Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

HSHK ÔN THI VÀO 10: Toán Điều Kiện

CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC: ĐƯỜNG TRÒN


CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP VỀ ĐƯỜNG TRÒN
ĐÁP ÁN
Bài 1:
Lời giải

 PA  PN
a) Ta có 
OA  ON  R
Suy ra P thuộc đường trung trực của AN.
b) Tam giác OAM đều (AM = OA = OM = R)
 AMO  AOM  60  
  AMO  MON  60
MON  AOM 
Vậy AM // ON.
Ta có AP  OA (vì AP là tiếp tuyến)  OAP  90
Tam giác PAO vuông tại A nên AP  OA.tan APQ  R 3.tan 60  3R.
c) Ta có PAN  AOM (cùng phụ với AON ) do đó PAN  60
Mà PA = PN suy ra tam giác PAN đều suy ra APQ  60 .
Tam giác APQ vuông tại A, nên AQ  AP.tan APQ  R 3.tan 60  3R.
1 1 R 2 .3 3
 S APQ  AP. AQ  R 3.3R 
2 2 2
d) Ta có ON vuông góc với PN (vì PN là tiếp tuyến), AM // ON suy ra MH
vuông góc với PN. Do đó, MH là khoảng cách từ M đến PN.
Tam giác APN đều có AH là đường cao nên AH cũng là đường phân giác của
tam giác APN.
Mặt khác Ô là phân giác của góc APN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Suy ra đường tròn  M ; MH  là đường tròn nội tiếp tam giác APN.
Vậy AP và AN là hai tiếp tuyến của đường tròn  M ; MH  => đpcm.

Bài 2:
Lời giải

a) Ta có OH  AD  OHD  90 ; OK  CD  KDA  90 .


Do đó tứ giác OHKD là hình chữ nhật
b) Ta có EDA  EAD (OE là trung trực AD).
EAD  ACD (cùng phụ góc ABC)
ACD  CDO (tam giác OAD cân)
Suy ra EDA  CDO
Mặt khác CDO  DAO  90  EDO  ADO  EDA  90
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
c) Tam giác AOS có OH và ST là hai đường cao cắt nhau tại T nên T là trực tâm
của tam giác AOS.
 AT là đường cao tam giác AOS hay AT vuông góc với OB.
Gọi M là giao điểm của AT với OB. Để chứng minh A, T, N thẳng hàng, ta
cần chứng minh MN vuông góc với OB tại M.
Tam giác OAB vuông tại A có AM là đường cao  OM .OB  OA2 .
Tam giacs OND vuông tại D có có DK là đường cao  OK .ON  OD 2 .
OM OK
Vì OA = OD nên OM .OB  OK .ON   .
ON OB
Xét tam giác OMN và tam giác OKB có:
OM OK
BON chung và 
ON OB
OMN OKB (c  g  c )  NMO  OKB  90  NM  OB
 Đpcm.

Bài 3:
Lời giải

a) Gọi I là trung điểm của OC.


Tam giác vuông CAO có AI là đường trung tuyến nên AI = IO = IC
Tương tự MI = IO = IC
Suy ra IC = IO = IA = IM.
Vậy bốn điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn đường kính OC.
CA  CM
b) Ta có   OC là đường trung trực của AM  OC  AM (1)
 OA  OM  R
1
Mặt khác, tam giác AMB có OM là đường trung tuyến và OM  AB nên
2
 AMB vuông tại M  BM  AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra MB // OC.
c) Vì CA là tiếp tuyến của  O; R  đường kính AB  CAB  90 hay tam giác
ABC vuông tại A.
K thuộc  O; R  đường kính AB  O   AKB  90 hay AK  BC  AK là
đường cao của tam giác ABC.
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AK, áp dụng hệ thức lượng trong
tam giác vuông ta có:
AB 2  BK .BC  BC .BK  4 R 2 => đpcm.
d) Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AK, áp dụng hệ thức lượng trong
tam giác vuông, ta có:
AC 2  CK .CB
Mà AC = CM
 CM 2  CK .CB
CK CM
 
CM CB
CKM CMB (c  g  c )
 CMK  MBC
 Đpcm.

Bài 4:
Lời giải
a) Xét tam giác AMO vuông tại A có AH  MO  OH .OM  OA2  R 2
b) Xét  O  có I là trung điểm dây CD  OI  CD .
Do đó I thuộc đường tròn đường kính OM (1)
Mặt khác ta lại có MA là tiếp tuyến của  O   OA  AM
Do đó A thuộc đường tròn đường kính OM (2)
Từ (1) và (2) ta có bốn điểm A, I, O, M thuộc đường tròn đường kính OM.
c) Xét OHK và OIM có:
OHK  OIM  90 ; O chung
OHK OIM ( g  g )
OH OK
   OI .OK  OH .OM  AO 2  OC 2
OI OM
OI OC
  OCK OIC (c  g  c )  OCK  OIC  90
OC OK
 OK  KC
Mà C   O 
Do đó KC là tiếp tuyến của  O  => đpcm.

Bài 5:
Lời giải
1
a) Tam giác ABC có CO là đường trung tuyến và CO  AB nên tam giác ABC
2
vuông tại C, do đó ACB  90 .
b) Có MA = MC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) suy ra tam giác AMC cân tại
M, mà MO là phân giác của góc AMC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau), nên
MO cũng là đường cao của tam giác MAC. Do đó MO  AC . Lại có
BC  AC  BC / / OM .
c) Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC với Ax và N là giao điểm của MB và
CH.
Trong tam giác ABI có OA = OB (bán kính) và OM // BI (vì OM // BC)
 MA  MI (1)
Mà CH // AI (cùng vuông góc với AB), do đó
NH BN NC BN NH NC
 ;  (hệ quả định lí Ta-lét)   . (2)
MA BM MI BM MA MI
Từ (1) và (2) suy ra NH = NC hay BM đi qua trung điểm của đoạn thẳng CH
=> đpcm.

Bài 6:
Lời giải
OB  BC

a) Vì O ' C  BC  OB / /O ' C / / MH
 MH  BC

Hình thang OBCO’ có MO = MO’; MH // OB // O’C nên HB = HC mà MH
là đường trung bình
OB  O ' C OA  O ' A OO '
Suy ra MH   
2 2 2
Tam giác OHO’ có MH = MO’ nên OHO '  90 .
b) OB // MH nên O1  OHM (so le trong)
Tam giác MOH cân tại M nên O2  OHM  O1  O2
Vậy OH là tia phân giác của góc AOB.
c)  AOH  BOH (c  g  c)  OAH  OBH  90 . AH vuông góc với
OA tại A nên là tiếp tuyến chung của hai đường tròn  O  và  O ' .

You might also like