CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN

Hệ thống HVAC
1. Cứu hỏa : vách tường , tự động ( Fire protection system )
Nguyên lý hoạt động của hệ thống chữa cháy : hệ thống bơm chữa cháy bao gồm ( 1 bơm
chữa cháy chính chủ yếu là bơm điện , 1 bơm dự phòng ( thường chạy xăng hoặc diesel
phòng trường hợp mất điện ) , 1 bơm bù áp ( để duy áp lực đường ống , sẽ hoạt động khi bị
rò rỉ mà k kích hoạt toàn bộ hệ thống ), tủ điện điều khiển
 Cứu hỏa vách tường ( wall fire fighting system) : chia thành trong nhà và ngoài nhà .
Vị trí lắp đặt thường là vách tường , tầm hầm , cầu thang thoát hiểm , hành lang
thang máy ,….
 Một bể nước chữa cháy
 Các quy định đối với bể nước chữa cháy :
Chiều dày thành bể : 25cm là ít nhất , chiều dày của đáy 20 cm , độ cao của
nước không quá 3 m ???????????????????
 Hệ thống chữa cháy máy bơm dự phòng , chạy điện , bơm tang áp
 Tủ chữa cháy vách tường
 Bình áp lực , đồng hồ đo áp lực và role áp lực
 Hệ thống đổi dòng , van báo động
 Hệ thống van 1 chiều , van chặn và van xả hút
 Hệ thống đường ống dẫn nước
 Họng nước chữa cháy vách tường
 Cứu hỏa tự động :
 Có hệ thống chữa cháy sprinkler là thông dụng nhất , nó dập tắt trực tiếp ngay tại vị
trí đám cháy ngay khi nhiệt độ tại vòi frinkler chạm đến nhiệt độ định trước
( thường sử dụng ở nơi có khả năng cháy thấp , trung bình do chỉ chữ cháy ở đ cở
các điểm vòi frinkler phát hiện nhiệt độ ) đặc điểm là trong đường ống luôn chứa
đầy nước
Phân loại hệ thống chữa cháy frinkler : hệ thống đường ống ướt , hệ thống đường
ống khô , đường ống luôn phiên khô ướt , hệ thống nối them được nạp dung dịch
chống đóng băng ( thích hợp dung ở các phòng lạnh nhỏ , khoang nước đá , và accs
khu vực khác như cảng bốc dỡ ) , hệ thống tác động trước
 Hệ thống chữa cháy hồng thủy ( deluge hoặc water spray) : ở những nơi có
nguy cơ cháy cao , tất cả vòi phun cho ngập
 Hệ thống chữa cháy ( FM -200 và HFC -227ea) được thiết kế để bảo vệ
không gian hẹp , phun chất khí chữa cháy sạch , tác dụng chữa cháy hiệu
quả , cân bằng o2 để hô hấp tạm thời sau khi hoàn tất nhiệm vụ chữa cháy k
để lại hậu quae vs vật dụng , máy móc . Áp dụng ở những môi trường trong
sạch có trang bị máy móc hoặc dữ liệu có giá trị cao
 Hệ thống chữa cháy FOAM .
 Cứu hỏa bán tự động
Phụ trợ : khí nén + hút chân không , Gas– LPG , hút khí thải sản xuất
B1 : tạo mặt bằng + khung bản vẽ
B2 : tạo bản vẽ thiết bị tường , sàn
Mặt trần sẽ quan sát được các thiết bị có trong thiết kế .
2. Hệ thống điều hòa thống gió
 Điều hòa trung tâm VRV , VRF
 Điều hào casset ( 4 hướng )
 Điều hòa cục bộ
 Điều hòa áp trần
 Chiller : Giải nhiệt nước , giải nhiệt gió
Với các chiller lớn sử dụng máy nén trục vít , các hệ thống nhỏ và trung bình sử dụng
máy nén xoắn ốc do ít bộ phận chuyển động nên độ ồn thấp , độ bền cao .
Khác nhau giữa giữa giải nhiệt gió và giải nhiệt nước

Giải Nhiệt Gió Giải Nhiệt Nước

K có tháp giải nhiệt , mà trao đổi trực tiếp từ gas Hiệu suất giải nhiệt lớn hơn gấp khoảng 1,5 lần so
nóng áp suất cao với không khí với hệ thống giải nhiệt gió

Sử dụng ống đồng cánh nhôm , thay vì bừng ngưng Có thể sử dụng chung cooling tower nên có thể sử
ống chùm như giải nhiệt nước dụng chung với tháp giải nhiệt cũ tiết kiệm chi phí

1. Hệ thống thông gió


 Các loại quạt : OE – cấp gió , IE – hút gió
 Phân loại :
 hướng trục ( gió // trục quạt )
 quạt gắn tường ( quạt bé )
 quạt gắn trần
 quạt ly tâm ( gió khác hướng trục )
2. ống gió : tròn , vuông
 ống vuông : dễ thi công , k tốn diện tích giá thành rẻ hơn ống tròn nhưng có nhược
điểm nhiều góc cạnh khó thi công và vệ sinh , các góc của ống vuông thì dễ gỉ sét ,
ống vuông ngắn nên cần nhiều mối nối .
 Ống tròn : khắc phục được gần như mọi nhược điểm nhưng giá thành cao nhất
lưu ý : vuông < 250*250  chuyển sang tròn )
 ống gió mềm : dễ thi công nhất tuy nhiên các sợi xoắn trong ống gió cản trở tốc độ
gió , dễ bị cong vênh , dễ bám bụi bẩn nên phải vệ sinh , bảo dưỡng thường xuyên ,
độ bền k cao
 vật liệu làm ống gió :
 Ống gió tráng kẽm : rẻ hơn , nhẹ hơn ống inox nhưng không bền bằng ống
inox chỉ nên lắp đặt trong điều kiện tránh mưa nắng , về hình thức thì ống
tráng kẽm không bóng bằng ống inox
 Ống gió inox : k gỉ , độ bền cao , bóng loáng trọng lượng cũng khá nhẹ mỗi
cái giá thành hơi cao

Thi công ống tròn dễ hơn . Ống vuông phải bắn 2 ty để treo , ống tròn dễ uốn và dễ chế tạo

Kinh nghiệm : vuông 250 * 250 tương đương với ống tròn chu vi 300
( tăng 50 khi chuyển từ vuông sang tròn )

 Thành phần :
 Cửa gió + hộp gió ( luvo)
 Cút 90 độ , chếch 45 độ
 Côn thu ( reducer ) , ( côn lệch , côn cân , côn vuông , côn vuông tròn )
 Chân rẽ ( rẽ nhánh )
o BOD , BOP : Cao độ đáy
o FL : cao độ sàn
o COV / COD : cao độ tâm
 Mặt gió : ( cấp + hút )
 Mặt gió Louver ( nan Z) : thường được làm bằng nhôm định hình hoặc sơn tĩnh điện
thường được lắp ngoài trời để tránh mưa hắt và chống côn trùng .
 Miệng gió khuếch tán ( square diffuser ) : sử dụng phổ biến để cấp gió lạnh , dùng cho
điều hòa âm trần nối ống gió . chất lượng gia công bằng nhôm định hình , inox hoặc
nhựa sử dụng phù hợp khi dùng trần thả , gió lạnh đc khuếch tán 4 hướng . nhưng trần
cao thì không hiệu quả .
 Miệng gió nan T ( linear air grille ) , sử dụng rất phổ biến làm của gió lạnh hoặc cửa gió
hồi ( thường bằng nhôm định hình hoặc nhựa ABS có khả năng giảm đọng sương đến 90
%)
 Miệng gió khe dài ( slot linear diffuser) , tùy theo yêu cầu sẽ có 1, 2, 3 slot sử dụng chủ
yếu làm cửa cấp , cửa hồi
 Miệng gió sọt trứng ( eggcrate air grill) , dung làm cửa hồi , xả áp , xả khí . thuận lợi cho
việc bảo trì
 Miệng gió nan bầu dục : giống cửa gió nan T , nhưng lớp nan bên trong hình dạng giống
giọt nước
 Miệng gió nan nghệ thuật ( art decor air grille )
 Nối mềm ( chuyển hướng )
 Nối ống gió  mặt gió
 ( ống gió làm bằng vải nối với quạt để làm giảm độ rung ( canvas))
 Van :
 FD ( fire dumper ): fan dampu ngăn cháy lan là 1 trong những loại van quan
trọng nhất trong hệ thống , chỉ sử dụng khi ống gió xuyên từ phòng này sang
phòng kia . Hoạt động dựa trên sự quá nhiệt của phần tử đặt trên van . khi nhiệt
độ đến 70 độ phần tử tan chảy làm van đóng sập hoàn toàn k cho khói và nguồn
lửa đi qua van
 VD ( volume control dumper ): có điều chỉnh thường sử dụng trong hệ thống hút
thải WC và cấp gió tươi
 NRD : 1 chiều thiết kế giống VCD nhưng chỉ cho không khí đi 1 chiều duy nhất ,
khi đi theo ngược lại van sẽ đóng luôn . thường sử dụng cho hệ thống hút mùi ,
ở các đường ống gió sát các louver cấp gió , thải gió
 OBD : điều chỉnh lưu lượng trên cửa gió
 MSFD : được cải tiến từ van FD chức năng giống FD , cần có tủ động cơ và tủ
điều khiển đi kèm nên hoạt động chính xác và ngay lập tức
 Chụp che thời tiết : Vuông , tròn
3. Hệ thống cấp nước , thoát nước :

 Gồm các loại ống sau : GI ống thép tạo ren hoặc hàn mặt bích ( hay gọi là ống kẽm ( chủ
yếu là cho hệ chiller ) ; ống PPR ( vân đỏ là chịu nhiệt , xanh là lạnh , dung PP hàn nhiệt
ddeer thi công ; ống HDPE ( ống nhựa chịu lửa ; thường chôn âm dưới đất ) (ống chỉ tạo
đc ren ngoài z)
 Các kích thước ống cơ bản : DN (A) , inch , mm
 Van ( van đầy là ren trong )
 Van bi , van cẩu , van bướm ( tay quay , tay kẹp ), Y lọc : lọc cặn ,cáu
 Xi phông : dụng cụ nối giữa bồn nước và đường ống dẫn nước thải
 Các loại ống thường dùng trong hệ thống thoát nước :

 Phụ kiện :
o Chếch 45 độ: Kiểu Gen ( <90 ) , kiểu hàn
o Cút : câm , thu
o Kép ren ( 2 đầu ren để nối các phụ kiện )
o Lơ : 1 đầu bắt ren trong , 1 đầu bắt gen ngoài
o Giắc co
o T
o Măng xông
o Bích lồng

Thoát nước :

Thường dung nối Y để ít trở lực thay vì cút 90 độ hoặc T

Thoát sàn

 Nối ống pvc : nối bằng keo; nối bằng đầu nong có gioăng cao su ; nối bằng ren ( ren xoắn ) tuy
nhiên ren nhựa của pvc chịu đựng k tốt dễ bị rò rỉ ; phương pháp hàn nhiệt đối đầu vưới ống
hdpe ; nối ống hdpe bằng phương pháp hàn điện trở

You might also like