thống.
A. Chuyển giao (transition)
B. Tinh chế (Elaboration)
C. Khởi tạo (Inception)
D. Khởi tạo (Inception)
Câu 96: UML cho phép ___________.
A. Tất cả các đáp án đều sai.
B. lập tài liệu và hiển thị trực quan các sự vật cho một hệ thống cần tin học
hóa
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. đặc tả và xây dựng các sự vật cho một hệ thống cần tin học hóa
Câu 97: Sử dụng quan hệ ___________ khi chúng ta muốn tạo một Use case mới
bằng cách thêm một số bước vào một Use case có sẵn.
A. Generalization
B. delegation
C. extend
D. Include
Câu 98: Tính đa hình có thể được mô tả như là ___________.
A. các thuộc tính và cách khác nhau của các lớp con có cùng lớp cha
B. sự tổng quát hóa (generalization) các lớp con kế thừa
C. sự che dấu nhiều cài đặt khác nhau dựa trên cùng một giao diện
D. các lớp kết hợp (association class) với ràng buộc {or}
Câu 99: Chọn mô tả đúng nhất về tác nhân trong sơ đồ Use case:
A. Tác nhân bị giới hạn đối với các hệ thống, tương tác với hệ thống đang
được thiết kế.
B. Tác nhân cung cấp dữ liệu cho hệ thống.
C. Tác nhân bị giới hạn đối với người dùng tương tác với hệ thống đang được
thiết kế.
D. Tác nhân là bất kì thực thể nào bên ngoài hệ thống đang được thiết kế,
tương tác với hệ thống.
Câu 100: ________ được dùng để nhóm các lớp lại với nhau với mục tiêu là dễ sử
dụng, bảo trì và sử dụng lại.
A. Use case
B. Context
C. State
D. Package
Câu 101: UML là ___________.
A. công cụ dùng để kiểm tra sự đồng nhất giữa mô hình và mã nguồn
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. một ngôn ngữ đặc biệt dùng để tạo mã lệnh tự động cho các dự án
D. một ngôn ngữ lập trình gần giống với Java
Câu 102: Một thuộc tính dẫn xuất được biểu diễn trên sơ đồ lớp với ký hiệu #
trước tên thuộc tính đó.
A. Sai
B. Đúng
Câu 103: Bảo mật là một ví dụ về một yêu cầu chức năng.
A. Sai
B. Đúng
Câu 104: Sự khác nhau giữa sơ đồ Sequence và sơ đồ Collaboration?
A. Vai trò được thực thi bởi một người cụ thể khi người đó tương tác với hệ
thống.
B. Giúp định rõ phạm vi hệ thống bằng cách nhận dạng các vai trò tác nhân
tương tác với hệ thống và một tập hợp các quyền và chức năng được cung
cấp cho các tác nhân đó.
C. Một sơ đồ Collaboration nhấn mạnh tập hợp các đối tượng cộng tác cùng
nhau để thực hiện một Use case.
D. Nhấn mạnh sự tuần tự hoặc thứ tự các thông điệp.
Câu 105: Bước đầu tiên trong xây dựng sơ đồ trình tự là _________.
A. xác thực chuỗi tuần tự
B. xác định đối tượng sẽ tham gia
C. thiết lập chu kỳ sống của mỗi đối tượng
D. thiết lập bối cảnh
Câu 106: Sự kiện làm cho một Use case hoạt động được gọi là bẫy (trigger).
A. Đúng
B. Sai
Câu 107: Sơ đồ lớp mô hình hóa những sự vật, ý tưởng / khái niệm có trong một
ứng dụng và không mô tả mối quan hệ giữa các lớp.
A. Sai
B. Đúng
Câu 108: Sơ đồ _________ thường dùng để nắm bắt các dòng điều khiển (flow)
kết hợp với một Use case.
A. Activity
B. Use case
C. Interaction
D. Sequence
Câu 109: Quan hệ ‘is a’ là mô tả tốt nhất cho ___________.
A. Inheritance
B. Encapsulation
C. Aggregation
D. Composition
Câu 110: Sơ đồ Use case cho thấy ___________.
A. một số chức năng của hệ thống
B. một số chức năng của hệ thống và một số tác nhân tương tác với các chức
năng này
C. toàn bộ các chức năng của hệ thống
D. toàn bộ các chức năng của hệ thống và các tác nhân
Câu 111: Các thuộc tính hiện thực hành vi của đối tượng trong khi các phương
thức mô hình hóa thông tin chứa bên trong đối tượng.
A. Sai
B. Đúng
Câu 112: __________ là cách biểu diễn tốt để thể hiện dãy các hành động cho
nhiều đối tượng và Use case.
A. Sơ đồ trình tự (Sequence diagram)
B. Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)
C. Sơ đồ hợp tác (Collaboration diagram)
D. Sơ đồ trạng thái (State diagram)
Câu 113: Thông thường, một hệ thống thông tin được xây dựng nhằm mục đích
___________.
A. mang lại lợi ích nghiệp vụ, lợi ích kinh tế, lợi ích sử dụng đồng thời khắc
phục các khuyết điểm của hệ thống cũ.
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. nâng cao ưu điểm của hệ thống.
D. lặp lại tất cả các quy trình của hệ thống cũ.
Câu 114: Trong thiết kế cơ sở dữ liệu, khi gặp quan hệ nhiều - nhiều, chúng ta
thường thực hiện ___________
A. gộp hai tập thực thể thành một tập thực thể
B. xóa đi một quan hệ
C. Tất cả các đáp án đều sai.
D. tách thành hai quan hệ một - nhiều
Câu 115: ___________ mô tả các kiểu của các đối tượng và các quan hệ tĩnh khác
nhau giữa chúng.
A. Sơ đồ hoạt động
B. Sơ đồ lớp
C. Sơ đồ tương tác
D. Sơ đồ trạng thái
Câu 116: Vai trò quan trọng nhất trong công việc của người phân tích viên hệ
thống là _________.
A. hiểu những kiến thức chuyên môn về hệ thống thông tin
B. có kỹ năng lập trình tốt
C. giải quyết vấn đề
D. hiểu rõ dữ liệu nào cần được lưu trữ và sử dụng
Câu 117: UML cung cấp một bộ từ vựng chung của các thuật ngữ hướng đối
tượng và kỹ thuật lập sơ đồ giúp cho việc mô hình hóa hệ thống từ bước phân tích
cho đến bước thực hiện.
A. Đúng
B. Sai
Câu 118: Thuộc tính là thứ chúng ta có thể nhìn thấy, chạm được hoặc nếu không
thì cảm nhận được và là thứ mà người dùng lưu trữ dữ liệu và những hành vi liên
quan.
A. Đúng
B. Sai
Câu 119: Mệnh đề nào sau đây đúng về sơ đồ trạng thái?
A. Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của một đối tượng qua nhiều
Use Cases.
B. Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của nhiều đối tượng trong
một Use Cases
C. Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt dãy các hành động cho nhiều đối
tượng và Use Cases.
D. Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của nhiều đối tượng qua
nhiều Use Cases.
Câu 120: Các khái niệm về phạm vi hệ thống được tìm thấy trong _________.
A. các Use case
B. sơ đồ Use case
C. sơ đồ trình tự
D. sơ đồ tương tác
Câu 121: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Có ít nhất một đối tượng biên (boundary object) cho mỗi actor hay Use
case.
B. Sự mô tả của các Use case đủ để tìm và phân tích các lớp cùng các đối
tượng của nó.
C. Các đối tượng thực thể được nhận diện bởi việc xem xét các danh từ và
cụm danh từ trong Use case.
D. Có một lớp điều khiển (control class) ứng với mỗi Use case.
Câu 122: Đường đời (lifeline) của một đối tượng trong sơ đồ Sequence là
_________.
A. Thông điệp
B. Hình chữ nhật hẹp đứng để nhấn mạnh rằng một đối tượng chỉ hoạt động
trong suốt phần kịch bản
C. Đường thẳng nét đứt dưới một đối tượng chỉ rõ khoảng thời gian trôi qua
của đối tượng
D. Thời gian sống của đối tượng
Câu 123: Mục đích của sơ đồ lớp là ___________.
A. giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt
Use case như thế nào
B. biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển. Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn
nhiều đối tượng trong một Use case
C. biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
D. biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các kiểu và các lớp
Câu 124: ___________ là một thông tin được gửi tới đối tượng để mô tả một
hành động của nó.
A. Thông điệp (message)
B. Hoạt động (operation)
C. Thể hiện (instance)
D. Thuộc tính (attribute)
Câu 125: Trong UML, một lớp được biểu diễn bởi một hình chữ nhật góc tròn có 2
ngăn phân biệt bởi đường thẳng ngang.
A. Sai
B. Đúng
Câu 126: Sơ đồ Sequence biểu thị trật tự theo thời gian của một hoạt động diễn ra
giữa các đối tượng cộng tác với nhau.
A. Đúng
B. Sai
Câu 127: Sơ đồ lớp là một sơ đồ động cho thấy các lớp và các quan hệ thay đổi
theo thời gian như thế nào.
A. Sai
B. Đúng
Câu 128: Để tổ chức các phần tử (element) vào bên trong các nhóm (group) chúng
ta sử dụng _________.
A. Package
B. Class
C. Component
D. Class và interface
Câu 129: Quan hệ (relationship) giữa các lớp Class1 và Class2 là ________.
A. Aggregation
B. Dependency
C. Realization
D. Composition
Câu 130: ___________ là cách biểu diễn tốt để mô tả hành vi của nhiều đối tượng
trong một Use case
A. Sơ đồ lớp (Class diagram)
B. Sơ đồ tương tác (Interaction diagram)
C. Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)
D. Sơ đồ trạng thái (State diagram)
Câu 131: Trong giai đoạn _________ của quy trình phát triển phần mềm RUP,
chúng ta xây dựng hệ thống qua quá trình gồm nhiều vòng lặp theo quy trình xoắn
ốc, mỗi vòng lặp là một dự án nhỏ. Chúng ta sẽ quản lý tài nguyên, kiểm soát và
thực hiện tối ưu hóa, hoàn thành việc phát triển các sản phẩm và các thành phần
của sản phẩm, đánh giá sản phẩm cài đặt từ các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận.
A. Chuyển giao (transition)
B. Xây dựng (construction)
C. Tinh chế (Elaboration)
D. Khởi tạo (Inception)
Câu 132: Một actor trong sơ đồ Use case được biểu diễn bằng một ký hiệu hình
người que (stick man).
A. Đúng
B. Sai
Câu 133: _________ là tập trung vào lặp đi lặp lại, tăng dần, hướng Use case và
tập trung vào kiến trúc.
A. UML
B. V-method
C. Component Based Development
D. RUP
Câu 134: Phân tích tính khả thi được định nghĩa như là một
______________________.
A. hướng dẫn để xác định xem có tiếp tục thực hiện dự án không
B. sự đánh giá khả năng sử dụng cơ bản của hệ thống để chấp nhận hệ thống
và hợp nhất nó vào hoạt động của tổ chức
C. sự xác định chi phí và lợi nhuận liên quan đến dự án
D. sự xác định qui mô của hệ thống có thể được thiết kế, phát triển và lắp đặt
Câu 135: Trong ký hiệu cho sơ đồ lớp, tên lớp được đặt ở ngăn dưới cùng.
A. Sai
B. Đúng
Câu 136: Một Use case phức tạp có thể được phân rã thành một tập hợp các Use
case.
A. Đúng
B. Sai
Câu 137: Mô hình hóa dữ liệu là một kỹ thuật cho việc tổ chức và tài liệu hóa các
mô hình luận lý và vật lý của một hệ thống.
A. Đúng
B. Sai
Câu 138: Sự kết hợp giữa tên của một thao tác (operation) và các tham số
(parameter) của nó được xem là _________ của thao tác đó.
A. Signature
B. arguments
C. attributes
D. responsibilities
Câu 139: Phân tích tính khả thi mang ý nghĩa là việc ___________.
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. lập giả thuyết có sự cố hay không
C. liệu có nên tiếp tục dự án hay không
D. liệu có nên tiếp tục dự án hay không
Câu 140: Quan hệ mở rộng (extend) giữa các Use case là khả năng có một Use
case trong một Use case khác.
A. Sai
B. Đúng
Câu 141: Một công cụ UML bao gồm ___________.
A. những sơ đồ dùng để quản lý quá trình phát triển
B. những sơ đồ của thành phần hệ thống
C. phần mềm hỗ trợ để giúp tạo những sơ đồ hoặc những thành phần yêu cầu trong dự án
D. những hướng dẫn thực thi mô hình

Câu 142: Một lớp con thừa kế từ lớp cha các ___________.
A. attribute, operation, relationship
B. attribute, operation
C. relationship, operation, link
D. attribute, link

Câu 143: Quan hệ bao gồm (include) giữa các Use case là khả năng thêm chức năng tùy chọn
trong một Use case.

A. Sai
B. Đúng
Câu 144: ________ là cách biểu diễn tốt để thể hiện dãy các hành động cho nhiều đối tượng và
Use case.

A. Sơ đồ trìnhtự
B. Sơ đồ trạng thái
C. Sơ đồ hợp tác
D. Sơ đồ hoạt động

Câu 145: Sơ đồ Communication nhấn mạnh trật tự theo thời gian của một hoạt động còn sơ
đồ Sequence nhấn mạnh sự trao đổi các thông điệp giữa các đối tượng cộng tác.

A. Sai
B. Đúng
Câu 146: Mục đích chính của sơ đồ Use case là để hiểu và ghi lại các yêu cầu của một hệ thống
thông tin đang phát triển.

A. Đúng
B. Sai
Câu 147: Một hệ thống thông tin được hình thành bởi ____________.
A. Con người, các quy trình và dữ liệu
B. Thiết bị, các quy trình và công nghệ
C. Máy tính và máy in
D. Con người, dữ liệu, các quy trình và công nghệ

Câu 148: Một liên kết giữa hai lớp trong sơ đồ lớp __________.
A. thể hiện sự phụ thuộc giữa hai lớp
B. cho phép sự tương tác giữa hai lớp
C. thể hiện sự kế thừa giữa hai lớp
D. cho phép sự tương tác giữa các đối tượng của hai lớp

Câu 149: Tác nhân trong sơ đồ Use case là ___________.


A. Tất cả các đáp án đều sai.
B. Một thực thể ngoài hệ thống, có sử dụng chức năng của hệ thống và/hoặc có trao đổi
thông tin với hệ thống
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. Một thực thể ngoài hệ thống

Câu 150: Sự khác biệt giữa lớp và đối tượng:


A. Cả lớp và đối tượng đều chỉ là khuôn mẫu, nhưng các lớp cung cấp một khuôn mẫu
hoàn chỉnh hơn
B. Đối tượng là khuôn mẫu để tạo các đối tượng, lớp là một thể hiện của đối tượng
C. Lớp là một khuôn mẫu để tạo các đối tượng, đối tượng là một thể hiện của lớp
D. Các lớp có thể được khởi tạo từ các đối tượng, điều ngược lại là không đúng

Câu 151: Trong sơ đồ trình tự, ký hiệu -------> biểu diễn ___________.
A. Thông điệp (message )
B. Xóa đối tượng (deletion)
C. Lặp (iteration)
D. Điều kiện (condition)

Câu 152: Sự kế thừa (inheritance) còn được biết đến như ___________.
A. Polymorphism
B. Generalization
C. Stereotyping
D. Association

Câu 153: Một ___________ là dãy các bước mô tả sự tương tác giữa người dùng với hệ thống.
A. Kịch bản
B. Sự kiện
C. Mục tiêu
D. Use case
Câu 154: ___________ là thể hiện của lớp.
A. Thông điệp
B. Hành vi
C. Đối tượng
D. Thuộc tính
Câu 155: Một thể hiện (instance) của một lớp được gọi là một _________.
A. Stereotype
B. Object
C. Factory class
D. Classifier
Câu 156: Việc dấu thông tin trong lập trình hướng đối tượng (OOP) được thực hiện trong khái
niệm của ___________.
A. Inheritance
B. Polymorphism
C. Abstraction
D. Encapsulation
Câu 157: Tuổi (Age) là một ví dụ của thuộc tính dẫn xuất trong một lớp, nó có thể được tính
toán dựa trên ngày sinh và ngày hiện tại.
A. Đúng
B. Sai
Câu 158: Một sự kiện làm cho một Use case hoạt động được gọi là một ________.
A. thuộc tính
B. thông điệp
C. hành động
D. bẫy (trigger)
Câu 159: Đóng gói (encapsulation) được hiểu là ___________.
A. sự che dấu thông tin
B. việc xây dựng giao diện gồm tập các hành vi mà chúng ta muốn sử dụng lại nhiều lần
trên mô hình.
C. sự tổ chức các thành phần của một sơ đồ vào trong một gói (package)
D. việc xây dựng một lớp cha dựa trên các thuộc tính và các hành vi chung của các lớp con
Câu 160: Sơ đồ ___________ không phải là sơ đồ của UML.
A. Triển khai (Deployment)
B. Trạng thái (State)
C. Thành phần (Component)
D. Quan hệ (Relationship)
Câu 161: Khai báo nào sau đây là đúng qui tắc trong sơ đồ lớp?
A. initialBalance: 0.0
B. username
C. startingPoint = (1, 2, 3)
D. # balance: Double
Câu 162: UML cung cấp kỹ thuật lập sơ đồ để biểu diễn hành vi động của hệ thống, và không
thể mô hình hóa cấu trúc của hệ thống thông tin.
A. Sai
B. Đúng

Câu 163: Các quan hệ phổ biến giữa các actor là ___________.
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. Include, Extend
D. Generalization

Câu 164: Có hai loại trong sơ đồ tương tác, ___________.


A. sơ đồ Trình tự và sơ đồ Cộng tác
B. sơ đồ Lớp và sơ đồ Trình tự
C. sơ đồ Use case và sơ đồ Trình tự
D. sơ đồ Đối tượng và sơ đồ Cộng tác

Câu 165: Sử dụng quan hệ ___________ khi chúng ta muốn giảm các bước trùng lặp giữa các
Use case, lấy những bước chung đó để tạo nên Use case phụ.

A. delegation
B. Extend
C. include
D. generalization

Câu 166: Một lớp được mô tả là tập các đối tượng chia sẻ cùng các____________.
A. quan hệ, hành động và bản số
B. thuộc tính, hành vi và hành động
C. thuộc tính, hành động và quan hệ
D. đặc tính, hành vi và trạng thái

Câu 167: Quan hệ ‘has a’ là mô tả tốt nhất cho ___________.


A. Inheritance
B. Aggregation
C. Polymorphism
D. Composition

Câu 168: Đề xuất hệ thống được phát triển ở phase _________ của SDLC.
A. Design
B. Implementation
C. Analysis
D. Planning

Câu 169: Mục đích của sơ đồ gói (Package diagram) là __________.


A. cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của lớp
B. cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã
C. biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng
D. biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một use case như thế nào

Câu 170: Cụm từ tốt nhất để biểu diễn mới quan hệ tổng quát hóa là ___________.
A. Is a part of
B. Is a replica of
C. Is composed of
D. Is a kind of

Câu 171: Mục đích của sơ đồ trạng thái (State diagram) là __________.
A. biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các kiểu và các lớp
B. biểu diễn nhiều đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use case.
C. giúp cung cấp mục đích chính yếu của lớp
D. biểu diễn một đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use case

Câu 172: Quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan hệ với nhiều thực
thể của tập thực thể kia là ___________.

A. quan hệ một - nhiều


B. quan hệ một - một
C. Tất cả các đáp án đều sai.
D. quan hệ nhiều - nhiều

Câu 173: Sơ đồ trình tự tập trung vào mô tả _________.


A. Thông điệp gửi bởi tác nhân tới đối tượng khác
B. Khi một đối tượng được tạo ra
C. Khi thông điệp bị hủy
D. Trật tự thông điệp theo thời gian xuyên qua các đối tượng

Câu 174: Mỗi Use case liên kết với một hoặc vài vai trò của người sử dụng trong hệ thống.
A. Đúng
B. Sai
Câu 175: Khi một đối tượng gửi thông điệp tới chính nó thì gọi là thông điệp tự thân (self-
messaging).

A. Đúng
B. Sai
Câu 176: Trong quá trình vẽ sơ đồ Use case, thông thường sẽ tiến hành các bước theo trình tự
_________.

A. Tất cả các đáp án đều sai.


B. đường biên, actor, Use case, liên kết
C. vẽ Use case trên sơ đồ, nhận dạng đường biên, đặt actor vào sơ đồ, vẽ đường nối Use
case và actor
D. đường biên, Use case, actor, liên kết

Câu 177: Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong các tình huống ___________.
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. phân tích một use case
C. mô tả thuật toán tuần tự phức tạp, xây dựng lưu đồ
D. liên quan đến các ứng dạng đa luồng

Câu 178: Đường gạch nét đứt dưới hình chữ nhật thì gọi là ____________.
A. đường biên (boundary line)
B. đường điều khiển (controller line)
C. đường của tác nhân (actor line)
D. dòng đời (life line) của đối tượng

Câu 179: Một đường kẻ liền không có mũi tên giữa actor và Use case trong sơ đồ Use case mô
tả quan hệ một chiều giao tiếp giữa actor và Use case.

A. Sai
B. Đúng
Câu 180: Các sơ đồ nào sau đây mô tả góc nhìn động (dynamic view) của hệ thống phần
mềm?

A. Sơ đồ Collaboration và sơ đồ Deloyment
B. Sơ đồ Use case và sơ đồ Class
C. Sơ đồ Class và sơ đồ Object
D. Sơ đồ Sequence và sơ đồ Collaboration

Câu 181: Trong ký hiệu lớp của sơ đồ lớp, danh sách các thuộc tính ở ngăn trên cùng.
A. Sai
B. Đúng
Câu 182: Các Use case và các tác nhân (actor) cùng mô tả __________.
A. các phần tử động (dynamic element) của công việc (work) trong tiến trình (process)
B. các phần tử tĩnh (static element) của công việc (work) trong tiến trình (process)
C. góc nhìn luận lý (logical view) của công việc (work) trong tiến trình (process)
D. các tiến trình nghiệp vụ (process) mà tổ chức hỗ trợ

Câu 183: _________ được hiểu rằng các message (thông điệp) giống nhau sẽ được hiểu khác
nhau bởi các đối tượng của các lớp khác nhau.

A. Kế thừa (Inheritance)
B. Đa hình (Polymorphism)
C. Ràng buộc động (Dynamic Binding)
D. Che giấu thông tin (Information Hiding)

Câu 184: Ký hiệu cho một lớp trong sơ đồ lớp là một hình chữ nhật phân thành 3 vùng, chứa
tên của lớp, danh sách các thuộc tính và danh sách các hoạt động theo thứ tự từ trên xuống.

A. Đúng
B. Sai
Câu 185: Quan hệ ___________ trong sơ đồ Use case cho phép ủng hộ khái niệm kế thừa.
A. Liên kết
B. Bao gồm
C. Tổng quát hóa
D. Mở rộng

Câu 186: Để tổ chức các phần tử vào bên trong các nhóm, chúng ta sử dụng ___________.
A. Lớp và Giao diện (Interface)
B. Lớp (Class)
C. Thành phần (Component)
D. Gói (Package)

Câu 187: Giai đoạn __________ định nghĩa các quy tắc kinh doanh cho một hệ thống mới.
A. phân tích hệ thống
B. nghiên cứu sơ bộ
C. phân tích yêu cầu
D. phân tích quyết định

Câu 188: Khi một đối tượng gửi thông điệp tới chính nó thì gọi là self-messaging.
A. Đúng
B. Sai
Câu 189: Sự hủy bỏ những đối tượng tạm thời trong sơ đồ trình tự đựợc thể hiện bằng một
dấu X cuối đường đời (lifeline).

A. Đúng
B. Sai
Câu 190: Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Một lớp là một định nghĩa trừu tượng của một nhóm đối tượng.
B. Một lớp biểu diễn sự phân cấp của một đối tượng.
C. Một lớp là sự đóng gói của một đối tượng.
D. Một lớp là một thể hiện của một đối tượng.

Câu 191: Góc nhìn tĩnh (static view) của hệ thống được mô hình hóa bằng _________.
A. sơ đồ Activity
B. sơ đồ Class
C. sơ đồ Use case
D. sơ đồ State

Câu 192: Sơ đồ Use case thể hiện __________.

A. sự tuần tự của các thông điệp giữa các đối tượng trong Use case
B. dòng đời của đối tượng trong các trạng thái và chuyển trạng thái
C. các đối tượng cộng tác cùng nhau để thực hiện một Use case
D. các vai trò của user và cách thức các vai trò đó sử dụng hệ thống

Câu 193: Khi Felix soạn thảo đơn đặt hàng vào hệ thống, anh phát hiện ra một người có thể đặt
hàng không phải là khách hàng. Trong tình huống đó, Use case Lập đơn đặt hàng sẽ sử dụng
Use case tạo khách hàng để lấy thông tin khách hàng, rồi sau đó mới lập đơn đặt hàng. Đó là
một ví dụ của quan hệ mở rộng trong sơ đồ Use case.

A. Đúng
B. Sai

Câu 194: Để biểu diễn các quan hệ vật lý giữa phần mềm và các thành phần phần cứng trong
một hệ thống, chúng ta sử dụng ___________ của UML.

A. sơ đồ Trạng thái (State diagram)


B. sơ đồ Triển khai (Deployment diagram)
C. sơ đồ Lớp (Class diagram)
D. sơ đồ Hoạt động (Activity diagram)
Câu 195: Một thực thể có vai trò được xác định rõ trong tài nguyên của ứng dụng và có trạng
thái, có hành vi, và định dạng thì xác định ________.

A. Tác nhân
B. Đối tượng
C. Lớp
D. Thuộc tính

Câu 196: Quan hệ ________ được dùng để chỉ hành vi tùy chọn mà chỉ chạy dưới những điều kiện
nhất định chẳng hạn như là kích hoạt một cảnh báo.

A. Mở rộng (extend)
B. Kết hợp (assocition)
C. Kế thừa (inheritance)
D. Bao gồm (include)

Câu 197: Chọn phát biểu ĐÚNG về sơ đồ trình tự?


i. Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một mũi tên giữa đường đời (lifeline) của hai
đối tượng.
ii. Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng đứt nét
iii. Mỗi thông điệp phải có nhãn với tên thông điệp đi kèm một con số
A. i, ii và iii
B. i và ii
C. i và iii
D. ii và iii

Câu 198: Sơ đồ trình tự (Sequence diagram) được dùng trong _________.

A. góc nhìn quản lý mô hình (model management view)


B. góc nhìn tương tác (interaction view)
C. góc nhìn triển khai (deployment view)
D. góc nhìn tĩnh (static view)

Câu 199: Cụm từ tốt nhất để biểu diễn quan hệ tổng quát hóa là ___________.

A. Is a replica of
B. Is a kind of
C. Is a part of
D. Is composed of

Câu 200: Kế hoạch dự án được phát triển ở phase _________ của SDLC.

A. Planning
B. Design
C. Implementation
D. Analysis

Câu 201: Sự khác nhau giữa các actor và các object cùng tên là _________.

A. Actor bên ngoài còn object bên trong hệ thống.


B. Object có hành vi còn actor thì không có.
C. Actor có hành vi còn object thì không có.
D. Object bên ngoài còn actor bên trong hệ thống.

Câu 202: Dựa vào nguyên lý của kế thừa, ___________.

A. Tất cả các đáp án đều đúng.


B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. một lớp con kế thừa phương thức của lớp cha
D. một lớp con kế thừa thuộc tính của lớp cha

Câu 203: ___________ không phải là actor.

A. Khách hàng
B. Tất cả các đáp án đều sai.
C. Đồng hồ hệ thống
D. Hệ thống tín dụng

Câu 204: Chọn phát biểu SAI về kết hợp (association) trong sơ đồ lớp:

A. Kết hợp có thể vô hướng.


B. Kết hợp biểu diễn quan hệ giữa các thể hiện của các lớp.
C. Kết hợp có thể có cả hai hướng.
D. Kết hợp là các quy trình mà một lớp sẽ thực hiện.

Câu 205: Con số của sự liên kết giữa các thể hiện của hai lớp thì được gọi là _________.

A. Quan hệ (Association)
B. Quan hệ nhị phân (Binary association)
C. Bản số (Cardinality)
D. Thuộc tính (Attribute)

Câu 206: __________ là cách biểu diễn tốt để thể hiện dãy các hành động cho nhiều đối tượng và
Use case.

A. Sơ đồ hợp tác (Collaboration diagram)


B. Sơ đồ trình tự (Sequence diagram)
C. Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)
D. Sơ đồ trạng thái (State diagram)

Câu 207: Các sơ đồ ___________ thể hiện khía cạnh động của hệ thống.
A. Sequence, Collaboration, State, Activity
B. Sequence, Use case, Class, State, Activity
C. Use case, Class, Object, Component, Deployment
D. Class, Object, Component, Deployment

Câu 208: _______ là một cách chính thức thể hiện cách mà một hệ thống thông tin tương tác với
môi trường.

A. Use case
B. Quan hệ
C. Trigger
D. Mô hình vật lý

Câu 209: B là một đối tượng __________.

A. Biên
B. điều khiển
C. tác nhân
D. thực thể

Câu 210: Trong sơ đồ trên biểu diễn loại quan hệ nào?


A. Generalization
B. Composition
C. Aggregation
D. Inheritance

Câu 211: Visibility (tính có thể thấy được) mặc định của một hoạt động trong sơ đồ lớp là public.

A. Đúng
B. Sai

Câu 212: Một Use case mô tả ___________ chức năng mà người dùng tương tác với hệ thống.

A. Tất cả các đáp án đều đúng.


B. 1
C. N
D. 1 hoặn n

Câu 213: Việc xem xét các biểu mẫu và báo cáo có sẵn là một phần trong việc xác định yêu cầu
hệ thống.

A. Đúng
B. Sai

Câu 214:

You might also like