Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Së GD - §T Thanh Hãa ®Ò thi häc sinh giái

Tr­êng THPT §«ng S¬n I M«n VËt lý - Líp 11 - N¨m häc 2007 - 2008
----------------------------- Thêi gian lµm bµi: 180 phót
..........................................  ..........................................
Câu 1 (4 điểm)
Cho hai điện tích điểm q 1 = 4C; q2 = 9C đặt tại hai điểm A và B trong chân không với AB=1m.
Điện tích q0 đặt tại điểm M sao cho lực điện tổng hợp tác dụng l ên q0 bằng 0. Hỏi điện tích q 0 phải có giá
trị bằng bao nhiêu để lực điện tổng hợp tác dụn g lên q1 và q2 đều bằng 0.
Câu 2 (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R 1 = 18Ω và điện trở toàn mạch AB là 9Ω. Nếu đổi chỗ R 1 cho
R2 thì điện trở của mạch AB bây giờ l à 8Ω.
1. Tính R2 và R3.
2. Biết R1, R2, R3 chịu được hiệu điện thế lớn nhất lần l ượt là U1 = 12V, U2 = U3 = 6V. Tính hiệu
điện thế và công suất lớn nhất mà bộ điện trở mắc như hình vẽ
R1
chịu được.
A B
3. Mắc bộ điện trở nói trên nối tiếp với một bộ bóng đ èn gồm các
đèn giống nhau có ghi 3V - 1W, tất cả được mắc vào mạch có
R2 R3
hiệu điện thế U=18V không đổi . Tìm cách mắc bộ bóng đèn
với số bóng nhiều nhất mà các đèn vẫn sáng bình thường.
Câu 3 (4 điểm) A
Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = R3 = 40Ω. R4 = 30Ω. , r R4

r = 10Ω. Ampe kế điện trở không đáng kể chỉ 0,5A


1. Tính suất điện động của nguồn điện. R3

2. Nếu đổi chỗ nguồn và ampe kế thì ampe kế chỉ bao nhiêu.
R1 R2
Câu 4 (4 điểm)
Trong mặt phẳng nghiêng góc  = 600 so với mặt phẳng nằm B
ngang có hai thanh kim lo ại cố định, song song theo đ ường dốc chính,
cách nhau khoảng l = 20cm, nối với nhau bằng một điện trở R = 2Ω. R

Đoạn dây dẫn AB điện trở r = 1Ω, khối lượng m = 10g, đặt vuông góc A
với hai thanh kim loại có thể tr ượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ
thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2,5T. Thả cho
AB trượt không vận tốc ban đầu.
1. Tính vận tốc thanh AB khi nó chuyển động đều và cường độ B
dòng điện qua R 

2. Thay R bằng tụ điện có điện dung C = 10mF. Tính gia tốc của
thanh AB. Lấy g = 10m/s 2.
Câu 5 (4 điểm) B
Cho hệ thấu kính như hình vẽ.f1 = 30cm, f 2 = -10cm, khoảng B
O1 O2
cách từ AB đến O 1 là 45cm. O1O2 = l. A
1. Tìm điều kiện của l để ảnh cuối c ùng cho bởi hệ thấu kính là
ảnh thật.
2. Xác định giá trị của l để khi AB di chuyển tr ên trục chính thì
độ lớn của ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn không đổi.
---------------------------------- HẾT ----------------------------------
Së GD - §T Thanh Hãa ®¸p ¸n ®Ò thi häc sinh giái
Tr­êng THPT §«ng S¬n I M«n VËt lý - Líp 11 - N¨m häc 2007 - 2008
----------------------------- ..........................................  ..........................................

NéI DUNG ®IÓM


Câu 1 ( 4 điểm )
Gọi F 1 ; F 2 là lực do q1 và q2 tác dụng lên q0
- Để lực điện tổng hợp tác dụng l ên q0 = 0 ta phải có: F 1   F 2 ................................................. 0,5
- Do q1, q2 cùng dấu nên: M  AB ................................................................................................ 0,5
M

A B
x
k q 1q 0 k q 2q 0 q1 q2
- Ta có: F1 = F2     ................................................................... 0,5
x 2
(1  x )2
x (1  x )2
2

- Thay số  x = 0,4m ................................................................................................................... 0,5


- Vì q1, q2 tác dụng lên nhau những lực đẩy nên để lực tác dụng lên q1, q2 bằng 0 thì q0 phải
mang điện tích âm.......................................................................................................................... 0,5
Và F21 = F01................................................................................................................................... 0,5

q1q 2 q 0q1
 k 2
k ...................................................................................................................... 0,5
1 0,4 2

 q0 = 0,16q 2  q0 = -1,44C.......................................................... ........................................ 0,5

Câu 2 ( 4 điểm )
1) ( 1 điểm )
Ta có:
18(R 2  R 3 )
R AB = 9 = (1).................................................................................... 0,25
18  R 2  R 3
R 2 (18  R 3 )
RAB = 8 = (2).................................................................................... 0,25
18  R 2  R 3

Từ (1) và (2) rút ra R 3 = 18 - R2


Thay vào (2) ta được R2 = 12Ω; R3 = 6Ω.............................................................................. 0,5
2) ( 1 điểm )
Dòng điện lớn nhất mà các điện trở chịu được là:

U 1m 2
I1m =  A
R1 3
U 2m
I 2m =  0,5A .................................................................................................. 0,25
R2
U 3m
I 3m =  1A
R3

Vì R2 nối tiếp R3 nên dòng điện lớn nhất có thể qua R 2, R3 là I23m = I2m = 0,5A
 UA23B m = I23m.R23 = 18.0,5 = 9V............................................................................................ 0,25
Vì R1//R23 mà Um = 12V nên hiệu điện thế lớn nhất mà mạch AB chịu được là:
U ABm = UA23Bm = 9V............................................. .................................................... 0,25
Công suất lớn nhất mạch chịu được:

U 2ABm 92
Pm    9 W .............................................................................................. 0,25
R AB 9

3) ( 2 điểm )
Vì các đèn giống nhau nên để các đèn đều sáng bình thường thì chúng phải mắc thành bộ
đối xứng gồm x nhánh, mỗi nhánh y bóng đ èn.............................................................................. 0,5
Vì Iđ = 1/3(A) nên pt hiệu điện thế là:

1
U = UAB + Ubộ đèn  18  .x.9  3.y  x + y = 6 (x, y nguyên dương) (1).................... 0,5
3

Mặt khác: U = U AB + Ubộ đèn  UAB + Ubộ đèn = 18 mà U AB  9  Ubộ đèn  9


 3.y  9  y  3 (2)......................................................................................................... 0,5
Từ (1) và (2) ta có y = 3; 4; 5 và giá tr ị tương ứng của x là 3; 2; 1
Vậy với x = 3 và y = 3 thì sẽ có số bóng đèn nhiều nhất là 9 bóng.......................................... 0,5

Câu 3 ( 4 điểm )
1) ( 2,5 điểm )
Vì RA = 0 nên ta có mạch mắc như hình sau:
, r
I

I4 R4 Vẽ hình
Hình 1 0,5
I1 R1
I3 R3
I2 R2

* Từ hình vẽ đề ra ta có:
I = I1 + I a (1)........................................................................................... 0,25
Ia = I4 + I2 (2)............................................................................................ 0,25
Vì R1 và R2 mắc song song mà R1 = R2 nên I1 = I2.................................................................... 0,25
Do đó (2)  Ia = I4 + I1  I1 = Ia - I4 Thay vào (1)  I = 2Ia - I4 (3)...................................... 0,25
* Từ hình 1 ta tính được Rngoài = 20Ω................................................................. ...................... 0,25

 
 I  ................................................................................ 0,25
r  R ngoai 30

Ta có: U AB =  - Ir = I4R4

  Ir 
 I4   ...................................................................................... 0,25
R 4 45
 
Thế vào (3) ta được:  2.0,5    = 18V................................... ................................ 0,25
30 45
2) ( 1,5 điểm )
Đổi chỗ nguồn và Ampe kế
, r
I
Vẽ hình
I4 R4
Hình 2 0,5
I1 R1
I2 R2
I3 R3

So hình 2 với hình 1 ta thấy chỉ hoán đổi vị trí của R 3 và R2, nhưng vì R3 = R2 nên hai sơ đồ
là như nhau.......................................................................................................................... ........... 0,5
Vậy số chỉ ampe kế không đổi I a = 0,5A................................................................................... 0,25
Nếu đổi cực của nguồn so với tr ường hợp trên thì chỉ khác các dòng điện đều có chiều
ngược lại......................................................................................................................................... 0,25

Câu 4 ( 4 điểm )
1) ( 2 điểm ) B

Vẽ hình
F 0,25

 P

- Suất điện động cảm ứng:  = Bvlcos........................................................................................ 0,25


- Dòng điện trong mạch:

 Bvl cos 
I  ...................................................................... ........... 0,25
Rr Rr

- Lực từ tác dụng lên dây:

B 2 l 2 v cos 
F  BIl  ................................................................................. 0,25
Rr

- Dây chuyển động đều: F  P  N  0 ........................................................ ............................. 0,25


- Chiếu lên phương chuyển động: Fcos = Psin

B 2 l 2 v cos 2  (R  r )mg sin 


  mg sin   v  .................................... 0,25
Rr B 2 l cos 2 

- Cường độ dòng điện qua R khi đó bằng:

mg sin  mg
I   tg ......................................................................... 0,25
Bl cos  Bl

Thay số ta được: v = 4,13m/s và I = 0,346A.................................................................................. 0,25


2) ( 2 điểm )
- Thay R bằng tụ thì tụ được nạp điện, điện tích của tụ là q = CU = C = CBlvcos................... 0,25
- Dòng điện chạy qua AB là:

q v
I   CBl cos   CBla cos  ............................................................... 0,5
t t

- Do đó lực tác dụng lên AB: F = BIl = CB 2l2acos...................................................................... 0,25


- Ta có: F  P  N  ma .................................................................................................................. 0,25
- Chiếu lên phương chuyển động: mgsin - Fcos = ma.............................................................. 0,25

mg sin 
 a ...................................................................................... 0,25
m  B 2 l 2 C cos 2 

- Thay số ta được a = 4,32m/s 2....................................................................................................... 0,25

Câu 5 ( 4 điểm )
1) ( 2 điểm )
O1 O2
Sơ đồ tạo ảnh: AB A 1B 1 A 2B 2 .............................. 0,5
d1 d 1’ d2 d 2’
d 1 f1
- Ta có: d' 1  = 90cm
d 1  f1

 d2 = l - d’1 = l - 90

d 2 f2 10(90  l)
 d' 2   .............................................................. ........................................... 0,5
d 2  f2 l  80

- Để ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật thì d’2 > 0 ............................................................................ 0,5

10(90  l)
 >0
l  80

 80cm < 1 < 90cm ..................................................................................................................... 0,5


2) ( 2 điểm )
- Khi AB di chuyển trên trục chính thì B luôn di chuyển trên đường song song với trục
chính. Để A2B2 có độ lớn không đổi thì B2 phải luôn di chuyển trên đường song song với trục
chính............................................................................................................................................... 0,5
Vậy: Tia sáng từ B song song với trục chính phải cho tia ló qua hệ thấu kính song song với
trục chính........................................................................................................................................ 0,5
 F’1  F2 (Hình vẽ)
 l = O1O2 = f1 - f2 = 20cm............ .............. 0,5

O1 O2 F2
F’1
Vẽ hình
0,5

Nếu học sinh giải bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

You might also like