Chuong 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Chương 4

GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN


CỦA TIỀN TỆ

GV: ThS.Hàng Lê Cẩm Phương


LOGO

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Phần 1: Giá trị theo thời gian của tiền tệ

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI, GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

LÃI ĐƠN, LÃI GHÉP

MỐI QUAN HỆ GIỮA I, N, FV, PV

1
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 “Giá trị theo thời gian của tiền” có ý nghĩa gì?


 Tại sao tiền tệ có giá trị theo thời gian?
Ví dụ: Giả sử bạn gửi ngân hàng số tiền 1.000$ trong
1 năm với mức lãi suất 5%/năm. Sau một năm số tiền
này sẽ là bao nhiêu?

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 Giá trị hiện tại – giá trị khoản tiền xảy ra ở thời điểm
trước
 Giá trị tương lai – giá trị khoản tiền xảy ra ở thời điểm
sau
 Lãi suất: tỷ suất tăng trưởng của khoản tiền xảy ra ở
thời điểm trước và xảy ra ở thời điểm sau, nó có nhiều
tên gọi khác nhau tùy trường hợp:
 Tỷ suất chiết khấu
 Chi phí vốn
 Chi phí cơ hội của vốn
 Suất sinh lợi yêu cầu

2
2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

 Giả sử bạn đầu tư 1.000$ trong 1 năm với suất sinh lợi
5%/năm. Giá trị tương lai của khoản đầu tư này sau
một năm là bao nhiêu?
 Lãi = 1.000(0,05) = 50$
 Giá trị trong 1 năm = vốn + lãi = 1.000 + 50 = 1.050$
 Giá trị tương lai (FV) = 1,000(1 + 0,05) = 1.050$
 Giả sử bạn để lại số tiền này thêm một năm
nữa. Khoản tiền này sẽ là bao nhiêu sau hai năm?
 FV = 1.000(1,05)(1,05) = 1.000(1,05)2 = 1.102,50

2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Công thức tính:


FV = PV(1 + i)n
 FV = giá trị tương lai
 PV = giá trị hiện tại
 i = lãi suất
 n = số kỳ
Hệ số lãi giá trị tương lai = (1 + i)n
Nếu tra bảng:
FV = PV(F/P,i%,n)

3
2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Ảnh hưởng của phương pháp tính lãi


 Lãi tức (Interest): là lượng tiền tăng lên từ số vốn
gốc đem đầu tư đến số vốn tích lũy cuối cùng.
Lãi tức = Tổng vốn tích lũy – Vốn đầu tư ban đầu
 Lãi suất (Interest Rate): biểu thị phần trăm của lãi
tức đối với số vốn ban đầu trên 1 đơn vị thời gian.
Lãi suất = (Tiền lãi/ Vốn gốc) x 100%

2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Ảnh hưởng của phương pháp tính lãi


 Lãi tức đơn (Single Interest): chỉ tính theo vốn gốc ban đầu mà không
xét đến phần lãi tức tích lũy, phát sinh do tiền lãi của những thời đoạn
trước.
Lãi tức đơn = Vốn đầu tư ban đầu x Lãi suất đơn x Số thời đoạn
i = P.S.n
Trong đó P : số vốn cho vay (đầu tư)
S : lãi suất đơn
N : số thời đoạn trước khi thanh toán (rút vốn)
 Lãi tức ghép (Compound Interest): lãi tức tại mỗi thời đoạn được tính
theo vốn gốc và tổng tiền lãi tích lũy được trong các thời đoạn trước đó
=> với lãi suất ghép là i%, số thời đoạn là N, P là vốn gốc:
Tổng vốn lẫn lãi sau N thời đoạn là: P(1+i)n

4
2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Ví dụ: Giả sử bạn gửi tiết kiệm ngân hàng số tiền


10.000$ tại mức lãi suất 7%/năm. Sau 1 năm, 2 năm
số tiền này sẽ là bao nhiêu cho cả 2 trường hợp lãi
đơn và lãi ghép?
Trường hợp Lãi đơn:
Số tiền có được sau 2 năm = 10.000 + 10.000*7%*2 = 11.400$

Trường hợp Lãi ghép:


Số tiền có được sau 2 năm = 10.000 + 10.000*7% + (10.000 +
10.000*7%)*7% = 10.000(1+7%)2 = 11.449$
 Chênh lệch: 11.449$ - 11.400$ = 49$

2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Câu hỏi nhanh


 Sự khác biệt giữa lãi đơn và lãi ghép là gì?
 Giả sử bạn có 500$ để đầu tư và bạn tin rằng
bạn có thể kiếm được 8% mỗi năm trong vòng
15 năm tới.
 Bạn sẽ có bao nhiêu vào cuối năm 15 nếu sử
dụng lãi ghép?
 Bạn sẽ có bao nhiêu vào cuối năm 15 nếu sử
dụng lãi đơn?

5
3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

 Bạn phải đầu tư ngày hôm nay bao nhiêu để có một


số tiền trong tương lai?
 Công thức tính
 FV = PV(1 + i)n
 PV = FV/(1 + i)n
 Hệ số lãi giá trị hiện tại: 1/(1+i)n
 Dùng bảng tra
PV = FV(P/F,i%,n)
 Chiết khấu: có nghĩa là tính giá trị hiện tại của một khoản
tiền tương lai.
 Khi chúng ta nói về "giá trị" của một cái gì đó, chúng ta
đang nói về giá trị hiện tại của nó

3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

Ví dụ
 Ông A đang dự định gửi tiết kiệm để dành cho con
gái vào học đại học sau 17 năm nữa và ước tính
rằng chi phí cho việc học đại học cần
$150.000. Nếu lãi suất ngân hàng 8%/năm, ông A
cần phải gửi vào ngân hàng ngày hôm nay bao
nhiêu?
 PV = 150.000 / (1+8%)17 = 40.540,34$

6
3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

Mối quan hệ giữa lãi suất, kỳ hạn và PV


 Cùng một lãi suất, kỳ hạn càng dài thì PV càng thấp.
Ví dụ: Ở mức lãi suất 10% năm, hiện giá của 500$ nhận
được sau 5 năm là bao nhiêu? Sau 10 năm là bao nhiêu?
 5 năm: PV = 500 / (1,1)5 = 310,46
 10 năm: PV = 500 / (1,1)10 = 192,77
Ví dụ: Ở mức lãi suất 10% năm, giá trị tương lai của 500$
đầu tư hôm nay sau 5 năm là bao nhiêu? Sau 10 năm là
bao nhiêu?

3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

Mối quan hệ giữa lãi suất, kỳ hạn và PV


 Cùng một kỳ hạn, lãi suất càng cao thì PV càng thấp.
Ví dụ: Để có được 500$ sau 5 năm, bạn phải gửi tiết kiệm
kỳ hạn số tiền bao nhiêu nếu lãi suất là 10% năm? Là 15%
năm?
• i= 10%: PV = 500 / (1,1)5 = 310,46
• i= 15%; PV = 500 / (1,15)5 = 248,59
Ví dụ: Giá trị của khoản đầu tư 500$ sau 5 năm là bao
nhiêu nếu lãi suất là 10% năm? Là 15% năm?

7
Câu hỏi nhanh

 Hãy nêu mối quan hệ giữa giá trị hiện tại và giá trị
tương lai?
 Giả sử bạn đầu tư để có được $15.000 sau 3
năm. Nếu suất sinh lời của việc đầu tư là 6%/năm,
bạn cần phải đầu tư bao nhiêu vào hôm nay?
 Nếu bạn có thể đầu tư vào cơ hội sinh lời ở mức
8%/năm, bạn sẽ phải đầu tư nhiều hơn hoặc ít hơn
nếu cơ hội sinh lời thực tế là 6%/năm? Mức chênh
lệch là bao nhiêu?

4. TÍNH LÃI SUẤT

Từ công thức
 FV = PV(1 + i)n
 i = (FV / PV)1/n – 1
Ví dụ: Suất sinh lợi hàng năm của cơ hội đầu tư mang
lại $1.200 sau 5 năm với khoản đầu tư $1.000 hôm
nay là bao nhiêu?
 i = (1.200/1.000)1/5 – 1 = ,03714 = 3,714%

8
4. TÍNH LÃI SUẤT

 Ví dụ: Bạn đang có 10.000$ để đầu tư. Giả sử bạn


được mời vào một cơ hội đầu tư mà sẽ giúp bạn
tăng gấp đôi số tiền đầu tư trong 6 năm. Lãi suất
của cơ hội đầu tư này bao nhiêu?
 i = (20.000 / 10.000)1/6 – 1 = ,122462 = 12,25%

4. TÍNH LÃI SUẤT

Ví dụ
 Bạn được mời vào 2 cơ hội đầu tư sau đây:
 Bạn có thể đầu tư $500 hôm nay và nhận được
$600 trong 5 năm, khoản đầu tư này được đánh
giá là rủi ro thấp.
 Bạn có thể đầu tư $500 bằng cách gửi tiền vào
ngân hàng với lãi suất 4%/năm.
 Lãi suất ngầm định cho việc bạn lựa chọn cơ hội
đầu tiên là gì và bạn nên đầu tư vào đâu?
 Quyết định trên sẽ thay đổi như thế nào nếu bạn
đang cần vay 500$ hôm nay, trả lãi 4%/năm hoặc
trả lại 600$ sau 5 năm?

9
4. TÍNH KỲ HẠN

Từ công thức
 FV = PV(1 + i)n
 n = ln(FV / PV) / ln(1 + i)
Ví dụ: Hiện tại bạn đang có $15.000 và muốn mua một
chiếc xe hơi với giá $20,000. Vậy bạn phải đầu tư số
tiền bạn có vào một cơ hội đầu tư có suất sinh lời
hàng năm là 10% trong bao lâu mới đủ tiền mua xe
(giả sử giá xe giữ nguyên không đổi theo thời gian)?
 n = ln(20.000 / 15.000) / ln(1,1) = 3,02 năm

Ví dụ tổng hợp

 Sau 5 năm số tiền đầu tư 10.000$ hôm nay sẽ là


bao nhiêu nếu bạn có một cơ hội đầu tư với suất
sinh lời hàng năm là 5%? Kết quả sẽ ra sao nếu
suất sinh lời hàng năm chỉ còn 4,5%?
 Cần bao nhiêu năm để số tiền 10.000$ của bạn sẽ
tăng gấp đôi giá trị nếu suất sinh lời hàng năm là
5%?
 Lãi suất hàng năm là bao nhiêu nếu 1.000$ tăng
thành 4.000$ trong 20 năm?

10
Phần 2: Chiết khấu dòng ngân lưu

Nội dung:
Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của các
dòng ngân lưu
Dòng ngân lưu đều và ngân lưu đều vô hạn
So sánh lãi suất: tác động của ghép lãi
Các loại hình vay và vay trả góp

1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NGÂN LƯU

Ví dụ: Giả sử hôm nay bạn đầu tư vào một quỹ đầu tư
500$ và năm tới bạn đầu tư tiếp 600$ vào quỹ. Nếu
quỹ đầu tư trả lãi 9%/năm, bạn sẽ có bao nhiêu tiền
trong tài khoản của mình sau 2 năm?
 Hôm nay (n=0): FV2 = 500(1,09)2 = 594,05$
 Năm sau (n=1): FV2 = 600(1,09)2 = 654$
 Tổng giá trị ngân lưu cuối năm 2:
FV = 500(1,09)2 + 600(1,09) = 1.248,05$

11
1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NGÂN LƯU

Ví dụ (tt): Nếu không đầu tư thêm vào quỹ thì sau 5


năm, tài khoản của bạn có được là bao nhiêu?
 Cách 1:
 FV = 500(1,09)5 + 600(1,09)4 = 1.616,26$
 Cách 2 - sử dụng giá trị ở cuối năm 2 để tính:
 FV = 1.248,05(1,09)3 = 1.616,26$

1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NGÂN LƯU

 Ví dụ: Giả sử bạn có kế hoạch gửi vào quỹ đầu tư


với lãi suất 8%/năm như sau: 100$ sau 1 năm và
300$ sau 3 năm. Số tiền trong tài khoản của bạn là
bao nhiêu vào cuối năm thứ 5?
 FV = 100(1,08)4 + 300(1,08)2 = 136,05 + 349,92
= 485,97$

12
2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NGÂN LƯU

 Ví dụ: Giả sử bạn được mời vào một cơ hội đầu tư


với kế hoạch đầu tư như sau: năm 1: 200$, năm 2:
400$, năm 3: 600$ và năm 4: 800$. Như vậy giá trị
hiện tại (hiện giá) của khoản đầu tư này là bao
nhiêu, biết suất sinh lợi của việc đầu tư này là
12%/năm?
 Tìm PV của từng dòng tiền:
• Năm 1 PV: 200/(1,12) 1 = 178,57$
• Năm 2 PV: 400/(1,12) 2 = 318,88$
• Năm 3 PV: 600/(1,12) 3 = 427,07$
• Năm 4 PV: 800/(1,12) 4= 508,41$
 Tổng PV = 178,57 + 318,88 + 427,07 + 508,41 = 1,432.93$

2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NGÂN LƯU

 Ví dụ: Minh họa dòng ngân lưu


0 1 2 3 4

200 400 600 800


178.57

318.88

427.07

508.41
1,432.93

13
2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NGÂN LƯU

 Ví dụ: Bạn đang xem xét một cơ hội đầu tư đem lại
cho bạn những khoản tiền như sau: 1.000$ trong
năm 1; 2.000$ trong năm 2 và 3.000$ trong năm 3.
Nếu lãi suất 10%, hôm nay bạn phải đầu tư bao
nhiêu tiền?
 PV = 1.000 / (1,1)1 = 909,09
 PV = 2.000 / (1,1)2 = 1.652,89
 PV = 3.000 / (1.1)3 = 2.253,94
 PV = 909,09 + 1.652,89 + 2.253,94 = 4.815,92$

2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NGÂN LƯU

 Ví dụ: Bạn có cơ hội đầu tư như sau: bạn sẽ nhận


được mỗi năm $25,000 trong 5 năm bắt đầu từ năm 40.
Bạn sẽ bỏ ra số tiền hôm nay là bao nhiêu để đầu tư
vào cơ hội này nếu mức lãi suất 12%/năm?

0 1 2 … 39 40 41 42 43 44

0 0 0 … 0 25K 25K 25K 25K 25K

14
2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NGÂN LƯU

Bài tập:
 Giả sử dự án đầu tư của bạn có dòng ngân lưu sau:
• Năm 1: CF = 100$
• Năm 2 và 3: CF = 200$
• Năm 4 và 5: CF = 300$
• Suất sinh lợi yêu cầu là 7%/năm
Hãy tính:
 Giá trị của dòng tiền vào năm thứ 5 là bao nhiêu?
 Giá trị của dòng tiền hiện nay là bao nhiêu?
 Giá trị của dòng tiền vào năm thứ 3 là bao nhiêu?

3. NGÂN LƯU ĐỀU

 Ngân lưu đều: bao gồm các khoản tiền bằng nhau
xảy ra liên tục trong khoảng thời gian xác định. Có 2
loại
 Ngân lưu đều cuối kỳ
100 100 100 100

0 1 2 … n
 Ngân lưu đều đầu kỳ

100 100 100 100

0 1 2 … n

15
3. NGÂN LƯU ĐỀU

 Ngân lưu đều vô hạn: bao gồm các khoản tiền bằng
nhau xảy ra liên tục vô hạn

100 100 100 100

0 1 2 … n

3. NGÂN LƯU ĐỀU

 Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của khoản ngân
lưu đều:
 Ngân lưu đều cuối kỳ:
• Dùng công thức
 1 
 1  (1  i ) n 
PV  A  
 i 
 
n
 (1  i )  1 
FV  A  
 i 
• Dùng bảng tra:
PV = A(P/A,i%,n)
 Ngân lưu đều vô hạn:
PV = A/i

16
3. NGÂN LƯU ĐỀU

Ví dụ: Ông A đang dự định mua một chiếc xe hơi thể


thao bằng tiền vay ngân hàng với lãi suất 1%/tháng.
Mỗi tháng ông ta trả cho ngân hàng một khoản tiền đều
đặn là 632$ trong thời hạn 48 tháng. Vậy khả năng tối
đa ông A có thể vay để mua chiếc xe với giá cao nhất là
bao nhiêu?
 1 
1  (1 .01) 48 
PV  632    23,999 .54
 .01 
 

3. NGÂN LƯU ĐỀU

Ví dụ: Giả sử bạn vừa rút thăm trúng thưởng được số


tiền 1 tỷ đồng với cách chi trả thưởng như sau: bạn
được nhận đều đặn mỗi năm là 200 triệu trong 5 năm.
Với mức lãi suất là 7%/năm, giá trị giải thưởng hiện nay
của bạn là bao nhiêu?

17
4. LÃI SUẤT

LÃI SUẤT

LÃI SUẤT LÃI SUẤT


DANH NGHĨA THỰC

4. LÃI SUẤT

a. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực


 Lãi suất danh nghĩa (Annual Percentage Rate –
APR): là lãi suất niêm yết, khai báo
Ví dụ: lãi suất hàng tháng là 0,5%  lãi suất danh nghĩa
của 1 năm là: 0,5*12 = 6%
 Lãi suất thực – lãi suất hiệu dụng (Effective Annual
Rate - EAR): là lãi suất thực sự trả hoặc nhận  khi so
sánh các cơ hội đầu tư có kỳ ghép lãi khác nhau, cần
tính lãi suất thực để so sánh
 2 lãi suất này khác nhau do số kỳ ghép lãi

18
4. LÃI SUẤT

a. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực


 Cách phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực:
 Khi thời đoạn phát biểu lãi = thời đoạn ghép lãi
 lãi suất thực.
 Khi thời đoạn phát biểu lãi  thời đoạn ghép lãi
 lãi suất Danh nghĩa
 Lãi suất phát biểu không có xác định thời đoạn
ghép lãi  lãi suất thực
 Lãi suất thực hoặc danh nghĩa được ghi kèm theo
mức lãi suất phát biểu

4. LÃI SUẤT

 Tính lãi suất thực:


 Chuyển lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau
i2 = (1+i1)m – 1
Trong đó,
i1 : lãi suất thực có thời đoạn ngắn (Vd: tháng)
i2 : lãi suất thực có thời đoạn dài hơn (VD: năm)
m:số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài (Vd: m = 12)
Ví dụ: cho lãi suất 12%/ năm, ghép lãi năm. Hãy tính lãi
suất thực sau 5 năm?
i5 = (1+ 0.12)5 – 1 = 0.7623

19
4. LÃI SUẤT

 Chuyển từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực


Tính lãi suất danh nghĩa cho thời đoạn bằng thời
đoạn ghép lãi
 Khi thời đoạn của lãi suất danh nghĩa bằng thời đoạn
ghép lãi thì lãi suất danh nghĩa đó cũng chính là lãi
suất thực.
Ví dụ: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý
 3%/ quý cũng là lãi suất thực theo quý.

4. LÃI SUẤT

 Tính lãi suất thực trong 1 thời kỳ tính toán theo lãi suất
danh nghĩa
i = (1 + r/m1)m2 – 1
Trong đó,
i : lãi suất thực trong 1 thời đoạn tính toán
r : lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m1 : số thời đoạn ghép lãi trong 1 thời đoạn phát biểu
m2 : số thời đoạn ghép lãi trong 1 thời đoạn tính toán
Ví dụ: Lãi suất 12%/ năm, ghép lãi theo quý, tính lãi suất thực
của 1 năm, nửa năm?
Lãi suất thực của 1 năm: i = (1 + 12%/4)4 – 1 = 12,55%
Lãi suất thực của nửa năm: i = (1 + 12%/4)2– 1 = 6,09%

20
4. LÃI SUẤT

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất


 Cơ hội kinh doanh
 Sự lựa chọn tiêu dùng ngay
 Lạm phát
 Rủi ro

4. LÃI SUẤT

c. Công thức tính lãi suất


k = krf + RP
 Trong đó:
Lãi suất danh nghĩa: krf = kr + IP
Phần bù đắp rủi ro: RP = DRP + LP + MRP
 k = kr + IP + DRP + LP + MRP
 Trong đó:
IP: tỷ lệ lạm phát
kr: lãi suất thực
DRP: rủi ro tín dụng
LP: rủi ro thanh khoản
MRP: rủi ro kỳ hạn
Lưu ý: Vốn gốc (1 + Lãi suất danh nghĩa)
PV = 1 + Tỷ lệ lạm phát

1 + Lãi suất danh nghĩa


1+ lãi suất thực =
1 + Tỷ lệ lạm phát

21
4. LÃI SUẤT

Ví dụ: Trong 2 hình thức gửi tiết kiệm sau:


 Trả lãi 5,25%, ghép lãi hàng ngày
 Trả lãi 5,3%, ghép lãi mỗi nửa năm
Hình thức gửi tiết kiệm nào sẽ có lợi hơn?
Nếu bạn gửi 100$ ở hai cách trên. Giá trị tương lai của
khoản tiền gửi sau 1 năm là bao nhiêu? Hình thức gửi tiết
kiệm nào có giá trị lớn hơn

4. LÃI SUẤT

Ví dụ: Bạn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư với lãi suất thực
mong muốn của bạn là 12% và ghép lãi hàng tháng. Cơ
hội đầu tư này có lãi suất danh nghĩa là bao nhiêu?

 
APR  12 (1  .12)1/12  1  .11386
or 11.39%

22
4. LÃI SUẤT

 Ví dụ: Giả sử bạn muốn mua một hệ thống máy tính


mới và cửa hàng sẵn sàng bán nó cho bạn và bạn
phải góp tiền hàng tháng. Hệ thống máy tính có giá
3.500$. Thời gian trả tiền là 2 năm và lãi suất là
16,9% với ghép lãi hàng tháng. Số tiền mà bạn cần
phải thanh toàn hàng tháng là bao nhiêu?

4. LÃI SUẤT

 Ghép lãi liên tục


EAR = eq – 1
Ví dụ: Tính lãi suất thực năm với lãi ghép liên tục
là 7%?
 EAR = e.07 – 1 = .0725 or 7.25%

23
TÓM TẮT

Dòng tiền tệ đơn


F
P

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 …n

i%
Cho P tìm F
F = P(F/ P, i%, n)

Cho F tìm P
P = F(P/ F, i%, n)

TÓM TẮT

 Dòng tiền tệ phân phối đều


P F

0 1 2 3 4 5 n
i%
Cho A tìm F
Lưu ý: Với các biểu thức trên:
F = A (F/A, i%, n)
• Giá trị P phải đặt trước giá trị
Cho F tìm A
A = F (A/F, i%, n) đầu tiên của chuỗi A 1 thời

Cho A tìm P đoạn.


P = A (P/A, i%, n) • Giá trị F phải đặt trùng với giá trị
Cho P tìm A cuối cùng của chuỗi A.
A = P (A/P, i%, n)

24
TÓM TẮT

 Dòng tiền tệ liên tục đều vô hạn


P

0 1 2 3 4 5 n ∞
i%

Cho P tìm A
A = P*i%
Cho A tìm P
P = A/ i%

TÓM TẮT

Ví dụ: 1 người vay 50 triệu Đ để mua tài sản và sẽ trả nợ theo


phương thức: trả đều đặn 15 lần theo từng quý, kể từ cuối quý
thứ 3. Lãi suất theo quý là 5%. Hỏi giá trị 1 lần trả là bao nhiêu?
A=?
Giải
0 1 2 3 4 5 14 15 16 17

i = 5%
P = 50 trieäu Ñ
F2 = P2

F2 = P(F/P, 5%, 2) = 50.000.000(1,1025) = 55.125.000

A = P2(A/P, 5%, 15) = 55.125.000(0,0963)= 5.308.537,5

25
5. CÁC KHOẢN VAY

 Vay chiết khấu đơn thuần: số tiền giải ngân bằng số


tiền vay trừ lãi vay

 Vay trả lãi hàng kỳ

 Vay trả chậm với các khoản thanh toán vốn gốc bằng
nhau

 Vay trả chậm với các khoản thanh toán bằng nhau

6. LẬP BIỂU TRẢ NỢ

 Ví dụ: Giả sử một công ty dự định vay ngân hàng một khoản tiền
là 1.000 triệu đồng với lãi suất 12%/ năm, thời gian hoàn nợ là 3
năm, thanh toán định kỳ vào cuối năm và sau 3 năm phải hoàn trả
đủ vốn và lời. Cho rằng công ty áp dụng phương thức thanh toán
đều. Hỏi mỗi năm công ty phải trả một khoản nợ là bao nhiêu để
cuối năm thứ 3 hoàn trả hết số nợ?
Giải
A = P * (A/P,12%,3) = 1.000* 0,41635 = 416,35 triệu đồng
Lập bảng trả nợ
Năm Số dư đầu kỳ Tiền lãi Khoản thanh toán Vốn gốc Số dư cuối kỳ
0 1.000
1 1.000 120 416,35 296,35 703,65
2 703,65 84,44 416,35 331,91 371,74
3 371,74 44,61 416,35 371,74 0,00

26
6. LẬP BIỂU TRẢ NỢ
 Ví dụ: Một khách hàng muốn mua trả góp một chiếc máy tính xách
tay giá 1.200$. Khách hàng phải trả trước số tiền là 200$, số còn
lại sẽ trả dần trong 12 tháng với lãi suất trả góp 2,5%/ tháng. Hỏi
số tiền khách hàng phải trả hàng tháng để cuối năm hoàn trả hết
số nợ?
Giải
A = 1.000 * (A/P;2,5%;3) = 97,49$/ tháng
Lập bảng trả nợ
Năm Số dư đầu kỳ Tiền lãi Khoản thanh toán Vốn gốc Số dư cuối kỳ
1 1.000 25 97,49 72,49 927,51
2 927,51 23.19 97,49 74,30 853,21
3 853,21 21,33 97,49 76,16 777,05
4 777,05 19,43 97,49 78,06 698,98
5 698,98 17,47 97,49 80,02 618,97
6 618,97 15,47 97,49 82,02 536,95
7 536,95 13,42 97,49 84,07 452,89
8 452,89 11,32 97,49 86,17 366,72
9 366,72 9,17 97,49 88,32 278,40
10 278,40 6,96 97,49 90,53 187,87
11 187,87 4,70 97,49 92,79 95,07
12 95,07 2,38 97,49 95,11 0,00

27

You might also like