Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

0

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÃN HÀNG
LIFEBUOY TẠI CTY TNHH UNILEVER VIETNAM..........................4
1.1. Khái quát về CTY TNHH UNILEVER VIỆT NAM...............................................................4
1.1.1. Thông tin chung.................................................................................................................4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................................6
1.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn...............................................................................................................8
1.1.4. Sơ đồ tổ chức và mô tả nhiệm vụ phòng ban.........................................................................9
1.1.5. Lĩnh vực hoạt động và các nhãn hàng kinh doanh chủ yếu của CTY................................10
2.Vai trò của bộ phận PR tại doanh nghiệp UNILEVER.................................................................10
2.1. Chức năng nhiệm vụ bộ phận..................................................................................................10
2.2. Mô tả công việc vị trí PR..........................................................................................................11
2.3. Yêu cầu đối với vị trí PR........................................................................................................11
2.4. Cơ hội và thách thức.................................................................................................................12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN............12


1. Đánh giá bản thân của bạn Đặng Thanh Hải................................................................................12
1.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................13
1.2. Qua trắc nghiệm tính cách theo MBTI...................................................................................13
1.3. Ưu điểm, nhược điểm...............................................................................................................14
2. Đánh giá năng lực bản thân bạn Nguyễn Thị Hà Nhi...................................................................15
2.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................15
2.2.Qua trách nhiệm theo tính cách theo MBTI............................................................................16
2.3. Ưu điểm, nhược điểm...............................................................................................................16
3. Đánh giá năng lực bản thân bạn Phan Yến Vi...............................................................................17
3.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................17
3.2. Qua trách nhiệm theo tính cách...............................................................................................18
3.2. Ưu điểm, nhược điểm...............................................................................................................19
4. Đánh giá năng lực bản thân bạn Lý Thị Thu Hảo.........................................................................20
4.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................20
4.2. Qua trắc nghiệm tính cách.......................................................................................................20
4.3. Ưu điểm, nhược điểm...............................................................................................................21
5. Đánh giá năng lực bản thân bạn Vũ Văn Lượng...........................................................................22

1
5.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................22
5.2. Qua trắc nghiệm tính cách.......................................................................................................22
5.3. Ưu điểm, nhược điểm...............................................................................................................23
6. Đánh giá năng lực bản thân bạn Ngô Thị Xuân Mai....................................................................24
6.1. Qua trắc nghiệm tố chất...........................................................................................................24
6.2. Qua trắc nghiệm tính cách.......................................................................................................24
6.3. Ưu điểm,nhược điểm................................................................................................................26

CHƯƠNG 3: YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC PR TRÊN THỰC TẾ.


................................................................................................................27
3.1. Tính chất, yêu cầu của các công việc trong nghề PR trên thực tế.............................................27
3.1.1. Hoạch định chiến lược PR.....................................................................................................27
3.1.2. PR đối nội...............................................................................................................................27
3.1.3. Quan hệ báo chí.....................................................................................................................28
3.1.4. Tổ chức sự kiện......................................................................................................................31
3.1.5. Quản trị Khủng Hoảng Truyền Thông.................................................................................33
3.1.6. Quan hệ cộng đồng................................................................................................................36
3.2. Các kỹ năng cần thiết của người làm PR................................................................................40

CHƯƠNG 4: LỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH


HÀNH ĐỘNG ĐỀ RA MỤC TIÊU.....................................................43
4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Đặng Thanh Hải.....................................43
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:.........................................................................................43
4.1.2. Lộ trình công danh:...............................................................................................................43
4.1.3. Chương trình hành động của bản thân................................................................................44
4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Lý Thu Hảo............................................44
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:.........................................................................................44
4.1.2. Lộ trình công danh:...............................................................................................................45
4.1.3. Chương trình hành động của bản thân:...............................................................................46
4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Ngô Thị Xuân Mai.................................46
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:.........................................................................................46
4.1.2. Lộ trình công danh................................................................................................................47
4.1.3: Chương trình hành động của bản thân:..............................................................................47
4.4. Lộ trình hành động của bạn Nguyễn Thị Hà Nhi.......................................................................47

2
4.4.1.Về kiến thức,kĩ năng và thái độ.............................................................................................47
4.4.2.Lộ trình công danh.................................................................................................................48
4.4.3.Chương trình hành động của bản thân.................................................................................48
4.4.Lộ trình công danh và lộ trình hành động của bạn Vũ Văn Lượng ..........................................49
4.4.1.Về kiến thức,kĩ năng và thái độ.............................................................................................49
4.4.2.Lộ trình công danh.................................................................................................................49
4.4.3.Chương trình hành động của bản thân.................................................................................49
4.6.Lộ trình công danh và lộ trình hành động của bạn Phan Yến Vi...............................................50
4.6.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ...........................................................................................50
4.6.2.Lộ trình công danh.................................................................................................................50
4.6.3.Chương trình hành động của bản thân.................................................................................50

3
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÃN HÀNG LIFEBUOY TẠI
CTY TNHH UNILEVER VIETNAM.
1.1. Khái quát về CTY TNHH UNILEVER VIỆT NAM.
1.1.1. Thông tin chung.
 Một số thông tin về CTY TNHH UNILEVER VIỆT NAM.

- 27 năm trước, Unilever đã có mặt tại Việt Nam và trở thành “người bạn” đồng hành cùng
nhiều thế hệ người Việt. cùng với đó, các sản phẩm của Unilever đóng vai trò thiết yếu trong
cuộc sống hàng ngày của người Việt. Rửa tay với xà phòng Lifebuoy, giặt quần áo với OMO,
gội đầu với Sunsilk,...đã dần trở thành sự gắn bó không thể tách rời trong tâm trí, nhu cầu sử
dụng của người Việt.
- Chặng đường 27 năm của Unilever Việt Nam đã mang tới nhiều sự đổi thay mới trong nhận
thức. Đó là niềm tin vào nụ cười trẻ thơ với môi trường an toàn hơn dành cho các em nhỏ,
nâng niu từng bữa ăn của mẹ, thấu cảm với sự hy sinh của người phụ nữ, hay cùng người
nông dân phát triển bền vững. Unilever thổi vào những điều nhỏ thường ngày một diện mạo
mới, dần dần đưa vô vàn đóng góp nhỏ trở thành điều lớn lao.

4
- Đó chính là những gì đã kiến tạo nên sứ mệnh của tập đoàn: không ngừng nỗ lực để mang đến
các sản phẩm nâng cao chất lượng sống cho người tiêu dùng, giúp chúng ta yêu cuộc sống
hơn trong mọi khoảnh khắc.
 Lifebuoy.

- T h ư ơ n g h i ệ u L i f e b

tập đoàn Unilever.


- Sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm: xà phòng, dầu gội, sữa tắm, nước rửa tay, Lifebuoy
gắn liền với sự sạch sẽ, chăm sóc toàn diện cho hàng triệu con người trên toàn thế giới.
- Xà phòng Lifebuoy là một sản phẩm có thể dễ dàng mua được để mang lại điều kiện vệ sinh
tốt hơn cho người dân. Ngay sau khi ra đời, xà phòng Lifebuoy đã được bán ở nhiều nơi trên
thế giới, trong đó có đất nước Ấn Độ - nơi mà đến tận hôm nay vẫn là thị trường dẫn đầu của
Lifebuoy.
- Sứ mệnh của Lifebuoy: Trong suốt 110 năm, Lifebuoy luôn giữ lời hứa cốt lõi về bảo vệ sức
khỏe và cam kết hỗ trợ cuộc sống của người tiêu dùng như một sự đảm bảo khi sức khỏe bạn
bị đe dọa.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
 Lịch sử hình thành của Unilever.

5
- William Lever (1851 – 1925), một công nhân người Anh – Người sáng lập ra Unilever. Chính
là người đầu tiên tạo dựng nên ngành công nghiệp sản xuất xà phòng vào cuối thế kỷ XIX. Thừa
hưởng một doanh nghiệp do cha mình để lại, William đã tạo dựng ra một nhà máy sản xuất của
riêng mình và trở thành công dân giàu có nhất của Vương quốc Anh lúc bấy giờ. Ông là người
đầu tiên nghĩ tới việc kinh doanh không chỉ xà phòng mà còn có nhãn hiệu. Các chiến dịch PR
của ông nhằm quảng bá cho sản phẩm của mình đã đi vào lịch sử Marketing thế giới. Tuy nhiên,
để có được vị trí như ngày hôm nay. Tập đoàn này cũng đã trải qua nhiều khó khăn tưởng chừng
như có vượt qua nổi.

- Sau nhiều nỗ lực và những thành công nhất định, năm 1890, Lever mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh của mình ra khỏi biên giới nước Anh. Ngoài nhà máy tại Mỹ, Lever còn “bành
trướng” sang tận Úc, Canada, Đức và Thụy Sĩ.

- Sau thế chiến thứ nhất, Lever tiếp tục “bành trướng” sang tận Châu Phi. Ông mất năm 1925 –
con trai ông kế tục sự nghiệp và tiến hành “cuộc sáp nhập thế kỷ” với liên minh bơ tại Hà Lan để
tạo ra một Unilever đẳng cấp nhất thế giới.

- Mặc dù margarine được phát minh tại Pháp song những nhà máy sản xuất loại bơ thực vật đầu
tiên trên thế giới lại được người Hà Lan xây dựng vào thập niên 70 – 80 của thế kỷ trước. Hai
trong số những nhà máy lớn nhất ở Hà Lan chính là Jurgens và Van Van den Berg. Các nhà sản
xuất margarine tại Hà Lan đã thống nhất với nhau để không xảy ra cạnh tranh giữa các hãng. Tuy
nhiên, thỏa thuận mà họ đưa ra không mấy hiệu quả, dẫn đến việc hình thành một liên minh bơ –
Margarine Union, vào năm 1972 giữa Jurgens và Van Van den Berg để kiểm soát toàn bộ thị
trường bơ tại Châu Âu. Sau đó, Margarine Union bắt đầu đàm phán với Lever Brothers về khả
năng sáp nhập giữa các bên nhằm tạo ảnh hưởng với thị trường Châu Âu. Tuy nhiên, ngày lúc
này, đề nghị đó đã không được thực hiện

- 1/1930, sự hợp nhất giữa Margarine Union và Lever Brothers mới được thực hiện. Một liên
minh mới Anh – Hà Lan có tên là Unilever đã ra đời. Để tránh hệ thống đánh thuế kép, liên minh
này quyết định tách thành 2 công ty: Unilever PLC và có trụ sở tại Anh và Unilever NV đóng trụ
sở tại Hà Lan. Và dù 2 công ty này có cơ cấu hoạt động gần như độc lập, song Unilever vẫn như
một thực thể thống nhất. Cổ đông của Unilever, dù ở Anh hay Hà Lan cũng đều nhận từ một tổ
chức như nhau.

6
● Quá trình phát triển:
- Unilever ra đời năm 1930 từ sự sáp nhập 2 công ty là Lever Brothers ( công ty sản xuất xà bông
của Anh) và Margarine Union (sản xuất bơ thực vật của Hà Lan)

- Năm 1972, tập đoàn mua lại chuỗi nhà hàng A&W ở Canada

- Năm 1984, hãng mua thương hiệu Brooke Bond của nhà sản xuất PG tip

- Năm 1987, Unilever tăng cường sức mạnh trong thị trường chăm sóc da bằng việc mua lại
Chesebrough – Pond's ( nhà sản xuất của cá sản phẩm chăm sóc da như Pond’s, Aqua – Net,
Cutex Nail Polish, Vaseline, và kem đánh răng Pepsodent).

- Năm 1996, Unilever tiếp tục mua lại mỹ phẩm Calvin Klein, Fabergé và Elizabeth Arden,
nhưng rồi lại bán Elizabeth Arden cho FFI Fragrances năm 2000

- Năm 1996, Unilever mua công ty Helene Curtis Industries để tăng cường sự hiện diện trong thị
trường dầu gội đầu và sản phẩm khử mùi cơ thể ở Mỹ

- Năm 2000, Unilever thâu tóm cty Best Food của Mỹ để bắt đầu nhảy vào lĩnh vực thực phẩm
và đồng thời đẩy mạnh hoạt động trong khu vực Bắc Mỹ. Cũng năm đó, vào cùng một ngày
trong tháng 4, Unilever mua một lúc 2 cty là Ben&Jerry’s và Slim Fast.

- Trong năm tài chính 2007, doanh thu của Unilever đạt hơn 53 tỷ USD. Trở thành công tỷ khổng
lồ sở hữu khoảng 400 nhãn hàng trong lĩnh vực thực phẩm và chăm sóc cá nhân tự mình điều
hành phần lớn trong chuỗi cung ứng rộng khắp của mình

● UNILEVER Việt Nam


- Unilever Việt Nam là một chi nhánh thuộc tập đoàn Unilever của Anh và Hà Lan. Đây là một
trong những tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng
tiêu dùng nhanh như thực phẩm, các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình trên hơn
160 quốc gia.

- Tập đoàn Unilever bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1995 với tổng số vốn đầu tư khoảng
181 triệu USD chuyên sản xuất các mặt hàng hoá mỹ phẩm chăm sóc gia đình, chăm sóc cá
nhân, thực phẩm, trà và đồ uống từ trà.

7
1.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn
● Sứ mệnh của Unilever: Vào thời điểm thành lập công ty, những nhà sáng lập đã đề ra sứ
mệnh của Unilever là “ To add vitality to life “- có thể hiểu là: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc
sống, và từ ấy Unilever vẫn luôn tuân thủ sứ mệnh này. Ý nghĩ của sức mệnh là Unilever
muốn mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản phẩm của mình. Cho
đến nay sứ mệnh này vẫn đang được Unilever thực hiện rõ ràng qua từng sản phẩm.
● Tầm nhìn của Unilever: tầm nhìn sẽ có sự khác biệt tại giữa mỗi quốc gia tuy nhiên nó được
xây dựng trên tầm nhìn chung của Unilever toàn cầu. Về tầm nhìn của Unilever toàn cầu, đó
là “ làm cho cuộc sống bền vững trở lên phổ biến” hay cụ thể hơn chính là phát triển song
song giữa doanh nghiệp và các hoạt động xã hội về giảm thiểu tác hại tới môi trường.
Unilever tin rằng nếu làm những việc có ích sẽ giúp doanh nghiệp trở nên tốt hơn và một
doanh nghiệp phát triển vững mạnh trong tương lai phải là doanh nghiệp có khả năng phục
vụ được xã hội. Điều này cũng lý giải cho sự hình thành của Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững
mà Unilever đã triển khai cách đây 10 năm, trong đó Unilever cố gắng tách biệt giữa sự phát
triển của doanh nghiệp với ảnh hưởng tới môi trường, đồng thời gia tăng sức ảnh hưởng tích
cực lên xã hội. Trong đó, tầm nhìn của Unilever tại Việt Nam chính là làm cho cuộc sống
của người Việt tốt hơn. Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt hơn
cho người dân nơi đây. Thông qua những sản phẩm của mình, Unilever muốn giúp người
Việt có cuộc sống tốt về mọi mặt, từ sức khỏe, ngoại hình cho đến tinh thần, giúp họ tận
hưởng cuộc sống và dịch vụ tốt cho bản thân cũng như mọi người xung quanh. Ngoài ra,
Unilever muốn truyền cảm hứng tới mọi người để chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp
hơn.
● Sử mệnh của nhãn hàng Lifebuoy:
- Trong suốt lịch sử 110 năm của Lifebuoy, nhãn hiệu giữ sự nhất quán trong việc bảo vệ sức
khỏe người tiêu dùng thông qua vệ sinh. Lifebuoy luôn giữ lời hứa cốt lõi về bảo vệ sức khỏe và
cam kết hỗ trợ cuộc sống người tiêu dùng như một sự đảm bảo khi sức khỏe bạn bị đe dọa.

8
1.1.4. Sơ đồ tổ chức và mô tả nhiệm vụ phòng ban.

Nhiệm vụ phòng ban của CTY UNILEVER VIỆT NAM.


● Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách quản trị nhân sự và nghiệp vụ hành chính.
● Phòng kế toán – tài chính: Phụ trách quản lý toàn bộ vấn đề về vốn, tài sản của công ty. Tổ
chức thống kê, giám sát, cảnh báo tình hình kinh tế, tài chính theo từng giai đoạn giúp ban
lãnh đạo nắm được bức tranh kinh doanh tổng quan.
● Phòng kinh doanh: Phụ trách nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh, quản lý kênh
phân phối , đưa ra các chiến lược marketing và PR của doanh nghiệp.
● Phòng dịch vụ: Phụ trách giao hàng, tiếp nhận phản hồi, xử lý khiếu nại và chăm sóc khách
hàng.
● Nhà máy sản xuất: Đảm nhận nhiệm vụ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra theo
nhu cầu của thị trường.

9
1.1.5. Lĩnh vực hoạt động và các nhãn hàng kinh doanh chủ yếu của CTY
+ Lĩnh vực hoạt động của UNILEVER : Chuyên các sản phẩm tiêu dùng nhanh như thức ăn, sản
phẩm giúp chăm sóc vệ sinh cá nhân, gia đình, trà và các loại đồ uống từ trà và các loại chăm sóc
nhà cửa

+ Các nhãn hàng kinh doanh chủ yếu của CTY:

- Trên là các nhãn hàng mà Cty Unilever Việt Nam kinh doanh và dòng sản phẩm nước rửa tay
Lifebuoy thuộc nhãn hàng Lifebuoy là dòng sản phẩm mà nhóm chúng em muốn tìm hiểu

2.Vai trò của bộ phận PR tại doanh nghiệp UNILEVER


2.1. Chức năng nhiệm vụ bộ phận
Các chức năng nhiệm vụ chính của bộ phận PR bao gồm:

● Xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực của Unilever: PR của Unilever tập trung vào việc
xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực của công ty trong mắt công chúng.

10
● Tăng cường giao tiếp và tương tác với công chúng: PR của Unilever thực hiện các hoạt
động nhằm tăng cường giao tiếp và tương tác với công chúng.
● Thực hiện các hoạt động PR thành công: Unilever Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các
hoạt động PR rất thành công.
● Hỗ trợ các dự án xã hội: Unilever Việt Nam đã hỗ trợ dự án "Vì ánh mắt trẻ thơ" làm một
trong những hoạt động xã hội nằm trong cam kết dài hạn của công ty với Chính phủ Việt
Nam về việc đóng góp vào các hoạt động nhân đạo và phát triển cộng đồng.
● Phân tích và đánh giá hiệu quả của các hoạt động PR: PR của Unilever cũng thực hiện
việc phân tích và đánh giá hiệu quả của các hoạt động PR để rút ra bài học và cải thiện trong
tương lai

2.2. Mô tả công việc vị trí PR


● Lập kế hoạch và triển khai chiến lược truyền thông: Điều này bao gồm việc tạo ra các
thông điệp hấp dẫn và quản lý sự hiện diện của thương hiệu trên các kênh truyền thông.
● Tạo và duy trì mối quan hệ: PR chuyên gia thường tạo và duy trì mối quan hệ với báo chí,
các nhà báo, và các nhóm quan tâm khác.
● Tổ chức sự kiện: Từ họp báo đến các sự kiện quảng cáo, PR chuyên gia thường chịu trách
nhiệm tổ chức các sự kiện để tăng cường hình ảnh công ty.
● Quản lý khủng hoảng: Khi có vấn đề phát sinh, PR chuyên gia sẽ phải nhanh chóng và hiệu
quả trong việc giao tiếp với công chúng và giải quyết vấn đề.
2.3. Yêu cầu đối với vị trí PR
● Kiến thức:
- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Marketing, Báo chí, Truyền thông,...
- Có kiến thức về Marketing, truyền thông, bao gồm các kiến thức về: Chiến lược truyền
thông, nội dung truyền thông, thiết kế truyền thông, tổ chức sự kiện, quan hệ công chúng.
● Kỹ năng:
- Năng động, sáng tạo, cẩn thận, chịu được áp lực công việc.
- Lập kế hoạch, thực hiện và quản lý dự án tốt.
- Chủ động trong công việc, thích tìm tòi, khả năng học hỏi nhanh.
- Thích giao tiếp, có khả năng diễn đạt, nói chuyện, thuyết trình trước nhiều người.

11
● Kinh nghiệm:
- Có kinh nghiệm tham gia tổ chức sự kiện là một lợi thế.
- Ngoài ra, ứng viên cũng cần có khả năng sử dụng thành thạo các công cụ truyền thông,
bao gồm: Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint), các công cụ thiết kế (Photoshop,
Illustrator,...), các công cụ quản lý truyền thông (Social media, email marketing,...).

2.4. Cơ hội và thách thức


● Cơ hội:
- Phát triển thị trường: Unilever có cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh của mình tới các
thị trường mới, như các nước đang phát triển, nơi mà nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng
đang tăng lên.
- Sản phẩm bền vững: Có một xu hướng tăng cường về sự quan tâm đến môi trường và sự
bền vững. Unilever có thể tận dụng cơ hội này bằng cách phát triển và tiếp thị các sản
phẩm thân thiện với môi trường.
- Thương hiệu mạnh: Unilever sở hữu nhiều thương hiệu mạnh, điều này tạo ra cơ hội để
phát triển và mở rộng các dòng sản phẩm hiện tại.
● Thách thức:
- Biến động giá nguyên liệu: Giá của nhiều nguyên liệu cần thiết để sản xuất các sản phẩm
của Unilever đang biến động, điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
- Cạnh tranh gay gắt: Unilever đang cạnh tranh với nhiều công ty lớn khác trong ngành
hàng tiêu dùng, điều này đòi hỏi họ phải không ngừng đổi mới và cải tiến sản phẩm để
giữ vững vị thế của mình.
- Tác động của dịch Covid-19: Dịch bệnh đã gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu và nhiều
công ty đã phá sản trong thời gian này. Tuy nhiên, theo báo cáo tài chính của Unilever
cho nửa đầu năm, doanh số bán hàng của họ chỉ giảm 1.6% và tình hình tài chính của họ
vẫn ổn định

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN.


1. Đánh giá bản thân của bạn Đặng Thanh Hải
- Hải thuộc nhóm tính cách là ESTJ
E: 100% S: 75% T: 75% J: 95%

12
1.1. Qua trắc nghiệm tố chất
- Nền tảng của tính cách và sự nghiệp của các ESTJ là sự tôn trọng sâu sắc đối với truyền
thống, tính ổn định và sự an toàn. Các ESTJ rất trung thành và đáng tin cậy - những người
có loại tính cách này sẽ làm tất cả mọi thứ để đáp ứng các cam kết và thực hiện các nhiệm
vụ của họ. Không ngạc nhiên, khi một số các nghề nghiệp tốt nhất và phổ biến nhất của
ESTJ là trong quân đội, cảnh sát hoặc các lĩnh vực pháp lý. Đó là lý do do tại sao các ESTJ
thường được gọi là "công dân kiểu mẫu" - và họ làm hết sức mình để định hướng và duy trì
hình ảnh này trong suốt sự nghiệp của họ.
- Các ESTJ vốn có có nhiều đặc điểm lãnh đạo và thật sự họ rất thích việc tổ chức mọi
người. Nguyên tắc và các giá trị bên trong của họ được diễn tả rất rõ ràng. Hơn nữa, các
ESTJ không ưa vô tổ chức và sự thiếu khả năng - những đặc điểm này làm cho họ trở nên
đáng sợ, nhưng có hiệu quả cao trong những giai đoạn quản lý sau này của sự nghiệp họ.
Các ESTJ cũng thích đưa ra cấu trúc mới ngay tại chỗ và họ cũng khá kỹ lưỡng. Những
đặc điểm này làm cho các ESTJ tỏa sáng trong các vị trí: quản trị kinh doanh, kiểm toán
viên và quan chức tài chính trong thế giới doanh nghiệp - các nghề nghiệp như vậy hay
tương tự là sự lựa chọn tuyệt vời cho các ESTJ. Có lẽ hơi ngạc nhiên, các ESTJ cũng có xu
hướng trở thành đại diện bán hàng tốt.
- Các nghề nghiệp tốt nhất cho các ESTJ là tận dụng tốt sự chăm chỉ, trung thực và khả năng
động viên mọi người. Các ESTJ thường kiên trì gắn bó với dự án cho đến khi nó hoàn
thành, khó khăn không phải là vấn đề đối với họ. Những đặc điểm này là rất quan trọng khi
nói đến sự thăng tiến trong sự nghiệp.

1.2. Qua trắc nghiệm tính cách theo MBTI

● Nhóm tính cách: ESTJ – Người giám hộ


● Công việc phù hợp với ESTJ:

- Quản lý

- Lãnh đạo quân đội

- Quan tòa

- Cảnh sát/ Thám tử

13
- Nhân viên kế toán

- Bán hàng

- Nhà giáo

● Tổng quan:
- Ba đặc trưng trong tính cách của các ESTJ là: nguyên tắc, truyền thống và ổn định. Có
khoảng 11,5% dân số mang tính cách này, những người mang loại tính cách ESTJ cảm thấy
cần phải gắn kết với một điều gì đó - nó có thể là một gia đình, một cộng đồng hay một số
nhóm xã hội khác. Họ thích "việc tổ chức" của người khác và đảm bảo rằng họ sẽ tuân thủ
các quy tắc truyền thống hoặc đưa ra bởi những người có thẩm quyền.
- Các ESTJ có rất nhiều lựa chọn trong nghề nghiệp. ESTJ rất giỏi trong nhiều việc khác
nhau vì họ luôn dồn hết tâm trí và sức lực để làm cho mọi thứ thật tốt đẹp. ESTJ cảm thấy
thoải mái nhất khi giữ vai trò lãnh đạo, bởi vì họ có xu hướng tự nhiên trong việc lãnh trách
nhiệm. ESTJ thích hợp nhất cho những công việc đòi hỏi phải thiết lập trật tự và cấu trúc.

1.3. Ưu điểm, nhược điểm

● Ưu điểm:

- Nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ và bổn phận của mình.
- Kiên định và đáng tin tưởng, họ có thể tăng cao sự an toàn cho gia đình của họ.
- Thường hăng hái, lạc quan và thân thiện.
- Rất biết cách sử dụng tiền bạc (mặc dù có chút bảo thủ).
- Có trách nhiệm trong những công việc ở nhà.
- Thích thú trong việc tìm giải pháp cho những xung đột hơn là lơ nó đi.
- Không dễ bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc chỉ trích.
- Có khả năng đứng dậy sau một mối quan hệ đổ vỡ.
- Rất nghiêm túc trong các cam kết của mình, và mong muốn tìm kiếm những mối quan hệ lâu
dài.
- Có khả năng đưa ra hình thức kỷ luật khi cần thiết.

● Nhược điểm:

14
- Không dễ đồng cảm với người khác.

- Có xu hướng lúc nào cũng muốn lãnh đạo người khác.

- Có xu hướng nghĩ rằng mình luôn luôn đúng.

- Không chịu nổi sự thiếu hiệu quả và tùy tiện.

- Có thể vô ý làm tổn thương người khác bằng những câu nói thiếu nhạy cảm.

- Không giỏi lắm trong việc bộc lộ cảm nghĩ và cảm xúc của mình.

- Đa số đều cảm thấy không thoải mái với sự thay đổi, cũng như chuyển đến một khu vực hoàn
toàn mới.

- Tư duy theo chủ nghĩa duy vật và giai cấp

2. Đánh giá năng lực bản thân bạn Nguyễn Thị Hà Nhi.
- Kết quả của bạn là ESTJ

E: 90% X: 50% F: 65% J: 55%

2.1. Qua trắc nghiệm tố chất.

Thứ nhất, nền tảng của tính cách và sự nghiệp của các ESTJ là sự tôn trọng sâu sắc đối với
truyền thống, tính ổn định và sự an toàn. Các ESTJ rất trung thành và đáng tin cậy - những người
có loại tính cách này sẽ làm tất cả mọi thứ để đáp ứng các cam kết và thực hiện các nhiệm vụ của
họ. Không ngạc nhiên, khi một số các nghề nghiệp tốt nhất và phổ biến nhất của ESTJ là trong
quân đội, cảnh sát hoặc các lĩnh vực pháp lý. Đó là lý do do tại sao các ESTE thường được gọi là
"công dân kiểu mẫu" - và họ làm hết sức mình để định hướng và duy trì hình ảnh này trong suốt
sự nghiệp của họ.

Thứ hai, các ESTJ vốn có có nhiều đặc điểm lãnh đạo và thật sự họ rất thích việc tổ chức mọi
người. Nguyên tắc và các giá trị bên trong của họ được diễn tả rất rõ ràng. Hơn nữa, các ESTJ
không ưa vô tổ chức và sự thiếu khả năng - những đặc điểm này làm cho họ trở nên đáng sợ,
nhưng có hiệu quả cao trong những giai đoạn quản lý sau này của sự nghiệp họ. Các ESTJ cũng

15
thích đưa ra cấu trúc mới ngay tại chỗ và họ cũng khá kỹ lưỡng. Những đặc điểm này làm cho
các ESTJ tỏa sáng trong các vị trí: quản trị kinh doanh, kiểm toán viên và quan chức tài chính
trong thế giới doanh nghiệp - các nghề nghiệp như vậy hay tương tự là sự lựa chọn tuyệt vời cho
các ESTJ. Có lẽ hơi ngạc nhiên, các ESTJ cũng có xu hướng trở thành đại diện bán hàng tốt.

Cuối cùng, các nghề nghiệp tốt nhất cho các ESTJ là tận dụng tốt sự chăm chỉ, trung thực và khả
năng động viên mọi người. Các ESTE thường kiên trì gắn bó với dự án cho đến khi nó hoàn
thành, khó khăn không phải là vấn đề đối với họ. Những đặc điểm này là rất quan trọng khi nói
đến sự thăng tiến trong sự nghiệp - .

2.2.Qua trách nhiệm theo tính cách theo MBTI

Ba đặc trưng trong tính cách của các ESTJ là: nguyên tắc, truyền thống và ổn định. Có khoảng
11,5% dân số mang tính cách này, những người mang loại tính cách ESTJ cảm thấy cần phải gắn
kết với một điều gì đó - nó có thể là một gia đình, một cộng đồng hay một số nhóm xã hội khác.
Họ thích "việc tổ chức" của người khác và đảm bảo rằng họ sẽ tuân thủ các quy tắc truyền thống
hoặc đưa ra bởi những người có thẩm quyền.

Các ESTJ có rất nhiều lựa chọn trong nghề nghiệp. ESTJ rất giỏi trong nhiều việc khác nhau vì
họ luôn dồn hết tâm trí và sức lực để làm cho mọi thứ thật tốt đẹp. ESTJ cảm thấy thoải mái nhất
khi giữ vai trò lãnh đạo, bởi vì họ có xu hướng tự nhiên trong việc lãnh trách nhiệm. ESTJ thích
hợp nhất cho những công việc đòi hỏi phải thiết lập trật tự và cấu trúc.

Dưới đây là các công việc phù hợp với ESTJ, đây là các công việc để bạn tham khảo, chứ không
phải là tất cả (phần lớn các công việc được liệt kê là phù hợp với ESTJ nhưng không phải chắc
chắn)

- Quản lý - Lãnh đạo quân đội - Quan tòa

- Cảnh sát/ Thám tử - Nhân viên kế toán - Bán hàng - Nhà giáo.

2.3. Ưu điểm, nhược điểm

● Các ưu điểm của ESTJ:

16
- Nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ và bổn phận của mình.
- Kiên định và đáng tin tưởng, họ có thể tăng cao sự an toàn cho gia đình của họ.
- Thường hăng hái, lạc quan và thân thiện.
- Rất biết cách sử dụng tiền bạc (mặc dù có chút bảo thủ).
- Có trách nhiệm trong những công việc ở nhà.
- Thích thú trong việc tìm giải pháp cho những xung đột hơn là lơ nó đi.
- Không dễ bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc chỉ trích.
- Có khả năng đứng dậy sau một mối quan hệ đổ vỡ.
- Rất nghiêm túc trong các cam kết của mình, và mong muốn tìm kiếm những mối quan hệ lâu
dài.
- Có khả năng đưa ra hình thức kỷ luật khi cần thiết.

● Nhược điểm:

- Không dễ đồng cảm với người khác.

- Có xu hướng lúc nào cũng muốn lãnh đạo người khác.

- Có xu hướng nghĩ rằng mình luôn luôn đúng.

- Không chịu nổi sự thiếu hiệu quả và tùy tiện.

- Có thể vô ý làm tổn thương người khác bằng những câu nói thiếu nhạy cảm.

- Không giỏi lắm trong việc bộc lộ cảm nghĩ và cảm xúc của mình.

- Đa số đều cảm thấy không thoải mái với sự thay đổi, cũng như chuyển đến một khu vực hoàn
toàn mới.

- Tư duy theo chủ nghĩa duy vật và giai cấp

3. Đánh giá năng lực bản thân bạn Phan Yến Vi.
3.1. Qua trắc nghiệm tố chất.

Thứ nhất, nền tảng của tính cách và sự nghiệp của các ESTJ là sự tôn trọng sâu sắc đối với
truyền thống, tính ổn định và sự an toàn. Các ESTJ rất trung thành và đáng tin cậy - những người
có loại tính cách này sẽ làm tất cả mọi thứ để đáp ứng các cam kết và thực hiện các nhiệm vụ của
17
họ. Không ngạc nhiên, khi một số các nghề nghiệp tốt nhất và phổ biến nhất của ESTJ là trong
quân đội, cảnh sát hoặc các lĩnh vực pháp lý. Đó là lý do do tại sao các ESTJ thường được gọi là
"công dân kiểu mẫu" - và họ làm hết sức mình để định hướng và duy trì hình ảnh này trong suốt
sự nghiệp của họ.

Thứ hai, các ESTJ vốn có có nhiều đặc điểm lãnh đạo và thật sự họ rất thích việc tổ chức mọi
người. Nguyên tắc và các giá trị bên trong của họ được diễn tả rất rõ ràng. Hơn nữa, các ESTJ
không ưa vô tổ chức và sự thiếu khả năng - những đặc điểm này làm cho họ trở nên đáng sợ,
nhưng có hiệu quả cao trong những giai đoạn quản lý sau này của sự nghiệp họ. Các ESTJ cũng
thích đưa ra cấu trúc mới ngay tại chỗ và họ cũng khá kỹ lưỡng. Những đặc điểm này làm cho
các ESTJ tỏa sáng trong các vị trí: quản trị kinh doanh, kiểm toán viên và quan chức tài chính
trong thế giới doanh nghiệp - các nghề nghiệp như vậy hay tương tự là sự lựa chọn tuyệt vời cho
các ESTJ. Có lẽ hơi ngạc nhiên, các ESTJ cũng có xu hướng trở thành đại diện bán hàng tốt.

Cuối cùng, các nghề nghiệp tốt nhất cho các ESTJ là tận dụng tốt sự chăm chỉ, trung thực và khả
năng động viên mọi người. Các ESTJ thường kiên trì gắn bó với dự án cho đến khi nó hoàn
thành, khó khăn không phải là vấn đề đối với họ. Những đặc điểm này là rất quan trọng khi nói
đến sự thăng tiến trong sự nghiệp

3.2. Qua trách nhiệm theo tính cách.

Ba đặc trưng trong tính cách của các ESTJ là: nguyên tắc, truyền thống và ổn định. Có khoảng
11,5% dân số mang tính cách này, những người mang loại tính cách ESTJ cảm thấy cần phải gắn
kết với một điều gì đó - nó có thể là một gia đình, một cộng đồng hay một số nhóm xã hội khác.
Họ thích "việc tổ chức" của người khác và đảm bảo rằng họ sẽ tuân thủ các quy tắc truyền thống
hoặc đưa ra bởi những người có thẩm quyền.

Các ESTJ có rất nhiều lựa chọn trong nghề nghiệp. ESTJ rất giỏi trong nhiều việc khác nhau vì
họ luôn dồn hết tâm trí và sức lực để làm cho mọi thứ thật tốt đẹp. ESTJ cảm thấy thoải mái nhất
khi giữ vai trò lãnh đạo, bởi vì họ có xu hướng tự nhiên trong việc lãnh trách nhiệm. ESTJ thích
hợp nhất cho những công việc đòi hỏi phải thiết lập trật tự và cấu trúc.Dưới đây là các công việc
phù hợp với ESTJ, đây là các công việc để bạn tham khảo, chứ không phải là tất cả (phần lớn các
công việc được liệt kê là phù hợp với ESTJ nhưng không phải chắc chắn) :

18
- Quản lý.

- Lãnh đạo quân đội.

- Quan tòa.

- Cảnh sát/ Thám tử.

- Nhân viên kế toán.

- Bán hàng.

- Nhà giáo.

3.2. Ưu điểm, nhược điểm.

● Ưu điểm:

- Nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ và bổn phận của mình.

- Kiên định và đáng tin tưởng, họ có thể tăng cao sự an toàn cho gia đình của họ.

- Thường hăng hái, lạc quan và thân thiện.

- Rất biết cách sử dụng tiền bạc (mặc dù có chút bảo thủ).

- Có trách nhiệm trong những công việc ở nhà.

- Thích thú trong việc tìm giải pháp cho những xung đột hơn là lơ nó đi.

- Không dễ bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc chỉ trích.

- Có khả năng đứng dậy sau một mối quan hệ đổ vỡ.

- Rất nghiêm túc trong các cam kết của mình, và mong muốn tìm kiếm những mối quan hệ lâu
dài.

- Có khả năng đưa ra hình thức kỷ luật khi cần thiết.

● Nhược điểm:

- Không dễ đồng cảm với người khác.

- Có xu hướng lúc nào cũng muốn lãnh đạo người khác.

- Có xu hướng nghĩ rằng mình luôn luôn đúng.

- Không chịu nổi sự thiếu hiệu quả và tùy tiện.

- Có thể vô ý làm tổn thương người khác bằng những câu nói thiếu nhạy cảm.
19
- Không giỏi lắm trong việc bộc lộ cảm nghĩ và cảm xúc của mình.

- Đa số đều cảm thấy không thoải mái với sự thay đổi, cũng như chuyển đến một khu vực hoàn
toàn mới.

- Tư duy theo chủ nghĩa duy vật và giai cấp.

4. Đánh giá năng lực bản thân bạn Lý Thị Thu Hảo.

- Hảo thuộc nhóm tính cách là ESFJ

E: 70% S: 75% F: 70% J: 75%

4.1. Qua trắc nghiệm tố chất

Thứ nhất: các ESFJ luôn cố gắng tìm kiếm sự hài hòa trong mọi lĩnh vực có thể họ dễ bị xúc
phạm bởi vì sự không quan tâm hoặc miễn cưỡng của người khác để tham gia vào các hoạt
động mà ESFJ thấy cao quý và quan trọng. Nếu không kiểm soát được, điều này có thể là một
trong những điểm yếu ESFJ và những người có loại cá tính này nên cố gắng ý thức về hành tinh
của mình xung quanh những người khác văn hóa, kiến thức về hành vi của mình xung quanh
những người khác văn hóa, kiến thức hay khác tính cách.

Thứ hai: Các ESFJ rất quan tâm đến hình thức bên ngoài và rất nhạy cảm về địa vị xã hội của
họ - Chủ đề cá nhân này thực sự là một “ bãi mìn “ cho những ai quyết định thảo luận với một
ESFJ, đặc biệt là có một vài chỉ trích hay chế nhạo liên quan. Các ESFJ cũng tôn trọng hệ
thống phân cấp và làm hết sức mình để đạt được một vị trí trong chính quyền.

4.2. Qua trắc nghiệm tính cách

- Tính cách của các ESFT là thích được tham gia vào các cuộc trò chuyện tập trung và chủ
đề thực tế hoặc cuộc sống của người khác - tuy nhiên, họ sẽ cố gắng để thoát ra khỏi các
cuộc thảo luận mỗi khi nó chạm vào vấn đề trừu tượng hay lý thuyết. Các ESFJ không
quan tâm đến các vấn đề phân tích những ý tưởng phức tạp hay các thảo luận về nguyên
nhân và hậu quả, đây là sự tương phản hoàn toàn với các loại tính cách NT.
- Các ESFJ có xu hướng rất nồng nhiệt, nhạy cảm và sâu sắc. Đây là những đặc điểm tuyệt
vời, nhưng nó cũng có thể gây khó chịu cho họ và những người xung quanh - những người
có loại cá tính này có khả năng gặp khó khăn để đối phó với các tính huống có liên quan
đến những lời chỉ trích hoặc xung đột.
20
- Do đặc tính cách ở trên, phụ nữ ESFJ thường được gọi là cực kỳ nữ tính và thường được
mô tả như là hình mẫu trong cuộc sống thực và phim hoặc chương trình truyền hình. Với
đàn ông ESFJ thì thường thể hiện và sử dụng những đặc điểm này theo một cách khác.

4.3. Ưu điểm, nhược điểm.

● Ưu điểm:
- Luôn luôn tìm kiếm các giải pháp cùng thắng: Tính cách của các ESFJ là đánh giá cao sự
hài hòa và làm hết sức mình để tránh xung đột bất kỳ nơi nào có thể. Họ là những người có
kỹ năng làm nhóm tốt bẩm sinh, cố gắng để tất cả mọi người đều đạt được điều mình
muốn.
- Rất tập trung: Các ESFJ rất coi trọng các mối quan hệ và sự ổn định rất cao, họ cố gắng hết
sức để không làm ảnh hưởng tình trạng hiện tại, trừ khi thật cần thiết. Điều này làm cho họ
trở thành những nhân viên hay đối tác rất trung thành và đáng tin cậy.
- Nhạy cảm và ấm áp: Tính cách của ESFJ là tìm kiếm sự hài hòa và quan tâm sâu sắc đến
cảm xúc của người khác, họ cẩn thận không xúc phạm hoặc làm tổn thương bất cứ ai.
- Biết cách để kết nối với mọi người: Các ESFJ là những con người thân thiện và tính tập thể
cao, họ không gặp khó khăn với cuộc nói chuyện nhỏ hoặc theo nghi thức xã hội khác.
- Rất coi trọng nhiệm vụ: Các ESFJ là những con người thân thiện và tính tập thể và đáng tin
cậy, họ dành nhiều sự quan tâm đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ.
- Làm tốt với các vấn đề thực tế: Những người có các loại tính cách ESFJ có kỹ năng thực
hành xuất sắc và không né tránh các công việc đơn giản, thông thường nhất. Họ luôn luôn
đảm bảo rằng những người gần gũi với họ sẽ được chăm sóc.

● Nhược điểm:
- Thường bị ám ảnh bởi địa vị xã hội của họ
- Có thể không linh hoạt
- Không sẵn sàng ứng biến
- Rất dễ bị chỉ trích
- Thường quá vị tha
- Rất có nhi cầu được khen.

21
5. Đánh giá năng lực bản thân bạn Vũ Văn Lượng.
5.1. Qua trắc nghiệm tố chất
Các ENTJ tìm kiếm hai điều chính trong tình bạn, đó là sự truyền cảm hứng và phát triển cá
nhân. Không giống như nhiều nhóm tính cách khác, họ không thực sự cần hỗ trợ nhiều về tinh
thần hay sự trấn an. Tuy nhiên, ENTJ thích thú các ý tưởng hấp dẫn bí ẩn, các cuộc thảo luận có
ý nghĩa với những người bạn thân. Những người có loại tính cách này rất giỏi nhận ra các cơ hội
học tập và phát triển - và họ luôn luôn cố gắng khuyến khích bạn bè của họ cùng tham gia.

Nhìn chung, ENTJ dành khá nhiều thời gian để chú ý đến tình bạn. Không dễ để trở thành bạn
thân của ENTJ, họ là những con người có ý chí mạnh mẽ, rất thông minh, giỏi tranh luận và chỉ
trích. Không phải ai cũng có thể chịu đựng được một cuộc tranh luận với họ - và điều này là lý
do chính tại sao ENTJ tôn trọng và đánh giá cao những người có khả năng bảo vệ quan điểm của
mình. Điều đáng nói, ENTJ không hiểu và cũng không tôn trọng các lý do và hay thỉnh cầu mang
tính tình cảm. Họ là những con người rất lý trí, chỉ có thể chấp nhận một quan điểm khác nếu nó
được chứng minh bởi sự logic và hợp lý

ENTJ có xu hướng đặt sự trau dồi và phát triển bản thân lên trên mọi thứ khác khi nói đến tìm
kiếm và xây dựng mối quan hệ cá nhân, thật đáng nghi ngờ khi họ sẽ theo đuổi các mối quan hệ
mà không cung cấp những cơ hội như vậy. ENTJ bị lôi cuốn bởi các nhóm trực giác khác
( những nhóm có đặc điểm I ) vì những người này sẽ tạo cho họ cơ hội để động não và đưa ra giả
thuyết về những điều mà họ cho là quan trọng

5.2. Qua trắc nghiệm tính cách

Có khoảng 3% dân số mang tính cách này, ENTJ có cá tính rất lôi cuốn, lý trí và nhạy bén. Họ
rất giỏi lãnh đạo và truyền cảm hứng cho người khác. ENTJ là loại tính cách có khả năng lãnh
đạo tốt nhất trong các loại tính cách. Theo ENTJ thì "Không có gì là không thể nếu bạn quyết
tâm". Đương nhiên, các ENTJ hiếm khi gặp khó khăn khi thuyết phục người khác rằng mục tiêu
lựa chọn bởi ENTJ cũng nên trở thành một trong những mục tiêu cá nhân của họ

Các ENTJ là những người lãnh đạo bẩm sinh. Thế giới của họ luôn tràn ngập những tiềm năng,
nó bày ra trước mắt họ đủ loại thử thách để chinh phục, họ rất muốn trở thành người chinh phục
các thử thách đó. Họ có xu hướng làm nhà lãnh đạo, vì họ nắm bắt rất nhanh các vấn đề phức

22
tạp, có khả năng tiếp thu một lượng lớn những thông tin khách quan, và cuối cùng là sự nhạy bén
và tính quyết đoán khi đưa ra quyết định. ENTJ là những người luôn "chịu trách nhiệm".

Các ENTJ có rất nhiều tài năng vì vậy quyền lực cá nhân của họ rất lớn. ENTJ là những nhà tư
duy sáng tạo, quyết đoán và có tầm nhìn xa với một khả năng tuyệt vời trong việc biến những lý
thuyết và tiềm năng trở thành những kế hoạch hành động cụ thể và rõ ràng. Họ có cá tính nổi trội
mạnh mẽ, và có đủ mọi công cụ để đạt được bất cứ mục tiêu nào mà họ đặt ra.

5.3. Ưu điểm, nhược điểm

● Ưu điểm:

- Rất tự tin. Các ENTJ rất tin tưởng vào khả năng của mình và không ngần ngại bày tỏ ý kiến của
mình. Họ muốn trở thành trung tâm của sự chú ý.

- Nhà tư tưởng chiến lược. ENTJ không có khó khăn để lập kế hoạch dài hạn và tiếp cận vấn đề
từ nhiều góc độ khác nhau.

- Đầy nghị lực. Những người có tính cách này rất thích lãnh đạo mọi người và lên kế hoạch hành
động. Điều này tiếp thêm sinh lực và thúc đẩy họ.

- Lôi cuốn và đầy cảm hứng. ENTJ rất giỏi thuyết phục và truyền cảm hứng cho những người
khác, nhờ vào sự tự tin và mạnh mẽ quan điểm của mình.

- Rất hiệu quả. ENTJ rất ghét không hiệu quả, không hợp lý và sự lười biếng, họ tìm kiếm và
"nhổ tận gốc" những hành vi như vậy ở bất cứ nơi nào họ đến.

- Ý chí mạnh mẽ. ENTJ là những cá nhân rất quyết tâm, họ hiếm khi bỏ cuộc và từ bỏ tầm nhìn
của họ, bất kể mọi sự chống đối.

● Nhược điểm:

- Bướng bỉnh và ngỗ ngược. ENTJ có thể khá cứng nhắc và tìm cách giành chiến thắng trong tất
cả các cuộc bàn thảo và tranh luận, họ làm hết sức mình để quảng bá tầm nhìn và ý tưởng của họ.
- Kiêu ngạo. Những người có loại tính cách này thường tích lũy rất nhiều kiến thức và đưa ra
quyết định với đầy đủ thông tin - tuy nhiên, họ cũng có thể coi thường những người kém trình độ

23
hoặc không muốn tranh luận điểm của họ.
- Có thể lạnh lùng và tàn nhẫn. ENTJ bị ám ảnh với hiệu quả và hợp lý khi nói đến công việc và
mục tiêu nghề nghiệp. Họ thường sẽ bỏ qua hoàn cảnh cá nhân và bỏ qua sự nhạy cảm và cảm
xúc là điều không liên quan.
- Xử lý cảm xúc kém. ENTJ rất lý trí - không đáng ngạc nhiên, họ có thể sẽ gặp khó khăn để
hiểu và thể hiện cảm xúc của họ. Họ cũng có thể vô tình làm tổn thương đối tác và bạn bè của họ
trong các tình huống cần tình cảm.
- Thiếu kiên nhẫn. ENTJ có khả năng đưa ra quyết định nhanh và có thể mất kiên nhẫn rất nhanh
chóng khi làm việc với những người cần nhiều thời gian để đưa ra quyết định.
- Không khoan dung. Những người có loại tính cách này không đánh giá cao những ý tưởng
được dựa trên lập luận cảm xúc hay các vấn đề diễn thuyết mà họ cho là không quan trọng -
ENTJ sẽ không ngần ngại thể hiện điều đó với mọi người xung quanh.

6. Đánh giá năng lực bản thân bạn Ngô Thị Xuân Mai
6.1. Qua trắc nghiệm tố chất
- Các ENFJ có khả năng đối nhân xử thế phi thường và luôn diễn đạt trôi chảy và rõ ràng những
gì họ muốn nên các ENFJ có khả năng khiến người khác làm chính xác những gì họ muốn. Họ
“đi guốc trong bụng” người khác và luôn nhận được cách phản ứng mà họ mong muốn. Những
động cơ của các ENFJ thường không xuất phát từ sự ích kỉ, nhưng cũng có một số ENFJ chưa
phát triển hoàn thiện – được biết đến như là những người đã sử dụng sức mạnh của mình để thao
túng người khác

- ENFJ có khả năng đặc biệt trong việc đối nhân xử thế, và họ hạnh phúc khi có thể sử dụng khả
năng này để giúp đỡ mọi người. ENFJ lấy việc giúp đỡ người khác làm thú vui cho bản thân. Sự
quan tâm của ENFJ về nhân loại và trực giác đặc biệt của họ về con người đã cho họ khả năng
thấu hiểu được cả những người sống khép kín nhất.

6.2. Qua trắc nghiệm tính cách


- Có khoảng 2% dân số mang loại tính cách này, ENFJ là loại tính cách có sức ảnh hưởng rất lớn.
Các ENFJ thường rất lôi cuốn và có tài hùng biện, họ dễ dàng truyền đạt ý tưởng, quan điểm của
họ với mọi người. ENFJ quan tâm đến mọi người một cách chân thành, những người xung quanh
ENFJ thường thấy chúng rất truyền cảm và dễ thương.

24
- Các ENFJ là những người có sự quan tâm đặc biệt đến người khác. Họ hiểu được những khả
năng của mọi người. Và hơn tất cả các nhóm khác, họ là những người có kĩ năng “đối nhân xử
thế” rất xuất sắc. Họ hiểu và quan tâm đến mọi người xung quanh, và có khả năng đặc biệt là
mang lại điều tốt đẹp nhất cho người khác. Trao yêu thương, hỗ trợ và dành thời gian cho người
họ thích là niềm hứng thú chính của các ENFJ. Họ biết cách lắng nghe, thấu hiểu, giúp đỡ cũng
như động viên người khác. ENFJ cảm thấy thích thú và mãn nguyện nhất khi mang lại những giá
trị thiết thực cho người khác.

- Các ENFJ là những người hướng ngoại, nên dành thời gian để ở một mình sẽ cực kỳ quan trọng
đối với họ. Điều đó cũng có thể là vấn đề đối với ENFJ, vì họ có xu hướng tự làm khó mình và
trở nên bế tắc khi ở một mình. Vì vậy, ENFJ cần phải tránh tách biệt bản thân và nên hòa nhập
với người khác trong các hoạt động thường ngày hơn. Các ENFJ thường định hướng cuộc sống
và các ưu tiên của họ theo nhu cầu của người khác mà không nhận ra được những gì họ mong
muốn. Việc đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích bản thân là điều tự nhiên với tính cách của
ENFJ, nhưng họ cần phải dành thời gian để suy nghĩ và hiểu rõ nhu cầu của mình để chăm lo cho
bản thân nhiều hơn.

- Mọi người yêu mến ENFJ vì họ luôn vui vẻ, thấu hiểu, yêu quý và giúp đỡ mọi người. ENFJ là
mẫu hình của người trung thực và thẳng thắng. Thường thì ENFJ thể hiện sự tự tin rất mạnh mẽ
và có khả năng làm được rất nhiều việc khác nhau. Họ thường là những con người thông minh,
có khả năng tiềm tàng, đầy nghị lực và nhanh nhẹn. Họ thường làm tốt những việc mà họ cảm
thấy hứng thú.

- Các ENFJ muốn mọi thứ phải được sắp xếp ngăn nắp, họ sẵn sàng làm việc chăm chỉ để giữ
tiến độ công việc cũng như giải quyết các vấn đề mập mờ. ENFJ thường có xu hướng chăm chút,
đặc biệt là với ngôi nhà của họ.

- Tóm lại, Các ENFJ là những người quyến rũ, nhiệt tình, sáng tạo, hòa nhã và đa dạng với sự
hiểu biết sâu sắc trong việc thấu hiểu suy nghĩ và cách hành xử của mọi người. Các ENFJ thường
rất được yêu quý bởi vì họ có khả năng đặc biệt trong việc nhìn thấy tiềm năng phát triển của
người khác, cùng với sự nỗ lực hết mình trong việc giúp đỡ người khác. Cũng như khi quan tâm

25
chăm sóc người khác, các ENFJ cần phải trân trọng những nhu cầu của cá nhân mình như cách
mà ENFJ đối xử với người khác.

6.3. Ưu điểm,nhược điểm


● Ưu điểm :

- Truyền cảm hứng, động lực, đem lại những điều tốt đẹp nhất cho người khác

- Rất nhạy đối với những suy nghĩ và động cơ của người khác

- Khả năng giao tiếp tốt

- Trung thành và tận tâm – họ muốn có những mối quan hệ bền vững

- Lúc nào cũng thể hiện và khẳng định tình cảm của mình

- Khả năng quản lý tài chính tốt

- Vui vẻ, hài hước, gây ấn tượng sâu sắc, có nghị lực và lạc quan

- Có thể vượt qua những mối quan hệ tình cảm thất bại (dù họ thường đổ lỗi cho chính mình)

- Cố gắng đáp ứng những nhu cầu của người khác

- Cố gắng để hai bên cùng thắng

● Nhược điểm:

- Đặc biệt nhạy cảm với các mâu thuẫn, có xu hướng gạt bỏ và quên hết mọi chuyện như là một
cách để tự trốn tránh

- Có xu hướng hay điều khiển hoặc/và chi phối người khác

- Có xu hướng yêu thương và bảo vệ thái quá

- Xu hướng đưa ra lời phê bình với những ý kiến hay thái độ không đúng ý họ

- Không thực sự chú tâm vào nhu cầu của bản thân

- Đôi khi không nhận thức được về các chuẩn mực xã hội hay nghi thức giao tiếp xã hội

- Những hệ thống giá trị được xác định rõ ràng của họ đôi khi quá cứng nhắc trong một số trường
hợp

- Có xu hướng tự đổ lỗi cho bản thân khi mọi việc không như ý muốn, và không tự cho bản thân
mình sự khen thưởng khi mọi việc như ý

26
- Họ có thể hòa hợp với những thứ mà mọi người thường chấp nhận hoặc mong đợi vì thế họ
không thể tự quyết định một việc là “đúng” hay “sai” nếu trái với khuôn mẫu mà môi trường
sống của họ định sẵn.

CHƯƠNG 3: YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC PR TRÊN THỰC TẾ.


3.1. Tính chất, yêu cầu của các công việc trong nghề PR trên thực tế.
3.1.1. Hoạch định chiến lược PR.
● Các công việc trong Hoạch định chiến lược PR bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
1. Lên kế hoạch, phát triển và thực hiện các chiến lược PR.
2. Theo dõi, trả lời phản hồi của khách hàng trên các phương tiện truyền thông, điện thoại,
email.
3. Nghiên cứu và viết các bài viết hướng đến khách hàng mục tiêu.
4. Phân tích hiệu quả truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng.
5. Dự đoán, phân tích và giải thích dư luận cùng thái độ của công chúng đối với thương
hiệu/ sản phẩm.
6. Soạn thảo các chiến lược sử dụng phương tiện truyền thông miễn phí hoặc có trả phí để
tác động đến công chúng.
7. Soạn thảo các chiến lược để hỗ trợ tất cả các chiến dịch của thương hiệu và bước chuyển
mới thông qua nội dung biên tập.
3.1.2. PR đối nội.
● Mô tả công việc của PR nội bộ: là người phụ trách công việc cung cấp các thông tin bên
trong nội bộ như thông tin tuyển dụng, thay đổi về quy chế, chính sách, tài trợ, đóng góp
từ thiện,...
 Mục đích:
- Cung cấp thông tin thường xuyên cho mọi người trong tổ chức về nhiệm vụ, công việc
mà tổ chức đó phải thực hiện trong từng thời kỳ.
- Cung cấp các thông tin lien quan đến sự điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ, thay đổi tổ
chức nhân sự và bộ máy quản lý.
- Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong nội bộ tổ chức xây dựng mối quan hệ giao tiếp tốt
đẹp với các thành viên, giữa lãnh đạo và nhân viên.
- Khích lệ và động viên những tấm gương “người tốt, việc tốt”, phát động các phong trào
thi đua trong tổ trức.
- Truyền thông nội bộ còn có tác dụng tuyên truyền và phổ biến đường lối, chủ trương
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
 Các phương tiện truyền thông:
- Các cuộc họp và giao ban định kì.
- Các bẳng thông báo.

27
- Mạng Internet nội bộ.
- Các phương tiện in ấn: báo chí nội bộ, các bản thông báo, sách về tổ chức, các bài phát
biểu của lãnh đạo doanh nghiệp,…
- Phim tài liệu về tổ chức.
 Nội dung:
- Tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự của công ty.
- Sản phẩm hang hóa dịch vụ kinh doanh.
- Truyền thông và các thành tựu đạt được.
- Nhiệm vụ và kế hoạch đạt được.
- Các sáng kiến và giải pháp cải tiến.
- Tấm gương người tốt việc tốt.
- Hội nghị và thảo luận khoa học.
- Hoạt động văn hóa, thể thao, kỷ niệm, từ thiện, tài trợ.
- Các văn bản pháp luật mới.
- Vấn đề về phúc lợi và thu nhập.

3.1.3. Quan hệ báo chí


● Mục đích:

Mục đích của quan hệ báo chí là xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa tổ chức là giới
truyền thông. Mối quan hệ này giúp tổ chức truyền tải thông điệp của mình đến công chúng một
cách hiệu quả, xây dựng hình ảnh và uy tín của tổ chức trong mắt công chúng.

Cụ thể, quan hệ báo chí có những mục đích sau: Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh và hoạt động
của tổ chức: Thông qua quan hệ báo chí, tổ chức có thể giới thiệu đến công chúng về các sản
phẩm, dịch vụ, hoạt động, thành tích của mình. Điều này giúp tổ chức nâng cao nhận thức của
công chúng về tổ chức, thu hút khách hàng, đối tác và nhà đầu tư.

Tạo dựng uy tín và vị thế của tổ chức: Quan hệ báo chí giúp tổ chức xây dựng hình ảnh một tổ
chức uy tín, chuyên nghiệp, có trách nhiệm với xã hội. Điều này giúp tổ chức tạo được niềm tin
và sự ủng hộ của công chúng.

Thúc đẩy sự phát triển của tổ chức: Quan hệ báo chí giúp tổ chức lắng nghe ý kiến của công
chúng, từ đó cải thiện sản phẩm, dịch vụ, hoạt động của mình. Điều này giúp tổ chức phát triển
bền vững và lâu dài.

Với mục đích quan trọng như vậy, quan hệ báo chí là một hoạt động không thể thiếu đối với các
tổ chức, doanh nghiệp

● Mô tả công việc:

28
- Thiết lập các mối quan hệ với nhà báo, phóng viên và trực tiếp đàm phán hợp tác với đơn vị báo chí.

- Chuẩn bị các báo cáo chi tiết về hoạt động truyền thông báo chí.

- Các nhiệm vụ khác theo từng giai đoạn được giao.

● Các hoạt động liên quan đến quan hệ báo chí doanh nghiệp đã triển khai
- Unilever và Bộ Y tế vừa ký kết chương trình hợp tác chiến lược “Vì một Việt Nam khỏe mạnh và
bền vững” 2023-2028. Hợp tác được kỳ vọng góp phần tiếp tục nâng cao nhận thức và điều kiện vệ
sinh, sức khỏe cho người dân, xây dựng môi trường y tế bền vững tại Việt Nam. Lễ ký kết diễn ra
trong khuôn khổ chương trình “Mít tinh Hưởng ứng Ngày Vệ sinh Yêu nước Nâng cao Sức khỏe
Nhân dân” do Bộ Y tế chủ trì.

Lễ ký kết “Vì một Việt Nam khỏe mạnh và bền vững”


-TP. Hồ Chí Minh, ngày 22/11/2022 –Unilever Việt Nam chiến thắng tuyệt đối với 6/6 hạng mục
tại Vietnam HR Awards 2022 – giải thưởng được ví như “Oscar” của ngành Nhân sự tại Việt
Nam, trong đó có 5 hạng mục dành cho doanh nghiệp và 1 hạng mục dành cho cá nhân Lãnh
Đạo Nhân Sự xuất sắc. Điều này cũng đã giúp Unilever nhận danh hiệu Doanh nghiệp Xuất sắc
Nhất tại mùa giải năm nay. Thành tích ấn tượng này một lần nữa khẳng định sự bền bỉ, sức mạnh
nội tại vượt trội của Unilever trong và sau đại dịch COVID-19, đồng thời đề cao tinh thần đổi

29
mới, sáng tạo, tiên phong của Unilever Việt Nam trong công cuộc chuyển đổi, xây dựng và phát
triển nguồn nhân lực vì sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp và người lao động trong hiện tại
và tương lai.

Doanh nghiệp Xuất sắc Nhất tại Vietnam HR Awards 2022


- Hà Nội, ngày 27/5/2023 – Unilever Việt Nam vừa được tôn vinh là doanh nghiệp công nghiệp
4.0 tại Chương trình Biểu dương “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam – Industrie 4.0 Awards” do
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chủ trì, với sự bảo trợ của Bộ Công thương,
Bộ Khoa học và Công nghệ, và Bộ Thông tin và Truyền thông

30
Chương trình biểu dương “Top công nghệ 4.0 Việt Nam”

3.1.4. Tổ chức sự kiện.

● Công việc Tổ chức sự kiện của người làm PR


1. Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng hoặc phòng ban trong công ty, lên ý tưởng tổ chức sự
kiện.
2. Đánh giá quy mô sự kiện, đề xuất các quy trình tiến hành chuẩn bị cho sự kiện.
3. Lập kế hoạch, ước tính chi phí tổ chức sự kiện và báo cáo ngân sách.
4. Nghiên cứu thương hiệu để xác định đối tượng mà sự kiện hướng tới.
5. Khảo sát địa điểm tổ chức sự kiện.
6. Chuẩn bị logistic, nhân sự và các yếu tố kỹ thuật để thực hiện chương trình.
7. Chuẩn bị các phương án dự phòng.
● Các hoạt động Tổ chức sự kiện trước đây doanh nghiệp đã từng triển khai:
1. Chiến dịch “ Sạch khuẩn đến trường - cùng Lifebuoy đưa 10.000 trẻ em an toàn đến
trường” : Đây là chiến dịch tựu trường 2022 của Lifebuoy, nhằm đồng hành cùng học
sinh các cấp đón mùa tựu trường mới trong bối cảnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức
tạp. Lifebuoy đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo để chuyển 10.000 chai nước rửa
tay bỏ túi cho 10.000 học sinh tại các tỉnh có nguy cơ lây nhiễm cao. Thương hiệu cũng

31
đã tạo ra một video clip với sự tham gia của ca sĩ Bích Phương, nhằm truyền tải thông
điệp về tầm quan trọng của việc giữ tay sạch khuẩn và kêu gọi cộng đồng cùng chung tay
bảo vệ sức khỏe học đường.

➢ Chiến dịch là một sáng kiến do Bộ Giáo Dục và Đào tạo phối hợp cùng nhãn hàng
Lifebuoy Việt Nam thuộc Unilever Việt Nam triển khai vào tháng 9 năm 2022, chiến dịch
được tổ chức tại 3 tỉnh Đắk Lắk, Đồng Tháp và Hà Giang.
➢ Mục tiêu của chiến dịch là giáo dục trẻ em phải rửa tay bằng xà phòng để bảo vệ bản thân
khỏi sản phẩm gây bệnh. Đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn ra phức tạp.
Chiến dịch cũng hỗ trợ các em học sinh hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa bằng
cách tài trợ học phí, sách vở, đồng phục, dụng cụ học tập và quà tặng sạch khuẩn.
➢ Một trong những hoạt động nổi bật của chiến dịch là ra mắt MV “ Lifebuoy đi! Hóa siêu
anh hùng sạch khuẩn” do ca sĩ - nhạc sĩ Bùi Công Anh sáng tác và thể hiện. MV nhắc nhở
các em rửa tay ở 3 thời điểm trong ngày: trước khi đến trường, trước khi ăn, sau khi ăn và
sau khi đi vệ sinh.
➢ Chiến dịch là một minh chứng cho sự quan tâm và trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào
tạo cùng nhãn hàng Lifebuoy đối với sức khỏe và giáo dục của trẻ em Việt Nam. Chiến
dịch cũng góp phần nâng cao nhận thức và thực hành vệ sinh cá nhân cho trẻ em, đặc biệt
là thói quen rửa tay bằng xà phòng để bảo vệ cơ thể.
➢ Chiến dịch đã thu hút nhiều sự quan tâm và yêu thích của cộng đồng, đặc biệt là các bậc
phụ huynh và trẻ em.

32
3.1.5. Quản trị Khủng Hoảng Truyền Thông.
- Công việc của người làm quản trị khủng hoảng truyền thông:
+ Cảnh báo đến doanh nghiệp những dấu hiệu của khủng hoảng.
+ Triển khai và thực hiện các hành động ngăn ngừa, xử lý khủng hoảng.
+ Xây dựng quy trình , kiểm duyệt kịch bản định hướng dư luận.
+ Tổ chức triển khai và phối hợp kiểm soát việc thực hiện các công việc theo
+ Kịch bản xử lý khủng hoảng sau khi đã được phê duyệt.
+ Cần đảm bảo hình ảnh thương hiệu luôn tích cực trước mỗi cuộc khủng hoảng.
+ Lên kế hoạch đối phó trước những khủng hoảng trong tương lai.
● Các khủng hoảng Unilever từng gặp:
- Khủng hoảng hạt nêm Knorr.
+ Vấn đề khủng hoảng:
Vấn đề khủng hoảng của nhãn hàng Knorr là có sai phạm về truyền thông, gây hiểu lầm cho
người tiêu dùng. Sản phẩm bột nêm “Knorr đảm đang” đưa quảng cáo là một sản phẩm thay thế
bột ngọt. Trong khi đó, sản phẩm chứa 1 đến 30% chất điều vị 621 (bột ngọt), 53.8% muối ăn và
các thành phần khác.Những thông tin được truyền thông trên nhãn sản phẩm đã khiến người tiêu
dùng cho rằng đây là sản phẩm mới không chứa bột ngọt.

+ Thời gian diễn ra:


Nhãn hàng Knorr thuộc Công ty Unilever BestFoods & Elida P/S Việt Nam gặp phải khủng
hoảng truyền thông sau 9/2005 kể từ ngày chính thức ra mắt sản phẩm. Cuộc khủng hoảng
truyền thông tạm lắng xuống vào ngày 22/1/2005. Ngày 17/4/2006 sau khi ra mắt sản phẩm mới
thì cuộc khủng hoảng truyền thông mới hoàn toàn lắng xuống.

+ Cách xử lý khủng hoảng chia làm 3 giai đoạn:


Trước khủng hoảng: Knorr - một trong những thương hiệu thực phẩm lớn - hoạt động tại thị
trường Việt từ năm 2000. Tháng 4/2001, sau một năm sáp nhập với Bestfoods và Unilever, doanh
nghiệp tung ra sản phẩm hạt nêm từ thịt. Theo đại diện thương hiệu, trong bối cảnh người Việt
vốn quen với cách nêm nếm truyền thống (dùng đường, muối và bột ngọt), sự xuất hiện của loạt
hạt nêm từ thịt trở thành cột mốc quan trọng ở lĩnh vực gia vị, làm phong phú và mở rộng cách
thức tẩm ướp, nấu nướng.

33
=> Chính vì vậy, hạt nêm Knorr đã được người dân Việt Nam yêu thích, tin tưởng sử dụng và
mong chờ cũng như là đón nhận những sản phẩm mới.

+ Trong khủng hoảng:

1. Để xử lý khủng hoảng unilever Việt Nam đã thành lập ban xử lý khủng hoảng truyền thông.
Khi cuộc khủng hoảng này xảy ra công ty unilever bestfoods and elida ps Việt Nam đã có
văn bản gửi các cơ quan báo chí thông tin về sản phẩm Knorr . văn bản nêu rõ việc công ty
đã nhận được Công văn của cả bộ y tế và thương mại người đại diện của unilever Việt Nam
đã khẳng định nó “Knorr đảm đang” đã được công ty công bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm theo đúng quy định hiện hành mẫu mã và những thông tin về sản phẩm in
trên bao bì đang lưu hành trên thị trường đều đúng với mẫu đã đăng ký và đã được cục An
toàn vệ sinh thực phẩm xác nhận.
2. Unilever không ngoan cố bảo thủ mà chọn cách lắng nghe nhận cái sai về mình và đưa ra
lời xin lỗi ngay sau đó cũng đã có sự sửa đổi về slogan cho phù hợp nhất.
+ Sau khủng hoảng:
Sau khi khủng hoảng xảy ra thì công ty Unilever Best Food and Elida PS Việt Nam đã cho thu
hồi tất cả sản phẩm lỗi vi phạm theo quy định nhà nước, chấp nhận chịu thua lỗ. Tuy nhiên để
chính xác hơn và người tiêu dùng sẽ hiểu hơn về công ty Unilever Best Food and Elida PS Việt
Nam đồng ý thay đổi hay chi tiết trên bao bì sản phẩm, cụ thể thay đổi tiêu ngữ “tự nhiên hơn bột
ngọt” thành “tự nhiên hơn”và tiêu ngữ “dùng đảm đang thay thế bột ngọt/ mì chính” bằng “khi
dùng đảm đang bạn có thể không dùng bột ngọt/mì chính” hoặc “có thể giảm lượng dùng bột
ngọt/mì chính để món ăn luôn đủ vị hài hòa tự nhiên hơn”. Cũng tại cuộc họp, Đại diện công ty
Unilever khẳng định sản phẩm “Knorr đảm đang” sẽ được thay đổi các chi tiết như đã cam kết và
tất cả sản phẩm có bao bì cũ sẽ không còn trên thị trường. Trong thời gian tới, sản phẩm “Knorr
đảm đang” vẫn sẽ có mặt trên thị trường. Đối với khách hàng khi mua sản phẩm vi phạm sẽ được
đổi sản phẩm mới, có những bồi thường đi kèm. Đối với nhà phân phối, đại lý hoặc nhà bán lẻ,…
có thể chiết khấu phần trăm để họ tự tin khi giới thiệu sản phẩm mới của công ty.

Bên cạnh đó, công ty còn nghiên cứu và phát triển ra một sản phẩm mới khác thay thế sản phẩm
bị thu hồi. Sản phẩm đóng gói từ gói nhỏ vừa túi tiền 100g, 200g, 500g cho đến gói lớn tiết kiệm
như 1kg 1,5kg và có giá bán lẻ từ 4.000đ đến 51.000đ. Điểm độc đáo nhất là lần đầu tiên có một
sản phẩm trên thị trường gia vị là in trên bao bì các “Tuyệt chiêu của chị em mình” do cô

34
Nguyễn Doãn Cẩm Vân tư vấn trong các lĩnh vực như nấu nướng, công việc nội trợ, chăm sóc
gia đình. Các tuyệt chiêu được giới thiệu trong lần tung sản phẩm gồm: tuyệt chiêu nấu ăn ngon
cho trẻ, tuyệt chiêu lựa chọn rau củ quả,nguyên liệu ngon cho thức ăn. Với mẫu bao bì độc đáo
này người nội trợ sẽ có cơ hội vừa nêm nếm vừa nạp thêm kiến thức bổ ích.

+ Kết quả sau xử lý khủng hoảng:


➢ Kể từ 1/12/2005 trở đi, sản phẩm Knorr Đảm Đang đang lưu hành trên thị trường có nhãn cũ
hiện hành phải dán nhãn phụ bổ sung những thông tin theo đề xuất của công ty Unilever Việt
Nam.
➢ Như vậy hạt nêm Knorr vẫn được tiếp tục lưu hành và bổ sung hai chi tiết trên bao bì .
- Đánh giá kết quả xử lý khủng hoảng của Unilever:

1. Thứ nhất: Thứ nhất, một điểm cộng cho doanh nghiệp là dù có xảy ra sự cố này hay không
thì trong quá trình tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp đã thực hiện đúng các bước như đã đăng
ký tiêu chuẩn chất lượng với Bộ Y tế và Thương mại. Và khi xảy ra khủng hoảng này,
Unilever Bestfoods và Elida PS Việt Nam đã có văn bản gửi các cơ quan báo chí về sản
phẩm “Knorr Đảm Đang” đã nhận được công văn từ cả Bộ Y tế và Thương mại. Trước
hết, Unilever đã đúng về quy trình sản xuất.
2. Thứ hai: Doanh nghiệp không ngoan cố nhận ra cái sai của mình, khiến dư luận bức xúc,
gây mất niềm tin người tiêu dùng và gây phẫn nộ với các doanh nghiệp sản xuất bột
ngọt( mì chính). Unilever đã nhận sai và đưa ra lời xin lỗi, và lắng nghe sửa đổi slogan cho
phù hợp. Những câu trả lời của doanh nghiệp vẫn không rõ ràng đáp ứng được sự thắc mắc
hoài nghi của nghi người tiêu dùng.
3. Thứ ba: thứ 3, Unilever ngay sau đó đã đưa ra chiến dịch mới, làm mới sản phẩm của mình
bằng cách tăng hàm lượng thịt, xương, nâng cao chất dinh dưỡng trong hạt nêm. Đây là
điểm cộng tiếp theo, thu hút sự chú ý tích cực từ người tiêu dùng, và cũng là cách hiệu quả
để người tiêu dùng an đi sự cố không đáng có từ Unilever. Cuối cùng, tổng kết lại, giải
pháp mà Unilever tuy có thể khép lại khủng hoảng lần này nhưng đó chỉ là giải pháp mang
tính đối phó, không có sự chủ động và chưa quyết liệt, cách giải quyết này chỉ càng làm
tổn thương và mất mát lòng tin của người tiêu dùng.
Dưới con mắt của các chuyên gia tiếp thị thì “hậu khủng hoảng Knorr không chỉ là một
đợt thay áo mới mà là sự sụp đổ của một chiến dịch".

35
➢ Đây là 1 khủng hoảng “nhớ đời" cho Unilever nói riêng cũng như các doanh nghiệp khác trên
thị trường. Chiến lược là vô cùng quan trọng, tránh tạo ra những từ ngữ hay hình ảnh nhạy
cảm gây tranh cãi trong thị trưởng và làm mất lòng tin nơi người tiêu dùng.

3.1.6. Quan hệ cộng đồng


● Mô tả công việc của PR cộng đồng
Quan hệ cộng đồng giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tốt và thiện cảm đối với công chúng.
Chẳng hạn như:

- Giúp đỡ cộng đồng về các trang thiết bị

Các nhóm cộng đồng có thể sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp như phòng tập thể thao, hệ
thống nhà ăn, các thiết bị photo. Mục đích là để cộng đồng có cái nhìn thân thiện về công ty.

- Thành viên các nhóm cộng đồng có thể tham gia các khóa học do các cơ quan, công ty tổ chức
miễn phí.

36
- Hợp tác với cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường

Ví dụ như: giúp đỡ khắc phục những vấn đề về môi trường; tài trợ cho các sự kiện phát triển môi
trường sống tại địa phương... Trên cơ sở đó tiến tới tạo ra một môi trường an toàn cho cộng
đồng.

Quan hệ với các phương tiện truyền thông đại chúng là một phần quan trọng trong việc xây dựng
mối quan hệ công chúng cộng đồng. Truyền thông đại chúng thông tin về công ty tạo nên ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực của công chúng đối với công ty.

Một trong những công việc quan trọng trong quan hệ cộng đồng là giữ quan hệ với các đại diện
của các phương tiện truyền thông đại chúng ở địa phương cũng như trung ương.

37
● Những hoạt động PR cộng đồng trước đây mà Lifebuoy từng làm
Xây dựng các trạm rửa tay dã chiến miễn phí tại các địa điểm công cộng như ga tàu, bến xe,
chợ… trên nhiều tỉnh thành khắp cả nước, giúp mọi người có thể dễ dàng thực hiện rửa tay ở bất
cứ đâu, bất kỳ lúc nào

38
- Quỹ Unilever Việt Nam và nhãn hàng Lifebuoy đã cam kết hỗ trợ 10 tỷ đồng mỗi năm (từ năm
2012 đến năm 2016) cho Bộ Y Tế trong việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao ý thức vệ sinh trong
cộng đồng .

- Lifebuoy đem tới “Bộ bí kíp Biệt đội tay sạch” với những hình ảnh ngộ nghĩnh để hướng dẫn
trẻ em rửa tay sạch với xà phòng. Hơn thế nữa, chiến dịch sẽ góp phần ủng hộ trực tiếp bánh xà
phòng tới các vùng nông thôn để góp phần giảm thiểu các bệnh tật lây lan ở những nơi này.

- Bên cạnh đó,“Biệt đội tay sạch Lifebuoy” đã giới thiệu Bộ bí kíp Biệt đội tay sạch nhằm quyên
góp xà phòng ủng hộ “Hành trình nhân ái” của Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và chương trình
“Nhà bán trú cho em” của Trung Ương Đoàn

3.2. Các kỹ năng cần thiết của người làm PR


● Kỹ năng viết:
- Tạo tiêu đề hấp dẫn: Tiêu đề trên bài PR phải đề cập đến sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu
bạn đang muốn truyền thông.

- Nội dung mở đầu độc đáo.

- Sử dụng thông tin cụ thể thuyết phục.

- Sử dụng ngôn ngữ đặc trưng, ngắn gọn và có chiều sâu.

39
- Chú trọng đến lợi ích cho người sử dụng.

- Nắm chắc phương pháp viết bài PR, trình bày nội dung rõ ràng và mạch lạc.

- Người viết bài PR phải nêu lên được những lợi ích của sản phẩm.

- Phải bảo hộ kỹ thuật được cho bài PR đã viết.

- Phải tìm hiểu kĩ về sản phẩm công ty, doanh nghiệp mình công tác.

- Xác định đúng khách hàng bạn muốn chia sẻ thông tin.

- Xác định các giai đoạn của bài viết PR.

- Cần nắm rõ các kênh để PR cho bài viết.

● Kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn báo chí:


- Trả lời ngắn gọn, đi thẳng vào câu hỏi: Điều này giúp thông tin được truyền đạt một cách
rõ ràng và dễ hiểu.
- Luôn bám sát thông điệp và nhắc lại điểm cần nhấn mạnh: Điều này giúp thông điệp của
bạn được nhấn mạnh và không bị lạc hướng.
- Sử dụng ngôn từ dễ hiểu, sinh động, hạn chế dùng thuật ngữ: Điều này giúp người đọc dễ
dàng hiểu và hình dung về nội dung bạn muốn truyền đạt.
- Không nên liệt kê quá nhiều số liệu: Trường hợp cần cung cấp số liệu, nên làm tròn số, sử
dụng các biểu/bảng.
- Tập hợp đầy đủ những chỉ dẫn và thông tin cơ bản về đối tượng và người được phỏng
vấn.
- Xác định thể loại phỏng vấn.
- Phải biết điểm then chốt của các câu hỏi này là gì.
- Phải phán đoán các phương án trả lời để có sự nhạy bén và chính xác trong phản ứng và
bổ sung các câu hỏi.

● Kỹ năng xây dựng mối quan hệ:

- Trung thực: Trong ngành quan hệ công chúng, danh tiếng của bạn là điều rất quan trọng.
Thẳng thắn, trung thực là những đức tính quan trọng bạn cần có.

40
- Kiến thức và nghiên cứu: Có khả năng thực hiện các nghiên cứu và cập nhật các kiến thức về
sản phẩm hoặc dịch vụ của khách hàng là điều quan trọng.

- Kỹ năng xây dựng mối quan hệ: Khả năng xây dựng mối quan hệ của bạn trong việc thể hiện
sự tự tin và sự lôi cuốn trong giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản, giúp cho bạn trở thành một
đại diện tuyệt vời trong ngành PR.

- Làm việc đa nhiệm trong môi trường áp lực cao: Môi trường làm việc trong ngành PR là rất
áp lực, khả năng làm việc trên nhiều dự án bất cứ lúc nào sẽ là một phần trong công việc hàng
ngày của bạn.

- Chú ý đến chi tiết: Độ chính xác trong công việc của bạn là điều cần thiết để thành công trong
sự nghiệp và lâu dài trong ngành PR.

- Thích nghi để thay đổi: Bối cảnh truyền thông luôn thay đổi hàng ngày.

- Tư duy chiến lược.

- Hiểu biết về truyền thông xã hội.

- Viết tốt.

- Kỹ năng thuyết trình.

- Tư duy toàn cầu hóa.

● Các kỹ năng khác mà người làm PR cần có:

- Am hiểu các nguyên tắc về xây dựng quan hệ công chúng.

- Năng khiếu viết lách, văn chương.

- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả, khả năng đa nhiệm.

- Linh hoạt và ham học hỏi.

- Khả năng chịu đựng áp lực cao trong công việc.

- Sáng tạo, giàu trí tưởng tượng.

- Kỹ năng làm việc nhóm.

41
- Nhìn xa trông rộng.

- Kỹ năng quản lý thời gian.

- Tư duy logic, sáng tạo.

- Am hiểu và sử dụng thành thạo các nền tảng mạng xã hội.

- Kỹ năng nghiên cứu thông tin.

CHƯƠNG 4: LỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỀ RA


MỤC TIÊU.
4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Đặng Thanh Hải
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:
- Kiến thức:

● Am hiểu các nguyên tắc về xây dựng quan hệ công chúng.


● Hiểu rõ về các phương tiện truyền thông.
● Nắm bắt được các xu hướng hiện hành.

- Kỹ năng:

● Kỹ năng giao tiếp tốt.


● Khả năng sáng tạo và nhạy bén.
● Kỹ năng nghiên cứu, phân tích và chọn lọc thông tin.
● Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả và khả năng đa nhiệm.
● Khả năng viết lách, thuyết trình tốt.
● Kỹ năng tin học tốt.

- Thái độ:

● Linh hoạt và ham học hỏi.


● Khả năng chịu đựng áp lực cao trong công việc.
● Sáng tạo, giàu trí tưởng tượng.
● Mạnh dạn, cầu tiến.
4.1.2. Lộ trình công danh:
1. Tạo bộ khung lộ trình: Đầu tiên, bạn cần xác định mục tiêu của việc xây dựng lộ trình phát

triển.
2. Mô tả công việc từng vị trí: Mô tả chi tiết công việc của từng vị trí trong lộ trình.
42
3. Xác định chuẩn mực hiệu suất: Đặt ra các tiêu chuẩn mà nhân viên cần đạt được.
4. Kết hợp hoạt động đào tạo nhân viên: Tổ chức các khóa đào tạo để nhân viên có thể phát
triển kỹ năng và kiến thức cần thiết.

Công việc của một nhân viên PR có thể bao gồm việc lên kế hoạch, phát triển và thực hiện các
chiến lược PR; theo dõi, trả lời phản hồi của khách hàng trên các phương tiện truyền thông, điện
thoại, email; nghiên cứu và viết các bài viết hướng đến khách hàng mục tiêu; phân tích hiệu quả
truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng; biên tập tạp chí nội bộ, bài báo, bài phát
biểu

4.1.3. Chương trình hành động của bản thân


1. Tìm hiểu về ngành: Đầu tiên, hãy tìm hiểu sâu về ngành PR và các yêu cầu công việc cụ thể.
Điều này có thể bao gồm việc đọc sách, tham gia các khóa học trực tuyến, hoặc tham dự các
hội thảo và hội nghị về PR.
2. Thực tập: Tìm kiếm cơ hội thực tập tại các công ty có phòng PR. Điều này sẽ giúp bạn hiểu
rõ hơn về công việc hàng ngày của một chuyên viên PR và cung cấp cho bạn kinh nghiệm
thực tế.
3. Xây dựng kỹ năng: Phát triển các kỹ năng cần thiết cho nghề PR, bao gồm kỹ năng giao tiếp,
viết lách, tổ chức sự kiện, và quản lý mối quan hệ.
4. Mạng lưới liên lạc: Xây dựng mạng lưới liên lạc trong ngành. Điều này có thể bao gồm việc
tham gia các tổ chức chuyên nghiệp, tham dự các sự kiện ngành, và kết nối với các chuyên
gia PR qua các nền tảng mạng xã hội chuyên nghiệp.
5. Tìm việc làm: Sau khi đã có kinh nghiệm thực tập và một mạng lưới liên lạc vững chắc, bạn
có thể bắt đầu tìm kiếm việc làm đầu tiên của mình trong ngành PR.
6. Phát triển sự nghiệp: Một khi đã có việc làm, hãy tiếp tục học hỏi và phát triển kỹ năng của
mình. Điều này có thể bao gồm việc tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu, nhận được
chứng chỉ chuyên môn, hoặc thậm chí tiếp tục học lên trình độ sau đại học.

4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Lý Thu Hảo
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:
● Kiến thức:
1. Nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về chuyên ngành PR và tổ chức sự kiện.

43
2. Nắm vững các kiến thức liên quan đến lĩnh vực hoạt động, quyền lợi mục tiêu của doanh
nghiệp mà bản thân muốn làm việc.
3. Cập nhập thường xuyên các thông tin, xu hướng, sự kiện mới nhất trong ngành nghề , thị
trường và xã hội.
● Kỹ năng:
1. Rèn luyện các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm để thực hiện và hoàn thành công
việc được giao, giải quyết các tình huống và vấn đề phát sinh, cũng như phát triển bản
thân trong sự nghiệp.
2. Các kỹ năng chuyên môn của ngành PR bao gồm: kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng viết
lách, kỹ năng sử dụng các công cụ phần mềm, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc
nhóm.
3. Các kỹ năng mềm của ngành PR bao gồm: hiểu biết và xây dựng quan hệ công chúng, kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng quản lí thời gian hiệu quả, linh hoạt và ham học
● Thái độ:
1. Thái độ tích cực, trách nhiệm, nhiệt tình, chủ động, cầu tiến, hợp tác, tôn trọng, lắng
nghe, học hỏi và cái thiện trong học tập, công việc và cuộc sống.
2. Thái độ mở rộng, linh hoạt, thích ứng và đổi mới trong môi trường thay đổi nhanh chóng.
4.1.2. Lộ trình công danh:
● Năm đầu tiên sau khi ra trường: xin vào làm việc tại một công ty nhỏ hoặc một cơ quan
truyền thông với vị trí nhân viên sự kiện. Với vị trí này thì bản thân cần nắm vững những
kỹ năng như giao tiếp, viết lách, quản lý thời gian, giao tiếp,... . Công việc chủ yếu là
đánh giá quy mô sự kiện, lập kế hoạch ước tính chi phí tổ chức sự kiện sau đó báo cáo
ngân sách, thuê địa điểm, liên hệ các nhà cung cấp, v.v.

● Năm thứ 2,3: Chuyển sang làm việc tại các công ty ( công ty tổ chức sự kiện Á CHÂU )
lớn hơn có thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực sự kiện, với vị trí chuyên viên sự kiện.
Đây là một vị trí cao hơn, yêu cầu có kinh nghiệm chuyên môn về sự kiện, kỹ năng sáng
tạo,thuyết trình, đàm phán, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác, lãnh đạo, quản lý
thời gian, tự học, phản biện, kỹ năng giao tiếp, đầu óc nhạy bén, một thái độ nhiệt tình
trách nhiệm, v.v .

44
● Năm thứ 4,5: Tiếp tục làm việc tại công ty hiện tại, nỗ lực và chứng tỏ được năng lực và
khả năng của mình, nhận được sự công nhận và tin tưởng của cấp trên và đồng nghiệp,
thăng tiến lên quản lý sự kiện. Đây là những vị trí có quyền lực, trách nhiệm yêu cầu có
kinh nghiệm, chuyên môn và kỹ năng lãnh đạo, quản lý, đàm phán và đổi mới trong lĩnh
vực tổ chức sự kiện.
● Từ năm thứ 6 trở đi: Tiếp tục làm việc tại công ty hiện tại hoặc chuyển sang một công ty
lớn hơn, có quy mô và thị phần cao hơn trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, với vị trí Giám
đốc sự kiện. Đây là vị trí có quyền lực, trách nhiệm và thu nhập cao nhất trong ngành
này, yêu cầu có kinh nghiệm, chuyên môn và kỹ năng chiến lược, định hướng, đổi mới và
đàm phán cấp cao trong lĩnh vực tổ chức sự kiện.Công việc chủ yếu là: lập ra các chiến
lược, kế hoạch sự kiện toàn diện cho công ty, giải quyết các vấn đề khó khăn và khủng
hoảng sự kiện, đánh giá kiểm tra và cải tiến dịch vụ sự kiện, v.v .
4.1.3. Chương trình hành động của bản thân:
1. Tham gia câu lạc bộ của trường về sự kiện như: E.F.C ( Event Poly Club ).
2. Dành nhiều thời gian nghiên cứu và học hỏi về công việc liên quan đến sự kiện.
3. Xin đi làm thực tập sinh của một vài công ty nhỏ.
4.1. Lộ trình công danh và chương trình hành động của Ngô Thị Xuân Mai
4.1.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:
• Kiến thức:

1. Nắm vững kiến thức của chuyên ngành PR và tổ chức sự kiện


2. Học các chuyên ngành nâng cao của ngành PR và tổ chức sự kiện
3. Học tập và tiếp thu cũng như tìm hiểu về công ty,doanh nghiệp mà mình yêu thích hoặc
có mong muốn vào làm việc
4. Tìm hiểu và theo dõi các tin tức,vấn đề liên quan đến chuyên ngành từ đó học hỏi và tăng
lượng kiến thức cho bản thân

● Kỹ năng :
1.Rèn luyện kỹ năng chuyên môn và kỹ năng cứng cũng như kỹ năng mềm cần thiết

45
2. Các kỹ năng chuyên môn của ngành PR và tổ chức sự kiện bao gồm: kỹ năng lập kế
hoạch, kỹ năng viết lách, kỹ năng sử dụng các công cụ phần mềm, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng
làm việc nhóm.

3.Các kỹ năng mềm của ngành PR và tổ chức sự kiện bao gồm: hiểu biết và xây dựng quan
hệ công chúng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lí thời gian hiệu quả, linh hoạt ….

● Thái độ :
1. Luôn có thái độ tích cực,có trách nhiệm,cẩn thận, chỉnh chu trong từng công việc và nhất
định phải có kế hoạch làm việc hiệu quả, logic

2. Luôn thích ứng được với mọi môi trường một cách nhanh chóng ,linh hoạt trong từng việc

4.1.2. Lộ trình công danh


- Sau khi ra trường: xin ứng tuyển làm thực tập sinh cho công ty mình mong muốn (hoặc các
công ty có chuyên ngành) để lấy thêm kinh nghiệm và kiến thức. Xin ứng tuyển vào vị trí thực
tập sinh PR của công ty và cần nắm rõ nên cần nắm được gì ở vị trí đó. Ở bộ phận PR cho công
ty cần: nhạy bén trước xu hướng, đồng bộ thông điệp trên mọi nền tảng, làm chủ mọi hình thức
làm việc, giữ quan hệ(hoặc có mối quan hệ) tốt với báo chí

- Năm thứ 2,3 sau khi ra trường:xin ứng tuyển vào công ty mình mong muốn và làm việc một
cách nghiêm túc ,năng động,cố gắng phát huy điểm mạnh của bản thân. Khi là nhân viên chính
thức cần phải nâng cao thêm kiến thức chuyên ngành sâu hơn nữa và phải có các mối quan hệ tốt
nhất định với báo chí cũng như khả năng xử lí tình huống phải thật nhanh nhẹn

- Năm thứ 4,5 sau khi ra trường: phát huy năng lực để thăng tiến trong công việc,tạo sự tin tưởng
cho lãnh đạo cũng như để nhà lãnh đạo thấy được năng lực của bản thân. Làm việc được 4-5 năm
cần phải có kiến thức tốt nên cần trau dồi hơn nữa kiến thức chuyên môn cao. Có thêm nhiều
mối quan hệ với báo chí và trở nên thân thiết với họ

- Năm thứ 6 sau khi ra trường: tiếp tục làm việc tại công ty, cố gắng thăng tiến hơn trong công
việc ,công việc ổn định,mức lương ổn định,cuộc sống ngày tốt hơn .

4.1.3: Chương trình hành động của bản thân:


- Dành thời gian học tập thêm kiến thức và tìm hiểu sâu hơn,kĩ hơn về chuyên môn

- Làm một vài công việc nhỏ liên quan đến ngành học để có thêm kinh nghiệm

46
- Tham gia vào câu lạc bộ MC và các câu lạc bộ từ thiện

4.4. Lộ trình hành động của bạn Nguyễn Thị Hà Nhi.


4.4.1.Về kiến thức,kĩ năng và thái độ.
● Về kiến thức:
- Nắm rõ kiến thức chuyên ngành PR.
- Học hỏi và tìm hiểu kĩ hơn về ngành học của mình.
- Am hiểu xu hướng , học tập từ các doanh nghiệp.
● Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
- kỹ năng xử lí tình huống, nhạy nhạy.
- Nâng cao kỹ năng chuyên môn: nâng cao kỹ năng viết, làm việc nhóm…….
- Kỹ năng quản lý thời gian.
● Về thái độ:
- Luôn tiếp thu lắng nghe.
- Nhiệt tình, chăm chỉ với công việc.
- Không ngại làm thêm giờ.
- Có trách nhiệm với công việc, làm việc hiệu quả, đúng hạn.
4.4.2.Lộ trình công danh.
- Thực tập sinh TCSK:3 tháng , sau kỳ 6 .
- Nhân viên TCSK: 1-2 năm.
- Quản lý TCSK: 3-5 năm.
- Trưởng phòng TCSK: 6-9 năm.
- Giám đốc TCSK.
4.4.3.Chương trình hành động của bản thân.
● Mục tiêu ngắn hạn:
- Nắm chắc được kỹ năng chuyên ngành.

- Tham gia CLB để học hỏi kinh nghiệm làm sự kiện.

- Tham gia các sự kiện của trường.

- Có được chứng chỉ MOS,TOEIC.

● Mục tiêu dài hạn:

47
- Tìm công việc thực tập vào kỳ 6: bắt đầu từ vị trí CTV, trợ lý sự kiện.

- Tốt nghiệp ra trường với bằng loại giỏi trong 2 năm 3 tháng.

- Lam cho doanh nghiệp tư nhân nhận dự án nhỏ: chứng minh năng lực bản thân.

-Xây dựng profile cá nhân và đảm nhận vị trí quản lý: tìm cơ hội thăng chức.

-Tham gia các sự kiện chuyên ngành: xây dựng mạng lưới quan hệ trong ngành, mở rộng
mạng lưới quan hệ.

4.4.Lộ trình công danh và lộ trình hành động của bạn Vũ Văn Lượng .
4.4.1.Về kiến thức,kĩ năng và thái độ.
● Kiến thức
- Tiếp thu những kiến thức về chuyên ngành của mình

- Học hỏi thêm những cách giao tiếp với mọi người

- Xây dựng những mối quan hệ tốt

● Kĩ năng
- Linh hoạt với mọi xu hướng mới

- Có thêm thật nhiều trải nghiệm

- Thu thập điều tra nắm bắt thông tin nhanh

- Biết tâm lí học, tâm lý đám đông

● Thái độ
- Yêu nghề

- Tiếp thu, chia sẻ, lắng nghe

- Trách nghiệm với công việc

4.4.2.Lộ trình công danh.


- Sau khi ra trường sẽ thực tập thêm nửa năm để tiếp thu thêm những kỹ năng, kinh
nghiệm và bài học

- Trong 1-2 năm tiếp theo sẽ lên vị trí PR Executive

48
- Những năm tới sẽ cố bám lấy công việc tìm cho mình một vị trí phù hợp và đạt được vị
trí PR Manager

4.4.3.Chương trình hành động của bản thân.


- Làm quen với thư viện của trường mình

- Thoải mái khi nói với mọi người

- Đa dạng hóa những kiến thức của bản thân

- Theo kịp những xu hướng của thời đại

- Xây dựng những mối quan hệ vững chắc

4.6.Lộ trình công danh và lộ trình hành động của bạn Phan Yến Vi.
4.6.1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
● Kiến thức:

- Nắm rõ và tiếp thu thêm kiến thức về chuyên ngành PR.


- Nắm bắt xu hướng, thông tin,... đang thịnh hành và phát triển.
- Trau dồi kỹ năng giao tiếp, hòa nhập.
● Kỹ năng:

- Có thêm nhiều trải nghiệm.


- Biết quản lí thời gian hợp lí.
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm.
● Về thái độ:

- Hòa nhập, hòa đồng, vui vẻ.


- Yêu nghề, tích cực với nghề.
- Lắng nghe và tiếp thu kinh nghiệm.
4.6.2.Lộ trình công danh.
- Thực tập sinh TCSK: 5 tháng
- Nhân viên TCSK: 1 năm
- Quản lí sự kiện: 2 năm
- Trưởng phòng: 1 năm
- Giám đốc SK

49
4.6.3.Chương trình hành động của bản thân.
● Hiện tại:

- Tham gia các clb của trường Fpoly: E.F.C, Event,MC,...


- Làm CTV tình nguyện các sự kiện ngoài để lấy kinh nghiêm.
- Tham gia nhiều sự kiện.
- Học Tiếng Anh Ielts: 7.5
● Sau khi ra trường:

- Thực tập 5 tháng - 1 năm.


- Sau khi thực tập xong làm nhân viên chính thức dần dần phát triển bản thân và sự nghiệp.
- Tham gia nhiều sự kiện hơn.
- Tạo cho bản thân 1 profile hoặc CV hoàn thiện và nhiều chứng nhận CTV sự kiện.

50

You might also like