Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 122

ĐỒ THỊ

ĐỒ THỊ

Nguyễn Văn Sơn

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 1 / 26


ĐỒ THỊ

Nội dung

1 ĐỒ THỊ
2.1 Khái niệm
2.2 Bậc của đỉnh
2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt
2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận
2.5 Tính liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 2 / 26


ĐỒ THỊ

2.1 Khái niệm

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 26


ĐỒ THỊ

2.1 Khái niệm

Ví dụ:

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 26


ĐỒ THỊ

2.1 Khái niệm

Ví dụ:
1 Đồ thị vô hướng: đơn đồ thị, đa đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 26


ĐỒ THỊ

2.1 Khái niệm

Ví dụ:
1 Đồ thị vô hướng: đơn đồ thị, đa đồ thị.
2 Đồ thị có hướng: đơn đồ thị có hướng, đa đồ thị có hướng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 3 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Giả sử V là một tập khác rỗng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Giả sử V là một tập khác rỗng.

Định nghĩa 2.1


Một đơn đồ thị vô hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho
mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh phân biệt và
giữa hai đỉnh có tối đa một cạnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Giả sử V là một tập khác rỗng.

Định nghĩa 2.1


Một đơn đồ thị vô hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho
mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh phân biệt và
giữa hai đỉnh có tối đa một cạnh.

Vẽ đơn đồ thị vô hướng G = (V , E ) với


V = {a, b, c, d, e}; E = {(a, b); (a, c); (c, b); (c, d); (a, d)}.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 4 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.2


Một đa đồ thị vô hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho
mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh phân biệt (giữa
hai đỉnh có thể có nhiều hơn một cạnh).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.2


Một đa đồ thị vô hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho
mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh phân biệt (giữa
hai đỉnh có thể có nhiều hơn một cạnh).
Hai cạnh được gọi là cạnh bội hay hai cạnh song song nếu chúng
cùng tương ứng với một cặp đỉnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.2


Một đa đồ thị vô hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho
mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh phân biệt (giữa
hai đỉnh có thể có nhiều hơn một cạnh).
Hai cạnh được gọi là cạnh bội hay hai cạnh song song nếu chúng
cùng tương ứng với một cặp đỉnh.

Vẽ đa đồ thị vô hướng G = (V , E ) với V = {a, b, c, d, e}; E =


{(a, b); (a, c); (c, b); (c, d); (a, d); (b, a); (d, e); (e, d)}.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 5 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.3


Một giả đồ thị G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần tử
của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho mỗi
cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.3


Một giả đồ thị G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần tử
của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho mỗi
cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh.
Cạnh dạng (a, a), a ∈ V được gọi là một khuyên.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.3


Một giả đồ thị G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần tử
của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cạnh sao cho mỗi
cạnh là một cặp không có thứ tự của hai đỉnh.
Cạnh dạng (a, a), a ∈ V được gọi là một khuyên.

Vẽ giả đồ thị G = (V , E ) với V = {a, b, c, d, e}; E =


{(a, b); (a, c); (c, b); (c, d); (a, d); (b, a); (d, d); (e, d)}.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 6 / 26


ĐỒ THỊ

Nhận xét

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 26


ĐỒ THỊ

Nhận xét

1 Đơn đồ thị vô hướng là đa đồ thị vô hướng không có cạnh bội.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 26


ĐỒ THỊ

Nhận xét

1 Đơn đồ thị vô hướng là đa đồ thị vô hướng không có cạnh bội.


2 Đa đồ thị vô hướng là giả đồ thị không có khuyên.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 7 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.4


Một đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần
tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho mỗi
cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh và tương ứng với hai đỉnh
a, b bất kỳ thuộc V có nhiều nhất một cung theo thứ tự tương
ứng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.4


Một đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần
tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho mỗi
cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh và tương ứng với hai đỉnh
a, b bất kỳ thuộc V có nhiều nhất một cung theo thứ tự tương
ứng.
Đồ thị vô hướng nhận được từ đồ thị có hướng bằng cách xóa các
mũi tên trên các cung của đồ thị được gọi là Đồ thị vô hướng
nền của G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.4


Một đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần
tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho mỗi
cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh và tương ứng với hai đỉnh
a, b bất kỳ thuộc V có nhiều nhất một cung theo thứ tự tương
ứng.
Đồ thị vô hướng nhận được từ đồ thị có hướng bằng cách xóa các
mũi tên trên các cung của đồ thị được gọi là Đồ thị vô hướng
nền của G .
Chú ý rằng hai đỉnh của một cung có thể trùng nhau.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.4


Một đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các phần
tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho mỗi
cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh và tương ứng với hai đỉnh
a, b bất kỳ thuộc V có nhiều nhất một cung theo thứ tự tương
ứng.
Đồ thị vô hướng nhận được từ đồ thị có hướng bằng cách xóa các
mũi tên trên các cung của đồ thị được gọi là Đồ thị vô hướng
nền của G .
Chú ý rằng hai đỉnh của một cung có thể trùng nhau.

Vẽ đồ thị có hướng G = (V , E ) và đồ thị vô hướng nền của G


với V = {a, b, c, d, e}; E =
{(a, b); (a, c); (c, b); (c, d); (a, d); (b, a); (d, e); (e, d); (e, e)}.
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 8 / 26
ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.5


Một đa đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho
mỗi cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.5


Một đa đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho
mỗi cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.5


Một đa đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho
mỗi cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh.

Ta nói G là một đồ thị nếu G là một trong các dạng ở


trên.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa

Định nghĩa 2.5


Một đa đồ thị có hướng G là một cặp G = (V , E ); trong đó các
phần tử của V được gọi là các đỉnh và E là tập các cung sao cho
mỗi cung là một cặp có thứ tự của hai đỉnh.

Ta nói G là một đồ thị nếu G là một trong các dạng ở


trên.
Vẽ đa đồ thị có hướng G = (V , E ) với V = {a, b, c, d, e}; E =
{(a, b); (a, b); (a, c); (c, a); (c, a); (c, a); (c, b); (c, d); (a, d); (b, a); (d, e); (

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 9 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.


2 Số các đỉnh của G , tức là |V |, được gọi là cấp của G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.


2 Số các đỉnh của G , tức là |V |, được gọi là cấp của G .
3 Số các cung của G , tức là |E |, được gọi là cỡ của G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.


2 Số các đỉnh của G , tức là |V |, được gọi là cấp của G .
3 Số các cung của G , tức là |E |, được gọi là cỡ của G .
4 Nếu cạnh/cung e = (u, v ) thuộc E thì ta nói: u, v là hai đỉnh
kề nhau/ liền kề ; các đỉnh u, v được gọi là liên thuộc với
cạnh/cung e; e được gọi là cạnh/cung liên thuộc với các đỉnh
u, v .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.


2 Số các đỉnh của G , tức là |V |, được gọi là cấp của G .
3 Số các cung của G , tức là |E |, được gọi là cỡ của G .
4 Nếu cạnh/cung e = (u, v ) thuộc E thì ta nói: u, v là hai đỉnh
kề nhau/ liền kề ; các đỉnh u, v được gọi là liên thuộc với
cạnh/cung e; e được gọi là cạnh/cung liên thuộc với các đỉnh
u, v .
5 Nếu cạnh e = (u, v ) thuộc E thì u, v được gọi là các điểm
đầu mút của cạnh e.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.6

1 Giả sử G = (V , E ) là một đồ thị.


2 Số các đỉnh của G , tức là |V |, được gọi là cấp của G .
3 Số các cung của G , tức là |E |, được gọi là cỡ của G .
4 Nếu cạnh/cung e = (u, v ) thuộc E thì ta nói: u, v là hai đỉnh
kề nhau/ liền kề ; các đỉnh u, v được gọi là liên thuộc với
cạnh/cung e; e được gọi là cạnh/cung liên thuộc với các đỉnh
u, v .
5 Nếu cạnh e = (u, v ) thuộc E thì u, v được gọi là các điểm
đầu mút của cạnh e.
6 Nếu cung e = (u, v ) thuộc E thì u được gọi là đỉnh đầu và v
được gọi là đỉnh cuối của e.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 10 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 11 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.7


Giả sử v là một đỉnh của đồ thị G = (V , E ). Ký hiệu N(v ) là số
cạnh/cung liên thuộc với v nhưng không phải là khuyên và C (v ) là
số khuyên tại v . Bậc của đỉnh v , ký hiệu bởi deg(v ), là đại lượng
được xác định bởi:

deg(v ) = N(v ) + 2 × C (v ).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 11 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.7


Giả sử v là một đỉnh của đồ thị G = (V , E ). Ký hiệu N(v ) là số
cạnh/cung liên thuộc với v nhưng không phải là khuyên và C (v ) là
số khuyên tại v . Bậc của đỉnh v , ký hiệu bởi deg(v ), là đại lượng
được xác định bởi:

deg(v ) = N(v ) + 2 × C (v ).

Nếu deg(v ) = 0 thì v được gọi là đỉnh cô lập.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 11 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.7


Giả sử v là một đỉnh của đồ thị G = (V , E ). Ký hiệu N(v ) là số
cạnh/cung liên thuộc với v nhưng không phải là khuyên và C (v ) là
số khuyên tại v . Bậc của đỉnh v , ký hiệu bởi deg(v ), là đại lượng
được xác định bởi:

deg(v ) = N(v ) + 2 × C (v ).

Nếu deg(v ) = 0 thì v được gọi là đỉnh cô lập.


Nếu deg(v ) = 1 và G là vô hướng thì v được gọi là đỉnh treo.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 11 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.7


Giả sử v là một đỉnh của đồ thị G = (V , E ). Ký hiệu N(v ) là số
cạnh/cung liên thuộc với v nhưng không phải là khuyên và C (v ) là
số khuyên tại v . Bậc của đỉnh v , ký hiệu bởi deg(v ), là đại lượng
được xác định bởi:

deg(v ) = N(v ) + 2 × C (v ).

Nếu deg(v ) = 0 thì v được gọi là đỉnh cô lập.


Nếu deg(v ) = 1 và G là vô hướng thì v được gọi là đỉnh treo.

Ví dụ: tìm các đỉnh cô lập và đỉnh treo.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 11 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 12 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Mệnh đề 2.2.1
Cho đồ thị G = (V , E ). Khi đó
X
2|E | = deg(v ).
v ∈V

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 12 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Mệnh đề 2.2.1
Cho đồ thị G = (V , E ). Khi đó
X
2|E | = deg(v ).
v ∈V

Hệ quả 2.2.2
Số đỉnh bậc lẻ của một đồ thị là số chẵn.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 12 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Mệnh đề 2.2.1
Cho đồ thị G = (V , E ). Khi đó
X
2|E | = deg(v ).
v ∈V

Hệ quả 2.2.2
Số đỉnh bậc lẻ của một đồ thị là số chẵn.

Mệnh đề 2.2.3
Trong một đơn đồ thị vô hướng, luôn tồn tại hai đỉnh có cùng bậc.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 12 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 13 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.8


Giả sử G = (V , E ) là đồ thị có hướng. Số cung có đỉnh cuối là v
được gọi là bậc vào của v , ký hiệu degt (v ); số cung có đỉnh đầu
là v được gọi là bậc ra của v , ký hiệu dego (v ).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 13 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.8


Giả sử G = (V , E ) là đồ thị có hướng. Số cung có đỉnh cuối là v
được gọi là bậc vào của v , ký hiệu degt (v ); số cung có đỉnh đầu
là v được gọi là bậc ra của v , ký hiệu dego (v ).
Đỉnh có bậc vào bằng 1 và bậc ra bằng 0 được gọi là đỉnh treo.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 13 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.8


Giả sử G = (V , E ) là đồ thị có hướng. Số cung có đỉnh cuối là v
được gọi là bậc vào của v , ký hiệu degt (v ); số cung có đỉnh đầu
là v được gọi là bậc ra của v , ký hiệu dego (v ).
Đỉnh có bậc vào bằng 1 và bậc ra bằng 0 được gọi là đỉnh treo.

Nhận xét: deg(v ) = degt (v ) + dego (v ).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 13 / 26


ĐỒ THỊ

2.2 Bậc của đỉnh

Định nghĩa 2.8


Giả sử G = (V , E ) là đồ thị có hướng. Số cung có đỉnh cuối là v
được gọi là bậc vào của v , ký hiệu degt (v ); số cung có đỉnh đầu
là v được gọi là bậc ra của v , ký hiệu dego (v ).
Đỉnh có bậc vào bằng 1 và bậc ra bằng 0 được gọi là đỉnh treo.

Nhận xét: deg(v ) = degt (v ) + dego (v ).

Mệnh đề 2.2.4
Giả sử G = (V , E ) là đồ thị có hướng. Khi đó
X X
|E | = degt (v ) = dego (v ).
v ∈V v ∈V

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 13 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 14 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị đầy đủ: đồ thị đầy đủ n đỉnh, ký hiệu Kn , là đơn đồ


thị sao cho hai đỉnh phân biệt bất kỳ đều là hai đỉnh kề nhau.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 14 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị đầy đủ: đồ thị đầy đủ n đỉnh, ký hiệu Kn , là đơn đồ


thị sao cho hai đỉnh phân biệt bất kỳ đều là hai đỉnh kề nhau.
2 Đồ thị vòng: đồ thị vòng Cn là đơn đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và
E = {(v1 , v2 ), (v2 , v3 ), . . . , (vn−1 , vn ), (vn , v1 )}.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 14 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị đầy đủ: đồ thị đầy đủ n đỉnh, ký hiệu Kn , là đơn đồ


thị sao cho hai đỉnh phân biệt bất kỳ đều là hai đỉnh kề nhau.
2 Đồ thị vòng: đồ thị vòng Cn là đơn đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và
E = {(v1 , v2 ), (v2 , v3 ), . . . , (vn−1 , vn ), (vn , v1 )}.
3 Đồ thị bánh xe: đồ thị bánh xe Wn là đơn đồ thị G = (V , E )
với V = {v1 , v2 , . . . , vn , vn+1 } và
E = {(v1 , v2 ), (v2 , v3 ), . . . , (vn−1 , vn ), (vn , v1 ), (vn+1 , v1 ),
. . . , (vn+1 , vn )}.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 14 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .
Bài tập: vẽ Q4 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .
Bài tập: vẽ Q4 .
2 Đồ thị phân đôi: Đơn đồ thị G = (V , E ) sao cho
V = V1 ∪ V2 ; V1 , V2 ̸= ∅; và hai đỉnh liên thuộc của mỗi cạnh
gồm một đỉnh thuộc V1 và một đỉnh thuộc V2 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .
Bài tập: vẽ Q4 .
2 Đồ thị phân đôi: Đơn đồ thị G = (V , E ) sao cho
V = V1 ∪ V2 ; V1 , V2 ̸= ∅; và hai đỉnh liên thuộc của mỗi cạnh
gồm một đỉnh thuộc V1 và một đỉnh thuộc V2 .
Ví dụ về đồ thị phân đôi không đầy đủ và đầy đủ.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.3 Những đơn đồ thị vô hướng đặc biệt

1 Đồ thị lập phương: đơn đồ thị Qn có 2n đỉnh sao cho mỗi


đỉnh tương ứng với một xâu nhị phân có độ dài n và 2 đỉnh kể
nhau khi và chỉ khi hai đỉnh này chỉ khác nhau đúng 1 bit
trong biểu diễn nhị phân. Bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị lập
phương là n và cỡ của đồ thị là |E | = n2n−1 .
Bài tập: vẽ Q4 .
2 Đồ thị phân đôi: Đơn đồ thị G = (V , E ) sao cho
V = V1 ∪ V2 ; V1 , V2 ̸= ∅; và hai đỉnh liên thuộc của mỗi cạnh
gồm một đỉnh thuộc V1 và một đỉnh thuộc V2 .
Ví dụ về đồ thị phân đôi không đầy đủ và đầy đủ.
Nếu với mọi v1 ∈ V1 , v2 ∈ V2 ta đều có (v1 , v2 ) ∈ E thì G
được gọi là đồ thị phân đôi đầy đủ. Ta ký hiệu G bởi Km,n
nếu |V1 | = m, |V2 | = n. Khi đó Km,n có m × n cạnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 15 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận


Định nghĩa 2.9. Ma trận liền kề của đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } là ma trận A = (aij )n×n với aij là số
cạnh/cung nối từ vi đến vj , 1 ≤ i, j ≤ n.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận


Định nghĩa 2.9. Ma trận liền kề của đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } là ma trận A = (aij )n×n với aij là số
cạnh/cung nối từ vi đến vj , 1 ≤ i, j ≤ n.
Ví dụ: xác định ma trận liền kề của đơn đồ thị vô hướng, có
hướng, giả đồ thị, đa đồ thị có hướng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận


Định nghĩa 2.9. Ma trận liền kề của đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } là ma trận A = (aij )n×n với aij là số
cạnh/cung nối từ vi đến vj , 1 ≤ i, j ≤ n.
Ví dụ: xác định ma trận liền kề của đơn đồ thị vô hướng, có
hướng, giả đồ thị, đa đồ thị có hướng.
Định nghĩa 2.10. Giả sử G = (V , E ) là đồ thị vô hướng với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và E = {e1 , e2 , . . . , em }. Ma trận liên thuộc
của G là ma trận M = (mij )n×m với
(
0 nếu vi không liên thuộc với cạnh ej ,
mij =
1 nếu vi liên thuộc với cạnh ej .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận


Định nghĩa 2.9. Ma trận liền kề của đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } là ma trận A = (aij )n×n với aij là số
cạnh/cung nối từ vi đến vj , 1 ≤ i, j ≤ n.
Ví dụ: xác định ma trận liền kề của đơn đồ thị vô hướng, có
hướng, giả đồ thị, đa đồ thị có hướng.
Định nghĩa 2.10. Giả sử G = (V , E ) là đồ thị vô hướng với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và E = {e1 , e2 , . . . , em }. Ma trận liên thuộc
của G là ma trận M = (mij )n×m với
(
0 nếu vi không liên thuộc với cạnh ej ,
mij =
1 nếu vi liên thuộc với cạnh ej .

Nhận xét: mỗi cột của ma trận liên thuộc có đúng hai số 1.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26


ĐỒ THỊ

2.4 Biểu diễn đồ thị bằng ma trận


Định nghĩa 2.9. Ma trận liền kề của đồ thị G = (V , E ) với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } là ma trận A = (aij )n×n với aij là số
cạnh/cung nối từ vi đến vj , 1 ≤ i, j ≤ n.
Ví dụ: xác định ma trận liền kề của đơn đồ thị vô hướng, có
hướng, giả đồ thị, đa đồ thị có hướng.
Định nghĩa 2.10. Giả sử G = (V , E ) là đồ thị vô hướng với
V = {v1 , v2 , . . . , vn } và E = {e1 , e2 , . . . , em }. Ma trận liên thuộc
của G là ma trận M = (mij )n×m với
(
0 nếu vi không liên thuộc với cạnh ej ,
mij =
1 nếu vi liên thuộc với cạnh ej .

Nhận xét: mỗi cột của ma trận liên thuộc có đúng hai số 1.
Ví dụ: xây dựng ma trận liên thuộc của một đồ thị vô hướng.
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 16 / 26
ĐỒ THỊ

Sự đẳng cấu của đồ thị

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 17 / 26


ĐỒ THỊ

Sự đẳng cấu của đồ thị

Định nghĩa 2.11. Hai đơn đồ thị G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 )


được gọi là đẳng cấu nếu tồn tại một song ánh f : V1 → V2 sao
cho với mọi u, v ∈ V1 : u, v kề nhau trong G1 khi và chỉ khi
f (u), f (v ) kề nhau trong G2 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 17 / 26


ĐỒ THỊ

Sự đẳng cấu của đồ thị

Định nghĩa 2.11. Hai đơn đồ thị G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 )


được gọi là đẳng cấu nếu tồn tại một song ánh f : V1 → V2 sao
cho với mọi u, v ∈ V1 : u, v kề nhau trong G1 khi và chỉ khi
f (u), f (v ) kề nhau trong G2 .
Nhận xét
Nếu G1 , G2 đẳng cấu thì |V1 | = |V2 |; |E1 | = |E2 |.
Nếu G1 , G2 đẳng cấu G1 thì số đỉnh bậc k của G1 bằng số
đỉnh bậc k của G2 ; k = 0, 1, . . . ; cụ thể song ánh f đó biến
các đỉnh bậc k của G1 thành các đỉnh bậc k của G2 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 17 / 26


ĐỒ THỊ

Sự đẳng cấu của đồ thị

Định nghĩa 2.11. Hai đơn đồ thị G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 )


được gọi là đẳng cấu nếu tồn tại một song ánh f : V1 → V2 sao
cho với mọi u, v ∈ V1 : u, v kề nhau trong G1 khi và chỉ khi
f (u), f (v ) kề nhau trong G2 .
Nhận xét
Nếu G1 , G2 đẳng cấu thì |V1 | = |V2 |; |E1 | = |E2 |.
Nếu G1 , G2 đẳng cấu G1 thì số đỉnh bậc k của G1 bằng số
đỉnh bậc k của G2 ; k = 0, 1, . . . ; cụ thể song ánh f đó biến
các đỉnh bậc k của G1 thành các đỉnh bậc k của G2 .
Bài tập: tài liệu.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 17 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Định nghĩa 2.12. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đồ


thị. Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2 ⊂ V1 và E2 ⊂ E1 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Định nghĩa 2.12. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đồ


thị. Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2 ⊂ V1 và E2 ⊂ E1 . Nếu
G2 là đồ thị con của G1 và V1 = V2 thì G2 được gọi là con bao
trùm của G1 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Định nghĩa 2.12. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đồ


thị. Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2 ⊂ V1 và E2 ⊂ E1 . Nếu
G2 là đồ thị con của G1 và V1 = V2 thì G2 được gọi là con bao
trùm của G1 .
Nhận xét: Nếu G2 là đồ thị con của G1 thì ta có thể nhận
được G2 từ G1 bằng cách xóa đi một số đỉnh và một số cạnh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Định nghĩa 2.12. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đồ


thị. Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2 ⊂ V1 và E2 ⊂ E1 . Nếu
G2 là đồ thị con của G1 và V1 = V2 thì G2 được gọi là con bao
trùm của G1 .
Nhận xét: Nếu G2 là đồ thị con của G1 thì ta có thể nhận
được G2 từ G1 bằng cách xóa đi một số đỉnh và một số cạnh.
Định nghĩa 2.13. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đơn
đồ thị. Hợp của G1 và G2 là đơn đồ thị G = (V , E ) với
V = V1 ∪ V2 ; E = E1 ∪ E2 . Khi đó ta ký hiệu G = G1 ∪ G2 .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị con

Định nghĩa 2.12. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đồ


thị. Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2 ⊂ V1 và E2 ⊂ E1 . Nếu
G2 là đồ thị con của G1 và V1 = V2 thì G2 được gọi là con bao
trùm của G1 .
Nhận xét: Nếu G2 là đồ thị con của G1 thì ta có thể nhận
được G2 từ G1 bằng cách xóa đi một số đỉnh và một số cạnh.
Định nghĩa 2.13. Giả sử G1 = (V1 , E1 ) và G2 = (V2 , E2 ) là hai đơn
đồ thị. Hợp của G1 và G2 là đơn đồ thị G = (V , E ) với
V = V1 ∪ V2 ; E = E1 ∪ E2 . Khi đó ta ký hiệu G = G1 ∪ G2 .
Ví dụ.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 18 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị bù

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 19 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị bù

Định nghĩa 2.14.


Đơn đồ thị G ′ = (V , E ′ ) được gọi là đồ thị bù của đơn đồ thị
G = (V , E ) nếu G , G ′ không có cạnh chung (E ∪ E ′ = ∅) và
G ∪ G ′ là đồ thị đầy đủ.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 19 / 26


ĐỒ THỊ

Đồ thị bù

Định nghĩa 2.14.


Đơn đồ thị G ′ = (V , E ′ ) được gọi là đồ thị bù của đơn đồ thị
G = (V , E ) nếu G , G ′ không có cạnh chung (E ∪ E ′ = ∅) và
G ∪ G ′ là đồ thị đầy đủ.

Ví dụ:

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 19 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .
2 Nếu đồ thị không có cạnh/cung bội, ta sẽ ký hiệu đường đi
này là v0 v1 . . . vn .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .
2 Nếu đồ thị không có cạnh/cung bội, ta sẽ ký hiệu đường đi
này là v0 v1 . . . vn .
3 Nếu đường đi v0 v1 . . . vn có v0 ≡ vn thì được gọi là chu trình.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .
2 Nếu đồ thị không có cạnh/cung bội, ta sẽ ký hiệu đường đi
này là v0 v1 . . . vn .
3 Nếu đường đi v0 v1 . . . vn có v0 ≡ vn thì được gọi là chu trình.
4 Đường đi/chu trình được gọi là đơn nếu nó không chứa bất
kỳ cạnh/cung nào quá một lần (không đi qua cạnh/cung đó
quá một lần).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .
2 Nếu đồ thị không có cạnh/cung bội, ta sẽ ký hiệu đường đi
này là v0 v1 . . . vn .
3 Nếu đường đi v0 v1 . . . vn có v0 ≡ vn thì được gọi là chu trình.
4 Đường đi/chu trình được gọi là đơn nếu nó không chứa bất
kỳ cạnh/cung nào quá một lần (không đi qua cạnh/cung đó
quá một lần).
5 Đường đi/chu trình được gọi là sơ cấp nếu nó không đi qua
đỉnh nào quá một lần (ngoại trừ đỉnh đầu ≡ đỉnh cuối trong
trường hợp chu trình).

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26


ĐỒ THỊ

Định nghĩa 2.14.


1 Đường đi độ dài n(n ∈ Z+ ) từ đỉnh u đến đỉnh v trong đồ
thị G = (V , E ) là một dãy các cạnh/cung e1 , e2 , . . . , en của
đồ thị sao cho e1 = (v0 , v1 ), e2 = (v1 , v2 ), . . . , en = (vn−1 , vn )
với v0 = u và vn = v .
2 Nếu đồ thị không có cạnh/cung bội, ta sẽ ký hiệu đường đi
này là v0 v1 . . . vn .
3 Nếu đường đi v0 v1 . . . vn có v0 ≡ vn thì được gọi là chu trình.
4 Đường đi/chu trình được gọi là đơn nếu nó không chứa bất
kỳ cạnh/cung nào quá một lần (không đi qua cạnh/cung đó
quá một lần).
5 Đường đi/chu trình được gọi là sơ cấp nếu nó không đi qua
đỉnh nào quá một lần (ngoại trừ đỉnh đầu ≡ đỉnh cuối trong
trường hợp chu trình).
Nhận xét: một đường đi/chu trình sơ cấp là đường đi/chu trình
đơn.
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 20 / 26
ĐỒ THỊ

Tính liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 21 / 26


ĐỒ THỊ

Tính liên thông

Định nghĩa 2.15.


Đồ thị G được gọi là liên thông nếu tồn tại đường đi giữa mọi cặp
đỉnh phân biệt của đồ thị.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 21 / 26


ĐỒ THỊ

Tính liên thông

Định nghĩa 2.15.


Đồ thị G được gọi là liên thông nếu tồn tại đường đi giữa mọi cặp
đỉnh phân biệt của đồ thị.

Quy ước: Đồ thị chỉ có 1 đỉnh là liên thông.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 21 / 26


ĐỒ THỊ

Tính liên thông

Định nghĩa 2.15.


Đồ thị G được gọi là liên thông nếu tồn tại đường đi giữa mọi cặp
đỉnh phân biệt của đồ thị.

Quy ước: Đồ thị chỉ có 1 đỉnh là liên thông.


Ví dụ: đơn đồ thị vô hướng, có hướng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 21 / 26


ĐỒ THỊ

Thành phần liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 22 / 26


ĐỒ THỊ

Thành phần liên thông


1 Giả sử G là đồ thị vô hướng.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 22 / 26


ĐỒ THỊ

Thành phần liên thông


1 Giả sử G là đồ thị vô hướng.
2 Nếu u ≡ v hoặc tồn tại đường đi từ u đến v thì ta nói u và v
liên thông hoặc u liên thông với v . Quan hệ liên thông có tính
chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu→ quan hệ tương đương.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 22 / 26


ĐỒ THỊ

Thành phần liên thông


1 Giả sử G là đồ thị vô hướng.
2 Nếu u ≡ v hoặc tồn tại đường đi từ u đến v thì ta nói u và v
liên thông hoặc u liên thông với v . Quan hệ liên thông có tính
chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu→ quan hệ tương đương.
3 Đồ thị con được xây dựng bằng cách xóa đi tất cả các đỉnh
không liên thông với u và các cạnh có một đầu mút là một
trong các đỉnh đó là đồ thị liên thông và được gọi là một
thành phần liên thông của G . Như vậy thành phần liên
thông chứa u là đồ thị con liên thông "lớn nhất" chứa u của
G.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 22 / 26


ĐỒ THỊ

Thành phần liên thông


1 Giả sử G là đồ thị vô hướng.
2 Nếu u ≡ v hoặc tồn tại đường đi từ u đến v thì ta nói u và v
liên thông hoặc u liên thông với v . Quan hệ liên thông có tính
chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu→ quan hệ tương đương.
3 Đồ thị con được xây dựng bằng cách xóa đi tất cả các đỉnh
không liên thông với u và các cạnh có một đầu mút là một
trong các đỉnh đó là đồ thị liên thông và được gọi là một
thành phần liên thông của G . Như vậy thành phần liên
thông chứa u là đồ thị con liên thông "lớn nhất" chứa u của
G.
4 Một đồ thị không liên thông là hợp của nhiều thành phần liên
thông.
5 Một đồ thị là liên thông khi và chỉ khi nó chỉ có một thành
phần liên thông.
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 22 / 26
ĐỒ THỊ

Khớp-Cầu

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 23 / 26


ĐỒ THỊ

Khớp-Cầu
Định nghĩa 2.16.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 23 / 26


ĐỒ THỊ

Khớp-Cầu
Định nghĩa 2.16.
1 Đỉnh v thuộc đồ thị G được gọi là đỉnh cắt hay điểm khớp
nếu khi xóa đỉnh v và tất cả các cạnh liên thuộc với nó trong
đồ thị G thì nhận được đồ thị con có nhiều thành phần liên
thông hơn G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 23 / 26


ĐỒ THỊ

Khớp-Cầu
Định nghĩa 2.16.
1 Đỉnh v thuộc đồ thị G được gọi là đỉnh cắt hay điểm khớp
nếu khi xóa đỉnh v và tất cả các cạnh liên thuộc với nó trong
đồ thị G thì nhận được đồ thị con có nhiều thành phần liên
thông hơn G .
2 Cạnh e thuộc đồ thị G được gọi là cạnh cắt hay cầu nếu khi
xóa cạnh e trong đồ thị G thì nhận được đồ thị con có nhiều
thành phần liên thông hơn G .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 23 / 26


ĐỒ THỊ

Khớp-Cầu
Định nghĩa 2.16.
1 Đỉnh v thuộc đồ thị G được gọi là đỉnh cắt hay điểm khớp
nếu khi xóa đỉnh v và tất cả các cạnh liên thuộc với nó trong
đồ thị G thì nhận được đồ thị con có nhiều thành phần liên
thông hơn G .
2 Cạnh e thuộc đồ thị G được gọi là cạnh cắt hay cầu nếu khi
xóa cạnh e trong đồ thị G thì nhận được đồ thị con có nhiều
thành phần liên thông hơn G .
Nhận xét.
1 Nếu xóa đỉnh cắt v và tất cả các cạnh liên thuộc với nó trong
đồ thị liên thông G thì sẽ nhận được đồ thị con không liên
thông (số thành phần liên thông ≥ 2).
2 Nếu xóa cầu e trong đồ thị liên thông G thì sẽ nhận được đồ
thị con không liên thông.
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 23 / 26
ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 24 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Mệnh đề 2.5.1.
Giữa mọi cặp đỉnh phân biệt của một đồ thị liên thông luôn có
một đường đi sơ cấp.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 24 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Mệnh đề 2.5.1.
Giữa mọi cặp đỉnh phân biệt của một đồ thị liên thông luôn có
một đường đi sơ cấp.

Mệnh đề 2.5.2.
Mọi đơn đồ thị vô hướng n đỉnh (n ≥ 2) có tổng bậc của hai đỉnh
bất kỳ không bé hơn n đều là đồ thị liên thông.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 24 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Mệnh đề 2.5.1.
Giữa mọi cặp đỉnh phân biệt của một đồ thị liên thông luôn có
một đường đi sơ cấp.

Mệnh đề 2.5.2.
Mọi đơn đồ thị vô hướng n đỉnh (n ≥ 2) có tổng bậc của hai đỉnh
bất kỳ không bé hơn n đều là đồ thị liên thông.

Hệ quả 2.5.3.
Mọi đơn đồ thị vô hướng n đỉnh (n ≥ 2) có bậc của mỗi đỉnh
không bé hơn n/2 đều là đồ thị liên thông.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 24 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 25 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Mệnh đề 2.5.4.
Nếu đồ thị vô hướng có đúng hai đỉnh bậc lẻ thì hai đỉnh này liên
thông.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 25 / 26


ĐỒ THỊ

2.5 Tính liên thông

Mệnh đề 2.5.4.
Nếu đồ thị vô hướng có đúng hai đỉnh bậc lẻ thì hai đỉnh này liên
thông.

Mệnh đề 2.5.5.
Giả sử G = (V , E ) là đồ thị liên thông. Khi đó đỉnh v ∗ của G là
đỉnh khớp khi và chỉ khi trong G tồn tại hai đỉnh u, v sao cho mọi
đường đi nối u và v đều qua v ∗ .

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 25 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.
2 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng nền của nó là liên thông.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.
2 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng nền của nó là liên thông.
3 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông một chiều nếu với
hai đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại ít nhất một đường
đi từ một trong hai đỉnh đến đỉnh còn lại.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.
2 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng nền của nó là liên thông.
3 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông một chiều nếu với
hai đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại ít nhất một đường
đi từ một trong hai đỉnh đến đỉnh còn lại.

Nhận xét

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.
2 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng nền của nó là liên thông.
3 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông một chiều nếu với
hai đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại ít nhất một đường
đi từ một trong hai đỉnh đến đỉnh còn lại.

Nhận xét
1 Nếu đồ thị có hướng G là liên thông mạnh thì G là liên thông
một chiều và G là liên thông yếu.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26


ĐỒ THỊ

Sự liên thông của đồ thị có hướng


Định nghĩa 2.17
1 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu với hai
đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại đường đi từ u đến v và
đường đi từ v đến u.
2 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng nền của nó là liên thông.
3 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông một chiều nếu với
hai đỉnh phân biệt bất kỳ u, v đều tồn tại ít nhất một đường
đi từ một trong hai đỉnh đến đỉnh còn lại.

Nhận xét
1 Nếu đồ thị có hướng G là liên thông mạnh thì G là liên thông
một chiều và G là liên thông yếu.
2 Nếu đồ thị có hướng G là liên thông một chiều thì G là liên
Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 26 / 26
ĐỒ THỊ

Đặc trưng ma trận của sự liên thông

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 27 / 26


ĐỒ THỊ

Đặc trưng ma trận của sự liên thông


Định lý 2.5.6
Giả G là đồ thị với A là ma trận liền kề tương ứng với các đỉnh
v1 , v2 , . . . , vn . Khi đó số đường đi khác nhau với độ dài r từ vi đến
vj bằng giá trị của phần tử dòng i cột j trong ma trận Ar .

Chứng minh.

Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 27 / 26


ĐỒ THỊ

Đặc trưng ma trận của sự liên thông


Định lý 2.5.6
Giả G là đồ thị với A là ma trận liền kề tương ứng với các đỉnh
v1 , v2 , . . . , vn . Khi đó số đường đi khác nhau với độ dài r từ vi đến
vj bằng giá trị của phần tử dòng i cột j trong ma trận Ar .

(r )
Chứng minh. Giả sử Ar = (aij )n×n .

(r )
X
aij = aik1 ak1 k2 . . . akr −1 j .
1≤k1 ,k2 ,...,kr −1 ≤n

Để ý rằng aij ∈ {0; 1}, suy ra aik1 ak1 k2 . . . akr −1 j = 1 khi và chỉ
khi

aik1 = ak1 k2 = · · · = akr −1 j = 1.


Nguyễn Văn Sơn ĐỒ THỊ 27 / 26

You might also like