Đề Cương Ôn Tập Nhập Môn PR

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Đề cương ôn tập nhập môn PR

Câu 1:
Câu 2:
 Công chúng là: tất cả mọi người xung quang bạn, ít nhiều có những mối
quan hệ nào đó với bạn, họ tiếp nhận những thông tin về bạn và từ đó có
sự nhìn nhận của riêng họ.
 Các nhóm công chúng cơ bản của doanh nghiệp là:
 Khách hàng
 Nhân viên
 Nhà đầu tư
 Cơ quan quản lí nhà nước
 Cộng đồng dân cư
 Nhà cung cấp, nhà phân phối
 Báo chí
 Toàn xã hội
 Đối với từng nhóm công chúng đó, những hoạt động PR có thể tổ chức
được:
 Khách hàng, người tiêu dùng: chương trình khuyến mại và giảm giá;
sự kiện ra mắt sản phẩm hoặc dịch vụ mới; tạo ra nội dung chia sẻ
trải nghiệm của khách hàng
 Nhà đầu tư: họp báo và thông cáo về kết quả tài chính; tổ chức sự
kiện hay buổi họp định kỳ cổ đông; cung cấp thông tin thị trường và
chiến lược kinh doanh; thông tin về dự án và kế hoạch phát triển
tương lai
 Nhân viên, nhân sự: chia sẻ thành công và thành tựu của nhân viên;
tổ chức sự kiện như ngày hội gia đình và các hoạt động văn hóa nội
bộ; công bố chính sách và chương trình phúc lợi mới; đăng tải về
chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp
 Cộng đồng dân cư và toàn xã hội: tham gia vào các chiến dịch từ
thiện và hoạt động xã hội; phát triển các dự án và chương trình hỗ
trợ cộng đồng; tổ chức các sự kiện cộng đồng; tài trợ các hoạt động
của địa phương...
 Đối tác, nhà cung cấp, nhà phân phối: tham gia sự kiện; hội nghị;
triễn lãm và sự kiện ngành công nghiệp; tạo ra nội dung chuyên
ngành và bài viết chia sẻ kiến thức; chia sẻ thông tin về các đối tác và
dự án hợp tác
 Công chúng mục tiêu là: nhóm người mà một chiến lược hay chiến dịch
truyền thông nhắm đến và muốn tương tác với. Đây là nhóm những
cá nhân hoặc tổ chức mà doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân muốn
ảnh hưởng, giao tiếp, và xây dựng mối quan hệ.
 Nhóm quan trọng nhất là:
 Nhóm công chúng cơ bản của một tổ chức: Có 6 nhóm
 1. Khách hàng: Nhóm công chúng quan trọng nhất của một tổ chức
là khách hàng hoặc người tiêu dùng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà tổ
chức cung cấp. Họ có vai trò quan trọng trong việc tạo ra doanh thu
và thành công kinh doanh cho tổ chức.
 2. Nhà đầu tư: Nhóm công chúng này bao gồm các nhà đầu tư hoặc
cổ đông của tổ chức. Việc duy trì một mối quan hệ tốt với nhà đầu tư
là quan trọng để tạo lòng tin và hỗ trợ tài chính cho tổ chức.
 3. Nhân viên: Nhóm công chúng này bao gồm các nhân viên của tổ
chức. Quan hệ tốt với nhân viên là yếu tố quan trọng để duy trì môi
trường làm việc tích cực, tăng cường động lực và giữ chân nhân tài
quan trọng.
 4. Đối tác kinh doanh: Nhóm công chúng này bao gồm các đối tác
kinh doanh, nhà cung cấp và đối tác liên quan khác. Quan hệ tốt với
đối tác kinh doanh có thể giúp tạo ra cơ hội hợp tác, tăng cường hiệu
quả hoạt động và mở rộng mạng lưới kinh doanh.
 5. Cộng đồng: Nhóm công chúng này bao gồm các cộng đồng địa
phương hoặc nhóm người có liên quan đến tổ chức. Việc duy trì quan
hệ tốt với cộng đồng có thể tạo ra lòng tin, hỗ trợ và tạo ra tác động
tích cực đến môi trường xung quanh.
 6. Giới truyền thông: Nhóm công chúng này bao gồm các nhà báo,
nhà báo quan trọng và các phương tiện truyền thông khác. Quan hệ
tốt với giới truyền thông có thể giúp tổ chức đạt được sự công nhận,
tăng cường tầm nhìn và tạo ra sự quan tâm đến thông điệp của tổ
chức.
 “Truyền thông là cơ sở lý thuyết cơ bản nhất của quan hệ công chúng” vì nó
đóng vai trò quan trọng trong xây dựng, duy trì và quản lí mối quan hệ giữa
tổ chức và các công chúng mục tiêu.
 Giao Tiếp Hiệu Quả:
o Truyền thông cung cấp kỹ thuật và phương pháp để truyền đạt thông điệp
một cách rõ ràng và hiệu quả. Việc hiểu rõ về cách truyền thông hoạt
động giúp các chuyên gia PR xây dựng thông điệp và chiến lược truyền
thông có ảnh hưởng.
 Tạo Dựng Hình Ảnh và Uy Tín:
o Truyền thông chịu trách nhiệm tạo dựng và quản lý hình ảnh của một tổ
chức trong tâm trí của công chúng. Qua các chiến lược truyền thông, PR
có thể định hình và duy trì uy tín tích cực của tổ chức.
 Tương Tác Với Công Chúng:
o Truyền thông giúp tổ chức tương tác với các đối tượng quan trọng, bao
gồm khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên, cộng đồng và các đối tác kinh
doanh. Các kỹ thuật truyền thông như media relations, sự kiện, và truyền
thông trực tuyến giúp tạo ra các cơ hội tương tác này.
 Phản Hồi và Đánh Giá:
o Truyền thông làm cho việc thu thập phản hồi và đánh giá hiệu quả truyền
thông trở nên khả thi. Các công cụ đánh giá và đo lường kết quả của chiến
lược truyền thông cung cấp thông tin quan trọng để điều chỉnh và cải
thiện chiến lược PR.
 Quản Lý Thông Tin:
o Truyền thông giúp quản lý thông tin hiệu quả. Qua các kênh truyền thông,
PR có thể định hình cách thông tin về tổ chức được phát tán và tiếp cận
đúng đối tượng.
 Xây Dựng Mối Quan Hệ:
o Mối quan hệ là trung tâm của Quan hệ Công chúng, và truyền thông là
công cụ để xây dựng và duy trì mối quan hệ tích cực với các công chúng
khác nhau.

Câu 22:
 Phân tích điểm khác biệt giữa yêu cầu và môi trường công việc tại hai đơn
vị:

In-house:
1. Hiểu Biết Sâu Sắc về Doanh Nghiệp:

 In-house: Nhân viên PR làm việc chặt chẽ với các bộ phận khác trong tổ

chức, nên họ có sự hiểu biết sâu sắc về chiến lược kinh doanh, giá trị
thương hiệu, và mục tiêu tổ chức.

2. Quy Mô và Đa Nhiệm:

 In-house: Có thể có ít nhân viên PR, và họ có thể chịu trách nhiệm cho

nhiều nhiệm vụ khác nhau từ việc quản lý sự kiện đến quản lý truyền
thông.

Agency:

1. Chuyên Môn Cao và Đa Dạng:

 Agency: Có thể có đội ngũ chuyên gia với kỹ năng đa dạng, do đó có khả

năng đáp ứng nhanh chóng với yêu cầu đặc biệt từ nhiều loại khách hàng.

2. Góc Nhìn Bên Ngoài và Sáng Tạo:

 Agency: Với nhiều dự án và khách hàng, agency thường mang lại góc

nhìn mới và sáng tạo, vì họ có thể thấy được nhiều khía cạnh khác nhau
của ngành công nghiệp.

Môi Trường Công Việc:

In-house:

1. Đồng Nhất và Tích Hợp:

 In-house: Nhóm PR tích hợp mạnh mẽ với các bộ phận khác như tiếp thị,

kinh doanh, và sản xuất, tạo ra một môi trường làm việc đồng nhất.

2. Chấp Nhận Rủi Ro Hơn:


 In-house: Có thể đối mặt với rủi ro lớn hơn nếu chiến lược PR không phù

hợp, vì họ không thể chuyển trách nhiệm cho một đối tác bên ngoài.

Agency:

1. Môi Trường Đa Dạng và Năng Động:

 Agency: Có thể làm việc với nhiều khách hàng, tạo ra một môi trường đa

dạng và năng động, nhưng đôi khi có thể làm việc trong điều kiện áp lực
cao.

2. Phát Triển Kỹ Năng Nhanh Chóng:

 Agency: Nhân viên có cơ hội phát triển kỹ năng nhanh chóng với nhiều

dự án và khách hàng khác nhau

Chi Phí:
 In-house: Chi phí ổn định, nhưng có thể yêu cầu đầu tư lớn vào đội ngũ nhân sự

và nguồn lực.

 Agency: Chi phí có thể linh hoạt hơn, tùy thuộc vào dự án và thời gian làm việc.

Quản Lý Mối Quan Hệ với Công Chúng:


 In-house: Tập trung vào quản lý mối quan hệ trực tiếp với khách hàng hoặc cộng

đồng.

 Agency: Tập trung vào việc xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhiều đối tác và

khách hàng.

 Nếu ra trường, sẽ lựa chọn làm việc tại đơn vị PR Agency. Vì đây là đơn vị có
môi trường làm việc khá đa dạng, đa vị trí như copywritter, content
marketing, photo, film director,.... có cơ hội làm việc với nhiều khách hàng
khác nhau từ nhiều ngành công nghiệp, có sự linh hoạt và độc lập hơn, có
cơ hội thể hiện sự sáng tạo, năng động của bản thân và có thể phát triển sự
nghiệp đa dạng với nhiều dự án khác nhau, là môi trường làm việc mở có
thể thử nghiệm nhiều lĩnh vực khác nhau. Và đặc biệt so với các ngành khác
thì mức lương của Agency có phần nhỉnh hơn.
Câu 23:

 PR Agnecy là: các doanh nghiệp sẽ quảng bá các công ty hoặc cá

nhân bằng cách biên tập những câu chuyện xuất hiện trên: các

trang web, báo, tạp chí và chương trình truyền hình. Đây là tổ chức

chuyên về truyền thông; có sẵn nguồn nhân lực và miễn phí.


 7 dịch vụ mà Agency cung cấp là:
 TVC: thường được dùng trên truyền hình, hội trợ, Online,... mục đích
sử dụng nhằm thúc đẩy việc bán hàng đồng thời mở rộng thương
hiệu của doanh nghiệp
 3D Design: thiết kế kỹ xảo hình ảnh, thiết kế dựng hình, hoạt hình 3D
 Print Ad: quảng cáo bằng hình ảnh, câu chữ kết hợp in ấn

 Xây dựng thương hiệu và lập kế hoạch truyền thông: được hiểu là

công việc tiếp cận với những chiến lược truyền thông,
quảng bá thương hiệu đến cho khách hàng một cách hiệu
quả và tiết kiệm nhất.
 Các dịch vụ quảng cáo ngoài trời: Các phương tiện có thể

sử dụng để quảng cáo ngoài trời bao gồm: các địa điểm
chờ xe bus, trên xe bus, trong thang máy...
 Content Marketing: Là hình thức tiếp thị, quảng bá sản

phẩm - dịch vụ thông qua nội dung. Để có thể đạt được


hiệu quả tốt trong việc sử dụng content marketing yêu cầu
những nội dung cần có sự liên quan, đủ hấp dẫn, thú vị và
đem đến giá trị cho người đọc. Một số hình thức content
marketing phổ biến hiện nay như: Hình ảnh, ebook, tin tức,
inphographic, casestudy....
 Thiết kế đồ họa: Từ những công việc quan trọng, phức

tạp như nhận diện thương hiệu, các sản phẩm truyền thông
hay đến những hình ảnh đơn giản như hình post lên bài
viết, những hình ảnh sản phẩm.

 Digital Ads - Quảng cáo trực tuyến: Là các dịch vụ quảng


cáo bao gồm google adword, facebook, Youtube, SEO, ...
 Ưu điểm và nhược điểm từ việc sử dụng dịch vụ của PR Agency:
 Ưu điểm:
o Tiếp cận với đội ngũ dày dặn kinh nghiệm
o Giảm khối lượng công việc cho nhân viên
o Tiết kiệm thời gian
o Đạt kết quả nhanh hơn
o Giám sát và cung cấp ROI cho doanh nghiệp
 Hạn chế:
o Chi phí cao
o Rủi ro mất quyền kiểm soát thông điệp
o Thiếu kiến thức chi tiết về ngành cụ thể
o Thời gian phản hồi chậm

Câu 19:

Các hoạt động PR cơ bản :

 Quan hệ báo chí:


 Quan hệ cộng đồng
 Quan hệ nội bộ:
 Quan hệ khách hàng, nhà đầu tư
 Tổ chức sự kiện
 Quản lí thương hiệu
 PR cá nhân( danh tiếng)
 Quản lí vấn đề , xử lí khủng hoảng

You might also like