Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Kiểm định giả thuyết

trong nghiên cứu


Nghiên cứu khoa học?
Phương pháp có tổ chức và có
hệ thống để tìm ra câu trả lời
cho các câu hỏi
Kiểm định giả thuyết trong nghiên cứu
 Câu hỏi nghiên cứu

 Mục tiêu nghiên cứu

 Giả thuyết nghiên cứu


Giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu ≠ Giả thuyết nghiên cứu

• Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu


• Không có tính tiên lượng • Có tính tiên lượng giữa hai hay
nhiều biến

• Ví dụ: Mối liên quan giữa hút


thuốc lá và ung thư phổi là gì? • Ví dụ: Hút thuốc lá làm tăng nguy
cơ ung thư phổi
Ví dụ
Câu hỏi Mục tiêu Giả thuyết
nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu

Mối liên quan Xác định mối liên Hút thuốc lá làm
giữa hút thuốc lá quan giữa hút tăng nguy cơ ung
và ung thư phổi thuốc lá và ung thư phổi
là gì? thư phổi
Giả thuyết Ho, H1

• Giả thuyết vô hiệu (Ho) (Null hypothesis): phát biểu ngược


lại những gì nhà nghiên cứu muốn kiểm định (quần thể)

• Giả thuyết chính (H1) (Alternative hypothesis): phát biểu


những gì nhà nghiên cứu muốn kiểm định (quần thể)
Ví dụ
Câu hỏi Mục tiêu Giả thuyết
nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu
Mối liên quan giữa hút Xác định mối liên quan Hút thuốc lá làm tăng
thuốc lá và ung thư giữa hút thuốc lá và nguy cơ ung thư phổi
phổi là gì? ung thư phổi

• Giả thuyết vô hiệu (Ho): Hút thuốc lá không tăng


nguy cơ ung thư phổi (quần thể)
• Giả thuyết chính (H1): Hút thuốc lá tăng nguy cơ ung
thư phổi (quần thể)
Các bước kiểm định giả thuyết trong
nghiên cứu lâm sàng
• Phát biểu giả thuyết Ho & H1

• Chọn thiết kế nghiên cứu & cỡ mẫu phù hợp để kiểm định giả thuyết
• Xác định mức α (mức có ý nghĩa thống kê), thường α = 0.05 (0.01)

• Thu thập dữ liệu, dùng test thống kê để xác định giá trị P

• So sánh P với α
• P < α (0.05) >>> Bác bỏ giả thuyết Ho >>> Gián tiếp chấp nhận H1

• P > α (0.05) >>> Chấp nhận giả thuyết Ho

Biostatistics Series Module 2: Overview of Hypothesis Testing - PMC (nih.gov)


Kết quả xét nghiệm và tình trạng bệnh

Tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân


Kết quả xét nghiệm
Có bệnh Không bệnh

Dương tính Dương tính thật Dương tính giả

Âm tính Âm tính giả Âm tính thật

 Độ nhạy = Dương thật/ (Dương thật + Âm giả)


 Độ đặc hiệu = Âm thật/ (Âm thật + Dương giả)
Kết quả nghiên cứu trên mẫu & sự thật trong quần thể

Sự thật trong quần thể


Kết quả nghiên cứu
trên mẫu Có liên quan giữa hút KO liên quan giữa hút
thuốc lá & ung thư phổi thuốc lá & ung thư phổi
Có liên quan giữa hút thuốc
lá & ung thư phổi (H1)
Đúng Sai số loại I (α)
KO liên quan giữa hút
thuốc lá & ung thư phổi (Ho)
Sai số loại II (β) Đúng
Kết quả nghiên cứu trên mẫu & sự thật trong quần thể
Sự thật trong quần thể
Kết quả nghiên cứu trên
mẫu Có liên quan giữa hút KO liên quan giữa hút
thuốc lá & ung thư phổi thuốc lá & ung thư phổi
Có liên quan giữa hút thuốc
Đúng Sai số loại I (α)
lá & ung thư phổi (H1)
KO liên quan giữa hút thuốc
Sai số loại II (β) Đúng
lá & ung thư phổi (Ho)

• α = 0.05: chấp nhận xác suất tìm ra kết quả CÓ liên quan giữa hút
Thông thuốc lá & ung thư phổi ở mẫu nghiên cứu cao nhất là 5% (trong
thường khi sự thực quần thể là KHÔNG liên quan)
Ý nghĩa giá trị p
Ý nghĩa giá trị P
Xác suất xảy ra kết quả của nghiên cứu trên
mẫu nếu giả thuyết Ho (quần thể) là đúng
0 ≤ P ≤ 1
 P tiến về 0: kết quả thấy được của nghiên cứu trên mẫu
không phải do ngẫu nhiên
 P tiến về 1: kết quả thấy được của nghiên cứu trên mẫu do
ngẫu nhiên
Ý nghĩa giá trị P
• Điều mà ta muốn biết: H1
• P không trực tiếp cho ta biết về sự thật của giả
thuyết chính H1
• P giúp ta bác bỏ Ho, gián tiếp chấp nhận H1
Ví dụ
• Ho: Hút thuốc lá không tăng nguy cơ ung thư phổi (quần thể)
• H1: Hút thuốc lá tăng nguy cơ ung thư phổi (quần thể)
• Bệnh chứng, 1298 nam (649 ung thư phổi, 649 không ung thư phổi) (mẫu)
• Xác định mức α = 0.05
• Thu thập dữ liệu: trong nhóm ung thư có 647 người có hút thuốc lá, trong nhóm
không ung thư có 622 người hút thuốc lá
• Kết quả: OR (95%CI): 14 (3.3, 59.3); P = 0.001
• P = 0.001 < α (0.05) >>> Bác bỏ giả thuyết Ho >>> Gián tiếp chấp nhận H1
• Kết luận: Hút thuốc lá tăng nguy cơ ung thư phổi
Ý nghĩa giá trị P
• P = 0.001: xác suất thu được kết quả hút thuốc lá tăng
nguy cơ ung thư phổi trong mẫu nghiên cứu là 0.001
nếu trong thực tế quần thể hút thuốc lá ko làm tăng
nguy cơ ung thư phổi

• P tiến gần về 0 >>> kết quả thu được của nghiên cứu
trên mẫu không phải do tình cờ/may rủi (chance)
Có ý nghĩa thống kê
• P < 0.05: Có bằng chứng để nói rằng kết quả thấy được
ở mẫu nghiên cứu cũng thấy được ở quần thể

• Nếu P ≥ 0.05: kết quả thấy được ở mẫu nghiên cứu là do


tình cờ/may rủi (chance) hoặc sampling error

• Nếu cỡ mẫu rất lớn, khác biệt dù nhỏ cũng sẽ có ý nghĩa


thống kê, ngược lại, một cỡ mẫu nhỏ, khác biệt dù lớn cũng
sẽ không có ý nghĩa thống kê
Ý nghĩa
khoảng tin cậy 95%
Suy luận

Chọn mẫu
Nghiên cứu
Quần thể
trên mẫu

Xác suất 95% cân nặng trung


Cân nặng trung bình 0.5 kg,
bình của quả trong quần thể là
KTC 95% (0.3 đến 0.8)
nằm trong khoảng từ 0.3 đến 0.8
Khoảng tin cậy 95%

• Nhà nghiên cứu tin tưởng 95% rằng khoảng


tin cậy này chứa giá trị thực của quần thể

• Lặp lại nghiên cứu 100 lần ở các mẫu khác


nhau, 95 lần chứa giá trị thực của quần thể
Độ rộng của KTC 95% và ý nghĩa
Nghiên cứu xác định chiều cao trung
bình của sinh viên Khoa Y Dược
Nghiên Nghiên Mẫu: 20 sinh viên
Mẫu: 5 sinh viên cứu 2
cứu 1
Trung bình: 159.4 cm Trung bình: 157 cm
KTC 95%: 153,6 to 160,4 cm
KTC 95%: 151.9 to 166.8 cm
Tính chính xác của ước tính &
khoảng tin cậy

Khoảng tin Ước tính càng


cậy càng hẹp chính xác

Hiệu số giới hạn trên


và dưới của KTC
Lưu ý
• Các nghiên cứu thường đặt ngưỡng khoảng tin cậy 95%
• Khoảng tin cậy thường tính toán cho:
• trung bình
• tỉ lệ
• tỉ số nguy cơ
• tỉ số Odds
Cảm ơn

You might also like