Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

BÀI TẬP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN


Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 sin 2 x là

A. F  x  
 2x  1 cos 2 x  sin 2x  C. B. F  x  
 2x  1 cos 2 x  sin 2x  C.
2 2 2 2

C. F  x   
 2x  1 cos 2 x
sin 2 x
 C.  D. F  x  
 2x  1 cos 2x  sin 2 x  C.
2 2 2
Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    4 x  3  cos 2 x là

A. F  x  
 4x  3 sin 2x  cos 2x  C. B. F  x  
 4x  3 sin 2x  cos 2x  C.
2 2

C. F  x  
 4x  3 sin 2x

cos 2 x
 C. D. F  x  
 4x  3  sin 2 x  2 cos 2 x  C.
2 2 2
Câu 3. 
Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  x  1 sin 2 x là 
A. F  x  
 2x  1 sin 2x   2x 2
 2 x  1 cos 2 x  2x  1 sin 2x   2x 2

 2 x  1 cos 2 x
4 2
 C. B. F  x  4 4
 C.

C. F  x  
 2x  1 sin 2x   2

2 x  2 x  1 cos 2 x
 C. D. F  x  
 2x  1 sin 2x   
2 x  2 x  1 cos 2 x
2

 C.
4 4 4 2
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  4 x cos 4 x là  
A. F  x 
 8x 2

 32 x  1 sin 4 x  x  2  cos 4x  C. B. F  8x 2

 32 x  1 sin 4 x  x  2  cos 4x  C.

4

8
 x 
4

8

C. F  x  
 
8 x  32 x  1 sin 4 x
2
 x  2  cos 4x  C. D. F  
8 x  32 x  1 sin 4 x
2
 x  2  cos 4x  C.
4

4
 x  4

8
Câu 5. Xác định F( x)   x sin x cos xdx .
1 x 1 x
A. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C . B. F( x)  cos 2 x  sin 2 x  C .
4 8 4 2
1 x 1 x
C. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C . D. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C .
4 8 8 4
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  sin x  1 là
A. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C . B. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C .
C. F  x   x 2  x  cos x   C . D. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C .
Câu 7. Cho nguyên hàm  udv  2 x sinx   2  x 2  cos x  C với v  cos x . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.  vdu  2 x cos x  2 sin x  C. B.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C.
C.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C. D.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C.
Câu 8. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  3  sin 2 x là
x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x
A. F  x       C. B. F  x       C.
4 2 4 4 4 2 4 8
x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x
C. F  x       C. D. F  x       C.
4 2 4 8 4 2 4 8

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    4 x  1 cos 2 x là


2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x 2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x
A. F  x      C. B. F  x      C.
2 8 4 2 8 4
2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x 2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x
C. F  x      C. D. F  x      C.
2 4 4 2 4 4
 x e dx bằng
2 x
Câu 10.
A. x 2 e x  2  xe x dx . B. x 2 e x  2  xe x dx . C. x 2 e x   xe x dx . D. x 2 e x   xe x dx .
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  2  e3 x  là

A. F  x   x 2  e3 x  3x  1  C . B. F  x   x 2  e2 x  x  1  C .
1 1
9 9
C. F  x   2 x 2  e2 x  x  1  C . D. F  x   x 2  e3 x  3x  1  C .
1 1
3 9
x
Câu 12. Biết F  x    x.e 3 dx . Khẳng định nào sau đây đúng?
x  3 x3
x
A. F  x   .e  C . B. F  x    x  3  .e 3  C .
3
x  3 x3
x
C. F  x   .e  C . D. F  x   3  x  3  .e 3  C .
3
Câu 13. Biết  x.e 2 x dx  a.xe2 x  b.e2 x  C  a , b   . Khi đó a. b bằng
1 1 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 8 8
Câu 14. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x    5x  1 e và F  0   3 . Tính F  1 .
x

A. F  1  e  2 . B. F  1  e  3 . C. F  1  e  7 . D. F  1  11e  3 .

  ax  b .e dx   5  2x  .e  C , với a , b là các số thực. Tính S  a  b .


x x
Câu 15. Biết
A. S  5. B. S  4. C. S  1. D. S  9.
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x e  sin x là
x
 
A.  x  1 e x  x cos x  sin x  C . B.  x  1 e x  x cos x  sin x  C .
C.  x  1 e x  x cos x  sin x  C . D.  x  1 e x  x cos x  sin x  C .
x2
Câu 17. Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x  g  x  biết  f  x dx  e x  C ,  g  x dx   C và
2
F 0  1 .
A. F  x    xe x  e x  1 . B. F  x   xe x  2e x  1 .
C. F  x   xe x  e x . D. F  x   xe x  e x  2 .
Câu 18. Khi tính I    2 x  1 ln x dx. Ta đặt u  ln x , dv   2 x  1 dx thì ta được

A. I   x 2  x  ln x    x  1 dx.
2
B. I  2ln x   dx.
x
C. I   x 2  x  ln x    x  1 dx. D. I   2 x  1 ln x    x  1 dx.
Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x là

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

A.  f  x  dx  x ln x  x  C. B.  f  x  dx  ln x  x  C.
C.  f  x  dx   C. D.  f  x  dx  x ln x  x  C.
1
x
Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln 2 x là
A. F  x   x ln 2 x  2 x ln x  2 x  C. B. F  x   x ln 2 x  2 x  C.
C. F  x   x ln 2 x  2 x ln x  2 x  C. D. F  x   x ln 2 x  2 x  C.
Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x  1 là
A.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  x  C. B.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  x  C.
C.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  C. D.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  2 x  C.
Câu 22. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x  2  ,  x  2  là
A.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   x  C. B.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   x  C.
C.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   2 x  C. D.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   2 x  C.
Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  2  là 2

x2  2 x2  2
A.  f  x  dx 
2
.ln x 2
 2 
x2
2
 
C . 
B.  f  x  dx 
2
.ln x 2
 2 
x2
2
 C.  
x2  2 x2  2
C.  f  x  dx 
2
x2
.ln x 2  2   C.
4
 
D.  f  x  dx 
2
.ln x 2  2 
x2
4
 C.  
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x 2  4 là  
x2  4 x2  4
A.  f  x  dx 
2
.ln x 2
 4 
x2
2

 C.  B.  f  x  dx 
2

.ln x 2  4 
x2
2

 C.

x2  4 x2  4
C.  f  x  dx 
2
x2
.ln x 2  4   C.
4
  D.  f  x  dx 
2
.ln x 2  4  
x2
4
 C.
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x là
x 2 ln x x 2 x 2 ln x x 2
A.  f  x  dx    C. B.  f  x  dx    C.
2 4 2 2
x 2 ln x x 2 x ln x x 2
2
C.  f  x  dx    C. D.  f  x  dx    C.
2 4 2 2
Câu 26. Kết quả tính  2 x ln  x  1 dx bằng

 
A. x 2  1 ln  x  1 
x2
2
 x  C.
x2
2
 
B. x 2  1 ln  x  1 
 x  C.

x2
C. x 2 ln  x  1   x  C.
2
x2
D. x 2  1 ln  x  1   x  C.
2
 
Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  1 là

f
x 2

 1 ln  x  1 x2  2x x 2

 1 ln  x  1 x2  2x
A.  
x dx 
2

4
 C. B.  f 
x dx 
2

2
 C.

f  x  dx 
 2

x  1 ln  x  1 x2  2x
f  x  dx 
 2

x  1 ln  x  1 x2  2x
C.  2

2
 C. D.  2

4
 C.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Câu 28. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  2  là

f
x 2

 4 ln  x  2  x2  4 x x 2

 4 ln  x  2  x2  4 x
A.  
x dx 
2

4
 C. B.  f 
x dx 
2

2
 C.

f  x  dx 
 2
x  4x 
x  4 ln  x  2  2
D.  f  x  dx 
 2

x  4 ln  x  2  x2  4 x
C. 2 2
 C. 
2

4
 C.

Câu 29. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  1 .ln x là  



A.  f  x  dx  x x2  1 ln x 
x3
3
C. B.  f  x  dx  x 3 ln x 
x3
3
C .

 x3

C.  f  x  dx  x x 2  1 ln x   x  C .
3
x3
D.  f  x  dx  x 3 ln x   x  C .
3
Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 là
ln x
Câu 30.
x
A.  f  x  dx   f  x  dx  
ln x 1 ln x 1
  C. B.   C.
x x x x
C.  f  x  dx   f  x  dx 
ln x 1 ln x 1
x
  C.
x
D.  x
  C.
x
Họ nguyên hàm của hàm số f  x  
ln x
Câu 31. là
 x  1
2

 f  x  dx   f  x  dx  x  1  ln x  1  C.
x ln x ln x
A.  ln x  1  C. B.
x1
f  x  dx   f  x  dx  x  1  ln x  1  C.
x ln x ln x
C.  x1
 ln x  1  C. D.

ln  x  1
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x2

f  x  dx 
 x  1 ln  x  1  ln x  C. f  x  dx  
 x  1 ln  x  1  ln x  C.
A.  x
B.  x
 x  1 ln  x  1  x  1 ln  x  1
C.  f  x  dx  x
 ln x  C. D.  f  x  dx   x
 ln x  C.

ln  x  2 
Câu 33. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x2
 x  2  ln  x  2   1 ln x  C.  x  2  ln  x  2   1 ln x  C.
A.  f  x  dx  x 2
B.  f  x  dx   x 2
 x  2  ln  x  2   x  2  ln  x  2   ln x  C.
C.  f  x  dx  x
 ln x  C. D.  f  x  dx  
x
ln  x  1
Câu 34. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

 x  1 ln  x  1  ln x  2  C.  x  1 ln  x  1  ln x  2  C.
A.  f  x  dx  x2
B.  f  x  dx  x2
 x  1 ln  x  1  x  1 ln  x  1
 f  x  dx   f  x  dx 
1
C.  2 ln x  2  C. D.  ln x  2  C.
x2 x2 2
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

ln x  2
Câu 35. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

x ln x  2  x ln x  2 
 f  x  dx  2  x  2   f  x  dx  2  x  2 
1
A.  ln x  2  C. B.  ln x  2  C.
2
x ln x  2  x ln x  2 
 f  x  dx  2  x  2   f  x  dx  2  x  2 
1
C.  ln x  2  C. D.  ln x  2  C.
2
ln x  1
Câu 36. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

 x ln x  1  x ln x  1


 f  x  dx   f  x  dx 
1 1
A.  ln x  2  C. B.  ln x  2  C.
2  x  2 2 2  x  2 2
x ln x  1 x ln x  1
 f  x  dx  2  x  2   f  x  dx  2  x  2 
1 1
C.  ln x  2  C. D.  ln x  2  C.
2 2
x  ln x
Câu 37. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   là
 x  1
2

1 1
A. x  1  x  ln x   ln x  C . B.  x  1  x  ln x   ln x  C .
1 1
C. x  1  x  ln x   ln x  C . D.  x  1  x  ln x   ln x  C .
Câu 38. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x 2  9  là

 f  x  dx   x  3  ln  x
  9  2 x  6 ln x  3  C.
2
A.
B.  f  x  dx   x  3  ln  x
 9   x  6 ln x  3  C.
2

C.  f  x  dx   x  3  ln  x
 9   2 x  3ln x  3  C.
2

D.  f  x  dx   x  3  ln  x
 9   2 x  6 ln x  3  C.
2

Câu 39. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  1 là 2

 x  1 ln  x  1  x  C.
2 2 2
x 2
 
 1 ln x2  1 x 2

  
A. f x dx 
2 2
B.  f 
x dx 
2 2
 C.

f  x  dx  
 2
 
x  1 ln x2  1 x 2
f  x  dx 
  
x  1 ln x2  1
2
x 2
C.  2 2   C. D.
2 4
 C.

Câu 40. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x 2  3x  2 là  


 f  x  dx   x  2  ln  x 
 3x  2  2 x  ln x  1  C.
2
A.
B.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   x  ln x  1  C.
C.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   2 x  ln x  1  C.
D.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   2 x  ln x  1  C.
Câu 41. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  2  ln  x  1 là

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

f
x 2

 4 x  3 ln  x  1 x2  6x x 2

 4 x  3 ln  x  1 x2  6x
A.  
x dx 
2

2
 C. B.  f 
x dx 
2

4
 C.

f  x  dx 
 2
x2  6x 
x  4 x  3 ln  x  1
 C. D.  f  x  dx 
 2

x  4 x  3 ln  x  1 x2  6x
C. 2 4

2

2
 C.

Câu 42. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  là


A. 2 x 2 ln x  3x 2 . B. 2 x 2 ln x  x 2 . C. 2 x 2 ln x  3 x 2  C . D. 2 x 2 ln x  x 2  C .

Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số y 


2 x 2  x ln x  1

 
x

 x2
A. x 2  x  1 ln x   x  C .
2
 x2

B. x 2  x  1 ln x   x  C .
2

   
2
x x2
C. x 2  x  1 ln x   x  C . D. x 2  x  1 ln x   x  C .
2 2
Câu 44. Cho F  x    x  1 e x là một nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
f  x e2x .
2x x
 f  x e dx   4  2 x  e x  C.  f   x e dx  e  C.
2x 2x
A. B.
2
C.  f   x  e 2x
dx   2  x  e x  C. D.  f   x  e 2x
dx   x  2  e x  C.
Câu 45. Cho hàm số f  x  liên tục trên . Biết cos 2x là một nguyên hàm của hàm số f  x  e x , họ
nguyên hàm của hàm số f   x  e x là
A.  sin 2 x  cos 2 x  C. B. 2 sin 2 x  cos 2 x  C.
C. 2 sin 2 x  cos 2 x  C. D. 2 sin 2 x  cos 2 x  C.
Câu 46. Cho F ( x)  x là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x .
2

 f ( x)e dx   x 2  2 x  C  f ( x)e dx   x 2  x  C
2x 2x
A. B.
C.  f ( x)e 2x
dx  2 x 2  2 x  C D.  f ( x)e 2x
dx  2 x 2  2 x  C

 
Câu 47. Cho F( x)  x 2  2 x e x là một nguyên hàm của f ( x).e 2 x . Tìm họ nguyên hàm của hàm số
2x
f '( x).e
A.  f '( x).e 2 x dx   2  x 2  .e x  C . B.  f '( x).e 2 x dx   x 2  2  .e x  C .
C.  f '( x).e 2 x dx    x 2  2  .e x  C . D.  f '( x).e
2x
 
dx  2  x 2 .e x  C .
1 f ( x)
Câu 48. Cho F ( x)   3
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3x x
f '( x) ln x .
ln x 1 ln x 1
A.  f '( x)ln xdx  
x3 5 x5
C . B.  f '( x)ln xdx  
x3 5 x5
C .
ln x 1 ln x 1
C.  f '( x)ln xdx  3  3  C .
x 3x
D.  f '( x)ln xdx   3  3  C .
x 3x
f  x
Câu 49. Cho F  x   . Tìm nguyên hàm của hàm số f   x  ln x .
1
là một nguyên hàm của hàm số
2 x2 x

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 ln x 
 f   x  ln xdx     f   x  ln xdx 
1 ln x 1
A.  2 C. B.  2 C.
x 2
2x  x2 x
 ln x 1 
 f   x  ln xdx     f   x  ln xdx 
ln x 1
C.  2 C . D. 2
 2 C.
x2 x  x 2x

Câu 50. Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g  x    x  1 . f   x  là
x
x 22

x2  2x  2 x2 x2  x  2 x2
A. C . B. C . C. C . D. C .
2 x2  2 x2  2 x2  2 2 x2  2
x
Câu 51. Cho hàm số f ( x)  . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g( x)  ( x  1) f '( x) là
x 1
2

x2  2x  1 x1 2x2  x  1 x 1
A. C. B.  C . C. C . D. C .
2 x2  1 x2  1
x2  1 x2  1
f  x f  x
Câu 52. Cho F  x   x.e x là một nguyên hàm của hàm số 2 . Tìm  dx
x x
f  x f  x
A. 
x
 
dx   x 2  2 x e x  C . B. 
x
dx  x 2  2 x e x  C .  
f  x f  x
C. 
x
 
dx  x 2  2 x e x  C . D. 
x
dx   x 2  2 x e x  C .  
Câu 53. Cho F  x   x sin x là một nguyên hàm của hàm số f  x  .2020 x . Khi đó  f   x  .2020
x
dx bằng

A. sin x  x cos x  x sin x.ln 2020  C . B. sin x  x cos x  x sin x.ln 2020  C .
C. x cos x  sin x  x sin x.ln 2020  C . D. cos x  x sin x.ln 2020  C .
1 
Câu 54. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  ;    . Biết ln  2x  1 là một nguyên hàm của hàm số
2 
 x  1 f ( x) , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f '( x)  x  1 có dạng là
2

1 1
A.  2 ln 2 x  1  C . B.  2 ln 2 x  1  C .
2x  1 2x  1
1 1
C.  ln x  1  C . D.  ln x  1  C .
x1 x1
f  x
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Biết x sin x là một nguyên hàm của hàm số , họ tất cả
x2
f ' x
các nguyên hàm của hàm số là
x
A. x  sin x  cos x  x cos x   C . B. x  sin x  x cos x   C .
C. x  sin x  2 x cos x   C . D. x  2 sin x  x cos x   C .
Câu 56. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  1  0 , F  x    f  x  
2020
là một
nguyên hàm của 2020 x.e x . Họ các nguyên hàm của f 2020  x  là
A. 2020  x  2  e x  C . B. xe x  C . C. 2020  x  2  e x  C . D.  x  2  e x  C .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 1
Câu 57. Cho hàm số f  x  có f   x   x 2 e ax a  0 thỏa mãn f    f  0   1 . Khẳng định nào sau đây
a
đúng?
 1   1  1 1 
A. a    ; 0  . B. a   0;  . C. a   1;   . D. a   ;1  .
 2   2  2 2 
Câu 58. Cho a là một số thực dương. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm của hàm số
 1 1
f  x   e x  ln  ax    thỏa mãn F    0 và F  2020   e 2020 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x a
 1   1 
A. a   ;1  . B. a   0; . C. a  1; 2020  . D.  2020;   .
 2020   2020 
Câu 59. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  0   1 , F  x   f  x   e x  x là một
nguyên hàm của f  x  . Họ các nguyên hàm của f  x  là
A.  x  1 e x  C . B.  x  1 e x  x  C . C.  x  2  e x  x  C . D.  x  1 e x  x  C .
Câu 60. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f   x   e x , x  và f  0   2 . Tất cả các nguyên hàm của
f  x  e 2 x là
A.  x  2  e x  e x  C. B.  x  2  e2 x  e x  C. C.  x  1 e x  C. D.  x  1 e x  C.
Câu 61. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  0   0 , F  x   f  x  .e 3 x là một nguyên hàm
của e 3 x . 6 f  x   2 xe 3 x  . Họ các nguyên hàm của f  x  là
1 2 3x 2 3x 2 3x 1 2 3x 2 3x 2 3x
A. x e  xe  e C . B. x e  xe  e  C .
3 9 27 3 9 27
1 1 1 1 1 1
C. x 2 e 3 x  xe 3 x  e 3 x  C . D. x 2 e 3 x  xe 3 x  e 3 x  C .
3 9 27 3 9 27
Câu 62. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp hai trên  0;   thỏa mãn
2 xf   x   f  x   x 2 x cos x , x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  bằng
A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .
___________________HẾT___________________
Huế, 09h00’ Ngày 08 tháng 01 năm 2023

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

LỜI GIẢI CHI TIẾT


BÀI TẬP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 sin 2 x là

A. F  x  
 2x  1 cos 2 x  sin 2x  C. B. F  x  
 2x  1 cos 2 x  sin 2x  C.
2 2 2 2

C. F  x   
 1 cos 2 x
2 x 

sin 2 x
 C. D. F  x  
 2 x  1  cos 2x  sin 2 x  C.
2 2 2
Lời giải:
du  2dx
u  2 x  1 
Đặt:   1 .
dv  sin 2 xdx v   cos 2 x
 2
 F  x     2 x  1 cos 2 x   cos 2 xdx    2 x  1 cos 2 x  sin 2 x  C.
1 1 1
2 2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    4 x  3  cos 2 x là

A. F  x  
 4x  3 sin 2x  cos 2x  C. B. F  x  
 4x  3 sin 2x  cos 2x  C.
2 2

C. F  x  
 4x  3 sin 2x 
cos 2 x
 C. D. F  x  
 4x  3  sin 2 x  2 cos 2 x  C.
2 2 2
Lời giải:
 du  4 dx
u  4 x  3 
Đặt:   1 .
 d v  c os 2 xd x  v  sin 2 x
 2
4x  3
 F  x  sin 2 x  2  sin 2 xdx 
 4x  3  sin 2 x  cos 2x  C.
2 2
 Chọn đáp án B.
Câu 3. 
Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  x  1 sin 2 x là 
A. F  x 
 2x  1 sin 2x   2x 2
 2 x  1 cos 2 x  2x  1 sin 2x   2x 2

 2 x  1 cos 2 x

4 2
 C. B. F  x 
4 4
 C.

C. F  x  
 2x  1 sin 2x   2

2 x  2 x  1 cos 2 x
 C. D. F  x  
 2x  1 sin 2x   
2 x  2 x  1 cos 2 x
2

 C.
4 4 4 2
Lời giải:
du   2 x  1 dx
u  x  x  1 
2
Đặt:   1 .
dv  sin 2 xdx v   cos 2 x
 2
x2  x  1 x2  x  1
 F  x   cos 2 x    2 x  1 cos 2 xdx   cos 2 x  G  x  .
1 1
2 2 2 2
Xác định G  x     2 x  1 cos 2 xdx.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 du  2 dx
u  2 x  1 
Đặt:   1 .
dv  cos 2 xdx  v  sin 2 x
 2
 G  x    2 x  1 sin 2 x   sin 2 xdx   2 x  1 sin 2 x  cos 2 x  C.
1 1 1
2 2 2
x2  x  1 1 1 
Vậy F  x    cos 2 x    2 x  1 sin 2 x  cos 2 x  C 
1
2 22 2 


 2x  1 sin 2x   2x 2

 2 x  1 cos 2 x
 C .
4 4
 Chọn đáp án C.
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  4 x cos 4 x là  
A. F  x  
 8x 2

 32 x  1 sin 4 x  x  2  cos 4x  C. B. F  8x 2

 32 x  1 sin 4 x  x  2  cos 4x  C.
4

8
 x 
4

8

C. F  x  
 
8 x  32 x  1 sin 4 x
2
 x  2  cos 4x  C. D. F  
8 x  32 x  1 sin 4 x
2
 x  2  cos 4x  C.
4

4
 x  4

8
Lời giải:
du   2 x  4  dx
u  x  4 x 
2
Đặt:   1 .
dv  cos 4 xdx v  sin 4 x
 4
x  4x
2
x2  4x
 F  x  sin 4 x    x  2  sin 4 xdx  sin 4 x  G  x  .
1 1
4 2 4 2
Xác định G  x     x  2  sin 4 xdx.
du  dx
u  x  2 
Đặt:   1 .
dv  sin 4 xdx v   cos 4 x
 4
 G  x     x  2  cos 4 x   cos 4 xdx    x  2  cos 4 x 
1 1 1 sin 4 x
 C.
4 4 4 16
x2  4x 1 1 
Vậy F  x   sin 4 x     x  2  cos 4 x 
sin 4 x
C
4 2 4 16 


 8x 2

 32 x  1 sin 4 x

 x  2  cos 4x  C.
4 8
 Chọn đáp án D.
Câu 5. Xác định F( x)   x sin x cos xdx .
1 x 1 x
A. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C . B. F( x)  cos 2 x  sin 2 x  C .
4 8 4 2
1 x 1 x
C. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C . D. F( x)  sin 2 x  cos 2 x  C .
4 8 8 4
Lời giải:
1
F( x)   x sin x cos xdx   x sin 2 xdx .
2
I

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 du  d x
u  x 
Đặt:   1 .
dv  sin 2 xdx v   cos 2 x
 2
1 1 1 1
 I   x cos 2 x   cos 2 xdx   x cos 2 x  sin 2 x  C .
2 2 2 4
1 1
 F( x)  sin 2 x  x cos 2 x  C .
8 4
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  sin x  1 là
A. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C . B. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C .
C. F  x   x 2  x  cos x   C . D. F  x   x 2  2 x cos x  2 sin x  C .
Lời giải:
Ta có:  f  x  dx   2 x  sin x  1 dx .
u  2 x
 du  2dx
Đặt   .
dv   sin x  1 dx
 v   cos x  x
  f  x  dx   2 x  sin x  1 dx  2 x   cos x  x   2    cos x  x  dx
 2 x cos x  2 x 2  2 sin x  x 2  C  x 2  2 x cos x  2 sin x  C .
Câu 7. Cho nguyên hàm  udv  2 x sinx   2  x 2  cos x  C với v  cos x . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.  vdu  2 x cos x  2 sin x  C. B.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C.
C.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C. D.  vdu  2 x sin x  2 cos x  C.
Lời giải:
Ta có
 udv  2x sinx   2  x  cos x  C  
  uvdx  2 x sinx  2  x 2 cos x  C
2

   uvdx    2x sin x   2  x  cos x  C   uv  x


2 2
sin x  u   x 2 ( vì v  cos x )

Mặt khác:  vdu  uv   udv   x 2 cos x  2 x sin x   2  x 2  cos x  C  2 x sin x  2 cos x  C.


Câu 8. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  3  sin 2 x là
x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x
A. F  x       C. B. F  x       C.
4 2 4 4 4 2 4 8
x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x
C. F  x       C. D. F  x       C.
4 2 4 8 4 2 4 8
Lời giải:

Ta có: f  x    x  3  sin 2 x   x  3 
1  cos 2x   1 x  3  1 x  3 cos 2x.
2 2
  2 
1  1  x2  1 x2  6 x 1
Suy ra F  x      x  3    x  3  cos 2 x  dx    3x     x  3  cos 2 xdx   G  x.
1
2 2  2 2  2 4 2
Xác định G  x     x  3  cos 2 xdx.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 du  d x
u  x  3 
Đặt   sin 2 x .
dv  cos 2 x dx  v 
 2

 G  x 
 x  3 sin 2x  1 sin 2xdx   x  3  sin 2x  cos 2 x  C.
2 2 2 4
x2  6 x 1   x  3  sin 2 x cos 2 x  x 2 3x  x  3  sin 2 x cos 2 x
Vậy F  x       C      C .
4 2  2 4  4 2 4 8
Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    4 x  1 cos 2 x là
2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x 2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x
A. F  x      C. B. F  x      C.
2 8 4 2 8 4
2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x 2 x 2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x
C. F  x      C. D. F  x      C.
2 4 4 2 4 4
Lời giải:
Lời giải:
1  cos 2 x 1
Ta có: f  x    4 x  1 cos2 x   4 x  1   4 x  1   4 x  1 cos 2 x.
1
2 2 2
1  2 x2  x 1
2
1
2 
1
2
 
Suy ra F  x      4 x  1   4 x  1 cos 2 x  dx  2 x 2  x    4 x  1 cos 2 xdx 
1
2 2
 G  x .
2
Xác định G  x     4 x  1 cos 2 xdx.
 du  4 dx
u  4 x  1 
Đặt   sin 2 x .
 d v  cos 2 x d x v 
 2

 G  x 
 4x  1 sin 2x  2 sin 2xdx   4x  1 sin 2x  cos 2x  C.
2  2
2 x  x 1   4 x  1 sin 2 x
2  2 x2  x  4 x  1 sin 2 x cos 2 x
Vậy F  x      cos 2 x  C      C .
2 2  2  2 8 4

 x e dx bằng
2 x
Câu 10.
A. x 2 e x  2  xe x dx . B. x 2 e x  2  xe x dx . C. x 2 e x   xe x dx . D. x 2 e x   xe x dx .
Lời giải:
u  x 2
 du  2 xdx
Đặt   .
dv  e dx  v  e
x x

Khi đó  x 2 e x dx  x 2 e x  2  xe x dx .
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  2  e3 x  là

A. F  x   x 2  e3 x  3x  1  C . B. F  x   x 2  e2 x  x  1  C .
1 1
9 9
C. F  x   2 x 2  e2 x  x  1  C . D. F  x   x 2  e3 x  3x  1  C .
1 1
3 9
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 f  x  dx   x  2  e  dx   2xdx   xe dx  x 2  K với K   xe 3x dx .
3x 3x

du  dx
u  x  1 3x 1 3x 1 3x 1 3x
Đặt    1 3 x  K  xe   e dx  xe  e  C .
dv  e dx v  e
3x
3 3 3 9
 3
Vậy  f  x  dx  x 2  e3 x  3x  1  C .
1
9
x
Câu 12. Biết F  x    x.e dx . Khẳng định nào sau đây đúng?
3

x  3 x3
x
A. F  x   .e  C . B. F  x    x  3  .e 3  C .
3
x  3 x3
x
C. F  x   .e  C . D. F  x   3  x  3  .e 3  C .
3
Lời giải:
u  x  du  dx
 
Đặt  x  x .
dv  e 3 dx v  3e 3
x x x x x x
Khi đó F  x    x.e dx  3x.e   3e dx  3x.e  9e  C  3  x  3  .e  C .
3 3 3 3 3 3

Câu 13. Biết  x.e 2 x dx  a.xe2 x  b.e2 x  C  a , b   . Khi đó a. b bằng


1 1 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 8 8
Lời giải:
du  dx
u  x  1 2x 1 2x 1 2x 1 2x
 1 2 x . Suy ra  x.e dx  xe   e dx  xe  e  C .
2x
Đặt 
dv  e v  e
2x
2 2 2 4
 2
1 1 1
Vậy a  , b    ab   .
2 4 8
Câu 14. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x    5x  1 e x và F  0   3 . Tính F  1 .
A. F  1  e  2 . B. F  1  e  3 . C. F  1  e  7 . D. F  1  11e  3 .
Lời giải:

u  5x  1 du  5dx
Xét F  x     5x  1 e x dx. Đặt  
dv  e dx ve
x x

1
I   5x  1 e x   5e x dx  6e  1  5e x  e  4
1 1

0 0
0

 F  1  F  0   e  4  F  1   3  e  4  F  1   e  7 .

  ax  b .e dx   5  2x  .e  C , với a , b là các số thực. Tính S  a  b .


x x
Câu 15. Biết
A. S  5. B. S  4. C. S  1. D. S  9.
Lời giải:
Ta có   ax  b .e x dx   5  2 x  .e x  C

  ax  b  .e x   5  2 x  .e x  C    ax  b  .e x  2.e x   5  2 x  .e x , x  .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

  ax  b  .e x   2 x  3  .e x  a  2; b  3.
Vậy S  a  b  2  3  1.
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x e x  sin x là  
A.  x  1 e x  x cos x  sin x  C . B.  x  1 e x  x cos x  sin x  C .
C.  x  1 e x  x cos x  sin x  C . D.  x  1 e x  x cos x  sin x  C .
Lời giải:

u  x du  dx
Đặt  


x

dv  e  sin x dx 
v  e  cos x
x

 f  x  dx  x  e  cos x     e  cos x  dx  
 x e x  cos x  e x  sin x  C
x x

  x  1 e  x cos x  sin x  C .
x

x2
Câu 17. Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x  g  x  biết  f  x dx  e x  C ,  g  x dx   C và
2
F 0  1 .
A. F  x    xe x  e x  1 . B. F  x   xe x  2e x  1 .
C. F  x   xe x  e x . D. F  x   xe x  e x  2 .
Lời giải:
x2
Ta có  f  x dx  e x  C  f  x   e x và  g  x dx 
 C  g x  x .
2
u  x
 du  dx

Ta có I   f  x .g  x  dx   xe x dx .Đặt   .
dv  e dx v  e
x x

 I  xe x   e x dx  xe x  e x  C .
Mà F  0   1  0  1  C  1  C  2 . Vậy F  x   xe x  e x  2 .
Câu 18. Khi tính I    2 x  1 ln x dx. Ta đặt u  ln x , dv   2 x  1 dx thì ta được

A. I   x 2  x  ln x    x  1 dx.
2
B. I  2ln x   dx.
x
C. I   x 2  x  ln x    x  1 dx. D. I   2 x  1 ln x    x  1 dx.
Lời giải:
 1
u  ln x  du  dx
Đặt   x
dv   2 x  1 dx  v  x 2  x
 1

thì I  x 2  x ln x   x 2  x dx
x
 

 
 I  x 2  x ln x    x  1 dx.
Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x là
A.  f  x  dx  x ln x  x  C. B.  f  x  dx  ln x  x  C.
C.  f  x  dx   C. D.  f  x  dx  x ln x  x  C.
1
x
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 1
u  ln x du  dx
Đặt  
 dv  dx  v  x
x thì  f  x  dx  x ln x   1dx  x ln x  x  C.

Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln 2 x là
A. F  x   x ln 2 x  2 x ln x  2 x  C. B. F  x   x ln 2 x  2 x  C.
C. F  x   x ln 2 x  2 x ln x  2 x  C. D. F  x   x ln 2 x  2 x  C.
Lời giải:
 ln x
u  ln 2 x du  2 dx
Với  ln 2 xdx , đặt   x .
dv  dx v  x

Suy ra:  ln 2 xdx  x ln 2 x  2  ln xdx .
 dx
u  ln x
du 
Với  ln xdx , đặt   x .
 dv  dx  v  x

 
Khi đó  ln xdx  x ln x  2  ln xdx  x ln 2 x  2 x ln x   dx  x ln 2 x  2 x ln x  2 x  C .
2 2

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x  1 ,  x  1 là


A.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  x  C. B.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  x  C.
C.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  C. D.  f  x  dx   x  1 ln  x  1  2 x  C.
Lời giải:
 1
u  ln  x  1 du  dx
Đặt   x1 thì  f  x  dx   x  1 ln  x  1   1dx   x  1 ln  x  1  x  C.
dv  dx v  x  1

Câu 22. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x  2  là
A.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   x  C. B.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   x  C.
C.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   2 x  C. D.  f  x  dx   x  2  ln  x  2   2 x  C.
Lời giải:
 1
u  ln  x  2  du  dx
Đặt   x2 thì  f  x  dx   x  2  ln  x  2    1dx   x  2  ln  x  2   x  C.
dv  dx v  x  2

Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x 2  2  là
x2  2 x2  2
A.  f  x  dx 
2
.ln x 
2
 2  
x2
2
 C. B.  f  x  dx 
2
  x2
.ln x 2  2   C.
2
x2  2 x 2
 
x2
 
2
x2
C.  f  x  dx  .ln x 2  2   C. D.  f  x  dx  .ln x 2  2   C.
2 4 2 4
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia



u  ln x  2  du  2
2
 2x
dx
x 2 .
Đặt 
 xdx  dv  x2  2
v 
 2
x 2 x2  2 2 x x2  2
   
2
Suy ra: I  .ln x 2  2   . 2 dx  .ln x 2  2   xdx
2 2 x 2 2
x2  2
 
2
x
 .ln x 2  2   C.
2 2
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x 2  4 là  
x 4 x2  4
   
2 2
x2
f  x  dx    
x
        C.
2 2
A. .ln x 4 C . B. f x d x .ln x 4
2 2 2 2
x2  4 x2  4
C.  f  x  dx 
2
 
.ln x 2  4   C.
x2
4
D.  f  x  dx 
2
 
.ln x 2  4 
x2
4
 C.

Lời giải:


u  ln x  4  du  2
2
 x
2x
 4
dx
Đặt  .
 xdx  dv  x2  4
v 
 2
x 4 x2  4 2x x2  4
   
2
Suy ra: I  .ln x 2  4   . 2 dx  .ln x 2  4   xdx
2 2 x 4 2
x2  4

2

.ln x 2  4   C.
x2
2
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x là
x 2 ln x x 2 x 2 ln x x 2
A.  f  x  dx    C . B.   
f x d x    C.
2 4 2 2
2 2
x ln x x 2
2
C.  f  x  dx  D.  f  x  dx 
x ln x x
  C.   C.
2 4 2 2
Lời giải:
 1
u  ln x  du  x dx
Đặt  .
 xdx  dv  x2
v 
 2
2
x 1 x2 x2
Suy ra: I  .ln x   xdx  .ln x   C.
2 2 2 4
x 4
 
2 2
.ln x 2  4   C. Kết quả tính  2 x ln  x  1 dx bằng
x
Câu 26. 
2 2

  x2
A. x 2  1 ln  x  1   x  C.
2
  x2
B. x 2  1 ln  x  1   x  C.
2

 
2
x2
C. x 2 ln  x  1   x  C. D. x 2  1 ln  x  1   x  C.
x
2 2
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia


u  ln  x  1 du 
1
dx
Xét I   2 x ln  x  1 dx. Đặt   x 1 .
dv  2 xdx v  x 2  1

x 1
 
2
Khi đó I  x 2  1 ln  x  1   dx
x 1

  x2
 x 2  1 ln  x  1    x  1 dx  x 2  1 ln  x  1   x  C.
2

Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  1 là

f  x  dx 
x 2

 1 ln  x  1 x2  2x
f  x  dx 
x 2

 1 ln  x  1 x2  2x
A.  2

4
 C. B.  2

2
 C.

f  x  dx 
 2

x  1 ln  x  1 x2  2x
f  x  dx 
 2

x  1 ln  x  1 x2  2x
C.  2

2
 C. D.  2

4
 C.

Lời giải:

u  ln  x  1  du  x  1 dx
1
Đặt  .
 xdx  dv  x2  1
v 
 2

Suy ra: I 
2

x  1 ln  x  1 1 
   x  1 dx 
x 2  1 ln  x  1 1  x2 
   x  C
 
2 2 2 2 2 


2
 
x  1 ln  x  1 x 2  2 x
  C.
2 4
Câu 28. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x  2  là

f
x 2

 4 ln  x  2  x2  4 x x 2

 4 ln  x  2  x2  4 x
A.  
x dx 
2

4
 C. B.  f 
x dx 
2

2
 C.

f  x  dx 
 2

x  4 ln  x  2  x2  4 x
f  x  dx 
 2

x  4 ln  x  2  x2  4 x
C.  2

2
 C. D.  2

4
 C.

Lời giải:
 1
du 
u  ln  x  2  
dx
Xét I   x ln  x  2  dx. Đặt   x  2 .
dv  xdx v  x  4
2

 2
x 4
2
1 x 4
2
Khi đó I  .ln  x  2    dx
2 2 x2


x2  4
.ln  x  2     x  2  dx 
1  

x 2  4 ln  x  2  x 2  4 x
 C.
2 2 2 4
Câu 29. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  1 .ln x là  
 
3
x3
A.  f  x  dx  x x2  1 ln x  B.  f  x  dx  x 3 ln x 
x
C. C .
3 3

 x3

C.  f  x  dx  x x 2  1 ln x   x  C .
3
x3
D.  f  x  dx  x 3 ln x   x  C .
3
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Lời giải:
u  ln x  1
du  dx
Ta có I    3x 2  1 ln xdx. Đặt   
  x .
 d v  3 x 2
 1 dx 
v  x  x
3

  
 I  x 3  x ln x   x 3  x  1x dx  x  x 2
    
 1 ln x   x 2  1 dx x x 2  1 ln x 
x3
3
 xC .

Câu 30. Họ nguyên hàm của hàm số f  x  


ln x

x2

 f  x  dx  B.  f  x  dx  
ln x 1 ln x 1
A.   C.   C.
x x x x
C.  f  x  dx   D.  f  x  dx 
ln x 1 ln x 1
  C.   C.
x x x x
Lời giải:
 1
u  ln x  du  x dx
Đặt  .
 1 dx  dv  1
v 
 x 2 x
 ln x 1  ln x 1
Suy ra: I    2 dx    C.
x x x x

Họ nguyên hàm của hàm số f  x  


ln x
Câu 31. là
 
2
x  1

 f  x  dx   f  x  dx  x  1  ln x  1  C.
x ln x ln x
A.  ln x  1  C. B.
x1
C.  f  x  dx   f  x  dx  x  1  ln x  1  C.
x ln x ln x
 ln x  1  C. D.
x1
Lời giải:
u  ln x  1
ln x  du  x dx

Xét I   dx. Đặt dv  1
dx 
 .
 x  1
2
  1 x
 x  1 v 1
2
  x1 x1
x 1 x ln x
Khi đó I  .ln x   dx   ln x  1  C.
x1 x1 x1
ln  x  1
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x2

A.  f  x  dx 
 x  1 ln  x  1  ln x  C. B.  f  x  dx  
 x  1 ln  x  1  ln x  C.
x x

C.  f  x  dx 
 x  1 ln  x  1  ln x  C. D.  f  x  dx  
 x  1 ln  x  1  ln x  C.
x x
Lời giải:
u  ln  x  1 du  1 dx
ln  x  1   x1
Xét I   dx. Đặt  1  .
dv  2 dx v   1  1   x  1
2
x
 x  x x
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 x  1 ln  x  1  1  x  1 ln  x  1  ln x  C.
Khi đó I  
x  xdx   x
ln  x  2 
Câu 33. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x2
 x  2  ln  x  2   1 ln x  C.  x  2  ln  x  2   1 ln x  C.
A.  f  x  dx  x 2
B.  f  x  dx   x 2
 x  2  ln  x  2   x  2  ln  x  2   ln x  C.
C.  f  x  dx  x
 ln x  C. D.  f  x  dx  
x
Lời giải:

u  ln  x  2   du  x  2 dx
1
Đặt  .
 dx  dv 
1
v 
 1 1
 
  x  2 
 x 2 x 2 2x
  x  2  ln  x  2  1   x  2  ln  x  2  ln x
Suy ra: I    dx    C.
2x 2x 2x 2
ln  x  1
Câu 34. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

 x  1 ln  x  1  ln x  2  C.  x  1 ln  x  1  ln x  2  C.
A.  f  x  dx  x2
B.  f  x  dx  x2
  ln  x  1
x  1   ln  x  1
x  1
 f  x  dx   f  x  dx 
1
C.  2 ln x  2  C. D.  ln x  2  C.
x2 x2 2
Lời giải:

u  ln  x  1  du  x  1 dx
1

Đặt  1 1 x1.
 d x  d v   v   1 
  x  2  x2 x2
2

 x  1 ln  x  1  1 dx   x  1 ln  x  1  ln x  2  C.
Suy ra: I 
x2 x2 x2
ln x  2
Câu 35. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

x ln x  2  x ln x  2 
 f  x  dx  2  x  2   f  x  dx  2  x  2 
1
A.  ln x  2  C. B.  ln x  2  C.
2
x ln x  2  x ln x  2 
 f  x  dx  2  x  2   f  x  dx  2  x  2 
1
C.  ln x  2  C. D.  ln x  2  C.
2
Lời giải:
 1
u  ln x  2  du  x dx

Đặt  1 1 1 x .
 d x  d v 
 v   
  x  2 
2
x  2 2 2  x  2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

x  ln x  2  1 1 x  ln x  2  1
Suy ra: I 
2  x  2
 
2 x2
dx 
2  x  2
 ln x  2  C.
2
ln x  1
Câu 36. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
 x  2
2

 x ln x  1  x ln x  1


 f  x  dx   f  x  dx 
1 1
A.  ln x  2  C. B.  ln x  2  C.
2  x  2 2 2  x  2 2
x ln x  1 1 x ln x  1 1
C.  f  x  dx    ln x  2  C. D.  f  x  dx    ln x  2  C.
2  x  2 2 2  x  2 2
Lời giải:
 1
u  ln x  1  du  x dx

Đặt  1 1 1 x .
 d x  d v  v   
  x  2 
2
x  2 2 2  x  2

 x  ln x  1 1 1  x  ln x  1 1
Suy ra: I    dx   ln x  2  C.
2  x  2 2 x2 2  x  2 2
x  ln x
Câu 37. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   là
 x  1
2

1 1
A. x  1  x  ln x   ln x  C . B.  x  1  x  ln x   ln x  C .
1 1
C. x  1  x  ln x   ln x  C . D.  x  1  x  ln x   ln x  C .
Lời giải:
u  x  ln x   1
 du  1   dx
   x
Đặt  1 
dv  dx
  x  1
2 v   1
  x 1
1 1 1
Vì vậy  f  x  dx    x  ln x    dx    x  ln x   ln x  C .
x 1 x x 1
Câu 38. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln  x 2  9  là

 f  x  dx   x  3  ln  x 
 9  2 x  6 ln x  3  C.
2
A.
B.  f  x  dx   x  3  ln  x 2
 9   x  6 ln x  3  C.
C.  f  x  dx   x  3  ln  x 2
 9   2 x  3ln x  3  C.
D.  f  x  dx   x  3  ln  x 2
 9   2 x  6 ln x  3  C.
Lời giải:

Đặt 
2

u  ln x  9  du  2 
2x
dx
x 9 .
1dx  dv v  x  3

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

 3 
Suy ra: I   x  3  ln x2  9  2    x
x3

dx   x  3  ln x 2  9  2   1 


 dx
x3
 
  x  3  ln x 2  9  2 x  6 ln x  3  C.
Câu 39. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x 2  1 là

f
x 2
 
 1 ln x2  1 x 2
x 2
 
 1 ln x2  1 x 2
A.  
x dx 
2 2
 C. B.  f 
x dx 
2 2
 C.

f  x  dx  
 2
 
x  1 ln x2  1 x 2
f  x  dx 
  
x  1 ln x2  1
2
x 2
C.  2 2
 C. D.  2 4
 C.

Lời giải:
 2

u  ln x  1  du  2
x
2x
 1
dx 
Đặt  .
 xdx  dv  x2  1
v 
 2

Suy ra: I 

x  1 ln x  1
2 2

  xdx 
 
x 2  1 ln x 2  1 x 2
  C.
    
2 2 2
Câu 40. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x  3x  2 là
2
 
 f  x  dx   x  2  ln  x 
 3x  2  2 x  ln x  1  C.
2
A.
B.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   x  ln x  1  C.
C.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   2 x  ln x  1  C.
D.  f  x  dx   x  2  ln  x 2
 3x  2   2 x  ln x  1  C.
Lời giải:
 2x  3
Đặt 
2

u  ln x  3 x  2  du  2 dx
x  3x  2 .

dx  dv v  x  2

2x  3  1 
Suy ra: I   x  2  ln x 2  3x  2     x 1

dx   x  2  ln x 2  3x  2    2 


 dx
x 1
 
  x  2  ln x 2  3x  2  2 x  ln x  1  C.
Câu 41. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  2  ln  x  1 là

f
x 2

 4 x  3 ln  x  1 x2  6x x 2

 4 x  3 ln  x  1 x2  6x
A.  
x dx 
2

2
 C. B.  f 
x dx 
2

4
 C.

f  x  dx 
 x  4 x  3 ln  x  1
2
 x2  6x
f  x  dx 
 2

x  4 x  3 ln  x  1 x2  6x
C.  2

4
 C. D.  2

2
 C.

Lời giải:

u  ln  x  1  du  x  1 dx
1
Đặt  .
 x  2 dx  dv  x2 3 x 2  4 x  3  x  1 x  3 
  v   2x   
2 2 2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Suy ra: I 
x 2

 4 x  3 ln  x  1
   x  3  dx 
1


x 2  4 x  3 ln  x  1 x2  6 x
 C.

2 2 2 4
Câu 42. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  là
A. 2 x 2 ln x  3x 2 . B. 2 x 2 ln x  x 2 . C. 2 x 2 ln x  3 x 2  C . D. 2 x 2 ln x  x 2  C .
Lời giải:
Ta có I   f  x  dx   4 x  1  ln x  dx .
 1
u  1  ln x  du  dx
Đặt   x .
dv  4 xdx v  2 x 2

 I  2 x 2  1  ln x    2 x 2 . dx  2 x 2  1  ln x   x 2  C  2 x 2 ln x  x 2  C .
1
x
Vậy I  2 x 2 ln x  x 2  C .

Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số y 


2 x 2  x ln x  1 là

x

 x2

A. x 2  x  1 ln x   x  C .
2
 x2
B. x 2  x  1 ln x   x  C .
2

   
2
x x2
C. x 2  x  1 ln x   x  C . D. x 2  x  1 ln x   x  C .
2 2
Lời giải:

Ta có: 

2 x 2  x ln x  1 
dx    2 x  1 ln x dx   dx  I1  I 2 .
1
x x
 1
u  ln x  du  dx
I1    2 x  1 ln x dx . Đặt   x .
dv   2 x  1 dx  v  x 2  x

    
I1  x 2  x ln x   x 2  x dx  x 2  x ln x    x  1 dx
1
x

 
2
x
 x 2  x ln x   x  C1 .
2
1
I 2   dx  ln x  C2 .
x



2x 2  x ln x  1  dx  I1  I 2
x

  x2

 x 2  x ln x   x  C1  ln x  C2  x 2  x  1 ln x   x  C.
2
x2
2

Câu 44. Cho F  x    x  1 e là một nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
x

f  x e2x .
2x x
 f  x e dx   4  2 x  e x  C.  f   x e dx  e  C.
2x 2x
A. B.
2
C.  f   x  e 2x
dx   2  x  e x  C. D.  f   x  e 2x
dx   x  2  e x  C.
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia


 f  x  .e dx   x  1 e  C , suy ra f  x  .e   x  1 e   e   x  1 .e
2x x 2x x x x
Theo đề bài ta có
 f  x   e   x  1 .e  x.e  f   x    1  x  .e
x x x x

Suy ra K   f   x  e dx    1  x  e dx   1  x  d  e   e 1  x    e dx   2  x  e  C .
2x x x x x x

Câu 45. Cho hàm số f  x  liên tục trên . Biết cos 2x là một nguyên hàm của hàm số f  x  e x
, họ
nguyên hàm của hàm số f   x  e là x

A.  sin 2 x  cos 2 x  C. B. 2 sin 2 x  cos 2 x  C.


C. 2 sin 2 x  cos 2 x  C. D. 2 sin 2 x  cos 2 x  C.
Lời giải:
Theo giả thiết  cos 2x   f  x  e x  f  x  e x  2 sin 2x .

u  e
x

du  e dx
x

Xét I   f   x  e x dx. Đặt  


dv  f   x  dx 
 v  f  x 

I  f  x  e x   f  x  e x dx  2sin 2 x  2  sin 2 xdx  2sin 2 x  cos 2 x  C.

Câu 46. Cho F ( x)  x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x .
 f ( x)e dx   x 2  2 x  C  f ( x)e dx   x 2  x  C
2x 2x
A. B.
C.  f ( x)e 2x
dx  2 x 2  2 x  C D.  f ( x)e 2x
dx  2 x 2  2 x  C
Lời giải:
 
Ta có: x 2   f ( x)e 2 x  f ( x)e 2 x  2 x.

u  e
2x

du  2e dx
x

  
2x
Xét f ( x)e dx. Đặt 
dv  f   x  dx 
 v  f  x 
  f ( x)e 2 x dx  f  x  e 2 x  2  f  x  e 2 x dx  2 x  2 x 2  C.  
Câu 47. Cho F( x)  x  2 x e  2
 x
là một nguyên hàm của f ( x).e 2 x . Tìm họ nguyên hàm của hàm số
f '( x).e 2 x
A.  f '( x).e 2 x dx   2  x 2  .e x  C . B.  f '( x).e 2 x dx   x 2  2  .e x  C .
C.  f '( x).e 2 x dx    x 2  2  .e x  C . D.  f '( x).e
2x
 
dx  2  x 2 .e x  C .
Lời giải:
 
Vì F( x)  x 2  2 x e x là một nguyên hàm của f ( x).e 2 x nên suy ra:

   
f ( x).e 2 x  x 2  2 x e x '  x 2  4x  2 e x 
Theo công thức nguyên hàm từng phần ta có
 f '( x).e
2x
dx   e 2 x d  f ( x)   f ( x).e 2 x  2  f ( x).e 2 x dx

   
 x 2  4 x  2 e x  2 x 2  2 x e x  C  2  x 2 .e x  C.  
1 f ( x)
Câu 48. Cho F ( x)   3
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3x x
f '( x) ln x .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

ln x 1 ln x 1
A.  f '( x)ln xdx  x 3
 5 C .
5x
B.  f '( x)ln xdx  3  5  C .
x 5x
ln x 1 ln x 1
C.  f '( x)ln xdx  3  3  C . D.  f '( x)ln xdx   3  3  C .
x 3x x 3x
Lời giải:
1 3x 2 1 f ( x) 1
Ta có : F '( x)  . 6  4   f ( x)  3 .
3 x x x x
 1
u  ln x du  dx
Xét I   f '( x) ln x . Đặt   x .
dv  f '( x)dx v  f ( x)
f ( x) ln x 1
Ta có : I  ln x. f ( x)   dx  C  3  3  C .
x x 3x
f  x
Câu 49. Cho F  x   . Tìm nguyên hàm của hàm số f   x  ln x .
1
2
là một nguyên hàm của hàm số
2x x
 ln x 1 
f   x  ln xdx    2  2   C . B.  f   x  ln xdx  2  2  C .
ln x 1
A.   x 2x  x x
 ln x 1 
 f   x  ln xdx     f   x  ln xdx 
ln x 1
C.  2 C . D. 2
 2 C.
x2 x  x 2x
Lời giải:
f  x 1
. Chọn f  x   2 .
1
Ta có:  x
dx 
2x 2
x
 dx
u  ln x  du 
 
Khi đó :  f   x  ln x dx   3 ln x dx . Đặt 
2 x.
2 
x dv  3 dx v  1
 x
 x2
 ln x 1 
Khi đó:  f   x  ln x dx   3 dx   2   3 dx    2  2   C.
ln x ln x 1
x x x  x 2x 

Câu 50. Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g  x    x  1 . f   x  là
x
x 2
2

x2  2x  2 x2 x2  x  2 x2
A. C . B. C . C. C . D. C .
2 x2  2 x2  2 x2  2 2 x2  2
Lời giải:
x2  x
Tính g  x     x  1 f   x  dx   x  1 f  x     x  1 f  x  dx    f  x  dx
x2  2
x2  x x x2  x x2
  dx   x2  2  C   C.
x2  2 x2  2 x2  2 x2  2
x
Câu 51. Cho hàm số f ( x)  . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g( x)  ( x  1) f '( x) là
x 1
2

x2  2x  1 x1 2x2  x  1 x 1
A. C. B.  C . C. C . D. C .
2 x2  1 x2  1 x2  1 x2  1

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Lời giải:
 u x1  du  dx
Xét  g( x)dx   ( x  1) f '( x)dx . Đặt  
dv  f '( x)dx v  f ( x)
( x  1)x x
Vậy  g( x)dx  ( x  1) f ( x)   f ( x)dx   g( x)dx   dx
x 1
2
x 1
2

( x  1)x x2  x  x2  1 x 1
  g( x)dx   x 2  1  C   g( x)dx   C   g( x)dx   C.
x2  1 x2  1 x2  1
f  x f  x
Câu 52. Cho F  x   x.e x là một nguyên hàm của hàm số 2 . Tìm  dx
x x
f  x f  x
A. 
x

dx   x 2  2 x e x  C .  B. 
x
 
dx  x 2  2 x e x  C .

f  x
 f  x

C. 
x

dx  x 2  2 x e x  C .  D. 
x
 
dx   x 2  2 x e x  C .

Lời giải:
f  x f  x
Vì F  x  là một nguyên hàm của hàm số 2
 F  x   2
x x
f  x f  x
 e x  xe x  2 
x x
 e x x2  x  
 
f  x
1 1
u  du   2 dx
Tính I   dx . Đặt  x  x .
x dv  f   x  dx v  f  x 
 
f  x f  x
Khi đó I 
x

x 2    
dx  e x x 2  x  xe x  C  e x x 2  2x  C .

Câu 53. Cho F  x   x sin x là một nguyên hàm của hàm số f  x  .2020 x . Khi đó  f   x  .2020
x
dx bằng

A. sin x  x cos x  x sin x.ln 2020  C . B. sin x  x cos x  x sin x.ln 2020  C .
C. x cos x  sin x  x sin x.ln 2020  C . D. cos x  x sin x.ln 2020  C .
Lời giải:

 f   x  .2020 dx  F   x   ln 2020.F  x   C  sin x  x cos x  x sin x.ln 2020  C .


x
Xét

1 
Câu 54. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  ;    . Biết ln  2x  1 là một nguyên hàm của hàm số
2 
 x  1 f ( x) , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f '( x)  x  1 có dạng là
2

1 1
A.  2 ln 2 x  1  C . B.  2 ln 2 x  1  C .
2x  1 2x  1
1 1
C.  ln x  1  C . D.  ln x  1  C .
x1 x1
Lời giải:
Theo đề bài ln  2 x  1 là một nguyên hàm của hàm số  x  1 f ( x)

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

Suy ra  x  1 f ( x)  ln  2 x  1    x  1 f  x    f  x 


2 2
2x  1  x  1 2x  1
u   x  12 du  2  x  1 dx
Xét nguyên hàm I   f '( x)  x  1 dx . Đặt 
2

v  f  x
dv  f   x  dx 
Ta có I   x  1 f  x    2  x  1 f  x  dx
2

2  x  1
I   x  1 .   2  x  1 .
2 2 1
 4
2
dx  dx.
 x  1 2x  1  x  1 2x  1 2x  1 2x  1
2x  1 1 4 1 1
Suy ra I    ln 2 x  1  C  1   2ln 2 x  1  C   2ln 2 x  1  C
2x  1 2x  1 2 2x  1 2x  1
f  x
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Biết x sin x là một nguyên hàm của hàm số , họ tất cả
x2
f ' x
các nguyên hàm của hàm số là
x
A. x  sin x  cos x  x cos x   C . B. x  sin x  x cos x   C .
C. x  sin x  2 x cos x   C . D. x  2 sin x  x cos x   C .
Lời giải:
f  x f  x
Ta có x sin x là một nguyên hàm của hàm số 2
nên 2
  x sin x   sin x  x cos x
x x
Hay f  x   x sin x  x cos x .
2 3

u  f  x   du  f   x  dx
f  x 
Xét I   2 dx . Đặt  1 1 .
x dv  2 dx  v  
 x x
f  x f  x
Ta có:  2 dx   f  x   
1
dx
x x x
f  x f  x f  x
Suy ra:  dx    2 dx  x sin x  x 2 cos x    sin x  x cos x  dx
x x x
 x sin x  x 2 cos x  x sin x  dx  x sin x  x 2 cos x  x sin x  C  x  2 sin x  x cos x   C .
 
Câu 56. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  1  0 , F  x    f  x  
2020
là một
nguyên hàm của 2020 x.e x . Họ các nguyên hàm của f 2020  x  là
A. 2020  x  2  e x  C . B. xe x  C . C. 2020  x  2  e x  C . D.  x  2  e x  C .
Lời giải:
Ta có: F '  x   2020 xe x  2020. f '  x  . f 2019  x   2020x.e x  f '  x  . f 2019  x   x.e x .
  f   x  .  f  x   dx   x.de x    f  x   df  x    x  1 .e x  C '
2019 2019

.  f  x     x  1 .e x  C '   f  x   2020  x  1 .e x  2020C ' .


1 2020 2020

2020
Do f  1  0  C '  0 hay  f  x    2020  x  1 .e x .
2020

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia


u  x  1 
du  dx
Do đó I   f 2020  x dx    x  1 e x dx . Đặt   .
dv  e dx v  e
x x

 I   x  1 e x   e x dx   x  2  e x  C.
 1
Câu 57. Cho hàm số f  x  có f   x   x 2 e ax a  0 thỏa mãn f    f  0   1 . Khẳng định nào sau đây
a
đúng?
 1   1  1 1 
A. a    ; 0  . B. a   0;  . C. a   1;   . D. a   ;1  .
 2   2  2 2 
Lời giải:
Ta có: f  x    f   x  dx   x 2 e ax dx

u  x 2 du  2 xdx


Đặt  

dv  e dx v  e
ax 1 ax . Suy ra: f  x   x e   2 xe dx
1 2 ax
a

ax

 a
du  2dx
u  2 x 
Đặt    1 ax .
dv  e dx v  e
ax

 a
1  1 2 1 
a a
  a

Do đó: f  x    x 2 e ax  xe ax   e ax dx    x 2 e ax   xe ax  e ax    C
2
a a 
 1 e2 1 
Mà f    f  0   1  3  1  a  3 e  2   ;1  .
 
a a 2 
Câu 58. Cho a là một số thực dương. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm của hàm số
 1 1
f  x   e x  ln  ax    thỏa mãn F    0 và F  2020   e 2020 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x a
 1   1 
A. a   ;1  . B. a   0; . C. a  1; 2020  . D.  2020;   .
 2020   2020 
Lời giải:
 1
+ Ta có f  x   e x  ln  ax     e x ln  ax   e x
1
 x  x

 f  x  dx   e ln  ax  .dx   x e .dx .
x 1 x
Do đó

Lại có  e ln  ax  .dx   ln  ax  .  e  '.dx  e ln  ax    e .d  ln  ax  


x x x x

 e ln  ax    e .
 ax  ' .dx  e ln ax  1 e .dx .
x x

ax
x
  x x

nên  f  x  dx  e ln  ax   C , tức là F( x)  e ln  ax   C
x x

1
+ Ta có F    C  0  F  x   e x ln  ax 
a
Lại có F  2020   e 2020 nên e 2020 ln  2020 a   e 2020 . Tìm được a 
e
.
2020
Câu 59. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  0   1 , F  x   f  x   e x  x là một

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

nguyên hàm của f  x  . Họ các nguyên hàm của f  x  là


A.  x  1 e x  C . B.  x  1 e x  x  C . C.  x  2  e x  x  C . D.  x  1 e x  x  C .
Lời giải:
Ta có F '  x   f  x   f '  x   e x  1  f  x   f   x   f  x   e x  1  e  x f   x   e  x f  x   1  e  x

  e  x f  x    1  e  x  e  x f  x   x  e  x  C '  f  x   xe x  1  C ' e x .
Do f  0   1  C '  2  f  x    x  2  e x  1 .
u  x  2
 
du  dx
Do đó I   f  x dx    x  2  e x  1dx=   x  2  e x dx   dx . Đặt   .
dv  e dx v  e
x x

 I   x  2  e x   e x dx   dx   x  2  e x  e x  x  C   x  1 e x  x  C.
Câu 60. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f   x   e x , x  và f  0   2 . Tất cả các nguyên hàm của
f  x  e 2 x là
A.  x  2  e x  e x  C. B.  x  2  e2 x  e x  C. C.  x  1 e x  C. D.  x  1 e x  C.
Lời giải:
 
Ta có f  x   f   x   e x  f  x  e x  f   x  e x  1  f  x  e x   1  f  x  e x  x  C1 .
Vì f  0   2  C1  2  f  x  e   x  2  e   f  x  e dx    x  2  e x dx .
2x x 2x


u  x  2 
du  dx
Đặt    .
dv  e dx  v  e
x x

  f  x  e2 x dx    x  2  e x dx   x  2  e x   e x dx   x  2  e x  e x  C   x  1 e x  C .
Câu 61. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên và f  0   0 , F  x   f  x  .e 3 x là một nguyên hàm
của e 3 x . 6 f  x   2 xe 3 x  . Họ các nguyên hàm của f  x  là
1 2 3x 2 3x 2 3x 1 2 2
A. x e  xe  e C . B. x 2 e 3 x  xe 3 x  e 3 x  C .
3 9 27 3 9 27
1 2 3x 1 3x 1 3x 1 2 3x 1 3x 1 3x
C. x e  xe  e  C . D. x e  xe  e  C .
3 9 27 3 9 27
Lời giải:
Ta có F '  x   e 3 x . 6 f  x   2 xe 3 x   f '  x  e 3 x  3 f  x  e 3 x  6e 3 x f  x   2 xe 6 x
f   x  e3x  3 f  x  e3x
 f   x  e 3 x  3 f  x  e 3 x  xe 6 x  x
 
2
3x
e

 f  x   f  x
  3 x   2 x  3 x  x 2  C ' . Do f  0   0  C '  0  f  x   x 2 e 3 x .
 e  e

u  x 2 du  2 xdx


 2
Do đó I   f  x dx   x 2 e 3x dx . Đặt  1   1 3x
dv1  e dx v2  e
3x

 3

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Chuyên đề: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Luyện thi THPT Quốc Gia

du  dx
1 2 3x 2 u2  x  2
 I  x e   xe dx. Đặt 
3x
 1 3x
dv2  e dx v2  e
3x
3 3
 3
1 21 1  1 21 1  1 2 2 3x
 I  x 2 e 3 x   xe 3 x   e 3 x dx   x 2 e 3 x   xe 3 x  e 3 x   C  x 2 e 3 x  xe 3 x  e  C.
3 3 3 3  3 3 3 9  3 9 27
Câu 62. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp hai trên  0;   thỏa mãn
2 xf   x   f  x   x 2 x cos x , x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  bằng
A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .
Lời giải:
Với mọi x   0;   , ta có:

x f  x  f x
1

2 xf   x   f  x   x 2 x x cos x
2
x cos x  
x 2
 f  x   x cos x f  x  x sin x cos x
      C
 x  2 x 2 2
 
1  x sin x cos x 1 
Mà f  4   0 suy ra C  . Vậy f  x       x.
2  2 2 2
Suy ra f  9   3  .
___________________HẾT___________________
Huế, 09h00’ Ngày 08 tháng 01 năm 2023

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115

You might also like