B7-TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

TÀI LIỆU TƯ DUY ĐỊNH TÍNH


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI
BIÊN SOẠN: TS. ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG

Bài 7
Ch
ia

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ


1. Khái niệm
Sẻ

Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. Từ một nghĩa chính (nghĩa gốc) lúc đầu

trong quá trình lịch sử, từ phát triển thêm những nét nghĩa mới thành những từ
chuyển nghĩa. Nghĩa chính và các nghĩa phái sinh thêm tạo nên từ nhiều nghĩa.
i

2. Ví dụ
Li

Ví dụ 1:
ệu

- Ăn (động từ)
+ ăn cơm, ăn cá, ăn thịt (đưa thức ăn vào miệng) => gốc
-

+ ăn cưới, ăn tết, ăn giỗ (dự tiệc cưới, tết) => chuyển


Lu

+ ăn xăng, ăn hàng, ăn than (tiếp nhận nhiên liệu, hàng hóa) => chuyển
yệ

+ ăn ảnh (chụp ảnh có đường nét hài hòa, đẹp) => chuyển
- Từ đồng âm: ăn năn, ăn vạ, ăn may
n

BÀI TẬP ỨNG DỤNG - 1


Th

a.ăn cơm, ăn cưới, ăn tết, ăn xăng (ăn cơm: từ “ăn” được dung theo nghĩa gốc. 3 từ
i

còn lại “ăn” được dùng theo nghĩa chuyển)


TH

b. ăn xăng, ăn cưới, ăn tết, ăn tiệc (ăn xăng: từ “ăn” mang nghĩa là tiếp nhận nhiên
liệu. 3 từ còn lại “ăn” đều có nghĩa là tham dự một hoạt động nào đó mà trong đó sẽ
PT

có một phần liên quan đến việc ăn uống)


c. ăn ảnh, ăn cưới, ăn tết, ăn tiệc (ăn ảnh: chụp ảnh có đường nét hài hòa, đẹp. 3 từ
Qu

còn lại giống ví dụ b)


ốc

d. ăn bám, ăn chặn, ăn cướp, ăn chịu (ăn chịu: từ “ăn” nghĩa gốc. 3 từ còn lại đều là
nghĩa chuyển
Gi

e. Ăn cắp, ăn bớt, ăn chặn, ăn hiếp (ăn hiếp: chỉ hành động ỷ thế bắt nạt người khác.
a

3 từ còn lại đều chỉ việc lấy/chiếm đoạt của người khác làm của mình.
Ví dụ 2:
- Chân: bộ phận cuối cùng của cơ thể người, động vật dung để đi, đứng: bàn
chân
- Chân bàn, chân kiềng, chân ghế, chân kệ… : bộ phận cuối cùng của một số đồ
vật có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác.

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

- Chân tường, chân núi, chân răng: bộ phận cuối cùng của một số đồ vật tiếp
giáp và bám chặt vào mặt nền
BÀI TẬP ỨNG DỤNG 2
a. chân đau, chân bàn, chân tường, chân kiềng (chân đau: “chân” mang nghĩa gốc. 3
từ còn lại là nghĩa chuyển chỉ bộ phận cuối cùng của một số đồ vật có tác dụng nâng
đỡ cho các bộ phận khác.)
b. chân thật, chân tường, chân núi, chân răng (chân thật: “chân” mang nghĩa là chân
thành. 3 từ còn lại khác nghĩa hoàn toàn.)
Ch

c. chân tướng, chân tường, chân núi, chân răng ( chân tướng: bộ mặt thật, bản chất
ia

thật. 3 từ còn lại nghĩa khác)


d. chân trời, chân tướng, chân thực, chân lí (chân trời: đường giới hạn của tầm mắt
Sẻ

trông như trời tiếp xúc với đất. 3 từ còn lại nghĩa của từ “chân” là thật)
e. Chân tường, chân bàn, chân ghế, chân kiềng (chân tường: bộ phận cuối cùng của

một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. 3 từ còn lại là bộ phân nâng đỡ…)
i

III. LUYỆN TẬP


Bài 1:
Li

Cho các từ/cụm từ sau, xếp chúng thành hai nhóm: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
ệu

- Miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát,
miệng túi, nhà 5 miệng ăn.
-

- Nghĩa gốc: Miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng,
Lu

nhà 5 miệng ăn.


- Nghĩa chuyển: Miệng bát, miệng túi, nhà 5 miệng ăn.
yệ

Bài 2
n

- Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh
Th

vào sườn địch.


- Nghĩa gốc: Xương sườn, hích vào sườn.
i

- Nghĩa chuyển: sườn núi, sườn nhà, sườn xe đạp, đánh vào sườn địch, hở sườn.
TH

Bài 3
PT

Cho các từ sau:


Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng,
Qu

đánh bức điện, đánh bẫy.


ốc

Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG - 3
Gi

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng,
đánh bức điện, đánh bẫy.
a

Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
– Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn, đánh kẻng, (làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc
tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy)
– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng, đánh bóng (làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc
sạch hơn bằng cách chà xát)
– Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện, đánh động (làm cho nội dung cần thông báo
được truyền đi)

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn, đánh kem (làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi
trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng)
– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy, đánh bắt (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt)
Bài 4:
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Miệng chén
b. Miệng chum
c. Miệng ăn
d. Miệng túi
Ch

Bài 5:
ia

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Miệng chén
Sẻ

b. Miệng chum
c. Miệng ăn

d. Miệng túi
i

Bài 6
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Li

a. Đánh trống
ệu

b. Đánh đàn
c. Đánh tiếng
-

d. Đánh chiêng
Lu

Bài 7
yệ

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Đánh trống
n

b. Đánh đàn
Th

c. Đánh tiếng
i

d. Đánh chiêng
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

You might also like