Chương 4 Chỉ Số: Giảng Viên: Ts. Nguyễn Thị Thu Đến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG 4 CHỈ SỐ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ THU ĐẾN


Mục tiêu
• Kiến thức chung về chỉ số trong thống kê: đặc điểm, tác dụng, phân loại
chỉ số và phương pháp lập chỉ số thống kê.
• Sử dụng chỉ số và hệ thống hóa chỉ số thống kê để trình bày thông tin
thống kê

2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

4.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỈ SỐ

4.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ

4.3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ

4.4. KHỬ LẠM PHÁT CHUỖI THỜI GIAN BẰNG CHỈ SỐ GIÁ
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỈ SỐ
4.1.1. Khái niệm
Chỉ số là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa các mức độ
của cùng một hiện tượng kinh tế xã hội.
Phương pháp chỉ số được dùng để phân tích tình hình biến động của
hiện tượng qua thời gian hoặc không gian và tìm kiếm các nguyên
nhân ảnh hưởng đến hiện tượng nghiên cứu.

4
4.1.2. Đặc điểm
 Phản ảnh sự biến động của hiện tượng bằng các số tương đối là chỉ số
tương đối động thái, kế hoạch và số tương đối không gian.
 Phản ảnh sự biến động tuyệt đối của hiện tượng bằng chỉ tiêu chênh lệch
tuyệt đối.

5
Tác dụng của chỉ số

Biểu hiện sự biến động Biểu hiện sự biến động


của hiện tượng qua Biểu hiện biến động
của hiện tượng qua
không gian thời vụ
thời gian

Biểu hiện nhiệm vụ kế Phân tích ảnh hưởng


hoạch và tình hình thực biến động của từng nhân
hiện nhiệm vụ kế hoạch tố tới biến động của tổng
thể

6
4.1.4. Phân loại chỉ số

Theo phạm vi phân tích Theo tính chất của


sự 3 cách phân chỉ tiêu nghiên cứu
biến động loại

Theo phương pháp


tính & mục đích PT

7
Phân loại chỉ số
Căn cứ vào phạm vi PT sự biến động
• Chỉ số cá thể: dùng để phân tích sự biến động của từng đơn vị tổng
thể qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau.
• Chỉ số chung (Chỉ số tổng hợp) dùng để phân tích sự biến động của
tổng thể phức tạp qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau.

8
Phân loại chỉ số (tt)
Căn cứ vào tính chất của CT nghiên cứu
• Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu chất
lượng qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau.
• Chỉ số chỉ tiêu số lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu số lượng
qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau.

9
Phân loại chỉ số (tt)
Căn cứ vào phương pháp tính chỉ số và mục đích phân tích
• Chỉ số phát triển: phân tích sự biến động của hiện tượng qua hai thời
gian khác nhau.
• Chỉ số kế hoạch: đánh giá nhiệm vụ kế hoạch và kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch.
• Chỉ số không gian: phân tích sự biến động của hiện tượng qua hai
không gian khác nhau.
10
4.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
4.2.1. Chỉ số cá thể:
Phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt qua thời gian.
 Phương pháp tính giống như phương pháp xác định số tương đối
động thái. x
ix  1

 Công thức: x 0

δ x  x1 x 0

Với, x1 : Mức độ kỳ nghiên cứu


x0 : Mức độ kỳ gốc
i : Phản ánh tốc độ phát triển
d : Sự tăng hoặc giảm
11
Ví dụ
 Có tình hình về số lượng gạo xuất khẩu và giá bán ở thị trường Châu
Phi qua hai năm như sau:
Năm 2005 2006

Số lượng xuất khẩu (tấn) 12.000 14.000

Giá bán (USD/tấn) 145 150

12
4.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
4.2.2. Chỉ số chung
 KN: phản ánh sự biến động của toàn bộ các đơn vị, phần tử
trong tổng thể nghiên cứu theo thời gian.

13
Chỉ số chung
B1 Tìm phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ tích số giữa
các nhân tố cấu thành nên tổng thể phức tạp.

Nhân tố nghiên cứu  cho biến động qua thời gian.


B2
Nhân tố không nghiên cứu sự biến động  cố định ở tử và mẫu số
của số tương đối là chỉ số
 Nhân tố cố định đóng vai trò là quyền số của chỉ số.

B3 Xác định thời kỳ cho quyền số

14
Chỉ số chung
 Nguyên tắc xác định thời kỳ cho quyền số:
 - Phân tích sự biến động của chỉ tiêu chất lượng
 quyền số là chỉ tiêu số lượng có liên quan được cố định ở kỳ báo cáo.

Iy 
 y n
1 1

y n
0 1

 y  y n
1 1   y 0n1

15
Chỉ số chung
 Ví dụ: Phân tích sự biến động giá bán của cửa hàng ở kỳ báo cáo so với
kỳ gốc bằng chỉ số giá bán chung như sau:

Ip 
 p q
1 1

p q
0 1

p  p q
1 1   p 0q1

16
Chỉ số chung
 Nguyên tắc xác định thời kỳ cho quyền số
 - Phân tích sự biến động của chỉ tiêu số lượng
  quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan được cố định ở kỳ gốc.

In 
 n 1 y0
n 0 y0
n  n 1 y0   n0y0

17
Chỉ số chung
 Ví dụ: Phân tích sự biến động lượng bán các loại hàng hóa của cửa hàng
ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số lượng bán chung như sau:

Iq 
 q 1 p0
q 0 p0
q  q 1 p0   q 0p 0

18
Xác định chỉ số cá thể từng mặt hàng và chỉ số chung của tất cả các
mặt hàng tại DN.

19
4.3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ
• Khái niệm:
Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên
hệ đó được biểu hiện bằng một biểu thức nhất định.

Chương 4 - Chỉ số 20
4.3.1. Tác dụng của hệ thống chỉ số
• Xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối
với biến động của chỉ tiêu tổng hợp.
• Từ hệ thống chỉ số, có thể xác định được một chỉ số chưa biết nếu biết
các chỉ số còn lại.

21
4.3.2. Phương pháp lập chỉ số
Lập chỉ số theo các bước sau:
• Lập phương trình kinh tế mang dạng tích số và có ý nghĩa nghiên cứu
nhất định;
• Đưa ra những ký hiệu có tính quy ước đối với mỗi vế của phương
trình;
• Lập hệ thống chỉ số dưới dạng tổng quát, sau đó triển khai về dạng chi
tiết: Số tương đối, số tuyệt đối.

22
• Khi nghiên cứu trình độ thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu chất lượng cấu thành
nên tổng thể phức tạp thì quyền số là chỉ tiêu số lượng có liên quan được cố định
ở kỳ báo cáo:

Iyk =
y 1 .n 1
y k .n 1
Iyk : Chỉ số thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu chất lượng.
Chênh lệch tuyệt đối:

Dyk = y 1 .n 1   y k .n 1
Chương 4 - Chỉ số 23
• Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch của chỉ tiêu số lượng:

Innv =
n k .y k
n 0 .y k

nnv = n k .y k   n 0 .y k

Chương 4 - Chỉ số 24
• Khi đánh giá trình độ thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu số lượng cấu thành nên tổng thể
phức tạp thì quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan cố định ở kỳ kế hoạch.
Chỉ số thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu số lượng:

Hệ thống chỉ số phát triển và chỉ số kế hoạch của chỉ tiêu số lượng được thể hiện như
sau:

Chương 4 - Chỉ số 25
Ví dụ

26
• Hãy tính toán chỉ số và cho nhận xét về mức độ tác động của giá cả;
khối lượng các mặt hàng đến mức tiêu thụ hàng hóa trong năm 2005
so với 2000 tại DN.

Chương 4 - Chỉ số 27
4.4. Khử lạm phát chuỗi thời gian bằng chỉ số giá

• Giá trị của dữ liệu về kinh doanh và kinh tế được dự báo bị tác
động bởi lạm phát.
• Sự biến động về giá trên thị trường tác động ddeensmwcs độ
chính xác trong dự báo
Do vậy, cần thực hiện khử lạm phát chuỗi thời gian thông qua
việc loại bỏ sự tác động của giá thay đổi.

Chương 4 - Chỉ số 28
4.4. Khử lạm phát chuỗi thời gian bằng chỉ số giá
• Phương pháp tính:
“Các chuỗi khử lạm phát được tính bằng cách lấy mức giá trị của
chuỗi cần khử chia cho chỉ số giá (CPI) ở thời gian tương ứng rồi
nhân với 100.”
Ví dụ minh họa:
Năm Lương tháng (VNĐ) Chỉ số giá Lương theo giờ đã được khử lạm phát
2019 7.250.000 110 (7.250.000/110)*100
2020 7.500.000 115 (7.500.000/115)*100
2021 8.000.000 120 (8.000.000/120)*100
2022 8.250.000 125 (8.250.000/125)*100

29
CHƯƠNG 5

DÃY SỐ THỜI GIAN


Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ THU ĐẾN
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

5.1. Giới thiệu chung về DSTG

5.2. Các chỉ tiêu cơ bản về DSTG


DÃY SỐ THỜI GIAN
• Khái niệm:
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó được
sắp xếp theo thứ tự thời gian.
• Ví dụ:
Năm 2002 2003 2004 2005

Lợi nhuận
11,2 15,4 16,5 17,5
(tỷ đồng)
CẤU TẠO CỦA DSTG
• Dạng tổng quát của DSTG:
Thòi gian của dãy số

ti t1 t2 … tn

yi y1 y2 … yn

Mức độ của chỉ tiêu về hiện tượng


nghiên cứu
PHÂN LOẠI DSTG
DS THỜI KỲ DÃY SỐ THỜI ĐIỂM
Khái niệm Là DS biểu hiện sự biến Là DS biểu hiện sự biến
động của hiện tượng nghiên động của hiện tượng
cứu qua từng thời kỳ. nghiên cứu qua các thời
điểm nhất định.

Đặc điểm − Khoảngcách thời gian ảnh − Mức độ phản ánh quy mô
hưởng đến mức độ. tại thời điểm.
− Có thể cộng dồn các mức − Không thể cộng dồn các
độ. mức độ.
Ví dụ Dãy số thời kỳ

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu (tỷ


10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8
đồng)

Dãy số thời điểm

Ngày 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03

Giá trị hàng tồn kho


3560 3640 3700 3540
(triệu đồng)
Ý NGHĨA CỦA DSTG

• Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua
thời gian.
• Phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng.
• Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai.
CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DSTG

 Mức độ trung bình theo thời gian.


 Lượng tăng/giảm tuyệt đối.
 Tốc độ phát triển.
 Tốc độ tăng/giảm.
 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm.
Mức độ trung bình theo TG

• Khái niệm:
Là số bình quân về các mức độ trong DSTG, biểu hiện mức độ điển
hình của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu.
• Phương pháp xác định: Dựa vào tính chất thời gian của dãy số.
Đối với dãy số thời kỳ

• Sử dụng số bình quân cộng giản đơn.


• Công thức:
n

y i
y= i =1
n
Ví dụ

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu
10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8
(tỷ đồng)
Doanh thu
10,0 + 10,2 + 11,0 + 11,8 + 13,0 + 14,8
bình quân = 11,8
6
(tỷ đồng)
Đối với dãy số thời điểm
Điều kiện để có thể tính được mức độ bình quân:
• Mức độ cuối cùng của khoảng cách thời gian trước bằng mức độ đầu
tiên của khoảng cách thời gian sau.
• Giữa các thời điểm ghi chép số liệu, hiện tượng biến động tương đối
đều đặn.
DSTĐ có khoảng cách TG bằng nhau
• Tính mức độ bình quân của từng khoảng cách thời gian (số bình quân của
từng nhóm 2 mức độ)
• Xác định mức độ bình quân trong cả giai đoạn (số bình quân của các mức
độ bình quân từng khoảng cách)
• Công thức:
y1 yn
+ y 2 + y 3 + y 4 ... + y n −1 +
y= 2 2
n −1
Ví dụ

Ngày 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03

GT hàng tồn kho


3560 3640 3700 3540
(triệu đồng)

Yêu cầu: Xác định giá trị hàng tồn kho bình quân mỗi tháng và cả quý 2
năm 2003.
DSTĐ có KCTG không bằng nhau

Ví dụ:
Thống kê tình hình nhân lực tại công ty X tháng 4 như sau:
- Ngày 1 tháng 4 công ty có 400 công nhân
- Ngày 10 tháng 4 bổ sung 5 công nhân
- Ngày 16 tháng 4 bổ sung thêm 3 công nhân
- Ngày 21 tháng 4 cho 6 công nhân thôi việc, từ đó đến cuối tháng 4
không có gì thay đổi.
Tính số công nhân bình quân tháng 4 của công ty?
Công thức tổng quát
Trong đó:
n

y t
yi: Mức độ của khoảng cách thời gian i
i i ti: Độ dài của khoảng cách thời gian i
y= i =1
n n: Số khoảng cách thời gian được theo dõi

t
i =1
i
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

• Là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian
nghiên cứu.
• Mức độ sau > mức độ trước → Lượng tăng tuyệt đối.
Mức độ sau < mức độ trước → Lượng giảm tuyệt đối.
• Tùy theo mục đích nghiên cứu, kỳ gốc có thể được thay đổi theo kỳ
nghiên cứu hay được cố định.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
• Khái niệm:
Là chênh lệch giữa mức độ của kỳ nghiên cứu so với mức độ của kỳ
đứng liền trước đó.
• i cho biết lượng tăng/giảm bằng số tuyệt đối của hiện tượng giữa hai
kỳ quan sát liền nhau.
• Công thức:
i = yi – yi-1 (i = 2,…,n)
Ví dụ

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Giá trị XK
10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8
(triệu đồng)

i
- 0,2 0,8 0,8 1,2 1,8
(triệu đồng)

Chương 3 - Dãy số thời gian


Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

• Khái niệm:
Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ được chọn làm
gốc cố định.
• i cho thấy lượng tăng/giảm bằng số tuyệt đối của hiện tượng giữa kỳ
nghiên cứu với gốc so sánh.
• Công thức: i = yi – y1 (i = 2,…n)

Chương 3 - Dãy số thời gian


Mối quan hệ giữa các i và n

• 2 = y2 – y1
• 3 = y3 – y2
• 4 = y4 – y3
i = yn – y1 = n
……………
• n = yn – yn-1
→ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc kỳ nghiên cứu bằng tổng các
lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn tính tới kỳ nghiên cứu.

Chương 3 - Dãy số thời gian


Lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân
• Là số bình quân của các lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn.
•  cho thấy mức độ đại diện về lượng tăng/giảm tuyệt đối qua các kỳ.
• CT:
n


y n − y1i
= =i=2
n−1 n −1
Chương 3 - Dãy số thời gian
Ví dụ

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005


Giá trị XK
10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8
(triệu đồng)

i (tr đồng) - 0,2 0,8 0,8 1,2 1,8

i (tr đồng) - 0,2 1,0 1,8 3,0 4,8

 (tr đồng)
Tốc độ phát triển
• Là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng
nghiên cứu qua thời gian.
• Được xác định bằng tỷ số giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời
kỳ hoặc hai thời điểm.
• Căn cứ vào mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ gốc cố định hay thay
đổi.
Tốc độ phát triển liên hoàn
• Khái niệm:
Tốc độ phát triển liên hoàn là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ
kỳ liền trước đó.
• Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền
nhau. yi
ki = (lần)
y i −1
• CT:
yi
ki = (%)
x 100
y i −1
Tốc độ phát triển định gốc
• Khái niệm:
Tốc độ phát triển định gốc là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ
kỳ được chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh.
• Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua một thời gian dài.
• CT: yi
Ki = (lần)
y1
yi
Ki = (%)
x 100
y1
Tốc độ phát triển bình quân

• Là số bình quân của các tốc độ phát triển liên hoàn.


• Tốc độ phát triển bình quân cho thấy mức độ đại diện của tốc độ phát triển
trong khoảng thời gian đó.

n
yn
k= n −1 k 2 .k 3 ... k n = n −1
k
i=2
i = n −1
y1
Ví dụ

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

yi (trđ) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8

ki (%) - 102,0 107,8 107,3 110,2 113,8

Ki (%) - 102,0 110,0 118,0 130,0 148.0

k (%) 108,16
Tốc độ tăng (giảm)
• Là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian
đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần hoặc %.
• Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
a = k – 1 (lần)
a = k – 100 (%)
• Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
A = K – 1 (lần)
A = K – 100 (%)
• Tốc độ tăng (giảm) bình quân: a = k − 100 (%)
ci =

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)


• Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng của tốc độ tăng thì ứng với một giá trị
tuyệt đối là bao nhiêu.
• ĐVT của c trùng với ĐVT của lượng biến.
i
ci =
ai
δi y i − y i −1
=
a i (%) k i − 100
Điền số liệu còn thiếu vào chỗ trống

Năm 2001 2002 2003 2004 2005


y (tr$)
 60
 208
k 1.0929
K 1.1200
a 0.0593
A 0.4160
c 5.00

You might also like