De 2 On Thi HK1 (De)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Vũ Nam Trường

ĐỀ 2

Câu 1: [1] Cho góc lượng giác  biết     . Khẳng định nào sau đây sai?
2
A. sin   0 . B. tan   0 . C. cot   0 . D. cos   0 .
Câu 2: [1] Cho a , b là hai góc lượng giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin ( a + b) = sina.cosb − cosa.sinb . B. cos ( a − b) = sina.cosb + cosa.sinb .
tana + tanb
C. tan ( a − b) = . D. cos ( a + b) = cosa.cosb − sina.sinb .
1 − tana.tanb
2 
Câu 3: [2] Cho sin  = và     . Tính cos  .
3 2
5 1 1 5
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = − . D. cos  = − .
3 3 3 3
Câu 4: [1] Cho đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn  −;2 , giá trị của x để hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 1

3 
A. x = − . B. x =  . C. x = . D. x = .
2 2
1
Câu 5: (
[1] Phương trình cot 4x − 200 = ) 3
có họ nghiệm là

A. x =300 + k450 ,k . B. x = 200 + k900 ,k . C. x = 350 + k900 ,k . D. x = 200 + k450 ,k .
Câu 6: [2] Phương trình sin ( 2x + 1) = cos ( 2 − x ) có họ nghiệm là
       
 x = 2 − 2 + k2  x = 2 − 3 + k2  x = 2 − 3 + k2  x = 2 + k2
A.  ,k  . B.  ,k  . C.  ,k  . D.  ,k  .
 x =  + 1 + k2  x =  + 1 + k2  x =  − 1 + k2  x =  + 1 + k2
 6 3 3  6 3 3  6 3 3  6 3 3
n +1
Câu 7: [1] Cho dãy số ( u n ) với un = . Tính u3 .
n
5 6 4
A. 5 . B. . C. . D. .
4 5 3
Câu 8: [1] Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng?
A. 2;4;8;12 . B. 1;3;5;9 . C. −1;2;4;5 . D. 0; −3; −6; −9 .
Câu 9: [2] Một cấp số cộng có số hạng thứ hai là 3 và số hạng thứ tư là 1 . Tính số hạng thứ nhất?
A. u1 = 5 . B. u1 = 4 . C. u1 = −2 . D. u1 = −1 .
Câu 10: [2] Cho ( u n ) là cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 2, công sai d = −3. Số hạng thứ 11 của cấp số cộng đó
là:
A. 32 . B. 30 . C. −31 . D. −28 .
Câu 11: [1] Phát biểu nào sau đây sai?
n n n
2 4  2   2
A. lim   = 0 . B. lim =0. C. lim   =0. D. lim  − =0.
3 ( 3)n  3  2 
 
1 
Câu 12: [1] lim  3  bằng
n 
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Vũ Nam Trường

n3 − 3n2 + 2
Câu 13: [2] Giá trị của L = lim bằng
2n 4 − 4n3 + 1
A. + . B. − . C. 0 D. 1 .
x + x −2
2
Câu 14: [1] Cho A = lim . Kết quả của giới hạn trên là
x →1 x −1
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Câu 15: [1] A = lim ( x3 − 18x 2 + 2) có giới hạn hữu hạn là
x →2

A. −62 . B. −15 . C. 62 . D. 15 .
x − 4x − 5
2
Câu 16. [2] lim bằng
x →−1 x2 − 1
A. 3 . B. −1 . C. 1 . D. −3 .
x + ax + b 2
Câu 17. [2] Biết lim = 4 . Khi đó a + b bằng
x −1 x →1

A. 1 . B. −1 . C. 5 . D. −2 .
x +2
Câu 18. [1] Cho hàm số f ( x ) = , khi đó hàm số liên tục trên khoảng
x−4
A. ( −;5) . B. ( −3;10) . C. ( −1; + ) . D. ( 4; + ) .
Câu 19: [1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( a;b ) và x0  ( a;b) . Hàm số y = f ( x ) được gọi là liên tục
tại x 0 nếu
A. lim− f ( x ) = f ( x0 ) . B. lim f ( x ) = −f ( x 0 ) . C. lim+ f ( x ) = f ( x0 ) . D. lim f ( x ) = f ( x 0 ) .
x → x0 x → x0 x → x0 x → x0

 x2 − 3x + 2
 khi x  1
Câu 20: [2] Cho hàm số y = f ( x ) =  x2 − 1 . Xác định a để hàm số y = f ( x ) liên tục tại điểm x = 1 .
a khi x = 1

1 1
A. − . B. −1 . C. 0 . D. .
2 2
Câu 21: [1] Trên mặt phẳng ( P ) ta lấy hai điểm A và B phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB  ( P ) . B. A  ( P ) . C. B  ( P ) . D. AB  ( P ) .
Câu 22: [2] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ( AD / /BC ) . Gọi H là trung điểm AB . Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SHD) và ( SAC ) là:
A. SI ( I là giao điểm của HD và AC ). B. SK ( K là giao điểm của AB và CD ).
C. SO ( O là giao điểm của AC và BD ). D. SA .
Câu 23: [1]Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với
đường thẳng đó.
B. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi
một song song.
C. Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 24: [1] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và
(SCD) là
A. Đường thẳng qua S và song song với AB và CD . B. Đường thẳng qua S và song song với AD và BC .
C. SA . D. SI ( I là giao điểm của AC và BD ).
Vũ Nam Trường

Câu 25. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các
cạnh AB, CD, SE và SF . Gọi I là giao điểm của BG và CH . SI song song với đường thẳng nào sau đây
A. CD . B. BD . C. DE . D. AH .
Câu 26. [1] Cho đường thẳng a và mặt phẳng (  ) . Chọn phương án đúng?
A. Nếu a song song với mặt phẳng (  ) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng (  ) .
B. a song song với mặt phẳng (  ) khi và chỉ khi a và (  ) không có điểm chung.
C. Nếu a song song với mặt phẳng (  ) thì mọi mặt phẳng chứa a đều song song với mặt phẳng (  ) .
D. Nếu a song song với một đường thẳng song song với mặt phẳng (  ) thì a song song với mặt phẳng (  ) .
Câu 27. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm CD , N là điểm thuộc đoạn
MP
SM sao cho NS = 3NM . Điểm P thuộc đoạn AM sao cho NP song song với mặt phẳng ( SAB ) . Tỉ số bằng
MA
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 2 4
Câu 28. [1] Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau. Mặt phẳng ( R ) lần lượt cắt ( P ) và ( Q ) theo các
đường giao tuyến a , b . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a  b = I . B. a // b . C. a chéo b . D. a  b .
Câu 29. [2] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi E , I , K lần lượt là trung điểm của
các cạnh SB , BC , CD . Mặt phẳng nào sau đây song song với ( SAD )
A. ( EIK ) . B. ( OEI ) . C. ( KOE ) . D. ( BEK ) .
Câu 30. [1] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD ). Gọi M , N , I , K lần lượt là trung điểm
của AD , BC , SA , SB . Hình chiếu song song của điểm N trên ( SAD ) theo phương IK là điểm nào sau đây?
A. D . B. A . C. N . D. M .
Câu 31: [1] Tỉ giá giữa đồng tiền mỗi nước với đồng Đô la Mỹ (USD) là một chỉ số quan trọng của kinh tế. Một
nhà kinh doanh đã theo dõi trong 25 ngày liên tiếp tỉ giá giữa đồng EUR (đồng tiền chung của nhiều quốc gia
trong Liên minh châu Âu) và đồng USD vào đầu giờ làm việc mỗi ngày. Do sự biến động tỉ giá giữa hai ngày liền
nhau thường không nhiều nên nhà kinh doanh đó đã ghép nhóm số liệu thu được và biểu diễn qua bảng.

Tính tỉ giá trung bình của đồng EUR/USD trong 25 ngày mà nhà kinh doanh theo dõi.
A. 1,1152 . B. 1,1052 . C. 1,0952 . D. 1,0852 .
Câu 32: [2] Một bưu tá thống kê lại số bưu phẩm gửi đến một cơ quan mỗi ngày trong tháng 6/2022 trong bảng
sau:

Số trung bình của mấu số liệu là


A. 30 . B. 31 . C. 30 . D. 32 .

Câu 33: [2] Diện tích các tỉnh và thành phố khu vực Nam Bộ được thống kê ở bảng sau:
Vũ Nam Trường

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


Chuyển mẫu số liệu trên sang dạng ghép nhóm với 4 nhóm có độ dài bằng nhau và nhóm đầu tiên là
1000;2500) . Khi đó, số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là
A. 3207,89 . B. 3307,89 . C. 3507,89 . D. 3407,89 .
Câu 34: [1] Thời gian (phút) xem tivi mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:

Số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này là


A. 18,1 . B. 15,1 . C. 21.1 . D. 15 .
Câu 35: [2] Khảo sát thời gian (phút) tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:

Tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu ghép nhóm này là


290 500 710 175
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 6
Câu 36: [4] Cho cấp số cộng ( u n ) biết số hạng đầu u1 = 2023 , công sai bằng 2 và cấp số cộng ( v n ) biết số hạng
đầu v1 = 2024 , công sai bằng 3 . Hỏi trong 2025 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng trên, có bao nhiêu số hạng
có giá trị bằng nhau?
 2x + 1 − x + 5
 khi x  4
Câu 37: [3] Tìm a để hàm số f ( x ) =  x−4 liên tục trên tập xác định.
 ax
khi x  4
 12
Câu 38: [3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I và M lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng SA và OC , (  ) là mặt phẳng chứa đường thẳng IM song song với BD.
a) Tìm giao điểm K của SB và mặt phẳng (  ) .
b) Tính tỉ số diện tích của tam giác SIK và tam giác SAB .
Câu 39: [4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD , AB / /CD , AB = 2CD , tam giác SAB đều cạnh 2a
, M là điểm thuộc cạnh AD sao cho MD = 2MA , (  ) là mặt phẳng qua M song song với mặt phẳng ( SAB ) cắt các
cạnh BC, SC, SD lần lượt tại N, P,Q . Tính diện tích tứ giác MNPQ .

You might also like