Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Giới thiệu môn học

❖ Lý thuyết: 29 tiết
❖ Thực hành: 30 tiết (7 bài)
TS. Trương Thanh Tùng ❖ Kiểm tra: 1 tiết

Giới thiệu về các thông số hoá ❖ 9 chương

Hoá lý Dược lý của thuốc,


và một số khái niệm, đại
lượng của Hoá lý Dược
❖ Điểm chuyên cần (trọng số 10%): Tham dự đầy đủ tất cả các buổi học:
5% - Tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến, đặt câu hỏi trong các buổi học
lý thuyết và thuyết trình nhóm: 5%
❖ Điểm kiểm tra học phần (trọng số 30%): Kiểm tra giữa kỳ (1 bài x 10%, tự
luận). Điểm kiểm tra thực hành: sinh viên có kết quả báo cáo thực hành
đạt ở 7 bài thực hành được tham dự kiểm tra thực hành với trọng số 20%

1 2

Tài liệu học tập:


Giáo trình chính:

1. Phạm Ngọc Bùng (2014), Giáo trình Hóa lý Dược, ĐH Dược HN


2. Tài liệu thực hành – Khoa Dược ĐH Phenikaa

Tài liệu tham khảo: Thông số hoá lý của


1. Nguyễn Đình Huề (2003), Giáo trình Hóa lý, NXBGD, HN
2. Trần Văn Nhân (2001), Hóa lý, NXBGD, Hà Nội. thuốc
3. Nguyễn Hữu Phú (2009), Hóa lý & Hóa keo, NXBKHKT, HN
4. Alfred N. Martin (1993), Physical Pharmacy – Physical Chemical Principles in
the Pharmacatical Sciences, Fourth Edition, Lea & Febiger, Philadelphia.
5. Patrick J.Sinko. (2011), Martin’s Physical Pharmacy and Pharmaceutical
Sciences, Fifth Edition, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia.

3 4
Mục tiêu học tập Hoá lý Dược

1.Trình bày được định nghĩa và vai trò của hóa lý Dược trong ngành
dược
2. Trình bày được một số khái niệm về các thông số hoá lý cơ bản
thuốc
3. Thiết lập được một số biểu thức cơ bản của hoá lý ứng dụng trong
ngành Dược

5 6

Hoá lý Dược Hoá lý Dược?


❖ Hoá lý dược nghiên cứu những ảnh hưởng của “chất
hoá học” có thể tạo ra những thay đổi “dược lý/tác
❖ Như vậy, trước khi thuốc đến được đích tác dụng, có rất dụng điều trị” có liên quan mật thiết đến tính chất vật lý,
nhiều rào cản vật lý, hoá học cần phải vượt qua hoá học của bản thân chất đó. Những ảnh hưởng vật
lý, hoá học này diễn ra tại “vị trí tương tác” của chất hoá
❖ Nhiều quá trình sinh học phức tạp có thể mô hình hoá học và phân tử sinh học (đích tác dụng của thuốc)
thành các quá trình hoá lý đơn giản. Do đó, góp phần
cho việc nghiên cứu, phát triển và thiết kế các thuốc mới
Đích
Chất hoá học tác dụng
(thuốc) (receptor…)
7 8
Tính chất hoá lý của “Thuốc” Hoá Lý Dược
- Môn khoa học trung gian giữa Hoá học và Vật lý
❖ Đặc tính (tính chất) vật lý: các tính chất vật lý của phân
tử thuốc liên quan đến các tác động của thuốc lên cơ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa:
quan đích + Hai dạng biến đổi vật lý và hoá học của vật chất + Các
tính chất vật lý và thành phần hoá học,
❖ Đặc tính (tính chất) hoá học: phân tử thuốc tác động
thông qua các quá trình, phản ứng hoá học cơ bản như: cấu tạo của vật chất
quá trình oxi hoá - khử, trung hoà, tạo phức…. + Cơ chế và tốc độ của các quá trình biến đổi + Các yếu
tố ảnh hưởng
Đích
Chất hoá học tác dụng - Môn khoa học liên ngành
(thuốc) (receptor…)
9 10

Các thông số hoá lý của thuốc cần nhớ Độ tan


❖ Độ tan
❖ Khái niệm phổ biến: độ tan được hiểu theo nghĩa cơ
❖ Hệ số phân bố (dầu nước…)
bản là số gam chất đó tan trong một dung dịch nước tạo
❖ Hằng số điện ly ra một dung dịch bão hoà trong một điều kiện nhiệt độ
❖ Liên kết hydro xác định.
❖ Sự ion hoá phân tử thuốc ❖ Khái niệm hoá lý: Độ tan của một chất tại một nhiệt độ
❖ Oxi khoá khử xác định được định nghĩa là nồng độ của chất tan đó
❖ Khả năng tạo phức (pha lỏng) ở trạng thái cân bằng với chất đó ở thể rắn
(pha rắn).
❖ Hoạt động bề mặt
❖ Khả năng gắn kết với protein
❖ Chất A (tan) Chất A (rắn)
❖ Tương đồng sinh học
11 12
Độ tan Độ tan

13 14

Hằng số phân bố dầu nước Ảnh hưởng của logP


❖ Hằng số (hệ số) phân bố dầu
nước là một thông số hoá lý quan
trọng của dược chất. Nó ảnh Pha nước
hưởng đến quá trình vận chuyển,
phân bố dược chất trong cơ thể
(tế bào…). Từ đó chỉ ra cách Pha dầu
dược chất đến được đích tác
dụng từ nơi thuốc được đưa vào.
❖ Hằng số phân bố dầu nước được
định nghĩa là sự cân bằng của
nồng độ dược chất (dạng nguyên
bản) trong hai pha dầu và nước
❖ Ví dụ công thức tính
15 16
Liên kết hydro Bài tập
❖ Có thể có liên kết H giữa các nguyên tử trong vòng tròn không?
❖ Liên kết hydro là một loại liên kết
tạo ra bởi nguyên tử hydro trong
các liên kết phân cực mạnh (N-H,
O-H…) và các nguyên tử âm điện
cao (O, N…)
❖ Là liên kết yếu
❖ Những chất có khả năng tạo ra
nhiều liên kết hydro, có độ tan cao
trong nước
❖ Hai loại liên kết chính: liên kết H liên
phân tử và nội phân tử

17 18

Khả năng tạo phức của Dược chất Vai trò của khả năng tạo phức của Dược chất
❖ Sự tạo phức của chất với các ion kim loại (đặc biệt là kim loại nặng)
làm giảm khả năng đi qua màng tế bào thông qua các kênh tự
nhiên (vd kênh ion), nó có thể làm giảm hoặc mất hiệu lực của thuốc Dimercaprol Trong chiến tranh thế giới thứ hai, ở Anh đã nghiên cứu các chất chống lại chất
độc hóa học chứa hơi asen, đã tìm ra dimercaprol. Do đó dimercaprol còn gọi là British -
❖ Quá trình tạo phức mang tính chất cân bằng (hai chiều), thuốc chỉ antiLewisite (viết tắt là B.A.L).
có tác dụng khi ở dạng tự do. (Không kể đến các dược chất bản
thân ở dạng phức)

Cấu trúc hóa học và lý hóa tính Dimercaprol là 2, 3 - dimercaptopropanol: Là chất lỏng sánh,
không màu, mùi khó chịu, tan trong dầu thực vật, trong rượu và các chất hòa tan hữu cơ khác.

19 20 độc kim loại nặng


Thuốc giải độc do ngộ
Ion hoá phân tử thuốc Ion hoá phân tử thuốc
❖ Phần lớn các dược chất là các acid hay base yếu và có thể tồn
tại ở dạng tự do hoặc dạng ion hoá
❖ Qúa trình ion hoá là quá trình nhận thêm hoặc mất đi ion tạo ra
phân tử mang điện tích

❖ Dạng tồn tại của phân tử phụ thuộc vào pka và pH


❖ Sự tồn tại các dạng của dược chất trong cơ thể ảnh hưởng lớn
đến quá trình hấp thu, thải trừ

HA H+ + A- Ka

Ka = [H+].[A-]/[HA]

21 22

Khả năng gắn kết với protein/enzyme Khả năng gắn kết với protein/enzyme

Gắn kết với đích tác dụng của thuốc

23 24
Khả năng gắn kết với protein/enzyme

Một số khái niệm và


đại lượng nhiệt động
trong Hóa lý Dược
Đã học ở môn Hoá ĐC, Hoá phân tích:
- Khái niệm về các hệ
- Khái niệm về các trạng thái
- Một số đại lượng nhiệt động cơ bản

25 26

Khái niệm hệ Phân loại hệ

❖ - Hệ kín: không có sự trao đổi vật


chất với môi trường xung quanh
❖ - Hệ hở?
❖ Chỉ tất cả vật chất và đặc tính của nó trong một giới hạn
không gian và thời gian nào đó ❖ - Hệ cô lập: không có sự trao đổi
vật chất và năng lượng với môi
trường xung quanh - Hệ không
cô lập.

27 28
Hệ đồng thể là gì? ❖ Hệ dị thể?

❖ - Không có bề mặt phân cách ở ❖ - Trong hệ có BM phân cách


trong hệ
❖ - Tính chất của các phần trong hệ khác nhau hoặc biến
❖ - Tính chất của các phần trong hệ đổi đột biến qua bề mặt phân cách
như nhau không thay đổi hoặc
biến đổi liên tục từ phần này đến
phần khác

29 30

❖ Hệ đồng nhất/Hệ không đồng nhất

❖ - Hệ đồng nhất: Tính chất và thành phần ở các vị trí


khác nhau trong hệ là như nhau
❖ - Hệ không đồng nhất: Tồn tại sự khác nhau tùy vị trí
❖ - Đồng nhất vs Đồng thể

31 32
G = H - TS

33 34

35 36
Quá trình khuếch tán?
Sự di chuyển của các phân tử từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ
thấp

Giới thiệu một số định nghĩa


hoá lý dùng cho ngành Dược

37 38

Quá trình khuếch tán?

Sự truyền vật chất qua màng ngăn rắn có thể xẩy ra Dược động học
bởi:

Quá trình thẩm thấu phân tử đơn thuần hoặc Hấp thu
Di chuyển qua các khe/kênh
Phân bố
Chuyển hoá
Thải trừ
39 40
41 42

Sự thẩm thấu qua màng KHUẾCH TÁN


- Khuếch tán là quá trình và các
phân tử, ion, nguyên tử…. trộn lẫn
vào nhau thông qua kết quả của
chuyển động nhiệt ngẫu nhiên
của phân tử kết hợp với lực định
hướng.
- Các lực định hướng: Chênh lệch A
B
nhiệt độ, điện thế, ấp suất…
43 44
KHUẾCH TÁN
Quá trình khuếch tán của phân tử thuốc qua các môi
trường không gian phụ thuộc vào khả năng hoà tan của
I. KHUẾCH phân tử đó vào màng tế bào khối
Quá trình di chuyển của một phân tử chất qua một khe
TÁN phủ đầy dung môi của tế bào bị chi phối bởi kích thước
của phân tử đó và cấu trúc, hình dạng của khe
Khuếch tán hay thẩm thấu qua lớp polymer với nhiều
nhánh và kênh: phụ thuộc vào kích thước và hình dạng
của phân tử khuếch tán.
45 46

Môi

CÁC HỆ PHÂN TÁN


Hệ Phân Tán
Hệ đồng thể: Dung dịch, hệ phân tán phân tử
Hệ dị thể: Có bề mặt phân cách pha
• Hệ phân tán = Môi trường + chất
phân tán Hỗn dịch, nhũ tương, vi nhũ tương, hệ keo hoặc hệ hỗn
Chất phân tán hợp, micell
Các loại hệ dị thể
Hệ phân tán đơn: Sương, khói, hỗn dịch, nhũ tương Hệ
phân tán kép: Nhũ tương kép, hỗn nhũ tương

47 48
CÁC HỆ PHÂN TÁN CÁC HỆ PHÂN TÁN

Pha nội: Tập hợp các tiểu phân nhỏ


Tập hợp các tiểu phân nhỏ phân tán trong môi trường liên
tục
Pha ngoại: Có bề mặt phân cách pha
Môi trường liên tục chứa các tiểu phân phân tán
Bề mặt riêng: Chỉ có ở hệ dị thể, là tổng diện tích bề mặt
phân cách pha trên 1 đơn vị khối lượng hay thể tich pha

49 50

CÁC HỆ PHÂN TÁN

Hệ keo
Hỗn dịch
Nhũ tương

51

You might also like