Phu Luc 3 - HDTN Lop 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN CHUYÊN MÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP - KHỐI LỚP: 7
Năm học: 2023 – 2024
_________________________________

I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:


1. Căn cứ Chương trình HĐTN,HN tại Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT;
2. Căn cứ Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quy định
về đánh giá học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông;
3. Căn cứ Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch giáo dục của nhà trường;
4. Căn cứ Thông báo kết luận số 814/TB-SGDĐT ngày 09/3/2023 của Sở GD&ĐT;
5. Căn cứ Công văn số 3899/BGDĐT-GDTrH ngày 03/8/2023 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo
dục Trung học năm học 2023-2024;
6. Căn cứ Công văn số 3398/SGDĐT-NV1 ngày 22/8/2023 của Sở GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục
THCS năm học 2023-2024;
7. Căn cứ vào kế hoạch số 44/KH-THCS, ngày 30/8/2023 của trường THCS Phú Thịnh và kế hoạch của tổ chuyên môn,
triển khai về nhiệm vụ công tác năm học 2023 - 2024.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm học 2023 – 2024 nhà trường tiếp tục triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực
hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành.
Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt
động nghiên cứu khoa học của học sinh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.
Thực hiện Chỉ thị 05- CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM
2. Thuận lợi
Nhóm có 03 giáo viên và luôn đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác, thương yêu giúp đỡ nhau về mọi mặt, có tinh thần
trách nhiệm cao trong giảng dạy.
Đa số học sinh ngoan; cơ sở vật chất phục vụ dạy học của nhà trường cơ bản đảm bảo: có phòng công nghệ thông tin, có
kết nối Internet.
3. Khó khăn
- Trường chưa có nhà thi đấu đa năng, sân thể thao, phòng sinh hoạt câu lạc bộ chỉ là phòng học.
- Một số học sinh chưa tự giác trong học tập, dẫn đến lười học, chán học không tự giác học bài ở nhà cũng như ở trường.
- Đa số học sinh là con em nông dân nên việc quan tâm của phụ huynh đối với việc học của HS còn nhiều hạn chế.
- Đây là Hoạt động giáo dục mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách tiếp cận
4. Số lớp: 03 lớp; Số HS: 131 HS
5. Tình hình đội ngũ: Số GV chủ nhiệm khối 7thực hiện hoạt động: 03 GV chủ nhiệm.
Trình độ đào tạo: Đại học: 03; Cao đẳng: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 03; Đạt:…..; Chưa đạt:…..
6. Thiết bị giáo dục:
STT Thiết bị giáo dục Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Sách giáo khoa, máy tính, loa đài, 1 bộ/GV Giáo dục chủ đề, SH dưới cờ, SH lớp
bộ trình chiếu
2 Video clip về thầy cô 01 bộ/ Giáo dục tình thầy trò và có ý thức tôn trọng
GV mối quan hệ đó

7. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập


STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Lớp học 03 Tổ chức sinh hoạt lớp, sinh hoạt theo chủ đề
2 Sân trường 01 Tổ chức sinh hoạt dưới cờ
3 Hội trường 01 Sinh hoạt CLB
4 Nhà thi đấu đa năng 01 Sinh hoạt CLB, sinh hoạt theo chủ đề
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
1. Phân phối chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Phân phối thời gian cả năm học là: 35 tuần (105 tiết), trong đó: kỳ 1: 18 tuần; kỳ 2: 17 tuần.
Chủ đề Số Yêu cầu cần đạt Loại hình tổ chức hoạt động Tuần/ Giáo viên
tiết Loại hình Số Nội dung tổ chức theo loại hình tiết phụ trách
tổ chức tiết PPCT
loại
hình
Chủ đề 12 - Nhận diện được điểm Sinh hoạt 1 Nhận diện được một số điểm mạnh Tuần 1/ Trịnh Thị
1: Rèn mạnh, điểm hạn chế dưới cờ của bản thân trong học tập và cuộc tiết 1 Năm;
của bản thân trong học Đinh
luyện sống Xuân Bình
thói tập và cuộc sống. Trịnh Văn
quen - Nhận ra được khả Tình.
năng kiểm soát cảm HĐGD 1 - Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế Tuần Trịnh Văn
xúc của bản thân. theo chủ của em trong học tập và cuộc sống. 1/tiết 2 Tình;
- Thể hiện được thói đề - Tìm hiểu khả năng kiểm soát cảm Đinh
xúc của em. Xuân Bình
quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở gia Sinh hoạt 1 - Làm quen với bạn bè, thầy cô. Tuần Trịnh Thị
đình cũng như ở lớp - Bầu ban cán sự lớp, tổ 1/tiết 3 Năm;
Đinh
trường.
Xuân Bình
Trịnh Văn
Tình
Sinh hoạt 1 Nhận diện được một số điểm hạn chế Tuần Trịnh Thị
dưới cờ của bản thân trong học tập và cuộc 2/tiết 4 Năm;
sống Đinh
Xuân Bình
Trịnh Văn
Tình
HĐGD 1 - Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, gọn Tuần Trịnh Văn
theo chủ gàng, sạch sẽ của em 2/tiết 5 Tình;
đề Đinh
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn Xuân Bình
gàng, sạch sẽ tại gia đình, trường
Sinh hoạt 1 Xây dựng nội quy lớp. Tìm hiểu nhiệm Tuần Trịnh Thị
lớp vụ chính của năm học 2/tiết 6 Năm;
Đinh
Xuân Bình
Trịnh Văn
Tình
2. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
giá (1) (2) (3) (4)

Kiểm tra giữa học kì I (90p) Tuần 9 - Nhận diện được điểm mạnh, điểm Sản phẩm:
hạn chế của bản thân trong học tập Công cụ đánh giá:
và cuộc sống. Công cụ 1: Phiếu đánh giá theo
tiêu chí
- Nhận ra được khả năng kiểm soát Công cụ 2: Thang đo
cảm xúc của bản thân.
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng
như ở trường.
- Rèn luyện được tính kiên trì, sự
chăm chỉ trong công việc.
- Biết cách vượt qua khó khăn trong
một số tình huống cụ thể.

Cuối học kì 1 (90p) Tuần 17 - Hợp tác được với thầy cô, bạn bè để Sản phẩm
thực hiện các nhiệm vụ chung và giải Công cụ đánh giá:
Công cụ 1: Phiếu đánh giá theo
quyết được các nhiệm vụ nảy sinh. tiêu chí
- Phát triển được mối quan hệ hòa Công cụ 2: Thang đo
đồng với bạn bè, thầy cô và hài lòng
về các mối quan hệ này.
- Giới thiệu những nét nổi bật, tự hào
về nhà trường.
- Tham gia hoạt động giáo dục theo
chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi
người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện sự lắng nghe tích cực tiếp
nhận những ý kiến đóng góp và sự
chia sẻ từ các thành viên trong gia
đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch lao động tại gia đình.
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết
tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một
số sự kiện trong gia đình phù hợp với
lứa tuổi.
Giữa học kì 2 (90p) Tuần 26 - Thể hiện được hành vi giao tiếp, Sản phẩm:
ứng xử có văn hóa khi tham gia các Công cụ đánh giá:
Công cụ 1: Phiếu đánh giá theo
hoạt động trong cộng đồng. tiêu chí
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi Công cụ 2: Thang đo
người, không đồng tình với những Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá
hành vi kì thị về giới tính, dân tộc,
địa vị xã hội.
- Tham gia các hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và vận động người
thân, bạn bè tham gia.
- Giới thiệu được những truyền thống
đáng tự hào của địa phương mình.
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu
ứng nhà kính đến sự sống trên Trái
Đất.
- Thực hiện được chiến dịch truyền
thông bảo vệ môi trường thiên nhiên,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng
các hình thức khác nhau.
- Thực hiện được các hành vi, việc
làm bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh tại những nơi đến tham quan.
- Thiết kế được một số sản phẩm thể
hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản
thân sau chuyến tham quan cảnh
quan thiên nhiên.
Cuối học kì 2 (90p) Tuần 34 - Xác định được một số nghề hiện có Sản phẩm:
tại địa phương. Công cụ đánh giá:
- Nêu được công việc đặc trưng, Công cụ 1: Phiếu đánh giá theo
tiêu chí
trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ
Công cụ 2: Thang đo
bản của một số nghề ở địa phương. Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá
- Nhận diện được những nguy hiểm
có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi
làm những nghề ở địa phương.
- Nêu được những phẩm chất và năng
lực cần có của người làm nghề ở địa
phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất và
năng lực của bản thân phù hợp hoặc
chưa phù hợp với yêu cầu của một số
ngành nghề ở địa phương.
III. Các nội dung khác (nếu có):
...................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
...

TỔ TRƯỞNG Phú Thịnh, ngày tháng năm 20…


(Ký và ghi rõ họ tên) BAN CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

DUYỆT CỦA BGH

You might also like