Trang Bi Dien Dien Tu - Ky Thuat So - Phan 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

Đại Học Bách Khoa


Khoa Cơ Khí
Bộ Môn Cơ Điện Tử

Môn Học:
Trang Bị Điện-Điện Tử Trong Máy Công Nghiệp

Kỹ Thuật Số

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Contents

▪ Hệ Thống Số Đếm

▪ Đại Số Boole

▪ Hệ Tổ Hợp

▪ Hệ Tuần Tự

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Hệ Thống Số Đếm
Các Khái Niệm

Cơ số (r – radix): là số lượng ký tự chữ số (ký số - digit) sử dụng để


biểu diễn trong hệ thống số đếm

Trọng số (weight): đại lượng biểu diễn cho vị trí của 1 con số trong
chuỗi số

Trọng số = Cơ sốVị trí

Giá trị (value): tính bằng tổng theo trọng số

Giá trị = Ʃ(Ký số x Trọng số)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Các Khái Niệm
Số thập phân (Decimal): Cơ số r = 10

Số nhị phân (Binary): Cơ số r = 2

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Các Khái Niệm
Số thập lục phân (Hexadecimal): Cơ số r = 16

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số

• Đổi một số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân


• Một số N trong hệ b được viết:
N = (anan-1an-2. . .ai. . .a0,a-1a-2. . .a-m)b với ai  Sb
• Có giá trị tương đương trong hệ 10:
N = anbn + an-1bn-1 + an-2bn-2 + . . . + aibi + . . . +
+ a0b0 + a-1b-1 + a-2b-2 + . . . + a-mb-m

• Lấy từng trị số của con số nhân với giá trị vị trí tương ứng, sau đó
lấy tổng tất cả.

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số

• Đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân


• Một số N hệ thập phân, viết sang hệ nhị phân có dạng:
N = (anan-1an-2. . .ai. . .a0,a-1a-2. . .a-m)b
= (anan-1. . .a0)b + (0,a-1a-2. . .a-m)b
Trong đó:
(anan-1. . .a0)b = là phần nguyên của N
(0,a-1a-2. . .a-m)b = là phần lẻ của N
được biến đổi theo 2 cách khác nhau.

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Phần nguyên:

Dùng phép chia lập cho cơ số hệ nhị phân:


-Lấy phần nguyên chia cho cơ số hệ nhị phân ta được thương số, số
dư của lần chia thứ nhất chính là số mã có trọng số nhỏ nhất của
phần nguyên (a0).

-Tiếp tục lấy thương số chia cho cơ số hệ nhị phân cho đến khi
thương số=0 thì dừng phép chia, số dư của phép chia cuối cùng, đó
là số mã có trọng số lớn nhất của phần nguyên (an)
→ Ta tìm được dãy số (anan-1. . .a0)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Phần lẻ:
Dùng phép nhân lập cho cơ số hệ nhị phân
-Lấy phần lẻ nhân cho cơ số hệ nhị phân ta được tích số, phần nguyên
của phép nhân thứ nhất là số mã có trọng số lớn nhất của phần lẻ (a-1).

-Tiếp tục lấy phần lẻ trong phép nhân đem nhân với cơ số hệ nhị phân
cho đến khi kết quả có phần lẻ bằng không thì dừng phép nhân.

→ Ta tìm được dãy số (a-1a-2. . .a-m)


Chú ý: Có thể ta không tìm được một số trong hệ nhị phân có giá trị
đúng bằng phần lẻ của số thập phân (do kết quả phép nhân luôn khác
0), do đó tùy theo yêu cầu về độ chính xác mà ta lấy một số số hạng
nhất định .
PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
Chuyển Đổi Cơ Số
• Đổi số từ hệ thập lục phân (Hex) sang nhị phân và ngược lại

Nhận xét: Mỗi con số trong số Hex tương ưng với số 4 bit của số
nhị phân → Thay mỗi số hạng của số trong hệ thập lục phân bằng
một số 4 bit trong số nhị phân.

Ngược lại: Từ dấu phẩy nhị phân về hai phía, nhóm 4 bit lại, giá trị
của mỗi số 4 bit này là một số hạng trong hệ thập lục phân. (nếu
cần: phải thêm số 0 vào nhóm đầu và cuối mà không làm thay đổi
giá trị của số đã cho).

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số

• Đổi số từ hệ bát phân sang nhị phân và ngược lại

Nhận xét: Mỗi con số trong số bát phân tương ưng với số 3 bit của
số nhị phân → Thay mỗi số hạng của số trong hệ thập lục phân
bằng một số 3 bit trong số nhị phân.

Ngược lại: Từ dấu phẩy nhị phân về hai phía, nhóm 3 bit lại, giá trị
của mỗi số 3 bit này là một số hạng trong hệ bat phân. (nếu cần:
phải thêm số 0 vào nhóm đầu và cuối mà không làm thay đổi giá trị
của số đã cho).

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Từ thập phân sang nhị phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Từ thập phân sang thập lục phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Từ nhị phân sang thập lục phân

Từ thập lục phân sang nhị phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Ví dụ: Đổi sang hệ thập phân

• 1010,112 = 1x23+0x22+1x21+0x20+1x2-1+1x2-2=10,7510

• 1C516 = 1x162+12x161+5x160=256+192+5=45310

• 2F16 = 2x161+15x160=32+15 = 4710

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Ví dụ: Đổi 25,310 sang hệ nhị phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
Ví dụ: Đổi 1376,8510 sang hệ thập lục phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Chuyển Đổi Cơ Số
• Đổi số từ hệ bát phân sang hệ thập lục phân và ngược lại
Dùng số nhị phân làm trung gian

VD: (1234,67)8 = 0010 1001 1100, 1101 1100

= (29C,DC)16

VD: (ABCD,EF) = 001 010 101 111 001 101, 111 011 110
= (125715,736)8

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Nhị Phân
Các tính chất của số nhị phân

- Số nhị phân n bit có 2n giá trị từ 0 đến 2n-1

- Số nhị phân có giá trị 2n-1: 1 … … … 1 (n bit 1)


và giá trị 2n: 10 … … … 0 (n bit 0)

- Số nhị phân có giá trị lẻ là số có LSB = 1;


ngược lại giá trị chẵn là số có LSB = 0

- Các bội số của bit:


1 B (byte) = 8 bit
1 KB = 210 B = 1024 B
1 MB = 210 KB = 1024 KB
1 GB = 210 MB
PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Phép cộng:

Phép trừ:

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Phép nhân:

Phép chia:

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Ví dụ: Tính 011 + 101 + 011 + 011

1 1 ← số nhớ
1 1 1 ← số nhớ
0 1 1
+ 1 0 1
0 1 1
0 1 1
-------
1 1 1 0

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Ví dụ: Tính 1011 - 0101

1 ← số nhớ
1 0 1 1
- 0 1 0 1
-----------
0 1 1 0

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Ví dụ: Tính 1101 x 101

1 1 0 1
x 1 0 1
-----------
1 1 0 1
0 0 0 0
1 1 0 1
---------------------------
1 0 0 0 0 0 1

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân
Ví dụ: Chia 1001100100 cho 11000
1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0
- 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1. 1
-----------------
0 0 1 1 1 0 0
- 1 1 0 0 0
--------------------
0 0 1 0 0 1 0 0
- 1 1 0 0 0
-----------------------
0 1 1 0 0 0 ←Thêm vào để chia tiếp
- 1 1 0 0 0 lấy phần lẻ
-----------------
0 0 0 0 0 0
PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Số Học Trên Số Nhị Phân

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mã Nhị Phân
Mã nhị phân cho số thập phân (BCD – Binary Coded Decimal)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mã Gray
Là mã nhị phân mà 2 giá trị liên tiếp nhau có tổ hợp bit biểu diễn chỉ
khác nhau 1 bit

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mã LED 7 Đoạn

Mã 1 trong n: là mã nhị phân n bit có mỗi từ mã chỉ có 1 bit là 1 (hoặc


0) và n-1 bit còn lại là 0 (hoặc 1)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Mã Ký Tự ASCII

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Nhị Phân Có Dấu
Biểu diễn số có dấu theo biên độ (Signed Magnitude)
-Bit MSB là bit dấu: 0 là số dương và 1 là số âm, các bit còn lại biểu
diễn giá trị độ lớn

-Phạm vi biểu diễn:

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Bù 1
Số bù 1 của 1 số nhị phân N có chiều dài n bit
Bù_1(N) = 2n – 1 - N
Bù_1(1 0 0 1) = 24 – 1 – 1 0 0 1
=1111–1001
=0110
Có thể lấy Bù_1 của 1 số nhị phân bằng cách lấy đảo từng bit của nó (0
thành 1 và 1 thành 0)
Biểu diễn số có dấu bù_1:
-Số có giá trị dương: bit dấu bằng 0, các bit còn lại biểu diễn độ
lớn
-Số có giá trị âm: lấy bù_1 của số dương có cùng độ lớn
Phạm vi biểu diễn:
-(2n-1 – 1) → +(2n-1 – 1)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Bù 2
Số bù 2 của 1 số nhị phân N có chiều dài n bit cũng có n bit
Bù_2(N) = 2n – N = Bù_1(N) + 1
Bù_2(1 0 0 1) = 24 – 1 0 0 1
=1000–1001
=0111
Hoặc
Bù_2(1 0 0 1) = Bù_1(1 0 0 1) + 1
=0110+1
=0111

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Bù 2
Biểu diễn số có dấu bù 2:
Số có giá trị dương: bit dấu = 0, các bit còn lại biểu diễn độ lớn
Số có giá trị âm: lấy bù_2 của số dương có cùng độ lớn

Phạm vi biểu diễn số nhị phân có dấu n bit


-(2n-1) → +(2n-1 – 1)

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Số Bù 2
Để tìm được giá trị của số âm: ta lấy bù_2 của nó, sẽ nhận được số
dương có cùng biên độ
Số âm 1 1 0 0 0 1 có giá trị : -15
Bù_2 (1 1 0 0 0 1) = 0 0 1 1 1 1 : +15
Mở rộng chiều dài bit số có dấu: số dương thêm các bit 0 và số âm thêm
các bit 1 vào trước
-3: 1 0 1 = 1 1 1 0 1
Lấy bù_2 hai lần một số thì bằng chính số đó

Giá trị -1 được biểu diễn là 1 … 11 (n bit 1)


Giá trị -2n được biểu diễn là 1 0 0 … 0 0 (n bit 0)
-32= -25: 1 0 0 0 0 0

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Cộng Trừ Số Có Dấu
Thực hiện giống như số không dấu
Thực hiện trên toán hạng có cùng chiều dài bit, và kết quả cũng có cùng
số bit
Kết quả đúng nếu nằm trong phạm vi biểu diễn số có dấu. (Nếu kết quả
sai thì cần mở rộng chiều dài bit)

Tràn (overflow) xảy ra khi số nhớ Cin và Cout tại vị trí dấu là khác
nhau
PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
Phép Toán Cộng Trừ Số Có Dấu

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Phép Toán Cộng Trừ Số Có Dấu
Trừ với số bù 2: A – B = A + Bù_2(B)
Trừ với số không có dấu

Trừ với số có dấu

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


Cộng Trừ Số BCD
Trạng thái logic của tín hiệu số (Digital Signal)

Giản đồ xung (waveform) của tín hiệu số

PGS. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn


The End

57

You might also like