Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP

KC262 - Kỹ thuật bảo trì công nghiệp


1. Các bước của quá trình kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm?
2. Dụng cụ đo khuyết tật bằng siêu âm gồm bộ phận nào? Các yếu tố ảnh hưởng
đến phương pháp đo bề dày vật liệu bằng siêu âm?
- Dụng cụ đo khuyết tật bằng siêu âm gồm: Tất cả các dụng cụ đo bằng siêu âm
đều có hai bộ phận, một thiết bị thu phát siêu âm và một bộ chuyển đổi siêu âm.
Thiết bị được thiết kế nhằm phát hiện và đánh giá các khuyết tật của vật liệu.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến pp đo bề dày vật liệu bằng siêu âm:
+ Chiều dày đo
+ Hình dáng bề mặt đo
+ Nhiệt độ khi đo
+ Độ chính xác
3. Kiểm tra rò ri nhằm để làm gì? Các phương pháp kiểm tra rò rỉ?
- Kiểm tra rò rỉ nhằm: đảm bảo sự an toàn và hoạt động liên tục của thiết bị
- Các phương pháp kiểm tra rò rỉ: Phương pháp áp suất, Phương pháp dò sóng áp
suất bằng máy dò siêu âm, Phương pháp chân không
4. Phương pháp kiểm tra không phá hủy bằng sóng siêu âm?
- Kiểm tra không phá hủy bằng sóng siêu âm gồm ba phương pháp chính 1à:
phương pháp xung phản hồi, phương pháp truyền sóng xuyên suốt, và phương
pháp cộng hưởng.
5. Nguyên lý của các phương pháp trong kiểm tra bằng siêu âm?
- Nguyên lý: Sóng siêu âm truyền đến một bề mặt tiếp xúc nào đó như đường biên
giữa vật thể và không khí, nó gần như bị phản hồi trở lại. Khả năng này có thể giúp
phát hiện ra các bọt khí hoặc vết nứt trong các vật liệu cần kiểm tra
6. Mục đích của giám sát khuyết tật và kiểm tra bằng phương pháp không phá hủy?
- Mục đích: xác định khuyết tật, đo chiều dày, đo độ sâu, đo lưu lượng.
7. Các phương pháp kiểm tra khuyết tật?
- Phương pháp kiểm tra khuyết tật: Phương pháp xung phản hồi, Phương pháp
truyền sóng xuyên suốt
8. Giám sát nhiệt độ? Các phương pháp giám sát nhiệt độ ?
- Giám sát nhiệt độ:
+ Giám sát nhiệt độ là một trong những kỹ thuật không thể thiếu trong giám sát
tình trạng.
+ Đối với mỗi chi tiết, nhiệt độ thay đổi có thể là biểu hiện của những hư hỏng ban
đầu.
+ Cần phát hiện và khắc phục kịp thời để tránh hư hỏng lớn.
+ Các hệ thống nhiệt của nhà máy, giám sát nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến
năng suất và chất lượng sản phẩm.
+ Kỹ thuật giám sát nhiệt độ nhằm đảm bảo khả năng vận hành liên tục của máy
- Các phương pháp:
+ Phương pháp chủ quan
+ Phương pháp khách quan:
 Phương pháp tiếp xúc
 Phương pháp không tiếp xúc
9. Kỹ thuật giám sát, các phương pháp đo nhiệt độ? thiết bị giám sát nhiệt độ hiện
nay?
- Kỹ thuật giám sát, các phương pháp đo nhiệt độ:
+ Phương pháp chủ quan: sử dụng giác quan như: thị giác, xúc giác và khứu giác
để kiểm tra sơ bộ nhiệt độ => kém chính xác.
+ Phương pháp khách quan:
 Pp tiếp xúc: Khá phổ biến để giám sát nhiệt độ. Những thiết bị của phương
pháp này hầu hết là sử dụng đơn giản, cho kết quả chính xác và tin cậy. Có
thể dùng nhiều loại cảm biến khác nhau để nối với dụng cụ đo tùy theo hình
dáng hay tính chất của môi trường đo.
 Pp không tiếp xúc: Phương pháp tiến bộ nhất hiện nay là kỹ thuật dùng tia
hồng ngoại. Mọi vật liệu đi qua điểm không tuyệt đối sẽ phát xạ một trường
điện từ tùy theo nhiệt độ được gọi là các tia hồng ngoại. Thiết bị dùng tia
hồng ngoại sẽ dò tìm các tia hồng ngoại đã phát ra từ đối tượng và chuyển
thành tín hiệu để xử lý.
- Thiết bị giám sát nhiệt độ hiện nay: Băng chỉ thị nhiệt độ, bút điện, nhiệt kế chỉ
thị số, nhiệt kế bức xạ tia hồng ngoại, máy đo nhiệt độ CMSS 2000, camera nhiệt
kế bức xạ hồng ngoại, bộ kiểm soát & điều khiển nhiệt độ, cặp nhiệt kế cố định,
10. Xu hướng phát triên của kỹ thuật bảo trì ?
- Xu hướng phát triển của kỹ thuật bảo trì:
+ Thế giới thứ nhất:
 Sữa chữa khi máy bị hỏng
+ Thế hệ thứ hai:
 Sửa chữa đại tu theo kế hoạch.
 Các hệ thống lập kế hoạch và điều hành công việc.
 Sử dụng máy tính lớn, chậm
+ Thế hệ thứ ba:
 Giám sát tình trạng.
 Thiết kế đảm bảo độ tin cậy và khả năng bảo trì.
 Nghiên cứu rủi ro
 Sử dụng máy tính nhỏ, nhanh.
 Phân tích các dạng và tác động của hư hỏng
 Các hệ thống chuyên gia
 Đa kỹ năng và làm việc theo nhóm
 TPM
 RCM
11. Phương pháp kiểm tra khuyết tật bằng dòng EDDY?
Kiểm tra bằng dòng Eddy ngày càng được sử dụng phổ biến trong công nghiệp vì
khả năng đáp ứng nhanh và nhạy. Phương pháp này được dùng để kiểm tra các
khuyết tật của các chi tiết dạng ống, dạng tấm và những chi tiết quay ở tốc độ cao
12. Giám sát tình trạng của lưu chất đê làm gì?
Giám sát hạt và tình trạng lưu chất cần thực hiện ngay giai đoạn đầu của quá trình
vận hành, để kịp thời đưa ra những điều chỉnh hợp lý
13. Phương pháp giám sát tình trạng của lưu chất ?
- Phương pháp:
+ Pp giám sát bằng bộ lọc thô
+ Pp giám sát bằng bộ lọc tính
+ Pp giám sát bằng các bộ lọc báo hiệu
+ Pp giám sát bằng bộ lộc toàn phần
+ Pp giám sát dựa vào màu của lưu chất
+ Pp phân tích quang phổ
+ Pp phân tích ảnh bằng máy tính
+ Pp giám sát hạt bằng cảm biến tự cảm
+ Pp giám sát hạt bằng cảm biến quang học
+ Pp giám sát hạt bằng cảm biến điện trở
+ Pp phân tích từ tính
+ Máy ly tâm xác định số lượng hạt
14. Mức áp suất âm? Cường độ âm? Các vùng âm ở khu vực xung quanh nguồn
âm ?
15. Ứng dụng của thiết bị kiểm tra siêu âm?
16. Ưu - Nhược điểm lớn của việc giám sát bằng âm thanh?
17. Đặc điêm, tình trạng của lưu chất?
18. Bài toán thuộc Chương 3 - tài liệu Quản lý bảo trì công nghiệp.
19. Phân tích 6 yếu tố của biểu đồ xương cá cho 1 vấn đề liên quan: nhiệt độ, âm
thanh, rung động, lưu chất,..
?
20. Giám sát tình trạng thiết bị? chủ quan, khách quan? Hoạt động giám sát?
21. Ý nghĩa của việc giám sát rung động ? nguyên nhân gây ra rung động? các
phương pháp giám sat rung động?
22. Chỉ số khả năng sẵn sàng? Độ tin cậy?
Giảng viên
Nguyễn Văn Cương

You might also like