T NG Quan LSHTT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG I

DẪN NHẬP VỀ
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Khoa Luật Dân sự


I. Khái niệm và phân loại:
1. Khái niệm
1.1.1. Nhận định về “trí tuệ”
1.1.2. Tài sản vô hình có được “sở hữu”
không
1.1.3. Triết học về sở hữu trí tuệ
1.1.4. Kinh tế và sở hữu trí tuệ
1.1.1. Nhận định về “trí tuệ”

Không phải tất cả các sản phẩm “trí tuệ” đều


được bảo hộ dưới dạng sở hữu trí tuệ.
Ngược lại, không phải mọi quyền sở hữu trí
tuệ đều bảo hộ cho các sản phẩm trí tuệ.
•Quyền sở hữu trí tuệ
•Quyền sở hữu
1.1.2. Tài sản vô hình có được
“sở hữu” không
• Điều BLDS, tài sản là gì?
• Tài sản vô hình chính là những tài sản
không được xem là tài sản hữu hình theo
quy định của pháp luật.
• Đối tượng SHTT mang tính chất:
– Tính sáng tạo
– Nâng cao chất lượng sản phẩm
– Bảo vệ uy tín thương mại
I. Khái niệm và phân loại:
1.2. Phân loại quyền sở hữu trí tuệ
1.2.1. Quyền tác giả
1.2.2. Quyền sở hữu công nghiệp
1.2.3. Quyền đối với giống cây trồng
1.2.1. Quyền tác giả
1.2.1. Quyền tác giả
• Quyền tác giả bảo hộ quyền nhân thân và
quyền tài sản của tác giả và chủ sở hữu
quyền tác giả đối với các tác phẩm văn
học, khoa học, nghệ thuật.
• Quyền tác giả còn được gọi là tác quyền
hay bản quyền.
1.2.2. Quyền sở hữu công nghiệp
1.2.2. Quyền sở hữu công nghiệp
• Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm
quyền đối với:
– sáng chế,
– kiểu dáng công nghiệp,
– thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
– nhãn hiệu,
– tên thương mại,
– chỉ dẫn địa lý,
– bí mật kinh doanh
1.2.2. Quyền sở hữu công nghiệp
1.2.3. Quyền đối với giống cây trồng
1.2.3. Quyền đối với giống cây trồng
• Giống cây trồng
• Quyền đối với giống cây trồng
• Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng
ký quy định tại Luật SHTT.
II. Luật sở hữu trí tuệ 2005
2.1. Quá trình hình thành các quy định về quyền sở
hữu trí tuệ tại Việt Nam trước BLDS 1995
2.2. Sự phát triển của quyền sở hữu trí tuệ từ khi
BLDS 1995 ra đời đến khi ban hành BLDS 2005
2.3. Luật Sở hữu trí tuệ 2005
2.3.1. Nguyên nhân ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ
2005
2.3.2. Áp dụng Luật sở hữu trí tuệ
2.3.3. Đối tượng điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ
2.3.4. Phương pháp điều chỉnh của Luật Sở hữu trí
tuệ
2.3.5. Cấu trúc của Luật Sở hữu trí tuệ
2.3.6. Hiệu lực của Luật Sở hữu trí tuệ
2.3.2. Áp dụng Luật sở hữu trí tuệ

• Điều 5 Luật SHTT


• Nguồn của Luật SHTT gồm:
– Hiến pháp
– Điều ước quốc tế mà Việt Nam
có tham gia
– Luật SHTT, BLDS 2005 và các
ngành luật khác có liên quan
– Các văn bản dưới luật
2.3.3. Đối tượng điều chỉnh của
Luật Sở hữu trí tuệ
• Điều 1 Luật bổ sung sửa đổi một số điều
của Luật SHTT (số 36/2009/QH12) quy
định đối tượng điều chỉnh của Luật SHTT.
• Đối tượng điều chỉnh rộng hơn so với
BLDS 1995
• Trình tự, thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền
SHTT không hoàn toàn đồng nhất với
BLTTDS
è Luật SHTT là một ngành luật độc lập
² Căn cứ vào tính chất của các quan hệ xã
hội do Luật SHTT điều chỉnh, chúng ta chia
ra làm hai nhóm.
Nhóm một:
+ Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan
nhà nước với các chủ thể trong việc quản lý
nhà nước. (cấp văn bằng, đình chỉ, hủy
bỏ….)
* Đặc điểm của loại quan hệ này là các chủ
thể tham gia không bình đẳng.
Nhóm hai:
Quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên cơ
sở sử dụng và định đoạt các đối tượng SHTT.
Đặc điểm: hình thành trên cơ sở:
+ thỏa thuận (thỏa thuận cho sử dụng tác
phẩm, làm tác phẩm phái sinh, sử dụng sáng
chế…
+ tự định đoạt (lập di chúc…)
+ tự chịu trách nhiệm
2.3.4. Phương pháp điều chỉnh
của Luật Sở hữu trí tuệ
• Kết hợp nhiều phương pháp
điều chỉnh của nhiều ngành
luật khác nhau:
–Trong xác lập quyền SHTT
–Trong việc giải quyết tranh
chấp
–Trong việc phân định quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể
• Các phương pháp cụ thể
• Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, và mục
đích quản lý, nhà nước sử dụng chủ yếu
các phương pháp sau đây :
- Phương pháp mệnh lệnh (các bộ công chức
liên quan làm lộ bí mật thông tin về sáng
chế…bị kỷ luật và phải bồi thường)
- Phương pháp thoả thuận (thương lượng về
sử dụng tác phẩm…)
• Phương pháp tự định đoạt
- từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ…
- quyền yêu cầu bồi thường,
- không yêu cầu bồi thường…
2.3.5. Cấu trúc của Luật Sở hữu
trí tuệ

• Luật SHTT được chia thành 6 phần chính


– Phần I: Quy định chung
– Phần II: Quyền tác giả và Quyền liên quan
– Phần III: Quyền SHCN
– Phần IV: Giống cây trồng
– Phần V: Bảo vệ quyền SHTT
– Phần VI: Điều khoản thi hành
2.3.6. Hiệu lực của Luật Sở hữu
trí tuệ

• đọc giáo trình

You might also like