Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Đại cương về Flavonoid

Viola tricolor
Chlorophyll

Carotenoid
Sắc
Xanthone
tố
thực
Quinone
vật

Alkaloid

Flavonoid sắc tố hoa …


2
Khái niệm
• Flavonoid là những hợp chất polyphenol. Đa số có
màu vàng.

• Có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6. Đa số các


trường hợp mạch 3C đóng vòng với vòng A tạo nên
dị vòng có oxy C

3
Dị vòng C có thể là:
dihydro dihydro
pyran pyran g-pyrone g-pyrone pyrilium

O O O O O

O O

O O O O O

O O
benzopyran dihydro benzo benzo benzo
benzopyran g-pyrone dihydro pyrilium
(chromane) (chromone) g-pyrone
(chromanone)
4
Flavonoid có thể xem là các dẫn chất có gốc
phenyl của các nhân trên

2-phenylchromane 2-phenylchromone
(Flavan) (Flavone)

2-phenylchromanone 2-phenylbenzopyrilium
(Flavanone) (Flavilium) 5
Cách đánh số:
B số phụ
B số phụ

Flavan Aurone
B số chính

Chalcone 6
Phân loại
Dựa vào vị trí của vòng B và mức độ oxy hóa
của vòng C. Flavonoid chia thành 4 nhóm chính:

1. Euflavonoid

2. Isoflavonoid

3. Neoflavonoid

4. Biflavonoid, triflavonoid: dimer, trimer


7
Vị trí của nhóm thế

OH
4’
B 3’
HO 7 O HO O
OH
A C
OH
3
5 OH
OH O OH O
OH

euflavonoid isoflavonoid
Ð
Ð Ð
Ð O Ð O

Ð Ð Ð
Ð O O
Ð

8
Các kiểu glycoside
Flavonoid có mang gốc đường à glycoside

Phần mang đường à glycon

Phần không mang đường à aglycon hoặc genin

3-O-glucosyl 3-O-rhamnose glucosyl 8-C-glucosyl

9
Các kiểu –ose thường gặp

β-D-glc β-D-gal α-L-rha

rutinose neohesperidose
(R1à6G) (R1à2G) 10
Các phân nhóm Euflavonoid

Flavan Flavanone Flavone

Anthocyan Aurone Chalcone


11
Quá trình sinh tổng hợp flavonoid

Chalcone là tiền chất của các flavonoid khác

Flavonoid biosynthesis pathway. PAL: Phenylalanine ammonia-lyase; C4H: cinnamate-4-hydroxylase;


4CL: 4-coumaroyl:CoA-ligase; CHS: chalcone synthase; CHI: chalcone isomerase; FSI: flavone synthase;
FSII: cytochrome P450 flavone synthase; IFS: cytochrome P450 isoflavone synthase; FHT: flavanone 3β-
hydroxylase; DFR: dihydroflavonol 4-reductase; LAR: leucoanthocyanidin synthase; ANS: anthocyanidin
12
synthase; 3GT: UDPG-flavonoid 3-O-glucosyl transferase. Red text indicates cytochrome P450 enzymes.
Flavan-3-ol

(+)-catechin (2R,3S) (-)-epicatechin (2R,3R)

13
(-)-epigallocatechin (-)-epigallocatechin gallate
Flavan-3-ol

polymer hóa

catechin

proanthocyanidin

gây ra vị chát cho


nhiều loại thực
phẩm và cây thuốc
14
The flavanones of citrus

dễ bị
racemic
hóa khi
Hesperitin
phân lập Narigenin
Không có vị đắng Không có vị đắng
!!!

7-O-neohesperidose 7-O-rutinose
Đắng = 1/5 quinine Không có vị đắng

Tránh dùng nhiệt, acid, kiềm


15
Flavone
• Rất phổ biến trong thực vật
• Tinh thể không màu đến vàng nhạt
• Có hơn 300 aglycon (OH hoặc OCH3)

cây Anh Thảo (Primula) Apigenin Luteolin

16
Flavone

Hesperidin Diosmin

Thuốc trợ tĩnh mạch


Bảo vệ mạch

17
Flavon-3-ol
● Rất phổ biến trong thực vật ● Tinh thể vàng nhạt đến vàng
● Có hơn 380 aglycon (OH hoặc OCH3)

quercetin kaempferol myricetin

Thuốc bền vững thành mạch


rutin Rutin (50mg) + Vitamin C (10mg)
18
Anthocyanidin

hoa thanh cúc Anthocyanidin


(Centaurea cyanus) Sắc tố: xanh, đỏ hoặc tím

Ion oxonium Phân tử trung tính Anion


(màu đỏ) (màu tím) (màu xanh)
pH 1-4 pH >6

Lưu ý: Sắc tố còn phụ thuộc vào dạng phức với ion kim loại
19
Anthocyanin = glycon + anthocyanidin
Trạng thái
• Flavonoid được phân lập dưới dạng
- genin/glycoside: hầu hết flavon(ol), flavanone, chalcone

- chủ yếu genin : flavanonol, catechin, leuco-


anthocyanidin, biflavonoid

- chủ yếu là glycoside : anthocyanidin

• dạng glycosid thường khó kết tinh

• dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao

• biflavonoid thường bền, điểm chảy cao 20


Độ tan của aglycon
• Tan trong dm phân cực vừa đến phân cực mạnh
(EtOAc, Me2CO, MeOH, EtOH…)

• Kém tan trong dm kém phân cực (hexan, benzene,


ether dầu hỏa, Et2O…)

• Càng nhiều OH à khó tan trong dm kém phân cực


• Càng nhiều OMe à dễ tan trong dm kém phân cực

• Tan trong kiềm loãng, kém tan trong dung dich acid
21
Độ tan của glycoside
• Tan trong MeOH, EtOH

• Mạch đường dài/nhiều: có thể tan trong nước


nóng

• Anthocyanin (ion, glycoside):


– dễ tan trong nước, cồn loãng
– kém tan trong cồn cao độ

• OH/C-7: tính acid à tan trong NaOH, Na2CO3,


NaHCO3 22
Chiết xuất Flavonoid
Phương pháp 1: Dùng ROH + nước

• Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội.


(thu được các glycoside + aglycon phân cực + tạp phân
cực)

• Loại tạp kém phân cực bằng các dm kém phân cực

• Kết tinh/tủa trong các dm thích hợp

23
Phương pháp 2: Dùng dung môi phân cực trung
bình (Chloroform, DCM ...)

• Thu được algycon + tạp kém phân cực (chất béo,


chlorophyll).

® loại tạp ›ếp bằng các phương pháp thích hợp.

• Thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid

24
Phương pháp 3: Dùng dãy dung môi
• Ngấm kiệt với (ROH + H2O)
• Cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với ether dầu hỏa.
• Lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...)
• Lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,
– lớp Et2O: chủ yếu chứa aglycon,
– lớp EtOAC: chủ yếu chứa glycoside + ít aglycon còn sót
– lớp nước: chủ yếu chứa -ose,
• Tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (sắc ký cột…)

25
Phương pháp 4: Dùng cồn kiềm
• Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH

• Acid hóa (= acid vô cơ loãng), cô dung môi


à flavonoid (glycosid + aglycon) tủa

• Tinh chế bằng (than hoạt tính + ROH nóng) à lọc nóng

• Làm lạnh ® Flavonoid kết tinh

• Kết tinh lại lần 2, nếu cần

Thường áp dụng với các Citroflavonoid/chi Citrus


26
Bột dược liệu Bột dược liệu
Cồn 70O Sữa vôi pH=10
Hồi lưu 70-80OC Ngâm lạnh
Dịch chiết Dịch ngâm

Thu hồi dung môi Acid hoá (pH=4-5)


Để kết tinh
Dịch đậm đặc Lọc
Narigenin
Điều chỉnh pH=5-6

Tủa hoạt chất thô Tủa thô


Hoà cồn 70O Cồn
Than hoạt tính Than hoạt tính
Lọc nóng Lọc nóng

Dịch lọc Dịch lọc

Để kết tinh Để kết tinh


Lọc Lọc

Citroflavonoid

Sơ đồ chiết citroflavonoid từ vỏ Cam, Quýt 27


Bột quả khô

Loại béo bằng ether dầu


DL đã loại béo
Chiết bằng AcOEt
Dịch chiết
Cây cúc gai
Cô giảm áp
Cắn
Hoà trong MeOH
Dịch MeOH
Để ở nhiệt độ phòng 24h, lọc
tăng chức
Dịch lọc 1 Tủa silymarin năng gan
Cô giảm áp còn 1/3V
Để ở to phòng 24h, lọc

Dịch lọc 2 Tủa silymarin

Cột Sephadex
Silymarin: 70mg
Flavonoid khác
Sơ đồ chiết flavonoid từ Silybum marianum
28
L.
Phương pháp 5: Dùng cồn acid

• Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid (HCl,


AcOH, tartric, citric...)

• Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô

• Loại tạp, rồi tinh chế́ bằng các phương pháp thích hợp

• Áp dụng đối với các flavonoid kém bền

29
Định tính
Phương pháp kiềm (KOH, NaOH)
• Phương pháp kiềm nóng
Flavonoid + kiềm đặc và nóng (KOH 30%,
NaOH…) ® các mảnh nhỏ và đơn giản
OH

HO OH
OH
phloroglucinol
OH
OH O

So sánh các mảnh nhỏ này với các chuẩn


có sẵn ® xác định cấu trúc của flavonoid 30
Phương pháp kiềm (KOH, NaOH)
• Phương pháp kiềm loãng
Flavonoid + kiềm loãng ® phenolate, tăng màu
trước khi + kiềm sau khi + kiềm

flavanon không màu vàng ® cam – đỏ

flavon,
vàng nhạt - vàng cam (oxy hóa ® nâu)
flavonol
chalcon,
vàng cam đỏ - tía
auron

anthocyanin đỏ hay tím xanh


31
• Có rnh acid yếu (-OH/C-7 > 4' > 3' > 3, 5).

• Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl

¤nh acid
4' OH mạnh hơn
¤nh acid
mạnh hơn HO 7 O

3 O
5
OH O H

¤nh acid yếu

32
Phản ứng với acid
• Vòng g-pyron : kiềm yếu, với acid ® tạo muối kém bền.
• Flavon(ol) có thể tan một phần trong acid.
• Nhóm -OH / C-5, 7, 4' làm tăng ¤nh kiềm của vòng C.
O O O
HCl

O OH Cl OH Cl

• Vòng pyrilium của anthocyanidin có ¤nh kiềm mạnh.


Với acid ® muối bền, tồn tại trong tự nhiên.

Flavonoid : lưỡng ¤nh (vừa acid vừa kiềm) 33


Flavonoid + H2SO4

flavon, ® vàng sậm, cam


flavonol (huỳnh quang !)

isoflavon
® vàng
isoflavanon

- flavanon
- catechin
® cam ® đỏ
- chalcon
- auron

34
Tạo phức với ion kim loại
(Al3+, Fe3+, Mg2+, Zn2+, Pb2+)

• Đặc biệt với :

- C=O ở C4 và –OH ở C-3 hoặc C-5

- o-diOH/B

• Các phức này có độ bền với acid khác nhau

• Căn cứ vào độ bền này ® cấu trúc của


flavonoid 35
Tạo phức với ion kim loại
(Al3+, Fe3+, Mg2+, Zn2+, Pb2+)

không bền / HCl


OH O OH
+ Al
HO HO O HO O
O O OH
OH

O O O O
OH O Al
AlCl3/MeOH Al
++ HCl ++

bền / HCl

UV/MeOH bathochromic hypsochromic


349 nm + 43 nm 392 nm –40 nm 352 nm

36
Tạo phức với ion kim loại
Tác dụng với dung dịch FeCl3 loãng

Flavonoid + FeCl3 ® phức xanh (nâu, lục, xanh)


càng nhiều OH (đặc biệt là o-diOH): màu càng đậm

OH
OH OH

HO O HO O
OH

OH OH
OH O OH O

® xanh rêu nhạt ® xanh đen

37
Tạo phức với ion kim loại
Tác dụng với dung dịch Pb(CH3COO)2

- Dung dịch acetat chì kiềm : ® tủa vàng nhạt đến sậm
với hầu hết các flavonoid (và cả các polyphenol)

- Dung dịch acetat chì trung rnh: ® tủa vàng nhạt đến sậm
với các flavonoid có o-di-OH phenol

- Màu tủa thay đổi tùy số lượng và vị trí các nhóm thế

38
Phản ứng cyanidin (Shinoda, Willstater)
Mg/Zn + HCl
- Phản ứng khử nhóm C=O bằng H2 mới sinh

- Đun nóng à Phản ứng xảy ra nhanh hơn

- Phản ứng dương tính với : flavon, flavonol, flavanon,


flavanonol

Quercitin (vàng nhạt) Cyanidin chloride (đỏ)39


Phản ứng cyanidin (Shinoda, Willstater)

- Phân biệt aglycon/glycoside : Lắc dịch có mầu với octanol


Lớp octanol mầu đỏ à aglycon
Lớp octanol không mầu à glycoside

40
Phản ứng ghép đôi với muối diazoni
(hay dùng p-nitroanilin đã được diazo-hóa)
Flavonoid / Na2CO3 + TT diazonium mới pha ® đỏ cam / đỏ

OH
H các flavonoid phản ứng khi:
8
HO O
OH
7
- có H ortho hay para / -OH
H 6
OH O - H này không bị cản trở lập thể

- Khi có -OH /C7 ® sẽ ghép vào vị trí 6 hay 8

- không đặc hiệu : phản ứng với nhiều polyphenol khác.

41
Tác dụng sinh học
• Quét gốc tự do

• Giảm tổn thương gan, bảo vệ chức năng gan


• Tác dụng kiểu vitamin P (bền thành mạch, chống xơ mạnh,
chống xuất huyết mao mạnh …)
• Chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống dẫn mật, phế
quản …
• Trị viêm loét, dị ứng
• Kháng khuẩn, kháng virus
• Hạ urê-huyết, lợi tiểu, trị viêm thận, trị bí tiểu
…. 42

You might also like