Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

ĐỒ THỊ PHẲNG

ĐỒ THỊ

Nguyễn Văn Sơn

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 1 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Nội dung

1 ĐỒ THỊ PHẲNG

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 2 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.1. Đồ thị phẳng

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.1. Đồ thị phẳng

Bài toán: Tìm cách xây đường đi từ các nhà đến các giếng
sao cho các đường đi không cắt nhau?

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.1. Đồ thị phẳng

Bài toán: Tìm cách xây đường đi từ các nhà đến các giếng
sao cho các đường đi không cắt nhau?

Định nghĩa 5.1.1


Một đồ thị được gọi là phẳng nếu nó có thể được biểu diễn trên
mặt phẳng sao cho không có 2 cạnh nào cắt nhau. Hình vẽ như
vậy được gọi là biểu diễn phẳng của đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.
2 Chu trình giới hạn miền được gọi là biên của miền.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.
2 Chu trình giới hạn miền được gọi là biên của miền.
3 Phần mặt phẳng bên ngoài tất cả các miền hữu hạn được gọi
là miền vô hạn và mỗi đồ thị phẳng liên thông có một miền
vô hạn duy nhất.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.
2 Chu trình giới hạn miền được gọi là biên của miền.
3 Phần mặt phẳng bên ngoài tất cả các miền hữu hạn được gọi
là miền vô hạn và mỗi đồ thị phẳng liên thông có một miền
vô hạn duy nhất.
4 Số cạnh ít nhất tạo thành một biên trong G được gọi là đai
của G . Nếu G không có chu trình thì đai được định nghĩa là
số cạnh của G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.
2 Chu trình giới hạn miền được gọi là biên của miền.
3 Phần mặt phẳng bên ngoài tất cả các miền hữu hạn được gọi
là miền vô hạn và mỗi đồ thị phẳng liên thông có một miền
vô hạn duy nhất.
4 Số cạnh ít nhất tạo thành một biên trong G được gọi là đai
của G . Nếu G không có chu trình thì đai được định nghĩa là
số cạnh của G .
Nhận xét: Mỗi cây chỉ có một miền, đó là miền vô hạn.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Định nghĩa 5.1.2

Cho G là một đồ thị phẳng.


1 Phần mặt phẳng được giới hạn bởi một chu trình đơn không
chứa bên trong nó một chu trình đơn khác được gọi là một
miền hữu hạn của đồ thị.
2 Chu trình giới hạn miền được gọi là biên của miền.
3 Phần mặt phẳng bên ngoài tất cả các miền hữu hạn được gọi
là miền vô hạn và mỗi đồ thị phẳng liên thông có một miền
vô hạn duy nhất.
4 Số cạnh ít nhất tạo thành một biên trong G được gọi là đai
của G . Nếu G không có chu trình thì đai được định nghĩa là
số cạnh của G .
Nhận xét: Mỗi cây chỉ có một miền, đó là miền vô hạn.
Ví dụ

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Đồ thị phẳng

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Đồ thị phẳng

Định lý 5.1.1 (định lý Euler)


Nếu đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, p cạnh và d miền thì

n − p + d = 2.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

Đồ thị phẳng

Định lý 5.1.1 (định lý Euler)


Nếu đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, p cạnh và d miền thì

n − p + d = 2.

Hệ quả 5.1.2
Trong một đồ thị phẳng liên thông, luôn tồn tại ít nhất một đỉnh
có bậc không quá 5.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

Định lý 5.2.1
Đồ thị phân đôi đầy đủ K3,3 là đồ thị không phẳng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

Định lý 5.2.1
Đồ thị phân đôi đầy đủ K3,3 là đồ thị không phẳng.

Định lý 5.2.2
Đồ thị đầy đủ K5 là đồ thị không phẳng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

Định lý 5.2.1
Đồ thị phân đôi đầy đủ K3,3 là đồ thị không phẳng.

Định lý 5.2.2
Đồ thị đầy đủ K5 là đồ thị không phẳng.

Nhận xét: Nếu G là không phẳng và G là con của G ′ thì G ′


không phẳng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

1 Việc xóa cạnh (u, v ) của đồ thị con rồi thêm đỉnh w và hai
cạnh (u, w ); (w , v ) được gọi là thêm đỉnh w trên cạnh (u, v ).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

1 Việc xóa cạnh (u, v ) của đồ thị con rồi thêm đỉnh w và hai
cạnh (u, w ); (w , v ) được gọi là thêm đỉnh w trên cạnh (u, v ).
2 Đồ thị G ′ được gọi là đồng phôi với G nếu G ′ có được từ G
bằng cách đặt thêm đỉnh lên các cạnh của G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

1 Việc xóa cạnh (u, v ) của đồ thị con rồi thêm đỉnh w và hai
cạnh (u, w ); (w , v ) được gọi là thêm đỉnh w trên cạnh (u, v ).
2 Đồ thị G ′ được gọi là đồng phôi với G nếu G ′ có được từ G
bằng cách đặt thêm đỉnh lên các cạnh của G .
Tìm các đồ thị đồng phôi với G (hình vẽ, tập hợp)

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.2. Đồ thị không phẳng

1 Việc xóa cạnh (u, v ) của đồ thị con rồi thêm đỉnh w và hai
cạnh (u, w ); (w , v ) được gọi là thêm đỉnh w trên cạnh (u, v ).
2 Đồ thị G ′ được gọi là đồng phôi với G nếu G ′ có được từ G
bằng cách đặt thêm đỉnh lên các cạnh của G .
Tìm các đồ thị đồng phôi với G (hình vẽ, tập hợp)

Định lý 5.2.3
Đồ thị không phẳng khi và chỉ khi nó chứa một đồ thị con đồng
phôi với K3,3 hoặc K5 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

1 Bài toán tô màu bản đồ.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

1 Bài toán tô màu bản đồ.


2 Bài toán tô màu bản đồ tương đương với bài toán tô màu các
đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề nhau cùng màu.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

1 Bài toán tô màu bản đồ.


2 Bài toán tô màu bản đồ tương đương với bài toán tô màu các
đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề nhau cùng màu.
3 Tô màu các đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề
nhau cùng màu được gọi là tô màu đúng cho đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

1 Bài toán tô màu bản đồ.


2 Bài toán tô màu bản đồ tương đương với bài toán tô màu các
đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề nhau cùng màu.
3 Tô màu các đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề
nhau cùng màu được gọi là tô màu đúng cho đồ thị.
4 Số màu cần dùng ít nhất để tô màu đồ thị G được gọi là sắc
số của đồ thị G , ký hiệu là χ(G ).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

1 Bài toán tô màu bản đồ.


2 Bài toán tô màu bản đồ tương đương với bài toán tô màu các
đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề nhau cùng màu.
3 Tô màu các đỉnh của đồ thị sao cho không có hai đỉnh kề
nhau cùng màu được gọi là tô màu đúng cho đồ thị.
4 Số màu cần dùng ít nhất để tô màu đồ thị G được gọi là sắc
số của đồ thị G , ký hiệu là χ(G ).

Mệnh đề 5.3.1
Nếu G chứa đồ thị con đồng phôi với đồ thị đầy đủ Kn thì
χ(G ) ≥ n.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

Mệnh đề 5.3.2
Nếu đơn đồ thị G không chứa chu trình độ dài lẻ thì χ(G ) = 2.

CM: bài tập.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 16


ĐỒ THỊ PHẲNG

5.3 Tô màu đồ thị

Mệnh đề 5.3.2
Nếu đơn đồ thị G không chứa chu trình độ dài lẻ thì χ(G ) = 2.

CM: bài tập.

Định lý 5.3.3
Mọi đồ thị phẳng đều có thể tô đúng bằng 5 màu.

Định lý 5.3.4
Mọi đồ thị phẳng đều có thể tô đúng bằng 4 màu.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 16

You might also like