Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2023

PHIẾU ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 - MÔN KHOA HỌC


ĐỀ SỐ 2

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: 3A………..


Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….……………………………….
KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC THỰC HIỆN
THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Chọn những từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm thích hợp:
(bảo vệ, nâng đỡ, tăng trưởng)
Bộ xương ……………….…... cơ thể chúng ta. Bộ xương tạo nên một bộ khung chắc chắn
bên trong cơ thể, …………….…………. cơ thể chúng ta và giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
Bộ xương cũng …………….…………. các cơ quan bên trong cơ thể. Chúng ta sinh trưởng và
cao lớn hơn là nhờ bộ xương của chúng ta …………………………………..
Câu 2. Con vật nào có bộ xương ngoài? (Có thể chọn nhiều đáp án)
A. Giun B. Bọ cánh cứng C. Châu chấu D. Sâu bướm
E. Cua F. Chim G. Cá vàng H. Tôm
Câu 3.
a) Kể tên 3 động vật có xương sống:
..........................................................................................................................................................
b) Kể tên 3 động vật không có xương sống:
..........................................................................................................................................................
Câu 4. Những đối tượng nào dưới đây có thể mắc bệnh truyền nhiễm? Khoanh tròn vào các đáp
án em chọn.
A. Con người C. Cây trồng (thực vật)
B. Đồ vật D. Con vật (động vật)
Câu 5. Cần làm gì để phòng một số bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi? Khoanh tròn vào các đáp
án em chọn.
A. Vệ sinh sạch sẽ C. Tiêm vắc xin
B. Chăm sóc sức khỏe D. Uống thuốc thường xuyên
Câu 6. Đánh dấu X vào các hoạt động góp phần duy trì sức khỏe con người
Uống nước có gas Ngủ đủ giấc
Ăn uống điều độ Ăn thức ăn nhanh
Đọc sách Vận động quá sức
Câu 7. Điền từ cho sẵn vào chỗ chấm. Mỗi từ chỉ sử dụng 1 lần:
tốt hơn
Vận động giúp chúng ta ……………………… theo nhiều cách khác nhau,
phòng ngừa
khiến tim và phổi của em hoạt động …………………………….; giúp cơ và
chắc khỏe hơn
xương của em ………………………….. Không những thế, vận động còn
khỏe mạnh
giúp em ……………………….…. một số bệnh và có suy nghĩ tốt hơn cùng
tâm trạng tốt hơn.

Câu 8. Sử dụng các từ sau để chú thích cho mô hình bộ xương người dưới đây:
cột sống, xương cánh tay, xương chân, hộp sọ, khung xương sườn

Mô hình này có hoàn toàn đại diện được cho bộ xương trong cơ thể người không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Câu 9. Marcus và Arun không có thước dây để thực hiện khảo sát đo chiều dài xương. Các bạn
đã đếm xem xương của mình dài bằng bao nhiêu bàn tay. Đây có phải là một phương pháp tốt để
đo chiều dài xương hay không? Vì sao?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 10. Năng lượng có ở những đâu? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước các đáp án sau:
 Con người  Động vật  Thực vật
 Thức ăn  Ánh sáng  Âm thanh
 Lửa  Hơi nước  Ngôi nhà
Câu 11. Mô tả sự truyền năng lượng trong hình ảnh sau:

Năng lượng tới từ …………………..…………….

Năng lượng truyền tới ………………..………….

Quá trình chuyển đổi năng lượng:

………………………. → ……………..…………

Câu 12: Điền từ ngữ thích hợp để hoàn thành phát biểu sau:
Để duy trì sự sống, học tập và làm việc, chúng ta cần …………………… Con người và động
vật lấy ………………… từ thức ăn. Thực vật tự tổng hợp ………………… nên được gọi là
sinh vật sản xuất.
Câu 13: Khi ta đun sôi nước bằng bếp ga, năng lượng đã có sự chuyển đổi thành dạng năng
lượng nào? Khoanh tròn dạng năng lượng đó

Động năng - Nhiệt năng - Điện năng - Năng lượng mặt trời - Âm năng

Câu 14. Sắp xếp các sinh vật đã cho thành chuỗi thức ăn hợp lý:

Trong chuỗi thức ăn a mà em vừa vẽ:

- Sinh vật sản xuất là:……………………………………………………………………………...

Sinh vật tiêu thụ là:…………………………………………………………………………...........

Trong chuỗi thức ăn b mà em vừa vẽ:

- Động vật săn mồi là:………………………………………………………………………..........

- Con mồi là:……………………………………………………………………….........................


Câu 13. Trước khi thực hiện thí nghiệm đông đặc 200ml nước lọc, 200ml nước muối, 200ml dầu
ăn, bạn Lily đưa ra dự đoán: “Dầu ăn đông đặc nhanh nhất, sau đó đến nước muối, cuối cùng là
nước lọc”.
Em hãy đặt 1 câu hỏi để khảo sát nhận định của bạn ấy.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 15. Nối

Khi thực hiện fair test để kiểm chứng nhận định “nhiệt độ càng cao thì tốc độ tan chảy của viên
nước đá càng nhanh”, ta cần giữ nguyên yêu tố nào và thay đổi yếu tố nào?

Yếu tố giữ nguyên Yếu tố thay đổi

Kích thước Loại đồng hồ


Nhiệt độ Loại nước làm đá Loại chảo
của viên đá bấm giờ

Câu 16. Các hạt chuyển động trong những chất nào?
A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí
Câu 17. Điền vào chỗ …..
Một số …………………… như bột mì, cát, đường hoặc muối có thể hoạt động như
………………….. Giữa các hạt chất rắn này có ……………………… nên chúng có thể dễ dàng
trượt qua nhau.
Câu 18. Chọn các từ sau để điền vào mô tả sự thay đổi trạng thái của vật chất qua mô hình hạt.
(làm nóng, làm lạnh, thêm năng lượng, giảm năng lượng)
Câu 19. Nối
a. Cổng sắt bị gỉ sét sau nhiều năm bị dính nước mưa.

1. Phản ứng vật lí b. Cho bột baking soda vào giấm

c. Nước lọc đóng băng thành đá khi cho vào tủ lạnh

2. Phản ứng hóa học d. Nước sôi, bốc hơi ở 100 độ C

e. Nung chảy vàng để thiết kế thành trang sức

Câu 20.
a) Điền tên chất vào mô hình phân tử sau:

............................................ .........................................

b) Vì sao con điền được như vậy?


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Câu 21. Bạn Marry tiến hành một thí nghiệm để trả lời câu hỏi “Viên đá tan chảy nhanh
hơn ở nước nóng hay nước lạnh?” và ghi chép kết quả vào biểu đồ sau. Dựa vào biểu đồ,
em rút ra kết luận gì?

Kết luận:
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….

You might also like