Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Cách lựa chọn tối hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán thuần

túy trong ngắn hạn


1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền giống điều kiện tối
đa hóa lợi
nhuận chung là MR = MC
* Lưu ý: Đây mới chỉ là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận chưa phải
là điều
kiện đủ.
2. Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy
a) Khi giá bán của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn chi phí bình quân (P
> ATC):

- Mối quan hệ giữa tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu: Đối với
tối đa
hóa lợi nhuận, điều kiện là MR = MC, còn đối với tối đa hóa doanh thu
điều kiện
là MR = 0. Hai điều kiện này không thể đồng nhất.
- Phân tích kỹ hơn ta có thể thấy, đối với doanh ngiệp độc quyền, mức
sản lượng
tối đa hóa doanh thu luôn luôn lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận.
b) Khi giá bán của doanh nghiệp bằng với chi phí bình quân (P = ATC)
- Mối quan hệ giữa tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu: Đối với
tối đa
hóa lợi nhuận, điều kiện là MR = MC, còn đối với tối đa hóa doanh thu
điều kiện
là MR = 0. Hai điều kiện này không thể đồng nhất.
- Phân tích kỹ hơn ta có thể thấy, đối với doanh ngiệp độc quyền, mức
sản lượng
tối đa hóa doanh thu luôn luôn lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận.
b) Khi giá bán của doanh nghiệp bằng với chi phí bình quân (P = ATC)
- Do chi phí bình quân bằng với mức giá nên doanh nghiệp độc quyền
chỉ thu
được lợi nhuận kinh tế bằng 0
- Trường hợp này doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất

c) Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí bình quân
nhưng vẫn
lớn hơn chi phí biến đổi bình quân (AVC < P < ATC)
- Do mức giá này thấp hơn chi phí bình quân nên doanh nghiệp sẽ bị
thua lỗ
- Nếu doanh nghiệp độc quyền tiếp tục sản xuất thì phần doanh thu thu
được
sẽ bù đắp được cho toàn bộ chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định
→ doanh nghiệp chỉ bị thua lỗ một phần chi phí cố định chứ không thua
lỗ
toàn bộ chi phí
- Trường hợp này quyết định khôn ngoan nhất của doanh nghiệp là tiếp
tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ

d) Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí biến đổi
bình quân P ≤ AVC

- Ở vào tình huống này, nếu doanh nghiệp sản xuất sẽ bị thua lỗ lớn hơn
chi
phí cố định.
- Trường hợp này quyết định tốt nhất của doanh nghiệp là đóng cửa,
ngừng
sản xuất.

You might also like