Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM

KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA, T. HÀ NAM
(Đáp án đề thi gồm có 9 trang)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Tác giả: Ngô Thị Thu Dinh
Phạm Thị Trang Nhung
Điện thoại: 0983466487
0984577513

Câu Nội dung Điểm (đ)


Câu 1 Cơ học chất điểm 5
1. Nêm được giữ cố định, va chạm mềm nên sau va chạm vận tốc của vật
theo phương vuông góc với mặt nêm bằng 0, chỉ còn thành phần vosin
theo phương song song với mặt nêm. 0,5
Vận tốc của vật khi tới chân nêm là v, do mặt nêm nhẵn, theo định luật
bảo toàn cơ năng:
mv 2 mv o 2 sin 2 
  mgh
2 2
 v  v o 2 sin 2   2gh 0,5
2. * Nêm được giữ cố định, va chạm là hoàn toàn đàn hồi
- Theo phương song song với mặt nêm vận tốc của vật không đổi do va
chạm (vì lực tương tác vuông góc với mặt nêm và lực đó rất lớn so với tác
dụng của các lực khác)
- Do va chạm là đàn hồi, nêm cố định nên độ lớn vận tốc của vật không
đổi.
Do đó sau va chạm vật có vận tốc có độ lớn v=vo và hợp với phương
vuông góc với mặt nêm 1 góc , hay hợp với phương ngang góc φ=90o-
2. 0,5
* Xét chuyển động của vật sau va chạm: vật chuyển động như một vật bị
ném xiên với vận tốc v=vo, nghiêng góc φ so với phương ngang.

1 / 10
0,5

Giả sử vật chạm mặt nêm lần tiếp theo tại điểm B có đoạn AB=L (tầm xa
của vật trên mặt nêm). Ta có:
x B  L cos   (v.cos).t 0,5

gt 2
y B   Lsin   (vsin ).t 
2
Rút t từ biểu thức trên, thay vào biểu thức dưới, giải phương trình tìm L,
ta tìm được:
2v 2cos sin(  )
L
g cos 2  0,5
Với v=vo và φ=90o-2 ta có:
4v o2 sin 
L (đây chính là vị trí va chạm nếu có)
g

h hg
Điều kiện để xảy ra ít nhất một va chạm nữa:  L  vo 
sin  2sin 
Vận tốc của vật tại vị trí va chạm tiếp theo là v1, theo định luật bảo toàn
cơ năng:
mv12 mv o2 0,5
  mgLsin 
2 2
 v1  v o 1  8sin 2 
3) Nêm tự do trên mặt phẳng ngang không ma sát, va chạm là hoàn toàn đàn
hồi:
Gọi vận tốc của nêm sau va chạm là V (nằm ngang), còn vật nhỏ m vận
tốc sau va chạm có 2 thành phần là vx (theo phương ngang) và vy (theo
phương thẳng đứng hướng lên)

2 / 10
0,5

- Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


MV=mvx
- Do lực tương tác có phương vuông góc với mặt nêm nên thành phần vận
0,25
tốc theo phương song song với mặt nêm của vật được bảo toàn:
vosin=vxcos-vysin
- Va chạm là hoàn toàn đàn hồi:
m(v 2x  v 2y ) MV 2 mv o2
  0,25
2 2 2
Kết hợp các phương trình vừa lập, ta thu được:
v o sin 2
V
M
 sin 2 
m 0,5
Câu 2 Cơ học vật rắn 4
1. a. Khi quả bóng nhận được một xung lượng từ chiếc gậy, nó chuyển động 0,25
vừa lăn vừa trượt: vP  0 , với điểm P thuộc quả bóng bi-a (chú ý đây chỉ
là điểm tiếp xúc khi quả bóng bi-a bị tác dụng). Quả bóng bi-a sẽ trượt
cho tới khi vP giảm xuống 0, sau đó nó sẽ chuyển động lăn không trượt.
- Tổng moment động lượng của quả bóng đối với điểm tiếp xúc P bằng 0
trước khi tác dụng gậy, cũng như kết thúc khi quả bóng dừng lại (kết thúc
sự lăn và trượt).
- Xét trong quá trình gậy bi-a tác dụng lên bóng (khoảng thời gian Δt):
     0,25
M P  M mg  M N  M ms  0 (do trọng lực và phản lực luôn cân bằng

nhau, lực ma sát luôn có phương qua P).

Do đó, moment động lượng của quả bi-a đối

3 / 10
với điểm P bằng 0 nếu quả bi-a không nhận 0,25
được gì trong suốt quá trình truyền xung
lượng này, có nghĩa là xung lực phải có
hướng đi qua điểm P. Do đó, gậy bi-a phải
đặt theo phương TP (hình vẽ).
b. Vật chuyển động lăn không trượt: v   r 0,25
Giả thiết vật chuyển động sang bên phải, chiều quay cùng chiều kim đồng
hồ (hình vẽ).
Giả thiết phương của gậy bi-a đặt theo hướng
TQ, với Q nằm trên đường nối PC (C là khối
tâm của vật). Đặt h = QP. Tính h?
Môment động lượng của quả bóng bi-a đối với
trục quay đi qua khối tâm C:
2 0,25
LC  mr 2  (h  R)mv  0 ,
5
7
Suy ra: h  r . 0,25
5
 
2. Theo đề ra, khi va chạm chỉ có hai lực tác dụng lên quả bóng là N và Fms .
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Có hai trường hợp xảy ra:
*) Trường hợp 1: Quả bóng trượt trong suốt thời gian va chạm.
Khi đó, Fms = f.N
Ta có: x
y 0,5

 
N A v

vx

Fms

Vậy sau va chạm:

.
0,25
Ta tìm điều kiện về ,f để trường hợp này xảy ra. Ta có:

4 / 10
 
 A (F)  0  L A  const  IG (0  )  mv x R

vx
Để chuyển động trượt xảy ra thì R  v x  IG (0  )  mRv x
R
v x mR 2 vx mR 2 2fv 3 5fv
 0   vx  0  (1  ) (1  )  .
R I R I R 2 R
*) Trường hợp 2: 0,5
Quả cầu ngừng trượt trược khi thời gian va chạm kết thúc.
5fv
Trường hợp này xảy ra  0  .
R
  0,25
Ta có: L A  const  IG (0  )  mv x R .
Ta thấy quả cầu lăn không trượt khi và chỉ khi R  v x
mR 2 2
 IG (0  )  mR 2   0  (1  )    0 .
I 5
Sau đó quả lăn không trượt nên R  v x mà 0,5
L A  IG   mRv x  (IG  mR 2 )  const    const
nên vận tốc sau khi quả cầu nảy lên là
2 v x 20 R
v x  R  0 R  tan    .
5 vy 5v
0,5
Kết luận:
5fv 2 R
+ Nếu 0  thì tan   0 .
R 5v
5fv
+ Nếu 0  thì  tan   2f .
R

Câu 3 Cơ học thiên thể hoặc cơ học chất lưu 4


1. Xác định các đặc trưng hình học:
Ta có: rA  RT  hA  a  c; rP  RT  hP  a  c 0,25
1 hA  hP
Suy ra, a  (rA  rP )  RT   6623km 0,25
2 2
1 h h
c  (rA  rP )  RT  A P  73,5km
2 2 0,25
c
Tâm sai: e   0, 011 (e rất nhỏ xác định tính chất gần tròn của quỹ đạo).
a
0,25
b. Áp dụng định luật Kepler 3:

5 / 10
T2 4 2 0,5

a 3 GM T

GM T m
Lại có: mg 0  2
RT
 GM T  g 0 RT2

T2 4 2 4 2 2 a3 0,5
Suy ra, 3   2
T   5730s  1h29 ph
a GM T g 0 RT RT g0

2. Điều kiện phóng vệ tinh Trái đất.


Vệ tinh phóng thành công nếu năng lượng của nó không cho phép nó
thoát khỏi lực hút Trái đất mà chỉ cho nó đi vòng quay Trái đất, tức là:
EM 1  EM  EM 2 , 0,25
Với EM là năng lượng của vệ tinh; E M1 là năng lượng của vệ tinh tại vị trí
cận địa trên quỹ đạo (cách tâm O Trái đất một đoạn R T); EM2 là năng
lượng của vệ tinh tương ứng quỹ đạo parabol.
Khi đó, EM2 = 0. 0,25
1 GM T m
Mà: E M 2  2 mv02 
2

r0

GM T mvC2 GM T m
Suy ra: v02  2  2vC2 (chú ý:
2
 )
r0 r0 r02

Hay:   2 0,5
Xét tại điểm cận địa, vệ tinh có vận tốc vP.
Áp dụng định luật bảo toàn moment động lượng cho vị trí cận địa và vị trí
M0, ta được: R T vP  r0 v01 0,25
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí này, ta có:
1 2 GM T m 1 2 GM T m 0,25
EM1  mv01   mvP 
2 r0 2 RT

2
2
v01  vC2
Biến đổi, thu được: r
1 0
RT
0,25
2

Hay, r0
1
RT 0,25
Vậy, điều kiện để phóng vệ tinh lên quỹ đạo elip là:

6 / 10
2
2
r0
1
RT

Câu 4 Nhiệt học 4


1) Xác định loại khí đã dùng:

p
B

D
O 0,5
V

p C VC  p B VB ; VC  2VB  p B  2p C
pC pA p
  pA  C
VC VA 2
pC V
AD : p A  , VA  C ;
2 2
pC
pD  , VD  2VC ;
14
p A VA γ  p A VD γ  γ  1, 4
i5
Khí đã dùng là khí lưỡng nguyên tử
2) Xác định quá trình nhận nhiệt, tỏa nhiệt
AB: tăng nhiệt đẳng tích→nhận nhiệt 0,25
BC: giãn đẳng nhiệt→nhận nhiệt 0,25
DA: đoạn nhiệt→không nhận nhiệt, không tỏa nhiệt
0,25
p
CD: p=aV+b. Thay pC, VC; p D  C , VD  2VC vào ta tìm được:
14
13p C 27 13p C 2 27
a ,b  p C  RT  pV  aV 2  bV  V  pCV 
14VC 14 14VC 14
5 5 7
dQ  RdT  (aV  b)dV  (2aV  b)dV  (aV  b)dV  (6aV  b)dV
2 2 2
189
Vì ở đoạn CD, dV>0 nên dQ  0 khi V  VC (chú ý hệ số a âm) 1,0
156

7 / 10
189 45
Xét điểm E có VE  VC ; p E  pC
156 56 0,25
CE: nhận nhiệt
ED: tỏa nhiệt
3) Xác định hiệu suất chu trình
AB : A 'AB  0;
5
Q AB  ΔU AB  CV  TB  TA    RTB  RTA 
2
5 5 15 0,25
  RTB  RTA    p B VB  p A VA   pC VC
2 2 8
BC : A 'BC  Q BC  p C VC ln 2 0,25
1 5
CE : QCE  A 'CE  ΔU CE   pC  p E  VE  VC    RTE  RTC   0,1246p CVC
2 2 0,25
1 15
CD : A 'CD   pC  pD  VD  VC   pC VC
2 28 0,25
VA
p A VA γ p V  1 2γ 1 
DA : A 'DA   pd V  V V γ d V  2  Cγ C1  2  2   0, 266pC VC 0,25
D

A' A 'AB  A 'BC  A 'CD  A 'DA


H   35,8%
Q nhan Q AB  Q BC  QCE 0,25
Câu 5 Phương án thí nghiệm 3
1. - Móc vật vào lực kế bởi dây mảnh.
Phương - Sử dụng đế 3 chân , trụ , khớp đa năng và tấm gỗ tạo thành hệ mặt
án thí phẳng nghiêng góc  , chú ý rằng góc  phải không đủ lớn để cho mẩu
nghiệm gỗ tự trượt xuống. 0,25
- Kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế
là:
F   Pcos  P sin  (1) 0,25
- Kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực
kế là:
Fx   Pcos  P sin  (2) 0,25
- Từ (1) và (2) ta thu được:

Trong đó P đo được từ lực kế bằng 0,25


việc treo vật
- Nhận xét: F luôn lớn hơn Fx do đó từ bảng số liệu trên thì :
+ F1 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng.
0,25
+ F2 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt đều đi xuống mặt phẳng

8 / 10
nghiêng.
F1  F2
Vậy   (4)
4 P 2  ( F1  F2 ) 2

2. Xử lý Bảng số liệu như sau:


số liệu 
Lần đo F1(N) F2(N)  F2i(N) P(N)  Pi(N)
F1i(N)
1 3,1 0,1 1.3 0,1 5,7 0,1
2 3,2 0 1,2 0 5,8 0,2
0,5
3 3,1 0,1 1,0 0,2 5,5 0,1
4 3,3 0,1 1,1 0,1 5,5 0,1
5 3,2 0 1,3 0,1 5,7 0,1
TB 3,2 0,1 1,2 0,1 5,6 0,1 0,25
A =
Ann 0,2 0,2 0,2
+  Adc
F1  F2 0,25
+ Tính được giá trị trung bình   2
 0,39
4 P  ( F1  F2 ) 2
+ Tính sai số tương đối của  .
1
Từ (4)  ln   ln( F1  F2 )  ln[4 P  ( F1  F2 ) ]
2 2

2
d d ( F1  F2 ) 1 d[4 P 2  ( F1  F2 ) 2 ]
   0,25
 F1  F2 2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2
 F1  F2 4 PP  ( F1  F2 )(F1  F2 )
  
 F1  F2 4 P 2  ( F1  F2 ) 2 0,25
 F 1  F2 4 P P  ( F1  F2 )(F 1  F2 )
     0,12
 F1  F2
2
4 P  ( F1  F2 ) 2
+ Tính được sai số tuyệt đối trung bình:    .  0, 05 0,25
Vậy   0,39  0, 05 với độ chính xác của phép đo là 12%

-------------- Hết ----------------

Ghi chú:
- Điểm toàn bài: 20 điểm
- Học sinh giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.

9 / 10
10 / 10

You might also like