Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Thời gian- Văn Cao

I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả
- Nguyễn Văn Cao (1923 - 1995), quê Hả i Phòng, xuấ t thân trong
mộ t gia đình viên chứ c.
- Văn Cao là mộ t nghệ sĩ đa tài, thử sứ c trên mọ i lĩnh vự c: âm
nhạ c, truyện, thơ, hộ i họ a… Nhưng ngườ i ta vẫ n biết đến nhiều
hơn về ông vớ i tư cách là mộ t nhạ c sĩ rấ t mự c tài hoa.

-Vớ i “chữ tâm – chữ tài” dành cho quê hương, đấ t nướ c, Văn Cao
xứ ng đáng là mộ t tác gia lớ n củ a nền âm nhạ c nướ c nhà, là niềm
tự hào vô bờ củ a quê hương, dân tộ c, vớ i nhữ ng giai điệu đi cùng
năm tháng…
- Tác giả củ a “Tiến quân ca” – ca khúc đã đượ c Chủ tịch Hồ Chí
Minh quyết định lự a chọ n trở thành Quố c ca củ a nướ c Việt Nam
Dân chủ Cộ ng hòa, và sau này là củ a nướ c Cộ ng hòa XHCN Việt
Nam.
2. Tác phẩ m
a. Xuấ t xứ Bài thơ
Thờ i gian ra đờ i vào mùa xuân Đinh Mão năm 1987. Vào tháng
2/1987 khi tuổ i đã xế chiều, lúc này Văn Cao đã để lạ i phía sau
cuộ c đờ i mình vớ i biết bao trả i nghiệm vui buồ n. Vì vậ y viết bài
thơ “Thờ i gian” để giãi bày tâm sự về cuộ c số ng, nghệ thuậ t và
tình yêu sau mộ t chặ ng đườ ng dài buồ n vui đã trả i qua.
b. Nhan đề
Thờ i gian là mộ t đề tài không mớ i, nhưng đề cậ p trự c tiếp như
mộ t đố i tượ ng trong bài thơ thì ít gặ p.
Thờ i gian - gợ i sự cả m nhậ n về cái gì đó vô hình, không cụ thể. Đó
là khoả nh khắ c, là thờ i điểm, là quá khứ , là hiện tạ i....tấ t cả đều
ngưng lạ i ở 2 chữ : Thờ i gian. Tiêu đề khiến ngườ i đọ c hình dung
về cái vừ a vô hình lạ i vừ a hữ u hình. Nó vô hình bở i không ai đong
đếm đượ c thờ i gian cả , nhưng nó cũng hữ u hình vớ i có thể nó là
thờ i lượ ng: là nhữ ng kỉ niệm trong quá khứ , là cái đang thự c hiện
hay là cái dự kiến trong tương lai củ a mỗ i đờ i ngườ i
c. Bố cụ c
- Phầ n 1 (6 dòng đầ u): Sự tác độ ng củ a thờ i gian.
- Phầ n 2 (6 dòng cuố i): Sự bấ t chấ p quy luậ t thờ i gian.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự tàn phá củ a thờ i gian
Thờ i gian qua kẽ tay Làm khô nhữ ng chiếc lá. - "Thờ i gian qua kẽ
tay": hình ả nh thơ đượ c lạ hóa.
→ Hình ả nh gợ i sự liên tưở ng đến sự tương phả n giữ a cái hữ u
hình (thờ i gian) và cái vô hình (kẽ tay). Cả m nhậ n thờ i gian bằ ng
xúc giác.
- Kẽ tay: ẩ n dụ cho sự để nắ m bắ t, thể hiện sự chế ngự củ a con
ngườ i.
→ khao khát muố n nắ m giữ thờ i gian củ a con ngườ i nhưng lạ i bấ t
lự c trướ c sự chả y trôi củ a nó, trôi "qua kẽ tay" mà không thể nắ m
bắ t đượ c. Thờ i gian vô tình trôi đi, không phụ thuộ c vào ý muố n
củ a con ngườ i.
- Mộ t câu thơ đượ c ngắ t thành 2 dòng vớ i nhịp điệu thơ 2/3 đều
đều như bướ c đi chầ m chậ m, nhẹ nhàng củ a thờ i gian mà mấ t
mát, phôi phai.
- "khô“: không chỉ là mộ t mứ c độ củ a trạ ng thái héo úa; mà còn là
trạ ng thái ngưng đọ ng, đưa sự vậ t về trạ ng thái tĩnh, cứ ng, lâu
bền.
- "Làm khô nhữ ng chiếc lá": Không chỉ cả m nhậ n dòng thờ i gian
bằ ng xúc giác mà còn cả m nhậ n thờ i gian bằ ng thị giác. - "chiếc
lá": cuộ c đờ i mỗ i con ngườ i
→ Thờ i gian trôi đi sẽ làm tàn phai tấ t cả , sắ c màu, sứ c số ng củ a
thiên nhiên tạ o vậ t.
→ nói đến sự tàn phá khố c liệt củ a thờ i gian như mộ t quy luậ t
sinh tồ n. Kỷ niệm trong tôi Rơi như tiếng sỏ i trong lòng giếng cạ n.
"Rơi": hoạ t độ ng con ngườ i không chế ngự đượ c, vượ t ngoài vòng
kiểm soát củ a chủ thể. So sánh ngầ m: tôi – lòng giếng cạ n
→ khô cằ n, tù túng, thiếu sự số ng.
So sánh: "kỷ niệm rơi" như "tiếng sỏ i trong lòng giếng cạ n".
→ So sánh tiếng vang, về sự kiểm soát củ a chủ thể vớ i kỉ niệm
giố ng như tiếng sỏ i rơi trong lòng giếng cạ n. Nhữ ng viên sỏ i rơi
vào hư vô, mấ t hút trong mộ t cõi tù túng, chậ t hẹp “giếng cạ n”
- nhữ ng kỉ niệm rơi vào quên lãng khi thờ i gian trôi đi. Ẩ n dụ
chuyển đổ i cả m giác: “Kỉ niệm trong tôi – rơi”
→ Vừ a biểu hình, vừ a biểu thanh, vừ a biết rõ, ghi nhớ đượ c, lạ i
vừ a không thể kiểm soát (rơi). - Cách ngắ t nhịp củ a câu thơ: lạ ,
độ c đáo vớ i 4/1/3/4.
Mộ t câu thơ đượ c ngắ t thành 4 dòng vớ i số lượ ng tiếng khác
nhau, đặ t ở nhữ ng vị trí khác nhau.
→ khiến ngườ i đọ c cả m nhậ n sự vỡ vụ n củ a kỉ niệm mộ t cách cụ
thể hóa. - Từ "rơi" ngắ t riêng mộ t dòng giố ng như giọ t lệ củ a chủ
thể trữ tình khi ngướ c nhìn thiên nhiên rồ i trở lạ i vớ i trái tim
mình. Vừ a ngỡ ngàng, vừ a hụ t hẫ ng, xót xa và bấ t lự c.
- Nhịp điệu củ a câu thơ như nố t nhạ c trầ m buồ n lặ ng lẽ. Cả m xúc
không chỉ hiện lên ở hình ả nh mà còn bộ c lộ trong từ ng khoả ng
trố ng củ a câu thơ.
Tiểu kết
- Có sự lặ p lạ i trong hành độ ng: muố n sở hữ u mà bấ t lự c từ thờ i
gian qua kẽ tay vớ i “rơi” củ a kỉ niệm.
- Có sự tương ứ ng giữ a hình ả nh: chiếc lá và kỉ niệm (đượ c so
sánh vớ i tiếng sỏ i)
→ thờ i gian ngưng đọ ng, làm khô cằ n nhữ ng thứ từ ng mộ t thờ i
số ng độ ng, để rồ i cuố i cùng, từ ng kỉ niệm chỉ còn giố ng như mỗ i
viên sỏ i - đông cứ ng, vô tri.
- Hai câu thơ đầ u còn chứ a đự ng triết lý nhân sinh về cuộ c đờ i:
thờ i gian mộ t đi không trở lạ i, đờ i ngườ i thì hữ u hạ n. Con ngườ i
có quyền năng cũng không thể chế ngự đượ c sự tàn phá khố c liệt
củ a thờ i gian.
2. Sứ c số ng mãnh liệt trướ c sự chả y trôi củ a thờ i gian
“Riêng nhữ ng câu thơ còn xanh
Riêng nhữ ng bài hát còn xanh”
Điệp ngữ "riêng" - khẳ ng định, tạ o bả n lề cho 2 thế giớ i hoàn toàn
đố i lậ p: thế giớ i lụ i tàn và tràn ngậ p sự số ng.
- Nhữ ng câu thơ - nhữ ng bài hát: hình ả nh tượ ng trưng cho nghệ
thuậ t. Nếu nhữ ng hình ả nh nhữ ng chiếc lá, nhữ ng kỉ niệm là thế
giớ i hiện thự c củ a cuộ c số ng thì nhữ ng câu thơ, nhữ ng bài hát
thuộ c thế giớ i tâm hồ n con ngườ i.
- “còn xanh”: Từ “còn” mang lạ i ý nghĩa diễn tả cho màu sắ c cả
trong quá khứ , thự c tạ i và tương lai.
Màu xanh: thể hiện sự trẻ trung, sứ c số ng. "rơi" >< "còn" - sự đố i
lậ p giữ a cái mấ t và cái tồ n tạ i trong bứ c tranh thờ i gian
→ Như vậ y, vớ i từ còn xanh đượ c lặ p lạ i 2 lầ n, đứ ng riêng biệt
giữ a dòng thơ khẳ ng định sứ c số ng bấ t diệt củ a thơ ca nghệ thuậ t.
Và đôi mắ t em như hai giếng nướ c → sự số ng, sự tươi mớ i củ a
con ngườ i và chính cuộ c số ng.
- "Và": chỉ quan hệ tương đương.
- Hình ả nh lặ p lạ i:
+ "giếng" ở khổ 1: cạ n khô, tàn lụ i vớ i nhữ ng quá khứ , kỉ niệm bị
đông cứ ng, thiếu sứ c số ng.
+ "giếng" ở khổ 2: tràn trề, tươi mớ i vớ i con ngườ i, tình ngườ i,
cuộ c số ng.
→ Nhìn thấ y vẻ đẹp trong chính con ngườ i, trong sự số ng mãnh
liệt củ a con ngườ i. Thờ i gian bấ t lự c trướ c sứ c số ng ấ y.
- So sánh:
đôi mắ t em - giếng nướ c
→ Sự trong trẻo, tươi mát, tràn trề sứ c số ng, sự bấ t diệt, vô tậ n.
→ Tình yêu luôn bấ t diệt và vô tậ n, trườ ng tồ n trướ c thờ i gian.
Tiểu kết
Khổ 2 bài thơ làm nổ i bậ t ý niệm về thờ i gian củ a tác phẩ m: Thờ i
gian có sứ c mạ nh hủ y diệt khố c liệt đố i vớ i thiên nhiên, con
ngườ i. Riêng chỉ có nghệ thuậ t và sự số ng là mãi trườ ng tồ n vớ i
thờ i gian. Nghệ thuậ t và tình yêu, sự số ng mà tác giả nói ở đây
chính là hiện thân củ a CÁI ĐẸ P. Cái đẹp, sự số ng bấ t tử vớ i thờ i
gian, nó luôn vượ t lên mọ i thứ tầ m thườ ng và mang trong mình
sứ c mạ nh trườ ng tồ n vĩnh cử u.

III. Tổng kết


1. Nghệ thuậ t
- Bài thơ đượ c viết theo thể thơ tự do.Số câu trong mỗ i đoạ n
không ổ n định, đoạ n đầ u bố n câu và đoạ n cuố i ba câu. Số câu
trong mỗ i đoạ n theo hướ ng giả m dầ n.
- Nhịp điệu củ a câu thơ cũng lạ thườ ng và rấ t linh hoạ t nhằ m
nhấ n mạ nh ý, tạ o ra mộ t nhạ c điệu đặ c biệt.
- Sử dụ ng các hình ả nh tượ ng trưng.
2. Nộ i dung
- Bài thơ “Thờ i gian” khẳ ng định Thờ i gian có thể khiến cho sự vậ t
bị tàn phai, nhưng cũng là phép thử cho nhữ ng gì bấ t tử , mang giá
trị vĩnh hằ ng (nghệ thuậ t và sự số ng).

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT


1. Xác định yêu cầ u:
- Rút ra thông điệp từ văn bả n.
- Trình bày suy nghĩ củ a bả n thân về thờ i gian và cuộ c số ng.
- Dung lượ ng: Khoả ng 250 chữ .
2. Gợ i ý làm bài:
* Phân tích và rút ra thông điệp:
- Thờ i gian không vô hình, thờ i gian là khố i vậ t chấ t có thể cân,
đong, đo đếm đượ c, nó trôi chả y nhẹ nhàng lặ ng lẽ, ta có thể cả m
nhậ n đượ c qua “kẽ tay”.
- Thờ i gian vô cùng nghiệt ngã, thờ i gian có thể làm biến đổ i tấ t
cả , làm cho cuộ c đờ i và kỉ niệm củ a con ngườ i tàn tạ , thậ m chí bị
xóa nhòa, đi vào cát bụ i, rơi vào quên lãng (qua kẽ tay, khô, rơi,
giếng cạ n).
- Riêng cái đẹp củ a cuộ c số ng (thơ, nhạ c và tình yêu) thì bấ t chấ p
thờ i gian, vượ t qua quy luậ t củ a thờ i gian, ở lạ i vớ i đờ i “xanh” mãi
mãi.
→ Thờ i gian làm khô chiếc lá đờ i ngườ i nhưng lạ i làm tươi xanh
chiếc lá thơ, chiếc lá nhạ c, chiếc lá tình yêu
→ Quan niệm thờ i gian, giá trị củ a Cái Đẹp.
* Bày tỏ suy nghĩ củ a bả n thân: HS trình bày theo quan điểm cá
nhân, đả m bả o đủ các ý sau:
- Thờ i gian là gì?
- Mố i quan hệ giữ a thờ i gian và cuộ c số ng.
- Giá trị thờ i gian đố i vớ i con ngườ i, vớ i cuộ c số ng.
- Cánh nhìn thờ i gian củ a con ngườ i.
- Rút ra bài họ c cho bả n thân.

You might also like