Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 187

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

THỦY HẢI SẢN


Nội dung

Xử lý, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu


thủy sản

Các chỉ tiêu chất lượng của thủy sản

Đặc điểm và tính chất hóa học có ảnh hưởng đến


chất lượng thủy sản

Biến đổi sinh hóa thủy sản sau khi chết

Lạnh đông thủy sản

Các quá trình chế biến khác


Page ▪ 2 2
Xử lý, bảo quản và vận chuyển
nguyên liệu thủy sản

Page ▪ 3
Xử lý, bảo quản và vận chuyển n

1 Phương pháp xử lý bảo quản và vận chuyển


nguyên liệu thủy sản

Các chủ
đề chính 2 Phương pháp vận chuyển vận chuyển thủy sản
tươi sống

3 Chỉ tiêu chất lượng nội bộ

Page ▪ 4
NGUYÊN TẮC CHUNG SƠ CHẾ
NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

Page ▪ 5
NỘI DUNG CHÍNH

Các dạng tổn thất cá sau khi thu hoạch

Nguyên tắc chung sơ chế nguyên liệu thủy sản

Tầm quan trọng của sơ chế nguyên liệu

Page ▪ 6
CÁC DẠNG TỔN THẤT SAU THU

Tổn thất
vật lý

Tổn thất Tổn thất


kinh tế dinh dưỡng

Page ▪ 7
CÁC DẠNG TỔN THẤT SAU THU

Tổn thất cá sau thu hoạch

Lượng tổn thất


Loại cá Dạng tổn thất
(triệu tấn/năm)

Cá tươi Tổn thất sau thu hoạch 2

Cá đã được chế biến Tổn thất sau thu hoạch 3

Vứt bỏ xuống biển sau


Các loại thủy sản khác 2 ÷ 50
thu hoạch

Cá tầng nổi Sử dụng làm bột cá 20

Page ▪ 8 Cá tầng nổi Chưa khai thác hết 20


NGUYÊN TẮC CHUNG SƠ CHẾ

Quy trình sơ chế cá


sau khi đánh bắt hoặc thu hoạch

Đánh bắt Thu hoạch

Giết chết
3 Giết chết

2 Xả máu

Xả máu
Moi ruột

Phi lê
Rửa sạch

Page ▪ 9
Bảo quản Sơ chế cá ba sa
NGUYÊN TẮC CHUNG SƠ CHẾ
Giết chết cá
Đối với một số loại cá như cá ngừ đại dương sau
khi đánh bắt cần phải giết chết chúng ngay. Nếu giết cá nhanh và
đúng cách sẽ mang lại các ưu điểm

Tránh được những hư hỏng về cơ học như dập


nát, bầm dập

Duy trì chất lượng tươi tốt của cơ thịt cá

Việc giết cá áp dụng cho một vài loại cá. Ví dụ như: cá ngừ
đại dương, cá tuyết (Gadus morhua), cá basa…

Phương pháp giết chết cá phụ thuộc vào loài cá và cũng


có thể phụ thuộc theo yêu cầu hàng (trường hợp cá ngừ
đại dương)
Page ▪ 10
XẢ MÁU CÁ

Xả máu đúng cách ngay sau khi giết cá sẽ mang lại nhiều lợi ích

Giữ được màu sắc tự nhiên của cá


Giữ cho cá được tươi tốt
Chú ý


Xả máu mang lại hiệu quả nhất khi cá vẫn còn sống và thao tác xả máu
đúng cách

✓Phương pháp và thao tác xả máu phụ thuộc vào từng loại cá
✓ Thông thường loài cá nổi và nhiều loài cá thân dẹt không được xả
máu hoặc moi ruột ngoài biển. Ví dụ: cá đỏ

✓ đúng cách là rất quan trọng


Page ▪ 11
Đối với hầu hết cá có cơ thịt trắng xả máu và moi ruột
Sự tuần hoàn máu trong cơ thể cá

Động mạch chủ Thận

Mang Tim Gan

Page ▪ 12
XẢ MÁU CÁ

Hai phương pháp xả máu và


moi ruột cá thường được áp dụng
Cắt sâu vào họng

Xả máu trong nước biển Cắt sâu vào họng và


hay nước ngọt moi ruột

Cắt bụng và moi ruột Xả máu trong


nước biển

Rửa và ướp đá Rửa và ướp đá

Phương pháp 1 Phương pháp 2


Page ▪ 13
XẢ MÁU CÁ

Xả máu và moi ruột cá tuyết (Gadus morhua)

Yếu tố quan trọng nhất để sản xuất ra các miếng phi lê có màu sắc
đẹp và tự nhiên là cần xả máu khi cá vẫn còn sống

Việc xả máu được thực hiện trong dòng nước biển chảy liên tục

Khi xả máu nên nhúng cá trong nước biển từ 10 – 15 phút

Nếu xả máu được thực hiên trong nước thì không có sự khác biệt
về chất lượng giữa hai phương pháp xả máu nói trên

Page ▪ 14
XẢ MÁU CÁ

Xả máu và moi ruột cá tuyết (Gadus morhua)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng


của cơ thịt cá trong quá trình xả máu

Phương pháp xả máu (xả máu khi cá còn sống hay đã chết)

Thời gian xả máu

Thời gian từ khi cá chết đến khi xả máu

Page ▪ 15
Màu sắc các miếng phi lê cá tuyết được xả máu và moi ruột bằng
các phương pháp khác nhau
Colour of fillets from cod bled and gutted in different ways

100 100 100


90 Bled in water
Percent fillets of high quality

80 74 Bled in air
70 62
58
60 52
50 45
40
28
30
20
10
Tû lÖ
miÕng phi 0
lª cã chÊt Method 1 Method 2 Method 1 Method 2
lîng cao

XẢ MÁU KHI CÒN SỐNG XẢ MÁU SAU KHI CÁ CHẾT 4 GIỜ


Page ▪ 16
Ảnh hưởng của thời gian từ khi cá chết đến khi xả máu lên
màu sắc miếng phi lê của cá tuyết
Chờ ít hơn 0,5 giờ
Chờ 5 giờ

(Jónas Bjarnason 1999)


Page ▪ 17
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Loại bỏ nội tạng cá mang lại một số


lợi ích
Làm cho quá trình làm lạnh sau đó hiệu quả hơn

Loại bỏ các enzyme phân giải, phân hủy không mong muốn

Ngăn chặn sự lây nhiễm của các vi khuẩn không mong muốn từ
ruột cá

Tránh sự xâm nhập của các ký sinh trùng như giun tròn từ ruột cá
vào cơ thịt cá

Page ▪ 18
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Quá trình loại bỏ nội tạng cá có hiệu quả khi

Không làm chậm quá trình làm lạnh sau đó

Không gây nhiễm chéo cho bán thành phẩm.


Chẳng hạn giữa nội tạng cá và các miếng phi lê
mới được phi lê

Page ▪ 19
RỬA SẠCH CÁ

Mục đích

Loại bỏ bớt tạp chất bẩn chẳng hạn: vết máu đông tụ, các
mẩu nội tạng và mang cá còn sót lại.

Loại bỏ bớt vi sinh vật bám trên bề mặt

Page ▪ 20
BẢO QUẢN TRÊN TÀU

Để có được nguyên liệu có chất lượng cao khi bảo quản cần phải
thực hiện hai bước sau (thường áp dụng đối với cá ngừ đại dương)

Hạ thân nhiệt của cá xuống bằng cách cho chúng trong nước
biển đã được làm lạnh (hỗn hợp dạng sệt giữa đá xay hoặc
đá vảy và nước biển

Sau khi ngâm để thân nhiệt cá đạt gần 0oC chuyển sang ướp
đá cá và giữ cho đến khi thuyền cập bến

Page ▪ 21

ON-BOARD STORAGE
BẢO QUẢN TRÊN TÀU

Đối với các loại cá khác


khi lượng nguyên liệu
đánh bắt lên nhiều có thể
kết hợp hai bước cùng lúc
(tức là vừa làm lạnh vừa
giữ cá ở nhiệt độ thấp
bằng nước đá và nước –
CW (Chilled water) hoặc
hỗn hợp nước đá và nước
biển – CSW (Chilled
Seawater)

Page ▪ 22
BẢO QUẢN TRÊN TÀU

Để đạt được quá trình làm lạnh nhanh giữa cá và


nước đá có thể dùng khí nén bơm vào đáy thùng để
khuấy đảo (phương pháp champange)

Page ▪ 23
BẢO QUẢN TRÊN TÀU

Lợi ích chính của việc sử dụng nước biển lạnh

Toàn bộ bề mặt nguyên liệu sẽ ngập trong nước biển,


tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm lạnh. Đây là kỹ
thuật hiệu quả nhất để hạ nhiệt độ bên trong thân cá
xuống nhanh chóng.

Khi được làm lạnh nhiệt độ của nước biển có


thể xuống dưới 0oC vì vậy khi dùng nước biển
làm lạnh nguyên liệu sẽ nhanh hơn sử dụng
nước đá bình thường
Page ▪ 24
CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN KHÁC TRÊN TÀU ĐÁNH BẮT

Phủ đá lên cá (một lớp đá,


Phương pháp ướp đá một lớp cá rồi một lớp đá,…)
trực tiếp
Tránh để quá nhiều lớp cá lên
nhau như vậy truyền nhiệt trở
nên khó khăn hơn

Phương pháp dùng nước biển được


làm lạnh bằng hệ thống máy lạnh
(Refrigerated Seawater – RSW)

Page ▪ 25
SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

CHÚ Ý

Các yêu cầu rất quan trọng trong quá trình


sơ chế

Cẩn thận, nhẹ nhàng

Nhanh

Lạnh

Sạch

Page ▪ 26 Phải hạ nhiệt độ nguyên liệu xuống thật nhanh


CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ CHẾ VÀ
BẢO QUẢN CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG

Page ▪ 27
NỘI DUNG

Tầm quan trọng của việc sơ chế và


bảo quản cá ngừ đại dương

Quy trình sơ chế và bảo quản loại


nguyên liệu này

Page ▪ 28
LOÀI CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG PHỔ BIẾN

Cá ngừ mắt to

Cá ngừ vây vàng


Page ▪ 29
M QUAN TRỌNG CỦA SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠ

✓ Đảm bảo chất lượng cho nguyên liệu


✓ Ngăn ngừa sự tạo thành histamine

Page ▪ 30
1 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu cá ngừ

Hình dạng bên ngoài của


cá có thể bị thay đổi
Màu sắc và hương vị của
cơ thịt cá bị biến đổi

Page ▪ 31
1 Ngăn ngừa sự tạo thành Histamine

Histamine

HISTIDINE Histidine decarboxylase HISTAMINE

Page ▪ 32
SỰ TẠO THÀNH HISTAMINE

Nhiều vi khuẩn sinh ra histamine đã được xác định


là thuộc họ Enterobacteriaceae (FDA, 1999)

Morganella morganii
Klebsiella penuemoniae
Klebsiella oxytoca
Citrobacter freundii
Proteus vulgarius
Escherichia coli
Enterobacter aerogenes
v.v

Page ▪ 33
SỰ TẠO THÀNH HISTAMINE

Nguồn gốc của các vi khuẩn này

Tồn tại trong môi trường nước biển, trong mang và


nội tạng cá

Lây nhiễm trong quá trình sơ chế, bảo quản và vận chuyển
về nhà máy

Page ▪ 34
SỰ TẠO THÀNH HISTAMINE

Đặc điểm của quá trình tạo thành histamine dưới xúc tác
của enzyme histidine decarboxylase (FDA, 2003)

Khi đã được sinh ra, enzyme này vẫn hoạt động ở nhiệt độ
thấp (như ở 4°C), do đó histamine vẫn được sinh ra.

Nếu đã có trong sản phẩm cấp đông, enzyme này sẽ hoạt


động mạnh mẽ trở lại trong quá trình tan giá

Page ▪ 35
QUY TRÌNH SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN CÁ NGỪ

Đánh bắt và đưa lên tàu

Giết chết

Xả máu

Moi ruột

Làm sạch

Bảo quản trên tàu


Page ▪ 36
ĐÁNH BẮT VÀ ĐƯA CÁ LÊN BOONG TÀU

Luôn móc cá ở trên đầu

Nếu cá lớn sử dụng 2 thanh móc.


Thanh móc thứ hai móc vào miệng cá

Khi đưa cá lên boong nên nhấc cá


bằng đuôi để kéo lên boong tàu

Nên thực hiện các bước sơ chế tiếp


theo trên tấm thớt nhựa chuyên dụng

Page ▪ 37
GIẾT CHẾT CÁ NGAY TRƯỚC KHI ĐƯA LÊN BOONG TÀU

Đối với cá ngừ trên 30 kg

Khi đã lên boong tàu, cần phải giết cá ngay theo


các bước sau:
Dùng chày đập chính xác vào
đầu cá. Vị trí đập trên đỉnh đầu,
giữa 2 con mắt

Dùng một dùi nhọn đâm vào


phần mềm ở đầu cá

Cần phải xoay dùi nhọn để phá


hủy não cá cho đến khi cơ thể cá
không còn cử động nữa

Page ▪ 38
GIẾT CHẾT CÁ NGAY TRƯỚC KHI ĐƯA LÊN BOONG TÀU

Nếu giết chết cá theo phương pháp Tanaguchi thì tiếp tục tiến hành
theo bước 4 và 5 như sau:

Cắt và lấy ra một miếng thịt ngay phía


trên điểm mềm ở đầu

Luồn một đoạn dây nhựa cứng


(monofilament) vào bên trong não và
đẩy nó vào trong khe não càng xa
càng tốt
Page ▪ 39
XẢ MÁU (BLEEDING)

Bước 1
- Xả máu cá ngừ bằng cách dùng dao cắt
vào 2 bên thân cá cách phía sau vây ngực 5 đến
10 cm.
- Vết cắt có độ sâu khoảng 2 cm
- Máu cá sẽ dễ dàng chảy ra từ những vết
Page ▪ 40 cắt này
XẢ MÁU (BLEEDING)

Bước 2
Tạo một vết cắt ở lớp phân cách giữa cổ
mang và mang. Sau đó đặt một ống vào miệng cá
nhằm chuyển nước biển vào để rửa sạch máu và
chất bẩn ở mang cá.
Page ▪ 41
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Cắt một vết dài từ 10 cm đến 15 cm sâu vào bao tử


cá và dừng phía trước hậu môn của cá khoảng 1 cm

Page ▪ 42
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Móc ruột và bộ phận sinh dục của cá qua vết cắt này.
Cắt chúng ở điểm gần hậu môn của cá nhất

Page ▪ 43
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Đưa dao vào trong mang cá và cắt sâu 10 cm về phía


mắt cá. Làm tương tự đối với mang cá bên kia

Page ▪ 44
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Cắt phần liên kết giữa mang và


hàm phía dưới của cá

Page ▪ 45
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Cắt lớp màng giữa mang và nắp mang dọc


theo chiều dài của mang (ở cả 2 mang của cá)
Page ▪ 46
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

Cắt phần nối giữa mang và phần đầu của cá

Page ▪ 47
LOẠI BỎ NỘI TẠNG CÁ

- Mở nắp mang cá ra, móc bỏ mang cá


và cơ quan nội tạng.
- Sau đó rửa kỹ lưỡng.
Page ▪ 48
RỬA SẠCH

Cẩn thận cắt phần màng bám vào Chà rửa sạch phần đầu cá cả bên
mang cá cho đến khi chạm vào phần trong mang cá để loại bỏ tất cả các
xương trắng phía dưới vết máu và phần thận của cá

Page ▪ 49
RỬA SẠCH

Chà rửa bên trong khoang bụng, không được vứt bỏ phần
bong bóng cá màu trắng bao phủ lên xương sống của cá

Cẩn thận xối rửa cá cả bên trong và bên ngoài

Sau khi trải qua những bước sơ chế này, cá ngừ sẵn sàng
cho việc làm lạnh bằng nước biển lạnh hoặc nước đá

Page ▪ 50
BẢO QUẢN TRÊN TÀU SAU SƠ CHẾ

1
Để có nguyên liệu có chất lượng tốt, cần tiến
hành 2 công đoạn sau:

✓ Hạ thân nhiệt của cá bằng cách ngâm chúng


vào nước biển đã được làm lạnh bằng nước đá
hoặc bằng dàn lạnh

✓ Sau 24 giờ lấy cá ra và chuyển sang ướp đá cho


đến khi tàu cập cảng

Có thể ướp đá trực tiếp cá để hạ thân nhiệt cá xuống


tuy nhiên phương pháp này mất nhiều thời gian hơn.
Page ▪ 51
BỐC DỠ CÁ RA KHỎI TÀU

Một số chú ý khi


bốc dỡ cá ra khỏi tàu

Không được vặn cá khi lấy chúng ra khỏi thùng bảo quản.
Khi dỡ cá thì nên nắm ở đầu hơn là đuôi cá

Thao tác bốc dỡ cá phải nhẹ nhàng

Không được để cá quá lâu ngoài không khí hoặc dưới


ánh sáng mặt trời

Page ▪ 52
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ,
BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN
TÔM NGUYÊN LIỆU

Page ▪ 53
NỘI DUNG

Xử lý và bảo quản tôm sau thu hoạch/khai thác

Vận chuyển tôm nguyên liệu

Page ▪ 54
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN TÔM SAU KHA

Ngay sau khi thu hoạch/khai thác, tôm phải được


xử lý nhẹ nhàng, cẩn thận, càng nhanh càng tốt
theo trình tự sau:

Lựa và rửa tôm

Gây chết tôm bằng nước đá lạnh ở gần 0°C

Bảo quản lạnh tôm ở gần 0°C

Page ▪ 55
1
Lựa và rửa tôm

Loại bỏ bùn bẩn, rác và tách riêng cua, cá,…

Tránh làm tôm bị dập nát do cua kẹp, rác đè…

Làm giảm sự lây nhiễm vi sinh vật vào tôm

Phân loại sơ bộ tôm

Page ▪ 56
Những điều cần lưu ý khi lựa và rửa tôm

Việc lựa tôm thực hiện càng nhanh càng tốt

Tiến hành ở nơi sạch sẽ, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời

Lựa tôm trên tấm nhựa sạch hoặc bàn inox (nếu có)

Chứa tôm trong rổ nhựa hoặc xô nhựa sạch

Rửa tôm bằng nước sạch

Nên giữ tôm sống trong nước sạch, mát cho đến khi gây chết

Page ▪ 57
2
Gây chết tôm bằng nước đá lạnh ở gần 0°C

Nhằm hạn chế sự giãy giụa của tôm


trước khi chết làm mất năng lượng

Tôm đã bị mất nhiều năng lượng thì sau khi


chết quá trình ươn hỏng xảy ra nhanh hơn

Page ▪ 58
Cách tiến hành gây chết tôm

Chuẩn bị hỗn hợp nước đá lạnh gần 0°C: trộn nước sạch
với nước đá xay hoặc đá vảy với tỷ lệ 1:1 trong thùng cách
nhiệt hoặc thùng nhựa có nắp đậy.
Khuấy đều để nhiệt độ hỗn hợp hạ xuống gần 0°C
Tôm sau khi rửa sạch cho vào túi lưới, buộc chặt miệng túi
rồi nhúng toàn bộ vào hỗn hợp nước đã lạnh đã được
chuẩn bị

Giữ tôm trong nước đá lạnh khoảng 15 – 30 phút để gây


chết và làm lạnh.
Vớt tôm ra đưa ngay sang ướp với nước đá
Sau mỗi mẻ nên bổ sung một lượng nước đá bằng 1/3 khối
lượng tôm. Nếu tôm đã được rửa sạch trước khi gây chết
Page ▪ 59
thì cứ sau 5 mẻ nên thay nước một lần
3
Bảo quản lạnh tôm

Hạn chế:
60

Các biến đổi sinh hóa xảy ra


trong tôm sau khi chết

Sự phát triển của vi sinh vật


làm ươn hỏng tôm

Page ▪ 60
Các phương pháp bảo quản lạnh tôm

Phương pháp 1 Bảo quản bằng nước đá xay hoặc nước đá vảy
trong thùng cách nhiệt có lỗ thoát nước ở đáy

Phương pháp 2 Bảo quản bằng nước đá xay hoặc nước đá vảy trong
thùng cách nhiệt không có lỗ thoát nước ở đáy

Phương pháp 3 Bảo quản bằng nước đá xay hoặc nước đá vảy và
nước sạch trong thùng cách nhiệt

Page ▪ 61
Phương pháp 1

Page ▪ 62
Phương pháp 2

Page ▪ 63
Phương pháp 3

Page ▪ 64
Phương pháp 3 (tt)

Page ▪ 65
LƯỢNG NƯỚC DÙNG TRONG BẢO QUẢN TÔM

Nước dùng trong bảo quản tôm có tác dụng làm lạnh nhanh
và đồng đều. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách nước
sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng của tôm (làm cho tôm bị
bạc màu, trương nước, long đầu, giãn đốt).

Lượng nước dùng càng nhiều thì chất lượng tôm càng kém.
Lượng nước thích hợp là: 1 lít nước và 3 kg tôm.

Page ▪ 66
Ảnh hưởng của lượng nước dùng trong bảo quản đến
chất lượng tôm

90 84.62 B¶o qu¶n t«m


80
b»ng ®¸ xay
70.2
67.99
70
60 B¶o qu¶n t«m
Tû lÖ (%)

b»ng ®¸ xay vµ
50
n- í c ví i tû lÖ
40 t«m:n- í c = 1:0,3
30 24.19 B¶o qu¶n t«m
21.43
b»ng ®¸ xay vµ
20
8.37
11.74 n- í c ví i tû lÖ
7.87
10 3.64 t«m:n- í c = 1:1
0
Lo¹ i ®Æc Lo¹ i 1 Lo¹ i 2
biÖt

Page ▪ 67
ƯU ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN

PHƯƠNG PHÁP 1 PHƯƠNG PHÁP 2 PHƯƠNG PHÁP 3

Làm lạnh nhanh, duy trì Làm lạnh nhanh Làm lạnh rất nhanh
nhiệt độ bảo quản ở 0°C và đồng đều
Tôm sáng bóng, không bị Tôm sáng bóng, ít bị Tỷ lệ tôm bị biến đen
trương nước trương nước thấp
Tỷ lệ tôm long đầu, Tỷ lệ tôm long đầu,
giãn đốt thấp giãn đốt thấp
Chi phí thấp, dễ thực hiện Chi phí thấp, dễ thực Dễ thực hiện
hiện

Page ▪ 68
NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN

PHƯƠNG PHÁP 1 PHƯƠNG PHÁP 2 PHƯƠNG PHÁP 3


Nếu thời gian bảo quản Nếu thời gian bảo Tỷ lệ tôm bị trương
dài thì tỷ lệ tôm bị biến quản dài thì tỷ lệ tôm nước, long đầu,
đen khá cao bị biến đen cao. giãn đốt cao
Lớp tôm ở đáy thùng
dễ bị trương nước
Nếu bảo quản không Nếu bảo quản không Vận chuyển khó khăn
cẩn thận sẽ xảy ra tình cẩn thận sẽ xảy ra
trạng làm lạnh không tình trạng làm lạnh
đều không đều
Chi phí thấp, dễ thực Chi phí bảo quản và
hiện vận chuyển tăng

Page ▪ 69
VẬN CHUYỂN TÔM NGUYÊN LIỆU

1
Vận chuyển tôm bằng các phương tiện
chuyên dùng như xe lạnh, ghe, xuồng,…

2
Phương tiện vận chuyển phải được thiết kế
bằng phẳng, ít ngóc ngách, dễ làm vệ sinh,
khử trùng và bảo dưỡng

3
Thùng chưa tôm phải được bảo quản tránh xa
nguồn nhiệt (máy nổ), ánh nắng mặt trời và
phải được buộc cố định để không bị lắc trong
khi vận chuyển
4

Làm vệ sinh sạch sẽ sau mỗi chuyến vận chuyển


Page ▪ 70
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ,
BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN
NGUYÊN LIỆU NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU

Page ▪ 71
NỘI DUNG

Các loại nhuyễn thể chân đầu phổ biến ở Việt Nam

Các bước tiến hành xử lý, bảo quản và


vận chuyển nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu

Page ▪ 72
CÁC LOẠI NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU PHỔ BIẾN Ở VIỆ

Mực ống

Mực nang Bạch tuộc

Page ▪ 73
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XỬ LÝ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂ

Xử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu tại bến cá/cảng cá

Page ▪ 74
Đánh bắt

Tiếp nhận trên tàu

Bạch tuộc Mực nang Mực ống

Moi ruột Loại bỏ đầu và ruột Để nguyên hoặc cắt khoanh

Rửa bằng nước biển sạch

Làm lạnh Bảo quản


Xử lý, bảo quản
Vận chuyển trên tàu
Người mua
Xử lý, bảo quản trên bờ
Cân

Phân hạng Loại bỏ đầu, nội tạng và da nếu Ướp nước đá trở lại
cần thiết
Page ▪ 75 Vận chuyển Vận chuyển về xí nghiệp chế
biến
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT

Chất lượng nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu phụ thuộc vào
phương pháp đánh bắt. Vì vậy cần phải tránh làm
tổn thương và gây sốc cho chúng trong khi đánh bắt

Đánh bắt bằng câu chùm hoặc bẫy ít gây ra tổn thương và
sốc hơn đánh bắt bằng lưới móc

Khi đánh bắt cần phải đưa nguyên liệu lên tàu càng nhanh
càng tốt

Page ▪ 76
XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU TRÊN TÀU

Khi đưa nguyên liệu lên boong tàu cần phải xử


lý nhẹ nhàng, cẩn thận tránh làm dập nát cơ
học và ảnh hưởng của các tác nhân vật lý như
nắng, gió,…

Nếu xử lý không đúng cách có thể làm túi


mực và cơ quan nội tạng dị dập vỡ gây biến
màu bên trong thành ống mực

Nắng, gió sẽ làm cho da mực bị khô, các tế bào


sắc tố trên da bị vỡ ra làm biến màu cơ thịt
mực
Page ▪ 77
TÁCH BỎ ĐẦU VÀ NỘI TẠNG

Trong điều kiện có thể nên tách bỏ


đầu và nội tạng của nhuyễn thể chân
đầu trước khi bảo quản lạnh

Đối với bạch tuột nên tách bỏ nội


tạng ngay lập tức sau khi đánh bắt

Page ▪ 78
TÁCH BỎ ĐẦU VÀ NỘI TẠNG

Những điều cần lưu ý

Tách bỏ đầu và các cơ quan nội tạng nhanh


nhưng nhẹ nhàng

Đảm bảo tất cả phần ruột và túi mực bị loại bỏ

Khi các thao tác này kết thúc, phần thân cần phải được
rửa sạch sẽ bằng nước sạch hoặc nước biển sạch

Page ▪ 79
RỬA SẠCH

Nhuyễn thể chân đầu phải được rửa sạch trước khi đưa vào
làm lạnh và bảo quản

Đối với nhuyễn thể chân đầu đã loại bỏ nội tạng trên tàu
phải dùng nước biển sạch để rửa chúng kỹ lưỡng
trước khi bảo quản

Page ▪ 80
LÀM LẠNH (SƠ BỘ)

Có thể dùng phương pháp làm lạnh (sơ bộ) cho 2


✓ trường hợp sơ chế trên tàu và trên bờ

✓ Phương pháp làm lạnh (sơ bộ) tốt nhất là dùng nước
biển lạnh trong thùng cách nhiệt

Page ▪ 81
LÀM LẠNH (SƠ BỘ)

Những điều cần lưu ý

Tỷ lệ tối thiểu về khối lượng là: 1 nước :1 nước đá


:1 nguyên liệu

Tuy nhiên tỷ lệ này phụ thuộc vào các yếu tố như:

Mức độ cách nhiệt của thùng chứa

Thời gian bảo quản

Nhiệt độ môi trường xung quanh


Page ▪ 82
BẢO QUẢN LẠNH NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU

Có 2 phương pháp

Ướp nước đá gián tiếp:


bảo quản mực ống và mực nang

Ướp nước đá trực tiếp:


bảo quản bạch tuột

Page ▪ 83
VẬN CHUYỂN NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU

1
Vận chuyển nhuyễn thể chân đầu bằng các phương tiện chuyên
dùng như xe lạnh, ghe, xuồng,…

2
Phương tiện vận chuyển phải được thiết kế bằng phẳng, ít ngóc
ngách, dễ làm vệ sinh, khử trùng và bảo dưỡng

3
Phương tiện vận chuyển phải được cách nhiệt tốt đảm bảo giữ được
nhuyễn thể chân đầu ở gần 0°C trong suốt quá trình vận chuyển

4
Làm vệ sinh sạch sẽ sau mỗi chuyến vận chuyển
Page ▪ 84
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ XỬ LÝ VÀ
VẬN CHUYỂN MỘT SỐ LOÀI THUỶ
SẢN SỐNG

Page ▪ 85
NỘI DUNG CHÍNH

Phương pháp xử lý và vận chuyển cá sống

Phương pháp xử lý và vận chuyển tôm sống

Phương pháp xử lý và vận chuyển cua, sò sống

Page ▪ 86
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Cá bơn lưỡi ngựa Cá bơn sao


(Reinhardus hippoglossoides) (Pleuronectes platessa)

Ba loại cá flatfish

Cá bơn
Page ▪ 87
(Microstomus kitt)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Xử lý bằng bỏ đói
Xử lý cá bơn sống
1 tuần trước khi vận chuyển trước khi vận chuyển
Giảm thiểu căng thẳng
Ngăn ngừa hư hỏng
Xử lý bằng hạ nhiệt độ

Hạ nhiệt độ xuống 0°C cho cá ngủ


Tốc độ giảm nhiệt 2°C trong 1 giờ

Bể tiếp nhận

Cho phép bơm nước biển vào


và duy trì cung cấp ôxy

Page ▪ 88
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Sự thay đổi môi trường cá sống trong quá trình vận chuyển

Nước biển
Sinh lý học ổn định

nhiệt độ ổn định

Cá trong môi trường tự nhiên

Không khí Tích tụ NH3


&CO2
thay đổi nhiệt độ

• Cá trong môi trường vận chuyển


Giảm tiêu thụ ôxy

Page ▪ 89 Mất nước


PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Theo dõi cá trong quá trình vận chuyển

Cá được theo dõi thay đổi thông số


sinh học bằng hệ thống điện cực đặt 2
bên mang

Điện tâm đồ
(ECG) Điện tâm đồ ghi lại trạng thái
sinh học của cá trong quá
trình vận chuyển

Page ▪ 90
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Giữ cá 24-26 giờ: tỉ lệ sống trên 90%

Giữ lâu

Giá thành cao


Giá thị trường có thể thay đổi
Tỉ lệ sinh trưởng
Cung cấp ổn định
Nhiễm bệnh

Cá bơn sao → nhiễm nấm (Ichtyophonus sp.)


Cá bơn → nhiễm vi khuẩn (Vibrio sp.)
Page ▪ 91
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Phương pháp vận chuyển sống


“Hệ thống mở”: cung cấp từ nguồn bên ngoài

“Hệ thống kín”: bể nước đóng kín

“Hệ thống ẩm”: dùng rất ít nước

Vận chuyển Mục đích là làm giảm giá thành


cá bơn sống vận chuyển

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển

Tình trạng cá Chất lượng nước


Mật độ vận chuyển Quá trình trao đổi chất
Page ▪ 92
ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN

Chọn cách vận chuyển có hiệu quả về giá thành

KISS: Giữ cá 1 cách đơn giản (Keep It Simple and Simple)

Khí ẩm và lạnh

✓Cá bơn (Lemon sole) chết sau 12 giờ


✓ Cá bơn sao chết sau 36 giờ
Môi trường ẩm, lạnh và giàu ôxy: Cá bơn
(Lemon sole) bị cứng sau 18 giờ

Môi trường ướt, lạnh và giàu ôxy: Cá bơn lemon sole sống sau
26 giờ
Page ▪ 93
TẠO ĐIỀU KIỆN THÍCH NGHI

Môi trường ẩm: Cá bơn sống 24÷48 giờ trong


nước biển sau khi vận chuyển

Môi trường ướt: Cá bơn thích nghi trong vòng 2 giờ


trong nước biển sau khi vận chuyển

Page ▪ 94
VẬN CHUYỂN CÁ SONG SỐN

Qui trình xử lý và vận chuyển cá song sống

Cá khai thác từ biển Cá thu từ lồng bè

Lưu giữ
Nhiệt độ Nhiệt độ
Tạo ngủ đông Tạo ngủ đông
+ Thuốc
Đóng túi gây ngủ

Đóng thùng

Vận chuyển

Thức tỉnh cá sau khi ngủ


Page ▪ 95
VẬN CHUYỂN CÁ SONG SỐN

Điều kiện tối ưu cho quá trình vận chuyển cá song sống

STT Yếu tố Lưu giữ Xử lý Ngủ đông Thức tỉnh

1 Nhiệt độ (oC) 27 ÷ 28 14 ÷ 14,5 14,5 ÷16 27 ÷ 28

2 Độ mặn (‰) 28 ÷ 30 31 ÷ 32 31 ÷ 32 28 ÷ 30

Oxy hòa
3 6 ÷ 6,7 9 ÷ 10 Bão hòa 6 ÷ 6,7
tan(mg/l)
Thời gian
4 54 ÷ 60 2 ÷ 2,5 16 ÷ 17 0,5
(giờ)
Lượng cá
5 đóng túi 7÷8
(kg/túi)
Tỷ lệ nước/cá
6
Page ▪ 96 1,5/1
khi đóng túi
VẬN CHUYỂN CÁ TRA/BASA

Bỏ đói cá 48 giờ

Chuyển sang thuyền vận chuyển đáy đục

Mở 2 cửa đáy cho nước chảy vào thuyền

Cho cá vào khoang

Thực hiện nếu vận chuyển dài: kiểm tra lượng ôxy và
bổ sung ôxy
Page ▪ 97
VẬN CHUYỂN CÁ TRA/BASA

Page ▪ 98
THUYỀN THÔNG THỦY

Page ▪ 99
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Xử lý tôm hùm

✓Giữ ítXửnhấtlý:24Buộc
giờ để loại bỏ tôm yếu hoặc chết

✓ càng giảm nhiệt độ xuống 4 C trong 12h


đến khi tôm bất động (cho tôm vùng ôn đới)
o cho

✓ o
Vận chuyển: ở 1÷7 C, trong hộp polystyren. Độ ẩm trên 70%

Page ▪ 100
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Xử lý tôm sống

Giữ và xử lý tôm sống Đóng gói và vận chuyển


tôm sống

Trong nước có Trong nước cung cấp ôxy


trong thời gian ngắn
cung cấp ôxy
Cho ngủ khi vận chuyển
Giảm nhiệt độ dài
Bình hở có cung cấp
Gây ngủ không khí
Trong bao bì nhựa có
cung cấp ôxy
Page ▪ 101
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Đóng gói
Trong hộp polystyrene

Trong bao đay làm lạnh bằng đá

Trong bể chứa nước có cung cấp ôxy

Xử lý tôm he Trong hộp cách nhiệt


Nhật Bản
Vận chuyển
Thường cho ngủ đông trong nước ở nhiệt độ thấp
dùng đá viên nhỏ để hạ nhiệt từ từ trong 4-6 giờ
đạt đến 4oC
Sau đó xếp tôm bất động từng con vào mùn cưa
lạnh thành lớp
Phương pháp này có thể vận chuyển trên 14 giờ
Trong hộp cách nhiệt
Page ▪ 102
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Tôm sú, tôm càng xanh

Vận chuyển
Thường đóng gói trong túi ôxy kín hoặc trong bể hở có sục khí
Tôm sống tiêu thụ phổ biến ở nhà hàng, cửa hàng bán lẻ
Tôm sống có thể giữ ở mật độ khá cao trong bể sục khí dung tích
900-1200 lít, sau đó được chuyển đi đến nơi tiêu thụ trong 6-8 giờ

Gây mê tôm sú
Trong nước muối 15g/l từ 25oC xuống 14oC trong 4 giờ
Xếp tôm đã gây mê giữa 2 lớp mùn cưa lạnh
Nhiệt độ khi vận chuyển được giữ 14oC

Kết quả
Tôm được cho tỉnh lại ở 20oC và tăng dần lên 28oC trong 3 giờ
Tôm sống 100% sau 20 giờ vận chuyển
Mất trọng lượng do gây mê: 1,5-8,8%
Page ▪ 103
VẬN CHUYỂN TÔM HÙM SỐN

Qui trình xử lý và vận chuyển tôm hùm sống

Thu tôm từ đầm nuôi

Lưu giữ

Hạ nhiệt độ, gây ngủ đông

Đóng thùng Bơm oxy bão hòa

Vận chuyển

Page ▪ 104
Thức tỉnh tôm
sau khi ngủ
VẬN CHUYỂN TÔM HÙM SỐN

Điều kiện tối ưu cho quá trình vận chuyển tôm hùm sống

ST Thøc
Yếu tố Lưu giữ Xử lý Ngủ đông
T tØnh
1 NhiÖt ®é (oC) 24 15-15,5 15-16 24

2 Đé mÆn (o/oo) 30-31 31-32 30-31

3 Oxy hßa tan (mg/l) 4,92 5,83 5,00

4 Thêi gian (giê) 60-72 0,083* 19-20 0,5**

5 Lîng t«m ®ãng thïng 14-16


(con/thïng)
Page ▪ 105
Xử lý, bảo quản và vận chuyển n

Xử lý cua sống Vận chuyển cua sống

Giữ 24 giờ trước khi vận chuyển, loại


bỏ con yếu
Đóng gói và vận chuyển
cua sống
Giữ và xử lý
Buộc càng Bằng máy bay: thùng cách nhiệt
Giảm nhiệt độ từ từ
với độ ẩm cao
Trong thuyền nước biển
Trong thuyền nổi Bằng xe tải: trong thùng nước với
Trong bình hở nước luân lưu
Trong thùng hoặc túi nhựa với độ Trong thùng ẩm: duy trì ẩm ở 70%
ẩm cao
Page ▪ 106
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Giữ và xử lý sò sống
Làm sạch
Giảm nhiệt đến 10oC có thể bảo quản được trong 15 ngày
Nếu giữ ở 26oC chất lượng thịt giảm đáng kể sau 3 ngày bảo quản

Page ▪ 107
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Đóng gói và vận chuyển sò sống


Trong bao nhựa HDPE có lỗ: mật số cao
Vận chuyển lạnh vẹm sống: ướp đá 2÷4oC, tồn trữ 12 ngày

Page ▪ 108
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ VẬ

Page ▪ 109
CÁC BiẾN ĐỔI CHÍNH XẢY RA
TRONG QUÁ TRÌNH LẠNH ĐÔNG VÀ
TRỮ ĐÔNG THỦY SẢN

Page ▪ 110
T SỐ BIẾN ĐỔI KHÔNG MONG MUỐN CỦA THỰC PHẨM LẠNH Đ

Sự thay đổi màu sắc, hình dạng bên ngoài

Màu sắc
Sự sậm màu dần theo thời gian bảo quản → nâu đậm → đen
Cá hồi: hồng → nhạt dần
Cá mũi kiếm → hình thành lớp màu xanh dưới da
Tôm → Sự biến đen (0°C) nhưng biến mất ở -18°C sau 3 tuần
Cua → Sự biến xanh

Hiện tượng “Shimi” Xảy ra trong thịt cá lạnh đông khi tan giá

→Những đốm máu không mong muốn


→ Nguyên nhân: Sự hiện diện của mạch
máu trong cá trước khi lạnh đông → phá
vỡ khi tan giá
Page ▪ 111
T SỐ BIẾN ĐỔI KHÔNG MONG MUỐN CỦA THỰC PHẨM LẠNH Đ

Sự thay đổi màu sắc, hình dạng bên ngoài

Màu sắc
Nguyên nhân chủ yếu

Sự oxy hóa
Chất màu hòa tan trong lipid

Myoglobin → Metmyoglobin

Hình thành sulfur - Mb

Sự oxy hóa lipid là


chủ yếu

Page ▪ 112
T SỐ BIẾN ĐỔI KHÔNG MONG MUỐN CỦA THỰC PHẨM LẠNH Đ

Sự thay đổi mùi vị

Xảy ra ở 3 pha riêng biệt khi trữ đông


(a) Mất dần dần hương vị do tổn thất hoặc giảm nồng độ một số hợp
chất hương
(b) Việc tạo ra các mùi vị nhạt nhẽo hay vô vị
(c) Sự phát triển của các mùi vị lạ do sự hiện diện của các hợp chất
acid và hợp chất carbonyl hình thành từ sự oxi hoá chất béo.

2 biến đổi - mất mát các mùi đặc trưng


chính - phát triển các mùi lạ làm cho sản phẩm không được chấp nhận.

Nguyên nhân chính

Sự oxy hóa lipid Sự biến đổi TMAO


→ ôi hóa → amoniac
Page ▪ 113
T SỐ BIẾN ĐỔI KHÔNG MONG MUỐN CỦA THỰC PHẨM LẠNH Đ

Sự hư hỏng về cấu trúc

Cấu trúc liên kết tế bào bị hư là do sự giãn nở thể tích của


các tinh thể nước đá

Sự biến tính protein

Sự phá vỡ TMAO → DMA và FA → Liên kết ngang của FA và protein


→ Phá vỡ cấu trúc

Phương pháp tan giá và loại nguyên liệu: cá nguyên con < cá fillet,
tan giá microwave và nước lạnh → thích hợp nhất!

Sản phẩm bị giảm khối lượng, hao dịch thể


Làm giảm khả năng hút và giữ nước của sản phẩm
Làm giảm mùi vị đặc trưng của sản phẩm

Page ▪ 114
AO HỤT KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH
Vật lý

Do sự bay hơi nước, sự khuếch tán nước khi kết tinh và sự


thăng hoa nước đá

Sự khuếch tán nước khi kết tinh không làm giảm khối lượng
ngay sau lạnh đông mà làm giảm khối lượng sản phẩm khi
tan giá

Sự khuếch tán nước khi kết tinh làm tăng sự biến tính protein
và rách màng tế bào sản phẩm. Dẫn đến khi tan giá tăng mức
hao phí dịch thể và bay hơi nước

Page ▪ 115
SỰ BAY HƠI NƯỚC CỦA THỦY SẢN KHI LẠNH ĐÔ
Nguyên nhân vật lý

1 Phụ thuộc vào áp suất hơi nước trong không khí

Sự chênh lệch áp suất hơi nước là động lực của sự chuyển


động của hơi nước

Áp suất hơi nước ở bề mặt nguyên liệu cao hơn ở môi trường
lạnh với độ ẩm và nhiệt độ của nó cao hơn
Sự chênh lệch độ ẩm trong không khí do nguyên liệu cung
cấp hơi nước còn dàn lạnh lấy đi hơi nước của không khí

2 Phụ thuộc vào sự chuyển động của không khí

✓ Không khí chuyển động cung cấp động năng cho


các phân tử nước ở bề mặt nguyên liệu
✓ Không khí chuyển động làm tăng sự thay đổi độ
ẩm của không khí
Page ▪ 116
Mức độ bay hơi nước tỷ lệ với vận tốc không khí
TÁC HẠI CỦA SỰ BAY HƠI NƯỚC CỦA NGUYÊN LIỆU
Nguyên nhân vật lý

Làm khô bề mặt, thay đổi trạng thái, tăng độ cứng, giảm
đàn hồi của bề mặt sản phẩm

Làm giảm trọng lượng của sản phẩm

Làm biến tính chất tan ở lớp bề mặt, làm xấu màu sắc và
mùi vị của sản phẩm

Page ▪ 117
SỰ KHUẾCH TÁN NƯỚC TRONG NGUYÊN LIỆU DO CHÊNH LỆ
Nguyên nhân vật lý

Do trao đổi nhiệt từ ngoài vào trong nên nhiệt độ ở các lớp
bên ngoài giảm xuống luôn thấp hơn so với các lớp bên
trong nguyên liệu

Khi nhiệt độ giảm, áp suất hơi nước sẽ giảm tạo ra động lực
đẩy nước ở bên trong chuyển động ra ngoài

Sự chênh lệch nhiệt độ càng lớn, khuếch tán nước càng nhiều

Tốc độ trao đổi nhiệt ở bề mặt tăng và bề dày nguyên liệu


tăng sẽ làm tăng sự chênh lệch nhiệt độ trong nguyên liệu

Page ▪ 118
Sự khuếch tán nước trong nguyên liệu do chênh lệch áp suất t
Nguyên nhân vật lý

Áp suất thẩm thấu là áp suất được sinh ra


do sự chênh lệch nồng độ chất tan

Khi nước bên ngoài tế bào kết tinh, phần dịch


còn lại sẽ tăng nồng độ chất tan, tạo ra sự
chênh lệch áp suất thẩm thấu với dịch ở bên
trong tế bào

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu sẽ đẩy


nước trong tế bào chuyển động ra ngoài

Page ▪ 119
Sự khuếch tán nước trong sản phẩm do tính mao dẫn củ
Nguyên nhân vật lý

Tính mao dẫn là tính tự chuyển động của nước trong ống
nhỏ do chênh lệch hàm lượng nước

Khi nước kết tinh ở các lớp bên ngoài sẽ làm giảm hàm
lượng nước tại vị trí kết tinh

Hàm lượng nước ở các lớp bên trong cao hơn sẽ là động
lực để nước chuyển động trong những khoảng trống nhỏ
theo hướng từ trong ra ngoài

Page ▪ 120
SỰ KHUẾCH TÁN NƯỚC TRONG NGUYÊN LIỆU DO SỰ KẾT TIN
Nguyên nhân vật lý

Khi các mầm tinh thể được hình thành có khả năng thu hút nước ở
xung quanh, tạo nên sự khuếch tán từ nơi chưa kết tinh đến nơi đang
kết tinh

Xu hướng khuếch tán nước để liên kết với những mầm tinh thể có sẵn
luôn chiếm ưu thế so với xu hướng tạo thêm mầm tinh thể mới

Nước bị khuếch tán từ vị trí liên kết ra vị trí tự do

Page ▪ 121
ÁC HẠI CỦA SỰ KHUẾCH TÁN NƯỚC CỦA NGUYÊN LIỆU KHI LẠ
Nguyên nhân vật lý

Page ▪ 122
SỰ THĂNG HOA CỦA NƯỚC ĐÁ CỦA THỦY SẢN KHI LẠNH

Nguyên nhân vật lý

Bản chất của sự thăng hoa nước đá là quá trình


chuyển trạng thái từ rắn sang hơi không qua trạng thái
lỏng của nước

Sự thăng hoa nước đá gây nên sự mất nước của sản phẩm

Page ▪ 123
BIẾN TÍNH PROTEIN CỦA SẢN PHẨM DO NƯỚC KHUẾCH
Hóa học

Các phân tử nước khuếch tán sẽ làm đứt liên kết với phân tử protein

Các gốc phân cực bị mất nước sẽ quay đổi vị trí do tương tác của các
gốc mang cực khác nhau

Các gốc phân cực tương tác với nhau và tự trung hòa điện tích làm
cho protein mất tính phân cực

Phân tử protein bị đông vón sẽ không có khả năng hòa tan trong nước

Page ▪ 124
TÁC HẠI CỦA SỰ BIẾN TÍNH PROTEIN TRONG NGUYÊN
Hóa học

Làm giảm khả năng hút và giữ nước của sản phẩm

Sản phẩm bị giảm khối lượng, hao dịch thể

Làm giảm mùi vị đặc trưng của sản phẩm

Page ▪ 125
SỰ PHÁ VỠ TRI METHYLAMINE OXIDE (TMA
Hóa học

Hiện diện chủ yếu trong cá biển


TMAO
Điều khiển áp suất thẩm thấu của cá và
môi trường

DMA (di methyllamine )+ FA (amin tự do)

Sự vắng mặt của oxygen

Sự hiện diện của enzyme nội sinh TMAOase

Thay đổi
cấu trúc và mùi vị Biến đổi tiêu cực đến
tính chất protein
Page ▪ 126
SỰ OXY HÓA CHẤT BÉO CỦA THỦY SẢN
Hóa học

Xảy ra phổ biến


Sư oxy hóa chất béo Gây hư hỏng chính
Phụ thuộc số lượng và
loại acid béo trong cá Hình thành mùi vị lạ
Giảm thời gian bảo quản
127

ảnh hưởng đến sự biến đổi của protein

Gốc tự do không bền hình thành trong sự tự oxi hoá,


tấn công những phân tử protein
→tạo ra các gốc tự do protein

➔liên kết ngang với các protein khác → tổ hợp protein – protein
➔liên kết với các lipid để hình thành tổ hợp protein – lipid

Page ▪ 127
TÁC HẠI CỦA SỰ BIẾN TÍNH PROTEIN TRONG NGUYÊN
Vi sinh

Lạnh đông và bảo quản tiếp theo sẽ giết một số vi sinh vật
hiện diện trong vật chất chưa làm đông
→ Đây là quá trình chậm và biến đổi
→ Tuỳ thuộc vào bản chất của thực phẩm.

Không thể dựa vào lạnh đông để làm giảm sự hiện diện của
vi khuẩn lây nhiễm trong thực phẩm.

3 khía cạnh vi sinh vật


cần quan tâm

Sự sinh sản của VSV VSV của thực phẩm


Sự đề kháng của VSV
trong TP lạnh đông tan giá
- Lạnh đông - Enzyme, độc tố sinh ra Sự ngưng tụ ẩm
- Trữ đông trước lạnh đông
→ nguyên nhân thúc
-VSV chịu lạnh
Page ▪ 128 - (-)12°C → giới hạn an toàn
đẩy sự phát triển VSV
SỰ ỔN ĐỊNH
CỦA THỦY SẢN LẠNH ĐÔNG

Page ▪ 129
KHẢ NĂNG BẢO QUẢN CỦA THỦY SẢN LẠNH ĐÔNG

Nhiệt độ bảo quản

Sự dao động nhiệt độ khi bảo quản

Thủy sản dễ ôi

Bảo quản dưới -30°C

Phụ gia thực phẩm


Tác nhân chống VSV,
Tác nhân chống oxy hóa
Sự tăng hay giảm nhiệt độ bảo quản
Page ▪ 130
→ gây mất nước và giảm chất lượng sản phẩm
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

• Sản phẩm lạnh đông được bảo vệ để chống lại sự khô bề mặt
bằng cách mạ băng hoặc bằng việc bao phủ một lớp chống
thấm. Tất cả thủy sản lạnh đông không được bao bằng vật liệu
cách ẩm cần phải được mạ băng trước khi cho vào kho.
• Mạ băng có nghĩa là áo một lớp nước đá mỏng ở bề mặt ngoài
của thủy sản lạnh đông bằng cách phun sương nước hoặc
nhúng nó vào nước trong vài giây.
• Lớp nước đá hình thành sẽ bay hơi chậm khi bảo quản lạnh
đông thủy sản.
Vì vậy, kiểm tra cá thường xuyên là cần thiết để đảm bảo lớp
băng được thay mới khi yêu cầu

Page ▪ 131
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

• Mạ băng là quá trình được các nhà sản xuất sử dụng


rộng rãi nhất để bảo vệ thủy sản chống lại sự cháy lạnh
khi tồn trữ lâu dài
• Mạ băng là kỹ thuật hiệu quả cho việc ngăn ngừa cả sự
tách ẩm lẫn sự cháy lạnh
Như vậy, mục đích của mạ băng là bảo vệ sản
phẩm lạnh đông khỏi ảnh hưởng của:
• Làm khô (mất nước) duy trì mức độ ẩm
• Oxy hóa
– Ngăn cản oxygen tiếp xúc bề mặt
– Bảo vệ chất lượng cơ thịt
• Sự đổi màu
• Điều quan trọng cần nhớ: “ bán nước”
Page ▪ 132
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Phương pháp mạ băng

• Thủy sản sau khi lạnh đông được chuyển từ tủ cấp


đông và nhúng hoặc phun sương với nước (được
làm lạnh bằng nước đá), nước sẽ lạnh đông trên bề
mặt của sản phẩm và hình thành một lớp băng
mỏng.
• Nhúng lặp lại và tái đông đến khi lớp băng đá dày
1/8 đến ¼ inch (khoảng 3  6 mm)

Page ▪ 133
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Phương pháp mạ băng

• Trong quá trình mạ băng, bề mặt sản phẩm nhận


thêm nhiệt vào và thủy sản cần được tái đông trong
tủ cấp đông trước khi chuyển đến kho bảo quản
• Thủy sản đã mạ băng cần được bao gói bằng giấy
nhôm nhằm bảo vệ thêm cho cả lớp băng và sản
phẩm
• Để tạo lớp băng đẹp và đồng đều trên bề mặt của
thủy sản, quá trình mạ băng đòi hỏi phải được kiểm
soát một cách chặt chẽ
Không khuyến khích mạ băng bằng cách nhúng vào
thùng nước
Tại sao??
Page ▪ 134 134
Trang 134
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Mạ băng bằng cách nhúng vào thùng nước

• Nhiệt độ ban đầu của nước có thể tương đối cao so


với nhiệt độ bề mặt sản phẩm lạnh đông; nó được
làm giảm xuống khi mạ băng tiếp diễn và vì thế chiều
dày của lớp băng thay đổi.

• Nước sẽ bẩn sau vài lần nhúng

Page ▪ 135
Glazing equipment THIẾT BỊ MẠ BĂNG

Fillet lạnh đông sau khi mạ băng Fillet lạnh đông


Frozen fillet after glazing Frozen fillet

Ống chảy tràn


Over flow

Mức nước
Water level

Nước 0oC
Water 0oC

Page ▪ 136
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Kiểm soát chiều dày lớp băng

• Mức nước
– Mức nước cao thì cho lớp băng dày hơn
• Tốc độ băng chuyền
– Tốc độ lớn cho lớp băng mỏng hơn

Page ▪ 137
Mạ băng fillet cá efin (một loại cá tuyết)
Lớp băng (Glaze) (%)

Size của fillets là 107-161 g. Lớp băng trung bình là


6,2% nhưng độ dao động là 5,1-7,3%.

Tốc độ băng chuyền, (m/s)


Page ▪ 138
(Graham, 1981)
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Phương pháp mạ băng bằng cách phun sương


Phương pháp mạ băng bằng cách phun là thích hợp,
nhưng một lần nữa lại khó có được lớp băng đẹp, đồng đều
Để lớp băng đẹp và đồng đều
• Tốc độ băng chuyền không đổi sẽ đảm bảo thời gian
vừa đúng trong vùng mạ băng
• Phun từ trên xuống và từ dưới lên một lượng nước
lạnh không đổi và mạ băng được cả phía trên lẫn phía
dưới sản phẩm
• Sự sắp xếp băng chuyền đôi làm cho thủy sản đổi bề
mặt tạo ra lớp băng đều đặn
• Các vách ngăn điều chỉnh có thể được dùng để sắp
xếp lại các thủy sản chồng lên nhau trên băng chuyền.
Vì thế, mỗi sản phẩm được lộ ra hoàn toàn
Page ▪ 139
Thiết bị mạ băng có băng chuyền đôi

Page ▪ 140
Mạ băng thực phẩm lạnh đông

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mạ băng

• Thời gian mạ băng

• Nhiệt độ thủy sản

• Nhiệt độ nước mạ băng

• Kích thước sản phẩm

• Hình dạng sản phẩm

Page ▪ 141
Tái đông thực phẩm lạnh đông

• Tái đông sau khi mạ băng có tác dụng bù đắp những


hao phí lạnh do quá trình mạ băng gây ra cho sản
phẩm.
• Tái đông áp dụng chủ yếu cho những sản phẩm có
kích thước hoặc bề dày nhỏ

Page ▪ 142
Sơ đồ biến đổi khối lượng
tôm luộc bóc vỏ lạnh đông
Dây chuyền
1
+ 2°C - 20°C - 4°C - 4°C - 25°C
Lµm ®«ng M¹ băng Bao gãi B¶o qu¶n Tan gi¸
100% 97% 110% 110% 110%
90%
Dây chuyền
2
+ 2°C -20°C - 4°C -18°C - 25°C
Lµm ®«ng M¹ băng Bao gãi B¶o qu¶n
100% 97% 110% 109,5%
- 20°C 109,5%

TÁI ĐÔNG
Tái đông Tan gi¸
95,5%

Page ▪ 143 143


CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

Quy trình chế biến cá muối

Chuẩn bị nguyên liệu

Ướp muối đợt 1

Tách nước

Ướp muối đợt 2

Đóng gói và bảo quản

Page ▪ 144
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

1
Chuẩn bị nguyên liệu

Cá tươi tự nhiên, cá ướp lạnh

Chú ý: không dùng cá ươn,


vỡ bụng, dập nát

Mổ bụng bỏ nội tạng, đầu

Cá từ 0,5kg trở lên Cắt thành khúc dài 10 – 12 cm


hoặc xẻ đôi, khía dọc 2 thân

Rửa sạch để ráo nước


Page ▪ 145
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI
2
Ướp muối đợt 1

Cá < 0,5kg dùng 25 - 27% muối,


trộn đều cá với muối rồi cho vào
thùng, sau đó thêm một lớp muối
mỏng

Một lớp cá phủ một lớp muối. Bề dày


của lớp muối phải che kín cá,
không để hở

Thời gian ướp


Sau khi ướp muối 48 – 72 giờ, đem đi gài
Page ▪ 146
nén cho cá chìm xuống trong 48 – 72 giờ
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI
3
Tách nước

Sau khi ướp muối đủ thời gian, vớt cá ra cho ráo,


nước còn lại có thể sử dụng làm nước mắm

4
Ướp muối đợt 2

Nhằm kéo dài thời gian bảo quản, lượng muối


bằng 15% cá

Page ▪ 147
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

5
Đóng gói – Bảo quản

Xếp cá đã muối đợt 2 vào túi PE. Các lô sản phẩm


sản xuất ra xếp riêng theo thứ tự ở nơi khô ráo,
thoáng mát có mái che mưa nắng

Thời gian bảo quản khoảng 30 ngày

Page ▪ 148
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

Page ▪ 149
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

Yêu cầu vệ sinh

Phải đảm bảo sạch sẽ

Page ▪ 150
CÁC SẢN PHẨM ƯỚP MUỐI

Yêu cầu chất lượng


1
Thịt chắc, dai, tỉ lệ dập nát <2%

2
Cá có mùi thơm đặc trưng, màu sắc đồng đều không có lấm tấm đỏ
và màu khác

3
Hàm lượng muối trong cá từ 16 – 20%

Nếu sản xuất cá muối thính hoặc cá hương liệu thì ở giai đoạn
ướp muối lần 2 trộn thính và hương liệu xay nhỏ vào muối
để ướp

Thính 3%, ớt bột 2%, đường


0,5 - 2%, muối 11 – 13%, gừng 0,5%,
tiêu, đinh hương, vỏ quế
Page ▪ 151
CÁC DẠNG SẢN PHẨM CÁ MUỐI

Khô cá thu muối Kusaya – Nhật Bản

Cá thu (70%) Mổ bỏ ruột Rửa sạch Ngâm nước muối


(30%)

Phơi khô Rửa bỏ muối Cá Lên men

Kusaya
Nước cá

Page ▪ 152
CÁC DẠNG SẢN PHẨM CÁ MUỐI

Khô cá thu muối Kusaya – Nhật Bản

Đặc tính vật lý, Rắn, màu nâu, mùi thơm của cá được lên men
cảm quan

Đặc tính hóa học pH: 6,5 – 7, độ ẩm 38%

Protein: 50%, lipid: 3 %, muối: 3 - 3.5%, Ca: 890 mg,


Giá trị dinh dưỡng P: 810 mg, Vitamin B1: 0.24 mg, vitamin B2: 0.4 mg
Niacin: 16 mg (đơn vị tính: mg/100 g sản phẩm)

Vi sinh vật Corynebacterium kusaya, Spirillum sp.,


Chloridium bifermentans, Penicillum sp.
Page ▪ 153
CÁC DẠNG SẢN PHẨM CÁ MUỐI

Colombo cured – Nam Ấn Độ

Trộn muối (tỉ lệ 3:1)

Nước me, acid acetic 5% Lên men (pH <6)

Sản phẩm

Page ▪ 154
CÁC DẠNG SẢN PHẨM CÁ MUỐI

Sushi – Nhật Bản

Ướp muối (20-30%) + gạo nấu lên men


1 Bảo quản
Lên men 1 - 2 tháng
2 Phân giải protein

Tách nước Nước cá

Rửa

Gạo nấu + Koji Lên men lần 2 Sản phẩm


Page ▪ 155
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA
Tầm quan trọng của cá tra
XUẤT KHẨU

Nguồn nguyên liệu dồi dào


- Đồng bằng sông Cửu long
- Các tỉnh miền Trung Chỉ số giá xuất khẩu giảm (17%)

NỘI ĐỊA
- Trên 100 sản phẩm từ cá tra + cá basa
- Chủ yếu là cá basa

VẤN ĐỀ: Sự chấp nhận chưa cao của


cá tra trong thị trường nội địa
Page ▪ 156
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

▪Cá viên (fish ball) được chế biến


và tiêu thụ rộng rãi ở nhiều nước
trên thế giới. Ở Việt Nam, cá viên
được sản xuất bước đầu ở công ty
Agifish – An giang.

▪Cá xông khói là sản phẩm chế


biến được ưa chuộng ở nhiều nước
trên thế giới.
Chưa có nhiều sản phẩm xông khói
được sản xuất ở Việt nam.

Page ▪ 157
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Chuẩn bị nguyên liệu

Xử lý sơ bộ Ngâm giấm 2%
fillet Rửa sạch, để ráo

Cá tươi: 1,1÷1,2 kg

- Rửa → cá : nước = 1:3,


3 lần: 20s, 15s, 10s
- Tách nước: Ẩm =78%

Page ▪ 158
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA
Chuẩn bị nguyên liệu từ cá vụn

%
10 t

d
c

dee
u

Ad lu
o d

Va
Pr

Page ▪ 159
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Chuẩn bị nguyên liệu từ cá vụn

Lần 1: Dung dịch 0.3% NaHCO3 và


0.3% NaCl, 90 s, tỷ lệ 4:1
→ Lọc tách nước qua vải lọc Rửa
Lần 2: Rửa bằng nước đá

Xử lý
Pre-
sơ bộ
treatment

Nghiền thô
Mỡ,
Da
Lạnh đông
Xương, …

Page ▪ 160
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Chuẩn bị nguyên liệu từ cá vụn


m = 1,1÷1,2 kg
Luộc chín
(Nước, nước muối 1%)
85÷90oC, 10 phút

Bao gói chân Sản phẩm sau


không khi luộc

Xử lý nhiệt sơ bộ
Quy trình chế biến
40÷45oC, 10 phút
cá tra viên

Rửa cá : nước = 1:3,


3 lần: 20s, 15s, 10s
Tách nước: Ẩm =78%

12 gam/viên
Muối NaCl: 2,5% Natri tripolyphosphate: 0,2%
Đường: 2,0% Bột ngọt: 0,5%
Page ▪ 161 Tiêu: 0,5% Tinh bột: 5%
Thịt vụn cá tra Mỡ cá

Xử lý sơ bộ, rửa Trích ly bằng nhiệt

Tiền lạnh đông


Mỡ lỏng
Lạnh đông

Bổ sung lần 2
Nghiền thô
Mỡ nghiền thô
Bổ sung
Tạo gel (gluten, starch)
NaCl (1.7%) Gia vị
Tripolyphosphate (0.4%) Cắt, nghiền mịn (bột ngọt 0.4%; tiêu 0.7%;
1/3 đá (3%) tỏi khô 0.9%)
Thời gian cắt: 30 s 140C 2/3 đá (7%)
Paste cá Dồn ruột Cellulose d = 20 mm

75 – 800C, 90 min
Làm chín
Tcenter = 680C

Nước lạnh 200C


Làm lạnh Không khí 50C
Quy trình cơ bản chế biến sausage
từ thịt vụn cá tra
Page ▪ 162 Sausage cá tra
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Vai trò của các phụ gia trong chế biến chả cá

Hình thành phức hợp của Cl- với protein của mô cơ:
Ổn định trong điều kiện lạnh, nhưng dễ dàng bị phá hủy
khi đun nóng.

Vai trò: Tăng khả năng liên kết và giữ nước, làm bóng
bề mặt
-Tăng pH sản phẩm → 0,2 – 0,5 đơn vị
- Phân tách actomyosine → Actine + Myosine
- Pro – Ca → (Ca-PP) + Pro
Cấu trúc đóng Cấu trúc mở

Chuỗi dài chứa các phân tử glucose


có khả năng giữ nước.
Page ▪ 163
Đồng tạo gel với protein Chất độn
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Chế biến fillet cá tra xông khói


m = 1,1-1,2 kg

Xử lý sơ bộ Ngâm giấm 2%
Fillet Rửa sạch, để ráo

Cá: dịch ngâm = 2:1


Gia vị: -đường 7% -tiêu 1%
-tỏi khô 1% -ớt khô 0,5%
-muối NaCl: 10%
Thời gian ngâm: 50 phút

-Sấy sơ bộ: 45-50oC, 180’


-Xông khói: 45÷50oC,50’
-Sấy làm chín: 70÷80oC, 9h
10÷15OC
Page ▪ 164
CÁC SẢN PHẨM TỪ CÁ TRA

Vai trò của khói


Chế biến fillet cá tra xông khói

Page ▪ 165
MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN THỦY SẢN
CHẾ BIẾN KHÔ CÁ SẶC RẰN

Dễ ươn hỏng

Nghiên cứu chế biến


Tính thời vụ sản phẩm từ cá sặc rằn

Thịt cá thơm ngon

Giá trị dinh dưỡng về đạm cao

Được nuôi phổ biến

Page ▪ 166 166


ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực trạng chế biến và tiêu thụ khô

Phơi sấy trực tiếp

Bày bán không bao gói

Vị mặn, màu sậm

Chất lượng thay đổi nhanh


Thời gian bảo quản ngắn

Cải thiện chất lượng khô cá


Page ▪ 167
Kéo dài thời gian bảo quản 167
ĐẶT VẤN ĐỀ

Yêu cầu chất lượng


khô cá sặc rằn Sản phẩm mềm mại, có độ ẩm thích hợp
Bề mặt khô, không dính
Vị mặn vừa phải
Cơ thịt trắng sáng
Thời gian bảo quản dài

Khô cá sặc rằn

Page ▪ 168 168


ĐẶT VẤN ĐỀ

Yêu cầu đầu tiên, quan trọng


nhất
Phơi trực tiếp → ruồi nhặng, bụi
bẩn…
Phơi gián đoạn → sự hư hỏng về
mặt vi sinh khi chưa đạt độ ẩm an
toàn
Lều sấy cải tiến

Page ▪ 169
Lều sấy 169
ĐẶT VẤN ĐỀ

Khô cá sặc rằn có chất lượng cảm quan cao Thời gian bảo quản
Dừng quá trình sấy ở mức độ ẩm thích ngắn
hợp -Sự phát triển nấm mốc
Ướp muối vừa phải -Sự oxy hóa chất béo
Khô cá sặc rằn có thời gian bảo quản dài
Độ ẩm thấp Giảm chất lượng
Ướp muối mặn

Cần thiết duy trì sản phẩm ở mức độ ẩm thích hợp nhưng
ngăn cản được các biến đổi gây hư hỏng thực phẩm

Page ▪ 170 170


ĐẶT VẤN ĐỀ

Điều khiển độ hoạt động của nước (aw)

Duy trì chất lượng sản phẩm


Hạn chế
hư hỏng thực phẩm

giảm hoạt tính của các enzyme



vi khuẩn, nấm men và nấm mốc
không thể phát triển
aw
Page ▪ 171 171
ĐẶT VẤN ĐỀ

Các biện pháp điều khiển aw

Ướp muối NaCl + sấy khô Hạ thấp aw

Cần sử dụng nồng độ muối


cao
Sấy đến độ ẩm quá thấp
Bổ sung các chất tan

Nước liên kết Nước tự do

Giảm aw
Page ▪ 172
Duy trì độ ẩm 172
ĐẶT VẤN ĐỀ

CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN aW TRONG CHẾ BIẾN KHÔ

Khô cá có ướp muối → giảm a w đến 0,71 – 0,74 (độ ẩm 38 – 47%)


Huang và Stephan, 1984

Ở nồng độ NaCl 0,67 M và sorbitol 0,64 M → Khô cá có aw = 0,7 (ẩm


Với NaCl 0,39 M và sorbiol 0,35 M → aw của khô cá = 0,9 (ẩm
40%)
40%)
(Nambu et al., 1997)
Ngâm kết hợp đường và muối hay syrup bắp và muối → hạ thấp aw
của fillet cá tuyết, rút ngắn thời gian sấy
(Collignan và Raoult-Wack, 1994)

Page ▪ 173 173


ĐẶT VẤN ĐỀ

Điều kiện vệ sinh khi phơi sấy


ĐIỀU KIỆN CẦN
Điều khiển aw sản phẩm cuối

Cải thiện chất lượng khô


Bảo quản thuận tiện

Hệ thống rào cản kết hợp

Page ▪ 174 ĐIỀU KIỆN ĐỦ 174


ĐẶT VẤN ĐỀ

Vi sinh vật
Côn trùng…

Sự oxy hoá
chất béo

Điều khiển aaw cao


Độ ẩm cao w

Page ▪ 175
Kết hợp aw và các biện pháp bảo quản → “hệ thống
175 rào cản”
ĐẶT VẤN ĐỀ

Thành phần dinh dưỡng của cá sặc rằn

Thành phần hóa học Hàm lượng (tính trên 100 g cá tươi)
Calories 95 Cal
Chất béo 1,2 g
Cholesterol 40 mg
Chất đạm 21,0 g
Potassium 265,5 g
Sodium 85,0 g
Sắt 1,0 mg
Calcium 118,0 mg
Magnesium 33,2 mg
Vitamin B12 1,0 mg
Vitamin B6 0,15 mg
Niacin 2,0 mg
Riboflavine 0,1 mg
Thiamine 0,1 mg
Page ▪ 176 176
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Quy trình chế biến khô cá sặc rằn

NaCl 2%

90  120 Xử lý sơ bộ Ngâm dung dịch NaCl Rửa khử muối


g/con 22%
8 giờ (qua đêm), tỉ lệ 1:
1,6

Sản Bổ sung chất Sấy sơ


phẩm 8% sorbitol
tan + 35 bộ
34% ẩm,
mL ethanol/kg cá177
aw  0,67
Page ▪ 177

muối
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Kết hợp aw và biện pháp khác trong bảo quản khô

Vi sinh vật
Côn trùng…
O2
Sự oxy hoá
chất béo

Điều khiển aw

Page ▪ 178 178


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Kết hợp điều khiển aw và các biện pháp khác trong bảo
quản khô cá sặc rằn

Điều kiện
bao gói Lựa chọn phương pháp
bảo quản tối ưu
nhằm duy trì chất lượng
khô cá sặc rằn
trong quá trình bảo quản

Điều khiển aw

Page ▪ 179 179


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Kết hợp điều khiển aw và các biện pháp khác trong bảo
quản khô cá sặc rằn

Sự khác biệt giữa các điều kiện bao gói Sản phẩm bị hư
hỏng
Page ▪ 180 180
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Kết hợp điều khiển aw và các biện pháp khác trong bảo
quản khô cá sặc rằn

Bao Nhiệt
bì độ
aw

Nhiệt độ tồn trữ lạnh (5 ÷ 100C) + sử dụng bao


bì PA ở độ chân không 80%

Điều kiện bảo quản tối ưu cho sự ổn định


chất lượng của khô cá sặc rằn
Page ▪ 181 181
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ứng dụng lều sấy cải tiến trong chế biến khô cá
5 sặc rằn

Lều sấy cải tiến


Lều sấy

Page ▪ 182 182


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ứng dụng lều sấy cải tiến trong chế biến khô cá
5 sặc rằn
• Kích thước: 1000  900  800 (mm)
• Thể tích: 0,36 m3
• Điện trở: công suất 1kW
• Bộ điều khiển nhiệt độ: Nhiệt độ
tối đa có thể điều chỉnh để tự động
ngắt nhiệt là 990C.

Không khí ra
Khôn
g khí
Cá sặc rằn sau Khôn
khi g khí
gia vào
nhiệt
Điệ
Page ▪ 183 n 183 Quạt
trở
KẾT LUẬN

Thông số kỹ thuật cho quá trình chế biến khô cá sặc rằn
Khối lượng cá: 90 ÷ 120 g/con
Nồng độ dung dịch NaCl sử dụng: 22%
Tỷ lệ cá: dịch ngâm = 1 : 1,6
Thời gian ngâm: ít nhất 8 giờ đến qua đêm
Tỉ lệ chất tan bổ sung: sorbitol 8% + 35 mL ethanol/cá đã ướp muối
Độ ẩm cuối của sản phẩm = 34% → giá trị aw khoảng 0,67
Sử dụng lều sấy cải tiến → mẻ 5 kg/20 giờ
ln(độ ẩm_cbk) = 5,40232 – 0,1402*KL mẻ sấy_kg - 0,0852329*Thời gian sấy_h
+ 0,00136372*(Thời gian sấy_h)2 + 0,0182307*(KL mẻ sấy_kg)2

Kết hợp aw và nhiệt độ, bao bì → “rào cản hữu hiệu” → hạn chế
các biến đổi gây hư hỏng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm →duy trì đến hơn 12 tuần khi khô có aw = 0,67 (độ ẩm 34%),
bảo quản bằng bao bì PA với độ chân không 80% ở nhiệt độ lạnh (5 100C)

Page ▪ 184 184


KẾT LUẬN

Thành phần hóa học của khô cá sặc rằn

Thành phần % (cbư) Thành phần % (cbk)

Độ ẩm 34,02 ± 0,21 % 51,56 ± 0,32 %

Lipid 8,23 ± 0,75 % 12,47 ± 1,14 %



Protein 42,37 ± 0,54 % 64,22 ± 0,82 %

Muối NaCl 14,25 ± 0,08 % 21,60 ± 0,12 %

Khác 2,45 ± 0,11 % 3,71 ± 0,17 %

Page ▪ 185 185


CÁC TIÊU CHUẨN CÁ KHÔ

Trạng thái cảm quan Chỉ tiêu hóa lý

- Bề ngoài rắn, có vảy dày - Xác định H2S: âm tính


hoặc có da đầy đủ hoặc vết nhẹ
- Không có mốc meo, - Hàm lượng amoniac:
không mùi hôi mốc 70 ÷ 80 mg/100g cá khô
- Không có sâu mọt - Hàm lượng idol:  5 mg/kg
- Không bị nát cá khô
- Không có mùi chua thiu
hoặc mùi vị khác

Nguồn:
www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/VSATTP/qddanhmuc/trangthaichitieu.asp
Page ▪ 186 186
CÁC TIÊU CHUẨN CÁ KHÔ

Tiêu chuẩn của thủy sản khô xuất khẩu (TCVN 5649 – 1992)

Vi sinh vật Tiêu chuẩn


Tổng vi sinh vật hiếu khí /g 1.000.000
Clostridium perfingenes /g 20
Staphylococcus aureus /g 100
E.coli /g Không có
Salmonella /25g Không có
Shigella /25g Không có
Vibrio parahaemolyticus /25g 100
Tổng số nấm mốc 1.000
Nguồn: Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thuỷ sản,
Page ▪ 187 1872004

You might also like