Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

TÀI LIỆU TƯ DUY ĐỊNH TÍNH


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI
BIÊN SOẠN: TS. ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG

Bài 10
Ch
ia

TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM


I. KIẾN THỨC KHÁI QUÁT
Sẻ

1. Từ đồng nghĩa

a. Định nghĩa
i

- Từ đồng nghĩa là từ có hình thức ngữ âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau
Li

hoạc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào những nhóm từ đồng nghĩa
ệu

khác nhau
- Từ đồng nghĩa có 2 loại:
-

+ Đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối)


Lu

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối)


yệ

b. Ví dụ
n

- Đồng nghĩa hoàn toàn


Th

+ xe lửa, xe hỏa, tàu hỏa


i

+ máy bay, tàu bay, phi cơ


TH

+ điện thoại, dây nói, tê – lê – phôn…


PT

Đồng nghĩa không hoàn toàn: khác nhau về sắc thái biểu cảm:
+ hi sinh, từ trần, tạ thế, chết, bỏ mạng, toi, khuất núi, …
Qu

+ phấn khởi, vui mừng, hí hửng, tí tởn, hạnh phúc, mãn nguyện…
ốc

- Đồng nghĩa không hoàn toàn: khác nhau về sắc thái ý nghĩa và phạm vi
Gi

sử dụng
a

+ rộng rãi, thênh thang, bao la, bát ngát


+ rét, giá, lạnh cóng, co ro

2. Từ trái nghĩa
a. Khái niệm
Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa. Nói cách
khác, trái nghĩa là hiện tượng phân hóa thành hai cực của cùng một nét nghĩa lớn

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

+ Khi nét nghĩa lớn phân hóa thành hai cực ta có từ trái nghĩa
+ Khi các từ đồng nhất ở một cực ta có từ đồng nghĩa

DÀI Độ dài NGẮN


Cộc, cũn cỡn,
Ch

Lê thê, dằng dặc,


dài ngoẵng… Ngắn ngủn…
ia
Sẻ

Lưu ý:
Hiện tượng trái nghĩa là hiện tượng chỉ xảy ra có tính chất bộ phận – tức là chỉ

xảy ra với từng nghĩa của từ nhiều nghĩa, chứ không xảy ra với toàn bộ ý nghĩa của từ
i

nhiều nghĩa
Li

Ví dụ: Từ “chạy”
ệu

(người) chạy >< đứng


(xe) chạy >< dừng
-

(đồng hồ) chạy >< chết


Lu

- Phân loại
yệ

+ Từ trái nghĩa loại trừ nhau: những từ này biểu thị hoạt động, hiện tượng, sự
n

vật, tính chất không thể cùng tồn tại:


Th

Ví dụ: Chính nghĩa >< phi nghĩa, sống >< chết


i

+ Từ trái nghĩa không loại trừ nhau: biểu thị tính chất, trạng thái đối lập nhau,
TH

nhưng có điểm trung gian ở giữa


PT

Ví dụ:
Qu

no – lưng lửng – đói


ốc

chín – ương ương - xanh


3. Từ đồng âm
Gi

- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên
a

quan gì đến nhau


Ví dụ:
cái bàn (danh từ) – bàn bạc (động từ)
con sâu (danh từ) – chiều sâu (tính từ)
Lưu ý:

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

Khi phân biệt từ đồng âm phải chú ý ngữ cảnh


II. LUYỆN TẬP
1. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. nhút nhát
B. e dè
C. dè dặt
Ch

D. rụt rè
ia

1. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Sẻ

A. nhút nhát (nhát, hay rụt rè, sợ sệt)


B. e dè (lo ngại, dè dặt vì có phần sợ điều không hay có thể xảy ra cho mình)
i

C. dè dặt (tỏ ra thận trọng, tự hạn chế ở mức độ thấp trong hành động, do thấy cần
Li

phải cân nhắc)


ệu

D. rụt rè (tỏ ra e dè không mạnh dạn làm việc gì đó)


Lưu ý: Cố gắng tìm 1 từ có nét nghĩa khác loại. Thông thường có thể nghiêng về nét
-

nghĩa tả người hay tả vật


Lu

1. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
yệ
n

A. nhút nhát (nhát, hay rụt rè, sợ sệt)


Th

B. e dè (lo ngại, dè dặt vì có phần sợ điều không hay có thể xảy ra cho mình)
i

C. dè dặt (tỏ ra thận trọng, tự hạn chế ở mức độ thấp trong hành động, do thấy cần
TH

phải cân nhắc)


PT

D. rụt rè (tỏ ra e dè không mạnh dạn làm việc gì đó)


Câu 2. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Qu
ốc

A. xanh rì
B. đỏ ối
Gi

C. vàng nhạt
a

D. tím ngắt
Lưu ý: Nếu là tính từ và là từ ghép phân loại thì chú ý thành phần phụ (yếu tố đứng
sau). Phân tích xem yếu tố đứng sau chỉ mức độ như thế nào
Câu 2. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. xanh rì (xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp)

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

B. đỏ ối (đỏ đều và khắp cả (thường nói về hoa quả nở rộ, chín rộ)
C. vàng nhạt (vàng ở mức độ vừa phải, vẫn pha với những màu trắng sáng)
D. tím ngắt (rất tím, đến mức trông như không còn chút sắc hồng nào)
Câu 2. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. xanh rì (xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp)
B. đỏ ối (đỏ đều và khắp cả (thường nói về hoa quả nở rộ, chín rộ)
Ch

C. vàng nhạt (vàng ở mức độ vừa phải, vẫn pha với những màu trắng sáng)
ia

D. tím ngắt (rất tím, đến mức trông như không còn chút sắc hồng nào)
Sẻ

Câu 3. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. Ngoan cường
i

B. Ngoan cố
C. Kiên cường
Li

D. Trung kiên
ệu

Lưu ý: Với những từ gần nghĩa chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người. Chú ý những
-

từ có sắc thái ý nghĩa khác loại


Lu

Câu 3. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
yệ
n

A. Ngoan cường (bền bỉ và kiên cường)


Th

B. Ngoan cố (khăng khăng không chịu từ bỏ ý nghĩ, hành động sai trái của mình, mặc
i

dù bị phản đối, chống đối mạnh mẽ)


TH

C. Kiên cường (có khả năng giữ vững ý chí, tinh thần, không khuất phục trước khó
PT

khan nguy hiểm


D. Trung kiên (trung thành và kiên định đến cùng, không có gì lay chuyển được)
Qu

Câu 3. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
ốc
Gi

A. Ngoan cường (bền bỉ và kiên cường)


a

B. Ngoan cố (khăng khăng không chịu từ bỏ ý nghĩ, hành động sai trái của mình, mặc
dù bị phản đối, chống đối mạnh mẽ)
C. Kiên cường (có khả năng giữ vững ý chí, tinh thần, không khuất phục trước khó
khan nguy hiểm
D. Trung kiên (trung thành và kiên định đến cùng, không có gì lay chuyển được)

Câu 3. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

A. Ngoan cường (bền bỉ và kiên cường)


B. Ngoan cố (khăng khăng không chịu từ bỏ ý nghĩ, hành động sai trái của mình, mặc
dù bị phản đối, chống đối mạnh mẽ)
C. Kiên cường (có khả năng giữ vững ý chí, tinh thần, không khuất phục trước khó
khan nguy hiểm
D. Trung kiên (trung thành và kiên định đến cùng, không có gì lay chuyển được)
Ch
ia
Sẻ

i
Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

Lớp luyện thi ĐGNL 2022- QGHN/Đăng ký học l/h thầy Văn Hoa – 096.896.4334 or Face: Thầy Văn Hoa
Tham gia group: LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QGHN 2022 (NHÓM CHÍNH THỨC)

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

You might also like