(Management Science) Quiz 1 - Key

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Key quản lí học

1. Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ
chức là:
 Nhà quản lí cấp cao
2. Đặc điểm công việc của nhà quản lí
 Tất cả các đáp án trên
3. Theo cấp quản lí, có các loại nhà quản lí nào?
 Nhà quản lí cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở
4. Theo phạm vi quản lí, có các loại nhà quản lí sau:
 Nhà quản lí chức năng và nhà quản lí tổng hợp
5. Những người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức là:
 Nhà quản lí chức năng
6. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của tổ chức
 Là hệ thống đóng
7. Những người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ chức, chi
nhánh hay đơn vị hoạt động động lập là:
 Nhà quản lí tổng hợp
8. Những mối quan hệ con người luôn luôn đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo linh hoạt, lúc
nhu lúc cương, lúc cứng rắn lúc mềm dẻo là nội dung của:
 Tính nghệ thuật của quản lí
9. Khi phân chia tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ thuộc nhau nhiều hơn, nhà quản lí đã
thực hiện chức năng
 Tổ chức
10. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các hệ thống xã hội
 Có hình thái cơ cấu ổn định
11. Những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị cơ sở và phân hệ của tổ chức, được tạo nên
bởi các bộ phận mang tính cơ sở là
 Nhà quản lí cấp trung
12. Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của một hay một nhóm người) là một
 Tổ chức tư
13. Khi nhà quản lí xác định mục tiêu và các phương thức hành động thích hợp để đạt được mục
tiêu cho một tổ chức, nhà quản lí đã thực hiện chức năng
 Lập kế hoạch
14. Những người sử dụng kĩ năng kĩ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những người lao
động theo tuyến là
 Nhà quản lí tham mưu
15. Người lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để tổ chức
do họ quản lí đạt được mục tiêu của mình là
 Nhà quản lí
16. Năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp là
 Kỹ năng nhận thức
17. Tổ chức thuộc quyền sở hữu của nhà nước hoặc không có chủ sở hữu là một
 Tổ chức công
18. Quá trình đảm bảo nguồn lực cho thực hiện kế hoạch trong hình thái cơ cấu nhất định là nội
dung của chức năng
 Tổ chức
19. Khi giám đốc một doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên dưới quyền để họ làm việc một các
tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu, kế hoạch, nhà quản lí đã thực hiện chức năng
 Lãnh đạo
20. Theo giáo trình quản lí học, tổ chức được định nghĩa là
 Tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định
21. Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý:
 Thay đổi ở các cấp quản lí khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể
22. Năng lực của hệ thống theo đuổi và thực hiện các mục đích, mục tiêu đúng đắn là định nghĩa của
 Tính hiệu lực
23. Theo mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter, hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động
chính của tổ chức
 Nghiên cứu và phát triển
24. Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức, có các loại nhà quản lí sau
 Nhà quản lí theo tuyến và nhà quản lí tham mưu
25. Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ
chức là
 Nhà quản lí cấp cao
26. Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn được tiến hành bởi tổ chức với mức độ thành
thục nhất định là
 Kỹ năng kỹ thuật
27. Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản lý là
 Nhân lực
28. Quản lí xét theo quy trình là
 Tương đối thống nhất với mọi tổ chức
29. Các vai trò của nhà quản lý theo Mintzberg bao gồm
 Vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định
30. Khi quản đốc phân xưởng của một nhà máy so sánh chất lượng sản phẩm với tiêu chuẩn đặt ra
của sản phẩm đó, nhà quản lý này đang thực hiện chức năng
 Kiểm soát
31. Những người chịu trách nhiệm trước những công việc của những người lao động trực tiếp là
 Nhà quản lý cấp cơ sở
32. Những người chịu trách nhiệm đối với những công việc có đóng góp trực tiếp vào việc tạo ra đầu
ra của tổ chức là
 Nhà quản lý theo tuyến
33. Theo Daniel Goleman, năng lực quản lí bản than và các mối quan hệ của chúng ta một cách có
hiệu lực là
 Trí thông minh cảm xúc
34. Kỹ năng nhận thức
 Có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lí cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản lí cấp trung , và có ý
nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở
35. Gia đình là hình thái của một
 Hệ thống xã hội
36. Quản lí
 Là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
37. Ví dụ nào dưới đây không phải là một tổ chức
 Một nhóm bạn
38. Tính chất nào sau đây là tính chất của các hệ thống xã hội
 Có hình thái cơ cấu ổn định
39. Những người sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những người lao
động theo tuyến là
 Nhà quản lí tham mưu
40. Năng lực của một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác với những người khác là
 Kỹ năng con người
41. Quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động để đảm bảo sự thực hiện theo
các kế hoạch là nội dung của chức năng
 Kiểm soát
42. Năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả mong muốn với
hiệu lực, hiệu quả cao là
 Kỹ năng

You might also like