Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

LOGO

TẾ BÀO
MỤC TIÊU
1. Mô tả được cấu trúc của màng tế bào
2. Trình bày được các thành phần của bào tương và
chức năng của bào quan
3. Mô tả được sự tiêu hóa của tế bào
4. Giải thích được sự tổng hợp các chất và tạo thành
các cấu trúc do lưới nội bào và bộ Golgi đảm bảo
5. Trình bày được các hình thức khuếch tán
6. Mô tả các hình thức vận chuyển nguyên phát và
thứ phát
CẤU TRÚC TẾ BÀO
§ Nước: 70-85%

§ Các chất điện giải: K, Mg, Phosphat, Sulfate,


Bicarbonate

§ Protein: 10-20%: P cấu trúc và P chức năng

§ Lipid: Phospholipid và cholesterol, triglycerid

§ Carbohydrate: dinh dưỡng


CẤU TRÚC TẾ BÀO

Ty thể
Vi nhung mao

Tiêu thể
Màng tế bào

Hạt trung tâm Tương bào

Nhân

Ống vi quản
Nhiễm sắc thể

Bộ Golgi

Hệ lưới nội bào không hạt Màng nhân


MÀNG TẾ BÀO
Phía ngoài Protein ngoại vi

Protein toàn bộ

Lõi kị
nước

Dịch bào tương Protein ưa nước Đuôi ưa béo

Protein toàn bộ Đầu ưa nước


Protein ngoại vi
MÀNG TẾ BÀO
Phía ngoài Protein ngoại vi

§ 7,5 -10 nm Protein toàn bộ

§ Thành phần hóa học


vProtein: 55%
Lõi

vPhospholipid: 25% kị
nước

vCholesterol: 13%
vCác lipid khác: 4%
vCacbohydrate: 3% Dịch bào tương Protein
ưa nước
Đuôi ưa béo

Protein toàn bộ Đầu ưa nước


Protein ngoại vi
Hàng rào lipid

§ Lớp lipid kép


§ Xen kẽ:
Protein
Phospholipid-Cholesterol
§ Lớp lipit kép của màng là
Đầu
ưa
nước
một hàng rào,
Đầu ưa nước
§ Không thấm đối với các
Đầu kỵ nước
chất hòa tan trong nước,
như là các ion, glucoz
Đầu kị
nước và urê
§ Chất hòa tan/lipit: oxy,
CO2, rượu => có thể
thấm qua phần này một
Sơ đồ một phân tử cách dễ dàng.
phospholipid
§ Các phân tử cholesterol
Kể tên các chất cần thiết cho cơ thể => các chất
đào thải
- Nhóm chất sinh năng lượng: acid béo, aa,
glucose + oxy
- Ko tại Nl: Nước, điện giải, vitamin

Các chất này qua màng ntn


- Qua lớp lipid kép: Oxy, CO2, rượu, acid béo,
vitamin tan trong dầu => simple diffusion
- Qua kênh: điện giải, nước
- Qua chất mang: acid amin và glucose
Tan trong nước Tan trong lipid

Đường: glucose A béo


P: aa
Muối khoáng
Vit: B, c A, D, E K
H2O
§ Cơ thể cần trao đổi
những chất gì:
+ O2, Co2, vitamin tan
trong dầu, a béo
+ Ion, H2O, vitamin tan
nước
+ Glucose, AA, Acid béo
=> sinh năng lượng
§ Màng tế bào được cấu tạo chủ yếu bởi lớp lipid
kép:
- lớp lipid kép được cấu tạo chủ yếu bởi pt
Phospholipid
- Do đó các chất tan trong lipid qua màng dễ
dàng: O2, Co2, rượu, acid béo, các vitamin tan
trong dầu (ADEK)
Protein màng tế bào
Phía ngoài Protein ngoại vi

Protein toàn bộ

§ Protein toàn
bộ
Lõi kị
nước

§ Protein
ngoại biên

Dịch bào tương Protein ưa Đuôi ưa béo


nước

Protein toàn bộ Đầu ưa nước


Protein ngoại vi
Protein màng tế bào
§ Protein toàn bộ:
qKênh protein:
channel => H20,
Na +, Ca ++, K+

qProtein mang:
carrier => G, AA

qEnzyme
Carbohydrat màng tế bào
§ Cacbohydrat + protein / lipit => Phía Protein ngoại vi
glycoprotein hay glycolipid ngoài

(1) Một số tích điện âm, làm cho Protein toàn


bộ

phần lớn tế bào tích điện âm


trên bề mặt, chúng đẩy các vật
tích điện âm khác.
(2) Glycocalyx của tế bào này gắn Lõi
kị
với glycocalyx của tế bào kia, nướ
c

làm cho chúng gắn với nhau


tạo thành mô.
(3) Nhiều cacbohydrat hoạt động
như các thụ thể (receptor) để Dịch bào Protein Đuôi ưa
béo
tương ưa
gắn với các hormon (hormone). nước
Đầu ưa
Protein toàn

(4) Một số tham gia các phản ứng bộ Protein ngoại vi


nước

miễn dịch.
VẬN CHUYỂN CHẤT
VẬN CHUYỂN CHẤT

Co2, o2, ruou, Khoáng,


acid béo, vitamin Glucose,
H2O acid amin
tan/ lipid

Thụ động Chủ động


VẬN CHUYỂN CHẤT
§ Trao đổi vật chất
§ Cung cấp chất dinh dưỡng
§ Đào thải các sản phẩm chuyển hóa CO2, ion H+,
nước, NH3
VẬN CHUYỂN CHẤT
Khuếch tán Vận chuyển tích cực
Thụ động Chủ động
Vận chuyển vật chất cùng Vận chuyển vật chất ngược
chiều bậc thang nồng độ chiều bậc thang nồng độ

Không cần năng lượng Năng lượng ATP


ATP
Vận chuyển thụ động

§ Khuếch tán đơn thuần


§ Khuếch tán qua kênh
§ Khuếch tán qua chất mang
Khuếch tán đơn thuần

- Khuếch tán đơn thuần có nghĩa


là sự chuyển động động học của
các phân tử hay ion qua màng
không cần gắn với protein
mang.
- Khuếch tán đơn thuần qua màng
bằng 2 cách: qua khoảng giữa
của các phân tử lipit kép và qua
kênh nước của một số protein
vận chuyển.
Sự khuếch tán của những chất hòa
tan trong lipit qua lớp lipit kép
§ Oxy, nito, CO2, axit béo, một
số vitamin tan trong dầu, NH3
và cồn là cao: hòa tan trực tiếp
trong lớp lipit kép và khuếch
tán qua màng tế bào
§ Do đó, mức độ khuếch tán
qua màng của những chất
này thì tương ứng với độ
hòa tan trong lipit.
Sự khuếch tán của nước và ion qua
các kênh protein

§ Nước thì không hòa


tan trong lipit màng,
nhưng nó thấm mạnh
qua các kênh protein.
§ Tốc độ thấm của các
phân tử nước qua phần
lớn màng tế bào là đáng
ngạc nhiên.
Sự khuếch tán qua các kênh protein
và “cổng” của kênh này
§ Các kênh protein có hai
đặc điểm quan trọng:
(1)chúng thường thấm chọn
lọc đối với một số chất
(2)nhiều kênh có thể mở
hay đóng bởi cổng.
Khuếch tán được hỗ trợ

§ Khuếch tán được hỗ trợ


(facilitated diffusion) cũng
được gọi là khuếch tán qua
trung gian chất mang (carrier)
§ Chất được vận chuyển theo
cách này thường có kích thước
lớn và không hòa tan trong lipit
nên không thể qua màng được,
nếu không có protein mang
(transport protein) đặc hiệu
giúp nó.
Khuếch tán được hỗ trợ

§ Những chất được vận chuyển


qua màng bằng khuếch tán được
hỗ trợ là glucoz và phần lớn axit
amin.
§ Glucoz (45.000), galactoz
(galactose). Insulin của tuyến tụy
có thể làm tăng mức khuếch tán
được hỗ trợ của glucoz từ 10 đến
20 lần. Đó là cơ chế tác dụng
chính của insulin trên glucoz.
Khuếch tán được hỗ trợ
§ Khuếch tán được hỗ trợ khác
với khuếch tán đơn thuần ở chỗ:
- Mức khuếch tán đơn thuần
tăng lên một cách cân xứng
với nồng độ chất khuếch tán
nghĩa là nồng độ càng cao thì
khuếch tán càng mạnh;
- Khuếch tán được hỗ trợ vì nó
phụ thuộc vào protein mang
(transport protein) nên khi
nồng độ chất khuếch tán tiếp
tục tăng lên, nó đạt tới mức
tối đa gọi là Vmax, nghĩa là
khi đạt tới mức này thì nồng
độ có tiếp tục tăng thì mức
khuếch tán cũng không tăng
được nữa.
Các yếu tố ảnh hưởng
- Bề dày của màng: màng càng dày thì tốc độ khuếch tán càng chậm.
- Độ hòa tan trong lipit: chất có độ hòa tan trong lipit màng càng cao thì lượng chất
hòa tan trong màng càng lớn và do đó chúng có thể qua màng nhanh.
- Số kênh protein mà chất có thể qua: mức khuếch tán liên quan một cách trực tiếp với
số kênh protein trên một đơn vị diện tích màng.
- Nhiệt độ: nhiệt độ càng cao, chuyển động nhiệt của các phân tử và các ion trong
dung dịch càng lớn. Sự khuếch tán tăng lên một cách trực tiếp cân xứng với nhiệt
độ.
- Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán: có tác dụng phức tạp. Tốc độ chuyển động
nhiệt của một số chất hòa tan thì tỷ lệ ngược với căn bình phương của trọng lượng
phân tử. Khi đường kính của phân tử gần với đường kính của kênh, kháng lực sẽ
tăng cao, làm cho màng thấm đối với các phân tử lớn giảm đi hàng trăm tới hàng
triệu lần so với các phân tử nhỏ.
Vận chuyển tích cực

§ Vận chuyển ngược


chiều bậc thang nồng độ

§ Hai loại
vVCTC nguyên phát
vVCTC thứ phát

§ Năng lượng + men + P


mang
Vận chuyển tích cực
nguyên phát

§ Bơm Na – K
§ Bơm Canxi
§ Bơm H+
Bơm Na-K: NGUYÊN
PHÁT

§ Kiểm soát V
- Trong tế bào: Protein =>
Askeo
- Ngoài TB: Na => ASTThau

§ Tác dụng sinh điện


Nghỉ: Phân cực màng: A
Ngoài+
Trong -

Kích thích Khử cực màng: BC : mở kênh Na


Đảo chiều

Hết kích thích Tái cực: D, E: bơm Na - K


Vận chuyển tích cực Canxi
Vận chuyển tích cực Hydro

(1) Tuyến dạ dày


- PPI pump proton inhibitors
- Omeprazole
- esomeprazole rabemeprazole

(2) Ống lượn xa, ống góp


Vận chuyển tích cực thứ phát

§ Hai hình thức


vVận chuyển tích cực thứ phát cùng chiều
vVận chuyển tích cực thứ phát ngược chiều
Vận chuyển cùng chiếu

§ Glucoz , axit amin.


§ Protein mang
§ Tế bào biểu moâ
của ruột và ống
thận
Vận chuyển ngược chiếu Na- Ca
Vận chuyển ngược chiều Na- H

§ Biểu mô của ống


thận gần

§ Na từ lòng ống =>


tế bào biểu mô

§ H+ từ trong tế
bào vào lòng ống.
Vận chuyển qua nhiều lớp màng
§ TB biểu mô ruột, ống
thận, tuyến ngoại tiết,
túi mật
§ Cơ chế
v VC tích cực

v Khuếch tán được hỗ


trợ/ khuếch tán đơn
thuần
§ Cấu trúc của tế bào gồm những phần nào?
§ Chủ yếu: Lipid (PL), Protein
BÀO TƯƠNG
BÀO QUAN

§ Lưới nội bào

§ Golgi

§ Tiêu thể

§ Ty thể
Lưới nội bào
§ Mạng lưới cấu trúc
hình ống và hình túi dẹt
§ Các ống và túi này đều
có liên hệ với nhau.
§ Vách của chúng cũng
được cấu trúc bằng
màng lipit kép, có chứa
một số lớn protein,
tương tự như màng tế
bào.
Lưới nội bào
§ Khoảng trong của các
ống và túi có chứa đầy
chất dịch gọi là dịch
khuôn
§ Khoảng bên trong lưới
nội bào có liên hệ với
khoảng giữa hai màng
của màng nhân kép.
Lưới nội bào
§ Các chất được tạo
thành ở một số phần
của tế bào đi vào trong
khoang của lưới nội
bào và rồi được dẫn tới
các phần khác của tế
bào.
Lưới nội bào
§ Chia làm hai loại
1. Ribosom và lưới nội bào hạt
- Ribosome gắn với bề mặt ngoài
của lưới nội bào
- Thành phần của ribosom bao
gồm một hỗn hợp của axit
ribonucleic (ribonucleic acid) và
protein, chúng làm nhiệm vụ
tổng hợp protein trong tế bào.
Lưới nội bào
2. Lưới nội bào không
hạt
§ Lưới nội bào mà không có gắn
các hạt ribosom
§ Được gọi là lưới nội bào không
hạt hay lưới nội bào trơn.
§ Tổng hợp các chất lipit.
Bộ Golgi

§ Bộ Golgi có liên quan chặt


chẽ với lưới nội bào
§ Màng tương tự như màng
của lưới nội bào.
§ Gồm có nhiều túi dẹp nằm
gần nhân.
§ Bộ Golgi chiếm ưu thế trong
các tế bào bài tiết, ở đây nó
thường nằm về một phía của
tế bào, và từ đó các chất bài
tiết được đưa ra ngoài.
Bộ Golgi

§ Những túi vận chuyển nhỏ, sản


phẩm của lưới nội bào, chúng tách
khỏi mạng và rồi hòa màng với bộ
Golgi.
§ Bằng cách này, các chất ở trong
túi được vận chuyển từ lưới nội bào
tới bộ Golgi.
§ Rồi các chất vận chuyển được chế
biến trong bộ Golgi để tạo thành
lysosome, các túi bài tiết và các
thành phần khác của bào tương.
TỔNG HỢP CHẤT
Lưới nội bào
Protein được tạo thành
bởi lưới nội bào có hạt
§ Lưới nội bào có hạt: có
ribosom
§ Các phân tử protein được
tổng hợp trong cấu trúc của
ribosom.
§ Rồi ribosom đưa nhiều phân
tử protein được tổng hợp,
vào chất khuôn trong lòng
mạng.
Lưới nội bào
• Protein được tạo thành
bởi lưới nội bào có hạt
§ Trong chất khuôn của lưới nội
bào, các men ở vách của lưới
nội bào làm thay đổi nhanh
chóng các phân tử này.
§ Đầu tiên, hầu hết các phân tử
được kết hợp với cacbohydrat
để tạo thành glycoprotein.
§ Sau đó các phân tử protein bị
gập lại và thường rút ngắn chiều
dài của chuỗi để tạo thành các
phân tử đậm đặc hơn.
Lưới nội bào
Sự tổng hợp lipit bởi lưới nội bào trơn, không có
hạt ribosom
§ Lưới nội bào trơn có chức năng tổng hợp lipit, đặc biệt là
phospholipit và cholesterol, các chất này được dùng để tạo
nên lớp lipit kép của chính bản thân lưới nội bào và làm cho
lưới nội bào phát triển liên tục.
§ Cung cấp các enzym cho việc dị hóa glycogen, khi glycogen
được dùng để tạo năng lượng.
§ Cung cấp một số lớn enzym có khả năng khử độc các chất
mà nó phá hủy tế bào, như các thuốc. Nó gây khử độc bằng
sự oxit hóa, thủy phân, kết hợp với axit glycuronic
(glycuronic acid)…
Bộ golgi
§ Chức năng chính của bộ
Golgi: chế biến các chất
được tạo thành trong
lưới nội bào
§ Tổng hợp một số
cacbohydrat mà các chất
này không được tạo thành
trong lưới nội bào, đó là
axit sialic (sialic acid) và
galactoz (galactose).
Bộ golgi
§ Tạo thành các chất
trùng hợp (polymer)
sacarit lớn, gắn với
một số nhỏ protein,
quan trọng nhất là axit
hyaluronic (hyaluronic
acid) và chondroitin
sunphat (chondroitin
sulfate).
Bộ golgi
§ Axit hyaluronic và chondroitin sunphat
(1) Chúng là thành phần chính của chất
proteoglycan được bài tiết vào niêm dịch và
dịch tiết của các tuyến khác
(2) Chúng là thành phần chủ yếu của chất nền
trong khoảng kẽ, hoạt động như là một chất
đệm giữa những sợi collagen và tế bào
(3) Chúng là thành phần chính của các khuôn hữu
cơ trong cả sụn và xương.
Bộ golgi

Túi bài tiết Lysosom


Lưới nội bào – Golgi

Sự tạo thành protein Sự tạo thành lipit


Ribosom Lysosom
Túi bài tiết

Túi vận chuyển


Glyco-protein

Mạng lưới nội bào có hạt Mạng lưới nội bào trơn Bộ Golgi
Lysosome: lysis
§ Lysosome là những bào
quan dạng túi, được tạo
thành bởi bộ Golgi, rồi
phân tán trong khắp bào
tương.
§ Lysosome là một hệ thống
tiêu hóa trong tế bào, nó
giúp tế bào tiêu hóa các
chất trong tế bào, các cấu
trúc tế bào đã bị phá hủy,
các tiểu phân thức ăn đã
được đưa vào tế bào và
các vi khuẩn.
Lysosome
§ Đường kính: 250-750
nanomet.
§ Được bao bởi một màng
lipit kép và chứa đầy các
hạt nhỏ, đó là các men
thủy phân.
§ Men thủy phân có khả
năng phân hủy một chất
hữu cơ thành hai hay
nhiều phần
Lysosome
§ Bình thường màng lysosome
ngăn men thủy phân không
cho nó tiếp xúc với các chất
khác trong tế bào, đề phòng
tác dụng tiêu.
§ Tuy nhiên, trong những điều
kiện nhất định màng của một
số lysosome có thể phá vỡ,
thí dụ trường hợp mô bị viêm
nhiễm, các men được giải
phóng, chúng sẽ tiêu các
chất hữu cơ của tế bào.
TIÊU HÓA
§ (l) Nhập bào: thực bào và
ẩm bào
(2) Tiêu hóa chất các chất
được nhập bào

§ Ýnghĩa: bảo vệ cơ thể chống


lại những vật lại xâm nhập

§ Đại thực bào + BCĐNTT


Nhập bào
Ẩm bào Thực bào

Xảy ra liên tục ở màng Một số TB (ĐTB + BCĐNTT)


của phần lớn TB

Các túi ẩm bào rất nhỏ Tiểu phân lớn: vi khuẩn,


TB chết, mô hoại tử
Ẩm bào

§ Ẩm bào xảy ra liên tục ở các


màng tế bào của phần lớn tế
bào, nhưng đặc biệt nhanh ở
một số tế bào, thí dụ đại thực
bào.
§ Các túi ẩm bào rất nhỏ, 100 –
200 nanomet như phần lớn
các phân tử protein có thể vào
tế bào.
Ẩm bào

§ Có ba phân tử protein được gắn


với màng.
§ Các phân tử này thường gắn với
các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt
của màng, đặc hiệu đối với loại
protein mà nó được hấp thu.
§ Ở phía trong của màng tế bào,
dưới những lỗ này là một mạng
lưới protein hình sợi gọi là
clathrin, có lẽ nó bao gồm các
sợi actin và myosin co thắt.
Ẩm bào

§ Khi các phân tử protein đã gắn với


thụ thể, các đặc tính bề mặt của màng
thay đổi, bằng cách là toàn bộ lỗ khép
lại về phía ngoài, protein và một
lượng nhỏ dịch ngoại bào bị bao
quanh bởi bờ của lỗ.
§ Ngay sau đó, phần khép lại của màng
bị đứt ra từ bề mặt của màng tạo
thành một túi ẩm bào ở bên trong bào
tương của tế bào.
§ Quá trình này cần năng lượng cung
cấp từ ATP + ion canxi trong dịch
ngoại bào => sợi protein co thắt nằm
ở phía dưới của lỗ, tạo ra một lực tách
các túi ra từ màng tế bào.
Thực bào

§ Thực
bào cũng
diễn ra
giống như
ẩm bào,
nhưng liên
quan với
Thực bào
§ Protein / vi khuẩn, tế bào chết,
mô hoại tử gắn với thụ thể trên bề
mặt của tế bào thực bào là hiện
tượng thực bào bắt đầu.
§ Trong trường hợp vi khuẩn, mỗi
vi khuẩn thường bị gắn với một
kháng thể đặc hiệu và đó là kháng
thể gắn với các thụ thể của tế bào
thực bào. Sự trung gian này của
kháng thể được gọi là sự opsonin
hóa.
Thực bào
§ Thực bào xảy ra gồm các bước sau:
- Các thụ thể màng tế bào gắn với cấu trúc
bề mặt của tiểu phân.
- Bờ của màng quanh điểm gắn khép lại về
phía ngoài, bao quanh toàn bộ tiểu phân
để tạo thành một túi thực bào đóng kín.
- Sợi actin và các sợi co thắt khác trong
bào tương bao quanh túi thực bào và co
quanh bờ ngoài của nó.
- Rồi các protein co thắt tách túi ra, đưa nó
vào trong tế bào, giống như cách làm của
túi ẩm bào.
Tiêu hóa các chất

Túi ẩm bào/thực bào + lysosom => túi tiêu háa => axít amin,
glucoz, phosphat, và các chất khác => thể cặn => xuất bào
Ty thể
§ Là nhà máy sản xuất năng
Màng ngoài
lượng của tế bào,
Màng trong § Số lượng thay đổi từ dưới một
Gai ty thể Chất khuôn trăm tới hàng ngàn, phụ thuộc
vào số năng lượng mà mỗi tế
bào cần dùng.
§ Thay đổi về kích thích và hình
dáng. Một số đường kính chỉ
Men oxit hóa
khoảng vài trăm nanomet và
Buồng ngoài
phosphoryl hóa có hình cầu; trong khi một số
khác đường kính đến một
micromet và dài đến 7
micromet.
Ty thể
§ Cấu trúc cơ bản của ty thể
Màng ngoài
gồm hai màng protein – lipit
Màng trong kép, một màng ngoài và một
Chất khuôn
màng trong.
Gai ty thể
§ Nhiều nếp gấp của màng trong
tạo nên những giá đỡ (gai),
trên đó gắn các men oxyt hóa.
§ Bên trong ty thể là chất khuôn,
Men oxit hóa
nó chứa một lượng lớn các
Buồng ngoài
phosphoryl hóa men hòa tan, cần thiết cho việc
rút năng lượng từ các chất
dinh dưỡng.
Ty thể
§ Ty thể sinh sản bằng cách một
Màng ngoài
Màng trong ty thể có thể tạo thành một ty
Gai ty thể Chất khuôn thể thứ hai, thứ ba… khi có nhu
cầu trong tế bào cần tăng lượng
ATP.
Men oxit hóa § Ty thể có chứa axit
Buồng ngoài phosphoryl hóa
deoxyrinonucleic (ADN) tương
tự như chất thấy trong nhân.
Ty thể
§ Các men này kết hợp với các
men oxyt hóa các chất dinh
dưỡng, từ đó tạo thành CO2,
nước và giải phóng năng lượng.
§ Năng lượng được giải phóng
dùng để tổng hợp các chất
năng lượng cao, gọi là adenozin
triphosphate (adenosine
triphosphate: ATP)
§ ATP được vận chuyển ra ngoài
ty thể và khuếch tán khắp tế
bào, để giải phóng năng lượng
khi cần cho việc thực hiện các
chức năng của tế bào.
Nhân
§ Trung tâm kiểm tra của tế
bào, chứa ADN (gene).
§ Gen quyết định cấu trúc
protein của tế bào
§ Gen kiểm soát sự sinh
sản của TB
Nhân

§ Cấu trúc:
vMàng nhân
vNhân tương
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN

Thể dịch
Thần kinh
Kênh thần kinh
§ Hệ thần kinh truyền tin
bằng các xung thần kinh,
§ Xung này có bản chất là
một điện thế động lan truyền
dọc sợi thần kinh, đến tận
các xináp (synapse) với tế
bào thần kinh khác, tế bào
cơ hay tuyến.
Kênh thần kinh
§ Tại các xináp, thông tin
được tiếp nhận và xử lý nhờ
các chất dẫn truyền thần kinh
(neurotransmitter)
§ Các chất dẫn truyền thần
kinh đến gắn với thụ thể
(receptor) ở màng sau xináp.
§ Sự kết hợp này làm mở
kênh natri và thế là xung động
đã được truyền qua.
§ Thụ thể nicotin hay
muscarin1 => khử cực
màng
§ Thụ thể muscarin2 =>
tang cực màng
Acetylcholine

§ Thụ thể nicotin


hay muscarin1 =>
khử cực màng
§ Thụ thể muscarin2
=> tăng cực màng
Adrenalin - Noradrenalin
§ Thụ thể α và β
§ Noradrenalin gây hưng
phấn thụ thể α, gây co
mạch ngoại biên và nội
tạng, làm tăng huyết áp.
§ Adrenalin gây hưng phấn
đối với thụ thể α và β. Thụ
thể β lại gây giãn cơ trơn
thành mạch máu của cơ tim
(mạch vành), cơ vân và cơ
trơn của các nội tạng, nó
còn gây tăng hoạt động của
tim.
Hệ thống thể dịch
§ Trong hệ thống thông tin
bằng thể dịch, tin được
truyền đi bằng cấu trúc đặc
hiệu của chất truyền tin,
chủ yếu là các hormone
của các tuyến nội tiết.
§ Kênh truyền tin là dịch
ngoại bào
§ Bộ phận nhận tin là các
thụ thể đặc hiệu của các tế
bào đích.
§ Có ba loại thụ thể
Thụ thể màng
§ Những hormon bản chất
là protein, polypeptit
(polypeptide), peptit
(peptide), amino-acid, tác
dụng lên thụ thể loại này.
§ Hormone của vùng dưới
đồi, tuyến yên, tuyến cận
giáp, tuyến tụy nội tiết và
tủy thượng thận.
Thụ thể màng
§ Cơ chế : thông qua chất truyền tin
thứ hai như: AMP vòng, GMP
vòng, Ca++ calmodulin, các sản
phẩm phân hủy của phospholipit
màng tế bào.
§ Hormone được tiết ra theo dòng
máu tới các tế bào
§ Hormon sẽ được gắn với thụ thể
trên màng tế bào bằng dây nối hóa
trị thành một hợp chất “hormone –
thụ thể”.
Thụ thể màng
§ Hoạt hóa adenylcyclaz có
ở phía trong của màng sát
bào tương.
§ Tác dụng lên phân tử
ATP, để tạo ra cAMP
Thụ thể màng
§ cAMP là chất truyền tin thứ hai
xuất hiện trong bào tương sẽ
gây ra tác dụng của hormone
trên tế bào.
§ Thí dụ:
- Hoạt hóa enzyme
- Thay đổi tính thấm của màng tế
bào đối với một số chất,
- Gây ra co hay giãn cơ, tổng
hợp protein,
- Bài tiết các chất vào máu
Thụ thể trong bào tương

§ Các hormon có bản chất


hóa học là lipit có nhân
steroid
§ Hormon của vỏ thượng
thận, buồng trứng và tinh
hoàn.
§ Các hormon này được tiếp
nhận bởi thụ thể của tế bào
đích, nằm trong bào tương.
Thụ thể trong bào tương
- Hormon khuếch tán qua màng tế bào
và gắn với thụ thể trong bào tương
- Hợp chất này khuếch tán qua màng
nhân vào trong nhân và gắn trên điểm
đặc hiệu của chuỗi ADN trong nhiễm
sắc thể, ở đây nó hoạt hóa quá trình sao
chép những gen đặc hiệu, để tạo thành
ARN thông tin.
- ARN thông tin khuếch tán vào trong
bào tương, ở đây nó đẩy mạnh quá
trình giải mã ở các ribosom (ribosome),
để tổng hợp protein mới ở lưới nội bào
có hạt.
Thụ thể trong bào tương
§ Hormon aldosteron của lớp
cầu vỏ thượng thận đẩy mạnh
việc tổng hợp protein trong tế
bào biểu mô của ống lượn xa
và ống góp của thận,
§ Tổng hợp các protein mang
Na+ và K+ làm tăng tái hấp
thu natri và bài tiết kali của
ống thận.
Thụ thể trong nhân
§ Hormone tuyến giáp T3, T4 là
một axit amin, tyrosin (tyrosine),
nhưng có gắn iốt (iodine), nên cơ
chế tác dụng không thông qua chất
truyền tin thứ hai như các hormon
có bản chất là protein, mà cơ chế
tác dụng là tổng hợp protein, nhưng
có khác các hormon bản chất là
steroid ở chỗ:
- Thụ thể tiếp nhận nằm ở trong
nhân, trong phức hợp nhiễm sắc
thể.
- Hợp chất hormon – thụ thể hoạt
hóa cơ chế gen, để tạo thành
nhiều loại mRNA và quá trình
tổng hợp nhiều loại protein
được diễn ra trên lưới nội bào
Thụ thể trong nhân
§ Hormone tuyến giáp T3, T4
§ Cơ chế tác dụng không
thông qua chất truyền tin thứ
hai như các hormon có bản
chất là protein
§ Cơ chế tác dụng là tổng hợp
protein, nhưng thụ thể tiếp
nhận nằm ở trong nhân, trong
phức hợp nhiễm sắc thể.
Thụ thể trong nhân
- Hợp chất hormon – thụ thể hoạt hóa
cơ chế gen, để tạo thành nhiều loại
mRNA và quá trình tổng hợp nhiều
loại protein được diễn ra trên lưới nội
bào có hạt.
- Những protein này, nhiều đến hàng
trăm là các enzyme, chủ yếu hoạt
động trong ty thể để thúc đẩy quá
trình dị hóa chất, sinh năng lượng
trong tất cả các tế bào của cơ thể.
- Mỗi khi gắn với thụ thể trong nhân
các hormone giáp có thể tiếp tục phát
huy chức năng của chúng trong nhiều
ngày hay nhiều tuần.
TỔNG HỢP NĂNG LƯỢNG
ATP
ATP cung cấp năng lượng:
1. Vận chuyển các chất qua
nhiều màng
2. Tổng hợp các chất trong
tế bào
3. Co cơ

You might also like