Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

Học phần Hóa sinh – Bộ môn Hóa sinh

Khoa Công nghệ sinh học

Luận thuyết trung tâm

Giảng viên: Phạm Trần Thu Hà


Luận thuyết trung tâm (1958, 1970 - Francis Crick)

II

(Phiên mã)

II’

(Dịch mã)
2
Vai trò của ADN
❑ Điều khiển quá trình sinh tổng hợp
protein: Mang mã thông tin cấu tạo
protein. Cứ 3 Nucleotid cạnh nhau = 1
mã (mã hóa cho 1 acid amin) → Trình
tự Nucleotid trong phân tử ADN quy
định trình tự acid amin trong phân tử
protein.

❑ Lưu giữ thông tin di truyền để truyền


lại cho thế hệ sau: ADN có khả năng tự
tái bản → thông tin cấu tạo protein có
thể di truyền cho đời sau.
3
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các yếu tố chính tham gia quá trình tái bản bán bảo tồn của ADN:

o ADN khuôn

o Các enzyme

o Các deoxynuleotid tự do (dNTP)

4
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các yếu tố chính tham gia quá trình tái bản bán bảo tồn của ADN:
o ADN khuôn
o Các enzyme
+ Helicase: mở xoắn để tách sợi ADN đang xoắn
+ Gyrase (topoisomerase): ngăn chặn sợi ADN xoắn trở lại tại chạc ba tái bản.
+ Protein SSB: gắn vào sợi đơn ADN để ổn định sợi trong quá trình tái bản
+ ARN primase: hình thành đoạn mồi ARN.
+ ADN polymerase ε/I: loại bỏ đoạn mồi ARN.
+ ADN polymerase δ/III: kéo dài chuỗi từ đoạn mồi ARN theo chiều 5’-3’
+ ADN ligase: gắn các đoạn Okazaki trên sợi theo sau.
o Các deoxynuleotid tự do (dNTP)
5
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các yếu tố chính tham gia quá trình tái bản bán bảo tồn của ADN:

6
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)

o Giai đoạn 1: Nhận diện “điểm” bắt đầu (ARS/ori C)


o Giai đoạn 2: Tháo xoắn
o Giai đoạn 3: Tổng hợp ARN mồi
o Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi
o Giai đoạn 5: Loại bỏ ARN mồi
o Giai đoạn 6: Nối liền các đoạn Okazaki

7
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Nhận diện “điểm” bắt đầu (ARS/ori C)

(ARS/ori C) (ARS/ori C)

8
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Nhận diện “điểm” bắt đầu (ARS/ori C)

9
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tháo xoắn
Replication fork (Gyrase/ Topoisomerase)
(Chạc ba tái bản) (Helicase)

(Protein gắn chuỗi-protein SSB) 10


Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 3: Tổng hợp ARN mồi

(có nhóm –OH


3’ tự do)

ADN polymerase α/ ARN primase


11
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

ADN polymerase δ/ III

ARN mồi (có nhóm –OH 3’ tự do) 12


Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

✓ ADN polymerase δ/ III


chỉ kéo dài chuỗi theo
chiều 5’ – 3’

13
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

✓ ADN polymerase δ/ III


chỉ kéo dài chuỗi theo Sợi dẫn đầu
chiều 5’ – 3’
✓ Chiều tổng hợp của 2 sợi Chiều tháo xoắn
mới ngược chiều nhau

Sợi theo sau


14
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Kéo dài chuỗi

✓ ADN polymerase δ/ III


chỉ kéo dài chuỗi theo
chiều 5’ – 3’
✓ Chiều tổng hợp của 2 sợi
mới ngược chiều nhau Đoạn okazaki
✓ Sợi theo sau được tổng
hợp từng đoạn ngắn theo
chiều 5’-3’ (đoạn okazaki)

15
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 5: Loại bỏ ARN mồi

Đoạn okazaki


16
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)
o Giai đoạn 6: Nối liền các đoạn Okazaki

ADN ligase
17
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các giai đoạn của quá trình tái bản bán bảo tồn ADN: (6 giai đoạn)

18
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các yếu tố chính tham gia quá trình tái bản bán bảo tồn của ADN:

19
Tái bản bán bảo tồn của ADN

Đột biến (mutation) trong quá trình tái bản bán bảo tồn
ADN dẫn đến nhiều bệnh lý di truyền nguy hiểm

o Tỷ lệ sai sót của ADN polymerase: 1/104 – 1/105


o Một số chất có khả năng gây đột biến quá trình tái bản
bán bảo tồn của ADN (mutagen, carcinogen)

20
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Các loại tổn thương ADN và phương thức sửa chữa (tự đọc)

21
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Cơ chế tác dụng của một số thuốc điều trị K, virus
o Zidovudin (AZT) T

22
Tái bản bán bảo tồn của ADN
❑ Cơ chế tác dụng của một số thuốc điều trị K, virus
o Zidovudin (AZT)

ADN
polymerase
của virus

Ức chế enzyme ADN AZT


polymerase phiên mã
ngược của virus 23
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu

(Phiên mã)

(Dịch mã)
24
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã

o Vai trò của mARN: truyền đạt thông tin của ADN (mARN là
phiên bản của ADN)
→ trình tự nucleotid/mARN = trình tự acid amin/protein

25
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
o Giai đoạn 2: Kéo dài
o Giai đoạn 3: Kết thúc
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)

26
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 1: Nhận diện vị trí khởi động (promoter)
+ Bước 2: Gắn các yếu tố phiên mã
+ Bước 3: Gắn ARN polymerase II

27
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 1: Nhận diện vị trí khởi động (promoter)

28
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 1: Nhận diện vị trí khởi động (promoter) – TATA box

29
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 2: Gắn các yếu tố phiên mã

30
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 3: Gắn ARN polymerase II Các yếu tố phiên mã

TATA box ARN polymerase II

Vùng phiên mã
31
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Kéo dài

Chiều tổng hợp mARN: 5’-3’

32
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 3: Kết thúc

Promoter

33
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
Trình tự kết thúc
o Giai đoạn 3: Kết thúc

Promoter

34
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 3: Kết thúc

Promoter

Sợi mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)

35
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)
+ Bước 1: Bảo vệ sợi mARN
+ Bước 2: Loại bỏ intron

Promoter

36
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)
+ Bước 1: Bảo vệ sợi mARN

Exon

Đội mũ methyl Gắn đuôi poly A


đầu 5’ Promoter Intron đầu 3’

37
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)
+ Bước 1: Bảo vệ sợi mARN

7-methyl Promoter
guanosin

Poly(A)
polymerase
38
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)
+ Bước 2: Loại bỏ intron

Promoter

(mang các mã bộ ba mã hóa cho các acid amin) 39


Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Cách sắp xếp mã trên mARN
o chiều 5’ → 3’
o mã không chùm
o 64 mã bộ ba mã hóa cho 20 acid amin chuẩn
o 4 mã bộ ba đặc biệt: 1 mã mở đầu, 3 mã kết thúc

5’ 3’
Promoter

40
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Bảng 64 mã bộ ba
Nucleotid thứ hai

mARN:

5’–UCAUGAUCUCGUAAGA–3’

Nucleotid thứ nhất

Nucleotid thứ ba
Trình tự acid amin/Protein ?
Promoter

41
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Bảng 64 mã bộ ba
Nucleotid thứ hai

Nucleotid thứ nhất

Nucleotid thứ ba
Promoter

Mã mở đầu 42
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã
❑ Các giai đoạn của quá trình phiên mã (4 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Mở đầu
+ Bước 1: Nhận diện vị trí khởi động (promoter)
+ Bước 2: Gắn các yếu tố phiên mã
+ Bước 3: Gắn ARN polymerase II
o Giai đoạn 2: Kéo dài
o Giai đoạn 3: Kết thúc
o Giai đoạn 4: Tu sửa mARN “nguyên sơ” (pre- mARN)
+ Bước 1: Bảo vệ sợi (đầu 5’ gắn mũ 7-methyl guanosin, đầu 3’-gắn
đuôi poly A)
+ Bước 2: Loại bỏ intron
43
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Phiên mã

❑ Một số kháng sinh ức chế quá trình phiên mã (tự đọc)

Tên kháng sinh Cơ chế tác dụng


Actinomycin D Phá vỡ liên kết C-G của phân tử ADN → phá vỡ cấu trúc ADN
→ ức chế sự di chuyển của ARN polymerase
Acridine Phá vỡ liên kết C-G của phân tử ADN → phá vỡ cấu trúc ADN
→ ức chế sự di chuyển của ARN polymerase
Rifampicin Liên kết với trung tâm hoạt động của ARN polymerase của vi
khuẩn → ức chế hoạt động của ARN polymerase của vi
khuẩn

44
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu

(Phiên mã)

(Dịch mã)
45
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các yếu tố tham gia quá trình STH protein đặc hiệu

46
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Vai trò của tARN: vận chuyển aa vào ribosom để STH protein

Vòng DHC

47
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Vai trò của ribosom: “xưởng” tổng hợp protein đặc hiệu

Ribosome
hoàn chỉnh

Ribosome và
E P A các trung
tâm hoạt
động
48
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Hoạt hóa acid amin (2 bước)
+ Bước 1: Gắn aa vào TTHĐ của enzyme Aminoacyl-tARN synthetase
+ Bước 2: Tạo liên kết giữa aa và tARN
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 1: mở đầu
+ Bước 2: kéo dài
+ Bước 3: kết thúc
o Giai đoạn 3: Tu sửa sau dịch mã

49
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 1: Hoạt hóa acid amin (2 bước)
+ Bước 1: Gắn aa vào TTHĐ của enzyme Aminoacyl-tARN synthetase
+ Bước 2: Tạo liên kết giữa aa và tARN

UAC

 

UAC
50
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 1: mở đầu
+ Bước 2: kéo dài
+ Bước 3: kết thúc

51
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 1: mở đầu
* chặng 1.1: các yếu tổ khởi đầu IF và GTP gắn vào tiểu đơn vị 30S
* chặng 1.2: gắn fMet-tARN-Met vào tiểu đơn vị 30S tạo phức mở đầu
* chặng 1.3: gắn tiểu đơn vị 50S ribosom hoạt động

 

52
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 2: kéo dài
* chặng 2.1: gắn Aminoacyl-tARN-aa vào vị trí A
* chặng 2.2: tạo liên kết peptid – vị trí P
* chặng 2.3: chuyển vị - vị trí E

53
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 2: kéo dài
* chặng 2.1: gắn Aminoacyl-tARN-aa vào vị trí A

E P A E P A
54
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 2: kéo dài
* chặng 2.2: tạo liên kết peptid- vị trí P
Dipeptidyl-
tARN-AA2
Deacylated
tARN-Met

Peptidyl
transferase
E P A E P A
55
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 2: kéo dài
* chặng 2.3: chuyển vị - vị trí E

E P A
Hướng dịch chuyển E P A
56
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 3: kết thúc

57
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã (trong bào tương)
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (3 bước)
+ Bước 3: kết thúc

Polysom

58
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã (trong bào tương)
❑ Các giai đoạn của quá trình dịch mã (3 giai đoạn)

59
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã ở tế bào nhân thật
o Giai đoạn 2: Tạo mạch polypeptide (tự đọc)
+ Bước 1: mở đầu
9 yếu tố mở đầu tham gia (eIF)
Cơ chế liên kết giữa mARN-ribosom
Cơ chế nhận biết mã mở đầu AUG

60
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã (trong bào tương)
o Giai đoạn 3: Tu sửa sau dịch mã
+ Đầu N-tận và đầu C-tận: loại bỏ fMet, acetyl hóa đầu N-tận

+ Biến đổi một số acid amin:


* Ser, Thr, Tyr: phosphoryl hóa
* Asp, Glu: gắn thêm nhóm carboxyl
* Lys: methyl hóa

+ Gắn thêm chuỗi carbon hydrat (các glycoprotein)

+ Gắn thêm các nhóm ngoại khác


61
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu ➢ Dịch mã (trong bào tương)
❑ Một số kháng sinh ức chế quá trình dịch mã

Tên kháng sinh Cơ chế tác dụng


Cloramphenicol Gắn vào tiểu đơn vị 50S → ức chế peptidyl transferase
Tetracyclin Chặn trung tâm A của ribosom → ức chế gắn aminoacyl-
tARN vào ribosom
Streptomycin, Liều thấp: gây đọc sai mã
Kanamycin, Liều cao: gắn vào tiểu đơn vị 30S → biến dạng ribosom →
Neomycin ức chế bước mở đầu.
Puromicin Cấu tạo tương tự aminoacyl-tARN → gây nhầm lẫn cho
peptidyl transferase tạo peptidyl-puromycin rời khỏi
ribosom

62
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu
❑ Điều hòa sinh tổng hợp protein (tự đọc)

63
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu
❑ Điều hòa phiên mã (tự đọc)

64
Sinh tổng hợp protein đặc hiệu

65

You might also like