Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.

HCM
CHƯƠNG 4
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
4.1. Không gian  n

4.1.1. Định nghĩa không gian  n


Mỗi bộ có thứ tự gồm n số thực x  ( x1 ,..., xn ) được gọi là một
điểm n chiều, các số x1 ,..., xn gọi là tọa độ của điểm x . Tập hợp tất cả
các điểm n chiều có thể có gọi là không gian n chiều, thường ký hiệu

là  n . Vậy  n  ( x1 ,..., xn ) : xi  , i  1, n 
Các phép toán thông thường trên  n :
Cho x  ( x1 ,..., xn ), y  ( y1 ,..., yn )   n ; k  
 Phép cộng: ( x1 ,..., xn )  ( y1 ,..., yn )  ( x1  y1 ,..., xn  yn )   n
 Phép nhân vô hướng: k .( x1 ,..., xn )  (kx1 ,..., kxn )   n
Ví dụ 4.1
 Không gian  2 là:  Không gian  3 là:
 2  (a, b) : a, b    3  (a, b, c) : a, b, c  

c
M ( a, b) M ( a , b, c )
b
b
a
a
Hình 4.1. Không gian  2 Hình 4.2. Không gian  3
4.1.2. Metric trong  n

Một metric trên  n là một ánh xạ


d :  n   n   , ( x, y )  d ( x, y )

Trang 195
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
thỏa 4 tính chất:
1) d ( x, y )  0, x, y   n
2) d ( x, y )  0  x  y
3) d ( x, y )  d ( y, x), x, y   n
4) d ( x, y )  d ( x, z )  d ( z , y ), x, y, z   n
Với d là một metric trên  n thì d ( x, y ) được gọi khoảng cách
giữa x và y trên  n .
Ví dụ 4.2. Trên không gian  n , các ánh xạ sau đây là các metric, với
x  ( x1 ,..., xn ), y  ( y1 ,..., yn )   n :
d1 ( x, y )  | x1  y1 | ... | xn  yn |

d 2 ( x, y )  ( x1  y1 ) 2  ...  ( xn  yn ) 2
d  ( x, y )  max  | x1  y1 |,...,| xn  yn |
Trong đó d 2 được gọi là metric thông thường trên  n .
Trong toàn bộ chương này, nếu không có thông tin gì thì metric
d được coi là metric thông thường trên  n .
4.1.3. Hội tụ trong  n

Định nghĩa 1: Dãy điểm trong  n


Cho n dãy số thực  xk 1k ,...,  xkn k . Với mỗi k   , ta có
một điểm xk  ( xk1 ,..., xkn )   n . Khi đó dãy  xk k được gọi là dãy
điểm trong  n .
Định nghĩa 2: Hội tụ trong  n
Ta nói dãy điểm  xk k hội tụ đến điểm x0  ( x01 ,..., x0 n ) với
metric d trên  n khi k   , ký hiệu là lim xk  x0 , nếu và chỉ nếu
k 

dãy khoảng cách d ( xk , x0 ) hội tụ về 0 khi k   .


Định lý: Xét dãy điểm  xk k với xk  ( xk1 ,..., xkn )   n và điểm

Trang 196
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
x0  ( x01 ,..., x0 n ) . Khi đó:
lim xk  x0  lim xkj  x0 j , ( j  1, n )
k  k 

Chứng minh. Ta có:


d ( xk , x0 )  ( xk1  x01 ) 2  ...  ( xkn  x0 n ) 2
 xkj  x0 j  0, ( j  1, n)
Do đó:
 Nếu lim d ( xk , x0 )  0 thì : 0  lim xkj  x0 j  lim d ( xk , x0 )  0
k  k  k 

 lim xkj  x0 j , ( j  1, n )
k 

 Nếu lim xkj  x0 j , ( j  1, n ) thì:


k 

0  lim d ( xk , x0 )  lim ( xk 1  x01 ) 2  ...  ( xkn  x0 n ) 2  0


k  k 

 lim d ( xk , x0 )  0
k 

 k  1 1/ k 
Ví dụ 4.3. Trong  2 cho dãy điểm xk   , e  , k  1, 2,...
 2k  3 
 k 1  1 
Ta có: lim xk   lim , lim e 1/ k    ;1
k 
 k  2k  3 k   2 

4.1.4. Các tập hợp trong  n

Trong  n với metric d , cho tập E khác rỗng. Ta có các định


nghĩa sau:
 Quả cầu mở tâm x0  ( x01 ,..., x0 n )   n , bán kính r  0
B( x0 , r )   x  ( x1 ,..., xn )   n : d ( x, x0 )  r
 Quả cầu đóng tâm x0  ( x01 ,..., x0 n )   n , bán kính r  0
B / ( x0 , r )   x  ( x1 ,..., xn )   n : d ( x, x0 )  r
 x  E được gọi là điểm trong của E nếu có r  0 thỏa
Trang 197
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
B ( x, r )  E (hình 4.3). Tập hợp các điểm trong của E , ký hiệu là
0
E hay int( E ) và gọi là phần trong của E .
 x  E được gọi là điểm cô lập của E nếu có r  0 thỏa
B ( x, r )  E  {x} (hình 4.4)
 x   n được gọi là điểm ngoài của E nếu có r  0 sao cho
B ( x, r )  E  
 x   n được gọi là điểm biên của E nếu với mọi r  0 , ta có:
 B ( x, r )  E  
 (hình 4.5)
y  B( x, r ), y  E
Tập các điểm biên của tập E được ký hiệu là E .
 x   n được gọi là điểm dính của E nếu B( x, r )  E  , r  0 .
Tập các điểm dính của E (còn gọi là bao đóng của E ) được ký
hiệu là E .
 x   n được gọi là điểm tụ của E nếu có dãy điểm
{xk }k  E \{x} sao cho lim xk  x .
k 

r
x
r
x r
x y

 Tập E được gọi là tập mở trong  n nếu với mỗi x  E , tồn tại
r  0 sao cho B ( x, r )  E . Từ định nghĩa điểm trong, suy ra: mọi
điểm của E đều thuộc phần trong của nó, nghĩa là int( E )  E .
 Tập E được gọi là tập đóng trong  n nếu các điểm biên của E
đều thuộc E . Vậy E đóng khi và chỉ khi E  E .
 Tập E được gọi là tập bị chặn trong  n nếu có r  0 sao cho
E  B(, r ) với   (0,..., 0)   n .
Trang 198
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 Tập E được gọi là tập compact trong  n nếu E là tập đóng và bị
chặn trong  n .
Ví dụ 4.4. Hãy mô tả và biểu diễn hình học các quả cầu mở tâm
(0, 0) bán kính 1 trong  2 tương ứng với các metric sau:
d1 (a, b)  | x1  y1 |  | x2  y2 |

d 2 (a, b)  ( x1  y1 ) 2  ( x2  y2 ) 2
d  (a, b)  max  | x1  y1 |,| x2  y2 |
Trong đó a  ( x1 , x2 ), b  ( y1 , y2 )   2
Giải. Với M ( x, y )   2 , ta có :
Bdk  ,1  M ( x, y )   2 : d k (, M )  1 , k  1, 2, 

Bd1  ,1  M ( x, y )   2 :| x |  | y |  1

Bd2  ,1  M ( x, y )   2 : x 2  y 2  1

Bd  ,1  M ( x, y )   2 : max{| x |,| y |}  1


 M ( x, y )   2 : 1  x  1; 1  y  1

Bd1 (,1) Bd2 (,1) Bd (,1)


2

Trang 199
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4.2. Hàm nhiều biến
4.2.1. Các định nghĩa hàm nhiều biến
Định nghĩa 1: định nghĩa hàm nhiều biến
Cho D ( D   ) là một tập con của không gian  n .
Một hàm giá trị thực f trên D là một quy tắc tương ứng mỗi
phần tử ( x1 ,..., xn )  D với một số thực duy nhất, ký hiệu là :
w  f ( x1 ,..., xn )
Trong đó: x1 ,..., xn được gọi là n biến độc lập của hàm f ; tập D gọi
là tập xác định của hàm f ; tập R   f ( x1 ,..., xn ) : ( x1 ,..., xn )  D gọi
là tập giá trị của hàm f .
Trường hợp f là hàm hai biến độc lập, ta thường gọi các biến
độc lập đó là x và y và biến phụ thuộc z , nghĩa là z  f ( x, y ) . Khi
đó tập xác định D là một miền trong mặt phẳng 0xy (hình 4.7).

Hình 4.7
Sơ đồ mũi tên
cho hàm số
z  f ( x, y )

r
Ví dụ 4.5
Thể tích của hình trụ tròn là một hàm
số với bán kính r và chiều cao h của nó, h
ta có thể viết V   r 2 h . Hàm thể tích V
phụ thuộc vào hai biến độc lập r và h
(hình 4.8) .
Hình 4.8

Trang 200
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 4.6. Tập xác định và tập giá trị của một số hàm số
Hàm số Tập xác định Tập giá trị
z y  x2 D  ( x, y )   2 : y  x 2  R  [0; )

z  ( xy ) 1 D  ( x, y )   2 : x  0, y  0 R   \{0}
z  sin( xy ) D  2 R  [1;1]
2
w  (x  y  z )2 2 1
D   3 \{(0;0;0)} R  (0; )
w  xy ln z D  ( x, y, z )   3 : z  0 R  (; )

Định nghĩa 2: Đồ thị, đường mức, đường biên của hàm hai biến
Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) xác định trên miền D . Tập hợp tất
cả các điểm ( x, y, f ( x, y )) trong không gian, với ( x, y ) thuộc tập xác
định của f , được gọi là đồ thị (the graph) của f . Đồ thị của f cũng
được gọi là bề mặt (the surface) z  f ( x, y ) , ký hiệu là:
G f   x, y, f ( x, y )  : ( x, y )  D

Ví dụ 4.7. f ( x, y )  sin( y )  0,5.x(1  16  x 2  y 2 ) là hàm hai biến


với các biến x, y . Miền xác định là D  ( x, y )   2 : x 2  y 2  16 .
Đồ thị của hàm f được vẽ bằng 4
y 2
Mathematica như hình 4.9 0
2
Đoạn code 4

ParametricPlot3D 2
r Cost, r Sint, z0

Sinr Sint  0.5r Cost1  16  r r , 2
t, 0, 2, r, 0, 4, AxesLabel  x, y, z,
TextStyle  FontFamily  "Times", 4
2
FontSize  13, Boxed  False; 0
x 2
4

Hình 4.9. Đồ thị hàm f ( x, y )  sin( y )  0,5.x(1  16  x 2  y 2 )

Trang 201
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4.2.2. Giới hạn của hàm hai biến
Định nghĩa 1: Định nghĩa về giới hạn hàm hai biến (Limits for
functions of two variables)
Nếu giá trị của hàm f ( x, y ) nằm tùy ý gần một số thực cố định L
với tất cả các điểm ( x, y ) gần điểm ( x0 , y0 ) từ bất kì hướng nào trong
tập xác định của f , ta nói rằng f dần tiến tới giới hạn L khi ( x, y )
dần tiến tới ( x0 , y0 ) . Ký hiệu giới hạn đó là: lim f ( x, y )  L .
( x , y )  ( x0 , y0 )

Lưu ý: Nếu ( x, y ) tiến về ( x0 , y0 ) từ hai hướng khác nhau nằm trong


tập xác định của f mà giá trị hàm f tiến tới hai giá trị khác nhau thì ta
nói hàm f không tồn tại giới hạn khi ( x, y ) tiến dần về ( x0 , y0 ) .
Định nghĩa 2: Định nghĩa chính xác về giới hạn hàm hai biến
Ta nói một hàm f ( x, y ) dần tiến về giới hạn L khi ( x, y ) dần
tiến về ( x0 , y0 ) , nếu với mọi   0 , tồn tại tương ứng số   0 sao cho
tất cả ( x, y ) trong tập xác định f ,
nếu 0  ( x  x0 ) 2  ( y  y0 ) 2   thì f ( x, y )  L  

Hình 4.10. Mô tả định nghĩa giới hạn hàm 2 biến


Định lý 1: Các tính chất của giới hạn của hàm hai biến
Giả sử lim f ( x, y )  L , lim g ( x, y )  M , với L, M là
( x , y )  ( x0 , y0 ) ( x , y ) ( x0 , y0 )

các số thực và k là một số thực tùy ý. Ta có các tính chất sau:


1) Quy tắc tổng: lim ( f ( x, y )  g ( x, y ))  L  M
( x , y )  ( x0 , y0 )

Trang 202
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2) Quy tắc hiệu: lim ( f ( x, y )  g ( x, y ))  L  M
( x , y )  ( x0 , y0 )

3) Quy tắc nhân với hằng số: lim kf ( x, y )  kL


( x , y )  ( x0 , y0 )

4) Quy tắc nhân: lim ( f ( x, y )  g ( x, y ))  L  M


( x , y )  ( x0 , y0 )

f ( x, y ) L
5) Quy tắc thương:  lim
(với M  0 )
( x , y )  ( x0 , y0 ) g ( x, y ) M
6) Quy tắc lũy thừa: lim [f ( x, y )]n  Ln với n  1, 2,...
( x , y )  ( x0 , y0 )

7) Quy tắc căn: lim n f ( x, y )  n L với n  1, 2,...


( x , y )  ( x0 , y0 )

và nếu n chẵn, ta giả sử rằng L  0


Định lý 2: Định lí kẹp – The Sandwich Theorem
Cho ba hàm số f , g , h cùng xác định trên miền


D  ( x; y )   2 : 0  ( x  x0 ) 2  ( y  y0 ) 2    với   0

Giả sử g ( x, y )  f ( x, y )  h( x, y ) , ( x, y )  D .
Khi đó, nếu
lim g ( x, y )  lim h ( x, y )  L
( x , y )  ( x0 , y0 ) ( x , y )  ( x0 , y0 )

thì lim f ( x, y )  L
( x , y )  ( x0 , y0 )

Ví dụ 4.8. Tính các giới hạn sau:


x  xy  3
1) lim 2) lim x2  y 2
( x , y )  (0,1) x y  5 xy  y 3
2 ( x , y )  (3, 4)

x 2  xy 4 xy 2
3) lim 4) lim
( x , y )  (0,0) x y ( x , y ) (0,0) x 2  y 2

Giải
x  xy  3 0  (0)(1)  3
1) lim 2 3
  3
( x , y )  (0,1) x y  5 xy  y (0) (1)  5(0)(1)  (1)3
2

2) lim x 2  y 2  (3) 2  (4) 2  25  5


( x , y )  (3, 4)

Trang 203
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
x 2  xy x( x  y )( x  y )
3) lim  lim
( x , y )  (0,0) x  y ( x , y )(0,0) x y
 lim x( x  y )  0
( x , y )  (0,0)

4) Áp dụng bất đẳng thức: x 2  y 2  2 | x || y | , ta có:


4 | xy 2 | 4 | xy 2 |
  2| y |
x 2  y 2 2 | x |. | y |
xy 2
 2 | y |  2 | y |, ( x, y )  (0, 0)
x2  y 2
Mặt khác lim | y |  0 .
( x , y ) (0,0)

4 xy 2
Theo định lý kẹp, suy ra: lim 0
( x , y )  (0,0) x 2  y 2

xy
Ví dụ 4.9. Chứng minh rằng không tồn tại lim
( x , y )  (0,0) 3 x  y 2
2

Giải. yx
 Xét hướng thứ nhất: ( x, y )  (0, 0) trên trục
hoành, nghĩa là cho y  0 , x  0, x  0 , ta
có: f ( x, 0)  0, x  0
 Xét hướng thứ hai: ( x, y )  (0, 0) trên đường
thẳng y  x , ta có: f ( x, x)  1/ 4, x  0 . Hình 4.11
Trên hai hướng khác nhau cùng tiến về điểm (0, 0) mà giá trị hàm
f ( x, y ) tiến về hai giá trị khác nhau. Vậy ta kết luận rằng không tồn tại
xy
giới hạn lim .
( x , y )  (0,0) 3 x 2  y 2

4.2.3. Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định nghĩa: Hàm f ( x, y ) là liên tục (continuous) tại điểm ( x0 , y0 )


nếu thỏa hai điều kiện sau:
Trang 204
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1) Hàm f ( x, y ) xác định trong một lân cận của điểm ( x0 , y0 )
2) lim f ( x, y )  f ( x0 , y0 )
( x , y )  ( x0 , y0 )

Một hàm số được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm trong
miền xác định của nó.
Định nghĩa về tính liên tục của hàm nhiều hơn hai biến được phát
biểu tương tự.
Ví dụ 4.10
 xy
 , ( x, y )  (0, 0)
a) Hàm số f ( x, y )   3 x 2  y 2 liên tục tại mọi điểm
 0 , ( x, y )  (0, 0)

( x, y )  (0, 0) . Tại ( x, y )  (0, 0) , theo ví dụ 4.9 thì không tồn tại giới
hạn lim f ( x, y ) nên f không liên tục tại (0, 0) .
( x , y ) (0,0)

 4 xy 2
 , ( x, y )  (0, 0)
b) Hàm số f ( x, y )   x 2  y 2 liên tục tại mọi điểm
 0 , ( x, y )  (0, 0)

( x, y )  (0, 0) .
Tại ( x, y )  (0, 0) , theo ví dụ 4.8 thì lim f ( x, y )  f (0, 0)  0 . Vậy
( x , y )  (0,0)

f cũng liên tục tại (0, 0) .

4.3. Đạo hàm riêng và vi phân hàm nhiều biến


4.3.1. Đạo hàm riêng (Partial Derivatives)
Cho hàm z  f ( x, y ) xác định trên miền D và ( x0 , y0 )  D . Ta
định nghĩa đạo hàm riêng của f đối với x tại điểm ( x0 , y0 ) chính là
đạo hàm thông thường của hàm f ( x, y0 ) đối với x tại điểm x  x0 , và
f
được ký hiệu là : ( x0 , y0 ) hoặc là f x/ ( x0 , y0 ) .
x
Định nghĩa 1: Đạo hàm riêng của hàm 2 biến

Trang 205
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1) Đạo hàm riêng của hàm f ( x, y ) đối với x tại điểm ( x0 , y0 ) là:
f f ( x0  h, y0 )  f ( x0 , y0 )
( x0 , y0 )  lim
x h  0 h
(với điều kiện là giới hạn tồn tại)
2) Đạo hàm riêng của hàm f ( x, y ) đối với y tại điểm ( x0 , y0 ) là:
f f ( x0 , y0  h)  f ( x0 , y0 )
( x0 , y0 )  lim
x h 0 h
(với điều kiện là giới hạn tồn tại)
Định nghĩa 2: Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng của hàm z  f ( x1 ,..., xn ) đối với x1 tại điểm
M 0 ( x01 ,..., x0 n )  D là:
f f ( x01  h, x02 ,..., x0 n )  f ( M 0 )
( M 0 )  lim
x1 h  0 h
(với điều kiện là giới hạn tồn tại)
Định nghĩa tương tự cho đạo hàm riêng đối với các biến còn lại.
Chú ý: Khi thực hành, chúng ta có thể áp dụng các quy tắc tính đạo
hàm của hàm một biến cho đạo hàm riêng khi coi các biến còn lại là
hằng số.
 3x 2  2 y 2
 , x y
Ví dụ 4.11. Cho hàm số f ( x, y )   x  y
 0 ,x  y

f f
Tính (0, 0) và (0, 0) (nếu có)
x y
f f (0  h, 0)  f (0, 0) 3h
Giải. (0, 0)  lim  lim  3
x h 0 h h 0 h

f f (0, 0  h)  f (0, 0) 2h
(0, 0)  lim  lim 2
y h 0 h h 0 h

Ví dụ 4.12. Cho hàm f ( x, y )  x 2 y 3  3 xy  1 . Tính f x/ (2,1), f y/ (2,1)

Trang 206
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Giải. f x/ ( x, y )  2 xy 3  3 y  f x/ (2,1)  7
f y/ ( x, y )  3 x 2 y 2  3 x  f x/ (2,1)  18

Trong mathematica, khai báo hàm nhiều biến và tính đạo hàm
riêng như sau, chẳng hạn:
Khai báo hàm fx_, y_  x2 y3  3x y  1;
Đạo hàm x fx, y
hoặc Dx2 y3  3x y  1, x, 1
x y
Ví dụ 4.13. Cho hàm f ( x, y, z )  z ( x  y ).e 2 2 z
. Tính f x/ , f y/ , f z/
Giải
x y x y
f x/  z 2 ( x 2  y ) /x .e z
 z 2 ( x 2  y ).(e z
) /
x
x y x y x y
1
 z 2 .2 x.e z
 z 2 ( x 2  y ).e z
.  z ( x 2  y  2 xz ).e z
z
x y x y
f y/  z 2 ( x 2  y ) /y .e z
 z 2 ( x 2  y ).(e z /
y)
x y x y x y
1
  z 2 .e z
 z 2 ( x 2  y ).e z
.   z ( x 2  y  z ).e z
z
x y x y
f z/  2 z ( x 2  y ).e z
 z 2 ( x 2  y ).(e z
) /
z
x y x y
 2 z ( x 2  y ).e z
 ( x  y )( x 2  y ).e z

x y
 (2 z  x  y )( x 2  y ).e z

 / 4 3y2
f
 x  5 x y  2
 17 y  3
Ví dụ 4.14. Tìm hàm f ( x, y ) , biết rằng:  x
 f /  x 5  6 y  17 x  5
 y x
3y2
Giải. f x/  5 x 4 y   17 y  3 (1)
x2

Trang 207
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
6y
f y/  x5   17 x  5 (2)
x
Từ (1), ta suy ra:
/  4 3y2 
f ( x, y )   f dx  g ( y )    5 x y  2  17 y  3  dx  g ( y )
x
 x 
2
3y
 x5 y   17 xy  3x  f ( y )
x
6y
 f y/  x5   17 x  g / ( y ) (3)
x
So sánh (2) và (3), thu được: g / ( y )  5  g ( y )  5 y  C
Vậy hàm số cần tìm là:
3y2
f ( x, y )  x 5 y   17 xy  3 x  5 y  C với C   .
x
Lưu ý: Có thể giải bài toán trên theo một cách khác như sau:
Người ta chứng minh được công thức tìm hàm f ( x, y ) khi biết
 f x/  P( x, y )
các đạo hàm riêng của nó  / như sau:
f
 y  Q ( x , y )
x y

f ( x, y )   P ( s, y0 )ds   Q( x, t )dt  C
x0 y0

x y

Hoặc f ( x, y )   P ( s, y )ds   Q( x0 , t )dt  C


x0 y0

Trong đó ( x0 , y0 ) tùy ý sao cho các hàm P, Q xác định tại đó.
Giải lại ví dụ 4.14:
 4 3y2
 P ( x , y )  5 x y  2
 17 y  3
Đặt  x , và lấy x0  1, y0  0
Q( x, y )  x5  6 y  17 x  5
 x
Trang 208
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ta có:
x y x y

f ( x, y )   P( s, y0 )ds   Q( x, t )dt  C   P( s, 0)ds   Q( x, t )dt  C


x0 y0 1 0
x y
 6t 
  3ds    x 5   17 x  5  dt  C
1 0
x 
x
  3x t   C
y
 3 s 1  ( x5  17 x  5) t 0  2 y
0

3y2
 3 x  3  ( x5  17 x  5) y  C
x
4.3.2. Quy tắc xích (The chain rule)
Định lý 1: Quy tắc xích cho hàm một biến độc lập
1) Nếu hàm f ( x, y ) khả vi và nếu x  x(t ), y  y (t ) là các hàm
khả vi theo biến độc lập t thì hàm hợp f  x(t ), y (t )  là hàm khả
vi theo biến t , và ta có:
df f dx f dy
 
dt x dt y dt
2) Nếu hàm f ( x, y, z ) khả vi và nếu x, y, z là các hàm khả vi theo
một biến độc lập t thì hàm hợp f  x(t ), y (t ), z (t )  là hàm khả vi
theo biến t , và ta có:
df f dx f dy f dz
  
dt x dt y dt z dt
Ý nghĩa vật lý của đạo hàm đề cập đến một yếu tố biến thiên theo
thời điểm t của các điểm thuộc một đường cong. Nếu w  T ( x, y, z ) là
nhiệt độ tại mỗi điểm ( x, y, z ) thuộc đường cong C có phương trình
tham số x  x(t ), y  y (t ), z  z (t ) thì hàm hợp w  T  x(t ), y (t ), z (t ) 
thể hiện mối liên hệ nhiệt độ theo t dọc theo đường cong. Đạo hàm
w/ (t0 ) khi đó là tốc độ biến thiên tức thời của nhiệt độ tại điểm

Trang 209
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
M  x(t0 ), y (t0 ), z (t0 )  dọc theo đường cong.

Ví dụ 4.15. Tính đạo hàm w/ (t ) của mỗi hàm số sau đây bằng hai cách:
1) w  x 2 y  xy , biết rằng x  t 2 , y  sin t
2) w  xyz , biết rằng x  t 2 , y  sin t , z  e 2t
Giải
Cách 1: Áp dụng quy tắc xích
dw w dx w dy
1)    (2 xy  y )(2t )  ( x 2  x) cos t
dt x dt y dt
 2t (2t 2  1) sin t  (t 4  t 2 ) cos t
dw w dx w dy w dz
2)     yz (2t )  xz cos t  xy (2e 2t )
dt x dt y dt z dt
 2te 2t sin t  t 2 e 2t cos t  2t 2 e 2t sin t
 te 2t (2sin t  t cos t  2t sin t )
Cách 2: Thế các hàm x, y, z vào hàm w trước, sau đó tính đạo hàm
của hàm một biến t .
1) w  x 2 y  xy  ( x 2  x) y  (t 4  t 2 ) sin t
 w/ (t )  (4t 3  2t ) sin t  (t 4  t 2 ) cos t
2) w  xyz  t 2 e 2t sin t
 w/ (t )  (t 2 ) / e 2t sin t  t 2 (e 2t ) / sin t  t 2 e 2t (sin t ) /
 2te 2t sin t  2t 2 e 2t sin t  t 2 e 2t cos t

Định lý 2: Quy tắc xích cho hàm hai biến độc lập
1) Giả sử hàm w  f ( x, y ), x  g (r , s ), y  h(r , s ) là các hàm khả
vi. Khi đó hàm w có các đạo hàm riêng tương ứng theo hai biến
độc lập r và s được xác định bởi các công thức:
w w x w y w w x w y
  và  
r x r y r s x s y s

Trang 210
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2) Giả sử hàm w  f ( x, y, z ), x  g (r , s ), y  h(r , s ), z  k (r , s ) là
các hàm khả vi. Khi đó hàm w có các đạo hàm riêng tương ứng
theo hai biến độc lập r và s được xác định bởi các công thức:
w w x w y w z
  
r x r y r z r
w w x w y w z
và   
s x s y s z s
Ví dụ 4.16. Tính các đạo hàm riêng wr/ , ws/ của mỗi hàm số sau:
1) w  x sin y , biết rằng x  2r  3s, y  rs
r
2) w  x  2 y  z 2 , biết rằng x  , y  r 2  ln s, z  2r
s
Giải
w w x w y
1)    sin y.2  x cos y.s
r x r y r
 2sin(rs )  s (2r  3s ) cos(rs )
w w x w y
   sin y.(3)  x cos y.r
s x s y s
 3sin(rs )  r (2r  3s ) cos(rs )
w w x w y w z 1
2)     1.  2.(2r )  (2 z ).2
r x r y r z r s
1 1
  4r  (4r ).2   12r
s s
w w x w y w z
  
s x s y s z s
 r  1 2 r
 1.   2   2.    (2 z ).(0)   2 .
 s  s s s

Trang 211
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4.3.3. Đạo hàm riêng cấp cao
Đạo hàm riêng cấp hai của hàm f ( x, y ) là đạo hàm riêng của các
hàm số f x/ , f y/ . Hàm hai biến f ( x, y ) có 4 đạo hàm riêng cấp 2 là:
2 f   f  
2
 f xx/ /     Hai ký hiệu đầu trên mỗi dòng được
x x  x  
2
 f   f  sử dụng như nhau, biểu thức cuối là
 f xy/ /     công thức tính. Các đạo hàm hỗn hợp
xy y  x 
f xy// , f yx// được tính theo nguyên tắc “biến
2
 f   f  
 f yx/ /     ghi trước sẽ được tính đạo hàm trước”.
yx x  y  
Định nghĩa tương tự cho các đạo
2
 f //   f   hàm riêng cấp cao hơn và đạo hàm riêng
 f yy    
y 2 y  y   cấp cao của hàm n (n  3) biến.
3 f ///   2 f  ///   2 f 
Chẳng hạn:  f xxy   2  ; f xyz   
x 2 y y  x  z  xy 
Ví dụ 4.17. Tính các đạo hàm f xx/ / , f xy/ / , f yx/ / , f yy/ / , biết rằng:
f ( x, y )  x 2 y  5 xy 3  2 x  y  1
Giải. f x/  x 2 y  5 xy 3  2 x  y  1
f x/  2 xy  5 y 3  2 ; f y/  x 2  15 xy 2  1
f xx/ /  2 y ; f xy/ /  2 x  15 y 2 ; f yx/ /  2 x  15 y 2 ; f yy/ /  30 xy
Nhận xét: f xy/ /  f yx/ /  2 x  15 y 2 , x, y
Ví dụ 4.18. Tính các đạo hàm f xx// , f xxx
///
, f xy// , f yx// , f xyz
/// ///
, f xxz , biết rằng:
f ( x, y , z )  x 3 y 2 z  3 x  2 y 2  3 z  1
Giải. f x/  3 x 2 y 2 z  3 f y/  2 x 3 yz  4 y
f xx//  6 x. y 2 z ///
f xxx  6 y2 z
f xy//  6 x 2 y z f yx//  6 x 2 y z
///
f xyz  6x2 y ///
f xxz  6 x. y 2
Trang 212
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Nhận xét: f xy//  f yx//  6 x 2 y z , x, y
y 1
// // 2 x
Ví dụ 4.19. Tính các đạo hàm z , z , biết z  x e xy yx .
y 1 y 1 y 1
y 1
Giải. z x/  2 xe x
 x 2e x
2
 (2 x  y  1) e x
x
y 1
2 x  y  1 yx1  y  1  yx1
 z xy//  ( z x/ ) /y  e x
 e  1  e
x  x 
y 1 y 1
1
z y/  x 2 e x
 xe x
x
y 1 y 1 y 1
 y 1   y 1 x
 z yx//  ( z y/ ) /x  e x
 xe x
  2 
  1   e
 x   x 
y 1
 y 1 x
Nhận xét: z xy//  z yx//  1   e , ( x, y ), x  0
 x 
 xy ( x 2  y 2 )
 , ( x, y )  (0, 0)
Ví dụ 4.20. Cho hàm f ( x, y )   x 2  y 2
 0 , ( x, y )  (0, 0)

Tính f xy// (0, 0); f yx// (0, 0)
Giải. Với ( x, y )  (0, 0) , ta có:
(3 x 2  y 2 )( x 2  y 2 )  2 x( x 3  xy 2 ) x4  4x2 y 2  y 4
f x/  y  y
( x 2  y 2 )2 ( x 2  y 2 )2
( x 2  3 y 2 )( x 2  y 2 )  2 y ( yx 2  y 3 ) x4  4x2 y 2  y 4
f y/  x  x
( x 2  y 2 )2 ( x 2  y 2 )2
Tại ( x, y )  (0, 0) , ta có:
f (0  h, 0)  f (0, 0)
f x/ (0, 0)  lim 0
h 0 h
f (0, 0  h)  f (0, 0)
f y/ (0, 0)  lim 0
h 0 h

Trang 213
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f x/ (0,0  h)  f x/ (0,0) h 
f xy// (0,0)  ( f x/ ) /y (0,0)  lim  lim  1
h 0 h h 0 h 
/ / 
f y (0  h,0)  f y (0,0) h
// / /
f yx (0,0)  ( f y ) x (0,0)  lim  lim  1 
h 0 h h 0 h 
Nhận xét: f xy// (0, 0)  1  f yx// (0, 0)  1
Qua nhận xét trong ba ví dụ trên, chúng ta đặt ra câu hỏi: khi nào
thì các đạo hàm hỗn hợp f xy// ( x0 , y0 ) và f yx// ( x0 , y0 ) bằng nhau? Câu trả
lời được thể hiện qua định lý sau.
Định lý: Định lý đạo hàm hỗn hợp – Mixed Derivative Theorem
Nếu hàm f ( x, y ) và các đạo hàm riêng f x/ , f y/ , f xy// , f yx// xác định
khắp miền mở chứa điểm ( x0 , y0 ) và liên tục tại ( x0 , y0 ) , khi đó:
f xy// ( x0 , y0 )  f yx// ( x0 , y0 )

4.3.4. Hàm khả vi, vi phân toàn phần

Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) xác định trên miền mở D   2 , và


điểm ( x0 , y0 )  D .
Định nghĩa 1: Cho x, y tương ứng các số gia x, y sao cho
( x0  x, y0  y )  D . Khi đó số gia toàn phần (full increment) của
hàm f tại ( x0 , y0 )  D ứng với x, y được định nghĩa là:
z  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )
Định nghĩa 2: Hàm f được gọi là khả vi (differentiable) tại điểm
( x0 , y0 ) nếu số gia toàn phần z có dạng:
z  A.x  B.y   .x   .y
trong đó A, B chỉ phụ thuộc vào ( x0 , y0 ) và f ;  ,  là các vô
cùng bé khi (x, y )  (0, 0) .
Ta có:  .x   .y   2   2 . (x) 2  (y ) 2

Trang 214
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 .x   .y
 lim 0 với   (x) 2  (y ) 2

( x , y )  (0,0)

Vậy  .x   .y  o(  ) , khi (x, y )  (0, 0) .


Định lý 1: (điều kiện cần khả vi)
1) Nếu f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) thì nó liên tục tại đó.
2) Nếu f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) thì nó có các đạo hàm riêng tại
f f
( x0 , y0 ) và A  ( x0 , y0 ), B  ( x0 , y0 ) .
x y
Định lý 2: (điều kiện đủ khả vi)
f f
Nếu các đạo hàm riêng , liên tục tại ( x0 , y0 ) thì hàm f
x y
khả vi tại ( x0 , y0 ) .
Khi đó biểu thức số gia toàn phần sẽ là:
f f
z  ( x0 , y0 ).x  ( x0 , y0 ).y  o(  )
x y

với   (x) 2  (y ) 2


Định nghĩa 3: Nếu hàm f khả vi tại ( x0 , y0 ) thì biểu thức
f f
df ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 ).x  ( x0 , y0 ).y
x y
được gọi là vi phân toàn phần (total diferential) của f tại điểm
( x0 , y0 ) . Mặt khác nếu chọn h( x, y )  x và g ( x, y )  y thì ta có:
dh( x, y )  dx  1.x  x

dg ( x, y )  dy  1.y  y
Vậy vi phân toàn phần của f ( x, y ) tại ( x0 , y0 ) là:
f f
df ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )dx  ( x0 , y0 )dy
x y

Trang 215
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Định nghĩa 4: Hàm f được gọi là khả vi trên miền mở D nếu nó
khả vi tại mọi điểm ( x, y )  D , và nói rằng đồ thị của f là mặt trơn.
Biểu thức vi phân toàn phần tại điểm ( x, y ) được viết ngắn gọn:
f f
df  dx  dy
x x
Đối với hàm ba biến w  f ( x, y, z ) , biểu thức vi phân toàn phần
được định nghĩa là:
f f f
df  dx  dy  dz
x x z
Ví dụ 4.21. Tính vi phân toàn phần df của các hàm số sau:
a) f ( x, y )  x 2 y  xy 3  2 b) f ( x, y )  x 2 sin  y / x 
c) f ( x, y, z )  x 2  y 2  xyz 2 d) f ( x, y, z )  ( x 2  y )e y  2 z
Giải. a) df  f x/ dx  f y/ dy  (2 xy  y 3 )dx  ( x 2  3 xy 2 )dy
 y  y  y  y  y
b) f x/  2 x sin    x 2 cos   . 2  2 x sin    y cos  
x x x x x
 y 1  y
f y/  x 2 cos   .  x cos  
x x x
  y  y   y
df   2 x sin    y cos    dx  x cos   dy
 x  x  x
c) df  f x/ dx  f y/ dy  f z/ dz  (2 x  yz 2 )dx  (2 y  xz 2 )dy  2 xyzdz
d) f x/  2 xe y  2 z ; f z/  2( x 2  y )e y  2 z
f y/  e y  2 z  ( x 2  y )e y  2 z  ( x 2  y  1)e y  2 z
df  f x/ dx  f y/ dy  f z/ dz  e y  2 z  2 xdx  ( x 2  y  1)dy  2( x 2  y )dz 
Định nghĩa 5: Vi phân toàn phần cấp 2 của hàm hai biến f ( x, y )
Nếu df khả vi thì vi phân toàn phần của nó được gọi là vi phân
toàn phần cấp 2 của hàm f , ký hiệu d 2 f ( x, y )  d  df ( x, y )  .
Trang 216
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Công thức tính vi phân toàn phần cấp hai của f ( x, y ) như sau:
  f f    f f 
d 2 f ( x, y )   dx  dy  dx   dx  dy  dy
x  x y  y  x y 
2 f 2  2 f 2 f  2 f 2
 2 dx     dxdy  2 dy
x  xy yx  y
Nếu f ( x, y ) thỏa định lý đạo hàm hỗn hợp thì
2 f 2 2 f 2 f 2
d 2 f ( x, y )  dx  2 dxdy  dy
x 2 xy y 2
Ví dụ 4.22. Tìm vi phân toàn phần cấp hai của hàm số
f ( x, y )  2 y  x 2 e 2 x  y 1 tại điểm M (1,3) .
Giải. Ta có:
f x/  2 xe 2 x  y 1  2 x 2 e 2 x  y 1  (2 x 2  2 x)e 2 x  y 1
f y/  2  x 2 e 2 x  y 1
f xx//  (4 x  2)e 2 x  y 1  2(2 x 2  2 x)e 2 x  y 1  (4 x 2  8 x  2)e 2 x  y 1
f xy//  (2 x 2  2 x)e 2 x  y 1 ; f yy//  x 2 e 2 x  y 1
Suy ra: f xx// (1,3)  14, f xy// (1,3)  4, f yy// (1,3)  1
d 2 f (1,3)  f xx// (1,3)dx 2  2 f xy// (1,3)dxdy  f yy// (1,3)dy 2
 14dx 2  8dxdy  dy 2
4.3.5. Đạo hàm hàm ẩn (Implicit Derivatives)
a) Hàm ẩn một biến
Định nghĩa: Cho phương trình F ( x, y )  0 (1), trong đó F ( x, y ) là
hàm hai biến xác định trong miền mở D   2 chứa điểm ( x0 , y0 ) và
F ( x0 , y0 )  0 . Giả thiết rằng với mỗi x  ( x0   , x0   ) tồn tại duy
nhất một y  y ( x) sao cho ( x, y )  ( x, y ( x))  D và F ( x, y ( x))  0 . Khi
đó hàm y  y ( x) được gọi là hàm ẩn của một biến x xác định bởi

Trang 217
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
phương trình (1).
x2 y 2
Ví dụ 4.23. Phương trình   1  0 với y  0 xác định duy nhất
9 4
2
một hàm ẩn y  9  x 2 , x  (3,3) .
3
Mặt dù ta chưa biết được biểu thức giải tích của hàm ẩn, nhưng
bằng cách áp dụng quy tắc xích, chúng ta có thể tính được các đạo hàm
riêng của nó. Định lý sau đây cho công thức tính đạo hàm riêng của
hàm ẩn.
Định lý: (Công thức đạo hàm hàm ẩn 1 biến)
Giả sử hàm F ( x, y ) thỏa các điều kiện sau:
1) F liên tục trong hình tròn mở B  ( x0 , y0 ), r  với F ( x0 , y0 )  0 .
2) Tồn tại các đạo hàm riêng Fx/ , Fy/ liên tục trong B  ( x0 , y0 ), r  và
Fy/ ( x, y )  0 với mọi ( x, y )  B  ( x0 , y0 ), r  .
Khi đó tồn tại   0 sao cho phương trình F ( x, y )  0 xác định
một hàm ẩn y  y ( x) khả vi liên tục trong ( x0   , x0   ) với đạo hàm
/ Fx//
y ( x) được tính theo công thức : y ( x)   / .
Fy
Ví dụ 4.24. Cho hàm ẩn y  y ( x) xác định bởi phương trình
F ( x, y )  x 2  2 x  y  sin y    0
Tính y / (0), y // (0) biết rằng y (0)   .
/ Fx/ 2x  2
Giải. Ta có: y ( x)   /  
Fy 1  cos y
2 2 2
 y / (0)     1
1  cos  y (0)  1  cos  2
d / d  2x  2 
y / / ( x)  
dx
 y ( x)     
dx  1  cos( y ( x)) 

Trang 218
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2 1  cos( y ( x))   (2 x  2).sin  y ( x)  . y / ( x)
 2
1  cos( y ( x))
2(1  cos  )
 y // (0)    1
(1  cos  ) 2

b) Hàm ẩn hai biến


Định nghĩa: Cho phương trình F ( x, y, z )  0 (1), trong đó F ( x, y, z )
là hàm ba biến xác định trong miền mở V   3 chứa điểm ( x0 , y0 , z0 )
và F ( x0 , y0 , z0 )  0 . Giả thiết rằng với mỗi điểm ( x, y )  B  ( x0 , y0 ),  
tồn tại duy nhất một z  z ( x, y ) sao cho  x, y , z ( x, y )   V và
F ( x, y, z ( x, y ))  0 . Khi đó hàm z  z ( x, y ) được gọi là hàm ẩn của
hai biến x, y xác định bởi phương trình (1).

Ví dụ 4.25. Phương trình x 2  y 2  z 2  4  0 với z  0 xác định duy


nhất một hàm ẩn z  4  x 2  y 2 .
Định lý: (Công thức đạo hàm hàm ẩn 2 biến)
Giả sử hàm F ( x, y, z ) thỏa các điều kiện sau:
1) F liên tục trong hình cầu mở B( M 0 , r ) với M 0 ( x0 , y0 , z0 ) và
F (M 0 )  0 .
2) Tồn tại các đạo hàm riêng Fx/ , Fy/ , Fz/ liên tục trong B( M 0 , r ) và
Fz/ ( x, y, z )  0 trong B( M 0 , r ) .
Khi đó tồn tại   0 sao cho phương trình F ( x, y, z )  0 xác định
một hàm ẩn z  z ( x, y ) khả vi liên tục trong B  ( x0 , y0 ),   với các đạo

z Fx/ z Fy/
hàm riêng là:  / ;  / .
x Fz y Fz
Ví dụ 4.26. Cho hàm ẩn z  z ( x, y ) xác định bởi phương trình
F ( x, y , z )  e z  2 x  y 2  z  0
Trang 219
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Tính các đạo hàm riêng z x/ , z y/
Fx/
/ 2 /
Fy/ 2y
Giải. Ta có: z   /  z
x ; zy   /  z
Fz e  1 Fz e  1
Ví dụ 4.27. Cho hàm ẩn z  z ( x, y ) xác định bởi phương trình
x 3  z 2  ye xz  z cos y  0
Tính các đạo hàm riêng z x/ , z y/ tại (0, 0, 0)
Giải. Đặt F ( x, y, z )  x 3  z 2  ye xz  z cos y
 Fx/  3x 2  zye xz
 / xz
Ta có:  Fy  e  z sin y
 / xz
 Fz  2 z  xye  cos y
Suy ra: Fx/ (0, 0, 0)  0, Fy/ (0, 0, 0)  1, Fz/ (0, 0, 0)  1
Fx/ (0, 0, 0) Fy/ (0, 0, 0)
Vậy z x/ (0, 0)    0 ; z /
y (0, 0)    1
Fz/ (0, 0, 0) Fz/ (0, 0, 0)
4.3.6. Đạo hàm theo hướng và vector Gradient
a) Đạo hàm theo hướng (Directional Derivatives):
Cho hàm số f ( x, y, z ) xác định trên miền D trong không gian
xyz chứa điểm M 0 ( x0 , y0 , z0 ) .

Cho trước vector đơn vị l  (l1 , l2 , l3 ), l12  l22  l32  1
Qua điểm M 0 ta dựng đường thẳng
 (d )
(d ) nhận l làm vector chỉ phương, khi  M
đó (d ) có phương trình tham số là: l
M0
 x  x0  l1.t

(d ) :  y  y0  l2 .t
 z  z  l .t
 0 3

Trang 220
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Dọc theo đường thẳng (d ) , hàm f là hàm của một biến t , nghĩa
là s (t )  f ( x0  l1t , y0  l2t , z0  l3t ) . Xét hai điểm M 0 , M trên (d )
tương ứng tại t  0 và t  h và xét tỷ số sai phân tại điểm M 0 :
s (0) s (0  h)  s (0) f ( M )  f ( M 0 )
 
h h h
f ( x0  l1h, y0  l2 h, z0  l3 h)  f ( x0 , y0 , z0 )

h
s (0)
Theo ý nghĩa của đạo hàm thì s / (0)  lim là tốc độ biến
h 0 h
thiên của hàm s (t ) tại t  0 , và đây cũng chính là tốc độ biến thiên của

hàm f ( x, y, z ) tại điểm M 0 theo hướng vector l .
Định nghĩa 1: (Đạo hàm theo hướng)
Đạo hàm của hàm f ( x, y, z ) tại M 0 ( x0 , y0 , z0 ) theo hướng của

vector đơn vị l  (l1 , l2 , l3 ) được ký hiệu và định nghĩa như sau:
f f ( x0  l1h, y0  l2 h, z0  l3 h)  f ( x0 , y0 , z0 )
 ( M 0 )  lim
l h 0 h
nếu giới hạn này tồn tại và hữu hạn.
Định lý 1: Nếu hàm f ( x, y, z ) khả vi tại M 0 ( x0 , y0 , z0 ) thì tại đó hàm

f có đạo hàm theo mọi hướng l  (l1 , l2 , l3 ) với l12  l22  l32  1 và ta
có hệ thức:
f
 ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).l1  f y/ ( M 0 ).l2  f z/ ( M 0 ).l3
l
Chứng minh: Xét tại điểm ( x, y, z )   x0  l1.t , y0  l2 .t , z0  l3 .t   (d ) ,
áp dụng quy tắc xích, ta có:
f dx f dy f dz f f f
s / (t )     l1  l2  l3
x dt y dt z dt x y z
f
  ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).l1  f y/ ( M 0 ).l2  f z/ ( M 0 ).l3
l
Trang 221
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f
Ý nghĩa của đạo hàm theo hướng:  ( M 0 ) là tốc độ biến thiên của
l

hàm f tại M 0 theo hướng vector đơn vị l .
Ví dụ 4.28. Cho hàm f ( x, y, z )  2 x  y  ze x  y . Tính đạo hàm của f
   
tại điểm M 0 (1,1,3) theo hướng vector v  2i  j  2k .
  
Trong đó: i  (1, 0, 0), j  (0,1, 0), k  (0, 0,1) tương ứng là các
vector đơn vị theo các trục tọa độ 0 x, 0 y và 0z .

Giải. Vector đơn vị theo hướng vector v là:
 v 1    2 1  2 
|v | 3

l    2i  j  2k   i  j  k
3
 3 3
f x/  2  ze x  y  f x/ ( M 0 )  f x/ (1,1,3)  5
f y/  1  ze x  y  f y/ ( M 0 )  f y/ (1,1,3)  4
f z/  e x  y  f z/ ( M 0 )  f z/ (1,1,3)  1
f
 ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).l1  f y/ ( M 0 ).l2  f z/ ( M 0 ).l3  4
l
b) Vector gradient :
Định nghĩa 2: Vector gradient của f tại M 0 ký hiệu f ( M 0 ) (đọc

là “del f ” ), hoặc là grad f ( M 0 ) và được định nghĩa như sau:
  
f ( M 0 )  f x/ ( M 0 )i  f y/ ( M 0 ). j  f z/ ( M 0 ).k
Ta có:
f
 ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).l1  f y/ ( M 0 ).l2  f z/ ( M 0 ).l3
l
     

  f x/ ( M 0 )i  f y/ ( M 0 ). j  f z/ ( M 0 ).k  . l1.i  l2 . j  l3 .k 

 f ( M 0 ). l

Trang 222
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f 
  ( M 0 )  f ( M 0 ) . l . cos   f ( M 0 )
l

với  là góc giữa f ( M 0 ) và l
f 
max
  ( M 0 )  f ( M 0 ) khi và chỉ khi cos   1 hay l cùng
l l
phương f ( M 0 ) .
Ý nghĩa của vector gradient: f ( M 0 ) cho biết phương theo nó tốc độ
biến thiên của hàm f tại M 0 có giá trị tuyệt đối cực đại, cụ thể :

 Hàm f tăng nhanh nhất khi cos   1 hay   0 và l là hướng
f
của f . Khi đó  ( M 0 )  | f | .
l

 Hàm f giảm nhanh nhất khi cos   1 hay    và l là
f
ngược hướng của f . Khi đó  ( M 0 )   | f | .
l
Hàm f không biến thiên theo những hướng vuông góc với vector
gradient f (vì    / 2  cos   0 ).
Ví dụ 4.29. Cho hàm số f ( x, y, z )  3 xy 2  2 yz  1 và M 0 (2,1, 2) .
f
Tính  ( M 0 ) , biết:
l
 
a) l là vector đơn vị của vector M 0 M 1 , với M 1 (3,3,1)

b) l là hướng mà hàm f tăng nhanh nhất.

c) l là hướng mà hàm f giảm nhanh nhất.
Giải. Ta có: f x/  3 y 2  f x/ ( M 0 )  3
f y/  6 xy  2 z  f y/ ( M 0 )  16
f z/  2 y  f z/ ( M 0 )  2
Vector gradient của f tại điểm M 0 là:

Trang 223
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
     
f ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).i  f y/ ( M 0 ). j  f z/ ( M 0 ).k  3i  16 j  2k
| f ( M 0 ) |  32  162  22  269
 
a) Ta có: M 0 M 1  (1, 2, 1)  | M 0 M 1 |  6
 1   1 2 1 
l   M 0 M 1    , , 
| M 0 M1 |  6 6 6
f
 ( M 0 )  f x/ ( M 0 ).l1  f y/ ( M 0 ).l2  f z/ ( M 0 ).l3
l
1 2 1 33
 3.  16.  2. 
6 6 6 6
  
b) Hàm f tăng nhanh nhất theo hướng f ( M 0 )  3i  16 j  2k
Vector đơn vị theo hướng vector f ( M 0 ) là:
 f ( M 0 ) 3  16  2 
l   i j k
| f ( M 0 ) | 269 269 269
f 3 16 2
 ( M 0 )  3.  16.  2.  269
l 269 269 269
  
c) Hàm f giảm nhanh nhất theo hướng f ( M 0 )  3i  16 j  2k
Vector đơn vị theo hướng vector f ( M 0 là:
 3  16  2 
l  i j k
269 269 269
f 3 16 2
 ( M 0 )  3.  16.  2.   269
l 269 269 269

c) Đạo hàm theo hướng, vector gradient đối với hàm hai biến:
Tương tự hàm ba biến, ta có các công thức sau đối với hàm
f ( x, y ) :
f
 ( x0 , y0 )  f x/ ( x0 , y0 ).l1  f y/ ( x0 , y0 ).l2
l

Trang 224
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM

với l  (l1 , l2 ), l12  l22  1
 
f ( x0 , y0 )  f x/ ( x0 , y0 ).i  f y/ ( x0 , y0 ). j
f
Ý nghĩa của  ( x0 , y0 ) và f ( x0 , y0 ) cũng như hàm ba biến.
l
 x2 y 2
Ví dụ 4.30. Tìm hướng l mà theo hướng đó hàm f ( x, y )   :
2 2
f
a) Tăng nhanh nhất tại điểm (1,1) , và tính  (1,1) .
l
f
b) Giảm nhanh nhất tại điểm (1,1) , và tính  (1,1) .
l
c) Hướng nào mà f không biến thiên tại điểm (1,1) ?
f 1
d)  (1,1)   .
l 5
Giải. Ta có: f x (1,1)  f y/ (1,1)  1
/

a) Hàm số tăng nhanh nhất theo hướng của f tại điểm (1,1) .
Gradient ở đó bằng:
   
f (1,1)  f x/ (1,1).i  f y/ (1,1). j  i  j  (1,1)
 f (1,1) 1  1 
Hướng của nó là: l   i j
| f (1,1) | 2 2
f 1 1
 (1,1)  f x/ (1,1).l1  f y/ (1,1).l2  1.  1.  2
l 2 2
b) Hàm số giảm nhanh nhất theo hướng của f tại điểm (1,1) .
 1  1 
Hướng của nó là: l   i j
2 2
f 1 1
 (1,1)  f x/ (1,1).l1  f y/ (1,1).l2  1.  1.  2
l 2 2
c) Hướng không biến thiên tại điểm (1,1) là hướng vuông góc với f ,
hướng đó là:

Trang 225
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 1  1   1  1 
n  i j và n   i j
2 2 2 2

d) Gọi l  (l1 , l2 ), l12  l22  1  l12  l22  1
Ta có:
f 1 1 1
 (1,1)    f x/ (1,1).l1  f y/ (1,1).l2    l1  l2  
l 5 5 5
2
 1 
l12  l22  1 2 2
   l  l2  1 25l2  5l2  12  0
  5 2  
Giải hệ:  1  1
l1  l2   l   1  l l1    l2
 5  1 2  5
5
l  4 / 5  l1  3 / 5
2
l2  3 / 5  l1  4 / 5

Vậy có hai hướng của vector l thỏa yêu cầu đó là:
 3 4   4 3 
l  i  j và l   i  j
5 5 5 5

4.4. Cực trị (Extrema)


4.4.1. Cực trị địa phương (Local extrema)
Định nghĩa 1: Cho f ( x, y ) xác định trên miền D chứa điểm (a, b) .
Khi đó:
1) f (a, b) là giá trị cực đại địa phương (local maximum value)
của f nếu f (a, b)  f ( x, y ) với mọi điểm ( x, y ) của miền nằm
trong một hình tròn mở tâm tại (a, b) .
2) f (a, b) là giá trị cực tiểu địa phương (local minimum value)
của f nếu f (a, b)  f ( x, y ) với mọi điểm ( x, y ) của miền nằm
trong một hình tròn mở tâm tại (a, b) .

Trang 226
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Cực đại địa phương tương ứng
như các đỉnh núi của mặt z  f ( x, y )
và cực tiểu địa phương tương ứng
như các đáy thung lũng (hình 4.13).
Tại những điểm như thế mặt phẳng
tiếp xúc, khi đã tồn tại, phải nằm
ngang. Cực đại và cực tiểu địa
phương được gọi chung là cực trị địa
phương, nó cũng được gọi là cực trị
tương đối (relative extrema). Cực trị
địa phương nếu không có gì nhầm lẫn Hình 4.13. Các điểm cực trị
thì ta vẫn gọi là cực trị.
Định nghĩa 2: (Cực trị địa phương cho hàm n biến)
Cho hàm f : D   n   , P là một điểm trong của D .
1) f ( P) là giá trị cực đại địa phương của f nếu có r  0 sao cho
f ( P)  f ( M ), M  D  B( P, r ) .
2) f ( P) là giá trị cực tiểu địa phương của f nếu có r  0 sao cho
f ( P)  f ( M ), M  D  B( P, r ) .
Định lý 1: (Định lý Fermat – điều kiện cần của cực trị)
Nếu f ( x, y ) có giá trị cực trị địa phương tại điểm trong (a, b)
trong miền xác định của nó và nếu các đạo hàm riêng cấp một tại đó tồn
tại, thì f x/ (a, b)  0 và f y/ (a, b)  0 .
Chứng minh: Nếu f có cực
trị tại (a, b) thì hàm
g ( x)  f ( x, b) có cực trị tại
x  a (hình 4.14).
Do đó, g / (a )  f x/ (a, b)  0 .
Lập luận tương tự với hàm
h( y )  f ( a, y ) , ta được
f y/ (a, b)  0 .
Hình 4.14. Mô tả định lý Fermat
Trang 227
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Định nghĩa 3:
 f x/ (a, b)  0
1) Điểm (a, b)  D thỏa điều kiện  / được gọi là điểm
 f y (a, b)  0
dừng của hàm f ( x, y ) .
2) Điểm dừng của hàm f và điểm trong của miền D mà tại đó có
ít nhất một đạo hàm riêng cấp một f x/ , f y/ không tồn tại được
gọi là điểm tới hạn của hàm f .
3) Điểm  a, b, f (a, b)  trên mặt cong z  f ( x, y ) được gọi là điểm
yên ngựa của mặt nếu (a, b) là điểm tới hạn của f và f
không đạt cực trị tại đó, nghĩa là trong mỗi hình tròn mở tâm tại
(a, b) luôn có miền chứa các điểm ( x, y ) thỏa f ( x, y )  f (a, b)
và có miền chứa các điểm ( x, y ) thỏa f ( x, y )  f (a, b) .
Ví dụ 4.31. Tìm các điểm tới hạn của hàm số
f ( x, y )  x 2  4 x  2 x 2  y 2
2x 2y
Giải. Ta có: f x/  2 x  4  ; f y/ 
x2  y 2 x2  y 2
Các đạo hàm riêng này luôn tồn tại ở mọi điểm ( x, y )  (0, 0) , và
nó không tồn tại khi ( x, y )  (0, 0) .
 2x
 2x  4  0  2x
 f x/  0  x 2
 y 2
2 x  4  0
Giải hệ:  /   | x|
 f y  0  2y 0 
 x2  y 2 y  0

2x 2x
Với x  0 , ta có: 2 x  4   0  2x  4   0  x  3 (loại)
| x| x
2x 2x
Với x  0 , ta có: 2 x  4  0  2x  4   0  x  1 (nhận)
| x| x
Hàm f có một điểm dừng là M (1, 0) .
Trang 228
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Vậy hàm f có hai điểm tới hạn là M (1, 0) và (0, 0) .
Ví dụ 4.32. Chứng minh rằng hàm f ( x, y )  y 2  y 4  x 2 có điểm yên
ngựa là A(0, 0, 0) .
Giải. Ta có: f x/  2 x ; f y/  2 y  4 y 3
 f x/  0 2 x  0  x  0
 /  3

 f y  0 2 y  4 y  0  y  0  y  1/ 2
Vậy f có ba điểm dừng là (0, 0) , M 0, 1/ 2   N  0,1/ 2  .
Với mỗi r  0 tùy ý, xét hình
tròn mở tâm (0, 0) bán kính r .
B  ( x, y )   2 : x 2  y 2  r 2 
Lấy (a, 0)  B, a  0 ta có:
f (a, 0)  a 2  0
Lấy (0, b)  B, thỏa | b |  1, b  0
thì f (0, b)  b 2 (1  b 2 )  0
Vậy A(0, 0, 0) là điểm yên ngựa
của hàm f .
Hình 4.15. z  y 2  y 4  x 2
Định lý 2: (điều kiện đủ của cực trị hàm hai biến)
Giả sử hàm f ( x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trong
một hình tròn mở tâm tại điểm dừng (a, b) . Ta đặt:
A  f xx// (a, b) ; B  f xy// (a, b) ; C  f yy// (a, b) ;   B 2  AC
Khi đó:
1) Nếu   0 thì hàm f có điểm yên ngựa là (a, b) .
2) Nếu   0, A  0 thì f có cực tiểu tại (a, b) .
3) Nếu   0, A  0 thì f có cực đại tại (a, b) .
4) Nếu   0 thì ta chưa có kết luận về cực trị của f tại (a, b) .

Trang 229
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 4.33. Tìm các giá trị cực trị của hàm số:
f ( x, y )  x 2  y 2  4 y  9
Giải. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của f :
f x/  2 x ; f y/  2 y  4
Giải hệ tìm các điểm dừng:
 f x/  0 2 x  0 x  0
 /  
 f y  0 2 y  4  0 y  2
Vậy hàm f có một điểm dừng là M (0, 2)
Tính các đạo hàm riêng cấp 2:
A  f xx//  2
B  f xy//  0
C  f yy//  2
Tại điểm M (0, 2) ta cũng có
A  2, B  0, C  2 , và
Hình 4.16. f  x 2  y 2  4 y  9
2
  B  AC  4  0
Vậy M (0, 2) là điểm cực tiểu và giá trị cực tiểu là
f CT  f (0, 2)  5
Ví dụ 4.34. Tìm các giá trị cực trị của hàm số:
f ( x, y )  3 y 2  2 y 3  3 x 2  6 xy
Giải. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của f :
f x/  6 x  6 y ; f y/  6 y  6 y 2  6 x
Giải hệ tìm các điểm dừng
 f x/  0 6 x  6 y  0 x  y
 /  2
  2
 f y  0 6 y  6 y  6 x  0 6 y  6 y  6 y  0
x  y x  y  0
 
6 y (2  y )  0 x  y  2
Trang 230
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Vậy hàm f có hai điểm dừng là (0, 0) và M (2, 2)
Tính các đạo hàm riêng cấp 2:
A  f xx//  6
B  f xy//  6
C  f yy//  6  12 y
 Tại điểm (0, 0) , ta có
A  6, B  6, C  6 , và
  B 2  AC  72  0
Hàm f có điểm yên ngựa tại  Hình 4.17. Hàm
f  3 y 2  2 y 3  3 x 2  6 xy
 Tại điểm M (2, 2) , ta có
A  6, B  6, C  18,   18  0
Vậy M (2, 2) là điểm cực đại địa phương và giá trị cực đại là
f CD  f (2, 2)  8
Ví dụ 4.35. Tìm các giá trị cực trị của hàm số:
f ( x, y )  2 x 3  3 x 2 y  2 y 3  6 y  1
Giải. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của f :
f x/  6 x 2  6 xy ; f y/  3 x 2  6 y 2  6
Giải hệ tìm các điểm dừng
 f x/  0 6 x( x  y )  0  x  0; y  1
 /  2 2

 f y  0 3( x  2 y  2)  0  x  y; y   2
Vậy f có 4 điểm dừng:
M 1 (0; 1) ; M 2 (0;1) ; M 3 ( 2;  2) ; M 4 ( 2; 2)
A  f xx//  12 x  6 y ; B  f xy//  6 x ; C  f yy//  12 y
Lập bảng, với   B 2  AC :

Trang 231
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
A B C  f ( x, y )
M1 -6 0 12 72  0 M 1 là điểm yên ngựa
M2 6 0 -12 72  0 M 2 là điểm yên ngựa
M3 6 2 6 2 12 2 72  0 M 3 là điểm cực tiểu
M4 6 2 6 2 12 2 72  0 M 4 là điểm cực đại
Vậy f đạt cực tiểu tại M 3 ( 2;  2) với fCT ( M 3 )  1  4 2 và
đạt cực đại tại M 4 ( 2; 2) với fCD ( M 4 )  1  4 2 .

4.4.2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến trên miền
đóng và bị chặn
Chúng ta biết rằng giá trị cực trị địa phương là giá trị lớn nhất hay
nhỏ nhất của hàm f ( x, y ) trong một hình tròn mở tâm là điểm cực trị
đó. Trong mục này, chúng ta đi tìm giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất)
của hàm số f ( x, y ) trong toàn bộ miền D đóng và bị chặn trong  2 .
Người ta chứng minh được rằng: nếu hàm f ( x, y ) liên tục trên
miền đóng và bị chặn D thì tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
trên D . Các giá trị đó đạt được tại điểm tới hạn của f thuộc phần
trong của D hoặc đạt được tại điểm biên của D . Do đó, để tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f trên D ta làm theo các bước sau:
1) Tìm các điểm tới hạn của f bên trong miền D và tính giá trị
của f tại các điểm này (nếu có).
2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f trên biên của D .
3) Số lớn nhất (nhỏ nhất) trong các giá trị tính ở 1) và 2) là giá trị
lớn nhất (nhỏ nhất) phải tìm.
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm f ( x, y ) trong một
miền đóng và bị chặn cũng được gọi là giá trị cực trị tuyệt đối
(absolute extrema value).
Ví dụ 4.36. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x, y )  x 3  9 xy  y 2  15 x  5 y
Trang 232
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
trên hình vuông D  ( x, y )   2 : 0  x  3, 0  y  3
Giải. Giải hệ sau để tìm điểm dừng bên trong D :
 f x/  3 x 2  9 y  15  0  x 2  3(9 x  5) / 2  5  0
 / 
 f y  9 x  2 y  5  0  y  (9 x  5) / 2
2 x 2  27 x  25  0 x  1 y  2
 
 y  (9 x  5) / 2  x  25 / 2  y  215 / 4
Hàm f có hai điểm dừng là : M (1; 2) nằm bên trong miền D và
N (25 / 2; 215 / 4) nằm bên ngoài D ; f ( M )  f (1, 2)  12 (1)
 Xét trên biên OA, y  0, 0  x  3
f A
 x3  15 x  g ( x)
M (1, 2)
g / ( x)  3x 2  15  0, x  [0;3]
 f min  g (0)  0
 (2)
 f max  g (3)  72
 Xét trên biên OC, x  0, 0  y  3
f C
 y 2  5 y  h( y )
 f min  h(0)  0
h / ( y )  2 y  5  0, y  [0;3]   (3)
 f max  h(3)  24
 Xét trên biên AB, x  3, 0  y  3
f AB
 y 2  22 y  72  k ( y )
 f min  k (3)  15
k / ( y )  2( y  11)  0, y  [0;3]   (4)
 f max  k (0)  72
 Xét trên biên CB, y  3, 0  x  3
f CB
 x3  12 x  24  m( x)
m / ( x)  3( x 2  4), m / ( x)  0  x  2

Trang 233
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
m(0)  24
  f min  8
m(3)  15   f  24 (5)
m(2)  8  max
So sánh giá trị của f trong (1) – (5), ta có kết luận :
- GTLN của f trên miền D là 72, đạt được tại đểm A(3;0) .
- GTNN của f trên miền D là 0, đạt được tại đểm (0;0) .
Ví dụ 4.37. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x, y )  2 x 3  6 xy  9 y 2  12 y
trên miền tam giác AOB, với các tọa độ A(4;0), (0;0), B(0; 4) .
Giải. Giải hệ phương trình:
 z x/  6 x 2  6 y  0 2  x  1, y  1
 y  x
 2 
 /
z   6 x  18 y  12  0 3 x  x  2  0  x  2 , y  4
 y  3 9
Hàm f ( x, y ) có hai điểm dừng M (1;1) nằm bên trong miền D và
N (2 / 3; 4 / 9) nằm bên ngoài miền D ; f ( M )  f (1,1)  7 (1)
 Xét trên biên OA: y  0, 0  x  4
3  f min  0 y  4 x
f
A
 2 x   (2)
 f max  128
 Xét trên biên OB: x  0, 0  y  4
f B
 9 y 2  12 y : g ( y )
g / ( y )  18 y  12, g / ( y )  0  y  2 / 3  (0; 4) ;
 g (0)  0
  f min  4
 g (4)  96   (3)
 g (2 / 3)  4  f max  96

 Xét trên biên AB: y  4  x, 0  x  4
f AB
 2 x3  6 x(4  x)  9(4  x) 2  12(4  x)
 2 x 3  15 x 2  84 x  96  h( x)
Trang 234
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
h / ( x)  6 x 2  30 x  84  6( x 2  5 x  14)
 x  2  (0, 4)
h / ( x)  0  
 x  7  (0, 4)
h(0)  96
  f min  4
h(4)  128   f  128 (4)
h(2)  4  max
So sánh giá trị của f trong (1) – (4), ta có kết luận :
- GTLN của f trên miền D là 128, đạt được tại điểm A(4;0) .
- GTNN của f trên miền D là -7, đạt được tại đểm M (1;1) .
Ví dụ 4.38. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x, y )  8 x 3  9 x(4 y  y 2 )  12 x
trên hình tròn D  ( x, y )   2 : x 2  y 2  4 y
Giải. Ta có : f x/  24 x 2  9(4 y  y 2 )  12 ; f y/  9 x(4  2 y )
 f x/  0 8 x 2  3(4 y  y 2 )  4  0
Giải hệ :  / 
 f y  0 9 x(4  2 y )  0
 62 6
 x  0,3 y 2  12 y  4  0  x  0, y 
  3
2 
 y  2,8 x  8  0  y  2, x  1
Hàm f có 3 điểm dừng nằm bên trong miền D là :
 62 6 
M  0;  , N (1; 2), P(1; 2)
 3 
f ( M )  0, f ( N )  16, f ( P )  16 (1)
 Xét trên biên (C): 4 y  y 2  x 2 ,  2  x  2
f (C )
  x3  12 x  g ( x)
g / ( x)  3 x 2  12, g / ( x)  0  x  2

Trang 235
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 g (2)  16  f min  16
  (2)
 g (2)  16 f
 max  16
So sánh giá trị của f trong (1), (2), ta có kết luận :
- GTLN của f trên miền D là 16, đạt được tại các điểm
(1; 2) và (2; 2) .
- GTNN của f trên miền D là 16 , đạt được tại các điểm
(1; 2) và (2; 2) .
Ví dụ 4.39. Một công ty giao hàng chỉ
chấp nhận các hình hộp chữ nhật có
tổng chiều dài và chu vi thiết diện (chu
vi của phần cắt ngang – hình 4.21)
không vượt quá 108 in. Tìm kích thước
các cạnh của hình hộp chữ nhật có thể
tích lớn nhất.
Hình 4.21. Hình hộp
Giải. Gọi x, y, và z lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao của
hình hộp chữ nhật. Khi đó chu vi thiết diện là 2 y  2 z . Ta đi tìm giá trị
lớn nhất của thể tích V  xyz của hình hộp trong miền
T  ( x, y, z )   3 : x  2 y  2 z  108, x  0, y  0, z  0
Ta có : Vx/  yz  0, Vy/  xz  0, Vz/  xy  0  x  y  z  0
Vậy hàm V không có điểm dừng bên trong T .
Trên các biên x  0, y  0, z  0 hàm thể tích V nhận giá trị bằng
0. Do đó giá trị lớn nhất của V đạt được trên biên x  2 y  2 z  108 .
Thế x  108  2 y  2 z , ta có thể viết thể tích của hình hộp như là
hàm hai biến :
V ( y, z )  108  2 y  2 z  yz  108 yz  2 y 2 z  2 yz 2
Điều kiện x  108  2 y  2 z  0 thu được y  z  54 .
Vậy vấn đề thiết kế hình hộp chữ nhật thỏa mãn các yêu cầu của
công ty giao hàng được đưa về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm
Trang 236
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
số: V ( y, z )  108 yz  2 y 2 z  2 yz 2 trên miền tam giác
D  ( y, z ) : y  0, z  0, y  z  54
Nhưng tại các điểm trên biên của D , hàm V nhận giá trị bằng 0.
Do đó giá trị lớn nhất của V đạt được tại một điểm dừng bên trong
miền D .
Giải hệ sau tìm các điểm dừng với y  0, z  0
Vy/  0 2
108 z  4 yz  2 z  0 (108  4 y  2 z ) z  0
 /   2

Vz  0 108 y  4 y  4 yz  0 (108  2 y  4 z ) y  0
108  4 y  2 z  0 2 y  z  54  y  18
  
108  2 y  4 z  0  y  2 z  54  z  18
A  Vyy//  4 z , B  Vyz//  108  4 y  4 z , C  Vzz//  4 y
Tại điểm dừng M (18,18) , ta có:
A  72, B  36, C  72,   B 2  AC  3888  0
Do đó V có giá trị cực đại tại y  18, z  18  x  36
Các kích thước của hình hộp là x  36 in, y  18 in, và z  18
in. Thể tích cực đại là V  36  18  18  11664 in3.

4.5. (Tham khảo) Ứng dụng cực trị cho một số bài toán trong kinh tế
4.5.1. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất nhiều sản
phẩm trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
Phát biểu bài toán: Giả sự doanh nghiệp sản xuất n loại hàng hóa trong điều
kiện cạnh tranh hoàn hảo (trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo nhà sản xuất
phải bán với giá do thị trường quyết định). Biết giá bán của các sản phẩm trên
là p1 , p2 ,..., pn và hàm tổng chi phí của một đơn vị thời gian là
C  C  Q1 ,..., Qn  . Tìm mức sản lượng Q1 ,..., Qn của các loại hàng hóa trên
trong một đơn vị thời gian để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa.
Phương pháp giải: Ta có:
Doanh thu: R  p1Q1  p2 Q2  ...  pn Qn
n
Lợi nhuận: z  R  C   p j Q j  C  Q1 ,..., Qn 
j 1

Trang 237
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Bài toán trở thành tìm Q1 , Q2 , ..., Qn để hàm z  z (Q1 ,..., Qn ) đạt giá trị
lớn nhất.
Ví dụ 4.40. Giả sử một doanh nghiệp sản xuất hai mặt hàng trong điều kiện
cạnh tranh hoàn hảo với giá bán của thị trường là p1  60; p2  75 và hàm chi
phí là: C  Q12  Q1Q2  Q22 .
Tìm các mức sản lượng Q1 , Q2 doanh nghiệp cần sản xuất để có lợi
nhuận tối đa.
Giải. Gọi Q1 , Q2 là các mức sản lượng cần tìm
Doanh thu : R  60Q1  75Q2
Chi phí: C  Q12  Q1Q2  Q22
Lợi nhuận: z  R  C  60Q1  75Q2  Q12  Q1Q2  Q22
Điểm dừng là nghiệm của hệ:
 zQ/ 1  60  2Q1  Q2  0 Q1  15
 / 
 zQ 2  75  2Q2  Q1  0 Q2  30
Tính các đạo hàm cấp hai
2 z 2 z 2 z
A  2; B   1; C   2
Q12 Q1Q2 Q22
  B 2  AC  3  0 
  hàm z đạt cực đại tại các mức sản lượng
A  2  0 
Q1  15, Q2  30 .
Vậy doanh nghiệm có lợi nhuận cực đại nếu sản xuất 15 đơn vị hàng
hóa thứ nhất và 30 đơn vị hàng hóa thứ hai.
4.5.2. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt
hàng trong điều kiện độc quyền
Phát biểu bài toán: Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất và kinh doanh
n loại hàng hóa, biết hàm cầu của các hàng hóa trên là
QDi  Di ( p1 ,..., pn ) (i  1,..., n)
QDi là lượng cầu của hàn hóa thứ i (i  1,..., n)
p1 ,..., pn là giá bán của n loại hàng hóa
Q1 ,..., Qn là sản lượng của n loại hàng hóa
Hàm tổng chi phí C  C (Q1 ,..., Qn )

Trang 238
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Tìm các mức sản lượng Q1 ,..., Qn mà doanh nghiệp cần sản xuất sao co
thu được lợi nhuận cực đại.
Phương pháp giải: Để doanh nghiệp bán hết hàng thì
Q1  QD1 Q1  D1 ( p1 ,..., pn )  p1  p1 (Q1 ,..., Qn )
  
.............  ............................  ............................
Q  Q  
 n Dn Qn  Dn ( p1 ,..., pn )  pn  pn (Q1 ,..., Qn )
n
Doanh thu R  p1Q1  ...  pn Qn   Qk pk (Q1 ,..., Qn )
k 1

Chi phí C  C (Q1 ,..., Qn )


n
Lợi nhuận z  R  C   Qk pk (Q1 ,..., Qn )  C (Q1 ,..., Qn )
k 1

Bài toán trở thành tìm Q1 , Q2 , ..., Qn để hàm z  z (Q1 ,..., Qn ) đạt cực
đại.
Ví dụ 4.41. Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất và kinh doanh 2 loại
mặt hàng, biết hàm cầu của hai loại hàng hóa đó như sau:
QD1  40  2 p1  p2 ; QD2  15  p1  p2
Hàm chi phí C  Q12  Q1Q2  Q22
Tìm các mức sản lượng Q1 , Q2 để doanh nghiệp có lợi nhuận cực đại,
biết và p1 , p2 là giá bán của hai loại hàng hóa.
Giải. Để doanh nghiệp tiêu thụ hết hàng thì:
Q1  QD1 Q1  40  2 p1  p2  p1  55  Q1  Q2
  
Q2  QD2 Q2  15  p1  p2  p2  70  Q1  2Q2
Doanh thu sẽ là
R  p1Q1  p2Q2   55  Q1  Q2  .Q1   70  Q1  2Q2  .Q2
Chi phí C  Q12  Q1Q2  Q22
Lợi nhuận
z  R  C   55  Q1  Q2  .Q1   70  Q1  2Q2  .Q2  Q12  Q1Q2  Q22
 2Q12  3Q22  3Q1Q2  55Q1  70Q2

 zQ/ 1  4Q1  3Q2  55  0 Q1  8


4Q1  3Q2  55 
Giải hệ:  /   23
3Q  6Q2  70 Q2  3
 zQ 2  6Q2  3Q1  70  0  1

Trang 239
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Tính các đạo hàm riêng cấp hai:
2 z 2 z 2 z
A  4; B   3; C   6
Q12 Q1Q2 Q22
  B 2  AC  15  0 
  hàm z đạt cực đại tại các mức sản lượng
A  4  0 
Q1  8, Q2  23 / 3 .
Vậy doanh nghiệp có lợi nhuận cực đại nếu sản xuất 8 đơn vị hàng hóa
thứ nhất với giá bán là p1  118 / 3 và sản xuất 23 / 3 đơn vị hàng hóa thứ hai
với giá bán là p2  140 / 3 .
4.5.3. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất một mặt
hàng nhưng bán trên nhiều thị trường
Phát biểu bài toán: Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm
và tiêu thụ trên n thị trường tách biệt. Giả sử hàm cầu trên n thị trường là:
QDi  Di ( pi ) với pi (i  1,..., n) là giá bán trên thị trường thứ i .
Hàm tổng chi phí : C  C (Q) với Q  Q1  ...  Qn
Trong đó: Q là tổng sản của doanh nghiệp, Qi là lượng hàng phân phối
trên thị trường thứ i (i  1,..., n) .
Tìm lượng hàng phân phối trên từng thị trường để doanh nghiệp đạt lợi
nhuận lớn nhất.
Phương pháp giải:
Gọi Q1 ,..., Qn là lượng hàng phân phối trên từng thị trường.
Để doanh nghiệp bán hết hàng thì
Q1  QD1 Q1  D1 ( p1 )  p1  p1 (Q1 )
  
.............  ...................  ...................
Q  Q Q  D ( p )  p  p (Q )
 n Dn  n n n  n n n
n
Doanh thu R  p1Q1  ...  pn Qn   Qk pk (Qk )
k 1

Chi phí C  C (Q )  C (Q1 ,..., Qn ) vì Q  Q1  ...  Qn


n
Lợi nhuận   R  C   Qk pk (Qk )  C (Q1 ,..., Qn )
k 1

Bài toán trở thành tìm Q1 , Q2 , ..., Qn để hàm    (Q1 ,..., Qn ) đạt cực
đại.
Trang 240
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 4.42. Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất và kinh doanh một loại
hàng hóa bán trên 2 thị trường tách biệt với các hàm cầu là
QD1  840  2 p1 ; QD2  1230  3 p2
Hàm chi phí C  20  150Q  Q 2 với Q  Q1  Q2
Tìm lượng hàng phân phối trên từng thị trường để lợi nhuận cực đại.
Giải. Gọi Q1 , Q2 là lượng hàng phân phối trên từng thị trường cần tìm.
Để doanh nghiệp tiêu thụ hết hàng thì:
Q1  QD1 Q1  840  2 p1  p1  420  Q1 / 2
  
Q2  QD2 Q2  1230  3 p2  p2  410  Q2 / 3
Doanh thu
 1   1 
R  p1Q1  p2Q2   420  Q1  Q1   410  Q2  Q2
 2   3 
1 1
 420Q1  410Q2  Q12  Q22
2 3
Chi phí
C  20  150Q  Q 2  20  150(Q1  Q2 )  (Q1  Q2 ) 2
 20  150Q1  150Q2  Q12  2Q1Q2  Q22
3 4
Lợi nhuận z  R  C  270Q1  260Q2  Q12  Q22  2Q1Q2  20
2 3
/
 zQ1  270  3Q1  2Q2  0
 Q1  50
Giải hệ:  / 8 
 zQ 2  260  Q2  2Q1  0 Q2  60
 3
Tính các đạo hàm riêng cấp hai:
2 z 2 z 2 z 8
A  3; B    2; C  
Q12 Q1Q2 Q22 3
  B 2  AC  4  0, A  3  0  hàm  đạt cực đại tại các
mức sản lượng Q1  50, Q2  60 .
Vậy doanh nghiệp có lợi nhuận cực đại nếu sản xuất 110 đơn vị hàng
hóa, phân phối trên thị trường thứ nhất là Q1  50 đơn vị với giá bán
p1  395 và phân phối trên thị trường thứ hai là Q2  60 đơn vị với giá bán là
p2  390 .

Trang 241
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

4.1. Tìm tập xác định cho mỗi hàm số sau:


a) f ( x, y )  yx2 b) f ( x, y )  ln ( x 2  y 2  4)
1
c) f ( x, y )  arcsin( y  x 2 ) d) f ( x, y ) 
ln(4  x 2  y 2 )
4.2. Tính giới hạn sau:
xy  y  2 x  2 1
a) lim b) lim y sin
( x , y )  (1,1) x 1 ( x , y )  (0,0) x
x3  y 3 x2  2 y 2
c) lim d) lim
( x , y ) (0,0) x 2  y 2 ( x , y )(  , ) x 4  4 y 4

4.3. Chứng tỏ rằng không tồn tại các giới hạn sau:
x xy  1
a) lim b) lim
( x , y )  (0,0) 2 2 ( x , y )  (1, 1) x 2  y 2
x y
4.4. Xét sự liên tục của hàm số sau trên  2
2 2
 e x  y 1  1
 , x2  y 2  1
f ( x, y )   x 2  y 2  3  2

 a , x2  y 2  1
4.5. Sử dụng định nghĩa của đạo hàm riêng để tính các đạo hàm riêng
f x/ ( x0 , y0 ), f y/ ( x0 , y0 ) của mỗi hàm số sau:
a) f ( x, y )  1  x  y  3 x 2 y, ( x0 , y0 )  (1, 2) ,
b) f ( x, y )  2 x  3 y  1, ( x0 , y0 )  (2,3) ,
 sin( x3  y 4 )
 , ( x, y )  (0, 0)
c) f ( x, y )   x 2  y 2 với ( x0 , y0 )  (0, 0) .
 0 , ( x, y )  (0, 0)

4.6. Sử dụng định nghĩa của đạo hàm riêng để tính các đạo hàm riêng
f x/ , f y/ và f z/ tại điểm ( x0 , y0 , z0 ) của các hàm số sau:
Trang 242
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
a) f ( x, y, z )  x 2 yz 2 với ( x0 , y0 , z0 )  (1, 2,3) ,
b) f ( x, y, z )  2 xy 2  yz 2 với ( x0 , y0 , z0 )  (1, 0,3) .
4.7. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của tất cả các biến của mỗi hàm số sau:
a) f ( x, y )  arctan( y / x) b) f ( x, y )  ( x 3  3 y ) 2 3
x 2x  y
c) f ( x, y )  d) f ( x, y ) 
x  y2
2
2  xy
e) f ( x, y )  e  x sin ( x  y ) f) f ( x, y )  e xy ln ( x  y )
g) f ( x, y )  cos 2 (3 x  y 2 ) h) f ( x, y )  y 2 e 2 x / y
y
e x 3 y
i) f ( x, y )   g (t )dt j) f ( x, y ) 
x
x2  3 y 2
2
 y2  z2
k) f ( x, y, z )  e  x l) f ( x, y, z )  yz ln( xy  z )
cos( xyz 2 )
m) f ( x, y, z )  arcsin( xyz ) n) f ( x, y, z ) 
x  2 y  3z
4.8. Tìm hàm f ( x, y ) trong mỗi trường hợp sau:
 f x/  3 x 2  3 y 2  6
a)  / 2
 f y  6 y  6 xy  5
 f x/  2 xy 3  3  2(3 y  1)e 2 x  2
b)  / 2 2 2 x2
và f (1;1)  8
f
 y  3 x y  2 y  3e
 f x/  (2 x  3)e 2 x  ye y 1  2 xy  2 y
c)  / y 1 2 2
và f (0;1)  2
f
 y  x ( y  1) e  x  2 x  3 y
d) df ( x, y )  P ( x, y )dx  Q( x, y )dy
 P( x, y )  (2 x  6 y  1)e 2 x  ( y  1)e  y  3 x 2
trong đó:  2x y 2
Q( x, y )  3e  e (2 x  xy )  6 y  3
4.9. Tính các đạo hàm riêng cấp hai f xx// , f yy// , f xy// của mỗi hàm số sau:
a) f ( x, y )  sin xy b) f ( x, y )  x 2 y  x cos( x  y )
Trang 243
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
c) f ( x, y )  xe y  x  2 y d) f ( x, y )  ln( x  y )
e) f ( x, y )  arctan( y / x) f) f ( x, y )  x 2 tan ( xy )
4.10. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của mỗi hàm số sau:
2
a) f ( x, y )  ye x y
b) f ( x, y )  x sin( x 2 y )
x y y2 x
c) f ( x, y )  2 d) f ( x, y )  cos  
x y x 1  y
e xy
e) f ( x, y )  ln( x  x 2  y 2 ) f) f ( x, y ) 
x y
4.11. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của mỗi hàm số sau:
a) f ( x, y )  x 2 y  2 xy  3 x.e y b) f ( x, y )  ( x  y ).cos(2 x  y )
c) f ( x, y )  e xy ln( x / y ) d) f ( x, y )  xy 2 .sin( x / y )
4.12. Tính đạo hàm w/ (t ) bằng hai cách:
a) w  x 2  y 2 , biết x  cost  sin t , y  cost  sin t
b) w  ( x  1) y , biết x  ln t , y  cos t
c) w  2 ye x  ln z , biết x  ln(t 2  1), y  arctan t , z  et
d) w  z  sin( xy ), biết x  t , y  lnt , z  et 1
4.13. Tính đạo hàm wu/ , wv/ bằng hai cách:
a) w  4e x ln y , biết x  ln(ucosv), y  u sin v
2
b) w  e x  y , biết x  ln(2u  3v), y  u 2  v 2
c) w  xy  yz  xz , biết x  u  v, y  u  v, z  uv
4.14. Tính các đạo hàm riêng tại điểm cho trước:
a) Tính wr/ , ws/ tại r  1, s  1 , biết w  ( x  y  z ) 2 , và
x  r  s, y  cos(r  s ), z  sin(r  s )
b) Tính w , wv/ tại u  1, v  2 , biết w  xy  ln z , và
/
u

x  v 2 / u, y  u  v, z  cos u

Trang 244
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4.15. Chứng tỏ rằng mỗi hàm số f ( x, y ) sau thỏa phương trình Laplace,
nghĩa là thỏa phương trình: f xx/ /  f yy/ /  0 .
a) f ( x, y )  e 2 y cos 2 x b) f ( x, y )  x 4  6 xy (1  xy )  y 4
c) f ( x, y )  arctan  x / y  d) f ( x, y )  ln ( x 2  y 2 )
4.16. Chứng tỏ rằng mỗi hàm số f ( x, y, z ) sau thỏa phương trình
Laplace, nghĩa là thỏa phương trình: f xx/ /  f yy/ /  f zz/ /  0 .
a) f ( x, y, z )  x 2  y 2  2 z 2 b) f ( x, y, z )  2 z 3  3( x 2  y 2 ) z
c) f ( x, y, z )  ( x 2  y 2  z 2 ) 1/ 2 c) f ( x, y, z )  e3 x  4 y cos 5 z
4.17. Bằng cách tính các đạo hàm riêng, hãy kiểm chứng mỗi đẳng thức
sau:
/
z/ zy z
a) x   2  0 , biết z  y ln( x 2  y 2 ) .
x y y
2 z 2
2  z y
b) 2  a  0 , biết z  2 với a  0 .
x y 2
y  a2 x2
2
z  2 z 1 x
c)  2 , biết z  1/ 2 e 4t .
t x 2t
/ // t
d) zt  z xx , biết z  e sin ( x) và  ,  là các hằng số.
4.18. Tính y / (1), y / / (1) , biết rằng y  y ( x) là hàm ẩn xác định bởi
phương trình sau:
a) xy  y 2  3 x  3  0 và y (1)  1 ,
b) x 2  xy  y 2  7  0 và y (1)  2 ,
c) e y 3 x  x  2 y  4  0 và y (1)  3 ,
d) x 3  3xy 2  2 y  6  0 và y (1)  1 .
4.19. Tính z x/ ( x0 , y0 ); z y/ ( x0 , y0 ) , biết rằng z  z ( x, y ) là hàm ẩn xác định
bởi phương trình sau:
a) z 3  xy  yz  y 3  2  0 , biết x0  1, y0  1, và z (1,1)  1 .

Trang 245
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1 1 1
b)    1  0, biết x0  2, y0  3, và z (2,3)  6 .
x y z
c) xe y  ye z  2 ln x  2  3ln 2  0; x0  1, y0  ln 2, z (1, ln 2)  ln 3
4.20. Tính dz biết rằng z  z ( x, y ) là hàm ẩn xác định bởi phương trình
xy
z ln( x  z )   0.
z
4.21. Hiệu điện thế V trong một mạch điện thỏa mãn quy tắc V  IR sẽ
giảm dần khi pin yếu đi.
Tại thời điểm đó, điện trở R tăng lên do
cái điện trở nóng lên. Hãy dùng phương trình:
dV V dI V dR
 
dt I dt R dt
để tìm xem dòng điện thay đổi cùng lúc
như thế nào khi R  600, I  0, 0404 A ,
dR dV
 0,5  s và  0, 01(V / s ) .
dt dt Hình 4.22
4.22. Tìm f ( M 0 ) , biết rằng:
a) f ( x, y )  2 x  3 y ln( x 2  y 2 ) , M 0 (1,1)
b) f ( x, y )  x arctan( x / y ) , M 0 (4, 2)
c) f ( x, y, z )  2 z 3  3( x 2  y 2 ) z  arctan( xz ) , M 0 (1,1,1)
d) f ( x, y, z )  ( x 2  y 2  z 2 ) 1/ 2  ln( xyz ) ,
M 0 (1, 2, 2)

4.23. Tìm đạo hàm của hàm số tại P0 theo hướng của vector v , biết:
x y   
a) f ( x, y )  , P0 (1, 1) , v  12i  5 j
xy  2
 y 1   
b) g ( x, y )  arctan    2 2
, P0 (1,1) , v  3 i  2 j
x x y
   
c) h( x, y, z )  3e x cos yz , P0 (0, 0, 0) , v  2i  j  2k

Trang 246
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 1    
d) k ( x, y, z )  cos xy  e yz  ln zx ,
P0 1, 0,  , v  i  2 j  2k
 2
4.24. Tìm hướng mà tại đó hàm số tăng và giảm nhanh nhất tại P0 . Khi
đó, tìm đạo hàm của mỗi hàm số theo hướng này.
a) f ( x, y )  x 2 y  e xy sin y , P0 (1, 0)
b) g ( x, y, z )  x 2 y  yz  2 ln( x 2  z 2  4) , P0 (1,3, 2)
c) g ( x, y, z )  e x  y cos z  ( y  1) arcsin x ,
P0  0, 0,  / 6 

4.25. Cho hàm f ( x, y )  x 2  xy  y 2  y . Tìm hướng l và giá trị của
f
D   (1, 1) trong mỗi trường hợp sau:
l
a) D lớn nhất b) D nhỏ nhất c) D  0
d) D  3 e) D  4 f) D  6
 
4.26. Đạo hàm của hàm f ( x, y ) tại P0 (1, 2) theo hướng i  j là 2 2 và
  
theo hướng 2 j là 3 . Đạo hàm của f theo hướng i  2 j là bao
nhiêu? Hãy giải thích tại sao?
   
4.27. Đạo hàm của f ( x, y, z ) tại P là lớn nhất theo hướng v  i  j  k .
Theo hướng này, giá trị của đạo hàm là 2 3 .
a) Tìm f tại P .
 
b) Đạo hàm của f tại P theo hướng i  j là bao nhiêu?
4.28. Tìm tất cả các cực trị địa phương của mỗi hàm số sau:
1) z  2 x3  2 y 3  9 x 2  3 y 2  12 y 2) z  x 4  y 4  4 xy
3) z  6 x 2  2 x 3  3 y 2  6 xy 4) z  2 x 2  4 xy  y 4
5) z  x 3  3 xy 2  15 x  y 3  15 y 6) z  x 5  y 5  5 xy
7) z  x 3  y 3  3 x 2  3 xy  3 x  3 y 8) z  x 4  2 x 2 y  y 2  y 3

Trang 247
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
9) z  x 2 y  ( x  1). y 2  xy  1 10) z  e y  ye x
11) z  ( x 2  4)(2 y  3)  10 y 12) z  e x ( x 2  y 2 )
13) z  ( x 2  y 2 ) 2  16 x  4 y 14) z  e  y ( x 2  y 2 )
15) z  x 2 y  ( x  1) y 2  xy  3 16) z  x 2  y  e 2 x 3 y
2
17) z  x 4  y 4  2 x 2  4 xy  2 y 2 18) z  x  y  e x  2 y
50 20
19) z  xy   ( x  0, y  0) 20) z  ( x  y )e xy
x y
21) z  ( x 2  10 x  3 y  16)e 2 x  y 22) z  ln( x  y )  x 2  y
4.29. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau trên miền
được cho trước:
1) f ( x, y )  48 xy  32 x 3  24 y 2 trên hình chữ nhật [0,1]  [0,1] .
2) f ( x, y )  (4 x  x 2 ) cos y trên hình chữ nhật [1,3]  [ / 4,  / 4] .
3) f ( x, y )  2 x 2  4 x  y 2  4 y  1 trên miền tam giác đóng bị giới
hạn bởi các đường x  0, y  2, y  2 x .
4) f ( x, y )  x 2 y (4  x  y ) trên miền tam giác đóng bị giới hạn bởi
các đường x  0, y  0, x  y  6 .
5) f ( x, y )  2 x 3  6 xy  9 y 2  12 y , trên miền tam giác AOB, với
các tọa độ A(4;0), (0;0), B(0; 4) .
6) f ( x, y )  x  y  xy trên miền D  ( x, y )   2 : x 2  y  4

7) f ( x, y )  xy 2 trên miền x 2  y 2  1
8) f ( x, y )  x 2  2 y 2  x trên miền x 2  y 2  1
9) f ( x, y )  x 2  y 2  xy trên miền | x |  | y |  1
4.30. Một bản phẳng hình tròn D  ( x, y ) : x 2  y 2  1 được làm nóng

Trang 248
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
có nhiệt độ tại điểm ( x, y )  D là T ( x, y )  x 2  2 y 2  x . Tìm nhiệt
độ tại điểm nóng nhất và lạnh nhất trên bản D .
4.31. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm. Biết hàm
cầu của hai loại hàng trên là
QD1  400  2 p1  p2 ; QD2  480  p1  p2
và hàm tổng chi phí C  160Q1  240Q2  150 .
Tìm mức sản lượng của mỗi loại sản phẩm để doanh nghiệp có lợi
nhuận tối đa.
4.32. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm. Biết hàm
cầu của hai loại hàng trên là
QD1  800  2 p1  p2 ; QD2  960  p1  p2
và hàm tổng chi phí C  320Q1  480Q2  150
Tìm mức sản lượng của mỗi loại sản phẩm để doanh nghiệp có lợi
nhuận tối đa.
4.33. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ
trên hai thị trường tách biệt. Biết hàm cầu của hai thị trường trên là
1
QD1  310  p1 ; QD2  235  p2
2
2
và hàm tổng chi phí C  Q  30Q  20 .
Tìm lượng hàng phân phối cho từng thị trường để doanh nghiệp
có lợi nhuận tối đa. Từ đó suy ra tổng sản lượng của doanh nghiệp.
4.34. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ
trên ba thị trường tách biệt. Biết hàm cầu của ba thị trường trên là
1 1 1
QD1  30  p1 ; QD2  57.5  p2 ; QD3  54  p3
3 4 5
2
và hàm tổng chi phí C  Q  30Q  15 .
Tìm lượng hàng phân phối cho từng thị trường để doanh nghiệp
có lợi nhuận tối đa. Từ đó suy ra tổng sản lượng của doanh nghiệp.

Trang 249
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
5 ĐỀ THI MẪU
Đề mẫu số 1
Câu 1: Cho hàm số f ( x)  | x  1| x 2
a) Tính đạo hàm f / (3) .
b) Xét sự khả vi của f ( x) tại x  1 .
Câu 2: Tìm công thức Malaurin của hàm số f ( x)  (2  x 2 ). e 2 x đến số
hạng chứa x 20 với phần dư Piano.
Câu 3: Tùy theo giá trị của tham số thực  (với   2 ), hãy xét sự hội

x2  x  1
tụ của tích phân suy rộng : I   dx .
3
x  1
Câu 4: Tìm cực trị của hàm : z ( x, y )  2( x 3  y 3 )  6( x  y )  3 .
Câu 5: Một bãi đậu xe tính phí 3$ cho giờ đầu tiên (hoặc ít hơn một
giờ) và 2$ cho mỗi giờ tiếp theo (hoặc ít hơn một giờ tiếp theo), cho
đến tối đa là 10$ trong ngày.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn chi phí đậu xe trong bãi như một hàm phụ
thuộc thời gian đậu.
b) Nhận xét sự gián đoạn của hàm số trên và tầm quan trọng của
nó đối với người đậu xe trong bãi này.

Đề mẫu số 2
 3x  (4 x  1)
 , x2
Câu 1: Cho hàm số f ( x)   x2 .
 a , x2

Tìm giá trị của tham số a để hàm f ( x) liên tục tại x  2 .
Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) sau trên
đoạn [0;  ] . Biết f ( x)  esin x  sin x  1 .
2
3x
Câu 3: Tính tích phân suy rộng: I   (5  2 x)e dx


Trang 250
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
y
x
Câu 4: Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của : f ( x, y )  x 2 y 
 3 x.e x
y
Câu 5: Một thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích
15m3. Chiều dài đáy gấp 1,5 lần chiều rộng. Chi phí cho vật liệu làm
mặt đáy là $10 một m2. Chi phí cho vật liệu làm mặt bên là $6 một m2
vuông. Tìm chi phí rẻ nhất có thể để sản xuất thùng đựng hàng đó.

Đề mẫu số 3
 x 3 , x  1
Câu 1: Cho hàm số f ( x)   2
 ax  b , x  1
Tìm giá trị của các tham số a, b để hàm số f ( x) khả vi trên  .
x2  1
Câu 2: Cho hàm số f ( x)  .
x3  4 x
Tính đạo hàm cấp n  30 tại x  1 của hàm số f ( x) .
Câu 3: Tùy theo giá trị của tham số thực  (với   1 ), hãy xét sự hội
1
ln(1  x )
tụ của tích phân suy rộng sau : I   dx .
0
x
y
Câu 4: Tìm cực trị của hàm hai biến : z ( x, y )  2 x  y  ln
x y
Câu 5: Gia tốc của một hạt di chuyển qua lại trên một đường thẳng là
d 2s
a  2   2 cos 2 ( t ), t (đơn vị m / s 2 ). Nếu s  0 và v  8(m / s ) khi
dt
t  0 , Tìm s khi t  7 / 4 giây.

Đề mẫu số 4
Câu 1: Tính các giới hạn sau
1
3 esin 2 x  1  2 x
a) lim(1  sin 3 x) x ; b) lim
x 0 x 0 x2
Câu 2: Cho hàm số f ( x)  x 6  ln(3  2 x)

Trang 251
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Tính đạo hàm cấp n  6 tại x  1 của hàm số f ( x) .
dx
Câu 3: Tính tích phân : 
3  2sin x  3cos x
Câu 4: Cho hàm f ( x, y, z )  xy 2  3 x 2 z  2 yz và điểm M 0 (1, 2,1) .
f 
Tính đạo hàm theo hướng :  ( M 0 ) , biết l là véctơ đơn vị của
l

véctơ grad f ( M 0 ) .
Câu 5: Một dây kim loại dài 20 m được cắt thành hai phần. Phần thứ
nhất được bẻ cong thành một hình vuông và miếng còn lại được bẻ
cong thành một tam giác đều. Ta nên cắt dây kim loại này như thế nào
để tổng diện tích bị chắn là lớn nhất?

Đề mẫu số 5
 x.tan(2 x)
 , x0
Câu 1: Cho hàm số f ( x)   ln(1  3 x 2 ) .
 a , x0

Tìm giá trị của tham số a để f ( x) liên tục tại x  0 .
Câu 2: Áp dụng tính chất đơn điệu của hàm số, hãy chứng minh rằng :
1
ln(1  x)  x, x  0 . Từ đó suy ra rằng (1  x) x  e , x  0 .
1
x 2 / 3 dx
Câu 3: Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng : I  
0
ln(1  x 2 )
2
Câu 4 : Tìm cực trị của hàm hai biến z ( x, y )  e x  y 1
 x  2 y4 .
Câu 5: Nhiệt độ T ( 0 F ) trong phòng tại thời điểm t phút được cho bởi
hàm T  85  3 25  t với 0  t  25.
a) Tìm nhiệt độ của phòng tại các thời điểm t  0, t  16 và t  25 .
b) Tìm nhiệt độ trung bình của phòng trong khoảng thời gian
0  t  25.

Trang 252
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Jean – Marie Monier, Giáo trình Toán, Tập 1, 2, 5. NXB Giáo
dục, Hà nội, 2006 (dịch từ tiếng Pháp, DUNOD, Paris, 1996).

[2] MURRAY R. SPIEGEL (Lê Xuân Thọ dịch), Lý thuyết và Bài


tập Toán cao cấp, Tập 1, 2. NXB Thống kê, 1996.

[3] Ngô Thành Phong, Giáo trình giảng yếu Giải tích Toán học,
NXB Giáo dục, TP.HCM, 1999.

[4] Ngô Thu Lương – Nguyễn Minh Hằng, Bài tậo Toán cao cấp 1,
Trường Đại học đại cương, Lưu hành nội bộ, 1999.

[5] Nguyễn Đình trí (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp, tập 1, tập
2. NXB Giáo dục, Hà nội, 2005.

[6] Đỗ Công Khanh (chủ biên), Toán cao cấp – Giải tích hàm nhiều
biến và phương trình vi phân, NXB. ĐHQG. TPHCM, 2010.

[7] George B. Thomas, Jr. Thomas’ Calculus,twelfth edition,


Pearson, 2010.

Trang 253
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
MỤC LỤC
Chương 1. Giới hạn và sự liên tục của hàm một biến ..................... 03
1.1. Hàm số một biến số thực ...................................................... 03
1.1.1. Hàm số và đồ thị của hàm số ........................................ 03
1.1.2. Các phép toán đối với hàm số ........................................ 09
1.1.3. Hàm hợp ........................................................................ 10
1.1.4. Hàm ngược ..................................................................... 11
1.1.5. Các hàm cơ bản .............................................................. 13
1.2. Giới hạn hàm một biến .......................................................... 24
1.2.1. Hai bài toán thực tế dẫn đến bài toán giới hạn ............... 24
1.2.2. Giới hạn hàm số ............................................................ 26
1.2.3. Các quy tắc giới hạn ...................................................... 27
1.2.4. Giới hạn một phía .......................................................... 29
1.2.5. Tính chất của giới hạn .................................................... 31
1.2.6. Định nghĩa giới hạn theo ngôn ngữ    ..................... 33
1.2.7. Giới hạn vô cùng; tiệm cận đứng ................................... 33
1.2.8. Giới hạn tại vô cùng; tiệm cận ngang ............................ 36
1.2.9. Giới hạn vô cùng tại vô cùng; tiệm cận xiên.................. 36
1.2.10. Một số công thức giới hạn.............................................. 40
1.2.11. Vô cùng bé và vô cùng lớn ............................................ 42
1.3. Tính liên tục của hàm một biến ........................................... 47
1.3.1. Các định nghĩa và định lý về tính liên tục ..................... 47
1.3.2. Định lý giá trị trung gian ................................................ 50
1.3.3. Phân loại điểm gián đoạn ............................................... 51
1.3.4. Mở rộng liên tục tại điểm gián đoạn bỏ được ................ 53
Bài tập chương 1 .......................................................................... 54
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến ................................... 63
2.1. Đạo hàm và vi phân .............................................................. 63
2.1.1. Hai bài toán thực tế dẫn đến bài toán đạo hàm .............. 63
2.1.2. Đạo hàm tại một điểm .................................................... 64
2.1.3. Đạo hàm là một hàm số .................................................. 67
2.1.4. Đạo hàm vô cùng; tiếp tuyến thẳng đúng....................... 68
2.1.5. Đạo hàm một phía; tiếp tuyến một phía ........................ 69

Trang 254
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2.1.6. Các quy tắc tính đạo hàm .............................................. 71
2.1.7. Quy tắc xích ................................................................... 73
2.1.8. Đạo hàm của hàm lượng giác - lượng giác ngược ......... 74
2.1.9. Đạo hàm hàm logarit ..................................................... 75
2.1.10. Hàm khả vi ..................................................................... 77
2.1.11. Đạo hàm cấp cao ............................................................ 78
2.2. Ứng dụng của đạo hàm ........................................................ 82
2.2.1. Định lý giá trị trung bình ................................................ 82
2.2.2. Hàm đơn điệu ................................................................. 84
2.2.3. Giá trị cực trị của hàm số ............................................... 85
2.2.4. Quy tắc L’Hospital ......................................................... 90
2.2.5. Công thức Taylor ........................................................... 97
Bài tập chương 2 ......................................................................... 103
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến .............................. 113
3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định.................................... 113
3.1.1. Nguyên hàm ................................................................ 113
3.1.2. Tích phân bất định ........................................................ 114
3.1.3. Các phương pháp tính tích phân bất định .................... 116
3.1.4. Tích phân hàm phân thức ............................................. 122
3.1.5. Tích phân hàm lượng giác ............................................ 127
3.1.6. Tích phân hàm vô tỉ - phép thế lượng giác .................. 135
3.2. Tích phân xác định.............................................................. 141
3.2.1. Diện tích và quãng đường ............................................ 141
3.2.2. Định nghĩa tích phân xác định ..................................... 142
3.2.3. Định lý giá trị trung bình cho tp xác định .................... 145
3.2.4. Định lý cơ bản của giải tích ......................................... 147
3.2.5. Các phương pháp tính tích phân xác định .................... 152
3.3. Ứng dụng của tích phân ..................................................... 161
3.3.1. Diện tích giữa các đường cong..................................... 161
3.3.2. Thể tích......................................................................... 163
3.3.3. Chiều dài cung.............................................................. 167
3.3.4. Diện tích mặt tròn xoay ................................................ 168
3.4. Tích phân suy rộng ............................................................ 169
3.4.1. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1 ........................... 169
Trang 255
Giải tích 1 – Chương 4 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.4.2. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 2 ........................... 175
3.4.3. Tiêu chuẩn hội tụ và phân kỳ ....................................... 178
Bài tập chương 3 ........................................................................ 184
Chương 4. Phép tính vi phân hàm nhiều biến ............................... 195
4.1. Không gian  n .................................................................... 195
4.1.1. Định nghĩa không gian  n .......................................... 195
4.1.2. Metric trong  n ........................................................... 195
4.1.3. Hội tụ trong  n ............................................................ 196
4.1.4. Các tập hợp trong  n .................................................. 197
4.2. Hàm nhiều biến ................................................................. 200
4.2.1. Các định nghĩa hàm nhiều biến .................................... 200
4.2.2. Giới hạn của hàm hai biến ........................................... 202
4.2.3. Tính liên tục của hàm số nhiều biến ............................ 204
4.3. Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến ................................. 205
4.3.1. Đạo hàm riêng .............................................................. 205
4.3.2. Quy tắc xích ................................................................. 209
4.3.3. Đạo hàm riêng cấp cao ................................................. 212
4.3.4. Hàm khả vi, vi phân toàn phần..................................... 214
4.3.5. Đạo hàm hàm ẩn........................................................... 217
4.3.6. Đạo hàm theo hướng và vector gradient ..................... 220
4.4. Cực trị .................................................................................. 226
4.4.1. Cực trị địa phương ....................................................... 226
4.4.2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến trên
miền đóng và bị chặn ................................................... 232
4.5. Ứng dụng cực trị cho một số trong kinh tế ....................... 237
4.5.1. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sx nhiều
sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo ............ 237
4.5.2. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sx nhiều
mặt hàng trong điều kiện độc quyền ............................ 238
4.5.3. Bài toán tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sx một
mặt hàng nhưng bán trên nhiều thị trường ................... 240
Bài tập chương 4 ........................................................................ 242
Một số đề thi mẫu ....................................................................... 250
Tài liệu tham khảo ...................................................................... 253
Trang 256

You might also like