(Thầy Dĩ Thâm) Đề Thi Thử Thực Chiến 6 Điểm - Đề Số 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

KHÓA THỰC CHIẾN PHÒNG THI

ĐỀ THI THỬ THỰC CHIẾN 6 ĐIỂM - ĐỀ SỐ 6


SỐ LƯỢNG: 24 CÂU| THỜI GIAN LÀM BÀI: 10 PHÚT
Tuyệt đối không được sử dụng tài liệu
THẦY DĨ THÂM

Họ và tên thí sinh………………………………………………………


Số báo danh
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e
= 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Trong sự truyền sóng cơ, quãng đường sóng truyền được trong một chu kì gọi là
A. tốc độ truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. chu kì sóng. D. bước sóng.
27
HDT 2: Hạt nhân 13 Al có số prôtôn bằng
A. 13. B. 14. C. 40. D. 27.
HDT 3: Đơn vị đo từ thông là
A. fara (F). B. vêbe (Wb). C. henry (H). D. tesla (T).
HDT 4: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆. Gọi ℎ là hằng số Plăng, 𝑐 là tốc độ ánh
sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
h  hc c
A. B. C. D.
c hc  h
HDT 5: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động
A. cưỡng bức. B. tự do. C. tắt dần. D. duy trì.
HDT 6: Nguyên tắc hoạt động của laze là dựa trên ứng dụng hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. phát xạ cảm ứng của ánh sáng. D. phát xạ tự phát của ánh sáng.
HDT 7: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc D. có tính chất hạt.
HDT 8: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là
hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ toàn phần.
HDT 9: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng.
C. Anten phát. D. Mạch khuếch đại cao tần
HDT 10: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc 𝜔 thay đổi được vào hai
đầu một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc
nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch khi
1 1
A.  = LC B.  = C.  = D.  = LC
LC LC

1
HDT 11: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng 𝜆. Khoảng cách giữa
hai nút sóng liên tiếp là
A. 𝜆. B. 𝜆/2. C. 2𝜆. D. 𝜆/4.
HDT 12: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 𝑖 = 𝐼0cos (𝜔𝑡 + 𝜑). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
I I
A. I = 2I 0 B. I = I0 2 C. I = 0 D. I = 0
2 2

HDT 13: Một con lắc đơn có chiều dài 𝑙, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔. Chu kì dao
động của con lắc là
1 g g 1
A. T = B. T = 2 C. T = D. T = 2
2 2 g g

HDT 14: Bộ phận chính của máy biến áp một pha gồm
A. phần cảm và hai cuộn dây. B. rôto và stato.
C. nam châm và cuộn dây. D. lõi sắt và hai cuộn dây.
HDT 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết êlectron?
A. Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm êlectron để thành một hạt mang điện tích âm.
B. Một nguyên tử trung hòa có thể bị mất êlectron để thành một hạt mang điện tích dương.
C. Prôtôn có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
D. Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

HDT 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 t ( V ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 𝐶 thì
cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện dung 𝐶 của tụ điện có giá trị
10−4 10−4 2.10−4 10−4
A. (F) B. (F) C. (F) D. (F)
2 2  

HDT 17: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 4 cm và vuông pha với nhau.
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A. 4 3cm . B. 4 cm. C. 8 cm. D. 4 2cm .

HDT 18: Một mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản
tụ là 𝑄0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 𝐼0. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
I Q
A. T = I 0 Q 0 B. T = 2 0 C. T = 2Q 0 I 0 D. T = 2 0
Q0 I0

HDT 19: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một điểm sáng 𝑆 đặt trên trục chính của thấu kính và
cách quang tâm của thấu kính 15 cm. Ảnh 𝑆 ' của 𝑆 qua thấu kính là
A. ảnh ảo, cách thấu kính 6 cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.
C. ảnh thật, cách thấu kính 6 cm. D. ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
HDT 20: Một bóng đèn sợi đốt có công suất tiêu thụ 60 W, được bật sáng trong thời gian 5 giờ. Điện năng
tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian trên là
A. 0,08kWh. B. 300kWh. C. 12kWh. D. 0,3kWh.

2
HDT 21: Tia 𝑋
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia 𝛾.
C. có tần số lớn hơn tần số của tia 𝛾.
D. có bước sóng lớn hơn bước sóng tia tử ngoại.

HDT 22:
142 90
Hạt nhân 55 Cs có năng lượng liên kết là 1179MeV, hạt nhân 40 Zr có năng lượng liên kết là
235
784MeV, hạt nhân 92 U có năng lượng liên kết là 1784MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về
tính bền vững của ba hạt nhân này.
235
A. 92 U;90 142
40 Zn;55 Cs B. 235
92 U;142 90
55 Cs;40 Zr C. 142
55 Cs;90 235
40 Zr;92 U D. 142
55
235
Cs;92 U;90
40 Zr

HDT 23: Một nguồn nhạc âm phát ra âm cơ bản có tần số 200 Hz. Tần số của họa âm thứ năm mà nhạc cụ
có thể phát ra là
A. 1200 Hz. B. 1000 Hz. C. 40 Hz. D. 800 Hz.
3
HDT 24: Cho phản ứng nhiệt hạch 12 H +12 H ⎯⎯
→2 He +10 n . Biết khối lượng nguyên tử của 12 H;32 He;10 n
lần lượt là 2,0135u; 3,0149u; 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa
ra là
A. 4,766MeV. B. 3,167 MeV. C. 6,334MeV. D. 1,584MeV.

3
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.A 3.B 4.C 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B

11.B 12.D 13.D 14.D 15.C 16.D 17.D 18.D 19.D 20.D

21.A 22.B 23.B 24.B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


HDT 1: Chọn đáp án D
 Lời giải:
Bước sóng λ: là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ  = v.T

(Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao
động cùng pha).
Chọn đáp án D
HDT 2: Chọn đáp án A
 Lời giải:

Ta có: AZ X :

Trong đó:
+ A: Số khối hay số nuclon
+ Z: Số proton
+ N = A − Z : Số nơtron

13
27
Al  Số proton = Z = 13

Chọn đáp án A
HDT 3: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo từ thông là Weber (Wb), và đơn vị đo mật độ từ thông là
Weber trên mét vuông, hay Tesla.
Chọn đáp án B
HDT 4: Chọn đáp án C
 Lời giải:
hc
Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc:  =

Chọn đáp án C
HDT 5: Chọn đáp án C

4
 Lời giải:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Chọn đáp án C
HDT 6: Chọn đáp án C
 Lời giải:
Sơ lược về laze
1. KHÁI NIỆM
- Laze: là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ
cảm ứng.
- Tia sáng do laze phát ra được gọi là tia laze
2. HIỆN TƯỢNG PHÁT XẠ CẢM ỨNG
Nếu một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε =
hf, bắt gặp một phôtôn có năng lượng ε’ đúng bằng hf, bay lướt qua thì ngay lập tức nguyên tử
phát ra phôtôn ε. Photon ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ε’. Ngoài ra,
sóng điện từ ứng với photon ε hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song
với mặt phẳng dao động của sóng điện từ.
3. ĐẶC ĐIỂM
- Có cường độ lớn
- Có tính kết hợp cao
- Có tính định hướng cao
- Có tính đơn sắc cao.
4. CẤU TẠO CỦA LAZE
- Phân loại theo cấu tạo: Laze rắn, laze khí và laze bán dẫn
(Bút chỉ bảng: phát ra ánh sáng đỏ thường dùng thuộc loại laze bán dẫn)
- Laze rubi:
• Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion Cr phát ra khi
chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản → màu của Laze cũng là màu Rubi
• Cấu tạo: Bề mặt phản xạ 95% được gọi là gương bán mạ.
• Hoạt động: Ánh sáng phát ra từ đèn xê-nôn kích thích cho các iôn crôm trong thanh rubi
chuyển lên mức năng lượng cao. Sau đó, nếu có một phôtôn do một iôn crôm phát ra bay dọc
theo trục của thanh thì chính nó sẽ gây ra sự phát xạ cảm ứng ở các iôn crôm khác. Kết quả là
có một lượng lớn các phôtôn phát ra bay cùng hướng với phôtôn ban đầu. Do chùm phôtôn này
bị phản xạ nhiều lần trong thanh rubi (nhờ hệ hai gương ở hai đầu thanh rubi) mà cường độ
chùm phôtôn sẽ tăng lên rất nhiều.
5. ỨNG DỤNG

5
- Trong y học: dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi, chữa một số bệnh ngoài da,.
- Trong thông tin liên lạc: truyền tin bằng cáp quang
- Trong công nghiệp: dùng trong các công việc như cắt, khoan, tôi,.
- Trong trắc địa: đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng,.
- Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, trong các bút chỉ bảng, bản đồ, trong các thí
nghiệm quang học ở trường phổ thông,. Các laze này thuộc loại laze bán dẫn.
Chọn đáp án C
HDT 7: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
Chọn đáp án B
HDT 8: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng lăng kính phân tích (tách) một chùm sáng trắng
thành những chùm sáng mang màu sắc khác nhau. Dải màu sau khi được tán sắc thì gọi là
quang phổ, quang phổ của ánh sáng trắng bao gồm 7 màu sắc chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm và tím.
Chọn đáp án A
HDT 9: Chọn đáp án B
 Lời giải:
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
1. NGUYÊN TẮC CHUNG
- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần.
- Muốn cho các sóng mang cao tần tải được các tín hiệu âm tầm thì phải biến điệu chúng.
• Phát sóng: Kết hợp máy phát dao động điều hòa và anten. Mạch hoạt động gây ra điện từ
trường biến thiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f.
• Thu sóng: Kết hợp anten với mạch dao động có tụ điện điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để
mạch cộng hưởng tần số f cần có - gọi là chọn sóng.
c
• Bước sóng điện từ mà mạch phát ra hay thu được:  = cT = = 2c LC với c = 3.108 m/s
f

2. SƠ ĐỒ KHỐI ĐƠN GIẢN CỦA MỘT MÁY THU - PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ

6
Máy phát thanh Máy thu thanh
Sơ đồ
1
5
3 4 5
1 2 3 4
2

Các bộ phận cơ (1): Micro: Tạo ra dao động điện từ âm tần. (1): Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần
bản (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát biến điệu
sóng điện từ có tần số cao (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao
(3): Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần
cao tần với dao động điện từ âm tần (3): Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ
(4): Mạch khuyếch đại: Khuếch đại dao âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần
động điện từ cao tần đã được biến điệu. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm
(5): Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần: Khuyết đại dao động điện từ âm tần từ
tần lan truyền trong không gian mạch tách sóng gửi đến
(5): Loa: Biến dao động điện thành dao
động âm
→ Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch tách sóng
Chọn đáp án B
HDT 10: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch khi xảy ra cộng
hưởng
1 1
ZL = ZC  L = =
C LC

Chọn đáp án B
HDT 11: Chọn đáp án B
 Lời giải:

Khi có sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
2

Chọn đáp án B
HDT 12: Chọn đáp án D
 Lời giải:
I0
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I =
2

Chọn đáp án D
HDT 13: Chọn đáp án D
 Lời giải:

7
Chu kỳ dao động của con lắc đơn: T = 2
g

Chọn đáp án D
HDT 14: Chọn đáp án D
 Lời giải:

Máy biến áp một pha cũng có cấu tạo ba phần chính là vỏ máy, cuộn dây và lõi thép.
Chọn đáp án D
HDT 15: Chọn đáp án C
 Lời giải:
Nội dung của thuyết electron
Electron (e) có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác
gây ra các hiện tượng nhiễm điện cụ thể:
- Khi nguyên tử trung hòa mất bớt e thì:
+ Độ lớn điện tích dương hạt nhân lớn hơn độ lớn tổng điện tích của các e còn lại
+ Phần còn lại của nguyên tử tích điện +
- Khi nguyên tử trung hòa nhận thêm e ở ngoài thì:
+ Độ lớn điện tích dương hạt nhân nhỏ hơn độ lớn tổng điện tích của các e
+Nguyên tử trở thành hạt mang điện tích âm
Chọn đáp án C
HDT 16: Chọn đáp án D
 Lời giải:

 U 200
 Z C = = = 100
I 2
Ta có: 
 ZC = 1  C = 1 = 1 10−4
= ( F)
 C ZC 100.100 

Chọn đáp án D
HDT 17: Chọn đáp án D
 Lời giải:

Biên độ của dao động tổng hợp: A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 )

Trường hợp độ lệch pha của hai dao động đặc biệt:

8
+  = 2 − 1 = k2 : hai dao động cùng pha

 A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 = ( A1 + A 2 )
2

 A = A1 + A 2

+  = 2 − 1 = ( 2k + 1)  : hai dao động ngược pha

 A 2 = A12 + A 22 − 2A1A 2 = ( A1 − A 2 )
2

 A = A1 − A 2

2k + 1
+  = 2 − 1 =  : Hai dao động vuông pha
2

 A 2 = A12 + A 22

 Điều kiện của biên độ tổng hợp

A min  A  A max  A1 − A 2  A  A1 + A 2

→ Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 4 cm và vuông pha với
nhau

 A = A12 + A 22 = 42 + 42 = 4 2 ( cm )

Chọn đáp án D
HDT 18: Chọn đáp án D
 Lời giải:

2 2Q0
Chu kỳ dao động điện từ của mạch LC: T = =
 I0

Chọn đáp án D
HDT 19: Chọn đáp án D
 Lời giải:
1 1 1
Ta có: + =
d d/ f

1 1 1
 + / =  d / = 30cm
15 d 10

Chọn đáp án D
HDT 20: Chọn đáp án D
 Lời giải:
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian 5 giờ:

A = P.t = 60.5 = 300 ( Wh ) = 0,3 ( kWh )

Chọn đáp án D

9
HDT 21: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Tia Rơn-ghen (tia X)
- Khái niệm: là bức xạ không nhìn thấy, năng lượng ngoài vùng ánh sáng tím, có bước sóng rất
ngắn cỡ nm.
- Nguồn phát: Ống Culitgiơ: là một ống thủy tinh bên trong là chân không, gồm một dây nung
bằng vônfram và hai điện cực.
- Tính chất:
+ Có khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được những vật chắn sáng thông thường như: giấy,
gỗ hay kim loại mỏng,…Bước sóng càng ngắn, đâm xuyên càng mạnh.
+ Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất
+ Có khả năng ion hóa không khí và các chất khí
+ Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn,…
- Ứng dụng:
+ Chiếu chụp điện, chữa bệnh ung thư
+ Tìm vết nứt của sản phẩm
+ Làm đèn huỳnh quang
+ Gây ra hiện tượng quang điện
→ Tia X có bản chất là sóng điện từ
Chọn đáp án A
HDT 22: Chọn đáp án B
 Lời giải:

 1179
  Cs =  8,3MeV
142

Wlk  784
Ta có:  =   Zr =  8, 7MeV
A  90
 1784
 U = 235 = 7, 6MeV

  U  Cs   Zr 92
235
U;142 90
55 Cs;40 Zr

Chọn đáp án B
HDT 23: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Tần số của họa âm thứ 5 mà nhạc cụ có thể phát ra:

f = 5f0 = 5.200 = 1000Hz

Chọn đáp án B

10
HDT 24: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra:

E = ( m tr − ms ) c2 = ( 2.2, 0135 − 3, 0149 − 1, 0087 ) .931,5 = 3,167MeV

Chọn đáp án B

11

You might also like