Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Câu 16. Cho 2017 số nguyên dương a1 , a2 ,...

, a2017 và số nguyên a > 1 sao cho a chia hết cho a1.a2 .....a2017 .
Chứng minh rằng a 2018  a  1 không chia hết cho  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  a2017  1 .

Ta chứng minh bài toán trong truờng hợp thay số 2017 bởi số n nguyên dương bất kì.
Giả sử  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1 a n1  a  1 , khi đó tồn tại k nguyên dương để
a n1  a  1  k  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1 1
Ta đi chứng minh k =1. Thật vậy
Xét theo mod  a  1 , ta có a n1  a  1  1  1  1  1 mod  a  1  và
k  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1  ka1a2 ...an  mod  a  1 
Do đó ka1a2 ...an  1 mod  a  1   2 . Dễ thấy ka
Nếu k  a  1 thì VP 1   a  1 a n  a n1  a  1 (mâu thuẫn). Suy ra k 1; 2;....; a  1
Theo giả thiết  a1a2 ...an ; a  1  1 nên chỉ có duy nhất k 1; 2;...; a  1 thỏa mãn đồng dư (2) và dễ
a
thấy k 
a1a2 ...an
Nếu k > 1 thì  k ; a   k  1 , mà VT 1  1 mod a  nên mâu thuẫn. Do đó k = 1
Khi đó a  a1a2 ...an và an1  a  1   a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1

Từ đó suy ra
a  a
1  1 a  a  1 ...  a  a  1  1 mod a    a  1 a  1 ...  a  1  1 a
2 n  1 2 n

Mặt khác  a1  1 a2  1 ...  an  1  1  a . Dấu đẳng thức xảy ra khi n = 1 và a  a1
Khi đó a2  a 1  2a  1  a  1 (vô lý). Bài toán được chứng minh
Xét trường hợp n = 2017 ta có điều phải chứng minh cho bài toán ban đầu
 
Câu 17. Cho p là một số nguyên tố, n là một số nguyên dương và n > p. Chứng minh.  Cnp   n   p
  p

: Dùng quy nạp.


Dễ thấy mệnh đề đúng với n = p+ 1.
Giả sử mệnh đề đúng với n = k (k > p + 1).
 n  1   n    n  1  n    n  1  n 
Ta có T  Cn   p    Cn   p     Cn  Cn     p    p    Cn    p    p   TH1:
p 1 p p 1 p p 1

            
 n  1  0 (mod p).
 n  1  n  n! n(n  1)...(n  p 2)
 n  1  0 (mod p)        T  Cnp1   .
 p   p (p 1)!(n  p 1)! (p 1)!

Vì :   p  1!; p   1; n  0 (mod p)  n(n  1)(n 2)...(n p 2) p  T p (dpcm)

TH2:  n  1  0 (mod p).


 n  1  n 
Khi đó:  p    p   1. Ta cần chứng minh:  Cn  1 p
p 1

   
Thật vậy:
(n  p 1)! (n  p  2)(n  p  3)...n  (p  1)!
C n
p 1
 1 
n!
(p 1)!(n  p 1)!
`1 
(p  1)!(n  p  1)!
(n  p 2)(n  p 3)...n  (p 1)!

(p 1)!
Vì n  1 (mod p)  (n  p 2)(n  p 3)...(n)  (p 1)! (mod p)  T p
Từ hai trường hợp trên ta được đpcm.

Câu 18. Cho k  1 là số tự nhiên và p  6k  1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng với mỗi số
2m1  1
m  2  1, thì
p
là số nguyên.
127m
Giải:
Theo định lý Fec-ma bé , ta có 2 p  2(mod p)  m  2 p  1  1(mod p)  p | m  1. (0,5đ)
Do đó 2 p  1|2m1  1  m |2m1  1. (0,5đ)
Theo giả thiết ta có 6 | p  1  63  2  1|2  1  7 |2  2  7 | m  1  127  27  1|2m1  1.
6 p 1 p

(1,0đ)
Tiếp theo ta sẽ chứng minh m và 127 nguyên tố cùng nhau. Thật vậy từ 127 là số nguyên tố do đó
ta chỉ cần chứng minh rằng m không chia hết cho 127. Đặt p  7l  n (0  n  7). Từ k  1  p  7
và p không chia hết 7 (do p nguyên tố và p  6k  1  7 ), suy ra n  0. Ta lại có
127  27  1|27l n  2n  (2 p  1)  (2n  1). (1,0 đ)
Nếu 127 | m  2 p  1, thì 127 | 2n  1 là điều mâu thuẫn vì 0  2n  1  127.
Vậy (127, m)  1. Từ đó ta có điều phải chứng minh. (1,0đ)
Câu 19. Với mỗi số nguyên dương n, xét số nguyên dương N có đúng 20172 n  2.2017n  2 ước
nguyên dương. Chứng minh rằng N là lũy thừa bậc bốn của một số nguyên.

Nhận xét: 20172 n  2.2017n  2   2017n  1  1. Do  2017n  1 2 nên


2

20172 n  2.2017n  2 có biểu diễn dạng 4m2  1 với m *


.
Bổ đề 1. Với mọi số nguyên x, nếu p là ước nguyên tố lẻ của x2  1 thì p  1 mod 4  .
Chứng minh: p là số nguyên tố lẻ nên có dạng 4 y  1 hoặc 4 y  3 với y nguyên dương.
Giả sử rằng p  4 y  3 , khi đó:
x   x  x
2 2 y 1
, theo định lí Fermat nhỏ có  x2 
2 y 1
4 y 2 p 1
 1 mod p  . Mặt khác, từ giả thiết

 x  1 p thì  x 
2 2 2 y 1
  1
2 y 1
 1 mod p  , có điều mâu thuẫn. Vậy phải có p  4 y  1 .
Bổ đề 2. Nếu có sự phân tích 4m2  1  a1.a2 ...ak với m, a1 , a2 ,..., ak là các số nguyên
dương thì ai  1 mod 4  , i  1, k .
Chứng minh: 4m2  1 là số lẻ nên mọi ước nguyên tố của nó đều là số lẻ, theo bổ đề 1
thì các ước nguyên tố này đều đồng dư 1 theo mod 4. Rõ ràng mỗi thừa số ai là tích của
một hay nhiều ước nguyên tố của 4m2  1 , do đó ai  1 mod 4  , i  1, k .
Xét số nguyên dương N có đúng 20172 n  2.2017n  2  4m2  1 ước nguyên dương. Giả
sử có sự phân tích tiêu chuẩn của N:
N  p11 . p22 .... ptt với pi là số nguyên tố,  i nguyên dương. Khi đó số lượng ước
nguyên dương của N đúng bằng
T   1  1 2  1... t  1  4m2  1. Theo bổ đề 2 suy ra  i  1  1 mod 4  , i  1, t ,
mà i  4i ,  i  1, t . Vậy có N  p11 . p22 .... ptt   p11 . p22 .... ptt  ,
4
do đó tồn tại i 
dẫn đến điều phải chứng minh.
x2  y2
Câu 20. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho là số nguyên và là ước của 1995.
x y

Trước hết ta chứng minh


Bổ đề: Cho số nguyên tố p = 4q + 3 (q  N). Giả sử x, y là các số nguyên sao cho
x + y2 chia hết cho p, Khi đó x và y chia hết cho p.
2

Thật vậy, nếu x  p thì y  p .


Giả sử x không chia hết p  y không chia hết cho p
Theo định lý nhỏ Phecma ta có x p-1  1 (modp)  x4q+2  1 (modp). Tương tự
y4q+2  1 (modp) . Ta có x2 + y2  p  x2  -y2 (modp)
 (x2)2q+1  (-y2)2q+1 (modp)  x4q+2  - y4q+2 (modp)  1  - 1 ( modp)  p =
2 (vô lí). Bổ đề đã được chứng minh.
Áp dụng bổ đề trên, ta có
x2  y2
Giả sử tồn tại các số nguyên dương x,y sao cho x> y , là số nguyên và
x y
x2  y2
là ước của 1995.
x y
x2  y2
Đặt k = thì x2+y2 = k( x –y) và k là ước của 1995 = 3.5.7.19
x y
Nếu k  3 thì k= 3 k1 (k1  N*) (k1 không chia hết cho 3) thì
x2 + y2  3  x  3 và y  3  x = 3x1 , y = 3y1 (x1 , y1  N*, x1 > y1) 
x12  y12  k1 ( x1  y1 ) .
Nếu k = 1 thì x2 + y2 = x – y, vô lí vì x2 + y2  x + y > x – y (vì x,y  1 )
Nếu k = 5 thì x2 + y2 = 5(x – y)  (2x - 5)2 + (2y +5)2 = 50  x = 3 , y = 1 hoặc x
=2,y=1
Nếu k = 7 , tương tự như trên, tồn tại k2  N* sao cho k = 7 k2 (k2 không chia hết
cho 7) x = 7x2 , y = 7y2 (x2, y2  N* , x2 > y2) và x22  y22  k2 ( x2  y2 )
Nếu k  19 thì tồn tại k3  N* sao cho k = 19k3 (k3 không chia hết cho 19 ), x =
19x3 , y = 19y3 (x3, y3  N* , x3 > y3 ) và x32  y32  k3 ( x3  y3 )
Vậy tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) cần tìm có dạng (3c, c), (2c, c), (c, 2c),
(c, 3c) trong đó c  {1,3,7,19,21,57,133,399} .

Câu 21. Tìm tất cả số nguyên dương k thỏa mãn 2k 1  1 chia hết cho k .

+ k  1 : đúng
+ Với k  1 , giả sử 2k 1  1 k , khi đó k lẻ.
Đặt k  p1a . pra ( pi là số nguyên tố lẻ)
1 r

Đặt pi  1  2m .Ti , mi  N * ( Ti lẻ)


i

Gọi mi là số nhỏ nhất trong các số mi thìvới mọi i


0
{1,.., r} :
( pi  1) 2
mi0

 pi  1 mod 2
mi0

Suy ra k  1 mod 2  mi0
 , đặt k 1  2 mi0
.H , H  N *
Từ 2k 1  1 k suy ra 2k 1  1 mod k 
 1 mod k 
mi

 22
0 .H

 
m

2 2 i0 . H
 1 mod pi 0

 .T  1 mod p (do T lẻ)


 i 
m
2 i0 . H
2
i0

i 0 0

2
 
Pi0 1 . H
 1 mod pi  0
 (Vô lí vì 2 
Pi0 1
 
 1 mod pi  2  0(mod pi ) )
0 0

Câu 22. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên (a, b, c) sao cho số


(a  b)(b  c)(c  a)
2
2
là một lũy thừa của 20162017 .
(Một lũy thừa của 20162017 là một số có dạng 20162017 n với n là một số nguyên không âm).

(4,0 điểm)
Giả sử a, b, c là các số nguyên và n là một số nguyên dương sao cho
(a  b)(b  c)(c  a)  4  2.20162017 n .
1,0
Đặt a  b   x ; b  c   y và ta viết lại phương trình trên như sau
xy( x  y)  4  2.20162017 n (1)
Nếu n  1 thì vế phải của (1) chia hết cho 7, vì thế ta có
xy( x  y)  4  0 (mod7) .
Suy ra 1,0
3xy( x  y)  2 (mod7) (2)
hay
( x  y)3  x3  y 3  2 (mod 7) .
Để ý rằng với mọi số nguyên k , ta có k 3  1;0;1 (mod 7) .
Từ (1) suy ra một trong các số ( x  y)3 , x3 và y 3 phải có số chia hết cho 7. Do 7
1,0
là số nguyên tố nên một trong các số x  y, x, y phải có số chia hết cho 7. Suy ra
xy( x  y) chia hết cho 7 . Đây là một điều mâu thuẫn với (2).
Vì vậy, chỉ có thể là n  0 . Khi đó
xy( x  y)  4  2  xy( x  y)  2  xy( x  y)  1.(2)  (2).1  (1).2  2.(1)
Xét các trường hợp sau:
 xy  1
  x  y  1.
 x  y  2
 xy  2 x  2  x  1 1,0
  hoặc  .
 x  y  1  y  1 y  2
 xy  1
 (không có nghiệm nguyên)
x  y  2
 xy  2
 (vô nghiệm)
 x  y  1
Vậy bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán là (a, b, c)  (k  2, k  1, k ) (với k  )
cùng các hoán vị.
2016  n
Câu 23. Chứng minh rằng i 0
Cni i chia hết cho 2017 với mọi số nguyên dương n nhỏ hơn 2016.

2016  n
Chứng minh i 0
Cni i  Cn0  Cn11  ...  C2016
2016  n
 C2017
2016  n
.
Áp dụng tính chất cơ bản kCnk  nCnk11 .
Ta có
 n  1 Cn0   n  1 Cn11   n  1 Cn22  ...   n  1 C2016
2016  n

 Cn11   n  1 Cn11   n  1 Cn2 2  ...   n  1 C2016


2016  n

  n  2  Cn11   n  1 Cn2 2  ...   n  1 C2016


2016  n

 2Cn2 2   n  1 Cn2 2  ...   n  1 C2016


2016  n

Tiếp tục quá trình với các số hạng tiếp theo, ta có điều phải chứng minh
2016  n
Vậy 
i 0
Cni i  C2017
2016  n

Do n là số nguyên dương nhỏ hơn 2016 nên 2016  n là số nguyên dương nhỏ hơn 2017.
Ta có tính chất: với số nguyên tố p và số k  1, p  1, ta có C pk chia hết cho p.
p!
Thật vậy, với mỗi k  1, p  1, ta có C pk  là một số nguyên
k ! p  k !
Trong đó p! p,  k !, p     p  k !, p   1 nên C pk p
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 24. Cho p là số nguyên tố khác 2; a và b là hai số tự nhiên lẻ sao cho  a  b  p,  a  b   p  1 .


Chứng minh rằng a  b
b a
  2p.

Giả sử a  b . Gọi r là số dư trong phép chia a cho b thì a  r  mod p  . Do  a  b  p nên


b  r  mod p .

Do đó a  b  r  r  mod p   r 1  r
b a b a b a b
   mod p .
Theo giả thiết,  a  b   p  1 suy ra a  b  k  p  1 .
Theo định lí Fermat,
r p1  1 mod p   r    1 mod p   r ab  1 mod p  .
k p 1

Từ đó suy ra ab  ba  0  mod p  hay a b


 ba  p .
Lại có a, b lẻ nên  ab  ba  2 .


Vậy a  b 2 p .
b a

Câu 25. Cho các số nguyên dương m, n, p thỏa mãn p m n . Chứng minh rằng:
b
m n b ! p! Cni Cmp i chia hết cho m n a !,
i a

trong đó a max 0; p m , b min p; n .

n m m n
Ta có x 1 . x 1 x 1 , x .
n m m n
Cni x i . Cmj x j Cmk n x k , x
i 0 j 0 k 0
n m m n
Cni Cmj x i j
Cmk n x k , x
i 0 j 0 k 0

Cni Cmp i
Cmp n
(với giả thiết p m n) 1
0 i n
0 p i m

0 i n 0 i n
Ta có a i b . Vì vậy từ 1
0 p i m p m i p
suy ra
b b
CnCm
i p i
Cm p
n
m n p ! p! Cni Cmp i
m n! 2
i a i a

Do a 0 m n ! chia hết cho m n a !. Vì vậy từ 2 suy ra


b
m n p ! p! Cni Cmp i chia hết cho m n a! 3
i a

Ta có b p m n m n b ! chia hết cho m n p! 4


b
Từ 3 và 4 suy ra m n b ! p! Cni Cmp i
chia hết cho
i a

m n a ! (đpcm).
Câu 26. Chứng minh, với mỗi số nguyên dương n luôn tồn tại số tự nhiên x sao cho
f ( x)  64 x 2  21x  27 chia hết cho 2n .

+) Với n =1, chọn x =1 khi đó f (1)  92 chia hết cho 21 .


+) Giả sử với n  k , tôn tại xk sao cho f ( xk ) 2k .
+) Với n  k  1. Từ f ( xk ) 2k  f ( xk )  K .2k , với K nguyên dương.
Chọn xk 1  2k t  xk , với t nguyên dương. Khi đó
f ( xk 1 )  64 xk21  21xk 1  27  64(2k t  xk ) 2  21(2k t  xk )  27
 64 xk2  2.64 xk .2k t  64.22 k t 2  21.2k t  21xk  27  K 2k  21.2k t  2k 1 p
Với p nguyên dương, nên tồn tại t’ sao cho ( K  21t ') 2 .
Vậy chọn xk 1  2k t  xk thì f ( xk 1 ) 2k 1 .
Theo nguyên lý quy nạp ta có, với mỗi số nguyên dương n luôn tồn tại số tự nhiên x sao cho
f ( x)  64 x 2  21x  27 chia hết cho 2n .
Câu 27. Cho a, m, n là các số nguyên dương sao cho a  1, m  n. Chứng minh rằng nếu a m  1 và a n  1 có
các ước nguyên tố giống nhau, thì a  1 là một lũy thừa của 2.

Giả sử m  n và d  (m, n). Vì


(a m  1, a n  1)  a( m,n )  1  a d  1
nên a d  1 và a m  1 có các ước nguyên tố giống nhau. Đặt
m  d .k (k  1), b  a d ,
thì b  1 và bk  1 có các ước nguyên tố giống nhau.

Ta sẽ chứng minh k là một lũy thừa của 2. Thật vậy, nếu k không phải là lũy thừa của 2, thì k có
ước nguyên tố lẻ là p. Do b p  1∣ bk  1 và b  1∣ b p  1 nên b p  1 và b  1 có các ước nguyên tố
giống nhau. Gọi q là một ước nguyên tố của b p1  b  1, thì do b  1  mod q  nên
b p 1  b  1  p  mod q   q  p.

Do đó, b p1  b  1 chỉ có ước nguyên tố là p, suy ra


b p 1  b  1  pt .
Vì b p1  b  1  b  1 nên t  1. Từ b  1  mod p  suy ra b  p.h  1. Khi ấy
p 2 ( p  1)
p 1
b  b  1  p  .u  A. p 2  p  mod p 2  .
2
Điều mâu thuẫn này chứng tỏ k là một lũy thừa của 2.

Bây giờ nếu p là một ước nguyên tố bất kì của b  1, thì p cũng là ước của b  1. Do đó, p  2.
Thành thử, b  1 là một lũy thừa của 2 hay a d  1 cũng vậy. Do m  d .k là số chẵn nên a  1∣ a m  1,
suy ra các ước nguyên tố của a  1 cũng là các ước nguyên tố của a d  1. Nếu a  1 có ước nguyên
tố lẻ là p, thì do a  1  mod p  nên a d  (1)d  1  mod p  , suy ra d là số chẵn. Nhưng là số lẻ
a nên a d  1  2  mod8 , suy ra a d  1  2. Vô lí vì a  1. Vậy a  1 phải là lũy thừa của 2.
Câu 28. Tìm sao cho A là một số nguyên với:
Đáp án:
Để A là số nguyên thì

Suy ra
Vì (6n – 1) 5 (7n – 1) 5 (2n – 1) 5 (vì (mod 5))
Xét các trường hợp:
TH1: n = 4k (mod 5)
TH2: n = 4k + 1 (mod 5) n 4.
Khi đó (6n – 1) (62 – 1) = 35
(6n – 1) 7 (7n – 1) 7 (Vô lí)
Vậy không tìm được n thoả mãn yêu cầu bài toán.
n
Câu 29. Tìm tất cả các số nguyên dương n và số nguyên dương lẻ k sao cho tổng Sn   i k là một
i 1
số nguyên tố.

* Với n  1 thì S1  1k  1 không là số nguyên tố.


* Với n  2 thì S2  1k  2k .
+ TH1: k  1 thì S2  3 là số nguyên tố.
+ TH2: k  2a  1 với a  * thì
S2  22 a1  1   2  1  22 a  22 a1  22 a2  22 a3  ...  22  2  1
 3 22 a  22 a1  22 a2  22 a3  ...  22  2  1  3M với M là số nguyên dương lớn hơn 1, do đó
trong trường hợp này S 2 là hợp số.
n  n  1
* Với n  3 và k lẻ, ta chứng minh Sn chia hết cho . Thật vậy,
2
n
2Sn   i k   n  i  1  ,
k
do k lẻ nên i k   n  i  1k   i  n  i  1 hay
i 1
   
i k   n  i  1  n  1 , suy ra 2Sn  n  1 .
k

Theo trên, 2Sn1 n , lại có 2Sn  2Sn1  2n2 nên suy ra 2Sn n . Do  n; n  1  1 nên dẫn đến
n  n  1
2Sn n  n  1  Sn .
2
n 1
Khi đó S n sẽ có ít nhất bốn ước số phân biệt là 1, S n , n, (nếu n lẻ) hoặc bốn ước phân
2
n
biệt là 1, S n , n  1, (nếu n chẵn). Như vậy n  3 là k lẻ thì S n là hợp số.
2
* Vậy  n; k    2;1 là đáp số của bài toán.
Câu 30. Tìm cặp số nguyên tố  p; q  sao cho  7 p  2 p  7q  2q   pq  .

Không mất tổng quát, giả sử q  p , vế trái lẻ, suy ra p, q lẻ. Nhận xét:
Nếu k là số nguyên tố thỏa mãn 7k  2k k. 1đ
Theo định lý Fermat nhỏ 7k  2k  7-2  mod k   k  5.
Giả sử p  5. Ta có
7 p  2 p p  p  5  l 
 7 p  2 p  7q  2q   pq    7 p  2 p  7q  2q 
p
7q  2q p *

Vì 2q không chia hết cho p nên 7 q không chia hết cho p, suy ra p
khác 7. Theo định lý Fermat nhỏ 7 p1  2 p1  mod p  **
Từ (*) và (**) suy ra 7gcd( q; p1)  2gcd( q; p1)  mod p  .
q  p  5  gcd(q; p  1)  1  7  2 p  p  5  l  .
Trường hợp p=5. Ta có  75  25  7q  2q  5q  .
Hiển nhiên q=5 thỏa mãn. Nếu q  5  7q  2q không chia hết cho q,
suy ra 75  25 q  16775  5.5.11.61 q  q  11; 61
Thử lại thấy thỏa mãn.
Trường hợp p=3. Ta có  73  23  7q  2q   3q  .
Hiển nhiên q=3, q=5 không thỏa mãn. Nếu
q  5  73  23 q  335  5.67 q  q  67 (Thử lại không thỏa mãn).
Kết luận  p; q    5; 5 ; 5; 11 ; 5; 61 ; 11; 5 ;  61; 5.

You might also like