Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
----------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Trường Điện Từ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thực


Sinh viên thực hiện:
Họ và tên MSSV Mã lớp thí nghiệm
Nguyễn Duy Cảnh 20200070 712474

Hà Nội 2021
BÀI THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ SỐ 1
Phần 1: Giải phương trình Poisson và phương trình Laplace dạng sai phân
bằng MATLAB
I, Mục đích
Bài thực hành này nhằm giúp sinh viên học sử dụng phần mềm MATLAB giải
phương trình Poisson và phương trình Laplace của điện trường trĩnh dưới dạng sai
phân bằng phương pháp tính lặp.
II, Nội dung
Để giải phương trình Possion dạng sai phân bằng Matlab, ta thực hiện các lệnh
sau:

1. Định nghĩa các thông số đã cho của bài toán

Ví dụ: n = 7; m = 9; h = 1; rotd = 2; delta = 0.01.


(Ở đây ta kí hiệu ρtđ =ρ/ ε)

2.Xácđịnhcácđiềukiện biên
Ví dụ:
i = 1; for j = 1: m, V0(i, j) = 0; end.
i = n; for j = 1: m, V0(i, j) = 0; end.
j = 1; for j = 1: n, V0(i, j) = 0; end.
j = m; for j = 1: n, V0(i, j) = 0; end.

3. Thực hiện lệnh

V = poisson(n, m, h, rotd, delta, V0)

4. Tùy từng vùng, để đọc kết quả ta dùng lệnh sau.


V (1:7,1:5) 
V (1:7,6:9) 
V (1:7,1:9) 

*Kết quả:
-Poisson
Thongbao =

' Do chinh xac da dat duoc roi '


deltamax =

0.0080

thongbao =

' So lan tinh lap da thuc hien'

k=

25

V=

0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 2.0324 3.1063 3.6369 3.7989 3.6409 3.1124 2.0374 0
0 3.0315 4.7674 5.6551 5.9293 5.6613 4.7770 3.0393 0
0 3.3369 5.2915 6.3025 6.6159 6.3089 5.3015 3.3450 0
0 3.0347 4.7728 5.6614 5.9353 5.6663 4.7804 3.0410 0
0 2.0361 3.1124 3.6441 3.8059 3.6467 3.1164 2.0394 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0

-Laplace
Thongbao =

' Do chinh xac da dat duoc roi '

deltamax =

thongbao =

' So lan tinh lap da thuc hien'


k=

V=

0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0

*Ghi chú:
Phương trình Laplace:∆ V =0 có thể coi là một trường hợp đặc biệt của phương trình
Poisson với ρ=0 .
Ta cũng có thể giải phương trình Laplace dạng sai phân bằng phương pháp tính lặp dùng
lệnh sau:
V = laplace (n, m, h, delta, V0)
III, Nhiệm vụ của sinh viên:

1.Chọn 5 điểm tại trên kết quả hàm poisson và giải thích?
Ta chia hình chữ nhật ABCD thành một mạng lưới hình vuông với cạnh bằng h=1,
bằng các dòng i=1, 2, 7; các cột j= 1, 2,9.
Ta có phương trình Poisson dạng sai phân:
{ V ( i+1 , j )+V ( i , j+1 ) +V (i , j−1 )−4 V ( i , j ) } /h2 + ρ(i, j)/ε (2)

Với i = 1, 2,7
j = 1, 2, 9

Ta có thể giải phương trình (2) bằng phương pháp tính lặp theo công thức:
V k +1 ( i , j )={V k ( i+1 , j ) +V k ( i−1 , j )+V k ( i , j+1 ) +V k ( i, j−1 )+ ρ(i , j)/ε }/4 (3)
Với i = 2, 3, 6
j = 2, 3, 8
k = 1, 2, 100
 Giả sử: V0(i, j) =0.
 Đặt V= V0=0; và Vold = V0.
 Đặt deltaV (i, j) = abs (V (i, j)-Vold (i, j)) (với i =2, 3,…,6 ; j =2, 3,…, 8)
 deltamax = max (max (DeltaV))
 Điều kiện dừng vòng lặp: deltamax <= delta=0.01

-Với k=1:
Theo công thức (3) ta có:
V (2,2) = 1/4*[V(3,2) +V(1,2) +V(2,1) +V(2,3)] + p*h*h/4
= ¼ * (0 +0+0+0) +2*1*1/4=1/2.
V (3,2) = ¼ * [V(4,2) +V(2,2) +V(3,1) +V(3,3)] + p*h*h/4
= ¼ * (0+0+0+ ½) + 2*1*1/4= 5/8.
V (4,2) = ¼ *[V(5,2) +V (3,2) +V(4,1) +V(4,3)] + p*h*h/4
= ¼ *(0+0+0+5/8) +2*1*1/4 = 21/32 ~.
V (5,2) = ¼ *[V(6,2) +V(4,2) +V(5,1) +V(5,3)] + p*h*h/4
= ¼ *(0+0+0+ 21/32) + 2*1*1/4 =85/128 ~ 0,6641.
V (6,2) = ¼ *[V(7,2) +V(5,2) +V(6,1) +V(6,3)] + p*h*h/4.
= ¼ *(0+0+0+85/128) + 2*1*1/4 = 341/512 ~ 0.666.
Tương tự tính các V(i, j) còn lại thì ta có được bảng sau:

V=
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0.5000 0.6250 0.6563 0.6641 0.6660 0.6665 0.6666 0
0 0.6250 0.8125 0.8672 0.8828 0.8872 0.8884 0.8888 0
0 0.6563 0.8672 0.9336 0.9541 0.9603 0.9622 0.9627 0
0 0.6641 0.8828 0.9541 0.9771 0.9843 0.9866 0.9873 0
0 0.6660 0.8872 0.9603 0.9843 0.9922 0.9947 0.9955 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
=> deltamax = 0.9955

Từ đấy tương tự ta sẽ có bảng V với k=2:

V=
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0.8125 1.0703 1.1504 1.1748 1.1821 1.1843 1.0183 0
0 1.0703 1.4688 1.6089 1.6563 1.6718 1.6768 1.4144 0
0 1.1504 1.6089 1.7815 1.8438 1.8655 1.8729 1.5687 0
0 1.1748 1.6563 1.8438 1.9141 1.9396 1.9486 1.6282 0
0 1.0155 1.4080 1.5590 1.6163 1.6377 1.6455 1.3184 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
 Deltamax= 0,9620
Ta lặp tương tự với k=3, … cho đến khi deltamax <= delta=0,01
 K=25 thì deltamax= 0.008 < 0.01
Ta được kết quả sau:
V=

0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 2.0324 3.1063 3.6369 3.7989 3.6409 3.1124 2.0374 0
0 3.0315 4.7674 5.6551 5.9293 5.6613 4.7770 3.0393 0
0 3.3369 5.2915 6.3025 6.6159 6.3089 5.3015 3.3450 0
0 3.0347 4.7728 5.6614 5.9353 5.6663 4.7804 3.0410 0
0 2.0361 3.1124 3.6441 3.8059 3.6467 3.1164 2.0394 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
2. Tại sao bảng Laplace đều có kết quả là 0? Làm sao thay đổi để nó khác 0?
Vì Laplace là 1 trường hợp riêng của poisson. V0 = 0 suy ra cả khối bằng 0.
Để được kết quả khác 0 thì chỉ cần cho V0 khác 0.
Phần 2: Khảo sát điện trường tĩnh bằng PDE Toolbox của MATLAB
I, Mục đích
Bài thí nghiệm giúp sinh viên học sử dụng PDE Toolbox của MATLAB để
khảo sát sự phân bố của điện thế V của điện trường tĩnh trong các vùng không gian
khác nhau.
II, Nội dung
Chúng ta xét bài toán xác định điện thế trong một miền không khí được bao
bởi hai hình vuông có chiều dài các cạnh lần lượt là 4m và 6m. Ở biên trong, điện
thế là 1000V, biên ngoài điện thế là 0V. Không có điện tích trong miền không khí,
ta xét sự phân bố trường. Điều này đưa tới giải phương trình Laplace:
∆V=0
với điều kiện biên bên V=1000 ở bên trong và V=0 ở bên ngoài.
Khảo sát điện trường tĩnh cho một miền không khí giới hạn bởi hai biên hình
vuông với các kích thước và thông số cho trước:

Các đường đẳng thế và vecto cường độ điện trường


Hình ảnh không gian 3D về phân bố và giá trị các đường đẳng thế
III, Nhiệm vụ của sinh viên:
Màu sắc thể hiện cái gì? Mũi tên thể hiện cái gì? Vùng cần nghiên cứu ở đâu?
- Màu sắc thể hiện sự phân bố điện thế trong vùng không khí khảo sát.
- Mũi tên thể hiện chiều của vector cường độ điện trường.
- Vùng cần nghiên cứu là điện thế trong một miền không khí được bao bởi hai
hình vuông có chiều dài các cạnh lần lượt là 4m và 6m. Ở biên trong, điện thế
là 1000V, biên ngoài điện thế là 0V. Không có điện tích trong miền không khí,
ta xét sự phân bố trường.
BÀI THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ SỐ 2
Phần 1: Quan hệ giữa lực từ và dòng điện
Sau khi thực hiện thí nghiệm ta thu được bảng sau:

Dòng (A) Khối lượng (g) Lực (g) Dòng (A) Khối lượng (g) Lực (g)
0,0 161,38 0,00 3,0 162,75 1,37
0,5 161,61 0,23 3,5 163,00 1,62
1,0 161,82 0,44 4,0 163,28 1,90
1,5 162,08 0,70 4,5 163,48 2,10
2,0 162,29 0,91 5,0 163,70 2,32
2,5 162,58 1,20

Từ các số liệu ta vẽ được đồ thị sau:

Nhận xét: Đường thẳng nối các điểm gần như là một đường thẳng vì có độ tuyến tính.
Bởi vì: Fm = ILBsin(θ) mà LBsin(θ) là hằng số suy ra Fm=αI(α>0) => Lực từ tỷ lệ thuận
với cường độ dòng điện.
Phần 2: Quan hệ giữa lực từ và góc
Sau khi thực hiện thí nghiệm ta thu được bảng sau:
Góc(độ) Khối lượng (g) Lực (g)
-90 69.78 -0.59
-70 69.82 -0.55
-50 69.94 -0.43
-30 70.09 -0.28
-10 70.27 -0.1
0 70.37 0
10 70.47 0.1
30 70.65 0.28
50 70.8 0.44
70 70.88 0.54
90 70.91 0.58
Từ số liệu thu được, ta vẽ được bảng sau:

Nhận xét: Đường thẳng biểu diễn quan hệ lực từ và góc có dạng giống đồ thị
hình sin, không tuyến tính.

You might also like