Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

SỨC BỀN VẬT LIỆU

STRENGTH OF MATERIALS

SỨC BỀN VẬT LIỆU


(NỘI DUNG MÔN HỌC)

CHƯƠNG 3 SỨC BỀN VẬT LIỆU


ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG (TÀI LIỆU THAM KHẢO)
1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đặt vấn đề

Mô men tĩnh, trọng tâm

Mô men quán tính

Mô men quán tính trung tâm của một số hình đơn giản

Công thức chuyển trục song song


[1] Đỗ Kiến Quốc và các tác giả. 2004. Sức Bền Vật Liệu. NXB ĐHQG TPHCM.
Công thức xoay trục [2] Đặng Viết Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai. 2002. Sức bền vật liệu, Tập 2. NXB KH&KT, Hà Nội.
[3] Bùi Trọng Lựu. 2004. Bài tập Sức Bền Vật Liệu. NXB Giáo dục.
Vòng tròn Morh quán tính (tham khảo) [4] Nguyễn Văn Liên. 2008. Sức Bền Vật Liệu. NXB Giáo dục.
3 4
[5] Chu Thanh Bình. 2019. Bài tập Sức Bền Vật Liệu. NXB Xây dựng.
1. Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề

Mặt cắt ngang tiết diện Mặt cắt ngang tiết diện
Một số cấu kiện trong xây dựng Một số cấu kiện trong xây dựng

5 6

1. Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề

Mặt cắt ngang tiết diện


Mặt cắt ngang tiết diện Một số cấu kiện trong xây dựng
Một số cấu kiện trong xây dựng

7 8
1. Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề
Sự làm việc của các thanh kết cấu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
y

x Vật liệu
O

y Kích thước Mặt cắt ngang Đại lượng đặc trưng

x Ngoại lực tác dụng


O

Thời gian sử dụng


Trường hợp nào dễ uốn, dễ cắt hơn ? Uốn quanh trục Z dễ hơn hay trục Z ?
Các yếu tố khác
Vì sao lại xây dựng dầm hình chữ nhật ? Vì sao cột lại có hình chữ nhật ?

2. Mô men tĩnh, trọng tâm 2. Mô men tĩnh, trọng tâm


Mô men tĩnh của một hình (F) đối với một điểm O được định nghĩa Dự đoán trọng tâm của một số hình sau
  Mi
S O   OM i dF
F
Mô men tĩnh của một hình (F) đối với trục Ox, Oy được định nghĩa:

S x   ydF
F x x

S y   xdF
F

S đơn vị [chiều dài]3. ví dụ cm3


Nếu trục x có Sx = 0 thì trục x được gọi là trục trung tâm. y
y

Nếu tại điểm C có SG=0 được gọi là trọng tâm.


Giao hai trục trung tâm C được gọi là trọng tâm tức tại đó Sx = Sy = 0
2. Mô men tĩnh, trọng tâm 2. Mô men tĩnh, trọng tâm
Cách xác định trọng tâm C của mặt cắt ngang bất kỳ. Tại trọng tâm C, tất cả môn men tĩnh Xác định trọng tâm của tổ hợp n hình. Đối với các tiết diện F có hình dạng phức tạp, có thể
với trọng tâm đều bằng 0 tính trọng tâm bằng cách chia tiết diện F thành nhiều tiết diện nhỏ Fi
S y   xdF   ( xc  xo )dF - Chọn một hệ trục tạo độ ( bất kỳ), sau đó tính các mômen tinh của từng hình nhỏ đối với
F F
hệ trục vừa chọn, và tính diện tích các hình nhỏ. (ví dụ trong hình là hệ trục Oxy).
  xc dF   xo dF   xc dF  S xo - Tính tọa độ trọng tâm G trong hệ trục tọa độ vừa chọn theo công thức sau:
F F F

  xc dF  0  xc F
F

S x   ydF   ( yc  yo )dF
F F

  yc dF   yo dF   yc dF  S yo
F F F

  yc dF  0  yc F
F

2. Mô men tĩnh, trọng tâm 2. Mô men tĩnh, trọng tâm


Ví dụ : Cách trừ trọng tâm:
- Tính trọng tâm của tiết diện chữ L (4a*2a) như hình vẽ. - Tính trọng tâm của tiết diện chữ L (4a*2a) như hình vẽ.
- Xác định trọng tâm C1 của hình chữ nhật F1 (2a*2a) với trục tọa độ chọn trước Oxy. - Xác định trọng tâm C1 của hình chữ nhật F1 (4a*4a) với trục tọa độ chọn trước Oxy.
- Xác định trọng tâm C2 của hình chữ nhật F2 (2a*aa) với trục tọa độ chọn trước Oxy. - Xác định trọng tâm C2 của hình chữ nhật F2 (2a*2a) với trục tọa độ chọn trước Oxy.
- Trọng tâm của tiết diện chữ L được xác định bằng cách “cộng hình” - Trọng tâm của tiết diện chữ L được xác định bằng cách “trừ hình”
2. Mô men tĩnh, trọng tâm 3. Mô men quán tính
Bài tập xác định trọng tâm của tiết diện với các hệ tọa độ trọn trước sau Mô men quán tính là một đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể
trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.
Hiểu một cách đơn giản là lực cản của vật thay đổi vận tốc góc cũng giống như cách
khối lượng của vật biểu thị khả năng chống lại sự thay đổi của vận tốc trong chuyển động
thông thường.
Kí hiệu J hoặc I. Đơn vị [chiều dài]4, ví dụ cm4
Mô men quán tính đối với trục x được xác định

J x   y 2 dF
F

Mô men quan tính đối với trục y được xác định

J y   x 2 dF
F

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Ví dụ tính mô men quán tính của hình chữ nhật (b, h) với trục tọa độ Oxy Ví dụ tính mô men quán tính của hình chữ nhật (b, h) với trục tọa độ Oxy
- Xét một đơn vị diện tích dF = dx*dy, ta có: - Xét một đơn vị diện tích dF = dx*dy, ta có:
Y
J x   y 2 dF    y 2 dxdy J x   y 2 dF    y 2 dxdy J x   y 2 dF    y 2 dxdy y
dF
h/2

F x y F x y F x y x
y dy

h b h b h O
b h
y3 h/2
bh 3
y3   dx  y dy 
2 2
  dx  y dy  x 0 * y
b 2
2 O’ X
 dx 
b/2
 y 2 dy  x  b / 2 *
h/2

0 o
3 0 3 3 x
b h h/2 o o
 
O
 h 3 03  2 2
 b  0      b  b    ( h / 2) 3 (  h / 2) 3  J y   x dF    x dxdy
2 2

3 3          F x y Trường hợp nào dễ


 2  2   3 3 
h 3 bh 3 h b uốn, dễ cắt hơn ?
 b*  hb 3
  dx  x 2 dy 
3 3
3 3 h bh
 b* 
12 12 o o
3
- Nhận xét: Chọn các hệ trục tọa độ khác nhau, giá trị mô men quán tính đối với các trục sẽ - Nhận xét: h>b  h3>>b3  Jx > Jy  khả năng kháng uốn quanh trục x sẽ tốt hơn
khác nhau. quanh trục y
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Ý nghĩa ứng dụng trong thực tế: Ý nghĩa ứng dụng trong thực tế:
y y

z z

x x

y y y

y y y y

Chọn tiết diện đứng hay nằm ngang ? x x x

x x x x

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Mô men quán tính độc cực hay mô men quán tính của hình F đối với một điểm O Mô men quán tính ly tâm hay mô men quán tính của hình F đối với hệ trục
J     2 dF    x 2  y 2 dF J xy   xydF
F F
F
  x dF   y dF  J  Jy Đơn vị [chiều dài]4, ví dụ cm4. Giá trị có thể âm hoặc dương.
2 2
x
F F Hệ trục Oxy có Jxy = 0 được gọi là hệ trục quán tính chính
Đơn vị [chiều dài]4, ví dụ cm4
Ví dụ xác định mô men QTLT của hình sau với trọng tâm C
Ví dụ xác định mô men độc cực của hình sau với trọng tâm C
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Các tính chất của hệ trục quán tính Bài tập
- Trục đối xứng của tiết diện mặt cắt ngang là trục quán tính chính - Xác định trọng tâm và mô men quán tính đối với các trục qua trọng tâm của tiết diện sau
v
(hình 1 – trục y). Bất kỳ trục nào vuông góc với nó đều lập thành
trục quán tính chính (trục x, trục v) hay Jxy= Jvy = 0
Hình 1 Bước 1: Xác định trọng tâm của tiết diện
- Trục đối xứng của tiết diện mặt cắt ngang là 1 trục của hệ trục
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv
quán tính chính trung tâm (hình 2 – trục y). Trục thứ 2 là trục
đi qua tâm vuông góc với trục đối xứng đó (trục x).
- Nếu có 2 trục đối xứng vuông góc nhau thì chúng lập thành hệ
trục đối xứng quán tính trung tâm. (Hình 3)

Hình 3 Hình 2

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Giải: Giải:
Bước 1: Xác định trọng tâm của tiết diện Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv
- Chọn hệ trục tọa độ Oxoyo như hình vẽ. - Chọn hệ trục tọa đô Cuv đi qua trọng tâm C của tiết diện chữ L như hình vẽ
- Chia tiết diện chữ L thành 2 tiết diện F1 = a*3a = 3a2 và F2 = a*2a = 2a2 , - Mô men quán tính đối với trục u
lần lược có trọng tâm là C1 và C2. J u1   v 2 dF    v 2 dudv
- Xét hệ trục Oxoyo F1 u v

0.25 a 1.25 a 1.25 a


• Trọng tâm C1 có: xC1 = 0.5a yC1 = 1.5a v3
 
0.25 a
 du v 2 dv  u 0.75 a *
• Trọng tâm C2 có: xC1 = 1.5a yC1 = 2.5a  0.75 1.75 a
3 1.75 a

- Tọa độ trọng tâm C của tiết diện hình chữ L đối với trục tọa độ Oxoyo  1.25a 3    1.75 a 3 
  0.5a   0.75a    
 3 
 7.3125 a 3  7.3125a 4
 a 
 3  3
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Giải: Giải:
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv
- Chọn hệ trục tọa đô Cuv đi qua trọng tâm C của tiết diện chữ L như hình vẽ - Chọn hệ trục tọa đô Cuv đi qua trọng tâm C của tiết diện chữ L như hình vẽ
- Mô men quán tính đối với trục u - Mô men quán tính đối với trục u
Ju2   v dF    v dudv
2 2

J u1   v 2 dF    v 2 dudv
Ju2   v dF    v dudv
2 2
F2 u v
F1 u v 1.25 a
F2 u v 1.25 a 1.25 a
v3
 
1.25 a 1.25 aa
1.25 a
0.25 a 1.25 a
v3  du v 2 dv  u 0.25 a *
 
1.25 a 1.25 a 0.25 a
v3  du v 2 dv  u 0.75 a * 3
  du  v 2 dv  u 0.25 a *
1.25 aa 0.25 a 0.25 a 0.25 a
 0.75 1.75 a
3  1.75 a
0.25 a 0.25 a 3  0.25 a  1.25a 3   0.25a 3 
 1.25a 3    1.75a 3   1.25a   0.25a    
 1.25a 3   0.25a 3    0.5a    0.75 a      3 
 1.25a   0.25a      3 
 3   1.9375a  1.9375a
3 4

 7.3125a 3  7.3125a 4  1.a  


 a   3  3
 1.9375a  1.9375a
3 4
 3  3
 1.a  
 3  3
7.3125a 4  1.9375a 4  37 a 4
J u  J u1  J u 2   
3  3  12

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Giải: Giải:
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv
- Mô men quán tính đối với trục v - Mô men quán tính đối với trục v

J v2  u dF    u 2 dudv
2
J v1   u 2 dF    u 2 dudv
F2 u v
F1 u v
1.25 a 1.25 a 1.25 a
3 0.25 a u3
 
1.25 a 0.25 a 1.25 aa
u  dv u 2 du  v 0.25 a *
  dv  u dv  v 1.75 a *
2 1.25 a
3
 1.75 a 0.75
3 0.75 a
0.25 a 0.25 a  0.25 a

 1.25a 3   0.25a 3 
  0.25a 3    0.75 a 3   1.25a   0.25a    
 1.25 a   1.75a      3 
 3 
 1.9375a 3  1.9375a 4
 0.4375a 3  1.3125a 4  1.a  
 3a    3  3
 3  3
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Giải: Bài tập xác định mô men quán tính của tiết diện với các hệ tọa độ trọn trước sau
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv Ta có
- Mô men quán tính đối với trục u dF   d  d 
Jv2   u dF    u dudv
2 2
J v1   u 2 dF    u 2 dudv
F1 u v F2 u v Vì vậy
0.25 a 1.25 a 1.25 a 1.25 a
1.25 a 0.25 a
u3 u3
 
1.25 aa
  dv 
1.25 a
u 2 dv  v 1.75 a *  dv u 2 du  v 0.25 a *
1.75 a 0.75
3 0.75 a 0.25 a 0.25 a
3 0.25 a

  0.25a 3   0.75a 3   1.25a 3   0.25 a 3 


 1.25a    1.75a      1.25a   0.25 a    
 3  3
 
 0.4375a  1.3125a
3 4
 1.9 375 a 3  1.9 375a 4
 3a    1.a  
 3  3 3 3
 

1.3125a 4  1.9375a 4  3.25a 4 13a 4


J v  J v1  J v 2    
3  3  3 12

4. Mô men quán tính trung tâm của một số hình cơ bản 5. Công thức chuyển trục song song
Chuyển Mô men tĩnh từ hệ trục oxy qua Ouv

Chuyển mô men quán tính từ hệ trục oxy qua Ouv

Khi Sx = Sy = Sxy = 0, tức qua các trục qua trọng tâm tiết diện, ta có:

S x  S y  S xy  0
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Bài tập Giải:
- Xác định trọng tâm và mô men quán tính đối với các trục qua trọng tâm của tiết diện sau Bước 1: Xác định trọng tâm của tiết diện
- Chọn hệ trục tọa độ Oxoyo như hình vẽ.
- Chia tiết diện chữ L thành 2 tiết diện F1 = a*3a = 3a2 và F2 = a*2a = 2a2 ,
Bước 1: Xác định trọng tâm của tiết diện lần lược có trọng tâm là C1 và C2.
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv - Xét hệ trục Oxoyo
• Trọng tâm C1 có: xC1 = 0.5a yC1 = 1.5a
• Trọng tâm C2 có: xC1 = 1.5a yC1 = 2.5a
- Tọa độ trọng tâm C của tiết diện hình chữ L đối với trục tọa độ Oxoyo

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Giải: Giải:
Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv Bước 2: xác định mô men quán tính Ju và Jv
- Chọn hệ trục tọa đô Cuv đi qua trọng tâm C của tiết diện chữ L như hình vẽ - Chọn hệ trục tọa đô Cuv đi qua trọng tâm C của tiết diện chữ L như hình vẽ
- Mô men quán tính đối với trục u - Mô men quán tính đối với trục u
- Tiết diện F1, có l=0.25a - Tiết diện F1, có l=0.25a J u1  J x1  l 2 F1
J u1  J x1  l F1 2

bh 3
bh 3   (0.25a ) 2 *  3a * a 
  (0.25a ) 2 *  3a * a  12
12
a  3a 
3
a  3a 
3
  0.1875a 4
  0.1875a 4 12
12 37 4 - Tiết diện F2 , có l=0.75a 13 4
J u  J u1  J u 2  a J v  J v1  J v 2  a
- Tiết diện F2 , có l=0.75a 12 J v 2  J y 2  l 2 F2 12
J u1  J x 2  l 2 F2
hb 3
bh 3   (0.75a ) 2 *  a * a 
  (0.75 a ) 2 *  a * a  12
12
a a 
3

a a
3
  0.75a 4
  0.75a 4 12
12
3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính
Bài tập Bài tập
- Xác định mô men quán tính chính - Xác định mô men quán tính chính
trung tâm Jx và Jy của tiết diện chữ T trung tâm Jx và Jy của tiết diện chữ T
sau sau
Bước 1 Bước 2: Tìm Jx của từng tiết diện Bước 1

3. Mô men quán tính 3. Mô men quán tính


Bài tập Bài tập
- Xác định mô men quán tính chính - Xác định mô men quán tính chính
trung tâm Jx và Jy của tiết diện chữ T trung tâm Jx và Jy của tiết diện chữ T
sau sau
Bước 1 Bước 2: Tìm Jx là tổng Jx của từng tiết diện qua trọng tâm C Bước 1 Bước 2: Tìm Jx là tổng Jx của từng tiết diện qua trọng tâm C
6. Công thức xoay trục
Quan hệ giữa trục Oxy và trục Ouv

Chuyển mô men tĩnh từ hệ trục Oxy qua Ouv

Chuyển mô men quán tính từ hệ trục Oxy qua Ouv

You might also like