Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA



NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NỘI DUNG

DÂN CHỦ
XHCN VÀ
DÂN CHỦ NHÀ
NHÀ
VÀ DÂN NƯỚC
NƯỚC XÃ
CHỦ XÃ PHÁP
HỘI CHỦ
HỘI CHỦ QUYỀN
NGHĨA
NGHĨA XHCN Ở
VIỆT NAM
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA DÂN


QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ CHỦ XHCN

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN BẢN CHẤT CỦA DÂN CHỦ XHCN


CỦA DÂN CHỦ

1.1 1.2
DÂN CHỦ VÀ SỰ RA
ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
DÂN CHỦ NGHĨA
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của Dân chủ

1.1.1.Quan niệm về Dân chủ

Dân chủ = Demos Kratos


Dân chúng Quyền lực

Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
PHƯƠNG DIỆN QUYỀN LỰC:
Quyền lực thuộc về nhân dân
01
PHƯƠNG DIỆN CHẾ ĐỘ XÃ HỘI:
Dân chủ là một chính thể dân chủ
hay một chế độ dân chủ
02
PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XH
Dân chủ là một nguyên tắc

03
DÂN CHỦ LÀ MỤC TIÊU, TIỀN ĐỀ, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ VƯƠN TỚI
TỰ DO, GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI,GIẢI PHÓNG GIAI CẤP, GIẢI
PHÓNG XÃ HỘI.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ
PHẠM TRÙ
LỊCH SỬ
01 HAY LÀ MỘT HÌNH THÁI
NHÀ NƯỚC

Chủ nghĩa Mác – Lênin


nghiên cứu dân chủ ở
những nội dung nào???

PHẠM TRÙ VĨNH GIÁ TRỊ XÃ HỘI - GIÁ TRỊ


VIỄN 02 NHÂN LOẠI CHUNG ĐẠT
ĐƯỢC TRÊN CON ĐƯỜNG
PHÁT TRIỂN
DÂN CHỦ LÀ GÌ?

➢ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những


quyền cơ bản của con người.
➢ Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ
chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
➢ Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời,
phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
KẾT LUẬN

➢ Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa
nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng
của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số

➢ Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về
giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp
thống trị

➢ Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức
độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các
công việc Nhà nước và xã hội
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của Dân chủ

Cộng sản Phong kiến Cộng sản


nguyên thuỷ chủ nghĩa

Cổ đại Tương lai

Tư bản
Chiếm hữu
chủ nghĩa
nô lệ
HÌNH THÁI KT-XH CSCN
HTKT – XH CHIẾM
HỮU NÔ LỆ
HTKT – XH PHONG KIẾN
HTKT – XH TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
HTKT – XH CSCN ( GIAI ĐOẠN ĐẦU
LÀ CNXH)
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của Dân chủ

Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản
nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa

Cổ đại Tương lai


Không có khái Dân chủ Dân chủ bị thủ Dân chủ Dân chủ Không còn
niệm dân chủ chủ nô tiêu hoàn toàn tư sản XHCN dân chủ nữa
Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân
chủ là “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân
chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản
đến không còn dân chủ nữa”

V.I. Lênin
1.2 DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

DÂN CHỦ
XHCN

CÁCH MẠNG THÁNG


10 NGA NĂM 1917

SAU NĂM 1991

CÔNG XÃ PARI 1871

1.2.1. Qúa trình ra đời của nền dân chủ


XHCN
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
➢ Nền dân chủ cao hơn về chất so với
nền dân chủ tư sản.
➢ Nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ.
➢ Dân chủ và pháp luật nằm trong sự
thống nhất biện chứng
➢ Được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
1.2.2 BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XHCN

➢ HỆ TƯ TƯỞNG CỦA
➢ MANG BẢN CHẤT ➢ CÔNG HỮU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ
GIAI CẤP CÔNG TƯ LIỆU SẢN NIN – HỆ TƯ TƯỞNG
NHÂN XUẤT CỦA GIAI CẤP CÔNG
➢ DO ĐẢNG CỦA GIAI
➢ HÌNH THỨC NHÂN LÀ CHỦ ĐẠO VỚI
CẤP CÔNG NHÂN MỌI HÌNH THÁI Ý
LÃNH ĐẠO ( NHẤT PHÂN PHỐI
THỨC XÃ HỘI
NGUYÊN CHÍNH TRỊ PHÙ HỢP VỚI ➢ NHÂN DÂN CHỦ THỂ
➢ THỐNG NHẤT LỢI TRÌNH ĐỘ LLSX SÁNG TẠO ĐỜI SỐNG
ÍCH GIAI CẤP VÀ VĂN HÓA TINH THẦN
NDLĐ

BẢN CHẤT BẢN CHẤT BẢN CHẤT TƯ TƯỞNG


CHÍNH TRỊ KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI
2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

LÀ CƠ SỞ NỀN TẢNG XÂY DỰNG


SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC
CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
XHCN

BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC XHCN LÀ CÔNG CỤ


XHCN QUAN TRỌNG THỰC THI DÂN
CHỦ XHCN

2.1 2.2

SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT, MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN


CHỨC NĂNG CỦA NHÀ CHỦ XHCN VÀ NHÀ
NƯỚC NƯỚC XHCN
2.1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC XHCN

XÃ HỘI CÔNG BẰNG,


BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI
XÃ HỘI TBCN
MÂU THUẪN
NHÀ NƯỚC XHCN LLSX >< QHSX
RA ĐỜI LÀ KẾT
QUẢ CMXHCN
GIỮA VS >< TS NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN
XUẤT HIỆN GẮN LIỀN
VỚI CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

2.1.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN

Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ
nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công
CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ tất cả các
mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao –
XH- XHCN
2.1.2 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN

➢ MANG BẢN CHẤT


GIAI CẤP CÔNG ➢ CÔNG HỮU ➢ HỆ TƯ TƯỞNG CỦA
NHÂN VỀ TƯ LIỆU CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ
➢ ĐẠI DIỆN CHO LỢI SẢN XUẤT NIN
ÍCH ĐẠI ĐA SỐ KHÔNG CÒN ➢ SỰ PHÂN HÓA GIỮA
➢ THỐNG NHẤT LỢI CÁC GIAI CẤP, TẦNG
QHSX BÓC
ÍCH GIAI CẤP VÀ LỚP ĐƯỢC THU HẸP
LỘT
NDLĐ

BẢN CHẤT BẢN CHẤT BẢN CHẤT VĂN HÓA -


CHÍNH TRỊ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Phạm vi quyền Lĩnh vực tác động Tính chất của


lực của nước của quyền lực quyền lực

Chức năng đối Chức năng kinh Chức năng giai


nội và đối ngoại tế, chính trị, văn cấp, chức năng
hóa, xã hội xã hội
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN

● Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây
dựng và hoạt động của nhà nước XHCN

● Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng
cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

3.1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

3.2. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT


NAM
3.3. PHÁT HUY DÂN CHỦ XHCN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM
Hẹn gặp lại các em
với Chương 5

You might also like