Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Sưu Tầm : Cao Thu

Hương
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
 Tỉ trọng tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn /Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng đầu tư vào tài sản thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào
TSNH. Chỉ số này càng cao chứng tỏ độ linh hoạt của công ty trong hoạt động kinh doanh càng
cao. Tỉ trọng TSNH cũng phần nào phản ánh ngành nghề mà công ty đang kinh doanh.
 Tỉ trọng tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn /Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng đầu tư vào tài sản thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào
TSDH. Chỉ số này càng cao chứng tỏ mức độ quan tâm của công ty vào việc đầu tư cho điều kiện
cơ sở vật chất, máy móc càng lớn. Tỉ trọng TSDH cũng phần nào phản ánh ngành nghề mà công
ty đang kinh doanh.
 Tỉ trọng nợ = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là vay nợ. Chỉ số này
phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn nợ vay. Chỉ tiêu cao chứng tỏ công ty đang gặp
phải những rủi ro trong khả năng thanh toán, đồng thời phát sinh chi phí huy động vốn cao.
 Tỉ trọng VCSH = VCSH/Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu.
Chỉ số này phản ánh khả năng tự chủ tài chính của công ty. Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả năng tự chủ
tài chính tốt của công ty.
 Tỉ số nợ = Tổng nợ/Tổng tài sản

Đây là chỉ số thể hiện cấu trúc vốn theo nguồn hình thành, có nghĩa là trong 1 đồng vốn bỏ ra để
đầu tư vào tài sản thì có bao nhiêu đồng được huy động từ các khoản nợ.Tỷ số càng cao thì rủi ro
của công ty càng lớn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và làm giảm uy tín của công ty (so sánh với
trung bình ngành).
 Nhu cầu VLĐ ròng = TSNH – nợ ngắn hạn (không tính đến vay ngắn hạn)
- NCVLĐR < 0: Tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Đây là một tình
trạng rất tốt đối với cân bằng tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp, với ý nghĩa là doanh nghiệp
được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- NCVLĐR > 0: Điều này cho thấy nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn không đủ để tài trợ cho
hàng tồn kho và khoản phải thu. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải huy động các nguồn vay khác từ
bên ngoài như ngân hàng, tổ chức tín dụng để tài trợ cho phần chênh lệch này. Đây là tình trạng
không tốt đối với cân bằng tài chính ngắn hạn.
 VLĐ ròng = TSNH – nợ ngắn hạn
- VLĐ ròng > 0 : cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá là tốt, nợ ngắn hạn tài trợ cho TSNH.
- VLĐ ròng < 0 : trong trường hợp này TSNH <nợ ngắn hạn, do đó ngoài việc tài trợ đủ cho
TSNH, một phần nợ ngắn hạn tài trợ cho TSDH, cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá là
không tốt.
CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 1
TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
- VLĐ ròng = 0 : TSNH = NVTT, toàn bộ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng TSNH tức là dùng
toàn bộ TSNH để thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính dài hạn được đảm bảo nhưng
không tốt.
 Mối quan hệ giữa VLĐ ròng và NCVLĐ ròng:
- VLĐR > NCVLĐR: thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không phải vay
để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng. Ở một góc độ khác, doanh nghiệp không
gặp tình trạng khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi có thể đầu tư vào các
chứng khoán có tính thanh khoản cao để sinh lời.
- VLĐR = NCVLĐR: toàn bộ các khoản vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn được hình thành từ các
khoản vay ngắn hạn, đây là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính.
- VLĐR < NCVLĐR: điều này có nghĩa VLĐR không đủ để tài trợ NCVLĐR và doanh nghiệp
phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSDH khi
VLĐR âm. Cân bằng tài chính được xem là kém an toàn và bất lợi đối với doanh nghiệp.
 Hệ số nợ so với VCSH = Nợ phải trả/VCSH
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng VCSH phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì có bao nhiêu
đồng vay nợ phục vụ hoạt động kinh doanh.
- Chỉ số > 1 => khả năng tự chủ tài chính kém, công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay nợ bên
ngoài.
- Chỉ số < 1 => khả năng tự chủ tài chính tốt, công ty chủ yếu sử dụng nguồn VCSH trong hoạt
động kinh doanh.
- Chỉ số = 1 => khả năng tự chủ tài chính bình thường.

 Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn


Đây là chỉ số thể hiện cấu trúc vốn theo nguồn hình thành, có nghĩa là trong 1 đồng vốn đầu tư
vào hoạt động kinh doanh thì có bao nhiêu đồng được huy động từ các khoản nợ. Tỷ số càng cao
thì rủi ro của công ty càng lớn, làm giảm uy tín cũng như khả năng tự chủ tài chính của công ty.
 Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả/Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn bỏ ra để đầu tư vào tài sản thì có bao nhiêu đồng được
huy động từ các khoản nợ. Tỷ số càng cao thì rủi ro của công ty càng lớn, ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ của công ty.
 Hệ số tài trợ = VCSH/Tổng nguồn vốn

Đây là chỉ số thể hiện cấu trúc vốn theo nguồn hình thành, có nghĩa là trong 1 đồng vốn đầu tư vào
hoạt động kinh doanh thì có bao nhiêu đồng được huy động bằng vốn chủ sở hữu. Tỷ số càng cao
thì khả năng tự chủ tài chính của công ty càng tốt.
 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiều đồng tài sản.

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 2


TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TS hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn
thận trọng.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị TS
không đủ khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn mạo
hiểm.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TS đủ để trang trải cho số nợ phải
trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà.
 Hệ số tài sản so với VCSH = Tài sản/VCSH

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn CSH bỏ ra để đầu tư kinh doanh thì có bao nhiêu đồng tài
sản.

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn dài hạn/Tổng NV


Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn đầu tư vào kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là vốn đầu tư
dài hạn. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ mức độ ổn định về nguồn vốn càng lớn, phù hợp với các công
ty sản xuất yêu cầu phải có nguồn vốn dài hạn.
 Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn ngắn hạn/Tổng NV

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn đầu tư vào kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là vốn đầu tư
dài hạn. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ mức độ ổn định về nguồn vốn của công ty thấp, phù hợp với
các công ty thương mại dịch vụ với yêu cầu về nguồn vốn ngắn hạn.
 Hệ số VCSH so với NV dài hạn = VCSH/Nguồn dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn dài hạn thì có bao nhiêu đồng là VCSH. Chỉ tiêu càng cao
thể hiện độ an toàn về tài chính của công ty trong dài hạn càng tốt, công ty chủ yếu sử dụng các
nguồn vốn do CSH đầu tư.
 Hệ số nguồn vốn dài hạn so với TS dài hạn = Nguồn dài hạn /TS dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản dài hạnđược tài trợ bằng bao nhiều đồng vốn dài hạn.
Chỉ số> 1 => công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn thận trọng khi sử dụng một phần nguồn dài
hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều này làm các khoản chi phí huy động vốn phát sinh cao
hơn.
Chỉ số< 1 => công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn mạo hiểm khi sử dụng một phần nguồn
ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Điều này giúp hạn chế các khoản chi phí huy động vốn
nhưng lại làm tăng rủi ro trong khả năng thanh toán.
Chỉ số = 1 => công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà, nguồn vốn dài hạn được sử
dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn.
 Hệ số TS ngắn hạn so với nguồn ngắn hạn = TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TS ngắn hạn.

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 3


TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSNH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp dụng chính sách sử dụng
vốn thận trọng.

Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSNH không đủ khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn
mạo hiểm.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TSNH đủ để trang trải cho số nợ
NH, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung

CHƯƠNG 4. PT TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

1. Hệ số thu nợ (Vòng quay phải thu khách hàng) = DT thuần/Phải thu khách hàng
Trong bao nhiêu đồng doanh thu thì có 1 đồng là cho khách hàng nợ.
Chỉ số cao chứng tỏ % doanh thu mà công ty cho khách hàng nợ thấp, hay chính sách tín dụng
của công ty là thắt chặt. Qua đó giảm thiểu được rủi ro trong thu hồi nợ vàđảm bảo nguồn vốn để
tái đầu tư. Tuy nhiên nếu sử dụng chính sách tín dụng quá chặt chẽ sẽ khó tạo thêm được mối
quan hệ lâu dài với khách hàng.
Chỉ số thấp chứng tỏ công ty áp dụng chính sách tín dụng cởi mở. Mặc dù chính sách này khiến
cho công ty phát sinh chi phí quản lý nợ cũng như rủi ro trong quá trình thu hồi nợ. Nhưng sẽ tạo
được sự thoải mái trong giao dịch và tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng.
2.Thời gian thu nợ trung bình (thời gian 1 vòng quay phải thu khách hàng)
Thời gian thu nợ TB = 360/Hệ số thu nợ
Thời gian trung bình cho KH nợ hay các khoản tín dụng thương mại đượcthu về trung bình sau
bao nhiêu ngày.
Thời gian thu nợ càng lớn thì rủi ro thu nợ càng cao.
Thời gian thu nợ càng lớn đi đôi với việc các khoản phải thu ngày càng tăng dẫn đến chi phí quản
lý và thu hồi nợ cũng tăng.
Thời gian thu nợ bị ảnh hưởng bởi chính sách tín dụng xây dung cho KH (nới lỏng hoặc thắt
chặt). Nếu thời gian thu nợ tăng => cty áp dụng chính sách tín dụng nới lỏng. Nếu thời gian thu
nợ giảm => cty áp dụng chính sách tín dụng thắt chặt.
3.Hệ số trả nợ (vòng quay phải trả người bán)
Hệ số trả nợ = giá vốn hàng bán + chi phí chung bán hàng quản lý/ Phải trả ng bán; lương
thưởng; thuế phải trả
Trong bao nhiêu đồng chi phí thì có 1 đồng là vốn chiếm dụng.
Hệ số càng thấp chứng tỏ trong chi phí của doanh nghiệp có nhiều khoản chi phí là chiếm dụng
của người bán, CNV… Các khoản chiếm dụng cao sẽ giúp giảm thiểu được chi phí huy động vốn
tuy nhiên sẽ làmảnh hưởng đến uy tín và khả năng trả nợ trong ngắn hạn của công ty nếu vốn
chiếm dụng quá lớn.

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 4


TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
4.Thời gian trả nợ trung bình (thời gian 1 vòng quay phải trả người bán)
Thời gian trả nợ TB = 360/Hệ số trả nợ
Trung bình sau bao nhiêu ngày thì công ty phải trả nợ.

Chỉ số càng cao thì công ty càng tiết kiệm được nhiều chi phí huy động vốn.Cùng với đó là mức
độ ổn định của nguồn vốn càng cao.
Tuy nhiên chỉ số cao sẽ ảnh hưởng tới uy tín của công ty trong hoạt động nợ và thanh toán với
khách hàng. Ngoài ra nếu công ty chiếm dụng vốn quá lâu sẽ mất cơ hội hưởng chiết khấu thanh
toán do thanh toán sớm.
5.Hệ số lưu kho (số vòng luân chuyển hàng tồn kho)
Hệ số lưu kho = Giá vốn hàng bán/Giá trị lưu kho
_Vòng quay kho: khoảng thời gian từ lúc nhập đến lúc xuất hàng.
_Chỉ số hệ số lưu kho càng cao chứng tỏ hoạt động buôn bán của công ty càng hiệu quả, số
lượng lần nhập và xuất hàng cao, có thể làm tăng cao doanh thu bán hang của công ty.
_Chỉ số hệ số lưu kho càng cao càng chửng tỏ công ty làmăn thuận lợi và không có tình trạng
hang bị ứ đọng, thời gian quay vòng vốn nhanh.
6.Thời gian luân chuyển kho TB (thời gian lưu kho TB, thời gian 1 vòng quay hàng tồn
kho)
Thời gian luân chuyển kho TB = 360/Hệ số lưu kho
_Khoảng thời gian TB cho 1 vòng quay kho.
_Chỉ số càng thấp chứng tỏ tốc độ luân chuyền và quay vòng hàng tồn kho càng cao, công ty càng
có nhiều cơ hội để tăng thêm doanh thu.
_Thời gian luân chuyển kho thấp sẽ tiết kiệm được chi phí lưu kho và chi phí huy động vốn.
7. Khả năng thanh toán ngắn hạn:
KHTTNH = Tổng TSNH (TSLĐ)/Tổng nợ NH
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động được được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSNH.
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSNH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp dụng chính sách sử dụng
vốn thận trọng.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSNH không đủ khả năng trang trải cho số nợ ngắn hạn, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn
mạo hiểm.

Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TSNH đủ để trang trải cho số nợ
NH, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà.
8. Khả năng thanh toán nhanh:
KNTTN = (Tổng TSNH – Kho)/Tổng nợ NH
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động được bảođảm bằng bao nhiêu đồng TSNH có tính thanh
khoản cao không bao gồm hàng tồn kho.
Vì hàng tồn kho là tài sản NH có mức độ thanh khoản thấp nên:
_Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong thanh toán nợ.
_Chỉ số<1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh rủi ro trong thanh toán nợ (tài sản ngắn hạn
không đủ để trang trải cho khoản nợ phát sinh).
_Chỉ số = 1 => khả năng thanh toán bình thường.
9. Khả năng thanh toán tức thời:
CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 5
TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
KNTTTT = Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn huy động được bảođảm bằng bao nhiêu đồng tiền và các khoản
tương đương tiền.
_Chỉ số> 0,5 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong thanh toán nợ.
_Chỉ số< 0,5 => khả năng thanh toán kém, phát sinh rủi ro trong thanh toán nợ (tiền dự trữ không
đủ để trang trải cho khoản nợ phát sinh).
_Chỉ số = 0,5 => khả năng thanh toán bình thường.
10. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiều đồng tài sản.
Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TS hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn
thận trọng.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị TS
không đủ khả năng trang trải cho số nợ phải trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn mạo
hiểm.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TS đủ để trang trải cho số nợ phải
trả, công ty áp dụng chính sách sử dụng vốn dung hoà.
11. Khả năng thanh toán nợ dài hạn:
KHTTNDH = TSDH/Nợ DH
*Ý nghĩa: 1 đồng nợ dài hạn huy động được được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSDH.

Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSDH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSDH không đủ khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TSDH đủ để trang trải cho số nợ
DH.
12.Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DT thuần/Tổng TSCĐ
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ thì sinh ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSCĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng lớn.
13. Thời gian 1 vòng quay TSCĐ
Thời gian 1 vòng quay TSCĐ = 360/Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ số cho biết 1 vòng quay TSCĐmất bao nhiều ngày. Thời gian càng thấp chứng tỏ tốc độ luân
chuyển TSCĐ của công ty càng cao, thể hiện hiệu quả trong công tác sử dụng TSCĐ.
14.Hiệu suất sử dụng TSLĐ (TSNH)
Hiệu suất sử dụng TSLĐ = DT thuần / Tổng TSLĐ
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào TSLĐ thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSLĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng lớn.
15. Thời gian 1 vòng quay TSNH
Thời gian 1 vòng quay TSNH = 360/Hiệu suất sử dụng TSNH
Chỉ số cho biết 1 vòng quay TSNHmất bao nhiều ngày. Thời gian càng thấp chứng tỏ tốc độ luân
chuyển TSNH của công ty càng cao, thể hiện sự linh hoạt trong việc sử dụng và quay vòng vốn
ngắn hạn.
CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 6
TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
16.Hiệu suất sử dụng tổng TS
Hiệu suất sử dụng tổng TS = DT thuần/Tổng TS
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng tổng tài sản vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng
lớn.
17. Tỷ suất sinh lời trên tổng doanh thu (ROS):

Chỉ số> 1 => khả năng thanh toán tốt, giảm thiểu được rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSDH hoàn toàn có khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số< 1 => khả năng thanh toán kém, phát sinh các rủi ro trong quá trình thanh toán. Giá trị
TSDH không đủ khả năng trang trải cho số nợ dài hạn.
Chỉ số = 1 => khả năng thanh toánở mức bình thường, giá trị TSDH đủ để trang trải cho số nợ
DH.
12. Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DT thuần/Tổng TSCĐ
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ thì sinh ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSCĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng lớn.
13. Thời gian 1 vòng quay TSCĐ
Thời gian 1 vòng quay TSCĐ = 360/Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ số cho biết 1 vòng quay TSCĐmất bao nhiều ngày. Thời gian càng thấp chứng tỏ tốc độ luân
chuyển TSCĐ của công ty càng cao, thể hiện hiệu quả trong công tác sử dụng TSCĐ.
14. Hiệu suất sử dụng TSLĐ (TSNH)
Hiệu suất sử dụng TSLĐ = DT thuần / Tổng TSLĐ
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào TSLĐ thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng TSLĐ vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng lớn.
15. Thời gian 1 vòng quay TSNH
Thời gian 1 vòng quay TSNH = 360/Hiệu suất sử dụng TSNH
Chỉ số cho biết 1 vòng quay TSNHmất bao nhiều ngày. Thời gian càng thấp chứng tỏ tốc độ luân
chuyển TSNH của công ty càng cao, thể hiện sự linh hoạt trong việc sử dụng và quay vòng vốn
ngắn hạn.
16. Hiệu suất sử dụng tổng TS
Hiệu suất sử dụng tổng TS = DT thuần/Tổng TS
Chỉ số cho biết 1 đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hệ số càng cao thì hiệu quả khi sử dụng tổng tài sản vào sản xuất, kinh doanh của công ty càng
lớn.
17. Tỷ suất sinh lời trên tổng doanh thu (ROS):

Tỷ suất sinh lời trên DT = Lợi nhuận ròng (EAT) /DT thuần
Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, phản ánh
khả năng quản lý chi phí của công ty.
Chỉ số càng cao chứng tỏ công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp càng tốt.
18. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lời trên tổng TS = EAT/Tổng TS
Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 7


TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
Chỉ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản của công ty càng lớn.
19. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE):
Tỷ suất sinh lời trên vốn CP = EAT/Vốn CP (VCSH)
Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng vốn huy động được thông qua vốn chủ sở hữu thì sinh ra bao
nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn chủ sở hữu càng lớn.
20. Tỷ suất sinh lời trên TSNH (ROCA):
Tỷ suất sinh lời trên vốn CP = EAT/TSNH
Chỉ tiêu cho biết 100 đồng TSNH thì sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSNH càng lớn.
21. Tỷ suất sinh lời trên TSDH:
Tỷ suất sinh lời trên TSDH= EAT/TSDH
Chỉ tiêu cho biết 100 đồng TSDH thì sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSDH càng lớn.
22. Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ:
Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ= EAT/TSCĐ
Chỉ tiêu cho biết 100 đồng TSCĐ thì sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng lớn.
23. Suất hao phí của tài sản so với doanh thu:
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu = Tổng tài sản/Doanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết trong cứ 1 đồng doanh thu thu về đượccần sử dụng bao nhiều đồng tài sản.
24. Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế:
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế = Tổng tài sản/EAT

Chỉ tiêu cho biết trong cứ 1 đồng lợi nhuận sau thuếthu về được cần sử dụng bao nhiều đồng tài
sản.
25. Tỷ lệ phải thu so với phải trả = Các khoản phải thuCác khoản phải trả
26. Hiệu quả sử dụng lãi vay = EBITChi phí lãi vay
27. Tỷ suất sinh lời của tiền vay = EATTiền vay
28. Tỷ suất sinh lời của GVHB = EATGiá vốn hàng bán
29. Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng = EATChi phí bán hàng
30. Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý = EATChi phí quản lý
31. Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí = EATTổng chi phí

PHÂN TÍCH DUPONT


1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS)

ROS = EATDoanh thu thuần


2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ROA = ROS * hiệu suất sử dụng tổng tài sản


= EATDoanh thu thuần * Doanh thu thuầnTổng tài sản
3. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = ROS * hiệu suất sử dụng tổng tài sản * hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 8


TRƯỜNG
Sưu Tầm : Cao Thu
Hương
= EATDoanh thu thuần * Doanh thu thuầnTổng tài sản * Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu
= ROA * hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
= EATTổng tài sản * Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu
Hiệu suất sử dụng VCSH = 11 - tỷ số nợ
Tỷ số nợ = Tổng nợTổng tài sản
4. Phân tích ảnh hưởng của các chỉ tiêu tới ROA
 Ảnh hưởng của ROS tới ROA:

 1 = (ROSnăm N– ROSnăm N-1) * hiệu suất sử dụng tài sản năm N-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản tới ROA:

 2 = ROSnăm N* (hiệu suất sử dụng tài sản năm N - hiệu suất sử dụng tài sản năm N-1)
 1 + 2 = ROAnăm N - ROAnăm N-1
5. Phân tích ảnh hưởng của chỉ tiêu tới ROE
 Ảnh hưởng của ROS tới ROA:

 1 = (ROSN– ROSN-1) * hiệu suất sử dụng TTSN-1 * hiệu suất sử dụng VCSHN-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản tới ROA:

 2 = ROSN * (hiệu suất sd TTSN - hiệu suất sd TTSN-1) * hiệu suất sử dụng VCSHN-1
 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu tới ROA:

 2 = ROSnăm N * hiệu suất sử dụng tổng tài sảnnăm N * (hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữunăm
N - hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữunăm N-1)
 1 + 2 + 3 = ROEnăm N - ROEnăm N-1 DẠNG
1: ĐIỂM HÒA VỐN, ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG
1. Điểm hòa vốn (QBE & SBE):
 QBE = FP - V
 VC = V*Q
 SBE = F1- VC/S = QBE * P
DẠNG 2: ĐIỂM BÀNG QUAN, ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH, EPS
1. Tính EPS, DFL, điểm bàng quan:
Chỉ tiêu P/án 1 P/án 2 P/án 3
EBIT (EBIT kỳ vọng)
Lãi vay
EBT = EBIT – Lãi vay
EAT = EBT * (1-t)
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
Số cổ phiếu thường (cổ phiếu đang lưu hành)
EPS
DFL (độ bẩy tài chính)

CHÚC CÁC EM SỚM RA Page 9


TRƯỜNG

You might also like