Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

−𝟎.

𝟎𝟑𝟖
47. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟒𝟖 −𝟎.𝟎𝟕𝟑
𝒎𝒎. Kích thước giới hạn của chi tiết là:
a. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,938𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,973𝑚𝑚 c. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,038𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,073𝑚𝑚
b. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,062𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,027𝑚𝑚 d. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,962𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,927𝑚𝑚
48. Chi tiết có kích thước d=∅𝟕𝟓 +𝟎.𝟎𝟎𝟔
−𝟎.𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎. Kích thước giới hạn của chi tiết là:
a. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅75,006𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅74,983𝑚𝑚 c. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅74,994𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅74,983𝑚𝑚
b. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅75,006𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅74,083𝑚𝑚 d. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅74,994𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅74,817𝑚𝑚
49. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟐𝟔 −𝟎.𝟎𝟏𝟒
−𝟎.𝟎𝟑𝟑
𝒎𝒎. Kích thước giới hạn của chi tiết là:
a. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅25,986𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅25,967𝑚𝑚 c. dmax = ∅25,933mm; dmin = ∅25,914mm
b. dmax = ∅26,014mm; dmin = ∅25,967mm d. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅25,086𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅17,945𝑚𝑚
50. Chi tiết có kích thước danh nghĩa D = ∅𝟏𝟖𝒎𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟓, 𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟓, 𝟓𝝁𝒎. Kích thước giới hạn
của chi tiết là:
a. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,0055𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅17,9945𝑚𝑚. c. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,005𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,9955𝑚𝑚
b. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,055𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅17,9945𝑚𝑚 d. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,0045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,955𝑚𝑚
51. Chi tiết có kích thước danh nghĩa d = ∅𝟐𝟒𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟒, 𝟓𝝁𝒎, 𝒆𝒊 = −𝟒, 𝟓𝝁𝒎. Kích thước giới hạn
của chi tiết là:
a. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,0045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,9945𝑚𝑚 c. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,0045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,9955𝑚𝑚
b. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,9955𝑚𝑚 d. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,0045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,955𝑚𝑚
52. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟑𝟖𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟎, 𝒆𝒊 = −𝟐𝟓𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅38−25 c. ∅38 ± 0,025
b. ∅38−25 d. ∅38−0,025
53. Chi tiết có kích thước D = ∅𝟓𝟔𝒎𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟎, 𝒆𝒊 = −𝟑𝟓𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅85−35 c. ∅85 ± 0,025
b. ∅85−35 d. ∅38−0,035
54. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟓𝟔𝒎𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟒𝟔𝝁𝒎, 𝒆𝒊 = −𝟔𝟖𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅56 +0,046
−0,068
0
c. ∅56 −0,068
b. ∅56 −0,022
−0,068
d. ∅56−0,046
55. Chi tiết có kích thước D = ∅𝟐𝟒𝒎𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟐𝟏𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟒𝟖𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. . ∅24 −0,027
−0,048
0
c. . ∅24 −0,048
b. . ∅24 +0,021
−0,068
d. . ∅24−0,021
56. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟕𝟓𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟎, 𝒆𝒊 = −𝟏𝟗𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
0
a. ∅75−19 c. ∅75 −0,019
b. ∅75−0,019 d. Tất cả đều đúng
57. Chi tiết có kích thước D = ∅𝟒𝟐𝒎𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟑𝟗𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟐𝟕𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅42 +0,027
−0,012
c. Cả a và b đều đúng
b. ∅42 +0,012
−0,027
d. Cả a và b đều sai
58. Chi tiết có kích thước D = ∅𝟑𝟒𝒎𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟏𝟔𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝑬𝑰 . Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅34 +0,008
−0,008
c. ∅34−0,016
b. ∅34 ± 0,008 d. Cả a và b đều đúng.
59. Chi tiết có kích thước 𝒅𝒎𝒂𝒙= ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟗𝟐𝒎𝒎, 𝒅𝒎𝒊𝒏 = ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟒𝟖𝒎𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
+0,992
a. ∅62 −0,948 c. ∅63 −0,008
−0,052

b. ∅62 −0,008
−0,052
d. ∅63 −0,048
−0,092
60. Chi tiết có kích thước 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅42,006𝑚𝑚, 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅41,983𝑚𝑚. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅42 −0,006
−0,083
c. ∅42 +0,006
−0,083

b. ∅42 −0,006
−0,017
d. ∅42 +0,006
−0,017

61. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟏𝟖 −𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟐𝟒
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟗𝟑𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟕𝟓𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
63. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟐𝟖 −𝟎,𝟎𝟐𝟎
−𝟎,𝟎𝟒𝟏
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟐𝟕, 𝟗𝟓𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟐𝟕, 𝟗𝟕𝟓𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
64. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟔𝟑 −𝟎,𝟎𝟎𝟒
−𝟎,𝟎𝟓𝟎
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟗𝟒𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟔𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
65. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟑𝟒 −𝟎,𝟎𝟎𝟒
−𝟎,𝟎𝟓𝟗
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟑𝟒, 𝟗𝟔𝟕𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟑𝟑, 𝟗𝟒𝟎𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
66. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟏𝟖 −𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟑𝟒
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟗𝟓𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟕𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
67. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế D = ∅𝟖𝟓 ± 𝟎, 𝟎𝟏𝟖 . Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟓𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟖𝟒, 𝟗𝟗𝟔𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
68. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế = ∅𝟑𝟒, 𝑻𝑫 = 𝟑𝟒𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟏𝟔, 𝟓𝝁𝒎. Đánh giá hai
chi tiết với kích thước thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟑𝟑, 𝟗𝟖𝟐𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟑𝟒, 𝟎𝟔𝟏𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
69. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế 𝑫 = ∅𝟒𝟎, 𝑻𝑫 = 𝟏𝟔𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟐𝟓𝝁𝒎. Đánh giá hai
chi tiết với kích thước thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟑𝟗, 𝟗𝟗𝟐𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟑𝟗, 𝟗𝟕𝟔 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
70. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế 𝑫 = ∅𝟏𝟐𝟓, 𝑻𝑫 = 𝟐𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟐𝟏𝝁𝒎. Đánh giá hai
chi tiết với kích thước thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟏𝟐𝟒, 𝟗𝟖𝟐𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟏𝟐𝟓, 𝟎𝟎𝟑 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
71. Trong một lắp ghép bề mặt trơn,
a. Kích thước thực của lỗ và trục phải bằng nhau.
b. Kích thước thực của lỗ phải lớn hơn kích thước thực của trục.
c. Kích thước danh nghĩa của lỗ và trục phải bằng nhau.
d. Kích thước danh nghĩa của lỗ và trục có thề bằng hoặc không bằng nhau.
72. Lắp ghép trong đó kích thước của bề mặt bị bao luôn lớn hơn kích thước của bề mặt bao được gọi là
a. Lắp ghép có độ hở. c. Lắp trung gian.
b. Lắp ghép có độ dôi. d. Lắp có độ hở hoặc có độ dôi tùy theo trường hợp cụ thể.
73. Lắp ghép có độ hở là:
a. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bị bao luôn lớn hơn bề mặt bao.
b. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn bề mặt bị bao.
c. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao luôn lớn hơn bề mặt bị bao.
d. Lắp ghép trong đó hai chi tiết cố định trong quá trình làm việc.
74. Lắp ghép trong đó kích thước của bề mặt bao luôn lớn hơn kích thước của bề mặt bị bao được gọi là
a. Lắp ghép có độ hở. c. Lắp trung gian.
b. Lắp ghép có độ dôi. d. Lắp có độ hở hoặc có độ dôi tùy theo trường hợp cụ thể.
75. Lắp ghép có độ dôi là:
a. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bị bao luôn nhỏ hơn bề mặt bao.
b. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao luôn nhỏ hơn bề mặt bị bao.
c. Lắp ghép trong đó kích thước danh nghĩa của chi tiết bao trùng với chi tiết bị bao.
d. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn bề mặt bị bao.
76. Lắp ghép trung gian là:
a. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bị bao luôn nhỏ hơn bề mặt bao.
b. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao luôn nhỏ hơn bề mặt bị bao.
c. Lắp ghép trong đó kích thước danh nghĩa của chi tiết bao trùng với chi tiết bị bao.
d. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn bề mặt bị bao.
77. Cho một lắp ghép có độ hở, Smax được tính bằng công thức sau:
a. Smax = Dmin – dmax b. Smax = dmin – Dmax c. Smax = Dmax – dmin d. Smax = dmin + Dmax
78. Cho một lắp ghép có độ hở, Smax được tính bằng công thức sau:
a. Smax =ES-ei b. Smax = ei-ES c. Smax = EI-es d. Tất cả điều sai.
79. Cho một lắp ghép có độ hở, Smin được tính bằng công thức sau:
a. Smin = Dmin – dmax b. Smin = dmin – Dmax c. Smin = Dmax – dmin d. Smin = dmin + Dmax
80. Cho một lắp ghép có độ hở, Smin được tính bằng công thức sau:
a. Smax =ES-ei b. Smax = ei-ES c. Smax = EI-es d. Tất cả điều sai.
81. Cho một lắp ghép có độ hở, Ts được tính bằng công thức sau:
a. Ts = TD – Td b. Ts = TD + Td c. Ts = ES – ei d. Ts = EI – es
82. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
a. Nmax = Dmin – dmax b. Nmax = dmax – Dmin c. Nmax = Dmax – dmin d. Nmax = dmin - Dmax
83. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
a. Nmax =EI – es b. Nmax = es – EI c. Nmax = Es – ei d. Nmax = ei – ES
84. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmin được tính bằng công thức sau:
a. Nmax = Dmin – dmax b. Nmax = dmax – Dmin c. Nmax = Dmax – dmin d. Nmax = dmin - Dmax
85. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmin được tính bằng công thức sau:
a. Nmax =EI – es b. Nmax = es – EI c. Nmax = Es – ei d. Nmax = ei – ES
86. Cho một lắp ghép có độ dôi, TN được tính bằng công thức sau:
a. TN = TD – Td b. TN = TD + Td c. TN = ES – ei d. TN = EI – es
87. Cho một lắp ghép trung gian, Smax được tính bằng công thức sau:
a. Smax = Dmin – dmax b. Smax = dmin – Dmax c. Smax = Dmax – dmin d. Tất cả điều sai.
88. Cho một lắp ghép trung gian, Smin được tính bằng công thức sau:
a. Smax =EI – es b. Smax = ei-ES c. Smax = ES-ei d. Smax = es-EI
89. Cho một lắp ghép trung gian, Nmax được tính bằng công thức sau.
a. Nmax = dmax – Dmin c. Nmax = Dmax – dmin
b. Nmax = dmin – Dmax d. Tất cả đều sai
90. Cho một lắp ghép trung gian, Nmax được tính bằng công thức sau.
a. Nmax =EI – es b. Nmax = ei – ES c. Nmax = Es – ei d. Tất cả đều sai
91. Cho một lắp ghép trung gian, TS,N được tính bằng công thức sau.
a. TS,N = TD – Td b. TS,N = TD + Td c. TS,N = ES – ei d. TS,N = EI – esa.
92. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở:
+0,04 +0,02
a. 𝐷 = ∅30+0,084 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30 −0,061 𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅30 +0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,009 𝑚𝑚
b. 𝐷 = ∅160+0,18 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 +0,06
−0,18
𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅70−0,03 𝑚𝑚 , 𝑑 = ∅70−0,019 𝑚𝑚
93. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở:
−0,04
a. D = ∅30+0,021 mm, d = ∅30 −0,073 mm c. D = ∅70 +0,006
−0,017
mm, d = ∅70−0,019 mm
b. D = ∅25−0,033 mm , d = ∅25−0,021 mm d. 𝐷 = ∅120+0,035 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅120 +0,085
−0,06
𝑚𝑚
94. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở:
a. D = ∅63+0,030 mm, d = ∅63 −0,014
−0,033
mm c. D = ∅75 +0,038
−0,073
mm, d = ∅75−0,019 mm
b. D = ∅24−0,033 mm , d = ∅24−0,021 mm d. 𝐷 = ∅110+0,035 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅110 +0,085
−0,06
𝑚𝑚
95. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở:
a. 𝐷 = ∅65−0,046 𝑚𝑚 , 𝑑 = ∅65−0,03 𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅40 +0,006
−0,017
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅40−0,016 𝑚𝑚
+0,02
b. 𝐷 = ∅25 −0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅25−0,013 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅30+0,035 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30 −0,085
−0,06
𝑚𝑚
96. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅100 −0,038
−0,073
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅100−0,022 𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅130 +0,006
−0,017
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,018 𝑚𝑚
+0,02
b. 𝐷 = ∅30 −0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,009 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅20 +0,043 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅25−0,027 𝑚𝑚
97. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅160+0,110 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 −0,04
0,073
𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅120 −0,06
−0,18
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅120−0,054 𝑚𝑚
+0,02
b. 𝐷 = ∅30 +0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,009 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅45+0,025 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅45 −0,025
0,050
𝑚𝑚
98. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅160+0,110 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 −0,04
0,073
𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅200+0,12 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅200 −0,06
−0,18
𝑚𝑚
b. 𝐷 = ∅35 −0,006
−0,015
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅35 ± 0,010𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅100+0,035 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 +0,085
+0,06
𝑚𝑚
99. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅160+0,110 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 −0,04
0,073
𝑚𝑚 c. D = ∅120+0,12 mm, d = ∅120 −0,06
−0,18
mm
b. D = ∅35 −0,006
−0,015
mm, d = ∅35 ± 0,010mm +0,02
d. 𝐷 = ∅26+0,021 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅26 +0,007 𝑚𝑚
100. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian:
a. D = ∅20+0,043 mm, d = ∅20−0,027 mm c. D = ∅100+0,035 mm, d = ∅100 +0,085
+0,06
mm
b. 𝐷 = ∅16+0,018 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅16 +0,006
−0,018
𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅70 +0,006
−0,017
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅70−0,014 𝑚𝑚
101. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian:
a. D = ∅100 +0,038
−0,073
mm, d = ∅100−0,032 mm +0,02
c. D = ∅30 +0,007 mm, d = ∅30−0,009 mm
b. 𝐷 = ∅70 −0,03 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅70−0,019 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅100+0,035 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅100 +0,085
+0,06
𝑚𝑚
102. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian:
a. 𝐷 = ∅20 +0,006
−0,017
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅20−0,014 𝑚𝑚 +0,02
c. 𝐷 = ∅50 +0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅50−0,009 𝑚𝑚
b. 𝐷 = ∅20 −0,038
−0,073
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅20−0,021 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅130 +0,04 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅130−0,027 𝑚𝑚
103. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian:
a. D = ∅28 +0,006
−0,017
mm, d = ∅28+0,021 mm +0,02
c. D = ∅18 +0,007 mm, d = ∅18−0,009 mm
b. D = ∅20 −0,038
−0,073
mm, d = ∅20−0,021 mm d. D = ∅130 +0,04 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅130−0,027 𝑚𝑚
104. Cho = ∅𝟏𝟔𝟎+𝟎,𝟏𝟐 𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟏𝟔𝟎 +𝟎,𝟎𝟔
+𝟎,𝟏𝟖
𝒎𝒎 . Tính Smax, Smin :
a. Smax= 0,3 mm ; Smin= 0,18 mm c. Smax= 0,3 mm ; Smin= 0,06 mm
b. Smax= 0,18 mm ; Smin= 0,06 mm d. Smax= 0,12 mm ; Smin= 0
+𝟎,𝟎𝟐
105. Cho = ∅𝟑𝟎 +𝟎,𝟎𝟎𝟕 𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟎 −𝟎,𝟎𝟎𝟗 𝒎𝒎 . Tính Smax, Smin :
a. Smax= 0,02 mm ; Smin= 0,016 mm c. Smax= 0,02mm ; Smin= 0,007 mm
b. Smax= 0,029 mm ; Smin= 0,007 mm d. Smax= 0,029 mm ; Smin= 0,009 mm
106. Cho = ∅𝟒𝟔 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
+𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟒𝟔 −𝟎,𝟎𝟑𝟖
−𝟎,𝟎𝟕𝟑
𝒎𝒎 . Tính Smax, Smin :
a. Smax= 0,079 mm ; Smin= 0,038 mm c. Smax= 0,044m ; Smin= 0,017 mm
b. Smax= 0,073 mm ; Smin= 0,021 mm d. Smax= 0,079 mm ; Smin= 0,021 mm
107. Cho = ∅𝟑𝟐 −𝟎,𝟎𝟏𝟒
−𝟎,𝟎𝟑𝟑
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟐 +𝟎,𝟎𝟏𝟗 𝒎𝒎 . Tính Nmax, Nmin :
a. Nmax= 0,052 mm ; Nmin= 0,014 mm c. Nmax= 0,033m ; Nmin= 0,019 mm
b. Nmax= 0,019 mm ; Nmin= 0,014 mm d. Nmax= 0,052 mm ; Nmin= 0
108. Cho = ∅𝟓𝟎 +𝟎,𝟎𝟑𝟓 𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟓𝟎 +𝟎,𝟎𝟖𝟓
+𝟎,𝟎𝟔
𝒎𝒎 . Tính Nmax, Nmin :
a. Nmax= 0,085 mm ; Nmin= 0,06 mm c. Nmax= 0,035m ; Nmin= 0,025 mm
b. Nmax= 0,085 mm ; Nmin= 0,025 mm d. Nmax= 0,085 mm ; Nmin= 0,035 mm
109. Cho = ∅𝟑𝟎 −𝟎,𝟎𝟑𝟖
−𝟎,𝟎𝟕𝟑
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟎 −𝟎,𝟎𝟐𝟐 𝒎𝒎 . Tính Nmax, Nmin :
a. Nmax= 0,073 mm ; Nmin= 0,016 mm c. Nmax= 0,038m ; Nmin= 0,016 mm
b. Nmax= 0,073 mm ; Nmin= 0,038 mm d. Nmax= 0,048 mm ; Nmin= 0
110. Cho = ∅𝟐𝟖 −𝟎,𝟎𝟒𝟖
−𝟎,𝟎𝟖𝟏
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟐𝟖 −𝟎,𝟎𝟐𝟏 𝒎𝒎 . Tính Nmax, Nmin :
a. Nmax= 0,081 mm ; Nmin= 0,027 mm c. Nmax= 0,048m ; Nmin= 0,021mm
b. Nmax= 0,081 mm ; Nmin= 0,021 mm d. Nmax= 0,048 mm ; Nmin= 0,027mm
111. Cho 𝑫 = ∅𝟕𝟎 −𝟎,𝟎𝟑 𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟕𝟎 −𝟎,𝟎𝟐 𝒎𝒎. Tính Smax, Nmax :
a. Smax = 0,02mm; Nmax = 0,01mm. c. Smax = 0,02mm; Nmax = 0,03mm.
b. Smax = 0,03mm; Nmax = 0,02mm. d. Smax = 0,05mm; Nmax = 0,03mm.
112. Cho 𝑫 = ∅𝟓𝟎 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟓𝟎 −𝟎,𝟎𝟏𝟒 𝒎𝒎. Tính Smax, Nmax :
a. Smax = 0,017mm; Nmax = 0,019mm. c. Smax = 0,019mm; Nmax = 0,036mm.
b. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,036 mm. d. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,019mm.
113. Cho 𝑫 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟏𝟗 𝒎𝒎. Tính Smax, Nmax :
a. Smax = 0,017mm; Nmax = 0,019mm. c. Smax = 0,019mm; Nmax = 0,036mm.
b. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,036 mm. d. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,019mm.
114. Cho một lắp ghép có 𝑫 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟏𝟗 𝒎𝒎. Tính dung sai của lắp ghép TS,N:
a. 42𝜇𝑚 b. 23𝜇𝑚 c. 36𝜇𝑚 d. 25𝜇𝑚
115. Cho một lắp ghép có độ hở 𝑫 = ∅𝟓𝟔 +𝟎,𝟎𝟒𝟎
+𝟎,𝟎𝟏𝟎
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟓𝟔 −𝟎,𝟎𝟏𝟗 𝒎𝒎. Tính dung sai của lắp ghép
TS,N:
a. 30𝜇𝑚 b. 19𝜇𝑚 c. 49𝜇𝑚 d. 11𝜇𝑚
116. Chi tiết lỗ có kích thước 𝑫 = ∅𝟐𝟔 +𝟎,𝟎𝟒𝟎. Chọn chi tiết trục sau cho tạo ra lắp ghép có độ hở:
+0,02 +0,07
a. 𝑑 = ∅26 +0,007 b. 𝑑 = ∅26 ± 0,018 c. 𝐷 = ∅65 −0,036. d. 𝐷 = ∅65 +0,035.
117. Chi tiết trục có kích thước 𝒅 = ∅𝟔𝟓 −𝟎,𝟎𝟑𝟎. Chọn chi tiết lỗ sao cho tạo ra lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅65 −0,038
−0,073
b. 𝐷 = ∅65 ± 0,018 c. 𝐷 = ∅65 −0,036. +0,07
d. 𝐷 = ∅65 +0,035.
118. Chi tiết lỗ có kích thước 𝑫 = ∅𝟑𝟐 +𝟎,𝟎𝟐𝟓. Chọn chi tiết trục sau cho tạo ra lắp ghép trung gian:
a. 𝑑 = ∅32 +0,006
−0,017
b. 𝑑 = ∅32+0,085
+0,06 c. 𝑑 = ∅32 −0,021 0,050
d. 𝑑 = ∅32 +0,028
119. Chi tiế trục có kích thước 𝒅 = ∅𝟒𝟓 ± 𝟎, 𝟎𝟎𝟖. Chọn chi tiết lỗ sao cho tạo ra lắp ghép có độ hở:
−0,02
a. 𝐷 = ∅45 −0,007 b. 𝐷 = ∅45 ± 0,008 c. 𝐷 = ∅45 −0,016. d. 𝐷 = ∅45 +0,041
+0,025
.
* Câu 120 -> 122: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:
Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
120. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟓𝟎𝒎𝒎, 𝒆𝒊 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟔𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎.
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
121. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟔𝟎𝒎𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟑𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟎𝝁𝒎.
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
122. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟖𝟎𝒎𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒊𝒏 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎.
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
* Câu 123 -> 125 : Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:

Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
123. . 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟐𝟎𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟔𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟑𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
124. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟔𝟓𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟑𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
125. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟐𝟎𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟔𝟎𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒊𝒏 = 𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟑𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
*Câu 126 -> 128: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:

Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
126. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟔𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟑𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
127. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟎𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟑𝝁𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟐𝟐𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = −𝟑𝟖𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟑𝟓𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
128. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟖𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒊𝒏 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟒𝟖𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
*Câu 129 -> 131: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:
Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
129. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟐𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟖𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟏𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟒𝟖𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟓𝟒𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
130. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟑𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟑𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟏𝝁𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟓𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 3 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
131. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟒𝟓𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = 𝟎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
*Câu 132 -> 134: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:

Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
132. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟓𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝒆𝒊 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟐𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
133. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟕𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟓𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
134. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟖𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑵𝒎𝒊𝒏 = 𝟏𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟏𝟓𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟒𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
*Câu 135 -> 137: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:

Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
135. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟐𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟔𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
136. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟑𝟓𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟓𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟐𝟎𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟏𝟓𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
137. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟓𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝟓𝝁𝒎, 𝑻𝒅 = 𝟒𝟎𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟑𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟏𝟓𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Sơ đồ 4
138. Thế nào là sai số gia công?
a. Là sự phù hợp giữa yếu tố kỹ thuật của chi tiết sau khi gia công so với yê cầu của thiết kế đề ra.
b. Là sự khác nhau về yếu tố kỹ thuật giữa các chi tiết trong loạt chi tiết gia công với nhau.
c. Là sự sai lệch kích thước của các chi tiết trong cùng loạt với nhau.
d. Câu a và b đều đúng.
139. Thế nào là sai số hệ thống:
a. Là sai số mà trị số của chúng thay đổi nhưng không theo một quy luật nào trong suốt quá trình gia công.
b. Là sai số là trị số của chúng không thay đổi trong suốt thời gian gia công một loạt chi tiết.
c. Là sai số là trị số của chúng biến đổi theo một quy luật nhất định trong quá trình gia công.
d. Là sai số là trị số của chúng không biến đổi hay biến đổi teho một quy luật nhất định trong quá trình gia
công.
140. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào gây ra sai số gia công:
a. Do máy dùng để gia công không chính xác.
b. Do dụng cắt không chính xác.
c. Do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ và do rung động trong quá trình cắt.
d. Tất cả đều đúng.
141. sự mòn của dụng cụ cắt trong quá trình gia công gây ra:
a. Sai số hệ thống c. Sai số hệ thống thay đổi
b. Sai số hệ thống cố định d. Sai số ngẫu nhiên
142. máy không chính xác sẽ phản ảnh lên chi tiết gia công trên máy một phần hoặc toàn bộ sai số đó
và gây ra trên chi tiết sai số thuộc loại:
a. Sai số hệ thống c. Sai số hệ thống thay đổi
b. Sai số hệ thống cố định d. sai số ngẫu nhiên
143. Thế nào là sai số ngẫu nhiên?
a. Là sai số có trị số không đổi trong quá trình gia công loạt chi tiết.
b. Là sai số có trị số thay đổi theo một quy luật xác định trong quá trình gia công loạt chi tiết
c. Là sai số có trị số và dấu thay đổi không theo một quy luật xác định trong thời gian gia công loạt chi tiết.
d. Là sai số có trị số vượt ngoài các giá trị sai số thông thường trong loạt chi tiết.
144. Sai số ngẫu nhiên khác với sai số hệ thống ở chỗ:
a. Sai số hệ thống nếu có thay đổi thì thay đổi theo quy luật, còn sai số ngẫu nhiên thay đổi không theo quy
luật xác định.
b. Sai số hệ thống thay đổi không theo quy luật, còn sai số ngẫu nhiên thay đổi theo quy luật xác định.
c. Sai số hệ thống có trị số không thay đổi, còn sai số ngẫu nhiên có trị số luôn thay đổi theo thời gian.
d. Sai số hệ thống luôn có trị số thay đổi theo quy luật, còn sai số ngẫu nhiên có trị số thay đổi không theo
quy luật xác định.
145. Loạt chi tiết lỗ có kích thước danh nghĩa ∅𝟑𝟓𝒎𝒎 được gia công bằng mũi doa có đường kính
∅𝟑𝟒, 𝟗𝟓𝒎𝒎 thì sẽ gây ra sai số trên cả loạt chi tiết đó. Sai số trên thuộc loại:
a. Sai số hệ thống c. Sai số hệ thống thay đổi
b. Sai số hệ thống cố định d. Sai số ngẫu nhiên
228. Dấu hiệu dùng để biểu thị cho sai lệch hình dạng hoặc vị trí nào?
a. Độ đảo c. Độ đảo mặt đầu toàn phần
b. Độ đảo hướng tâm toàn phần d. Cả b và c đều đúng
229. Ký hiệu độ đối xứng là:
a. b. X c. ↗ d. ÷
230. Ký hiệu độ giao nhau giữa đường tâm là
a. b. X c. ↗ d. ÷
231. Ký hiệu đồng tâm là:
a. ↗ b. X c. d.
232. Ký hiệu độ đảo hướng tâm là:

a. b. X c. ↗ d. ÷
233. Ký hiệu độ phẳng lả:
a. b. X c. ↗ d. ÷
234. Ký hiệu độ đảo hướng tâm toàn phần là:

a. b. X c. ↗ d. ÷
235. Đối với sai lệch hình dạng và vị trí, TCVN 384-93 quy định có:
a. 16 cấp từ cấp từ 1 đến cấp 16 với mức độ chính xác giảm dần.
b. 16 cấp từ cấp từ 1 đến cấp 16 với mức độ chính xác tăng dần.
c. 14 cấp từ 1 đến 14 với mức độ chính xác tăng dần.
d. 14 cấp từ 1 đến 14 với mức độ chính xác giảm dần.
236. Đối với sai lệch hình dạng và vị trí, TCVN 384-93 quy định có:
a. 12 cấp b. 14 cấp c. 16 cấp d. 18 cấp
237. Sai lệch hình dạng và vị trí thường phân bố theo quy luật:
a. Gauss b. Macxell c. Simpson d. Đồng xác xuất
238. Trong giới hạn một cấp chính xác về sai lệch hình dạng và vị trí, tiêu chuẩn chia ra:
a. 2 mức và ký hiệu là A, B c. 4 mức và ký hiệu là A, B, C, D
b. 3 mức và ký hiệu là A, B, C d. 5 mức và ký hiệu là A, B, C, D, E
239. Sai lệch hình dạng và vị trí được ký hiệu bằng một khung chữ nhật có 2 đến 3 ô, trong đó ô thứ
1ghi:
a. Dấu hiệu của loại sai lệch hình dạng hoặc vị trí. c. Trị số sai lệch cho phép.
b. Bề mặt chuẩn hoặc yếu tố liên quan. d. Một trong ba yếu tố trên.
240. Sai lệch hình dạng và vị trí được ký hiệu bằng một khung chữ nhật có 2 đến 3 ô, trong đó ô thứ 2
ghi:
a. Dấu hiệu của loại sai lệch hình dạng hoặc vị trí. c. Trị số sai lệch cho phép.
b. Bề mặt chuẩn hoặc yếu tố liên quan. d. Một trong ba yếu tố trên.
241. Sai lệch hình dạng và vị trí được ký hiệu bằng một khung chữ nhật có 2 đến 3 ô, trong đó ô thứ 3
(nếu có) ghi:
a. Dấu hiệu của loại sai lệch hình dạng hoặc vị trí. c. Trị số sai lệch cho phép.
b. Bề mặt chuẩn hoặc yếu tố liên quan. d. Một trong ba yếu tố trên.
242. Cho chi tiết nhu hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt A so với mặt B không lớn hơn 0,01mm.
b. Dung sai độ đảo mặt đầu của các mặt A và B không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt C so với đường tâm chung của các mặt A
và B không lớn hơn 0,01mm.
d. Dung sai độ đảo hướng tâm của các mặt A và B so với mặt C không quá 0,01mm.
243. cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của bề mặt A so với đường tâm không quá 0,01mm.
b. Dung sai độ đảo của bề mặt A không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ trụ của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.
d. Dung sai độ tròn của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.
244. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đối xứng giữa hai lỗ A và B không quá 0,01mm.
b. Dung sai độ giao nhau giữa hai đường tâm lỗ A và B không quá 0,05mm.
c. Dung sai độ vuông góc giữa hai đường tâm lỗ A và B không quá 0,05mm.
d. Dung sai độ đồng tâm giữa hai lỗ A và B không quá 0,05mm.
245. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của mặt A so với đường tâm không quá 0,02mm.
b. Dung sai độ đảo của mặt A so với đường tâm không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ đảo mặt đầu của mặt đang xét so với mặt A không quá 0,02mm.
d. Dung sai độ đỏa hướng tâm của mặt đang xét so với mặt A không quá 0,02mm.
246. Chọn cách ghi ký hiệu độ giao nhau giữa hai đường tâm lỗ của chi tiết:

247. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đảo hướng tâm của măt4 C so với mặt A không quá 0,1mm trên đường
kính ∅50.
b. Dung sai độ đảo mặt cầu A so với mặt C không lớn hơn 0,1.. trên đường kính ∅50.
c. Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt A so với dường tâm của đường kính ∅50 không
lớn hơn 0,1mm.
d. Dung sai độ đảo mặt cầu C đối với đường tâm của mặt A không lớn hơn 0,1mm trên
đường kính ∅50.
248. Cho chi tiết như hình vẽ, ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đồng tâm của mặt A so với đường tâm chung của mặt A và B
không quá 0,05mm.
b. Dung sai độ trụ của mặt B so với đường tâm không quá 0,05mm.
c. Dung sai độ tròn của bề mặt A và B không lớn hơn 0,05mm.
d. Dung sai độ đồng tâm của mặt A so với mặt B không quá 0,05mm.
249. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đối xứng của lỗ A so với mặt rãnh tâm không quá 0,04mm.
b. Dung sai độ đối xứng của mặt rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
c. Dung sai độ đồng tâm của đường rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
d. Dung sai độ giao nhau giữa đường tâm rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
250. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của bề mặt đang xét không quá 0,01mm.
b. Dung sai độ côn của bề mặt đang xét không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ tròn của bề mặt đang xét không quá 0,01mm.
d. Dung sai độ đảo hướng tâm của bề mặt đang xét không quá 0,01mm.
251. Độ nhám bề mặt là:
a. Các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết do vết dao cắt để lại trong quá trình gia công.
b. Các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết do rung động trong quá trình cắt.
c. Các nhấp nhô tế vi của bề mặt gia công xét trong phạm vi hẹp.
d. các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết sau khi gia công.
252. Chi tiết có độ nhẵn bề mặt cao mang lại khả năng:
a. Chống mòn tốt.
b. Chống mài mòn tốt.
c. Hạn chế các vết nứt phát sinh trong quá trình làm việc của chi tiết.
d. Tất cả đều đúng.
253. Trong lắp ghép c1o độ hở, độ bóng bề mặt của chi tiết lắp ghép thấp sẽ làm cho:
a. Bề mặt làm việc của chi tiết bị mài mòn chậm hơn.
b. Chi tiết mau mòn trong quá trình làm việc.
c. Dầu bôi trơn đọng lại ở các vết nhấp nhô giúp cho việc bôi trơn giữa hai bề mặt chi tiết diễn ra tốt hơn.
d. Quá trình lắp ghép khó khăn.
254. Sai lệch trung bình số học của profin Ra là:
a. Chiều cao trung bình từ đỉnh cao nhất đến đáy thấp nhất của nhấp nhô trong phạm vi chiều dài chuẩn.
b. Trị số trung bình của khoản cách từ các điểm trên đường nhấp nhô đến đường trung bình lấy theo giá trị
tuyệt đối trong phạm vi chiều dài chuẩn.
c. Chiều cao trung bình của 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của prôfin lấy theo giá trị tuyệt đối trong
phạm vi của chiều dài chuẩn.
d. Trị số trung bình của khoảng cách từ các điểm trên đường nhấp nhô đến một đường chuẩn cho trước.
255. Chiều cao trung bình của các nhấp nhô Rz là:
a. Chiều cao trung bình từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của prôfin trong phạm vi của chiều dài chuẩn.
b. Chiều cao trung bình từ đỉnh cao nhất đến đáy thấp nhất của prôfin trong phạm vi của chiều dài chuẩn.
c. Trị số trung bình của khoản cách từ các điểm trên đường nhấp nhô đến đường trung bình trong phạm vi
chiều dài chuẩn.
d. Trị số trung bình của khoảng cách từ các điểm trên đường nhấp nhô đến một đường chuẩn cho trước.
256. Tiêu chuẩn TCVN 2511/95 quy định dộ nhám bề mặt có:
a. 19 cấp từ cấp 01,0 , 1 …, 17 với mức độ nhám tăng dần.
b. 17 cấp từ 1, 2, 3 …, 17 với mức độ nhám giảm dần.
c. 14 cấp từ 1, 2, 3… 14 với mức độ nhám tăng dần.
d. 14 cấp từ 1, 2, 3… 14 với mức độ nhám giảm dần.
257. Tiêu chuẩn TCVN 2511/95 quy định dộ nhám bề mặt có:
a. 12 cấp b. 14 cấp c. 16 cấp d. 20 cấp
258. Độ bóng bề mặt của chi tiết càng cao nếu thông số:
a. Ra càng lớn và Rz càng nhỏ. c. Ra và Rz càng nhỏ.
b. Ra càng nhỏ và Rz càng lớn. d. Ra và Rz càng lớn.

259. Khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, dấu hiệu này dùng cho bề mặt:
a. Có yêu cầu gia công không phoi c. Không quy định phương pháp gia công
b. Có yêu cầu gia công cắt gọt d. Không cần gia công.

260. Khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, dấu hiệu này dùng cho bề mặt:
a. Có yêu cầu gia công không phoi c. Không quy định phương pháp gia công
b. Có yêu cầu gia công cắt gọt d. Không cần gia công.

261. Khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, dấu hiệu này dùng cho bề mặt:
a. Có yêu cầu gia công không phoi c. Không quy định phương pháp gia công
b. Có yêu cầu gia công cắt gọt d. Không cần gia công.
262. Nếu có một bề mặt của chi tiết không cần gia công cắt gọt, phải sùng dấu hiệu sau đặt lên bề mặt
đó.
a. b. c. d.
263. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 1 dùng dể ghi:
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
264. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 2 dùng để ghi:
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
265. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 3 dùng để ghi:
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
266. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 4 dùng để ghi:
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
267. Để ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ, tiêu chuẩn quy định sử dụng thông số:
a. Ra với mọi cấp độ nhám c. Ra với độ nhám cấp 1÷5 vá cấp 13,14; Rz với độ nhám cấp 6÷12
b. Rz với mọi cấp độ nhám d. Rz với độ nhám cấp 1÷5 vá cấp 13,14; Ra với độ nhám cấp 6÷12
268. Khi ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ, tiêu chuẩn quy định sử dụng thông số Ra cho:
a. Cấp độ nhám từ 1÷5 c. Cấp độ nhám từ 1÷5 và cấp 13,14
b. Cấp độ nhám từ 6÷12 d. Tất cả các cấp độ nhám.
269. Khi ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ, tiêu chuẩn
a. Cấp độ nhám từ 1÷5 c. Cấp độ nhám từ 1÷5 và cấp 13,14
b. Cấp độ nhám từ 6÷12 d. Tất cả các cấp độ nhám.
270. Nếu tất cá các bề mặt của chi tiết có cùng một góc độ nhám thì phải:
a. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên trái của bản vẽ.
b. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên phải của bản vẽ.
c. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên trái của bản vẽ.
d. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên phải của bản vẽ.
271. Nếu có một số bề mặt của chi tiết có cùng cấp độ nhám thì phải:
a. Ghi ở góc trên bên phải của bản vẽ ký hiệu độ nhám đó và đặt trong dấu ngoặc đơn dấu hiệu ………..
b. Ghi ký hiệu độ nhám đó ở góc trên bên phải của bản vẽ.
c. Ghi ký hiệu độ nhám đó và số lượng bề mặt có độ nhám chung ở góc trên bên phải của bản vẽ.
d. Ghi ký hiệu độ nhám đó trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên phải của bản vẽ.
272. Nếu có một số bề mặt của chi tiết không cần gia công cắt gọt thì phải:

a. Ghi ký hiệu bằng dấu trên tất cả các mặt đó.

b. Ghi ký hiệu bằng dấu ở góc trên bên phải của bản vẽ.

c. Ghi ký hiệu bằng dấu ở góc trên bên phải của bản vẽ.

d. Ghi ký hiệu bằng dấu và đặt ở góc trên bên phải của bản vẽ.
273. Trên bản vẽ chi tiết, ký hiệu độ nhám bề mặt phải được đặt trên:
a. Đường bao thấy và đường bao khuất.
b. Đường bao thấy, đường bao khuất hoặc đường gióng.
c. Đường bao thấy hoặc đường chuyển tiếp thấy.
d. Đường bao thấy, đường gióng hay trên giá ngang của đường gióng.
274. Đối với chi tiết bánh răng, ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của răng phải được ghi trên:
a. Profin răng c. Đường kính đỉnh răng hoặc chân răng.
b. Dường biểu diễn mặt chia d. Profin răng hoặc đường biều diễn mặt chia.
275. Ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của ren được ghi:
a. Trực tiếp lên bề mặt làm việc của ren. c. Trên đường kích thước của ren.
b. Trên đường gióng của kích thước ren. d. Câu a và c đều đúng.
276. Nếu trên cùng một bề mặt có các cấp độ nhám khác nhau thì:
a. Vẽ đường phân cách bằng nét liền mảnhb và ghi ký hiệu độ nhám cho từng phần.
b. Vẽ đường phân cách bằng nét chấm gạch và ghi ký hiệu độ nhám cho từng phần.
c. Vẽ đường phân cách bằng nét cơ bản và ghi ký hiệu độ nhám cho từng phần.
d. Phải thể hiện sự khác biệt về độ nhám này bằng những ghi chú rõ ở phần dưới của bản vẽ.
277. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 6 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
0,63 Rz40 2 Ra2
a. b. c. d.
278. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 4 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
1,25 Rz20 Ra1,25 Rz80
a. b. c. d.
279. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 7 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
0,63 Rz40 2 Ra2
a. b. c. d.
280. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 3 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
1,25 Rz20 Ra1,25 Rz50
a. b. c. d.
281. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 8 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
0,18 Rz40 0,5 Ra8
a. b. c. d.
282. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 5 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
1,25 Rz16 Ra1,25 Rz5
a. b. c. d.
283. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 9 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
1,25 Rz16 Ra1,25 0,20
a. b. c. d.
284. Nếu bề mặt của lỗ và trục sau khi lắp cần có chuyển động tương đối thì có thể ghi ký hiệu độ
nhám của các bề mặt đó là:
1,25 Rz20 Ra1,25 Rz50
a. b. c. d.
Rz16
285. Nếu trên một bề mặt của chi tiết có ghi ký hiệu độ nhám , nghĩa là:
a. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 5.
b. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 6.
c. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5.
d. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 6.
16
286. Nếu trên một bề mặt của chi titế có ký hiệu độ nhám , nghĩa là:
a. a. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 5.
b. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 6.
c. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5.
d. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 6.
0,32
287. Nếu trên một bề mặt của chi tiết có ghi ký hiệu độ nhám , nghĩa là:
a. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 7.
b. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 8.
c. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 7.
d. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 8.

288. Nếu góc trên bên phải của một bản vẽ có ký hiệu độ nhám , điều có nghĩa là:
a. Có một số bề mặt của chi tiết không quy định phương pháp gia công.
b. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt hoặc gia công không phoi.
c. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì không cần gia công cắt gọt.
d. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì dùng phương pháp gia công cắt gọt.
Rz25
289. Nếu góc bên phải của bản vẽ chi tiết có ghi ký hiệu độ , điều đó có nghĩa là:
a. Tất cả các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám cấp 4.
b. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5.
c. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì sẽ cùng một độ nhám cấp 4.
d. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì sẽ cùng một độ nhám cấp 5.
1,6
290. Nếu góc bên phải của bản vẽ chi tiết có ghi ký hiệu độ , điều đó có nghĩa là:
a. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì sẽ cùng một độ nhám cấp 6.
b. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì sẽ cùng một độ nhám cấp 7.
c. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 7.
d. Có một số bề mặt của chi tiết không quy định phương pháp gia công.

291. Nếu góc trên một bề mặt của chi tiết có ký hiệu độ nhám nghĩa là:
a. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công.
b. Bề mặt đó cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt hoặc gia công không phoi.
c. Bề mặt đó không cần gia công cắt gọt.
d. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám theo yêu cầu.
𝑯𝟕
292. Với lắp ghép giữa lỗ trịc và trục là = 𝒅 = ∅𝟑𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như
𝒈𝟔

sau:
Rz20 1,25 2,5 1,25
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
1,25 Rz20 1,25 2,5
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
293. Với lắp ghép giữa lỗ trịc và trục là = 𝒅 = ∅𝟔𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như
𝒉𝟓
sau:
0,8 1,25 1,25 0,8
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
0,8 Rz20 2,5 1,25
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
294. Với lắp ghép giữa lỗ và trục = 𝒅 = ∅𝟕𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như sau:
𝒎𝟓
0,8 1,25 1,25 0,8
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
0,8 Rz20 2,5 1,25
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
295. Với lắp ghép giữa lỗ và trục = 𝒅 = ∅𝟐𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như sau:
𝒋,𝟓
0,8 1,25 1,25 0,8
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
0,8 Rz20 2,5 1,25
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
296. Với lắp ghép giữa lỗ và trục = 𝒅 = ∅𝟐𝟓 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như sau:
𝒉𝟓
a. Bề mặt lỗ cấp 6, bề mặt trục cấp 5 c. Bề mặt lỗ cấp 5, bề mặt trục cấp 6
b. Bề mặt lỗ cấp 7, bề mặt trục cấp 8 d. Bề mặt lỗ cấp 8, bề mặt trục cấp 7

551. Phương pháp định tâm của mối ghép then hoa trong hai sơ đồ dưới đây là:

a. Hình 1: Theo b; hình 2: theo d c. Hình 1: theo d; hình 2: theo b.


b. Hình 1: theo d; hình 2: theo D d. Hình 1: theo b; hình 2 theo D
552. Khi định tâm then hoa theo đường kính ngoài D, lắp ghép được thực hiện theo kích thước:
a. d và b b. D và d c. D và b d. b
553. Khi định tâm then hoa theo đường kính trong d, lắp ghép được thực hiện theo kích thước:
a. d và b b. D và d c. D và b d. b
554. Khi định tâm then hoa theo bề rộng b, lắp ghép được thực hiện theo kích thước:
a. d và b b. D và d c. D và b d. Tất cả đều sai.
555. Trong mối thép then hoa, lắp ghép của:
a. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ thống lỗ, còn đường kính trong d theo hệ thống trục.
b. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ thống trục, còn đường kính trong d theo hệ thống lỗ.
c. Đường kính ngoài D và đường kính trong d đều được thực hiện theo hệ thống trục.
d. Đường kính ngoài D và đường kính trong d đều được thực hiện theo hệ thống lỗ.
556. Trong mối ghép then hoa, tiêu chuẩn quy định lắp ghép của đường kính ngoài d được chọn theo:
a. Hệ thống lỗ. c. Có thể theo hệ thống lỗ hay trục.
b. Hệ thống trục. d. Không cần theo hệ thống dung sai.
557. Trong mối ghép then hoa, tiêu chuẩn quy định lắp ghép của đường kính trong d được chọn theo:
a. Hệ thống lỗ. c. Có thể theo hệ thống lỗ hay trục.
b. Hệ thống trục. d. Không cần theo hệ thống dung sai.
558. Trong mối ghép then hoa, tiêu chuẩn quy định lắp ghép của bề rộng b được chọn theo:
a. Hệ thống lỗ. c. Có thể theo hệ thống lỗ hay trục.
b. Hệ thống trục. d. Không cần theo hệ thống dung sai.
559. Ký hiệu của mối ghép then hoa có D = 40mm, d = 36mm, b = 7mm, Z = 8, miền dung sai đường
kính ngoài D của lỗ then hoa và trục then hoa là H8 và h7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và
trục then hoa là F10 và f9 được thể hiện trên bản vẽ lắp là:
a. D-8x36x40H8/h7x7F10/h9. c. d-8x40H8/h7x36x7F10/h9.
b. d-8x36x40H8/h7x7F10/h9. d. d-8x40H8/h7x36x8F10/h9.
560. Ký hiệu của mối ghép then hoa có D = 28mm, d = 23mm, b = 6mm, Z = 6, miền dung sai bề
rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là D9 và f9 được thể hiện trên bản vẽ lắp là:
a. b-6x23x28x6D9/f9. c. d-6x23x28x6D9/f9.
b. b-6D9/f9x23x28x6. d. d-6x23x28x6D9/f9.
561. Ký hiệu của mối ghép then hoa có D = 58mm, d = 52mm, b = 10mm, Z = 8, miền dung sai
đường kính trong D của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then
hoa và trục then hoa là F8 và f7 được biểu diễn trên bản vẽ lắp là:
a. D-8x52H7/f7x58x10F8/f7. c. d-8x58 x52F8/f7x10H7/f7.
b. d-8x52x58H7/f7x58x10F8/f7. d. d-8x52H7/f7x58x10F8/f7.
562. Cho mối ghép then hoa có D = 34mm, d = 28mm, b = 7mm, Z = 6, miền dung sai đường kính
trong d của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và n6, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là H8 và js7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ then hoa như sau:
a. D-6x28H7x34x7H8 c. d-6x28H7x34x7H8
b. d-6x34 x28H7x7H8 d. d-6x28H7x34n6x7H8
563. Cho mối ghép then hoa có D = 34mm, d = 28mm, b = 7mm, Z = 6, miền dung sai đường kính
trong d của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và n6, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là H8 và js7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết trục then hoa như sau:
a. D-6x28H7x34x7H8 c. d-6x28H7x34x7H8
b. d-6x28n6x34x7js7 d. d-6x34 x28n6x7js7
564. Cho mối ghép then hoa có D = 82mm, d = 72mm, b = 12mm, Z = 10, miền dung sai đường kính
ngoài D của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là F8 và f7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết trục then hoa như sau:
a. d-10x72x82f7x12f7 c. D-10x72x82H7x12F8
b. d-10x82H7x72x12F8. D. D-10x72x82f7x12f7
565. Cho mối ghép then hoa có D = 82mm, d = 72mm, b = 12mm, Z = 10, miền dung sai đường kính
ngoài D của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là F8 và f7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ then hoa như sau:
a. d-10x72x82f7x12f7 c. D-10x72x82H7x12F8
b. d-10x82H7x72x12F8. D. D-10x72x82f7x12f7
566. Cho mối ghép then hoa có D = 68mm, d = 62mm, b = 12mm, Z = 8, miền dung sai đường kính
ngoài D của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là D9 và e8. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết trục then hoa như sau:
a. d-8x62x68f7x12e8 c. D-8x62x68H7x12D9
a. d-8x62x68H7x12D9 c. D-8x62x68f7x12e8
567. Cho mối ghép then hoa có D = 54mm, d = 46mm, b = 9mm, Z = 8, miền dung sai bề rộng b của
lỗ then hoa và trục then hoa là H8 và js7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ then hoa như sau:
a. b-8x46x54x9js7 b. b-8x46x54x9H8 c. d-8x46x54x9js7 d. d-8x46x54x9H8
568. Cho mối ghép then hoa có D = 54mm, d = 46mm, b = 9mm, Z = 8, miền dung sai bề rộng b của lỗ
then hoa và trục then hoa là H8 và js7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ then hoa như sau:
a. d-8x46x54x9js7 b. d-8x46x54x9H8 c. b-8x46x54x9js7 d. b-8x46x54x9H8
569. Chọn cách ghi ký hiệu của mối ghép then hoa trên bản vẽ lắp có D = 65mm, d = 56mm, b = 10mm, Z
= 8, định tâm theo d, yêu cầu có chuyển động tịnh tiến giữa bạc và trục then hoa:
a. D-8x56H7/n6x65x10H8/js7 c. d-8x56H7/n6x65x10H8/js7
b. D-8x56H7/g6x65x10F8/f7 d. d-8x56H7/g6x65x10D9/h9
570. Chọn cách ghi ký hiệu của mối ghép then hoa trên bản vẽ lắp có D = 38mm, d = 32mm, b = 6mm, Z
= 6, định tâm theo D, chịu tải trọng va đập lớn, không có chuyển động tương đối giữa bạc và trục then hoa:
a. D-6x32x38H7/n6x6F8/js7 c. d-6x32x38H7/n6x6F8/js7
b. D-6x32x38H7/g6x6F8/f7 d. d-6x32x38H7/g6x6F8/f7
571. Chọn cách ghi ký hiệu của mối ghép then hoa trên bản vẽ lắp có D = 25mm, d = 21mm, b = 5mm, Z
= 6, định tâm theo b, yêu cầu có chuyển động tương đối giữa bạc và trục then hoa:
a. b-6x21x25x5D9/f9 c. b-6x21x25x6H8/js7
b. b-6x21x25H7/g6x6D9/f9 d. b-6x21H7/g6x25x6F8/f7
572. Ký hiệu d-8x36H7/e840x7D9/f8 có ý nghĩa là:
a. Mối ghép then hoa được định tâm theo đường kính trong d, Z = 8, d = 36mm, D = 40mm, b = 7mm,
kiểu lắp của d là H7/e8, của b là D9/f8
b. Mối ghép then hoa được định tâm theo đường kính ngoài D, Z = 8, d = 36mm, D = 40mm, b = 7mm,
kiểu lắp của d là H7/e8, của b là D9/f8
c. Mối ghép then hoa được định tâm theo đường kính trong d, Z = 8, d = 36mm, D = 40mm, b = 7mm,
kiểu lắp của d là H7/e8, của b là D9/f8
d. Mối ghép then hoa được định tâm theo đường kính trong d, Z = 7, d = 36mm, D = 40mm, b = 8mm,
kiểu lắp của d là H7/e8, của b là D9/f8
573. Ký hiệu b-8x 36 x 40 x 7D9/f8 được dùng cho mối ghép then hoa:
a. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d= ∅40𝑚𝑚, D = ∅36𝑚𝑚, b = 7mm kiều lắp của D là D9/f8.
b. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d= ∅36𝑚𝑚, D = ∅40𝑚𝑚, b = 7mm kiều lắp của D là D9/f8.
c. Định tâm theo bề rộng b, Z = 7, d= ∅36𝑚𝑚, D = ∅40𝑚𝑚, b = 8mm kiều lắp của D là D9/f8.
d. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d= ∅36𝑚𝑚, D = ∅40𝑚𝑚, b = 7mm kiều lắp của D là D9/f8.
574. Ký hiệu b-8x 40 x 52x 8F10/js7 được dùng cho mối ghép then hoa:
a. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d= ∅40𝑚𝑚, D = ∅52𝑚, b = 8mm kiều lắp của b là F10/js7.
b. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, D= ∅40𝑚𝑚, d = ∅52𝑚, b = 8mm kiều lắp của b là F10/js7.
c. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d = D = ∅40𝑚𝑚, l = ∅52𝑚, b = 8mm kiều lắp của D là F10/js7.
d. Định tâm theo bề rộng b, Z = 8, d=∅40𝑚𝑚, D = ∅52𝑚, b = 8mm kiều lắp của d là F10/js7.
575. Ký hiệu D – 8 x 52 x 58H7/f7 x 10F8/f8 có ý nghĩa:
a. Mối ghép them hoa định tâm theo đường kính ngoài D, Z = 8, d = ∅52𝑚, D = ∅58𝑚, b = 10mm, kiểu lắp
của d là H7/f7, kiểu lắp của b là F8/f7.
b. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính ngoài D, Z = 8, d = ∅58𝑚, D = ∅52𝑚, b = 10mm, kiểu lắp
của d là H7/f7, kiểu lắp của b là F8/f7.
c. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính trong d, Z = 8, d = ∅52𝑚, D = ∅58𝑚, b = 10mm, kiểu lắp
của D là F8/f7, kiểu lắp của b là H7/f7.
d. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính ngoài, Z = 8, d = ∅52𝑚, D = ∅58𝑚, b = 10mm, kiểu lắp
của D là H7/f7, kiểu lắp của b là F8/f7.
576. Ký hiệu D – 6 x 26 x 30H7/g6x 6F8/h7 có ý nghĩa:
a. Mối ghép them hoa định tâm theo đường kính ngoài D, Z = 6, d = ∅26𝑚, D = ∅30𝑚, b = 6mm, kiểu lắp
của d là H7/g6, kiểu lắp của b là F8/h7.
b. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính trong d, Z = 6, d = ∅26𝑚, D = ∅30𝑚, b = 6mm, kiểu lắp
của d là H7/g6, kiểu lắp của b là F8/h7.
c. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính trong d, Z = 6, d = ∅26𝑚, D = ∅30𝑚, b = 6mm, kiểu lắp
của d là H8/f7, kiểu lắp của b là F8/f7.
d. Mối ghép then hoa định tâm theo đường kính ngoài D, Z = 6, d = ∅26𝑚, D = ∅30𝑚, b = 6mm, kiểu lắp
của d là H8/h7, kiểu lắp của b là H7/g6.
577. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu D – 6 x 32 x 38 s h7/g6 x 6F8/f7. Khích thước ∅38g6 là của:
a. Đường kính ngoài D của trục then hoa. c. Đường kính ngoài D, cửa lỗ then hoa.
b. Đường kính trong d của trục then hoa. d. Đường kính trong d của lỗ then hoa.
578. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu d – 6 x 28H7/n6 x34x6H8/js7. Khích thước ∅28n6 là của:
a. Đường kính ngoài D cua trục then hoa. c. Đường kính ngoài D, cửa lỗ then hoa.
b. Đường kính trong d của trục then hoa. d. Đường kính trong d của lỗ then hoa.
579. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu D– 7x52x58H7/f7x10F8/f7. Khích thước giới hạn của đường
kính ngoài D đối với trục then hoa có giá trị là:
a. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅57,970 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅58 c. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅57,940 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅57,970
b. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅57,985 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅58,015 d. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅58 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅58,030
580. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu D– 6x26x30H7/g6x 6 F8/h7. Khích thước giới hạn của đường
kính ngoài D đối với trục then hoa có giá trị là:
a. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅29,980 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅29,993 c. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅29,994 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅30,006
b. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅29,987 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅30 d. 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅30 ; 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅30,013
581. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu d – 8x 36H7/js6x40x7H8/h8. Kích thước giới hạn của đường
kính trong d đối với lỗ then hoa giá trị là:
a. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅35,975 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36 c. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅36,025 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,050
b. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅35,988 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,012 d. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅36; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,025
582. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu d – 8x 36H7/js6x40x7H8/h8. Kích thước giới hạn của đường
kính trong d đối với lỗ then hoa giá trị là:
a. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅35,975 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36 c. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅36,025 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,050
b. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅35,988 ; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,012 d. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅36; 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅36,025
583. Lắp ghép bánh răng đi trượt trong hộp tốc độ lên trục bằng mối ghép then hoa có thể chọn:
a. D-6x32x38H7/f6x6F8/f7 c. d-6x32H7/n6x38x6F8/js7
b. D-6x32x38H7/n6x6F8/js7 d. d-6x32x38H7/g6x6F8/f7
584. Chọn lắp ghép cho mối ghép then hoa có thông số sau: D = 65, d = 56, b = 10, Z = 10, mối ghép
có chuyển động tịnh tiến giữa lỗ then hoa và trục then hoa, định tâm theo đường kính trong d.
a. d-10x56H7/g6x65x10D9/h9 c. d-10x56H7/js6x65x10H8/h8.
b. d-10x56H7/n6x65x10H8/js7 d. d-10x56H7/js7x65x10H8/f7
585. Chọn lắp ghép cho mối ghép then hoa có thông số sau: D = 38, d = 32, b = 6, Z = 8, mối ghép
không có chuyển động tương đối, tải trọng điều hòa, hay tháo lắp, định tâm theo đường kính ngoài D.
a. D-8x32x38H7/js6x6F8/js7 c. D-8x32x38H7/g6x6F8/f7
b. D-8x32x38H7/f7x6F8/f7 d. D-8x32x38H7/r6x6H8/f7
586. Khâu thành phần trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà giá trị của nó phụ thuộc vào các khâu khác
b. Khâu mà giá trị của nó độc lập so với các khâu khác
c. Khâu tự hình thành sau khi gia công chi tiết đối với chuỗi kích thước chi tiết
d. Khâu tự hình thành sau khi lắp đối với chuỗi kích thước lắp ghép
587. Khâu giảm trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị khâu khép kín giảm theo
b. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng lên
c. Khâu mà khi giá trị của nó giảm hay tăng đều không ảnh hưởng đến giá trị khâu khép kín
d. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng theo
588. Khâu tăng trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng theo
b. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị của khâu khép kín giảm
c. Khâu mà khi giá trị của nó tăng hay giảm đều làm giá trị của khâu khép kín tăng
d. Khâu mà khi giá trị của nó tăng hay giảm đều làm giá trị của khâu khép kín giảm
589. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của cùng một chi tiết.
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng
590. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của các chi tiết khác nhau
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng
591. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi nằm song song với nhau trong cùng một mặt
phẳng.
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng
592. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi nằm trong cùng một mặt phẳng nhưng bản thân
chúng không song song với nhau.
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng
593. …………… của một chuỗi kích thước là khâu mà giá trị của nó phụ thuộc vào các khâu khác.
a. Khâu tăng b. Khâu giảm c. Khâu thành phần d. Khâu ghép
594. Để tạo ra một chuỗi kích thước thì:
a. Các khâu của chuỗi pahi3 liên tiếp nhau và tạo thành vòng kín.
b. Số khâu tham gia trong chuỗi phải là ít nhất.
c. Trong mỗi chuỗi có thể có nhiều khâu khép kín, nhưng tốt nhất nên có duy nhất một khâu kép kín.
d. Tất cà đều đúng.
595. “Chuỗi kích thước ngắn nhất” là chuỗi:
a. Chỉ có một khâu khép kín. c. Số khâu thành phần ít nhất.
b. Số khâu khép kín ít nhất. d. Phải thỏa mãn cả ba điều kiện trên.
593. Sở dĩ khi giải bài toán chuỗi kích thước cần phải lập chuỗi kích thước ngắn nhất là vì:
a. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình gia công chi tiết.
b. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải bài toán kích thước.
c. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và thay thế chi tiết sau này.
d. Tất cả đều đúng.
597. Nguyên tắc để lập chuỗi kích thước hợp lý là:
a. Các khâu của chuỗi kích thước phải liên tiếp nhau tạo thành vòng kín.
b. Phải lập chuỗi sau cho số khâu tham gia là ít nhất.
c. Trong mỗi chuỗi chỉ có một khâu khép kín.
d. Tất cả đều đúng.
598. Chọn câu sai:
a. Khâu khép kín là khâu hình thành sau khi lắp (với chuỗi kích thước lắp ghép).
b. Khâu khép kín là khâu hình thành sau khi gia công chi tiết (với chuỗi kích thước lắp ghép).
c. Khâu khép kín là khâu mà giá trị của nó độc lập so với các khâu khác.
d. Khâu khép kín có thể thay đổi nếu thay đổi trình tự gia công chi tiết.
599. Chọn câu sai:
a. Khi chuyển từ kích thước thiết kế sang kích thước công nghệ, kích thước thiết kế luôn đóng vai trò là khâu
khép kín trong chuỗi kích thước được thành lập.
b. Khi chuyển từ kích thước thiết kế sang kích thước công nghệ, kích thước công nghệ luôn đóng vai trò là
khâu khép kín trong chuỗi kích thước được thành lập.
c. Khâu khép kín là khâu hình thành sau khi gia công chi tiết.
d. Khâu khép kín có thể thay đổi nếu thay đổi trình tự gia công chi tiết.
600. Trong chuỗi kích thước đường thẳng, hệ số ảnh hưởng 𝜷 của khâu thành phần đến khâu khép
kín bằng:
a. +1 b. -1 c. ±1 d. Tùy thuộc vào chuỗi cụ thể.
601. Trong chuỗi kích thước, hệ số ảnh hưởng 𝜷 của khâu thành phần đến khâu khép kín bằng:
a. Giá trị dương với khâu giảm và giá trị âm với khâu tăng.
b. Giá trị dương với khâu tăng và giá trị âm với khâu giảm.
c. Giá trị dương với khâu thành phần và giá trị âm với khâu kép kín.
d. Giá trị dương với khâu khép kín và giá trị âm với các khâu thành phần.
602. Khi giải bài thuận của chuỗi kích thước, 𝑬𝑺∑ được tính bằng công thức:
a.𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 c. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖
b. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 d. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖
603. Khi giải bài toán thuận của chuỗi kích thước, 𝑬𝑰∑ được tính bằng công thức:
a. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 c. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖
b. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 d. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖
604. Khi giải bài toán thuận của chuỗi kích thước, 𝑬𝑺∑ , 𝑬𝑰∑ được tính bằng công thức:
a. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 và 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖
b. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 và 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖
c. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 và 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖
d. 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 và 𝐸𝐼∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖
605. Trong chuỗi kích thước đường thẳng, dung sai khâu khép kín bằng:
a. Tổng dung sai của các khâu tăng.
b. Tổng dung sai của các khâu giảm.
c. Tổng dung sai của các khâu thành phần.
d. Tổng dung sai của các khâu trừ tổng dung sai của khâu giảm.
606. Khi giải bài toán nghịch của chuỗi kích thước, chỉ ra sai lệch giới hạn cho n-1 khâu thành phần,
còn khâu bù để lại tính toán. Mục đích là để:
a. Bù trừ sai số cho việc chế tạo chi tiết.
b. Bù trừ sai số cho việc lắp ráp chi tiết vào bộ phận máy.
c. Bù trừ cho sự khác nhau giữa hệ số atb và hệ số a của cấp chính xác đucợ chọn khi giải.
d. Tất cả đều đúng.
607. Khi giải bài toán nghịch của chuỗi kích thước, thường sử dụng giả thiết ban đầu:
a. Tất cả các khâu thành phần đều có cùng trị số dung sai.
b. Tất cả các khâu thành phần đều có cùng cấp chính xác.
c. Khâu khép kín có cùng trị số dung sai với các khâu thành phần.
d. Khâu khép kín có cùng cấp chính xác với các khâu thành phần.
608. Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn hoàn toàn không thích hợp khi:
a. Chuỗi chỉ có các khâu tăng.
b. Chuỗi chỉ có các khâu giảm.
c. Chuỗi có số khâu thành phần nhỏ mà dung sai khâu khép kín lại lớn.
d. Chuỗi có số khâu thành phần lớn mà dung sai khâu khép kín lại nhỏ.
609. Trong một chuỗi kích thước hợp lý có thể:
a. Chỉ có các khâu tăng, không có khâu giảm c. Số khâu khép kín khác 1.
b. Chỉ có các khâu giảm, không có khâu tăng d. Số khâu thành phần bằng số khâu khép kín.
610. Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn hoàn toàn chỉ được sử dụng khi:
a. Chuỗi phải là chuỗi ngấn nhất.
b. Chỉ có các khâu giảm, không có khâu tăng
c. Chuỗi có số khâu thành phần lớn mà dung sai khâu khép kín lại nhỏ.
d. Chuỗi có số khâu thành phần nhỏ hoặc không yêu cầu độ chính xác cao.
611. Xác định các chuổi tăng trong chuổi kích thước sau:
a. A1, A2, A3. c. A1, A2, A4.

b. A1, A3, A4. d. A1, A3, A5.


612. Xác định các chuổi giảm trong chuổi kích thước sau:
a. A1, A4, A5. c. A2, A5, A6, A7.
b. A2, A3, A5, A6. d. A2, A4, A5, A6, A7.

614. Xác định các chuổi tăng trong chuổi kích thước sau:
a. A1, A4, A5. c. A1, A2, A3.
b. A2, A3, A6. d. A3, A4, A5.
615. Xác định các chuổi giảm trong chuổi kích thước sau:
a. A1, A4, A5. c. A1, A2, A3.
b. A2, A3, A6. d. A1, A3, A6.
616. Trong chuỗi kích thước sau, xác định khâu tăng, khâu giảm:
a. Khâu tăng A1, A2, A4 ; khâu giảm A3, A5. c. khâu tăng A2, A3, A5; khâu giảm A1, A4.
b. Khâu tăng A1, A4; khâu giảm A2, A3, A5. d. khâu tăng A1, A2, A3; khâu giảm A1, A4.
617. Trong chuỗi kích thước sau, xác định khâu tăng, khâu giảm:
a. Khâu tăng A1, A3,; khâu giảm A2, A4, A5. c. khâu tăng A1, A4; khâu giảm A2, A3, A5.
b. Khâu tăng A1, A2, A4; khâu giảm A3, A5. d. khâu tăng A1, A3, A2; khâu giảm A4, A5.
618. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3, A4. c. A5, A6, A7.
b. A3, A5, A6. d. A1, A2, A3, A5.
619. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3, A4. c. A6, A7, A3, A5.
b. A1, A3, A4. d. A1, A2, A6, A7.
620. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3. c. A3, A4, A5.
b. A1, A3, A4. d. A1, A2.
621. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A3. c. A3, A2, A5.
b. A3, A4, A5. d. A1, A3, A5.
622. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A4, A5. c. A1, A2, A3.
b. A2, A3, A5, A6. d. A3, A4, A5.
623. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A4. c. A1, A2, A3.
b. A3, A2, A6. d. A1, A3, A6.
624. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A3, A4, A5. c. A2, A4, A6.
b. A2, A3, A5, A6. d. A3, A4, A6.
625. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1, A2, A5. c. A1, A2, A6.
b. A2, A3, A5, A6. d. A3, A4, A6.
626. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. A1. c. A1, A2, A3.
b. A1, A2. d. Không có khâu nào.
627. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. A1. c. A1, A2, A3.
b. A1, A2. d. Không có khâu nào.
628. Xác định các khấu tăng trong chuỗi kích thước sau:
a. ∝1. c. ∝1, ∝2, ∝3.
b. ∝1, ∝2. d. Không có khâu nào.
629. Xác định các khấu giảm trong chuỗi kích thước sau:
a. ∝1. c. ∝1, ∝2, ∝3.
b. ∝1, ∝2. d. Không có khâu nào.
630. Trong các chuỗi kích thước sau, sai lệch trên và dưới của khâu khép kín là:
a. ES = 0,15mm ; EI = -0,4mm.
b. ES = - 0,15mm ; EI = - 0,40mm.
c. ES = 0,40mm ; EI = - 0,15mm.
d. ES = - 0,15mm ; EI = - 0,70mm.
631. Trong chuỗi kích thước sau, kích thước khâu khép kín là:
a. 30+0,55mm. b. 30+0,55
−0,4 mm. c. 30-0,55mm. d. 30−0,04
−0,15 mm.
632. Trong chuỗi kích thước sau, đúng sai khâu khép kín là:
a. 0,395mm. b. 0,455mm. c. 0,45mm. d. 0.39mm
633. Trong chuỗi kích thước sau, đúng sai khâu khép kín là:
a. 0,775mm. b. 0,425mm. c. 0,355mm. d. 0.35mm.
634. Trong các chuỗi kích thước sau, sai lệch trên và dưới của khâu khép kín là:
a. ES = 0,55mm ; EI = -0,25mm.
b. ES = 0,15mm ; EI = - 0,65mm.
c. ES = 0,25mm ; EI = 0,55mm.
d. ES = - 0,15mm ; EI = - 0,40mm.
635. Trong chuỗi kích thước sau, kích thước khâu khép kín là:
a. 30-0,55 mm. b. 30+0,25
−0,55 mm c. 30-0,15 mm. d. 30+0,15
−0,40 mm.
* Từ câu 637 -> 640 sử dụng hình vẽ sau:
Phôi ban đầu có kích thước A = 24+0,3mm. trình tự gia công là A1, A2. Xác dịnh kích thước A1 khi gia công
lỗ với điều kiện:
A2 = 18-0,12mm.
A3 = 10 ± 0,25mm.
636. Lập chuỗi kích thước gồm 4 khâu: A, A1, A2, A3; trong đó khâu khép kín là:
a. Khâu A. b. khâu A1. c. khâu A2. D. khâu A3.
637. Tính chất các khâu thành phần trong chuỗi trên là:
a. Khâu tăng A, A3; khâu giảm A2. c. Khâu tăng A1; chiết khấu giảm A, A2.
b. Khâu tăng A1, A2; khâu giảm A3. d. Khâu tăng A2; chiết khấu giảm A, A1.
638. Sai lệch trên và dưới của khâu thành phần trong chuỗi trên là:
a. ES = 0,25mm ; EI = 0,17mm. c. ES = -0,17mm ; EI = -0,25mm.
b. ES = 0,15mm ; EI = -0,25mm. d. ES = 0,25mm ; EI = -0,17mm.
639. Kích thước của khâu A1 là:
a. 16+0,25
−0,17 mm. b. 16+0,25
+0,17 mm. c. 16−0,17
−0,25 mm. d. 16+0,215
+0,17 mm.*
* Từ câu 640 -> 643 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A2, A4.
Tính kích thước A2. Biết:
A1 = 5+0,06
−0,03 , A3 = 30 ± 0,08, A4 = 60 ± 0,02.
640. Trong chuỗi kích thước để tính A2, khâu khép kín là:
a. Khâu A1 . b. Khâu A2 c. Khâu A3 d. Khâu A4
641. Dung sai khâu A2 là:
a. 0,03mm b. 0,04mm c. 0,05mm d. 0,06mm
642. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,03mm ; EI = 0. c. ES = 0,03mm ; EI = -0,03mm
b. ES = 0 ; EI = -0,03mm. d. ES = 0,01mm ; EI = -0,03mm.
643. Kích thước khâu A2 là:
a. 25−0,03 mm b. 25+0,03 mm c. 25±0,03 mm d. 25+0,01
−0,03 mm
* Từ câu 644 -> 647 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công là: gia công thô đường kính D1 , gia công mặt phẳng A theo kích thước L, gia công tinh
đường kính D2. Xác định L để gia công được L1 = 45±0,15 mm. Cho biết:
𝐷1 = 62+0,1
−0,05 mm.

𝐷2 = 60−0,02 mm
644. Lập chuỗi kích thước để tính L như hình vẽ, trong đó:
𝐷1 𝐷2
a. L1 : khâu kép kín; L và : khâu tăng, : khâu giảm
2 2
𝐷2 𝐷1
b. L1 : khâu kép kín; L và : khâu tăng, : khâu giảm
2 2
𝐷1 𝐷2
c. L : khâu kép kín; L1 và : khâu tăng, : khâu giảm
2 2
𝐷2 𝐷1
d. L : khâu kép kín; L1 và : khâu tăng, : khâu giảm
2 2
645. Dung sai khâu L là:
a. 0,255 mm b. 0,015 mm c. 0,125 mm d. 0,215 mm
646. Sai lệch trên và dưới của khâu L là:
a. ES = 0,125 mm ; EI = - 0,09 mm c. ES = 0,125 mm ; EI = 0,09 mm
b. ES = 0,15 mm ; EI = - 0,09 mm d. ES = 0 ; EI = -0,215 mm
647. Kích thước khâu L là:
a. 46+0,15
−0,09 mm b. 46−0,215 mm c. 46+0,125
−0,09 mm d. 46+0,125
+0,09 mm
* Từ câu 648 -> 651 sử dụng hình vẽ sau:
A1, A2, A3 là các kích thước thiết kế.
B1, B2, B3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B2. Biết:
A1 = 60+0,02 , A2 = 30+0,03
−0,05 , A3 = 15±0,07
648. Chuỗi kích thước để tính B2 gồm có:
a. 3 khâu B2, B1, A2 trong đó A2 là khâu khép kín. c. 3 khâu B2, B3, A3 trong đó A3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B2, B1, A2 trong đó B1 là khâu khép kín. d. 3 khâu B2, B3, A3 trong đó B3 là khâu khép kín.
649. Dung sai khâu B2 là:
a. 0,06 mm b. 0,04 mm c. 0,08 mm d. 0,05 mm
650. Sai lệch trân và dưới của khâu B2 là:
a. ES = 0,05 mm ; EI = - 0,09 mm c. ES = 0,125 mm ; EI = - 0,01 mm
b. ES = 0,03 mm ; EI = - 0,09 mm d. ES = 0,05 ; EI = -0,015 mm
651. Kích thước khâu B2 có giá trị là:
a. 30+0,05
−0,09 mm b. 30+0,125
−0,01 mm c. 30+0,05
+0,01 mm d. 30+0,05
−0,01 mm
* Từ câu 652 -> 655 sử dụng hình vẽ sau:
A1, A2, A3 là các kích thước thiết kế.
B1, B2, B3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B3 . Biết:
A1 = 60+0,02 , A2 = 30+0,03 +0,05
−0,05 , A3 = 15±0,07; B2 = 30−0,01
652. Chuỗi kích thước để tính B3 gồm có :
a. 4 khâu B3, A1, A2, A3 trong đó A3 là khâu khép kín.
c. 3 khâu B3, B2, A3 trong đó B2 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B3, B2, A3 trong đó B3 là khâu khép kín.
d. 3 khâu B3, B2, A3 trong đó A3 là khâu khép kín.
653. Dung sai khâu B3 là:
a. 0,08mm b. 0,04 mm c. 0,125 mm d. 0,05 mm
654. Sai lệch trên và dưới của khâu B3 là:
a. ES = 0,06 mm ; EI = 0,02 mm c. ES = 0,1 mm ; EI = - 0,02 mm
b. ES = 0,02 mm ; EI = - 0,06 mm d. ES = 0,06 ; EI = -0,02 mm
655. Kích thước của khâu B3 là:
a. 15+0,06
−0,02 mm b. 15+0,06
−0,02 mm c. 15+0,1
+0,02 mm d. 15+0,125
−0,02 mm
* Từ câu 656 -> câu 659 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công là:
+ Gia công thô D= ∅60+0,1 mm
Phay rãnh theo theo kích thước T.
Gia công tinh d= ∅60−0,03 mm
Xác định kích thước T để sau khi gia công đạt 𝑡 = 12+0,25 mm
656. Chuỗi kích thước để xác định T như hình vẽ trong đó:
𝐷 𝑑
a. 2 , T là khâu tăng; 2 là khâu giảm, t là khâu khép kín.
𝑑 𝐷
b. 2 là khâu tăng; , T là khâu giảm, t là khâu khép kín.
2
𝐷 𝑑
c. 2 , 2 là khâu tăng; t là khâu giảm, T là khâu khép kín.
𝑑 𝐷
d. 2 , T là khâu tăng; là khâu giảm, t là khâu khép kín.
2
657. Sai lệch giới hạn của khâu T là:
a. ES = 0,25 mm ; EI = - 0,065 mm c. ES = 0,25 mm ; EI = - 0,02 mm
b. ES = - 0,08 mm ; EI = - 0,265 mm d. ES = 0,25 ; EI = -0,065 mm
658. Dung sai của khâu T là:
a. 0,315mm b. 0,185mm c. 0,515mm d. 0,115mm
659. Kích thước khâu T là:
a. 12,15+0,25
−0,065 mm b. 12,15+0,25
−0,265 mm c. 12,15+0,25 +0,25
−0,065 mm d. 12,15−0,265
* Từ câu 660 -> 663 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công chi tiết là: A1, A5, A3. Tính khâu A2 ?
Biết: A1 = 60+0,05mm.
A5 = 30-0,03mm.
A4 = 14 ± 0,1mm.
660. Chuỗi kích thước để tính khâu A2 gồm có:
a. 4 khâu A2, A1, A3, A4 với A2 là khâu khép kín. c. 3 khâu A2, A1, A5 với A5 là khâu khép kín.
b. 4 khâu A2, A1, A3, A4 với A4 là khâu khép kín. d. 3 khâu A2, A1, A5 với A2 là khâu khép kín.
661. Dung sai của khâu A2 là:
a. 0,08mm b. 0,06mm c. 0,09mm d. 0,07mm
662. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,08mm ; EI = 0,02mm. c. ES = 0,02mm ; EI = -0,09mm.
b. ES = 0,08mm ; EI = -0. d. ES = 0,06mm ; EI = -0,02mm.
663. Kích thước của khâu A2 là:
a. 30+0,08
−0,01 mm b. 30+0,08
+0,01 mm c. 30+0,08 mm d. 30−0,08 mm
* Từ câu 664 -> 667 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công chi tiết là A1, A5, A3.
Biết: A1 = 60+0,50mm. A5 = 30-0,03mm
A4 = 14 ± 0,1mm. A2 = 30+0,08mm.
664. Chuỗi kích thước để tính A3 gồm có:
a. 4 khâu A3, A1, A4, A2 với A2 là khâu khép kín. c. 3 khâu A3, A4, A5 với A5 là khâu khép kín.
b. 4 khâu A3, A1, A4, A2 với A4 là khâu khép kín. d. 3 khâu A3, A4, A5 với A4 là khâu khép kín.
665. Dung sai khâu A3 là:
a. 0,08mm b. 0,17mm c. 0,06mm d. 0,02mm
666. Sai lệch trên và dưới của khâu A3 là:
a. ES = 0,01mm ; EI = 0,0mm. c. ES = 0,07mm ; EI = -0,04mm.
b. ES = 0,07mm ; EI = -0,01mm. d. ES = 0,07mm ; EI = -0,01mm.
667. Kích thước của khâu A3 là:
a. 16+0,07
+0,01 mm b. 16+0,07
−0,1 mm c. 16+0,07
−0,01 mm d. 16+0,17 mm
* Từ câu 668 -> 671 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công chi tiết là: A1, A2, A4.
Biết A1 = 16+0,06
−0,03 ; A4 = 60 ± 0,02 ; A3 = 30 ± 0,08mm. tính A2.
668. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. Khâu tăng A1, A2 ; khâu giảm A4. c. Khâu tăng A4; khâu giảm A1, A2.
b. Khâu tăng A1, A4 ; khâu giảm A2. d. Khâu tăng A2; khâu giảm A1, A3.
669. Đúng sai khâu A2 là:
a. 0,03mm b. 0,05mm c. 0,06mm d. 0,08mm
670. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,03mm ; EI = -0,03mm. c. ES = 0mm ; EI = -0,03mm.
b. ES = 0,03mm ; EI = -0,05mm. d. ES = 0,03mm ; EI = -0mm.
671. Kích thước khâu A2 là:
a. 25+0,03 mm b. 25 ± 0,03mm c. 25-0,03mm d. 25+0,03
−0,05 mm
* Từ câu 672 -> 675 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A2, A5, A4.
Biết: A1 = 40+0,05 , A2 = 30-0,04 ;
A3 = 5 ± 0,01 ; A4 = 25 ± 0,02.
672. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. Khâu tăng A1, A2 ; khâu giảm A5, A4. c. Khâu tăng A5; khâu giảm A2, A4.
b. Khâu tăng A1, A4, A5; khâu giảm A2. d. Khâu tăng A2, A5; khâu giảm A1, A4.
673. Dung sai khâu A5 là:
a. 0,01mm b. 0,015mm c. 0,07mm d. 0,05mm
674. Sai lệch trên và dưới của khâu A5 là:
a. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm. c. ES = 0,04mm ; EI = -0,09mm.
b. ES = 0,15mm ; EI = -0,08mm. d. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm.
675. Kích thước khâu A5 là:
a. 100+0,04
+0,03 mm b. 100+0,04
−0,03 mm c. 100+0,04
−0,09 mm d. 100+0,15
−0,09 mm
* Từ câu 676 -> sử dụng hình vẽ sau:
B1, B2, B3, B4, là các kích thước thiết kế.
A1, A 2, A 3, A 4, là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước A3. Biết:
B1 = 40-0,05, B2 = 60-0,1, B3 = 30 ± 0,06, B4 = 140 ± 0,03.
676. Kích thước để tính A3 gồm có:
a. 3 khâu A3, A4, B3 với A3 là khâu khép kín.
c. 3 khâu A3, B2, A2 với A3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu A3, A4, B3 với B3 là khâu khép kín. d. 3 khâu A3, B2, A2 với B3 là khâu khép kín.
677. Dung sai khâu A3 là:
a. 0,06mm b. 0,04mm c. 0,08mm d. 0,05mm
678. Sai lệch trên và dưới của khâu A3 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = -0,01mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,03mm ; EI = -0,03mm.
679. Kích thước khâu A3 là:
a. 110 ± 0,04mm b. 110+0,06 mm c. 25+0,05
+0,01 mm d. 110 ± 0,03mm
*Từ câu 680 -> 683 sử dụng hình vẽ sau:
B1, B2, B3, B4 là các kích thước thiết kế.
A1, A2, A3, A4 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước A2. Biết:
B1 = 40-0,05, B2 = 60-0,1, B3 = 140 ± 0,03.
A3 = 110 ± 0,03
680. Chuỗi kích thước để tính A2 gồm có:
a. 3 khâu A2, A3, B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu A2, B2, B3 , B4 với A2 là khâu khép kín.
b. 3 khâu A2, A3, B2 với B3 là khâu khép kín. d. 4 khâu A2, B2, B3, B4 với B2 là khâu khép kín.
681. Dung sai khâu A2 là:
a. 0,06mm b. 0,04 mm c. 0,08 mm d. 0,05mm
682. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = 0,01mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,07mm ; EI = 0,03mm.
683. Kích thước khâu A2 là:
a. 50+0,07
+0,03 mm b. 50+0,06 mm c. 50+0,05
+0,01 mm d. 50 ± 0,04mm
*Từ câu 684 -> 687 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A 2, A 5, A 4.
Tính kích thước A5. Biết :
A1 = 40+0,05 , A2 = 30-0,04,
A3 = 25 ± 0,02.
684. Trong chuỗi kích thước để tính A5, khâu khép kín là:
a. Khâu A2 b. Khâu A3 c. Khâu A4 d. Khâu A5
685. Dung sai khâu A5 là:
a. 0,06mm b. 0,04 mm c. 0,08 mm d. 0,07mm
686. Sai lệch trên và dưới của khâu A5 là:
a. ES = 0,07mm ; EI = 0 c. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,07mm ; EI = 0,03mm.
687.Kích thước khâu A5 là:
a. 100+0,04
−0,03 mm b. 100+0,07 mm c. 100+0,05
+0,01 mm d. 100 ± 0,04mm
*Từ câu 688 -> 691 sử dụng hình vẽ sau:

A1, A 2, A 3 là các kích thước thiết kế.


B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B2. Biết:A1 = 5±0,04, A2 = 25-0,1, A3 = 30 ± 0,07.
688. Chuỗi kích thước để tính B2 gồm có:
a. 3 khâu B2, A2, B1 với B2 là khâu khép kín. c. 3 khâu B2, A1, A2 với A2 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B2, A2, B1 với A2 là khâu khép kín. d. 3 khâu B2, A1, A2 với B2 là khâu khép kín.
689. Dung sai khâu B2 là:
a. 0,02mm b. 0,04 mm c. 0,05 mm d. 0,06mm
690. Sai lệch trên và dưới của khâu B2 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = 0,01mm
b. ES = 0,01mm ; EI = -0,01mm. d. ES = - 0,04mm ; EI = -0,06mm
691. Kích thước khâu B2 là:
a. 30−0,04
−0,06 mm b. 30+0,06 mm c. 30+0,05
+0,01 mm d. 30 ± 0,01mm
*Từ câu 692 -> 695 sử dụng hình vẽ sau:

A1, A 2, A 3 là các kích thước thiết kế.


B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B3. Biết: A1 = 5±0,04, A2 = 25-0,1, A3 = 30 ± 0,07, B2 = 30−0,04
−0,06
692. Chuỗi kích thước để tính B3 gồm có:
a. 3 khâu B3, A3, B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu B3, A1, A2 , A3 với B3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B3, A3, B2 với B2 là khâu khép kín. d. 4 khâu B3, A1, A2, A3 với A3 là khâu khép kín.
693. Dung sai khâu B3 là:
a. 0,12mm b. 0,1 mm c. 0,06 mm d. 0,08mm
694. Sai lệch trên và dưới của khâu B3 là:
a. ES = 0,08mm ; EI = 0 c. ES = 0,04mm ; EI = -0,08mm
b. ES = 0,01mm ; EI = -0,11mm. d. ES = 0,05mm ; EI = -0,05mm
695. Kích thước khâu B3 là:
a. 60+0,04 mm b. 60+0,08 mm c. 60 ± 0,05mm d. 60+0,01 mm
−0,08 −0,11

*Từ câu 696 -> 699: trình tự gia công chi tiết là:
- Gia công thô D1 = ∅100,5-0,15

- Gia công lỗ d = ∅30 ± 0,03


- Gia công mặt phẳng A.
- Gia công tinh D2 = ∅100-0,02
Xác định kích thước công nghệ L1 để gia công mặt A sao cho sau khi gia công xong chi tiết đạt
L = 80 ± 0,14
696. Lập chuỗi kích thước để tính L1 như hình vẽ, trong đó khâu khép kín là:
𝐷1 𝐷2
a. Khâu b. Khâu c. Khâu L d. Khâu L1
2 2
697. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. khâu tăng L, D1/2; khâu giảm D2/2 c. khâu tăng D1/2, L1; khâu giảm D1/2
b.. khâu tăng L, L1; khâu giảm D2/2 d. khâu tăng D2/2; khâu giảm L1 ,D1/2
698. Dung sai khâu L1 là:
a. 0,195mm b. 0,145 mm c. 0,19 mm d. 0,16mm
699. Kích thước khâu L1 là:
a. 80,25+0,055
−0,14 mm b. 80,25+0,145 mm c. 80,25 ± 0,095mm d. 80,25+0,065
−0,13 mm
* Từ câu 700 -> 703: trình tự gia công chi tiết là:
- Gia công thô D1 = ∅100,5-0,15

- Gia công lỗ d = ∅30 ± 0,03


- Gia công mặt phẳng A.
- Gia công tinh D2 = ∅100-0,02
Xác định kích thước công nghệ L1 để gia công mặt A sao cho sau khi gia công xong chi tiết đạt
L = 80 ± 0,14.
700. Lập chuỗi kích thước để tính L1 như hình vẽ, trong đó khâu khép kín là:
𝐷1 𝐷2
a. Khâu b. Khâu c. KhâuL d. Khâu L1
2 2
701. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. khâu tăng L, D1/2; khâu giảm D2/2 c. khâu tăng D1/2, L1; khâu giảm D1/2
b.. khâu tăng L, L1; khâu giảm D2/2 d. khâu tăng D1/2, D2/2; khâu giảm L1.
702. Dung sai khâu L1 là:
a. 0,195mm b. 0,145 mm c. 0,19 mm d. 0,16mm
703. Kích thước khâu L1 là:
a. 20,25+0,055
−0,14 mm b. 20,25+0,145 mm c.20,25 ± 0,095mm d. 80,25+0,065
−0,13 mm

*Từ câu 704 -> 709 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A 2, A 4
Tính kích thước A 3 . Biết :
A1 = 105+0,06
−0,03 , A2 = A4 = 25 ± 0,03
704. Trong chuỗi kích thước để tính A 3, khâu khép kín là:
a. Khâu A1 b. Khâu A2 c. Khâu A3 d. Khâu A4
705. Dung sai khâu A3 là:
a. 0,3mm b. 0,21 mm c. 0,25 mm d. 0,16mm
706. Sai lệch trên và dưới của khâu A3 là:
a. ES = 0,15mm ; EI = -0,15mm c. ES = 0 ; EI = -0,16mm
b. ES = 0,12mm ; EI = -0,09mm. d. ES = 0,05mm ; EI = -0,05mm
707. Kích thước khâu A3 là:
a. 55-0,16 mm b. 55+0,12
−0,19 mm c. 55± 0,15mm d. 55+0,12
−0,13 mm
* Từ câu 708 -> 712 sử dụng hình vẽ sau:
A1, A 2, A 4 là các kích thước thiết kế.
B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B3. Biết:
A1 = 105+0,02
−0,03 , A2 = 25-0,04 , A3 = 55 ± 0,065.
708. Chuỗi kích thước để tính B3 gồm có:
a. 4 khâu B3, A3, B1 ,B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu B3, A1, A2 , A3 với B3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B3, A3,B1 ,B2 với B2 là khâu khép kín. d. 4 khâu B3, A1, A2, A3 với A2 là khâu khép kín
709. Dung sai khâu B3 là:
a. 0,03mm b. 0,04 mm c. 0,05 mm d. 0,06mm
710. Sai lệch trên và dưới của khâu B3 là:
a. ES = 0,055mm ;EI = -0,005mm c. ES = -0,04mm ;EI = -0,09mm
b. ES = 0,035mm ;EI = -0,005mm. d. ES = 0 ; EI = -0,04mm
711. Kích thước B3 là:
a. 25-0,04 mm b. 25−0,04
−0,09 mm c. 25+0,055
−0,005 mm d. 25+0,035
−0,005 mm
712. Với chi tiết như hình vẽ, nếu lần lượt gia công các lỗ theo thứ tự với khoảng cách tâm các lỗ bằng
nhau 𝑨 = 𝟑𝟎+𝟎,𝟎𝟐
−𝟎,𝟎𝟑 thì khoảng cách tâm từ lỗ thứ 1 đến lộ thú 5 là:

a. 120+0,08
−0,12 c. 120+0,10
−0,15

b. 120+0,08 d. 120−0,12
Từ câu 713 đến 715: Xác định khe hở x trong mối ghép then bằng như hình vẽ. Biết:

* Chiều cao then h = 9−0,09


* Chiều cao rãnh then trên trục t = 5+0,1
* Chiều cao rãnh then trên lỗ t = 45+0,15
713. Lập chuỗi kích thước để tính x như hình vẽ, trong đó:
a. Khâu x: khâu kép kín; khâu h: khâu tăng; khâu t và t1 : khâu giảm
b. Khâu x: khâu kép kín; khâu t và t1: khâu tăng; khâu h: khâu giảm
c. Khâu h: khâu kép kín; khâu x : khâu tăng; khâu t và t1: khâu giảm
d. Khâu h: khâu kép kín; khâu t và t1: khâu tăng; khâu x: khâu giảm
714. Dung sai của khe hở x là:
a. 0,34 mm b. 0,16 mm c. 0,1 mm d. 0,15 mm
715. Kích thước khe hở x là:
a. 𝑥 = 0,5+0,34 b. 𝑥 = 0,5+0,25
+0,09 c. 𝑥 = 0,5+0,25
−0,09 d. 𝑥 = 0,5+0,15

You might also like